Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

slide đầy đủ bài tập triết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.6 KB, 13 trang )

iii:Giải quyết vấn đề dân tộc tô giáo


1, Khái niệm dân tộc:
Khái niệm dân tộc thường được dùng với hai nghĩa:
- Thứ nhất,khai

niệm dân tộc dùng để chỉ cộng đồng người cụ thể nào đó có những mối liên hệ chặt chẽ , bền v ững, có sinh ho ạt kinh t ế chung, có ngơn ng ữ chung c ủa c ộng đồng và trong sinh
hoaatj văn hóa có những nét đặc thù so với những cộng đồng khác; xuất hiện sau các cộng đồng bộ l ạc;có s ự k ế th ừa và phát tri ển h ơn nh ững nhân t ố t ộc ng ười ở c ộng đồng b ộ l ạc và th ể hi ện thành ý
thức tự giác của các thành viên trong cộng đồng đó.
-Thứ hai ,khai niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định, bền vững hợp thanh nhân dân của một qu ốc gia một lanh th ổ, n ền kinh tế th ống nh ất, qu ốc ng ữ chung, có truy ền th ống v ăn
hóa,truyền thống đấu tranh chung trong quá trinh dựng nước và giữ nước.


2. Xu hướng phát triển của dân tộc
-

Do ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về quyền sống của mình, các c ộng đồng dân cư đã tách ra và thành l ập các qu ốc gia dân t ộc độc l ập.

a)

Xu hướng thứ nhất:

-) Các quốc gia, khu vực có nhiều cộng đồng dân cư với nguồi gốc tộc người khác nhau.

---> Xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh ch ống áp b ức dân tộc để tiến tới thành lập các qu ốc gia dân t ộc độc l ập.

---> Xu hướng đó, nhiều cộng đồng dân tộc độc lập, họ mới có quyền quyết định con đường phát triển c ủa dân tộc mình.


b) Xu hướ ng thứ hai


- Các dân tộc ở từng quốc gia, kể cả các dân tộc ở nhiều quốc gia mu ốn liên hiệp lại v ới nhau.
-Sự phát triển về lực lượng sản xuất, giao lưu kinh tế, văn hóa trong ch ủ ngh ĩa tư bản tạo nên m ối liên h ệ qu ốc gia và qu ốc t ế
- Xóa bỏ sự biệt lập, khép kín, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần


◦ - Điều kiện lịch sử khác nhau mà có thể diễn ra sự trội hơn của xu hướng nào. Nói chung, trong điều kiện phát triển của chủ nghĩa tư bản, sự v ận động c ủa hai xu hướng nói trên g ặp
rất nhiều trở ngại.


3. Nội dung cương lĩnh dân tộc của Lênin
Trên cơ sở tư tưởng C.Mác, Ph.Awngghen về vấn đề dân tộc và gia cấp cùng v ới sự phân tích hai xu h ướng c ủa v ấn đề dân t ộc, V.J.Leenin đã nêu ra “C ương l ĩnh dân t ộc” v ới ba n ội
dung cơ bản: các dân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc được quy ền tự quy ết, liên hiệp công nhân tất c ả các dân t ộc.

 Đây được gọi là cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Leenin.


4. Những nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
◦ c)Tôn giáo: Là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử hàng ngàn n ăm qua


b) 5 nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
◦ - Nhận thức
◦ - Tâm lý
◦ - Văn hóa
◦ - Chính trị - xã hội
◦ - Kinh tế


Nguyên nhân nhận thức


Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con
người mà khoa học chưa thể lý giải.

 Do đó trước những sức mạnh tự phát của giới tự nhiên và xã hội mà con người vẫn chưa
thể nhận thức, chế ngự được đã khiến một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý
giải từ sức mạnh của đấng siêu nhân.


Nguyên nhân kinh tế
◦ Trong quá trình xâu dựng chủ nghĩa xã hội, với sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần với những lợi ích khác nhau của các gia c ấp, tầng lớp xã h ội, v ới nh ững s ự b ất bình đẳng
nhất định về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đã mang đến cho con ng ười nh ững y ếu tố ngẫn nhiên, may r ủi, làm cho con ng ười d ễ tr ở nên th ụ động v ới t ư t ưởng nh ờ c ậy, c ầu
mong vào những lực lượng siêu nhân.


Ngun nhân tâm lý
Tơn giáo là một trong những hình thái ý thức xã hội vảo thủ nhất, đã in sâu vào đời sống tinh thần ảnh hướng khá sâu đạm đến n ếp ngh ĩ, l ối s ống c ủa m ột b ộ ph ận nhân dân qua
nhiều thế hệ.

Vì vậy, dù có thể có những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị, xã hội thì tơn giáo cũng khơng thay đổi ngay theo tiến độ của nh ững biến đổi kinh tế- xã hội mà nó ph ản ảnh


Ngun nhân chính trị - xã hội
Tơn giáo có những điểm còn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối, chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Giá trị đạo đức, văn hóa của tơn giáo đáp ứng được nhu cầu của một bộ phận nhân dân.
Trong một chừng mực nhất định, tơn giáo vẫn có sức hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng.


Ngun nhân văn hóa
Trong thực tế, sinh hoạt tơn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu văn hóa tinh thần của cộng đồng xã hội và trong một mức độ nhất định, lối sống của cá nhân trong c ộng đồng,
phong cách, lối sống của cá nhân trong cộng đồng.


Sinh hoạt tôn giáo đã lôi cuốn một bộ phận nhân dân xuất phát từ như cầu văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.



×