Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÀI TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.7 KB, 11 trang )

BÀI TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG

Trả lời
Vấn đề 1: Bằng những cứ liệu lịch sử, hãy lí giải nguyên nhân thất b ại
của các giải pháp cứu nước trước khi ĐCS Việt Nam ra đời?

Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta từ năm 1858, đến năm 1884 Pháp
chính thức đặt ách thống trị trên bờ cõi nước ta. Năm 1883 triều đình nhà Nguyễn
kí hiệp ước Hác-măng, năm 1884 kí hiệp ước Patơnốt đầu hàng thực dân Pháp,
song nhân dân ta vẫn nổi dân chống thực dân Pháp xâm lược một cách mạnh mẽ.
Tiêu biểu là phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến và dân
chủ tư sản của các sĩ phu yêu nước Việt Nam.
1. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản:
a. Các phong trào đấu tranh:
- Phong trào đấu tranh vũ trang Cần Vương: do Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết lãnh đạo, đã mở cuộc tấn cơng vào trại lính Pháp tại kinh thành Huế ( 1885)
nhưng thất bại. Đến năm 1896 phong trào yêu nước Cần Vương chấm dứt.
- Khởi nghĩa Yên Thế - Bắc Giang ( 1884-1913): là cuộc khởi nghĩa của
nhân dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo đã đánh thắng Pháp nhiều trận,
gây cho chúng nhiều thiệt hại tuy nhiên cuộc khởi nghĩa còn nhiều hạn chế nên
nhanh chóng bị thực dân Pháp đàn áp, dập tắt. Năm 1913 khởi nghĩa chấm dứt.
- Phong trào Đông Du ( 1906 – 1908 ): do Phan Bội Châu khởi xướng. Ông
chủ trương dựa vào sự giúp đỡ của bên ngoài mà chủ yếu là Nhật để đánh đuổi thực
dân Pháp nhưng không thành công. Năm 1908 phong trào này kết thúc.
- Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục – Phan Châu Trinh.Tiêu biểu là cuộc
1


vận động thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội và cuộc vận động Duy
Tân ở Trung kì. Ông chủ trương những cải cách về văn hóa, mở mang dân trí, nâng
cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng TBCN, buộc thực dân Pháp trao trả độc


lập

cho

b.

VN

nhưng

Nguyên

không

nhân

thành

công.

thất

bại

- Thất bại của phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa của nhân dân Yên
Thế, đã chứng tỏ giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam không
đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước và giải quyết thành công nhiệm vụ
giành

độc


lập

dân

tộc



lịch

sử

đặt

ra.

- Do những hạn chế về mặt lịch sử và giai cấp mà các phong trào của các sĩ
phu

yêu

nước

Việt

Nam

lần


lượt

thất

bại.

- Chưa có một đường lối lãnh đạo đúng đắn, hệ thống tổ chức chặt chẽ,
chưa

tập

hợp

được

lực

lượng

cách

mạng.

- Chưa có phương pháp vận động, đấu tranh cách mạng, bạo động và cải
cách không phải là biện pháp phù hợp và đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
2. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ công khai ở VN đầu
thế

kỉ


XX:

Tháng 2/1929 ở Việt Nam đã xảy ra vụ ám sát tên trùm mộ phu Ba-danh
tại Hà Nội. Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách đàn áp khủng bố hết sức
tàn bạo. Tuy nhiên phong trào đấu tranh của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản vẫn
diễ ra mạnh mẽ và nổi bật nhất là khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc Dân Đảng
tiền
a.

hành.
Các

phòng

trào

đấu

tranh:

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, với tinh thần dân tộc, dân chủ giai cấp
tư sản và tiểu tư sản dân tộc Việt Nam bắt đầu đấu tranh với thực dân Pháp bằng
hình

thức

khác

nhau,


tiêu

biểu

như:

+ Năm 1919-1925, phong trào của các quốc gia cải lương của các tầng lớp tư sản
2


và địa chủ với các cuộc vận động chấn hưng nội hối như: Chống độc quyền
thương cảng Sài Gịn, chống độc quyền xuất khẩu gạo Nam Bộ.
+ Năm 1923, Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu được thành lập. Đảng này chủ
trương tập hợp lực lương, đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân sinh dân chủ,
nhưng

bị

thực

dân

pháp

đàn

áp,

dễ


bị

thỏa

hiệp.

+ Năm 1925-1926 diễn ra một số phong trào đấu tranh công khai của các tầng lớp
tiểu tư sản thành thị và tiểu tư sản lớp dưới. Đã thành lập một số tổ chức và diễn ra
môt

số

phong

trào

gây

tiếng

vang

lớn.

+ Khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930). Việt Nam Quốc dân Đảng đã tiến hành tấn công
trại lính Pháp ở Yên Bái, khởi nghĩa Yên Bái nổ ra, sau đó là ở Thái Bình, Hải
Dương, Nam Định… Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra trong tình thế bị động, thời cơ chưa
đến nên đã nhanh chóng bị thực dân Pháp dập tắt. Nguyễn Thái Học và các đồng
chí


đều

bị

b.

bắt



bị

đưa

Nguyên

lên

máy

chém

nhân

tại

Yên

Bái.


thất

bại:

Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam
những

năm

đầu

thế

kỉ

XX

đều

thất

bại



do:

- Giai cấp tư sản ở Việt Nam cịn qua nhỏ bé về kinh tế và chính trị nên khơng đủ
sức


giương

cao

ngọn

cờ

giải

phóng

dân

tộc

- Chưa có đường lối cách mạng đúng đắn, cụ thể, chưa tập hợp đc lực lượng cách
mạng. Thỏa hiệp và cải lương không phải là phương pháp vận động và đấu tranh
cách

mạng.

- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ và rời rạc, quyết định khởi nghĩa không thống
nhất hầu hết để bị lộ trước khi khởi nghĩa nổ ra nên đã nhanh chóng bị thực dân
Pháp
(*)

dập

tắt.


Đánh

giá:

Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản thất bại
chứng tỏ cách mạng Việt Nam đứng trước khủng hoảng về đường lối cứu nước và
3


giai cấp lãnh đạo yêu cầu cần phải có đường lối và phương pháp cách mạng đúng
đắn.
Tuy các phong trào yêu nước thất bại nhưng nó mang ý nghĩa hết sức to lớn:
+

Tiếp

nối

được

truyền

thống

yêu

nước

dân


tộc

+ Tạo cơ sở tiếp nối chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Phong trào yêu nước thất bại trong lúc này chứng tỏ con đường cứu nước theo hệ
tư tưởng phong kiến và tư sản là chưa phù hợp.
Vấn đề 2: Bằng những lập luận chặt chẽ, hãy chứng minh r ằng l ựa ch ọn
con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc vào đầu thế kỉ XX là một l ựa chọn
tối ưu?

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các cuộc đấu tranh của nhân dân ta liên tục nổ
ra theo khuynh hướng phong kiến và tư sản nhưng đều thất bại. Cách mạng Việt
Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng về đường lối lãnh đạo.
Sau khi nghiên cứu cách mạng tư sản Pháp, Mĩ, Người thấy rằng đây là
những cuộc cách mạng chưa đến nơi vì nhân dân vẫn cịn đói khổ. Vì vậy, cách
mạng tư sản khơng phù hợp với nước ta. Cách mạng tư sản không thể đưa lại độc
lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt Nam nói
riêng.
Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được bản “Sơ thảo lần thứ nhất về
vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê - nin đăng trên báo Nhân đạo”. Từ đây Người
tìm ra lời giải đáp về con đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam, đó chính là
con đường cách mạng vơ sản.
Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới triệt để giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội, giải phóng con người khỏi ách áp bức bóc lột, đem lại tự do cho
nhân dân. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa xã hội đảm bảo cho độc lập dân tộc.
Người nhận ra rằng giai cấp tư sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX khơng cịn
là giai cấp tiến bộ của thời đại nữa.
4



Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng triệt để ( xóa bỏ áp bức, bóc lột, giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người…) Điều này đã được
chứng minh bởi thực tiễn là thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga. Đồng thời
cũng chỉ có cách mạng vơ sản là cuộc cách mạng vì lợi ích của đại đa số nhân dân
lao động. Cách mạng vô sản được tiến hành dưới sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
nhất: giai cấp công nhân.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam đòi hỏi giải quyết đồng thời giải quyết nhiệm
vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Chính vì vậy chỉ có giai cấp vơ sản
mới đáp ứng được nhiệm vụ đó.
Vấn đề 3: Phân tích những đóng góp của mặt trận Việt Minh đối với
thành cơng của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945?

Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là mặt trận Việt Minh ra đời ngày
19/5/1941, kết thúc vào tháng 3 năm 1951, tồn tại trong vòng 10 năm. Đây là mặt
trận đại đoàn kết dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam, có vai trị to lớn đối với
thành cơng của cách mạng tháng 8 năm 1945.
Việt Minh có tác dụng đơng viên, tập hợp mọi người Việt Nam có lịng u
nước thương nịi, cơ lập cao độ kẻ thù là đế quốc tay sai để chĩa mũi nhọn đấu tranh
vào chúng.
Việt Minh đấy mạnh công cuộc chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa:
Việt Minh là nơi tập hợp, giác ngộ và rèn luyện lực lượng chính trị cho cách
mạng tháng 8 năm 1945. Từ sau khi ra đời, mặt trận Việt Minh đã xây dựng được
lực lượng chính trị hết sức to lớn. ( Năm 1943, để lôi kéo những văn nghệ sĩ, Đảng
ta đã đề ra bản đề cương văn hóa Việt Nam, thành lập Hội văn hóa cứu quốc. Từ
năm 1944, Đảng đã giúp các tầng lớp tri thức thành lập Đảng dân chủ. Sau đó Đảng
Dân chủ cũng đứng trong đội ngũ mặt trận Việt Minh). Những lực lượng ấy được
tập hợp trong các đoàn thể quần chúng mang tên cứu quốc. Đó là lực lượng cơ bản
giữ vị trí quyết định trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Trên cơ sở lực lượng chính trị vững chắc, mặt trận Việt Minh đã tạo điều kiện

để từng bước xây dựng lực lượng vũ trang. Lực lượng vũ trang Việt Nam với sự
5


tham gia chủ yếu của lực lượng Việt Minh đã ra đời như: Cứu quốc quân (1941),
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944). Tháng 5 /1945, các lực lượng
vũ trang sát nhập lại thành Việt Nam giải phóng quân.
Việt Minh cũng tích cực tham gia xây dựng căn cứ địa cách mạng. Năm 1943,
Việt Minh liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng đẩy mạnh hoạt động. 19 bang xung phong
Nam tiến của Việt Minh ra đời, khai thông đường liên lạc Nam Bắc nối liền hai căn
cứ địa Bắc Sơn Võ Nhai và căn cứ Cao Bằng, đồng thời mở rộng hành lang chính
trị về miền xi. Trong cao trào kháng Nhật cứu nước Việt Minh đã góp phần xây
dựng 7 khu căn cứ địa trong toàn quốc. Đến tháng 6 năm 1945 khu giải phóng Việt
Bắc ra dời. 10 chính sách của Việt Minh được ban bố góp phần vào việc xây dựng
Việt Bắc trở thành hình ảnh thu nỏ của nước Việt Nam mới.
Việt Minh đóng vai trò quan trọng trong việc tập dượt cho quần chúng đấu
tranh. Biểu hiện cụ thể trong phong trào phá kho thóc của giặc Nhật cứu đói. Trong
cao trào kháng Nhật cứu nước, đội tuyên truyền xung kích Việt Minh đã kịp thời
trấn áp bọn phản cách mạng, tuyên truyền, giáo dục, lôi kéo các phần tử trung gian,
thúc đẩy thời cơ cách mạng mau chóng chín muồi. Tổng bộ Việt Minh cùng trung
ương Đảng đã huy động toàn bộ lực lượng dân tộc ra sức chuẩn bị lực lượng về
mọi mặt, lãnh đạo nhân dân đánh Pháp đuổi Nhật, đi từ khởi nghĩa từng phần lên
tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Cuối cùng, trong những ngày
Tổng khởi nghĩa, mặt trận Việt Minh đã trực tiếp lãnh đạo nhân dân nổi dậy cướp
chính quyền.
Tổng bộ Việt Minh đã triệu tập quốc dân đại hội, bầu ra ủy ban dân tộc giải
phóng, lập nên nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – một nhà nước dân chủ nhân
dân đầu tiên ở Đơng Nam Á.
Việt Minh cịn có vai trị gắn kết sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam với
cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của phe đồng minh trên thế giới, làm cho

cách mạnh Việt Nam trở thành một bộ phận của phe đồng minh chống phát xít, vừa
tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế đối với cách mạng Việt Nam, vừa góp phần tích
cực vào sự nghiệp cách mạng thế giới (tiêu diệt chủ nghĩa phát xít)
6


Vấn đề 4: Phân tích vai trị của yếu tố thời cơ đối với s ự thành công c ủa
cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945?

Dân tộc Việt Nam đã viết lên nhiều trang sử vẻ vang với những chiến công
chống xâm lược và chống ách thống trị của giặc ngoại xâm, trong đó cách mạng
tháng Tám năm 1945 là một trang sử vẻ vang nhất, chói lọi nhất, đánh dấu bước
ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc. Sự thành công của cách mạng Tháng Tám là sự
kết tinh những truyền thống tốt đẹp của một dân tộc anh hùng, bất khuất có lịch sử
hàng nghìn năm chống xâm lược phong kiến và ngót một trăm năm chống ách
thống trị của bọn đế quốc thực dân. Đó cũng là kết quả của 15 năm đấu tranh (1930
– 1945) của giai cấp cơng nhân và của tồn dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
Có thể thấy rằng sự thành công của cách mạng Tháng Tám giành được là nhờ
sự hội tụ những điều kiện khách quan và chủ quan khác nhau. Và một trong những
vấn đề đó chính là việc Đảng ta đã biết nhận định về thời cơ và chớp lấy thời
cơ.Thời cơ là một hoàn cảnh thuận lợi đến trong một thời gian ngắn, đảm bảo một
việc nào đó có thể tiến hành có kết quả.
Như trên đã nói, thời cơ xuất hiện và tồn tại trong một khoảng thời gian nhất
định. Đối với cuộc cách mạng Tháng Tám, thời cơ tồn tại một cách khách quan
trong vòng khoảng 20 ngày, bắt đầu từ khi Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng (ngày 138) và kết thúc khi quân Đồng minh vào tước khí giới quân Nhật trên đất nước ta
theo Hiệp định Pôt-xđam (ngày 5-9). Nếu phát động tổng khởi nghĩa giành chính
quyền trên tồn quốc trước ngày 13-8 và sau ngày 5-9 đều khơng có khả năng
thành cơng, bởi trước ngày 13-8, qn Nhật cịn mạnh, nhân dân ta sẽ tổn hại nhiều
xương máu, còn sau ngày 5-9, trên đất nước có nhiều kẻ thù (từ vĩ tuyến 16 trở ra là

quân Tưởng - Mỹ, từ vĩ tuyến 16 trở vào là quân Anh và sau nó là quân Pháp trở lại
xâm lược), cuộc cách mạng Việt nam sẽ mất đi thế chủ động và sẽ gặp nhiều khó
khăn khác. Vì vậy, chỉ có thể giành chính quyền thắng lợi trong ngưỡng thời gian
khắc nghiệt đó.
7


Thắng lợi của cách mạng tháng 8 năm 1945 là thắng lợi lớn nhất trong suốt 15
năm dưới sự lãnh đạo của Đảng. Để khởi nghĩa thắng lợi Đảng ta đã xá định chuẩn
bị về lực lượng cách mạng và đường lối cách mạng trong suốt 15 năm trải qua ba
cao trào 1930-1931, 1936-1939, trực tiếp là 1939-1945.
Phong trào cách mạng 1930-1931 mặc dù thất bại nhưng nó đã khẳng
định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân. Từ
đây khối liên minh công - nơng được hình thành.Phong trào 1930-1931 được đánh
giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế Cộng sản công
nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là 1 bộ phận trực thuộc Quốc tế Cộng sản. Đây
còn được xem là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi
nghĩa tháng Tám
Phong trào dân chủ 1936-1939 là phong trào quần chúng rộng lớn,
có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng và buộc Pháp phải nhượng bộ 1 số yêu sách
về dân sinh, dân chủ. Phong trào đã động viên, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần
chúng đấu tranh, đập tan những luận điệu tuyên truyền, hành động phá hoại của các
thế lực phản động. Đây được xem là cuộc tập dượt thứ 2, chuẩn bị cho Tổng khởi
nghĩa tháng Tám sau này
Giai đoạn 1939-1945, là giai đoạn rất quan trọng khi tình hìn thế
giới và trong nước chuyển biến nhanh chóng. Nhận biết 1 cách nhanh chóng sự
thay đổi đó, Đảng đề ra những chủc trương để chuẩn bị nhanh hơn nữa cho cuộc
tổng khởi nghĩa (lực lượng chính trị, vũ trang, căn cứ địa).Như vậy việc chuẩn bị
chu đáo về lực lượng cách mạng và đường lối lãnh đạo đấu tranh đã góp phần làm
cho cách mạng tháng 8 thành cơng nhanh chóng.

70 năm đã trơi qua, nhưng bài học về nhận định thời cơ và chớp thời cơ cách
mạng của Ðảng trong Cách mạng Tháng Tám 1945, vẫn còn nguyên giá trị thời sự.
Qua đó chúng ta càng cảm nhận sâu sắc hơn về hai câu thơ của Bác ở bài thơ Học
đánh cờ trong tác phẩm “Nhật ký trong tù”:
8


“Gặp thời một tốt cũng thành công
Lạc nước hai xe đành bỏ phí”

9


10


11



×