Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Thi công phần thân nhà cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.61 MB, 105 trang )

fo

in

g.

un

yd

xa

by PHAM ANH DUNG

eu

ili

ta
HIGHRISE BUILDING
STRUCTURE SUBJECT


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG
PHẦN 1. CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG

ta

eu

ili



PHẦN 2. THI CƠNG KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG

xa

Chương 1. Thi cơng móng và tường vây

un

yd

Chương 2. Thi cơng tầng hầm
Chương 3. Lắp đặt vật tư, thiết bị xây dựng thi công nhà cao tầng

g.

fo

in

PHẦN 3. HSE TRONG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG
PHẦN 1. CÁC CƠNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CƠNG
Bố trí mặt bằng thi cơng cơng trình (tham khảo BP thi cơng nhà
cao tầng)
Trắc đạc
Biện pháp thi cơng cơng trình.


xa

eu

ili

2.
3.

ta

1.

Chuẩn bị hồ sơ, lắp đặt các thiết bị văn phòng và thi cơngchuẩn
bị thi cơng.

fo

in

g.

un

3.

yd

Thuyết minh biện pháp và trình tự thi cơng.
Bản vẽ biện pháp và trình tự thi cơng.

Thuyết minh tính tốn.


Chuẩn bị bố trí mặt bằng thi cơng cơng trình :

¾

Nhà thầu trình mặt bằng bố trí thi cơng cơng trình có kèm theo sơ đồ cấp điện
thi cơng, cấp thốt nước. Mặt bằng thi cơng phải đảm bảo việc lưu thông hiệu
quả theo phương ngang và phương đứng, đảm bảo an tồn, vệ sinh, phịng
chống cháy nổ và thuận lợi cho thi cơng.

¾

Việc sử dụng điện đấu nối, cấp thốt nước, lề hè đường phải có sự thỏa thuận
của cơ quan quản lý.

¾

Cần khảo sát và đánh giá đầy đủ về tình trạng các cơng trình hiện hữu liền kề
kể về phần ngầm và phần nổi.

¾

Phối hợp với Chủ đầu tư và cơ quan Kiểm định cùng với Chủ đầu tư kiểm tra
các cơng trình lân cận, khảo sát hiện trường trước khi khởi công theo Chỉ thị
của Bộ Xây dựng số 07/2007/CT-BXD ngày 05/11/2007.

¾


Bàn giao cơng trình cho Nhà thầu với miêu tả đầy đủ các hạng mục hiện trạng.

¾

Lập hàng rào và panpo giới thiệu cơng trình phải tuân thủ theo nguyên tắc của
Thành phố (hàng rào cao trên 2.5m, chắc chắn và kín khít). Khi có lối đi công
cộng lại không thể tránh nằm trong phạm vi thi cơng, cần làm ống giao thơng
an tồn cho người đi lại.

fo

in

g.

un

yd

xa

eu

ili

ta

1.



1.

Chuẩn bị bố trí mặt bằng thi cơng cơng trình (tiếp theo) :

¾

Bố trí khu rửa xe tránh gây bẩn cho đường phố khi lưu thơng khỏi cơng trường
và có hố thu nước, chất bẩn.

¾

Tranh thủ những diện tích vừa thi công xong để làm mặt bằng thi công, gia
công và kho bãi.

¾

Biện pháp thi cơng :
Về ngun tắc, Nhà thầu phải có Biện pháp thi cơng kèm theo Bản vẽ Biện
Pháp thi công để mô tả khi công tác thi công phước tạp.
Các Biện pháp thi công liên quan đến an tồn thi cơng phải được tính tốn chi
tiết và được Đơn vị có năng lực và chứng năng thẩm tra. Ví dụ như Biện pháp
thi cơng tầng hầm, tính tốn dàn giáo và cốp pha v.v…

fo

3.
¾

in


g.

un

yd

xa

eu

¾

Trắc đạc :
Chủ đầu tư có trách nhiệm xây dựng mốc trắc đạc GPS chuẩn trong giai đoạn
khảo sát thiết kế (thông thường ít nhất là 02 mốc) tại công trường. Các mốc
này sẽ được Nhà thầu trước khi thi công phối hợp với Chủ đầu tư để kiểm tra
độ chính xác của tọa độ mốc.
Trước khi thi cơng, Nhà thầu phải có Đề cương trắc đạc cho cơng trình, quan
trắc lún, độ dịch chuyển của tường chắn đất trong suốt quá trình thi cơng. u
cầu Nhà thầu phải kiểm tra mốc ít nhất 2 tuần 1 lần.
Nhà thầu có trách nhiệm bảo vệ mốc trắc đạc trong suốt quá trình xây dựng.
Từ mốc trác đạc chuẩn, Nhà thầu sẽ xây dựng nhiều mốc tạm, lưới trục tọa độ
để dễ dàng đo đạc cho cơng trình.

ili

¾

ta


2.
¾


Chuẩn bị hồ sơ, lắp đặt các thiết bị văn phịng và thi cơngchuẩn
bị thi cơng.

¾

Văn phịng cơng trường phải luôn được chuẩn bị đầy đủ hồ sơ khảo sát, quan
trắc, kỹ thuật thi công, catalogue vật tư, các thiết bị thí nghiệm, thiết bị văn
phịng thiết yếu… để sử dụng bất kỳ lúc nào.

¾

Các máy móc trước khi vào cơng trường phải có đầy đủ giấy tờ kiểm định an
tồn. Riêng các thiết bị có liên quan đến kết cấu xây dựng như cẩu tháp, cẩu
leo…trước khi thi công phải có catalogue hướng dẫn sử dụng, tính tốn khả
năng chịu lực của móng có thẩm tra thiết kế trước khi lắp dựng và được cấp
chứng chỉ kiểm định an toàn bởi cơ quan kiểm định.

fo

in

g.

un

yd


xa

eu

ili

ta

4.


¾ Mặt bằng thi cơng tốt, bảo đảm thơng thống và an tồn trong thi cơng
Site Layout - Plant
k
Castle Pea

Road

Section 7

Section 8

er
C
To
w
Ji
b
40

M

e
ra
n
To
w

e
ra
n

45
M

30
M

Ji
b

To
w

er
C

we
rC
ra

ne
To

fo

Ji
b

site
entrance 1

in

Ta
iH
aS
tre
et

Jib

g.
Block 19

Section 1

Block 13

She
ung

K

ok
S

tree
t

Footbridge

Section 10

operation area will
be locked

Phase 4

7 nos. of
passenger hoists
5 nos. of temporary
refuse chutes

30
M

ra
n

e


un

Block 14

Section
2,3,4 & 5

5 nos. of
material hoists

Block 18

yd

Section 6

site
entrance 2

Ji
b
40
M

Block 17

Block 16

Block 15


er
C

er
C
To
w
Ji
b
40
M

40
M

xa

Ji
b

To
w

er
C

ra
n

ra

n

e

e

eu

ili

ta

7 nos. of tower
cranes

Section 9

1 no of wheel
washing machine
1 no of
sedimentation &
waste water
treatment tank
Site access route


¾Site Layout - Facilities
k
Castle Pea


Road

Section 7

Section 8

ili

ta

Site office with
worker’s restroom

eu

Sub-contractor &
HH’s labour office
site entrance 2

xa

Section
2,3,4 & 5

Block 17

Block 18

Security guard


un

yd

Block 16

g.

Section 6

Worker’s
changing room
& toilet

site entrance 1

Car park

Block 19

Block 15

fo

Ta
iH
aS
tre
et


in

Block 14

Hip Hing
worker’s office

Section 1

Block 13

She
ung
K

ok
S

tree
t

Footbridge

Subcontractor
office

Phase 4

Chemical waste
storage area

Chemical material
storage container

Section 10

Curing room

Section 9

DG store


¾Site Layout - Material
k
Castle Pea

Road

Section 7

Section 8

ta
eu

ili

Steel storage &
bending yard


site entrance 2

xa

Section
2,3,4 & 5

Block 17

Block 18

un

yd

Block 16

g.

Section 6

site entrance 1

Block 19

Block 15

fo

Ta

iH
aS
tre
et

in

Block 14

Section 1

Block 13

She
ung
K

ok
S

tree
t

Footbridge

Section 10

Phase 4

Section 9


Precast element
Material and
equipment
storage area


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG
PHẦN 2. THI CƠNG KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG

ta

xa

eu

ili

Chương 1. Thi cơng móng và tường vây (tham khảo chuyên đề
Mr.Hùng).
Chương 2. Thi công tầng hầm

yd

fo

in

g.


un

Chương 3. Lắp đặt vật tư, thiết bị xây dựng thi công nhà cao tầng


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG
PHẦN 2. THI CƠNG KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG

ta

eu

ili

Chương 2. Thi cơng tầng hầm
Thi công bằng biện pháp Bottom-Up

2.

Thi công bằng biện pháp Top-Down

3.

Các lưu ý khi đào đất tầng hầm.

4.

Một số biện pháp làm khơ hố móng

5.


Chống thấm cho tầng hầm

fo

in

g.

un

yd

xa

1.


1. THI CễNG BOTTOM-UP



b. Xây nh

a. Đo đất

L phng phỏp đào đất đến chiều sâu đặt móng, sau
đó thi cơng nhà từ phần móng lên mái.
Là phương pháp cổ điển : được áp dụng khi chiều sâu
hố đào không lớn, thiết bị thi cơng đơn giản (Hình 1)


Hình 1

Để đảm bảo vách đất không bị sụt lở, người ta dùng
biện pháp giữ vách hố đào theo các biện pháp sau õy:

xa

Hỡnh 2

yd

1.

eu

ili

ta





a. Đo đất theo mái dốc
tự nhiên

2.

Dựng vỏn c đặt thành nhiều tầng (không chống) : hố đào

được tạo thành nhiều bậc khi vàn cừ không đủ dài để
chống một lần hoặc khi hố đào quá sâu (Hình 3).

fo

in

g.

un

Đào đất theo độ dốc tự nhiên : áp dụng đối với đất dính,
góc ma sát trong ϕ lớn, mặt bằng thi cơng rộng lớn để thi
cơng (Hình 2)

Hình 3

Hình 3
α≤ϕ

c. Hố đo đo thnh nhiều tầng
có cừ chắn không chống

HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH DUNG


ta

fo


in

g.

un

yd

xa

eu

ili

3.Dùng ván cừ có chống hoặc neo : khi mặt bằng thi công
tương đối chật hẹp và hố đào được đào thẳng đứng. Neo được
đặt trên
mặt đất.

HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH DUNG


4. Đóng cọc thưa cách nhau một khoảng
0,8-1,5m, đào đến đâu thì ghép ván đến
đó. Cọc đóng thường là cọc thép hình
(U hoặc H) và chèn ván gỗ. Được dùng
khi hố khơng sâu, áp lực đất nhỏ, khơng
có nước ngầm chảy mạnh. Gỗ và cọc
sau khi thi cơng có thể thu hi s
dng li.


Cừ gỗ tấm

Cọc thép

ta

Ván cừ thép

Cừ Terres - Rouges

Cõ Rombas

fo

in

g.

un

5. Đóng ván cừ thép dưới dạng cong-xon,
áp dụng khi hố đào nơng, có nước
ngầm. Ván cừ thép sẽ được thu hồi
bằng máy nhổ cọc hoặc cẩu sau khi thi
cụng xong tng hm.

yd

xa


eu

ili

a. Đóng cọc tha, đo đất đến đâu ghép ván tới đó

Cừ Larssen
Cừ Beval
b. Ván cừ thép không chống lmviệc dạng công xôn

HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH DUNG


6. Đóng cọc thép phun vữa bê tơng giữ
đất. Cọc thép sau khi được đóng đến
chiều sâu thiết kế, đào đến đâu ta tạo
mặt vịm giữa các cọc ln bằng
cách phun vữa bê tơng lên vách đất
tạo thành những vịm nhỏ, có chân
đạp vào các cọc giữ đất. Phương án
này được dùng khi đất rời, khơng có
nước ngầm hay bùn.

Cäc thép
c. Đóng cọc thép sau đó phun vữa bê tông dạng vòmđể giữ vách đất

fo

in


g.

un

yd

xa

eu

ili

ta

7. Dựng cc khoan nhi, khoan liền
nhau tào thành vách chống, sau đó
tiến hành đào. Biện pháp này áp
dụng khi áp lực đất lớn. Cơng
trình là nhà xây chen cần bảo vệ
xung quanh khỏi bị sụt lún. Vách
chống có thể tham gia chịu lực
cùng móng cơng trình nhưng ít khi
sử dụng nó làm tường bao tầng
hầm vì khơng có khả năng chống
thấm. Biện pháp thi cơng của nó
đơn giản.

d . D ï n g c ä c k h o a n n h å i liỊ n n h a u
t¹ o th μ n h v á h c h ố n g đ Ê t


HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH DUNG


Bơm xi măng cát

Vữa XM-cát đÃ
đợc bơm xuống
Đo

xa

eu

ili

ta

8. Gia c nền trước khi thi cơng hố đào thích
hợp khi thi cơng ở những vùng cát. Yều cầu
phải có mặt bằng thi công rộng và chiều
sâu hố đào không lớn. Bằng cách dùng
khoan và bơm cao áp phụt vữa xi măng vào
nền đất xung quanh hố đào. Khi vữa xi
măng rắn chắc sẽ tạo cho nền đất có hệ số
dính C và góc ma sát trong ϕ tăng lên đáng
kể. Ưu điểm là phương pháp thi công đơn
giản, giá thành thấp, tạo mặt bằng thi cơng
thơng thống. Nhược điểm là khó xác định
chính xác các thơng số của nền sau khi gia

cố, độ tin tưởng thấp và yêu cầu có mặt
bằng thi cơng rộng để gia cố vùng có nguy
cơ trượt.

B¬m xi măng cát

yd

Hình 6 : Gia cố hố đo trớc khi ®μo mãng

a)

fo

in

g.

un

9. Dùng tường vây bê tơng trong đất Tường
trong đất bằng bê tơng tồn khối có chiều
dày từ 0.6 ặ 1.2m hoc Tng bờ tụng
ỳc sn

Đo đất

c)

HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH DUNG


b)


Vách chắn đất bằng thép hình
hoặc tường bê tơng cốt thép

10. Hệ shoring chống trực tiếp xuống hố đào, thường
là chống lên đầu cọc khoan nhồi hay cọc Barette
khi hố đào rộng, ít ảnh hưởng đến sự thơng thống
trong q trỡnh thi cụng tng hm.

H shoring
i múng

xa

eu

ili

ta
Cột chống
bằng thép
hình

A

yd


A

un

Dầm đỡ

a2. Mặt cắt A-A. Hệ giằng chống

fo

in

g.

11. H shoring chng vng giữ các vách đối diện khi
khoảng cách giữa chúng là hp.

Tờng bao

Dầm đỡ

Thanh giằng

Thanh chống
Tờng bao

HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH DUNG

Cét chèng
b»ng thÐp h×nh



12. Dung neo bê tơng ngầm trong lịng đất khi
được phép neo cho tường chắn đất là hệ cừ
Larsen, tường vây, cọc vây… (được sự
đồng ý của Chủ đầu tư các cơng trình lân
cận hoặc mặt bằng thi cơng rộng rãi, phần
neo thuộc về phần đất cơng trình, cho phép
có nhiều sự thơng thống cho thi cơng).
Nó có ưu điểm là tạo ra nhiều không gian
cho thi công đào, đào đến đâu sẽ neo đến
đó. Tuy nhiên giá thành khá cao nờn ch ỏp
dng khi cn thit.

Đ ất tự nhiên
D ây neo

Tầng hầm
đang xây dựng

M ực nớc ngầm

N eo

ta

xa

eu


ili

Đ áy tầng
hầm

H ình 4b : C hống tờng bao bằng hệ neo ngÇm

Thiết bị thi cơng đào đất :

fo

HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH DUNG

in

Có thể đào đất bằng cơ giới hay thủ công.
Khi chiều sâu hố đào H ≤ 7m, có thể dùng máy
đào một gầu, đứng trên mặt đất để múc đất luân
chuyển tiếp từ các máy đào nhỏ được đặt dưới hố
đào.
Ngồi ra có thể dùng máy đào gầu dây và máy
đào gầu ngoạm. Đối với máy đào gầu dây, chỉ
thích hợp khi đào đất hạt yếu, hạt rời hoặc đất đã
được làm tơi.

g.

un

yd


¾


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG
PHẦN 2. THI CƠNG KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG

ta

eu

ili

Chương 2. Thi cơng tầng hầm
Thi công Bottom-Up

2.

Thi công Top-Down

3.

Các lưu ý khi đào đất tầng hầm.

4.

Một số biện pháp làm khơ hố móng

5.


Chống thấm cho tầng hầm

fo

in

g.

un

yd

xa

1.


2. THI CƠNG TOP-DOWN :
2.1 Biện pháp thi cơng :
¾

B ª t« n g s μ n

Là phương pháp đào đất và thi công từ
T − ê n g tro n g ® Ê t
trên xuống.

Bước 1 : Thi cơng tường trong đất và cọc
khoan nhồi trước. Có thể cột của tầng
hầm cũng được thi công cùng cọc nhồi

đến cốt mặt nền. Ngồi ra có thể dùng
thép hình phóng vào trong cọc nhồi
khi thi công cọc nhồi để làm cột tạm
cho biện pháp thi cơng Top-down.

T−êng
T ro n g ® Ê t

C äc nhåi

C äc nhåi

ili

ta

G ia i ® o ¹ n 1 : T h i c « n g c ä c n h å i
v μ t − ê n g tr o n g ® Ê t

e1
S n tầ n g h ầ m

eu

Đ o
c1

xa
un


C ọc nhồi
G ia i đ o ạ n 3 : Đ o đ ấ t tầ n g n g ầ m c 1

G ia i đ o ạ n 4 : Đ ổ s n tầ n g n g ầ m c 1
đ ổ b ê tô n g tầ n g e 1
e2

e1

fo

in

g.

Bc 3 : Khi bê tông sàn tầng trệt đạt
cường độ, ta bắt đầu đào đất và đổ
sàn thấp hơn.
Để tận dụng tiến độ, ta có thể vừa
thi cơng sàn hầm bên dưới vừa thi
cơng sàn cao hơn.

T−êng
T ro n g ® Ê t

yd

Bước 2 : người ta tiến hành đổ sàn tầng trệt
ngang trên mặt đất tự nhiên hoặc sàn
tầng hầm 1 trước nếu khả năng chịu

lực của tường vây đạt yêu cầu. Tầng
trệt được tỳ lên tường vây và cột
tầng hầm. Dùng lỗ mở thang máy,
thang cuốn, thang bộ, ramp dốc hoặc
chừa khoảng trống trên sàn...làm đào
và vận chuyển đất, thông giú, ly ỏnh
sỏng..

G ia i đ o ạ n 2 : Đ ổ s n tầ n g t r Ư t

c1

T−êng
T ro n g ® Ê t

c2

C äc nhồi
G ia i đ o ạ n 5 : Đ o đ ấ t t ầ n g h ầ m c 2
Đ ổ b ê t ô n g c é t tÇ n g e 2

G ia i đ o ạ n 6 : Đ ổ b ê tô n g tầ n g đ á y + đ i m ó n g
Đ ổ b ê tô n g s n t ầ n g e 2


2.2 Ưu và nhược điểm :
+
+
+


* Nhược điểm :
Bố trí thép đỉnh cột tầng hầm phước tạp.
Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi cơng.
Thi cơng đất trong khơng gian kín khó thực hiện cơ giới hóa và ảnh hưởng
đến sức khỏe người lao động.
Phải lắp đặt hệ thống thơng gió và chiếu sáng nhân tạo

fo

in

g.

un

yd

xa

eu

ili

+

ta

+
+
+


* Ưu điểm :
Vừa thi công xuống dưới, vừa thi công lên trên tạo ra tiến độ thi cơng cơng
trình rất nhanh.
Tạo ra hệ chống vách đất có độ bền và ổn định cao.
Có thể giảm chi phí cho hệ shoring, dàn giáo chống, coffa do kết cấu dầm
sàn chống trực tiếp lên trên mặt đất.

HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH DUNG


2.3 Các vấn đề cần giải quyết trong thi công tầng hầm bằng biện pháp Top-Down :
¾
a)

Cột thép ống nhồi bê tông

Hệ kết cột tầng hầm : hệ cột tạm
King Post được phóng vào cọc khoan
nhồi trong q trình thi cơng cọc
khoan nhồi.
¾ Cột thép hình chữ H hoặc 02 I
ghộp li

B ê tông nhồi tại chỗ


Thép ống




Ct btct thi công cùng lúc với cọc khoan nhồi

xa

eu

ili

ta

ThÐp H40

Cäc nhåi

yd

Cét

fo

in

g.

un
Cèt thÐp cét
Cét t¹m b»ng BTCT

Cèt thÐp cäc

Cäc nhåi

HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH DUNG


b)

Kết cấu sàn tầng hầm :
Chọn giải pháp sàn không dầm (sàn
nấm) là có hiệu quả hơn cả về kỹ
thuật cũng như kinh tế do thi công
đơn giản, không chiếm nhiều chiều
cao thơng tầng.

¾

Thi cơng sàn tầng hầm lựa chọn
trong 02 biện pháp : 1. Đào tầng
hầm sâu hơn cao độ sàn 1.5m để
dựng hệ giàn dáo và cốp pha; 2. Đổ
bê tơng lót mỏng hoặc phun tưới
trên mặt nền đã gia cố một lớp nước
hòa xi măng, trải lớp plastic bên
trên trước khi rải thép và đổ bê
tông trực tiếp lên lớp nền gia cố.

fo

in


g.

un

yd

xa

eu

ili

ta

¾

HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH DUNG


c.

Thi cơng đào đất tầng hầm :
¾ Đối với tầng hầm sâu <7m :
dùng máy đào nhỏ 0.5m3 để đào
dưới tầng hầm và chuyển đất ra
cho máy đào lớn đứng trên mặt
đất để vận chuyển tiếp lên xe đổ.
Đối với tầng hầm sâu >7m :
dùng máy đào nhỏ 0.5m3 để đào
dưới tầng hầm và gầu dây vận

chuyển tiếp đất lên xe đổ hoặc
dùng bằng tải đất.

fo

in

g.

un

yd

xa

eu

ili

ta

¾

HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH DUNG


d.
¾

Thi cơng mối nối trong tầng hầm :

Mối nối giữa sàn, dầm tầng hầm và tường
bao :
1. Đặt thép chờ sẵn có cường độ thấp
và tính dẻo cao SD 290 khi thi cơng
tường vây.

ili

ta
TƯỜNG VÂY
DIAPHRAGM WALL

4Þ14a250

eu

SIKA-HYDROTITE (CJ-0725)

SIKASWELL-S2

CỐT THÉP TƯỜNG VÂY
REBARS OF DIAPHRAGM WALL

2.

Đục bỏ lớp xốp để lấy thép chờ liên
kết với dầm sàn.

HIGH RISE BUILDING SUBJECT by PHAM ANH Dung


fo

DẦM HẦM 2
B2FL BEAM

in

g.

un

yd

xa

XỐP DÀY 40MM
SOFT MATERIAL 40MM THICK


×