Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài soạn Dạy tốt bài tập di truyền ADN và gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.54 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
PHÒNG GIÁO DỤC QUẾ SƠN
TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI : DẠY TỐT BÀI TẬP DI TRUYỀN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 9




Họ và tên : Lê Thị Lài
Tổ : Hóa Sinh
Tháng 2 năm 2007

1
Đề tài
Tên đề tài : Dạy tốt bài tập di truyền
trong chương trình Sinh hoc 9 .
Người thực hiện : Lê Thị Lài
Giảng dạy Sinh học 9
Tổ Hoá Sinh Trường THCS Quế Xuân .
I.
Đặt vấn đề
: Giải Bài tập di truyền (BTDT) ở chương trình Sinh học 9
nhằm củng cố , khắc sâu và mở rộng nhận thức của học sinh về các qui
luật di truyền (DT) của Menđen . Giúp các em hiểu sâu sắc , nắm vững
những qui luật , biết vận dụng lí thuyết về các thí nghiệm của Menđen để
giải BTDT. Thông qua việc giải bài tập này , các em vận dụng kiến thức


Sinh học về viết các sơ đồ lai , xác định kiểu gen (KG) , kiểu hình (KH) của
các cá thể một cách chính xác , những kiến thức này cũng là tiền đề để các
em bước dài hơn trên con đường tri thức về Sinh học ở cấp phổ thông TH .
Với mục tiêu , vai trò quan trọng như vậy mà ở chương trình Sinh học 9
chỉ gói gọn trong chương I “ Các thí nghiệm Menđen “ với 1 tiết giải BTDT .
Tôi thiết nghĩ với khoảng thời gian như vậy không đáp ứng được khát vọng
học hỏi của học sinh và đó cũng chính là là những trăn trở của GV dạy
môn Sinh học 9 chúng tôi , chính vì vậy tôi đã thực hiện và viết đề tài “
Dạy tốt kiến thức giải Bài tập di truyền trong chương trình Sinh học 9 “
II
. Nội dung và phương pháp
:
1. Những yêu cầu khi thực hiện việc dạy tốt kiến thức giải
BTDT ở học sinh lớp 9
:
Để học sinh học tốt việc giải BTDT Sinh học 9 tôi thấy cần có những
yêu cầu sau :
- Mục tiêu hướng vào việc củng cố các qui luật của Menđen , phát
triển khả năng tư duy của học sinh về toán DT , đáp ứng những khát vọng
khám phá của học sinh vì vậy phải tạo ở các em nguồn cảm hứng giải
BTDT thì mới thực hiện được đề tài này .
- Các dạng toán giao cho học sinh phải từ dễ đến khó , đa dạng về
loại hình trắc nghiệm khách quan , tự luận . Từ KG, KH của P xác định KG
, KH của đời con hay ngược lại từ số lượng , tỉ lệ của đời con xa’c định KG,
KH của P .
- Giao bài tập cho các em giải dựa vào kiến thức cách giải toán ở tiết
7 SGK mà Gv đã hướng dẫn cho học sinh .
.
2 Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập
:

Ở mỗi dạng toán như vậy tôi hướng dẫn và cho các em ghi cách giải
ở tiết 7 “ giải BTDT “ trong chương trình học chính khóa . Sau đó tôi ra
các dạng đề để các em tự giải . Đề đủ dạng từ dễ đến khó , nếu là đề trắc
nghiệm chọn đáp án thì sau đó tôi cho các em viết sơ đồ lai kiểm chứng .
Tôi phô tô cho mỗi nhóm 1 tờ đề bài hoặc ghi đề lên bảng phụ , ở bảng
tin ... Các em nhận được đề tự giải hoặc hợp tác với nhau cùng giải theo
2
nhóm, tổ ... vào các thời gian thích hợp . Thắc mắc của các em được giải
thích trong 3 phút đầu mỗi tiết học , hoặc 5 phút chuyển tiết hoặc buổi trái
buổi tức khi nào các em và GV có thời gian rỗi sẽ giải thích cho các em ,
Cán sự bộ môn Sinh học giúp GV theo dõi đánh giá tình hình giải bài tập
của các em . Lượng kiến thức này sẽ kiểm tra ở bài kiểm tra 5 phút hoặc
đan xen vào bài kiểm tra 15 phút , 1 tiết trong chương trình học . Cụ thể
tôi đã giao cho các em những bài tập như sau :
A. Lai 1 cặp tính trạng
:
Kiến thức này được tổng hợp từ qui luật phân li của Men đen, cụ thể như :
“ Lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thuần
chủng thì F
1
đồng tính , F
2
phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn “
Trước tiên tôi giao cho các em dạng toán thuận
Dạng toán thuận :
Biết KH của P suy ra tỉ lệ hiểu gen , kiểu hình ở F1 , F2. Mục tiêu của tôi là
tất cả những học sinh đã học sinh học 9 phải biết viết sơ đồ lai . Dạng bài
tập này cách giải như sau :
Bước 1 : Qui ước gen
Bước 2 : Xác định KG của P

Bước 3 : Viết sơ đồ lai
Ví dụ
: Ở đậu Hà Lan , thân cao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân
thấp
a. Hãy xác định kết quả con lai F
1
khi cho đậu thân cao giao phấn với
đậu thân thấp .
b. Cho cây thân cao F
1
tự thụ phấn thì tỉ lệ KG , KH ở F
2
sẽ như thế
nào ?
c. Làm thế nào để chọn đậu thân cao ở F
2
thuần chủng ? có cần kiểm
tra tính thuần chủng của đậu thân thấp không ? vì sao ?
Hướng dẫn giải
Qui ước : gen A: thân cao ; gen a: thân thấp
Cây thân cao có kiểu gen : AA hoặc Aa
Cây thân thấp có Kg aa
Đậu thân cao giao phấn với đậu thân thấp có 2 trường hợp :
Trường hợp 1 :
P : AA x aa
G
P
: A a
F
1

KG Aa
KH 100% cây thân cao
Trường hợp 2 :
P : Aa X aa
G
p
A, a a
F
1
KG : 1 Aa : 1aa
KH: 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp
3
b. Cho cây thân cao F
1
tự thụ phấn :
Cây thân cao F
1
có kiểu gen Aa
Sơ đồ lai :
F
1
: Aa x Aa
G
F1
A, a A, a
F
2
KG 1 AA :2Aa: 1aa
KH 3 thân cao : 1 thân thấp
d. Để chọn đậu thân cao thuần chủng ở F

2
ta thực hiện phép lai phân
tích , tức cho cây thân cao F
2
lai với cây thân thấp KG aa
- Nếu con lai phân tích đồng tính thân cao thì cây thân cao F
2
thuần
chủng .
- Nếu con lai phân tích phân tính với tỉ lệ 1 thân cao : 1 thân thấp thì
cây thân cao F
2
không thuần chủng .
- Không cần kiểm tra tính thuần chủng của cây thân thấp vì thân thấp
là tính trạng lặn , luôn mang KG đồng hợp lặn aa .
Toán nghịch :Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời con xác định KG, KH ở P.
Dạng bài tập này có cách giải như sau :
+ Căn cứ vào tỉ lệ KH đời con suy ra KG, KH của thế hệ bố mẹ
Dạng 1
: Nếu F
1
đồng tính suy ra thế hệ xuất phát thuần chủng và tính
trạng biểu hiện ở F
1
là tính trạng trội .
Ví dụ: Khi giao phấn giữa cây bắp thân cao với cây bắp thân thấp thu được
F
1
toàn cây thân thấp .
a. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của P

b. Cho F
1
tự thụ phấn thì kết quả F
2
sẽ như thế nào ?
c. Cho F
1
lai phân tích thì sơ đồ lai viết như thế nào?
Giải
:
a. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của P
Theo đề bài :
P: Thân cao x thân thấp
F
1
: đều thân thấp
P: mang cặp tính trạng tương phản , F
1
đồng loạt thân thấp . Dựa và
qui luật của Menđen ta suy ra :
- Thân thấp là tính trạng trội so với thân cao
- Do F
1
đồng tính nên P phải thuần chủng .
Qui ước : Gen A: Thân thấp, a : thân cao
Sơ đồ lai :
P : AA x aa
G
p
: A a

F
1
: KG Aa
KH 100 % thân thấp
b. Cho F
1
tự thụ phấn
4
F1 Aa x Aa
G
F1
A a A a
F
2
:KG: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
KH : 3 thân thấp : 1 thân cao
C . Cho F
1
lai phân tích :
F
1
Aa x aa
GF
1
A a a
F
b
:KG : 1 Aa : 1aa
KH : 1 thân thấp : 1 thân cao
Dạng 2

: Nếu F
1
phân tính theo tỉ lệ 3:1 thì suy ra P : dị hợp cả 2
cặp gen : Aa x Aa
Ví dụ:Khi cho các cây F
1
giao phấn với nhau người ta thu được F
2

450 cây có hạt đen và 150 cây có hạt nâu .
a. Hãy dựa vào một định luật di truyền nào đó của Menđen để
xác định tính trội , tính lặn và lập qui ước gen
b. Lập sơ đồ giao phấn của F
1
c. Suy ra cặp P đã lai tạo ra các cây F
1
nói trên và lập sơ đồ minh
hoạ
Giải :
a. Xác định tính trạng trội , tính lặn và lập qui ước gen
Xét kết quả thu được ở F
2
có :
450 hạt đen :150 hạt nâu = 3 hạt đen : 1 hạt nâu
F
2
có tỉ lệ kiểu hình của định luật phân tính . Dựa vào định luật
này , suy ra tình trạng hạt đen trội hoàn toàn so với tính trạng hạt
nâu
Qui ước : Gen A : hạt đen , gen a : hạt nâu

b.Sơ đồ giao phấn của F
1
:
F
2
có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn . Suy ra F
1
đều có KG dị hợp Aa , KH hạt đen .
Sơ đồ lai : F
1
: Aa ( hạt đen ) x Aa ( hạt đen)
G
F1:
A a A a
F
2
: KG 1A A: 2 A a:1a a
KH:3Hạt đen :1 hạt nâu
d. Kiểu gen , kiểu hình của P :
F
1
đều dị hợp Aa suy ra cặp P mang lai phải thuần chủng về cặp tính
trạng tương phản . Vậy KG, KH của 2 cây P là :
- Một cây mang KG: AA , KH: hạt đen
- Một cây mang KG: aa , KH: hạt nâu
- Sơ đồ minh hoạ : P: AA ( hạt đen ) x aa ( hạt nâu )
G
p
: A a
F

1
: KG Aa
KH 100 % hạt đen
5

×