Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Mẫu Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 48 trang )

17

KHOA CƠ KHÍ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Nơi thực tập :
Địa chỉ :
Tên của đề tài:
Họ và tên SV :
Lớp :
Cán bộ kỹ thuật hướng dẫn :
Giáo viên hướng dẫn :

Hà Nội , ngày tháng năm

Trang 1


17

CƠNG HOA XA HƠI CHU NGHIA VIÊT NAM
Đơc lâp – Tư do – Hanh phuc
PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN
CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên
:....................................................MSSV……………………………….
Lớp:...................
Khóa...................
Trường......................................................


Khoa:........................

Trong thời gian từ ngày......... tháng.......năm............ đến ngày........ tháng.......
năm...................
Tại:....................................................................................................................................
..................
Địa
chỉ:....................................................................................................................................
............
Sau quá trình thực tập tại đơn vị của sinh viên, chúng tôi có một số nhận xét đánh giá
như sau:
1. Về ý thức tổ chức kỷ luật:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2. Về tinh thần thái độ học tập:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
3. Về quan hệ, lối sống:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Trang 2


17

4. Nội dung công việc được phân công
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
5. Các nhận xét khác:

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Đánh giá chung sau khi thực tập:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ và tên)

Ngày.......tháng...........năm.............
Xác nhận của đơn vị thực tập
(Ký và ghi rõ họ và tên)

Trang 3


17

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU.............................................................................................................5
PHẦN I GIỚI THIỆU CƠNG TY............................................................................6
I GIỚI THIỆU..........................................................................................................6
1. Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................................6
2. Nội qui của cơng ty............................................................................................7
3. Nội quy an tồn lao động.................................................................................7
PHẦN II: TỔNG QUAN CƠ CẤU QUẢN LÝ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA
CÔNG TY SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY..............................................................10
PHẦN III: THỰC TẬP TÌM HIỂU.........................................................................12
CHƯƠNG I : DÂY CHUYỀN LẮP RÁP MŨ BẢO HIỂM...............................12
1


Các công đoạn lắp ráp một cái mũ bảo hiểm hoàn chỉnh...............................12

2 Cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của cảm biến quang trên băng chuyền lắp
ráp. 18
3

Tủ điện điều khiển băng chuyền....................................................................22

CHƯƠNG II : SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG KHUÔN ÉP PHUN CHẤT DẺO
TRÊN MÁY PHAY CNC.......................................................................................26
1. Nguyên lý hoạt động và kết cấu của một bộ khuôn ép, tên gọi của các chi tiết
cấu thành một bộ khuôn...........................................................................................26
CHƯƠNG III : TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ TRỌNG CỤM SÚNG TỰ ĐỘNG
................................................................................................................................. 35
BUỒNG PHUN SƠN MÀNG NƯỚC...................................................................35
I.

Trang thiết bị phun sơn tự động.....................................................................35

2. Bơm cấp sơn..................................................................................................40
3. Máy nén khí...................................................................................................42
II. Buồng phun sơn..................................................................................................46
1. Nguyên lý hoạt động......................................................................................46
2. Ưu điểm của hệ thống buồng phun sơn...........................................................47
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................48

Trang 4


17


LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước .Trong đó ngành CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY là một trong những nghành mũi
nhọn của nước ta. Tạo ra nhiều máy móc , sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu xã hội ngày
càng cao. Vì vậy địi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ cơ khí phải có kiến thức sâu rộng,
đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết vấn đề cụ thể trong
sản xuất, sửa chữa sau này khi ra trường.
Mục tiêu của việc thực tập xí nghiệp là tao điều kiện cho sinh viên áp dụng
những kiến thức mà mình đã đươc học trên giảng đường vào công việc cụ thể. Để từ
đó có thể nắm đươc các phương pháp thiết kế, xây dựng, cách thức quản lý và tổ chức
một quá trình sản xuất cụ thể phù hợp với qui mô công ty xí nghiệp
Thực tập xí nghiệp được xem như là một môn học cụ thể đối với sinh viên chuẩn
bị ra trường. được sự giúp đỡ của Đại Học Kinh Tế - Cơng Nghiệp , Khoa Cơ Khí và
đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của Công ty cổ phần khoa học và công nghệ BKtec đã
tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành cơng việc của mình một cách tốt nhất.
+ Em xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần khoa học và công nghệ
BKtec hướng dẫn nhiệt tình của ban lãnh đạo công ty giúp đỡ cho em hồn thành
tớt kỳ thực tập này.
+ Trong thời thực tập này đã giúp cho em có sự liên tưởng giữa thực tế và
lý thuyết. Từ đó giúp cho em hiểu sâu hơn về các môn học, học hỏi những kinh
nghiệm thực tế, vốn kiến thức này tuy không nhiều nhưng giúp cho em rất nhiều
trong tương lai.
+ Tuy chỉ trong một thời gian ngắn không thể lĩnh hội và tìm hiểu rõ hết
họat động của công ty nhưng với sự nhiệt tình giúp đỡ của cán bộ chịu trách
nhiệm từng bộ phận cũng như các anh chị cơng nhân đã giúp đỡ em hịan thành
đợt thực tập này.

Trang 5



17

PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY

I GIỚI THIỆU
1. Lịch sử hình thành và phát triển
 Cơng ty CP Khoa học và Công Nghệ BKtec được thành lập năm 2010 trên cơ
sở cổ phần hóa mảng Cơ khí và Cơ điện tử với nhãn hiệu hàng hóa BKtecTM
của Công ty TNHH phát triển công nghệ và thực phẩm Sơn Hà.
Công ty TNHH phát triển công nghệ và thực phẩm Sơn Hà được thành lập
năm 2000, là một công ty đa ngành, trong đó 2 lĩnh vực hoạt động chính là
Cơng nghệ bao gồm các lĩnh vực: Cơ khí, Cơ điện tử, Chất dẻo, Thiết bị điện
và Thực phẩm. Qua hơn 10 năm phát triển, hiện tại công ty đã có mạng lưới
khách hàng và đại lý trên tồn Q́c, hệ thớng nhà máy sản xuất khang trang
hiện đại: nhà máy chế biến thực phẩm tại Xuân Mai - Hà nội trên khn viên
rộng 2ha, nhà máy Cơ khí khn mẫu, Chất dẻo và Cơ điện tử tại Cụm công
nghiệp Quất động - Thường tín - Hà nội (Cơng ty Cổ phần Khoa học và Công
nghệ BKtec).
 Địa chỉ công ty : Số 57 Viện Điều Tra Quy Hoạch - Vĩnh Quỳnh - Thanh Trì Hà Nội .
 Địa chỉ nhà máy : CN4A - Cụm Công nghiệp Quất Động - Thường Tín - Hà
Nội. Km 22 q́c lộ 1A .
 Lĩnh vực hoạt động: Công ty Cổ phần Khoa học và Cơng nghệ BKtec được
định hướng hoạt động chính trên lĩnh vực Khoa học - Cơng nghệ liên quan đến
Cơ khí khuôn mẫu, Chất dẻo và Cơ điện tử. Ban lãnh đạo và đội ngũ kỹ thuật
công ty là các nhà Khoa học kỹ thuật tâm huyết với nghề nghiệp được đào tạo
chủ yếu từ 3 trường ĐHBK của Việt nam, đó là lý do công ty có tên BKtec
(BK-Technology)
 Cơ cấu tổ chức: Công ty Cổ phần Khoa học và Cơng nghệ BKtec bao gồm

các phịng ban, phân xưởng và Viện Khoa học và công nghệ BKtec do Giám
đốc trực tiếp điều hành :
- Phịng thiết kế
- Phịng kế tốn
- Bộ phận vật tư, sửa chữa, quản lý thiết bị
- Phịng bán hàng, mở thị trường
- Phịng hành chính
- Xưởng Cơ khí khn mẫu
- Xưởng Gia cơng chất dẻo
- Xưởng lắp ráp
- Xưởng phun sơn
- Xưởng chế tạo thiết bị lớn

Trang 6


17

2. Nội qui của công ty
 Giờ làm việc:
Sáng từ 7h30 – 11h55 p
Chiều từ 13h30 – 17h00 p
 Trang phục khi làm việc:Khi vào công ty phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.Bảo
hộ lao động tuân theo qui định của công ty.
 Cách thức làm việc:Công việc được phân chia theo dây chuyền cuả qui trình
sản xuất, công việc được giao cho người nào người ấy làm. Tuy nhiên cũng cần
có sự phối hợp linh họat khi cần thiết.Không được tự ý làm việc khi chưa có sự
chỉ đạo của cấp trên.
 Cách thức xã giao:Ln ln hịa đồng với các đồng nghiệp, khơng tạo nên
khơng khí mâu thuẫn khi làm việc và trong cuộc sống.

Tôn trọng, lịch sự, niềm nở với khách hàng và khách tham quan.
3. Nội quy an toàn lao động.
1. Ăn mặc quần áo và trang thiết bị an toàn một cách gọn gàng và đầy đủ phủ hợp
với công việc được giao.
2. Có tinh thần trách nhiệm về an toàn bản thân và an toàn cho các đồng nghiệp .
3. Suy nghĩ cẩn thận và làm việc an tồn mọi lúc mọi nơi
4. Ln ln mang kính an tồn trong phân xưởng . Một sớ cơng ty , xí nghiệp ,
hiện nay u cầu mọi nhân viên và khách phải đeo kính an tồn hoặc thiết bị
bảo vệ mắt khi vào phân xưởng .
5. Một số loại thiết bị bảo vệ mắt thông dụng trong xưởng bao gồm : 5. Kính
trắng khơng sớ , có các tấm che an toàn ở hai bên . Các tính này nói chung đủ
bảo vệ mắt khi cơng nhân vận hành máy công cụ hoặc thực hiện các công việc
về nguội sửa chữa và lắp ráp . Mắt kính được làm bằng thủy tinh khơng bị vỡ
và các tấm che an toàn ở hai bên thái dương ( màng tang ) bảo vệ mắt để tránh
các hạt nhỏ bay ngang
6. Kính an tồn bằng nhựa , có loại mặt kính mềm dẻo bảo vệ mắt và phần trên
mũi , nhưng loại mặt kính này dễ bị mờ dần ở nhiệt độ đủ cao ( trên 30 ° C ) .
7. Tấm che mặt thường được làm bằng chất dẻo , bảo vệ mắt và cả khuôn mặt cho
phép khơng khí lưu thơng để tránh các giọt hơi nước nhỏ tụ lại trên tấm đó .
Các tấm che mặt , cùng với găng tay và quần áo bảo hộ thích hợp phải được sử
dụng khi cơng nhân thực hiện nung nóng và làm nguội thép trong quá trình
nhiệt luyện hoặc khi có nguy hiểm do các hạt nóng vàng trong khơng khí ( than
, phoi mài , ... )

Trang 7


17

8. Bạn không nên nghĩ rằng đôi mắt của bạn sẽ an tồn khi bạn có đeo kính , Nếu

mắt kính khơng phải là loại thủy tinh khơng bị vỡ , các chấn thương mắt vẫn có
thể xảy ra
9. Không được mặc quần áo rộng khi vận hành máy . khuy áo phải được gài nút
gọn gàng.
11. Quần áo phải được may từ loại vải thích hợp , khớp với khổ người ,
12. Chủ ý loại bỏ các sợi chỉ may bị dư hoặc bị hỏng .
13. Khi mang tạp dề ( bằng vải , da , hoặc da giả ) . phải cột chặt ở sau lưng đề
tránh các dây này vướng vào máy đang hoạt động .
14. Khi làm việc bạn không nên đeo nhẫn , dây chuyền , bơng tai , vịng tay , đồng
hồ ,
15. Khơng mang găng tay khi vận hành máy .
16. Tóc dài phải bảo vệ bằng lưới bọc tóc hoặc nón bảo hộ thích hợp . Một trong
các tai nạn thường xảy ra là tóc dài bị quấn vào các bộ phận quay của máy
khoan , máy tiện , ..
17. Không sử dụng giày vải , dép , guốc trong xưởng máy , do chúng không bào vệ
được chân đối với các phoi hoặc các mảnh sắc nhọn hoặc các đồ vật rơi từ trên
xuống . Trong công nghiệp , hầu hết các công ty đều yêu cầu công nhân mang
giày an tồn .
18. Ln ln dùng máy trước khi làm vệ sinh , tra dầu mỡ cho máy .
19. Luôn luôn giữ sạch máy và dụng cụ cầm tay . Các bề mặt dính dầu mỡ có thể
gây nguy hiểm . Các phoi kim loại dinh trên bề mặt bàn máy có thể gây nguy
hiểm cho bạn .
20. Luôn luôn sử dụng bàn chải , không dùng vải để loại bỏ các phoi vụn . Các
phoi này có thể dính vào vải ( giẻ lau ) và gây đứt tay khi bạn sử dụng lại để
lau chùi máy .
21. Các bề mặt dính dầu mỡ phải được lau sạch bằng vải ( giẻ lau ) .
20. Không nên đặt các dụng cụ và vật liệu trên bản máy , nên đặt trên bàn kẽ gần
máy .
21. Giữ sàn xưởng sạch , khơng dính nước , dầu mỡ ,
22. Thường xun quét sạch sàn xưởng . Các phoi vụn trên sàn có thể dính vào đế

giày và gây trơn trượt khi bạn đi trên sàn lát đá hoặc bê tông . Sử dụng thảm
chùi chân ở gần cửa ra vào , để loại bỏ các phoi này trước khi rời khỏi xưởng .
23. Không để các dụng cụ hoặc vật liệu trên sản xưởng gần nơi để máy , do các
dụng cụ đó có thể cản trở công nhân vận hành máy .
24. Trả vật liệu dự trở lại kho sau khi cắt đúng kích thước để gia cơng .
25. Khơng dùng khí nén để thổi các phơi vụn khỏi máy , điều này không chỉ gây
nguy hiểm do các phoi vụn bay lung tung , các phoi vụn và bụi có thể bám vào
các bộ phận máy và có thể làm cho các bộ phận đó mau bị mịn.
26. Khơng được vận hành máy khi chưa hiểu rõ cơ chế hoạt động của máy và chưa
biết cách dùng máy nhanh chóng . Biết cách dùng máy một cách nhanh chóng
có thể tránh được các tai nạn nguy hiểm .

Trang 8


17

27. Trước khi vận hành máy phải được trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ và các thiết
bị an toàn . Bạn cần nhớ , các thiết bị an toàn là để bảo vệ người vận hành máy
do đó không được loại bỏ chúng ,
28. Luôn luôn tắt máy và cắt nguồn điện vào máy ở tủ điện khi thực hiện sửa chữa
máy . Đặt dấu hiệu cho biết máy ngừng hoạt động và đang được sửa chữa ,
29. Bảo đảm lắp chuẩn xác dụng cụ cắt và chi tiết gia công trước khi khởi động
máy .
30. Để tay cách xa các bộ phận chuyển động .
Do tính chất công việc nguy hiểm có thể gây hại đến sức khỏe của người lao động
nên ban lãnh đạo của công ty ln đặt an tồn trong lao động sản xuất lên trên hết vì
vậy khi nhóm sinh viên bước vào môi trường thực tập của công có những yêu cầu rất
khắt khe về an toàn lao động như ty , ban lãnh đạo công ty sau :
1. Trước mỗi buổi thực hành sinh viên phải học đọc hiểu bảng nội quy lao động .

2. Khi đã bước vào khu vực xưởng thực hành thì bắt buộc phải mặc đầy đủ thiết
bị bảo hộ lao động như nhân viên và các học viên của công ty
3. Trong quá trình làm việc trong xưởng , nếu tham gia trực tiếp công việc thì cần
phải kiểm tra nghiêm ngặt các điều kiện thực hành dưới sự giám sát của người
hướng dẫn , khi người hướng dẫn cho phép thực hành thì sinh viên mới được
phép thực hành
4. Sinh viên chỉ được hoạt động trong vùng làm việc cho phép , tuyệt đối không
dược tự ý sử dụng trang thiết bị trong xưởng hoặc di chuyển ra các khu vực
khác khi chưa có sự đồng ý của người hướng dẫn .
5. Sinh viên chỉ thực hành những bài tập mà công ty yêu cầu , trong quá trình
thực hành nếu phát sinh bất kì điều bất thường nào thì phải ngay lập tức thông
báo cho người hướng dẫn
6. Sau khi thực hành xong , sinh viên phải thu dọn khu vực xưởng mà mình đã
thực hành , sắp xếp thiết bị gọn gàng , ngăn nắp , đúng vị trí như lúc ban đầu .
Sau đó mới được rời khỏi khu vực xưởng .

Trang 9


17

PHẦN II: TỔNG QUAN CƠ CẤU QUẢN LÝ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
CỦA CÔNG TY SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY
Đề ra chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu thích hợp với mục tiêu của công ty, làm cho
công ty họat động có hiệu quả.
Xác định trách nhiệm và quyền hạn các bộ phận trong cơ cấu tổ chức của công ty
và các mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau.
Quyết định chiến lược kinh doanh đã được công ty đề ra.
Phê duyệt các tài liệu.
Bổ sung và đào tạo nhân lực đủ khả năng đáp ứng khối lượng công việc.

Trực tiếp chỉ đạo các phịng ban trong cơng ty.
Khi Giám đốc đi vắng, Giám đốc ủy quyền cho Phó Giám đốc phụ trách sử lý các
họat động trong công ty.
Chủ trì các cuộc họp trong cơng ty.
1. PHĨ GIÁM ĐỐC
 Thay mặt Giám đốc làm việc với khách hàng, xem xét các họat động sản xuất
và lập kế hoạch sản xuất.
 Chỉ đạo các đơn vị sản xuất bảo đảm đúng thiết kế, đúng tiến độ và bảo đảm
an tòan lao động.
 Phó Giám đốc có tràch nhiệm:
Kiểm tra, duyệt các phiếu cấp vật tư theo dự tốn.Tổ chức phới hợp giữa các
đơn vị sản xuất và phân phối điều động giữa các đơn vị.
Được Giám đốc ủy quyền điều hành khi Giám đốc đi vắng.
2.

CÁC BỘ PHẬN THỰC THUỘC

2.1 Phòng kinh doanh:
 Tìm và tạo thị trường, ký kết các hợp đồng gia công, chế tạo các sản phẩm.
 Tiếp xúc với khách hàng, nắm bắt các yêu cầu của khách hàng.
 Trao đổi và sọan thảo hợp đồng, xem xét các họat động do khách hàng yêu cầu
để trình lên Giám đốc xem xét và ký kết.
 Theo dõi tiến độ làm việc phù hợp với hợp đồng.
 Lập các bản vẽ chi tiết cho các tổ sản xuất theo yêu cầu hợp đồng.
 Giải quyết và trình lãnh đạo giải quyết khi có sự cố xảy ra trong q trình thực
hiện hợp đồng.
2.2 Phịng kế tốn:

Trang 10



17

 Trên cơ sở kế họach đã được xác định trong phạm vi cho phép tùy theo tính
chất cơng việc mà huy động nguồn vớn thích hợp, bảo đảm cho các họat động
sản xuất kinh doanh của công ty được thực hiện với hiệu quả kinh tế cao.
 Lập dự thảo về tài chính và thớng nhất với kế họach sản xuất kinh doanh của
cơng ty.
 Thanh tốn đầy đủ, đúng hạn kịp thời, đúng chế độ các khoản thanh toán.
 Phải trả ngân sách nhà nước, thanh tóan các khỏan cần thiết với khách hàng và
với nhân viên và thu hồi vớn với các khách hàng cịn thiếu nợ nếu có.
 Trích lập và sử dụng các quỹ theo đúng chính sách chế độ và mục đích.
 Thường xuyên kiểm tra tài chính đới với họat động kinh doanh.
2.3 Phòng kỹ thuật:
 Có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc các công tác về kỹ thuật để các đơn vị
triển khai sản xuất.
 Lập dự trù các vật tư cần thiết.
 Tính tốn và thiết kế bản vẽ, lập quy trình công nghệ và phương án tiến hành
cho các đơn vị thực hiện.
 Thường xuyên kiểm sóat quá trình sản xuất và máy móc trang thiết bị nếu có
sai phạm gì thì kịp thời khắc phục.
 Lập kế họach sửa chữa và bảo trì các thiết bị máy móc.
 Thường xuyên kiểm tra các sản phẩm để đảm bảo chất lượng khi giao cho
khách hàng để cóuy tín trong sản xuất kinh doanh.
 Đầu tư, nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm mới.
2.4
Phòng sản xuất
 Nhà kho và tổ kỹ thuật có trách nhiệm trực tiếp gia công sản phẩm theo yêu
cầu của khách hàng. Nhà kho có trách nhiệm lưu trữ và bảo quản các thiết bị
phụ tùng cơ khí để đáp ứng yêu cầu khi sản xuất. Đảm bảo đầy đủ các dụng cụ

để cho các tổ cơ khí sản xuất đúng tiến độ.
Các tổ kỹ thuật
+ Tổ cơ khí khn mẫu
+ Tổ gia cơng chất giẻo
+ Tổ phun sơn
+ Tổ vật tư , sửa chữa
+ Tổ CNC
+ Tổ lắp ráp
+ Tổ thiết kế
PHẦN III: THỰC TẬP TÌM HIỂU
CHƯƠNG I : DÂY CHUYỀN LẮP RÁP MŨ BẢO HIỂM.
1 Các công đoạn lắp ráp một cái mũ bảo hiểm hoàn chỉnh.

Trang 11


17

1.1 Chọn mẫu nón - kiểu dáng nón
Đầu tiên là công đoạn chọn mẫu và kiểu dáng nón. Các kiểu nón thông dụng hiện
nay gồm có:

Nón nửa đầu, nón 1/2 (Half-Face)

Nón 3/4 (Open-Face)

Nón trùm đầu (Full-Face)

Nón lật hàm (Flip-Up)
Tùy vào đặc trưng của từng mẫu nón, công đoạn tiếp theo có thể đơn giản hoặc phức

tạp hơn.

Một số mẫu nón địi hỏi cơng đoạn sản xuất cơng phu, phức tạp hơn.

Trang 12


17

Nguyên liệu sản xuất mũ bảo hiểm chất lượng
Nguyên liệu làm nên 1 chiếc mũ bảo hiểm chất lượng cần bao gồm các thành phần
sau:

Nhựa ABS để làm vỏ mũ với đặc tính rất bền, có khả năng chịu lực, chống va
đập, chống xuyên thủng cao.

Xốp EPS được dùng làm lớp lót bên trong, có khả năng hấp thụ xung lực tốt,
giúp bảo vệ vùng đầu tránh khỏi những chấn thương khi xảy ra tai nạn một cách
tối ưu hơn.

Vải cotton mềm được dùng làm lớp lót mũ để tạo cảm giác thoải mái, êm ái
cho người sử dụng.

Dây mũ làm từ vải nylon với khả năng co giãn tốt, chịu được lực kéo cao.

Ngồi ra, mũ bảo hiểm cịn có thể sở hữu những bộ phận khác như: vành mũ,
kính chắn gió,…

Mũ bảo hiểm đạt chuẩn


Trang 13


17

1.2 Thiết kế bản vẽ mẫu
Sau khi chọn xong mẫu nón, bộ phận thiết kế sẽ lên bản vẽ mẫu (maket). Nhờ
đó, xưởng sản xuất nón bảo hiểm có thể hình dung ra được nón thành phẩm như thế
nào, thông số kĩ thuật ra sao, màu sắc, họa tiết trang trí gồm những gì.
1.3 Quy trình sản xuất mũ bảo hiểm
Quy trình sản xuất mũ bảo hiểm đạt chuẩn bao gồm các bước sau:

Bước 1: Ép phôi nón
Hạt nhựa ABS sẽ được nung nóng ở nhiệt độ cao sau đó dùng máy ép chuyên
dụng để ép thành phôi nón chất lượng cao.

Bước 2: Ép lõi xớp
Thành phần chính để sản xuất ruột nón là xốp nhẹ EPS, có tác dụng làm giảm
xung lực khi có va chạm xảy ra. Ở công đoạn này, công ty chuyên sản xuất mũ
bảo hiểm sẽ ép ruột xốp trên 1 khuôn mẫu có sẵn, giúp các hạt xớp kết dính lại
với nhau dễ dàng và chắc chắn.

Bước 3: Sản xuất bộ phận phụ
Dùng máy ép chuyên dụng để tạo ra các bộ phận phụ của nón như quai đeo,
vành nón, khóa cài,…

Bước 4: Sơn nón
Công nhân sử dụng súng phun sơn chuyên biệt để sơn nón bảo hiểm. Sơn được
dùng trong bước này phải là sơn chất lượng cao và bền màu.


Bước 5: In logo/nội dung
Công ty chuyên sản xuất mũ bảo hiểm sẽ in các chi tiết, logo thương hiệu
bằng chất liệu decal nước hoặc offset phủ màng decal để đảm bảo nội dung khi in
lên không bị bong tróc và có được độ sắc nét cần thiết.

Bước 6: Sơn phủ
Sau khi lớp sơn chính đã khơ hồn tồn, cơng nhân sẽ sơn lên bên ngoài nón bảo
hiểm 1 lớp sơn phủ bóng nữa để bảo vệ bề mặt nón được tốt hơn.

Bước 7: Lắp ráp và hoàn thiện
Khi đã hoàn thành hết tất cả công đoạn trên, các bộ phận của nón sẽ được đem
đi gia công, bắn lỗ và lắp ráp hoàn thiện.

Bước 8: Kiểm tra
Sau khi sản xuất ra nón bảo hiểm thành phẩm, nhân viên kiểm hàng sẽ kiểm tra
xem nón đã đạt yêu cầu về an toàn, mẫu mã, chất lượng hay chưa. Sản phẩm đạt
chuẩn sẽ được dán tem hợp quy CR. Nếu hàng bị lỗi sẽ bị thu hồi.

Trang 14


17

Qui trình đặt nón tại Bktec.

Trang 15


17


1.2 Nguyên lý hoạt động ,kết cấu và vận hành băng chuyền lắp ráp .
1.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
Băng tải (băng chuyền) hiểu đơn giản là một máy cơ khí dùng để vận chuyển các
đồ vật từ điểm này sang điểm khác, từ vị trí A sang vị trí B. Thay vì vận chuyển sản
phẩm bằng cơng nhân vừa tớn thời gian, chi phí nhân cơng lại tạo ra môi trường làm
việc lộn xộn thì băng chuyền tải có thể giải quyết điều đó.
 Cấu tạo:
Băng tải có rất đa dạng nến có nhiều cấu tạo khác nhau từ đơn giản đến phức tạp.

Trang 16


17

cấu tạo của băng tải

 Nguyên lý hoạt động của băng tải như sau :
Khi rulô chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa
rulô và dây băng băng tải .
Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây băng tải gầu bị trùng thì ta
điều chỉnh rulô bị động để dây băng tải căng ra tạo lực ma sát giữa dây băng tải và
rulô chủ động lực ma sát giữa dây băng tải và Rulô sẽ làm cho băng tải chuyển động
tịnh tiến.
Khi các vật liệu rơi xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ được di chuyển nhờ vào
chuyển động của băng tải. Để tránh băng tải bị võng, người ta dùng các Con lăn đặt ở
phía dưới bề mặt băng tải, điều này cũng làm giảm đi lực ma sát trên đường đi của
băng tng wuoc61ải.
Băng tải cao su được bao bọc bởi chất liệu cao su chất lượng cao, bên trong làm
bằng chất liệu Polyester, một loại sợi tổng hợp và sợi Poliamit, có đặc tính rất bền,
chịu được nước, chịu được thời tiết ẩm, Dây băng tải đòi hỏi phải bền, chắc, chịu mài

mịn và ma sát cao.
Một ́u tớ rất trọng là hệ số giãn dây băng tải phải rất thấp , vận chuyển được
nhiều, có thể chuyển được vật liệu ở khoảng cách vừa và xa với tốc độ cao.

Trang 17


17

2 Cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của cảm biến quang trên băng chuyền lắp
ráp.

Cảm biến quang dùng trong băng chuyền.
Cảm biến quang (Tiếng Anh gọi là Photoelectric Sensor) có thể phát hiện vật thể
từ xa, đo lường khoảng cách hoặc tốc độ di chuyển của đối tượng,...... Khi có ánh
sáng thích hợp chiếu vào bề mặt của cảm biến quang, chúng sẽ thay đổi tính chất.

Trang 18


17

2.2 Cấu tạo của một cảm biến quang là gì ?
Thông thường thì một cảm biến quang sẽ có cấu tạo khá đơn giản bao gồm 3 bộ phận
chính đó là:

 Bộ phận phát sáng:
Hầu hết thì các loại cảm biến quang thường sử dụng đèn bán dẫn LED và anh sáng
được phát ra theo xung. Nhịp điệu xung đặc biệt giúp cảm biến phân biệt được ánh
sáng của cảm biến và ánh sáng từ các nguồn khác (như ánh nắng mặt trời hoặc ánh

sáng trong phòng). Các loại LED thông dụng nhất là LED đỏ, LED hồng ngoại hoặc
LED lazer. Một sớ dịng cảm biến đặc biệt dùng LED trắng hoặc xanh lá. Ngồi ra thì
trong một sớ trường hợp chúng ta cũng có thể thấy loại LED vàng.
 Bộ phận thu sáng:
Thông thường đối với một cảm biến quang thì bộ thu sáng là một phototransistor
(tranzito quang). Bộ phận này cảm nhận ánh sáng và chuyển đổi thành tín hiệu điện tỉ
lệ

Trang 19


17

Hiện nay nhiều loại cảm biến quang sử dụng mạch ứng dụng tích hợp chuyên dụng
ASIC (Application Specific Integrated Circuit). Mạch này tích hợp tất cả bộ phận
quang, khuếch đại, mạch xử lý và chức năng vào một vi mạch (IC). Bộ phận thu có
thể nhận ánh sáng trực tiếp từ bộ phát (như trường hợp của loại thu-phát), hoặc ánh
sáng phản xạ lại từ vật bị phát hiện (trường hợp phản xạ khuếch tán).
 Mạch xử lý tín hiệu đầu ra:
Mạch đầu ra chuyển tín hiệu tỉ lệ (analogue) từ tranzito quang thành tín hiệu
ON/OFF được khuếch đại. Khi lượng ánh sáng thu được vượt quá mức ngưỡng được
xác định, tín hiệu ra của cảm biến được kích hoạt. Mặc dù một sớ loại cảm biến thế hệ
trước tích hợp mạch nguồn và dùng tín hiệu ra là tiếp điểm rơ-le (relay) vẫn khá phổ
biến, ngày nay các loại cảm biến chủ yếu dùng tín hiệu ra bán dẫn (PNP/NPN). Một
sớ cảm biến quang cịn có cả tín hiệu tỉ lệ ra phục vụ cho các ứng dụng đo đếm.
2.3 Nguyên lý hoạt động như sau :


Trạng thái báo phát hiện vật cản: cảm biến phát ánh liên tục từ bộ phát đến
bề mặt vật cản. Ánh sáng phản xạ đi ngược về vị trí thu sáng




Trạng thái khơng vật cản: Khi không có vật cản đi vào, ánh sáng khơng phản
xạ về vị trí thu được hoặc bề mặt vật khơng phản xạ ánh sáng về vị trí thu.

Trang 20


17

2.4 Ứng dụng của cảm biến quang ở đâu ?
Khi nói về ứng dụng của cảm biến quang thì sẽ có rất nhiều nơi và lý do để chúng
ta sử dụng tới loại thiết bị này. Tuy nhiên như thế thì sẽ rất mất thời gian, chính vì thế
mà theo mình nghĩ mình sẽ liệt kê các ứng dụng tiêu biểu một cách ngắn gọn thôi nhé.
Chúng ta có thể sử dụng cảm biến quang trong một số ứng dụng như sau:

Ứng dụng phát hiện mực nước của cảm biến
 Kiểm tra sản phẩm đi qua trong quá trình rửa, sơ chế, đóng gói, thành phẩm,

 Kiểm tra đường đi của xe ô tô, thực phẩm đóng hộp, nước đóng chai,… trên
băng tải
 Xác định được mức độ cao của mực cà phê, nước ngọt, chất lỏng,.. trong
lon, hộp,…

Trang 21


17


 Đếm chai di chuyển trên băng tải tốc độ cao
 Phát hiện các nhãn bị thiếu trên chai
 Đảm bảo kiểm sốt an tồn khi mở và đóng cửa nhà xe
 Bật vòi nước rửa bằng sóng của bàn tay.
 Phát hiện người và vật đi qua cửa
 Phát hiện xe trong bãi giữ xe
 Và còn rất nhiều ứng dụng khác nữa,…
3 Tủ điện điều khiển băng chuyền
Có nhiều cách để điều khiển hoạt động của băng tải, trong đó, sử dụng tủ điện
điều khiển băng tải là một phương án mang lại nhiều tối ưu nhất. Tại sao lại như vậy,
hãy cùng tìm hiểu những đặc điểm, lợi ích, chức năng của loại tủ điện này trong hệ
thống băng tải, băng truyền.
Các loại tủ điện điều khiển nói chung và tủ điện điều khiển băng tải nói riêng đóng
vai trị là bộ não của tồn bộ hệ thống điện. Đây là nơi được dùng để lắp đặt và bảo vệ
cho các thiết bị đóng cắt điện, thiết bị điều khiển. Là đấu nối, phân phối điện và điều
khiển hệ thớng băng tải, đảm bảo cách ly antồn thiết bị với người sử dụng điện trong
quá trình vận hành.
3.1 Lí do nên sử dụng tủ điện điều khiển băng chuyền.
Tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể trên thực tế, các bạn có thể đưa ra cho mình một
phương án tốt nhất cho mình cho hoạt động của băng tải. Các phương án an toàn và
kinh tế sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn. Nên lưu ý rằng khơng nên dùng cầu dao, MCB,
MCCB để khởi động trực tiếp cho băng tải. Điều này sẽ mang đến nguy hiểm và động
cơ sẽ không được bảo vệ khi xảy ra quá tải, mất pha,… Dưới đây là một số phương án
để điều khiển băng tải:
- Phương án 1: Có thể dùng hộp khởi động từ để điều khiển những băng tải dạng nhỏ
và không thay đổi tốc độ khi hoạt động. Những loại tủ điện có khởi động từ sao – tam
giác sẽ thích hợp hơn đới với những động cơ có công suất lớn.
- Phương án 2: Nếu bạn có điều kiện kinh tế tốt hơn một chút, hãy nên lựa chọn tủ
điện dùng khởi động mềm. Loại này không cần phải thay đổi tốc độ hoạt động của
băng tải, đảm bảo động cơ khởi động một cách êm ái hơn. Cùng với đó là đầy đủ các

chức năng bảo vệ động cơ khác nhau.

Trang 22


17

- Phương án 3: Tối ưu và linh hoạt nhất, sử dụng tủ điện biến tần điều khiển băng tải
ta có thể thay đổi tốc độ của băng tải một cách mềm mại, đáp ứng yêu cầu thực tế.
Đồng thời, có thể thực hiện một số thao tác linh hoạt, kết nối với các thiết bị khác
trong hệ thống công nghiệp.

3.2 Đặc điểm của tủ điện điều khiển băng chuyền.
- Sử dụng PLC Mitsubishi trong việc điều khiển tự động băng tải.

Trang 23


17

- Kết hợp biến tần delta điều khiển tốc độ băng tải theo quy trình hệ thống.
- Được thiết kế theo tiêu chuẩn cao nhất, mang lại cho người sử dụng nhiều thuận lợi,
dễ dàng và an toàn trong quá trình vận hành.
- Tiết kiệm không gian
- Thay thế nhanh chóng mà không cần cúp điện hệ thống.
3.3 Chức năng cửa tủ điện điều kiển băng chuyền.
- Cung cấp hệ thống tủ nguồn cho kho xưởng.
- Chạy và dừng băng tải.
- Có kiểm sốt dịng động cơ, ngắt khi q tải.
- Nâng hạ, điều khiển động cơ nâng hạ băng tải lên xuống

- Cảm biến ngắt khi nâng cao và hạ xuống hết tầm
- Điều khiển nút nhấn trên tủ hoặc dây nối dài.
- Đơn giản hóa tối đa trong việc vận hành các thiết bị điện trong băng tải.

Tủ điện điều khiển hệ thống băng tải con lăn

Trang 24


17

3.4 Cách lắp đặt tủ điện băng chuyền .
Trên thực tế, mỗi hệ thống băng tải đều sẽ có một kết cấu và cách vận hành khác
nhau. Trước khi lắp đặt các bạn nên tham khảo sự tư vấn, thiết kế và dự đốn tài chính
cho các hệ thớng điều khiển băng tải từ đơn vị cung cấp tủ điện. Lắp đặt tủ điện điều
khiển băng tải cũng khá đơn giản, đấu dây trên cầu nới và có kí hiệu rõ ràng.
3.5 Ứng dụng của tủ điện điều khiền băng tải.
Hiện nay, tủ điện điều khiển băng tải được ứng dụng để tủ điều khiển motor trung
tâm. Cụ thể là ứng dụng trong các nhà máy điện, nhà máy sản xuất, dây chuyền sản
xuất.

Tủ điều khiển PLC điều khiển hệ thống băng tải đóng gói tự động.

Trang 25


×