HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
22.
1Nguyễn
Sỹ Thắng *
Lê Thị Phương Vy*
Nguyễn Thị Ngọc Ánh*
Tóm tắt
Nghiên cứu này xem xét phản ứng của thị trường chứng khoán ở 10 quốc gia có số ca
nhiễm COVID-19 cao nhất thế giới đối với đại dịch. Bằng việc thu thập dữ liệu hàng
ngày về số ca nhiễm bệnh và số ca tử vong do đại dịch COVID-19, cùng với tỷ suất sinh
lợi thị trường chứng khoán ở 10 quốc gia này trong khoảng thời gian từ ngày 20 tháng 1
năm 2020 đến ngày 31 tháng 8 năm 2020, tác giả nhận thấy rằng thị trường chứng khoán
phản ứng ngược chiều đối với sự gia tăng trong số ca mắc bệnh COVID-19. Hay có thể
nói rằng, tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khốn ở 10 quốc gia có số ca nhiễm cao
nhất thế giới sẽ giảm nếu xuất hiện sự gia tăng ca nhiễm COVID-19 ở các quốc gia này.
Ngồi ra, tác giả cịn nhận thấy sự phản ứng mạnh mẽ của thị trường chứng khoán đối
với sự gia tăng ca nhiễm hơn là đối với sự gia tăng số ca tử vong do đại dịch.
Từ khóa: COVID-19, thị trường chứng khốn, thị trường tài chính.
1. Giới thiệu
Năm 2020 đã và đang chứng kiến một đại dịch có nguồn gốc xuất phát từ thành phố Vũ Hán
của Trung Quốc từ khoảng đầu tháng 1 năm 2020. Kể từ khi được xác định là một chủng mới
của virus Corona SARS-CoV-2, căn bệnh truyền nhiễm này đã gây thiệt hại nặng nề cho các
quốc gia trên toàn thế giới. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố đây là đại dịch toàn
cầu vào ngày 11 tháng 3 năm 2020. Đến ngày 31 tháng 8 năm 2020, trên toàn thế giới đã
vượt mức 25 triệu ca xác định mắc COVID-19, với khoảng hơn 844.000 người tử vong do
đại dịch (WHO, 2020). Trong lúc đó, trên thế giới đã có rất nhiều quốc gia phải hứng chịu sự
ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch lên mọi mặt của nền kinh tế, nhưng nghiêm trọng hơn cả là
*
Trường Đại học Kinh tế TP. HCM | Email liên hệ:
320
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
thị trường chứng khốn ở 10 quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 cao nhất thế giới, bao gồm
Hoa Kỳ, Brazil, Ấn Độ, Nga, Peru, Colombia, Mexico, Tây Ban Nha, Argentina, Nam Phi
đã chịu sự ảnh hưởng nặng nề kể từ khi dịch bệnh bùng phát.
Bill Gates đã từng ví đây là “đại dịch trăm năm mới có một lần”. Dịch bệnh này hiện
đang gây ra những tác động tiêu cực lên các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia và
phạm vi ảnh hưởng của dịch bệnh này vẫn chưa xác định được hồn tồn. Tính đến cuối
tháng 3 năm 2020, đã có hơn 100 quốc gia trên tồn thế giới phải đóng cửa và thực hiện
cách ly một phần hoặc toàn xã hội. Ngoài ra, các hoạt động du lịch và di chuyển trong ngoài nước đã giảm mạnh từ 70% đến 90% so với con số cùng kỳ vào năm 2019, gây ảnh
hưởng đến hàng tỷ người trong các thành phố lớn trên khắp thế giới. Nhiều hoạt động văn
hóa và thể thao của nhiều quốc gia đã bị trì hỗn vơ thời hạn cùng với các phản ứng chưa
từng có tiền lệ của các quốc gia nhằm chống dịch. Mặt khác, các chính phủ đã và đang
tìm kiếm các biện pháp cấp bách, như tạm ngưng nhiều hoạt động để thực hiện giãn cách
xã hội, cũng như đầu tư vào việc lấy mẫu xét nghiệm và cách ly các ca nghi nhiễm, đồng
thời chữa trị cho các ca mắc bệnh để hạn chế dịch bệnh lây lan. Ngồi ra, chính phủ cùng
các bộ tài chính và các ngân hàng trung ương của nhiều quốc gia đang chung tay đóng
góp các gói cứu trợ nhằm kiểm sốt nền kinh tế khỏi chịu sự ảnh hưởng nặng nề.
Trong một nghiên cứu gần đây của Goodell (2020), ông đã cho thấy sự tác động lên
nền kinh tế của các thảm họa thiên nhiên như chiến tranh hạt nhân, thay đổi khí hậu tồn
cầu hay các thảm họa cục bộ và cụ thể là đại dịch COVID-19, thứ đang gây ra ảnh ưởng
tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu chưa từng thấy trước đây. Goodell đã chỉ ra rằng đại
dịch COVID-19 có tác động đến nhiều mặt của nền kinh tế như các lĩnh vực tài chính bao
gồm ngân hàng và bảo hiểm hay đặc biệt hơn là thị trường chứng khốn.
Hay có thể kể đến nghiên cứu mới đây của Ashraf (2020), ông đã nghiên cứu về phản
ứng của thị trường chứng khoán ở 64 quốc gia tiêu biểu trên toàn thế giới đối với sự gia
tăng số ca nhiễm bệnh cũng như số ca tử vong do đại dịch COVID-19 trong giai đoạn 4
tháng đầu năm 2020, khi dịch bệnh đang diễn biến hết sức căng thẳng trên toàn thế giới.
Bài nghiên cứu đã chứng minh rằng thị trường chứng khoán ở nhiều quốc gia trên khắp
thế giới phản ứng ngược chiều và mạnh mẽ hơn đối với sự gia tăng ca nhiễm bệnh.
Mặc dù vậy, trên thế giới vẫn chưa có bài nghiên cứu cụ thể nào để kiểm định phản
ứng của thị trường chứng khoán ở top 10 quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 cao nhất
thế giới, đối với sự gia tăng số ca nhiễm và số ca tử vong trong giai đoạn từ tháng 1 đến
tháng 8 năm 2020 khi đại dịch vẫn còn đang diễn biến phức tạp. Chính vì lý do đó, nghiên
cứu này được thực hiện nhằm xem xét liệu thị trường chứng khốn ở 10 quốc gia có số
ca nhiễm bệnh cao nhất thế giới được thống kê bao gồm Hoa Kỳ, Brazil, Ấn Độ, Nga,
Peru, Colombia, Mexico, Tây Ban Nha, Argentina, Nam Phi phản ứng như thế nào đối
321
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
với số ca được xác định nhiễm bệnh, cũng như số ca tử vong do đại dịch COVID-19. Cụ
thể, nghiên cứu sẽ xem xét:
Thứ nhất, số ca nhiễm COVID-19 có ảnh hưởng thế nào đến tỷ suất sinh lợi thị
trường chứng khốn ở 10 quốc gia có số ca nhiễm cao nhất thế giới?
Thứ hai, số ca tử vong do COVID-19 có ảnh hưởng thế nào đến tỷ suất sinh lợi thị
trường chứng khốn ở 10 quốc gia có số ca nhiễm cao nhất thế giới?
2. Thực trạng của đại dịch COVID-19
2.1. Thực trạng của đại dịch COVID-19 trên toàn thế giới
Lần đầu tiên sau nhiều năm ít xuất hiện các bệnh dịch nghiêm trọng, mới đây thế giới đã
chứng kiến sự xuất hiện của đại dịch COVID-19 vào khoảng đầu tháng 1 năm 2020 tại
Trung Quốc. Số lượng gia tăng nhanh chóng số ca nhiễm bệnh tại Trung Quốc và có nguy
cơ lây nhiễm tồn cầu đã thúc đẩy sự phản ứng cấp bách của chính phủ nước này. Vào
ngày 23 tháng 01 năm 2020, sự kiện cách ly xã hội của toàn thành phố Vũ Hán tại Trung
Quốc sau đó đã làm cả thế giới phải sửng sốt. Chính sách này sau đó được xem là một
trong những cách can thiệp hữu hiệu giúp chính phủ nước này kiểm soát phần nào được
đại dịch. Một tuần sau, WHO tuyên bố sự bùng phát của đại dịch COVID-19 tại Trung
Quốc đã trở thành mối quan tâm toàn cầu và yêu cầu phải có các biện pháp y tế cấp thiết
nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh. Tại thời điểm đó, tổng số ca ghi nhận mắc COVID-19
đã là 7.711 ca cùng với chỉ có 83 ca mắc ở 18 quốc gia ngồi Trung Quốc. Khơng lâu sau
đó, Nam Hàn Quốc là quốc gia thứ hai trải qua sự bùng phát của đại dịch COVID-19,
theo sau là quốc gia Iran. Số ca nhiễm của Nam Hàn Quốc đã gia tăng từ 31 ca lên hơn
1.000 ca sau chỉ một tuần, còn ở Iran con số ca nhiễm đã tăng từ 0 lên hơn 1.000 ca chỉ
trong 12 ngày. Cũng sau đó không lâu, tâm đại dịch đã chuyển qua khu vực châu Âu và
Hoa Kỳ khiến cho nước Mỹ trở thành quốc gia có số ca mắc COVID-19 cao nhất thế giới
và Italia là quốc gia có tỷ lệ tử vong cao nhất. Tính đến hết ngày 17 tháng 06 năm 2020,
trên tồn thế giới đã có 213 quốc gia và các vùng lãnh thổ chịu sự lây lan của đại dịch,
riêng chỉ có Triều Tiên, Turkmenistan, và 10 quốc gia ở Nam Thái Bình Dương có dân
số dưới 1 triệu người chưa bị ảnh hưởng do đại dịch. Tính đến cuối tháng 8 năm 2020
tình hình dịch bệnh tồn thế giới vẫn rất nghiêm trọng, tuy số ca nhiễm COVID-19 mỗi
ngày đang có xu hướng giảm nhẹ ở Mỹ, Brazil, Nam Phi, Chile, Pakistan nhưng ở nhiều
nước khác như Peru, Colombia, Argentina, Pháp, Tây Ban Nha, Iraq, Philippines vẫn
chứng kiến sự gia tăng đáng kể số ca mắc bệnh và tình hình dịch bệnh vẫn cịn rất nghiêm
trọng. Bảng 1 trình bày về số lượng ca nhiễm và số ca tử vong do đại dịch COVID-19 tại
các vùng lãnh thổ khác nhau trên tồn thế giới tính đến ngày 26 tháng 9 năm 2020.
322
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
Bảng 1: Số ca nhiễm và ca tử vong do đại dịch COVID-19 theo từng vùng lãnh thổ
Vùng lãnh thổ
Nam Mỹ
Bắc Mỹ
Liên minh châu Âu và
Anh Quốc
Nam Á
Trung Mỹ
Trung Đông
Nga và Trung Á
Châu Phi hạ Sahara
Khu vực châu Âu khác
Châu Đại Dương và các
đảo ở Đông Á
Bắc Phi
Đông Á
Caribbean
Tổng
Tổng số ca nhiễm
7.772.813
7.148.223
3.074.785
Tổng ca tử vong
244.678
212.587
187.987
Dân số
423.117.093
364.296.266
513.213.363
6.634.697
1.092.986
1.948.293
1.531.345
1.122.374
741.127
674.272
105.950
85.102
45.360
25.523
24.368
18.535
17.802
1.814.388.744
175.471.759
295.732.825
239.531.973
1.081.142.280
166.707.094
567.962.253
258.726
196.077
194.247
32.389.965
8.506
5.564
3.466
985.428
152.696.504
1.752.240.948
43.882.981
7.590.384.083
Nguồn: European Centre for Disease Prevention and Control
2.2. Thực trạng của đại dịch COVID-19 ở 10 quốc gia có số ca nhiễm COVID-19
cao nhất thế giới
Hình 1 mô tả biểu đồ về số bệnh nhân được ghi nhận nhiễm COVID-19 tại 10 quốc gia
có số ca nhiễm cao nhất thế giới trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2020 đến hết tháng 8 năm
2020. Nhìn chung, có thể thấy Hoa Kỳ là quốc gia đã và đang chứng kiến sự gia tăng ca
nhiễm COVID-19 hàng ngày cao nhất thế giới, với gần 44.000 ca nhiễm được tính đến
hết ngày 31 tháng 8 năm 2020; tiếp đến là các quốc gia có số ca nhiễm gia tăng cao khác
như Ấn Độ, Brazil, Nga, Peru, Columbia, Mexico, Argentina, Tây Ban Nha, Nam Phi.
Tính đến ngày 22 tháng 8, Bắc Mỹ là khu vực có tới hơn 6,8 triệu ca và có gần 257.000
ca tử vong. Hoa Kỳ vẫn là quốc gia có số ca nhiễm và tử vong nhiều nhất thế giới, với
gần 5,8 triệu ca nhiễm bệnh và hơn 179.000 ca tử vong. California là bang đứng đầu số
ca với gần 660.000 ca nhiễm, tiếp đến là bang Texas và Florida, trong khi bang New York
tụt xuống xếp thứ 4 nhưng vẫn đứng đầu về số ca tử vong với hơn 33.000 ca tử vong do
đại dịch. Ngoài ra, Mexico cũng là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm
trọng bởi đại dịch ở châu lục này, với hơn 611.000 ca nhiễm bệnh và hơn 63.000 ca tử
vong, cùng với 2 tâm dịch lớn là Ciudad de México hơn 90.000 ca, Estado de México với
hơn 63.700 ca.
323
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
Hình 1: Top 10 quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 cao nhất thế
giới giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2020
7000000
Hoa Kỳ
6000000
Ấn Độ
5000000
Brazil
Nga
4000000
Peru
Columbia
3000000
Mexico
2000000
Argentina
Tây Ban Nha
1000000
Nam Phi
0
1/20/2020
3/20/2020
5/19/2020
7/18/2020
Nguồn: WHO Coronavirus Disease (COVID-19) Dashboard
Cũng tính đến ngày 22 tháng 8 năm 2020, châu Á có hơn 6,1 triệu ca nhiễm COVID19, với hơn 127.000 ca tử vong. Quốc gia Ấn Độ vẫn xếp đầu châu lục này với hơn 2,9
triệu ca. Kể từ đầu tháng 8, quốc gia này nhiều ngày đã chứng kiến ca nhiễm gia tăng trên
60.000 ca mỗi ngày. Maharashtra vẫn là bang đứng đầu Ấn Độ với hơn 657.000 ca, Pune
vượt qua Mumbai trở thành các thành phố có nhiều ca nhiễm nhất đất nước này.
Tính đến ngày 22 tháng 8, Nam Mỹ có hơn 5,6 triệu ca nhiễm COVID-19 với hơn
186.000 ca tử vong. Brazil vẫn đứng đầu lục địa với hơn 3,5 triệu ca mắc bệnh và hơn
113.000 người đã tử vong. São Paulo đứng đầu các bang với gần 736.000 ca, Rio de
Janeiro với 207.000 ca nhiễm bệnh được xếp thứ 3 quốc gia này (nhưng xếp thứ 2 về số
ca tử vong). Cũng ở châu lục này, quốc gia Peru được xếp vị trí thứ 2 với hơn 576.000 ca
nhiễm COVID-19 và hơn 27.000 ca tử vong. Colombia vươn lên xếp thứ 3 châu lục trên
522.000 ca nhiễm, tâm dịch quận liên bang nước này có hơn 181.000 ca; Argentina hơn
329.000 ca, tâm dịch là thành phố Buenos Aires với trên 82.000 ca.
Còn tại châu Âu, tính đến ngày 22 tháng 8 năm 2020, châu lục này có hơn 3,3 triệu ca
ghi nhận nhiễm COVID-19 với hơn 200.000 ca tử vong. Nga là quốc gia vẫn xếp vị trí thứ
nhất với số ca nhiễm bệnh có tâm dịch tại thành phố Moscow với trên 255.000 ca bệnh. Kể
từ đầu tháng 8, một số quốc gia tại châu Âu có số ca nhiễm gia tăng nhanh trở lại như Tây
Ban Nha với 2 tâm dịch lớn tại Madrid (gần 100.000 ca) và Catalonia (hơn 90.000 ca).
324
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
Tính đến ngày 22 tháng 8 năm 2020, châu Phi có hơn 1,1 triệu ca nhiễm với hơn
27.000 ca tử vong. Cộng hòa Nam Phi vẫn đứng đầu châu lục này với đỉnh dịch gần
14.000 ca, được ghi nhận vào ngày 24 tháng 07 và có xu hướng giảm trong tháng 08.
Hình 1 mơ tả biểu đồ về số bệnh nhân được ghi nhận nhiễm COVID-19 tại 10 quốc
gia có số ca nhiễm cao nhất thế giới trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2020 đến hết tháng 8
năm 2020. Nhìn chung, có thể thấy Hoa Kỳ là quốc gia đã và đang chứng kiến sự gia tăng
ca nhiễm COVID-19 hàng ngày cao nhất thế giới, với gần 44.000 ca nhiễm được tính đến
hết ngày 31 tháng 8 năm 2020, tiếp đến là các quốc gia có số ca nhiễm gia tăng cao khác
như Ấn Độ, Brazil, Nga, Peru, Columbia, Mexico, Argentina, Tây Ban Nha, Nam Phi.
3. Tác động của đại dịch COVID-19 lên nền kinh tế
3.1. Tác động của đại dịch COVID-19 lên nền kinh tế tồn cầu
Đến nay, có thể kể đến Hoa Kỳ khi chính phủ nước này đã cam kết chi ra hơn 3.000 tỷ
USD để giải cứu nền kinh tế nước này. Tuy nhiên, số ca ghi nhận nhiễm COVID-19 tại Mỹ
vẫn không ngừng gia tăng nhanh chóng, trong khi các chương trình cứu trợ sắp kết thúc.
Hơn 5 triệu người Mỹ đã nhiễm virus và trên 160.000 người tử vong. Một số bang như
Texas và California đã phải áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội. Nền kinh tế toàn cầu
trong 6 tháng đầu năm 2020 được nhận định đã chìm vào một trong những cuộc suy thoái
tồi tệ nhất trong lịch sử, điều này cũng tương đương hoặc thậm chí tồi tệ hơn cả cuộc khủng
hoảng tài chính năm 2008 – 2009. Đại dịch COVID-19 đã cuốn trôi 12.000 tỷ USD của cải
của toàn thế giới. Quỹ tiền tệ quốc tế IMF ngày 24 tháng 6 đã báo động sự ảnh hưởng của
đại dịch COVID-19 lên mọi khu vực địa lý trên toàn cầu. GDP của toàn thế giới đã giảm
xuống thấp hơn đến 4,9% so với năm ngối (2019), cịn tồi tệ hơn cả vụ Lehman Brothers
vỡ nợ khiến 0,1% GDP toàn cầu sụt giảm. Nhìn vào các trụ cột kinh tế thế giới như Hoa
Kỳ, Cơ quan nghiên cứu Kinh tế quốc gia Mỹ cho biết nền kinh tế quốc gia này đã kết thúc
giai đoạn tăng trưởng dài nhất trong lịch sử, bằng việc rơi vào suy thoái kinh tế trong tháng
2 năm 2020 do sự xuất hiện của đại dịch COVID-19. Nền kinh tế đứng đầu thế giới này
cũng được dự đoán sẽ sụt giảm tới 8% trong năm 2020. Trong lúc đó, nền kinh tế châu Âu
cũng đã phải chịu tác động nghiêm trọng do đại dịch khi dịch bệnh diễn biến nghiêm trọng
tại các quốc gia có nền kinh tế chủ chốt của châu lục này. Nền kinh tế của Eurozone đã suy
giảm tới 3,8% chỉ trong quý I năm 2020 sau khi các hoạt động kinh doanh sản xuất bị trì
trệ, khiến đây trở thành mức sụt giảm lớn nhất kể từ năm 1995, GDP của 19 nước thành
viên thuộc khu vực này cũng được ước tính sẽ giảm 10% trong năm 2020. Và hình 2 dưới
đây cho ta cái nhìn tổng quan về tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu trong 2 quý đầu năm
2020 khi cả thế giới đang phải đương đầu với đại dịch COVID-19.
325
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
Hình 2: Tốc độ tăng trưởng GDP thực toàn cầu theo quý giai đoạn 2019 - 2020
GDP theo quý các quốc gia trên thế giới năm 2019 2020
120.0
115.0
110.0
105.0
100.0
95.0
90.0
85.0
80.0
1
2
3
4
5
6
7
Thế giới
Các nước kinh tế phát triển
Các nước kinh tế đang phát triển
Trung Quốc
8
Nguồn: World Economic Outlook
3.2. Tác động của đại dịch COVID-19 lên nền kinh tế và thị trường tài chính của
10 quốc gia có số ca nhiễm cao nhất thế giới
Tại Hoa Kỳ
Tại quốc gia có nền kinh tế đứng đầu thế giới là Hoa Kỳ, tính trong tương quan với quy
mơ nền kinh tế, nợ tại Mỹ đã leo lên mức cao nhất tính từ Chiến tranh Thế giới thứ II.
Như vậy, nước Mỹ sẽ chính thức được liệt kê vào nhóm các nước có tỷ lệ nợ vượt quy
mơ nền kinh tế bao gồm Nhật, Italy và Hy Lạp. Nguyên nhân trực tiếp của vấn đề này là
do việc chi tiêu vượt mức của chính phủ Mỹ để ứng phó với đại dịch COVID-19. Trong
năm nay, tỷ lệ nợ/GDP của Mỹ được ước tính cao ở mức 98%, cao nhất tính từ Chiến
tranh Thế giới thứ II. Tính đến cuối tháng 6 năm 2020, tổng nợ của Hoa Kỳ đã vượt
ngưỡng 20,5 nghìn tỷ USD từ mức 17,7 nghìn tỷ USD, mức tăng nợ ghi nhận 16,6% trong
vòng chỉ 3 tháng, theo số liệu của Bộ Tài chính Hoa Kỳ. Trong cùng thời gian quý 2 năm
2020, nền kinh tế nước này đã suy giảm 9,5%, tỷ lệ nợ tính trên tổng GDP được ước tính
bằng 105,5% từ mức 82% trong quý I năm 2020. Từ tháng 3 năm 2020 cho đến nay,
chính phủ nước này đã chi tiêu tới gần 2,7 nghìn tỷ USD để thử nghiệm và phát triển vắc
xin phòng dịch, hỗ trợ cho các bệnh viện, trợ cấp cho doanh nghiệp, hộ gia đình và chính
quyền các địa phương.
326
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
Tại Ấn Độ
Cịn tại quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 3 châu Á là Ấn Độ, các nhà phân tích dự đốn nền
kinh tế của Ấn Độ sẽ tăng trưởng với tốc độ chậm hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Động lực
tăng trưởng trong nền kinh tế lớn nhất Nam Á đã bắt đầu giảm tốc trong các quý trước,
trước khi đại dịch Covid-19 buộc nước này rơi vào tình trạng phong tỏa tồn quốc kéo dài
nhiều tuần. Chỉ số sản xuất công nghiệp, một chỉ số tổng hợp được sử dụng để đo lường
mức độ hoạt động công nghiệp trong nền kinh tế Ấn Độ hàng tháng, đã giảm 16,65% trong
tháng 3 so với một năm trước, giảm 10% so với thời kỳ tháng 2 năm 2020. Sự lây lan của
đại dịch COVID-19 đã gia tăng ở Ấn Độ vào khoảng tháng 3 và điều này đã buộc chính
phủ Ấn Độ phải thực hiện phong tỏa tồn quốc trong tuần cuối tháng đó. Khi số lượng
trường hợp được báo cáo nhiễm bệnh chính thức tăng lên, việc phong tỏa đã được kéo dài
nhiều tuần khiến hoạt động kinh doanh sản xuất nước này bị ảnh hưởng nặng nề.
Tại Brazil
Ở lục địa Nam Mỹ, thị trường tài chính ở Brazil đã chao đảo bởi đại dịch COVID-19. Hết
phiên giao dịch ngày 18 tháng 3 năm 2020, chỉ số chứng khoán Bovespa của nước này
đã giảm 10%, trong khi đồng nội tệ rớt xuống mức thấp kỷ lục 5,2 Real đổi được 1 USD.
Ngân hàng trung ương Brazil cũng phải hạ lãi suất xuống mức thấp kỷ lục 3,75%, đồng
thời cam kết triển khai các chính sách ổn định tài chính để hỗ trợ nền kinh tế trước những
tác động tiêu cực của COVID-19. Chính quyền thành phố lớn nhất nước là Sao Paulo
cũng ra lệnh các trung tâm thương mại “cấm cửa” người dân từ ngày 20 tháng 3 cho tới
ngày 5 tháng 04 năm 2020. Theo Bộ Kinh tế Brazil, hơn 83 tỷ Real sẽ được tung ra nền
kinh tế để hỗ trợ cho những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong xã hội, trên 59 tỷ Real
sẽ được chi để giúp các công ty duy trì hoạt động sản xuất - kinh doanh và 4,5 tỷ Real sẽ
được dùng để chống lại sự bùng phát của dịch COVID-19.
Tại Nga
Theo báo cáo về kinh tế của Nga từ Ngân hàng thế giới (World Bank), tăng trưởng GDP
của nước này trong năm 2020 dự kiến giảm 6%, mức thấp nhất trong 11 năm qua. Sự suy
giảm của tăng trưởng kinh tế Nga càng trở nên trầm trọng hơn do giá dầu thô giảm mạnh,
vốn đã giảm 53% từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2020. Và ngoài ra, đại dịch COVID-19 đã
làm giảm mạnh lượng tiêu thụ dầu toàn cầu, tạo ra cú sốc thứ hai cho nền kinh tế Nga.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế dự kiến tiêu thụ dầu toàn cầu của cường quốc Nga sẽ giảm
khoảng 20% so với cùng kỳ năm ngoái trong quý II và 9% trong cả năm 2020. Giá dầu
cực thấp đã cắt giảm thu nhập ngân sách và xuất khẩu của nước này. Dầu khí chiếm một
nửa xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Nga và hơn 20% thu nhập ngân sách hợp nhất của
Nga. Chính phủ Nga cho biết các biện pháp hỗ trợ liên quan đến COVID-19 được thống
327
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
nhất vào cuối tháng 4 lên tới khoảng 2 nghìn tỷ rúp (khoảng 2% GDP của cả nước).
Tại Peru
Là một trong những quốc gia ở Latin phải hứng chịu đợt bùng phát mạnh mẽ của đại dịch
COVID-19, Peru hiện đang là 1 trong 10 quốc gia có số ca nhiễm cao nhất thế giới và
kéo theo đó là ảnh hưởng nặng nề lên thị trường tài chính của quốc gia này. Peru xác nhận
trường hợp nhiễm COVID-19 đầu tiên vào ngày 6 tháng 3 năm 2020. Đến ngày 15 tháng
4, số ca nhiễm được xác nhận đã vượt quá 10.300 với 230 ca tử vong. Để đối phó với
cuộc khủng hoảng, các nhà chức trách đã áp đặt tình trạng khẩn cấp - kéo dài đến ngày
26 tháng 4 - khóa các thành phố, đóng cửa biên giới và hạn chế các chuyến bay quốc tế
đến và đi từ đất nước này. Ngân hàng Thế giới dự báo GDP của Peru sẽ giảm 12% vào
năm 2020, nhiều hơn nhiều so với mức trung bình của Mỹ Latin là 7,3 %. Lần chào bán
nợ kỷ lục của Peru vào tháng 4 năm 2020, nơi họ thu hút hơn 25 tỷ đô la đơn đặt hàng
cho khoản nợ mới trị giá 3 tỷ đô la cho thấy đây chỉ là một phần trong nỗ lực huy động
tiền mặt để giúp đỡ trong cuộc chiến ngăn chặn đại dịch COVID-19.
Tại Mexico
Kể từ khi Mexico xuất hiện các ca nhiễm COVID-19 đến nay, có thể nói nền kinh tế của
Mexico đang phải đối mặt với thách thức lớn nhất trong vòng 10 năm qua, trong bối cảnh
tác động của đại dịch COVID-19 làm đồng nội tệ Peso Mexico mất giá, cũng như khiến
giá dầu giảm mạnh và đẩy chỉ số chứng khoán nước này xuống mức thấp kỷ lục. Dịch
COVID-19 đã và đang tác động khá đáng kể tới quốc gia Mexico bởi sự sụt giảm tồn
cầu trong các lĩnh vực chế tạo. Có thể thấy Mexico là một trong những nhà xuất khẩu lớn
hàng đầu trên thế giới nhưng phụ thuộc rất nhiều vào các chuỗi giá trị, là nguồn sản xuất
và cung ứng toàn cầu của Trung Quốc và Hoa Kỳ. Vào ngày 9 tháng 3 năm 2020 hay cịn
được ví như là ngày “thứ Hai đen tối” của nước này khi chỉ số chứng khoán của Mexico
(S&P BMV IPC) đã giảm 6,4%, xuống mức thấp kỷ lục trong 11 năm qua. Cùng với đó,
giá dầu tụt xuống cịn hơn 30USD/thùng, thấp xa so với mức 49USD/ thùng trong dự toán
ngân sách năm nay. Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) đã dự báo mức tăng trưởng kinh tế của
Mexico năm 2020 từ 1,3% giảm xuống còn 1,0%. Theo thống kê, kinh tế Mexico đã giảm
0,1% trong năm 2019 và đây là lần suy giảm đầu tiên trong 10 năm qua.
Tại Colombia
Cũng giống như phần còn lại của thế giới, Colombia đang phải đối mặt với một cú sốc
kinh tế mạnh mẽ do đại dịch COVID-19. Sau thành tích khá tốt trong năm 2019, với tốc
độ tăng trưởng 3,3% so với mức trung bình của Mỹ Latinh và Caribe là 0,1%. Tuy nhiên,
ở quý đầu tiên của năm 2020, nền kinh tế quốc gia này đã phải đối mặt với hai cú sốc lớn
ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu trong ngắn hạn và trung hạn là sự lây lan nhanh chóng
328
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
của đại dịch COVID-19 và sự sụt giảm sâu của giá dầu quốc tế. Sự tồn tại chung của hai
sự kiện này dự kiến sẽ gây ra những gián đoạn chưa từng có trong nền kinh tế quốc gia.
Theo chính phủ Colombia, hoạt động kinh tế của nước này đã giảm 17% trong quý 2 năm
2020. Tỷ lệ thất nghiệp đạt 21% vào tháng 5, cao gấp đôi so với một năm trước đó. Theo
Bộ Tài chính Colombia, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của quốc gia này sẽ giảm 5,5%
vào năm 2020. Quỹ Tiền tệ Quốc tế vẽ ra một bức tranh còn ảm đạm hơn, dự báo mức
giảm 7,8% của nền kinh tế lớn thứ tư ở Mỹ Latin.
Tại Tây Ban Nha
Còn tại quốc gia ở vùng Tây Nam châu Âu, Tây Ban Nha đã và đang chứng kiến sự sụt
giảm về nền kinh tế lên tới 18,5%, đây là một con số chưa từng có, theo ước tính do Viện
Thống kê Quốc gia (INE) cung cấp. Đây là mức giảm hàng quý lớn nhất kể từ những
ngày xảy ra Nội chiến Tây Ban Nha (1936-1939) và con số sụt giảm này còn lên tới 5,2%
trong 3 tháng đầu năm, phản ánh thực tế là đất nước đã rơi vào tình trạng bế tắc. Điều này
có nghĩa trong nửa đầu năm 2020, một phần tư tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Tây
Ban Nha đã tan thành mây khói do các hạn chế nghiêm ngặt được đưa ra để kiềm chế
dịch COVID-19. Sản lượng bị mất lên tới khoảng 300 tỷ Euro, một con số đủ để chi trả
lương hưu cho 10 triệu người về hưu của Tây Ban Nha trong hai năm. Theo INE, GDP
theo năm của Tây Ban Nha đã giảm 22,1%. Các con số cho thấy cuộc khủng hoảng do
đại dịch COVID-19 đã kết thúc sáu năm tăng trưởng ổn định sau một cuộc suy thoái kéo
dài do cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 gây ra cho quốc gia này.
Tại Argentina
Cũng tại Nam Mỹ, số lượng ca nhiễm gia tăng vào khoảng đầu năm 2020 tại Argentina
đã dẫn đến sự ngưng hoạt động của quốc gia này với hoạt động kinh tế đã bị suy giảm
gần 10% vào tháng 3 năm 2020. Mức giảm cao nhất là của lĩnh vực xây dựng (32%) so
với tháng 3 năm 2019. Trong tháng này, thâm hụt tài chính của Argentina đã tăng lên
1,39 triệu USD, tăng 857% so với cùng kỳ năm trước. Điều này do chi tiêu công để chống
lại đại dịch và giảm thu thuế do hoạt động thấp trong bối cảnh xã hội bị cô lập. Vào tháng
6, sản xuất công nghiệp đã giảm 6,6% so với tháng 6 năm 2019. Quỹ Tiền tệ Quốc tế
(IMF) báo cáo rằng cuộc khủng hoảng COVID-19 sẽ khiến GDP của Argentina giảm
9,9%, sau khi nền kinh tế nước này suy giảm 5,4% trong quý đầu tiên của năm 2020, với
tỷ lệ thất nghiệp tăng trên 10,4% trong ba tháng đầu năm. Tổng thống Fernández đã cơng
bố gói kích thích trị giá 700 tỷ peso (tương đương 11,1 tỷ USD) do đại dịch COVID-19,
trị giá gần 2% GDP của đất nước, và đã tập trung vào việc tăng chi tiêu cho y tế bao gồm
cải tiến chẩn đoán virus, mua thiết bị bệnh viện và xây dựng phòng khám và bệnh viện;
hỗ trợ cho người lao động, trợ cấp an sinh xã hội (đặc biệt cho những người có thu nhập
thấp), trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp và chi trả cho người lao động có mức lương tối thiểu.
329
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
Tại Nam Phi
Tại châu Phi – châu lục đã phải chịu sự ảnh hưởng nặng nề do đại dịch COVID-19 lên
mọi mặt của nền kinh tế, cường quốc kinh tế Nam Phi đã bước vào thời kỳ khủng hoảng
suy thoái nặng nền nhất kể từ năm 1945. Hoạt động sản xuất kinh doanh của nước này đã
phải gián đoạn do biện pháp phịng, chống dịch COVID-19 khiến tài chính của các hộ gia
đình tại đây bị ảnh hưởng tiêu cực nặng nề. Theo báo cáo kinh tế quý II của Ngân hàng
dự trữ Nam Phi (SARB), kể từ khi quốc gia này thực hiện biện pháp phong tỏa toàn quốc
ở mức độ cao nhất – mức độ 5 hồi cuối tháng 3, mọi hoạt động kinh tế của cường quốc
tại châu lục này dường như đã bị trì trệ khiến sản lượng sản xuất của các doanh nghiệp bị
giảm mạnh, do đó nhiều doanh nghiệp ở nước này đã tuyên bố phá sản và tỷ lệ thất nghiệp
ngày càng gia tăng. Thêm vào đó, chỉ số chứng khốn TOP 40 của Nam Phi đã sụt giảm
22% trong quý II năm 2020, mức giảm sâu nhất kể từ quý III năm 1998.
Bảng 2: Phần trăm thay đổi trong GDP quý 1 năm 2020 so với quý 4 năm 2019 của
top 10 quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 cao nhất thế giới.
STT
Quốc gia
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hoa Kỳ
Brazil
Ấn Độ
Nga
Peru
Nam Phi
Colombia
Mexico
Tây Ban Nha
Argentina
Tổng số ca nhiễm tính đến
cuối tháng 08 năm 2020
5.899.504
3.846.153
3.621.245
995.319
639.435
625.056
599.914
591.712
471.222
401.239
Phần trăm thay đổi GDP quý 1 năm
2020 so với quý 4 năm 2019
-1,263
-2,455
0,659
-0,880
-3,500
-0,457
-2,108
-1,164
-5,250
-4,157
Nguồn: OECD, Quarterly GDP
Bảng 2 tổng hợp thông tin về tổng số ca nhiễm COVID-19 ở 10 quốc gia có số ca nhiễm
cao nhất thế giới được tính đến ngày 31 tháng 8 năm 2020 cùng với sự thay đổi trong Tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) trong 3 tháng quý 1 đầu năm 2020 so với q 4 năm 2019. Nhìn
chung, có thể thấy GDP của toàn bộ các quốc gia này đều chịu sự sụt giảm đáng kể chỉ
trong 3 tháng đầu năm khi xuất hiện các ca nhiễm do dịch bệnh COVID-19.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Dữ liệu nghiên cứu
Chúng tôi bắt đầu xây dựng mẫu dữ liệu bằng việc thu thập dữ liệu của số ca ghi nhận nhiễm
COVID-19 và số ca tử vong do dịch của 10 quốc gia có số ca nhiễm cao nhất thế giới là Hoa
330
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
Kỳ, Ấn Độ, Brazil, Nga, Peru, Mexico, Colombia, Tây Ban Nha, Argentina, Nam Phi từ
website chính thức của WHO Covid19.who.int (WHO Coronavirus Disease Dashboard).
Trang web cung cấp dữ liệu có sẵn được cập nhật theo ngày của tất cả quốc gia và vùng lãnh
thổ trên toàn thế giới bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 cho tới ngày tác giả thu thập dữ
liệu. Dữ liệu bắt đầu từ ngày 20 tháng 1 năm 2020 và kết thúc vào ngày 31 tháng 8 năm 2020.
Tiếp theo, chúng tôi thu thập dữ liệu về tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán theo ngày
của 10 quốc gia từ website www.investing.com (Stock Market Quotes And Financial News)
trong cùng thời kỳ. Để có được mẫu dữ liệu đồng nhất xuyên suốt giữa các quốc gia, tác giả
sử dụng dữ liệu của duy nhất một chỉ số chứng khoán đại diện cho từng quốc gia. Sau đó, tác
giả thu thập dữ liệu về các biến kiểm soát quốc gia như biến chỉ số mức độ e ngại rủi ro
(Uncertainty Avoidance Index), biến tự do đầu tư (Investing Freedom), biến tổng sản phẩm
quốc nội (GDP), biến trách nhiệm giải trình (Democratic Accountability) và sắp xếp đồng
đều với dữ liệu theo ngày của các biến trên.
Dưới đây là bảng thống kê số liệu liệt kê 10 quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 cao
nhất thế giới và các chỉ số thị trường chứng khoán đại diện cho từng quốc gia cùng với
số lượng quan sát hàng ngày của mỗi quốc gia. Ngoài ra, bảng dưới cũng đề cập thêm dữ
liệu về ngày mà ca nhiễm virus đầu tiên được ghi nhận tại quốc gia đó, và dữ liệu của các
quốc gia sẽ được tính từ ngày này.
Bảng 3: Thông tin về mẫu dữ liệu: Bảng báo cáo về quốc gia, các chỉ số thị trường
chứng khoán của mỗi quốc gia, ngày ca mắc COVID-19 đầu tiên được xác nhận tại
một quốc gia và số lượng dữ liệu quan sát của từng quốc gia.
Quốc gia
Chỉ số chứng khoán
Hoa Kỳ
Ấn Độ
Brazil
Nga
Peru
Mexico
Colombia
Argentina
Tây Ban Nha
Nam Phi
Tổng
S&P 500
BSE Sensex 30
Bovespa
MOEX
S&P Lima General
S&P BMV IPC
COLCAP
S&P Merval
IBEX 35
TOP 40
Ngày ca nhiễm COVID-19 đầu tiên
được xác nhận
Ngày 20 tháng 01 năm 2020
Ngày 30 tháng 01 năm 2020
Ngày 26 tháng 02 năm 2020
Ngày 31 tháng 01 năm 2020
Ngày 07 tháng 03 năm 2020
Ngày 28 tháng 02 năm 2020
Ngày 06 tháng 03 năm 2020
Ngày 03 tháng 03 năm 2020
Ngày 20 tháng 01 năm 2020
Ngày 05 tháng 03 năm 2020
Số quan
sát
122
114
101
113
94
99
94
114
97
95
1043
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
331
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu và mơ tả biến
Nghiên cứu này nhằm phân tích sự ảnh hưởng của thay đổi trong số ca nhiễm và số ca tử
vong do đại dịch COVID-19 lên tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khốn, bài nghiên
cứu sử dụng mơ hình hồi quy tổng quát sau:
Yc,t = αc + β1COVID-19c, t-1 + ∑𝑘𝑘=1 𝛽𝑘 𝑋𝑐𝑘 + 𝜀𝑐,𝑡
Trong đó: 𝜀𝑐,𝑡 : sai số ngẫu nhiên theo không gian và chuỗi thời gian kết hợp. Với ký
hiệu c và t tương ứng đại diện cho quốc gia và ngày, αc là số hạng khơng đổi hay là hệ số
chặn của phương trình hồi quy.
Biến phụ thuộc:
Biến tỷ suất sinh lợi chứng khoán (Yc,t): Tồn bộ tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng
khốn ở quốc gia c vào ngày t. Tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán được đo lường
bằng sự thay đổi trong chỉ số chứng khoán đại diện cho mỗi quốc gia:
Yc,t =
It −It−1
It−1
Trong đó, It là chỉ số chứng khoán ngày t và It-1 là chỉ số chứng khoán ngày t-1.
Biến độc lập:
Biến gia tăng trong số lượng ca bệnh (COVID-19): thể hiện 2 chỉ tiêu đo lường về số
lượng ca liên quan tới dịch bệnh COVID-19.
(1) Sự gia tăng hàng ngày trong số lượng ca bệnh COVID-19
(2) Sự gia tăng trong số bệnh nhân tử vong hàng ngày do đại dịch COVID-19.
Biến kiểm soát:
Vector chuỗi các biến kiểm soát mức độ quốc gia (𝑿𝒌𝒄 ): Đại diện cho các biến kiểm soát
mức độ quốc gia như chỉ số mức độ e ngại rủi ro (Uncertainty Avoidance Index), biến
trách nhiệm giải trình (Democratic Accountability), biến tự do đầu tư (Investment
Freedom) và biến tổng sản phẩm quốc nội Log (GDP).
Chỉ số mức độ e ngại rủi ro - Uncertainty Avoidance Index (UAI)
Chỉ số mức độ e ngại rủi ro được tác giả thu thập từ Hofstede và cộng sự (2010),
nghiên cứu về văn hóa quốc gia và đo lường sự khác biệt giữa các quốc gia trong mức độ
e ngại rủi ro của các nhà đầu tư. Chỉ số mức độ e ngại rủi ro (UAI) có thể được hiểu là
mức độ mà một người trong một xã hội cảm thấy khó chịu hay cịn có thể cảm thấy bị đe
332
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
dọa bởi các tình huống mơ hồ và thiếu chắc chắn và họ sẽ tự tạo ra niềm tin để cố gắng
tránh những điều này.
Tổng sản phẩm quốc nội – Gross domestic products (GDP)
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của một quốc gia trong bài nghiên cứu được tác giả
ước tính theo lũy thừa logarit Log(GDP) và dữ liệu của biến được thu thập từ danh mục
chỉ số phát triển thế giới (WDI) từ website của Ngân hàng thế giới (World bank) và đo
lường mức độ phát triển của nền kinh tế.
Sự tự do đầu tư – Investment freedom (IF)
Dữ liệu của sự tự do đầu tư (IF) được tác giả thu thập từ cơ sở dữ liệu của website
heritage.org về chỉ số tự do kinh tế (Heritage Foundation, 2020) để đo lường sự tự do hóa
của thị trường chứng khốn. Chỉ số tự do đầu tư đánh giá nhiều hạn chế đầu tư (bộ máy
quan liêu nặng nề, hạn chế quyền sở hữu đất đai, trưng thu các khoản đầu tư mà khơng
được đền bù cơng bằng, kiểm sốt ngoại hối, kiểm soát vốn, các vấn đề an ninh, thiếu cơ
sở hạ tầng đầu tư cơ bản, v.v.). Chỉ số đánh giá một loạt các hạn chế thường được áp dụng
đối với đầu tư. Điểm bị trừ khỏi điểm lý tưởng là 100 cho mỗi hạn chế được tìm thấy
trong chế độ đầu tư của một quốc gia.
Trách nhiệm giải trình - Democratic accountability (DA)
Dữ liệu về trách nhiệm giải trình được thu thập từ cơ sở dữ liệu của Tổ chức hướng
dẫn quốc tế về rủi ro quốc gia (International Country Risk Guide) và thể hiện chất lượng
của thể chế chính trị.
5. Kết quả
5.1. Thống kê mơ tả
Trong phần này, tác giả lần lượt trình bày thống kê mơ tả các biến được sử dụng trong
mơ hình, sự phân tích tương quan giữa các biến và cuối cùng là phân tích các kết quả từ
các mơ hình hồi quy nghiên cứu.
Thống kê mơ tả là một quy trình khá quan trọng cần được thực hiện khi phân tích các dữ
liệu được nghiên cứu. Thống kê mô tả giúp mô tả chi tiết các đặc tính cơ bản của dữ liệu. Cụ
thể, Bảng 4.1 cung cấp kết quả mô tả đặc tính các biến được sử dụng trong mơ hình nghiên
cứu, các đặc điểm mô tả bao gồm: số quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất của biến phụ thuộc, tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán (Y), các biến
độc tập là gia tăng trong số lượng ca nhiễm bệnh và số ca tử vong do dịch (COVID-19) và
vector các biến kiểm soát mức độ quốc gia (𝑋𝑐𝑘 ) đại diện cho chỉ số mức độ e ngại rủi ro
(Uncertainty Avoidance Index), trách nhiệm giải trình dân chủ (Democratic Accountability),
333
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
tự do đầu tư (Investment Freedom) và tổng sản phẩm quốc nội Log (GDP) bao gồm 1043
quan sát về số ca nhiễm bệnh và 903 quan sát về tổng số ca tử vong do đại dịch COVID-19.
Bảng 4: Thống kê mô tả các biến trong nghiên cứu
Biến
Số quan sát
1.043
Giá trị trung
bình
0,0009
Độ lệch
chuẩn
0,0249
Giá trị nhỏ
nhất
-0,1478
Giá trị lớn
nhất
0,1391
Tỷ suất sinh lợi thị
trường chứng khoán
Sự gia tăng trong số
ca nhiễm bệnh
Sự gia tăng trong số
ca tử vong
Trách nhiệm giải
trình
Chỉ số mức độ e
ngại rủi ro
Tự do đầu tư
Log (GDP)
1.043
0,0755
0,1964
0
3
903
0,0640
0,1623
0
3
1.043
4,7775
1,2137
2
6
1.043
72,0997
19,3281
40
95
1.043
1.043
62,9674
27,8746
19,3572
1,3108
30
26,1475
85
30,6957
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm Stata 14.0
Trước tiên, thông qua kết quả thống kê mô tả trong bảng 4, ta nhận thấy rằng tỷ suất
sinh lợi của thị trường chứng khoán 10 quốc gia qua thời kỳ nghiên cứu từ thấp nhất là 14,78% đến cao nhất là 13,91% và giá trị trung bình là 0,09%, qua đó có thể thấy sự
chênh lệch khá đáng kể trong lợi nhuận của các chỉ số thị trường chứng khoán của 10
quốc gia trong giai đoạn diễn ra dịch bệnh COVID-19. Điều này có thể được giải thích
thơng qua phản ứng của thị trường chứng khốn các quốc gia đối với tình hình diễn biến
phức tạp của đại dịch COVID-19 liên quan đến số ca nhiễm bệnh cũng như các bất ổn
trong thị trường chứng khoán của các quốc gia này.
Hai biến độc lập về sự gia tăng trong số ca được xác nhận nhiễm bệnh và số ca tử
vong được đại diện bởi biến tổng qt COVID-19 trong mơ hình nghiên cứu lần lượt có
giá trị trung bình là 7,55% và 6,39%, thấp hơn so với nghiên cứu của Ashraf (2020) là
18% và 19%, điều này có thể lý giải thơng qua kích cỡ của mẫu dữ liệu và khoảng thời
gian lấy mẫu của 2 bài nghiên cứu.
Cuối cùng là các biến kiểm soát quốc gia: chỉ số mức độ e ngại rủi ro (Uncertainty
Avoidance Index), trách nhiệm giải trình (Democratic Accountability), tự do đầu tư
(Investment Freedom) và tổng sản phẩm quốc nội Log (GDP), có giá trị trung bình lần
lượt là 72,10%, 4,78%, 62,97%, 27,87% với giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất là (40; 95)
– đối với biến chỉ số mức độ e ngại rủi ro, (2; 6) – đối với biến trách nhiệm giải trình dân
chủ, (30; 85) – đối với biến tự do đầu tư, (26,15; 30,69) – đối với biến tổng sản phẩm
quốc nội.
334
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
5.2. Kết quả phân tích tương quan
Tác giả sử dụng ma trận tương quan Pearson để thực hiện phân tích tương quan từ đó có
được cái nhìn đầu tiên về mối tương quan giữa các biến được sử dụng trong mô hình
nghiên cứu, đặc biệt là mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Các hệ
số tương quan giữa các biến trong mơ hình được thể hiện chi tiết trong Bảng 5.
Nhìn qua ma trận tương quan trên, ta có thể thấy hệ số tương quan trong phân tích tương
quan Pearson đều bé hơn 0,8 cho ta biết rằng mơ hình nghiên cứu khơng có hiện tượng đa
cộng tuyến nghiêm trọng. Kết quả của phân tích tương quan Pearson cho thấy chỉ có một
biến là Gia tăng trong số ca nhiễm COVID-19 có tương quan với hệ số là -0,1407 và có ý
nghĩa thống kê ở mức 10% đối với biến Tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khốn 10
quốc gia. Ngồi ra, mối tương quan âm giữa sự gia tăng ca nhiễm đối với tỷ suất sinh lợi
thị trường chứng khốn giải thích một mối quan hệ ngược chiều giữa 2 biến này, hay có
thể nói rằng khi số ca bệnh nhân được ghi nhận mắc COVID-19 càng gia tăng, tỷ suất sinh
lợi của chỉ số thị trường chứng khoán càng giảm. Điều này cũng có thể được lý giải thơng
qua sự bán tháo cổ phiếu của người dân các nước khi có tin tức bùng phát cùng với sự gia
tăng nhanh chóng của dịch bệnh, khiến cho giá chứng khốn giảm.
Trong bài phân tích này, tác giả sử dụng ma trận tương quan Pearson nhằm cung cấp
cái nhìn sơ bộ tổng quan về các mối tương quan giữa các biến có trong bài nghiên cứu.
Tuy nhiên, để có được một kết quả chính xác hơn về mối tương quan giữa các biến phụ
thuộc và các biến độc lập, tác giả đã tiến hành hồi quy thơng qua các mơ hình nghiên cứu.
Và để có được các kết quả chính xác cuối cùng, tác giả đã tiến hành kiểm định các khuyết
tật của mơ hình nhằm đưa ra kết quả có ý nghĩa thống kê đáng tin cậy nhất.
Bảng 5: Ma trận tương quan giữa các biến
Trong đó (*) tương đương với mức ý nghĩa 10%.
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm Stata 14.0
335
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
5.3. Kết quả hồi quy Pooled OLS
Tác giả thực hiện hồi quy theo 4 mơ hình, bao gồm 2 mơ hình liên quan đến sự gia tăng
ca nhiễm COVID-19 và 2 mơ hình liên quan tới sự tăng lên về số ca tử vong do đại dịch.
Trong đó mơ hình hồi quy (1) bao gồm biến phụ thuộc là tỷ suất sinh lợi thị trường chứng
khoán và biến độc lập COVID-19 đại diện cho sự gia tăng trong số ca nhiễm bệnh. Mơ
hình (2) gồm biến phụ thuộc là tỷ suất sinh lợi chỉ số thị trường chứng khoán cùng với
biến độc lập COVID-19 đại diện cho sự gia tăng số ca nhiễm bệnh và các biến kiểm soát
như trách nhiệm giải trình dân chủ, tự do đầu tư, Log (GDP), mức độ e ngại rủi ro được
đại diện bởi vector 𝑋𝑐𝑘 . Và cũng tương tự đối với mơ hình gia tăng số ca tử vong (3) và
(4) như sau:
(1) Yc,t = αc + β1COVID-19c, t-1 Ca nhiễm + 𝜀𝑐,𝑡
(2) Yc,t = αc + β1COVID-19c, t-1 Ca nhiễm + ∑𝑘𝑘=1 𝛽𝑘 𝑋𝑐𝑘 + 𝜀𝑐,𝑡
(3) Yc,t = αc + β1COVID-19c, t-1 Ca tử vong + 𝜀𝑐,𝑡
(4) Yc,t = αc + β1COVID-19c, t-1 Ca tử vong + ∑𝑘𝑘=1 𝛽𝑘 𝑋𝑐𝑘 + 𝜀𝑐,𝑡
Bảng 6: Kết quả hồi quy Pooled OLS theo ước lượng mơ hình sai số chuẩn mạnh
(Heteroskedasticity Robust Standard Errors)
Trong đó (***) tương đương với p-value < 1%, T-statistic được dùng trong [ ].
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm Stata 14.0
Bảng 6 báo cáo kết quả hồi quy tổng hợp của 4 mơ hình nghiên cứu theo phương
pháp hồi quy Pooled OLS theo ước lượng sai số chuẩn mạnh. Qua đó, có thể thấy ở mơ
hình (1) với biến phụ thuộc Tỷ suất sinh lợi chứng khoán và biến độc lập Gia tăng ca
nhiễm COVID-19, biến gia tăng trong số ca nhiễm bệnh có tương quan ngược chiều với
hệ số hồi quy = -0,0179 so với tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn và có khả năng
336
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
giải thích mạnh với mức ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Hay nói cách khác, với 1% gia tăng
trong số ca nhiễm bệnh COVID-19 tỷ suất sinh lợi của chỉ số thị trường chứng khốn
nhìn chung sẽ giảm 1,79%. Và cũng tương tự đối với mơ hình (2) bao gồm biến phụ thuộc
là Tỷ suất sinh lợi chứng khoán, biến độc lập là sự gia tăng ca nhiễm COVID-19 và có
thêm các biến kiểm sốt quốc gia. Sự gia tăng trong số ca nhiễm của mơ hình này cũng
xảy ra sự tương quan ngược chiều với hệ số hồi quy = -0,0177 với mức ý nghĩa thống kê
cũng ở mức 1% so với tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn. Hay có thể nói rằng 1%
gia tăng trong số ca mắc bệnh sẽ tác động làm thị trường chứng khoán giảm 1,77%. Điều
này cho thấy được sự phản ứng của thị trường chứng khoán đối với sự gia tăng ca nhiễm
COVID-19 ở các quốc gia khi mà mọi lĩnh vực trong nền kinh tế đều bị ảnh hưởng bởi
đại dịch “có một khơng hai trong thế kỷ”. Ngun nhân của sự tác động tiêu cực tới thị
trường chứng khoán ở các quốc gia này là do khi xuất hiện các ca nhiễm COVID-19 mới
cũng như sự gia tăng nhanh chóng các ca nhiễm sau đó, điều này sẽ ảnh hưởng tới tâm lý
của các nhà đầu tư chứng khoán khiến họ bán tháo các chứng khoán nắm giữ ra thị trường
làm chứng khốn giảm giá mạnh.
Ngồi ra, hoạt động giãn cách tồn xã hội ở các quốc gia có số ca nhiễm cao nhất thế
giới cũng khiến cho thu nhập của người dân bị ảnh hưởng, gia tăng sự thất nghiệp do
thiếu việc làm, hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp do đó cũng bị trì trệ và khơng
được thực hiện một cách hiệu quả, từ đó khiến nền kinh tế bị khủng hoảng nghiêm trọng
kéo theo các hệ lụy làm ảnh hưởng gián tiếp tới thị trường tài chính nói chung và thị
trường chứng khốn nói riêng, khiến nhiều chỉ số chứng khốn bị giảm sâu. Cịn ở mơ
hình (3) và mơ hình (4) về tác động của số ca tử vong do đại dịch COVID-19 lên thị
trường chứng khoán, ta thấy ở đây cũng xảy ra một mối quan hệ ngược chiều với hệ số
hồi quy lần lượt là -0,000568 và -0,000349, nhưng 2 mơ hình này đều khơng có ý nghĩa
thống kê ở mức 1%. Điều này có thể được hiểu là sự gia tăng trong số ca tử vong do đại
dịch khơng có sự tác động lớn lắm đến thị trường chứng khốn. Ngồi ra, bằng việc quan
sát các hệ số hồi quy của 4 mơ hình trên, tác giả nhận thấy thị trường chứng khốn ở 10
quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 cao nhất thế giới phản ứng mạnh hơn đối với sự gia
tăng số ca nhiễm bệnh hơn là đối với gia tăng số ca tử vong do đại dịch.
Qua kiểm định kết quả hồi quy tổng hợp của 4 mô hình, có thể thấy kết quả hồi quy
về tác động ngược chiều và mạnh mẽ hơn của sự gia tăng số ca nhiễm COVID-19 đối với
tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán, hơn là của sự gia tăng số ca tử vong do đại dịch
là tương đồng với kết quả nghiên cứu của Ashraf (2020). Tuy nhiên, đối với mơ hình gia
tăng số ca tử vong do đại dịch, có thể thấy bài nghiên cứu này thể hiện sự phản ứng nhẹ
và có tác động khơng đáng kể của số ca tử vong lên thị trường chứng khoán. Điều này có
thể được lý giải thơng qua mẫu dữ liệu của 2 bài nghiên cứu là có phần khác nhau và
337
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM
khoảng thời gian lấy mẫu cũng chênh lệch nhau nên 2 bài nghiên cứu có sự phản ứng
khác nhau của thị trường chứng khoán 10 quốc gia đối với sự gia tăng số ca tử vong.
Ngoài ra, nếu so sánh với kết quả nghiên cứu của Abdullah và các cộng sự (2020) về tác
động của đại dịch COVID-19 lên thị trường chứng khốn Trung Quốc, chúng ta cũng có
thể thấy sự tương đồng của cả 2 bài nghiên cứu khi sự gia tăng trong số ca nhiễm bệnh
đều có tác động tiêu cực và ảnh hưởng mạnh mẽ lên tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng
khốn. Hay có thể nhắc đến tác phẩm nghiên cứu của Seungho và các cộng sự (2020) về
sự biến động của thị trường chứng khoán đối với đại dịch COVID-19 theo hướng phân
tích cấp độ ngành nghề, có thể thấy kết quả của bài nghiên cứu này đã chỉ ra rằng cả tin
tức tích cực hay tin tức tiêu cực liên quan về đại dịch COVID-19, đều có tác động mạnh
mẽ lên thị trường chứng khốn ở các ngành cơng nghiệp tại nhiều quốc gia tuy nhiên thì
tin tức tiêu cực về đại dịch liên quan tới sự gia tăng nhanh chóng số ca nhiễm bệnh thể
hiện tác động mạnh mẽ hơn lên sự biến động của thị trường chứng khoán.
6. Kết luận
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng của top 10 quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 cao
hàng đầu thế giới được ghi nhận bởi tổ chức Y tế thế giới WHO trong giai đoạn từ tháng
1 năm 2020 đến hết tháng 8 năm 2020 để xem xét mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi các
chỉ số thị trường chứng khoán với sự gia tăng số ca mắc bệnh COVID-19 và số ca tử vong
do đại dịch. Qua đó có thể xem xét được tác động của đại dịch COVID-19 lên thị trường
chứng khoán. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng sự gia tăng trong số ca nhiễm do đại
dịch COVID-19 có tác động ngược chiều so với tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng
khoán. Kết quả này là hoàn toàn tương đồng đối với kết quả nghiên cứu thực nghiệm từ
nghiên cứu của Ashraf (2020) đối với 64 quốc gia trên toàn thế giới.
Tài liệu tham khảo
Al-Awadhi, A. M., Alsaifi, K., Al-Awadhi, A., & Alhammadi, S. (2020). Death and contagious
infectious diseases: Impact of the COVID-19 virus on stock market returns. Journal of behavioral
and experimental finance, 27, 100326.
Ashraf, B. N. (2020). Stock markets’ reaction to COVID-19: Cases or fatalities?. Research in
International Business and Finance, 54, 101249.
Baek, S., Mohanty, S. K., & Glambosky, M. (2020). COVID-19 and stock market volatility: An
industry level analysis. Finance Research Letters, 37, 101748.
Baker, S. R., Bloom, N., Davis, S. J., Kost, K., Sammon, M., & Viratyosin, T. (2020). The unprecedented
stock market reaction to COVID-19. The Review of Asset Pricing Studies, 10(4), 742-758..
Goodell, J. W. (2020). COVID-19 and finance: Agendas for future research. Finance Research
Letters, 35, 101512.
Hofstede, G., Hofstede, G.J., Minkov, M., 2010. Cultures and Organizations: Software of the Mind.
McGraw-Hill, New York, NY.
338