Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

thuyết trình CÔNG NGHỆ SINH học môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CÔNG NGHỆ SINH HỌC
MÔI TRƯỜNG


Nhóm 3








Hồ Thị Quỳnh Diệu
Hồng Lữ Kiều Loan
Bùi Nguyễn Ngọc Hiền
Nguyễn Thị Thu Nguyên
Trần Nguyễn Thùy Dương
Nguyễn Thùy Thúy Vy
Lê Thùy Linh

2008181020
2008181083
2008180213
2008181112
2008180158
2008170313
2008180159




Nội dung





I. Xử lý khí thải
II. Xử lý ơ nhiễm đất
III. Xử lý nước thải
IV. Phục hồi sinh học


CƠNG NGHỆ
SINH HỌC MƠI TRƯỜNG
LÀ GÌ ?


Định nghĩa:
Công nghệ sinh học môi trường là sự kết hợp về mặt
nguyên lý của nhiều ngành khoa học và kỹ thuật để
sử dụng những khả năng sinh hóa to lớn của các vi
sinh vật, thực vật hay một phần cơ thể của những
sinh vật này để phục hồi, bảo vệ môi trường và sử
dụng bền vững nguồn tài nguyên.


Xử lý khí thải


Xử lý đất bị ơ nhiễm

Xử lý chất thải rắn

Xử lý nước thải


I. Xử lý khí thải
1. Khái niệm
Khí thải là hỗn hợp các thành phần vật chất độc hại
thải ra không khí từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp
và sinh hoạt hằng ngày của con người.


2. Nguồn gốc hình thành khí thải
 Nguồn gốc tự nhiên
 Nguồn gốc từ hoạt động công nghiệp
 Nguồn gốc từ phương tiện giao thơng
 Khí thải từ sinh hoạt
Các loại khí thải phổ biến nhất hiện nay như: khí
SO2 , khí CO2 , khí NOX , khí CO.


3. Các phương pháp xử lý khí thải
 Phương pháp hấp thụ
 Phương pháp đốt
 Phương pháp sử dụng thiết bị tĩnh điện để hút bụi
 Phương pháp lọc sinh học
 Phương pháp sử dụng vật liệu/hoá chất phản ứng
 Sử dụng chất xúc tác để tạo phản ứng với khơng

khí

Thiết
bị lọc
điện
Viện
Nghiên
cứunhiệt
cơ khíđiện
tại đốt
Nhàthan
máy
Tháp
hấpbụi
thụtĩnh
trong
xửcủa
lý khí
thải
nhà máy
nhiệt điện Vũng Áng 1


II. Xử lý ơ nhiễm đất
1. Khái niệm
Ơ nhiễm đất là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn
môi trường đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm khi
nồng độ của chúng tăng lên quá mức an toàn.



2. Nguồn gốc gây ô nhiễm đất
 Tự nhiên:
- Nhiễm phèn, nhiễm mặn,…
 Nhân tạo:
- Chất thải công nghiệp: khai thác mỏ, sản xuất hóa chất,

- Chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,...)
- Chất thải nông nghiệp như phân và nước tiểu động vật.
- Những sản phẩm hóa học như phân bón, thuốc trừ sâu,
trừ cỏ...


3. Các phương pháp sinh học xử lý đất bị
ô nhiễm
Bioventing: Kỹ thuật cấp khí


Composting biopile ( Đống ủ sinh học )


Kỹ thuật bùn nhão


Kỹ thuật trải đất


III. Xử lý nước thải
 1. Khái niệm
Nước thải là nước đã bị thay đổi đặc điểm, tính
chất do sử dụng hoặc do các hoạt động của con

người xả vào hệ thống thốt nước hoặc ra mơi
trường.


 2. Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường nước
 Từ sinh hoạt: nước thải phát sinh từ các hộ gia
đình, bệnh viện,  khách sạn, cơ quan trường học,
chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ
sinh của con người.
 Từ sản xuất nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón
từ các ruộng lúa,…có thể gây ơ nhiễm nguồn nước
ngầm và nước mặt.
 Từ sản xuất công nghiệp: các chất thải, nước thải,
từ hoạt động sản xuất công nghiệp.
  Từ tự nhiên tác động đến môi trường nước: do
mưa, tuyết tan, lũ lụt…


3. Các phương pháp sinh học xử lý nước thải
Được ứng dụng để xử lý các chất hữu cơ hoà tan có
trong nước thải cũng như một số chất ơ nhiễm vô
cơ khác như H2S, sunfit, ammonia, nitơ… dựa trên
cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ chất
hữu cơ gây ô nhiễm.
Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng
chất làm thức ăn để sinh trưởng và phát triển.


 Chia làm 2 loại:
Phương pháp kỵ khí sử dụng nhóm vi sinh vật kỵ

khí, hoạt động trong điều kiện khơng có oxy;
Phương pháp hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật
hiếu khí, hoạt động trong điều kiện cung cấp oxy
liên tục. 


╪ Cơng nghệ xử lý nước thải bùn hoạt tính
hiếu khí (Aerotank)
• Sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng.
• Q trình phân huỷ xảy ra khi nước thải tiếp xúc
với bùn trong điều kiện sục khí liên tục.

Bể bùn hoạt tính hiếu khí Aerotank


╪ Xử lý nước thải bằng bể UASB (quá trình kỵ
khí)
• Lớp bùn được lắng dưới đáy bể.
• Dưới tác dụng của vi sinh vật kỵ khí chúng được
chuyển hóa thành metan và cacbon dioxide.

Hệ thống UASB xử lý nước thải thủy sản do GREE thực hiện 


IV. Phục hồi sinh học
• 1. Khái niệm
Là một quá trình tự phát hoặc có điều khiển, trong
đó xảy ra sự phân hủy sinh học đối với các chất gây
ô nhiễm => làm giảm hoặc loại bỏ sự ô nhiễm môi
trường.



Diễn ra theo kiểu:
+ in situ (vật liệu ô nhiễm không bị rời khỏi vùng ô
nhiễm để xử lý)
+ ex situ (vật liệu ơ nhiễm có bị dời đi để xử lý)
Các đối tượng của phục hồi sinh học là những thực
thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí




×