Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp bktec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 65 trang )

2

KHOA CƠ KHÍ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Nơi thực tập :
Địa chỉ :
Tên của đề tài:
Họ và tên SV :
Lớp :
Cán bộ kỹ thuật hướng dẫn :
Giáo viên hướng dẫn :

Hà Nội , ngày tháng năm

Trang 1


2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN
CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ



tên


sinh

viên:....................................................MSSV………………………………………..
Lớp:...................

Khóa...................

Khoa:........................

Trường......................................................
Trong

thời

gian

từ

ngày.........

tháng.......năm............

đến

ngày........

tháng.......

năm............................
Tại:.....................................................................................................................................................

.
Địa
chỉ:................................................................................................................................................
Sau quá trình thực tập tại đơn vị của sinh viên, chúng tôi có một số nhận xét đánh giá như sau:
1. Về ý thức tổ chức kỷ luật:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2. Về tinh thần thái độ học tập:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Trang 2


2

3. Về quan hệ, lối sống:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
4. Nội dung công việc được phân công
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
5. Các nhận xét khác:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Đánh giá chung sau khi thực tập:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Can bô hương dân

(Ký và ghi rõ họ và tên)

Ngày.......thang...........năm.............
Xac nhân cua đơn vi thưc tâp
(Ký và ghi rõ họ và tên)

Trang 3


2

Mục Lục

Trang 4


2

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
.Trong đó ngành CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY là một trong những nghành mũi nhọn của
nước ta.
Tạo ra nhiều máy móc , sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu xã hội ngày càng cao. Vì
vậy địi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ cơ khí phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời phải biết
vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết vấn đề cụ thể trong sản xuất, sửa chữa sau
này khi ra trường.
Mục tiêu của việc thực tập xí nghiệp là tao điều kiện cho sinh viên áp dụng những
kiến thức mà mình đã đươc học trên giảng đường vào công việc cụ thể. Để từ đó có thể
nắm đươc các phương pháp thiết kế, xây dựng, cách thức quản lý và tổ chức một quá
trình sản xuất cụ thểphù hợp với qui mơ cơng ty xí nghiệp

Thực tập xí nghiệp được xem như là một mơn học cụ thể đối với sinh viên chuẩn bị
ra trường. được sự giúp đỡ của Đại Học Kinh Tế - Cơng Nghiệp , Khoa Cơ Khí và đặc
biệt là sự giúp đỡ tận tình của Công ty cổ phần khoa học và công nghệ BKtec đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em hồn thành cơng việc của mình một cách tốt nhất
+ Em xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần khoa học và công nghệ BKtec hướng dẫn
nhiệt tình của ban lãnh đạo công ty giúp đỡ cho em hồn thành tớt kỳ thực tập này.
+ Trong thời thực tập này đã giúp cho em có sự liên tưởng giữa thực tế và lý thuyết. Từ
đó giúp cho em hiểu sâu hơn về các môn học, học hỏi những kinh nghiệm thực tế, vốn
kiến thức này tuy không nhiều nhưng giúp cho em rất nhiều trong tương lai.
+ Tuy chỉ trong một thời gian ngắn không thể lĩnh hội và tìm hiểu rõ hết họat động của
công ty nhưng với sự nhiệt tình giúp đỡ của cán bộ chịu trách nhiệm từng bộ phận cũng
như các anh chị cơng nhân đã giúp đỡ em hịan thành đợt thực tập này.

Trang 5


2

PHẦN I: GIỚI THIỆU CƠNG TY

I-GIỚI THIỆU:
1. Lịch sử hình thành và phát triển :
• Cơng ty CP Khoa học và Công Nghệ BKtec được thành lập năm 2010 trên cơ sở cở phần

hóa mảng Cơ khí và Cơ điện tử với nhãn hiệu hàng hóa BKtecTM của Công ty TNHH
phát triển công nghệ và thực phẩm Sơn Hà.
Công ty TNHH phát triển công nghệ và thực phẩm Sơn Hà được thành lập năm 2000, là
một công ty đa ngành, trong đó 2 lĩnh vực hoạt động chính là Cơng nghệ bao gồm các
lĩnh vực: Cơ khí, Cơ điện tử, Chất dẻo, Thiết bị điện và Thực phẩm. Qua hơn 10 năm
phát triển, hiện tại công ty đã có mạng lưới khách hàng và đại lý trên tồn Q́c, hệ thống

nhà máy sản xuất khang trang hiện đại: nhà máy chế biến thực phẩm tại Xuân Mai - Hà
nội trên khn viên rộng 2ha, nhà máy Cơ khí khn mẫu, Chất dẻo và Cơ điện tử tại
Cụm công nghiệp Quất động - Thường tín - Hà nội (Cơng ty Cở phần Khoa học và Công
nghệ BKtec).
Địa chỉ công ty : Số 57 Viện Điều Tra Quy Hoạch - Vĩnh Quỳnh - Thanh Trì - Hà Nội .
Địa chỉ nhà máy : CN4A - Cụm Công nghiệp Quất Động - Thường Tín - Hà Nội. Km 22
q́c lộ 1A .
Lĩnh vực hoạt động: Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ BKtec được định hướng
hoạt động chính trên lĩnh vực Khoa học - Cơng nghệ liên quan đến Cơ khí khuôn mẫu,
Chất dẻo và Cơ điện tử. Ban lãnh đạo và đội ngũ kỹ thuật công ty là các nhà Khoa học kỹ
thuật tâm huyết với nghề nghiệp được đào tạo chủ yếu từ 3 trường ĐHBK của Việt nam,
đó là lý do công ty có tên BKtec (BK-Technology)
Cơ cấu tổ chức: Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ BKtec bao gồm các phòng
ban, phân xưởng và Viện Khoa học và công nghệ BKtec do Giám đốc trực tiếp điều
hành :
- Phịng thiết kế
- Phịng kế tốn
- Bộ phận vật tư, sửa chữa, quản lý thiết bị
- Phòng bán hàng, mở thị trường
- Phịng hành chính
- Xưởng Cơ khí khn mẫu
- Xưởng Gia cơng chất dẻo
- Xưởng lắp ráp
- Xưởng phun sơn
- Xưởng chế tạo thiết bị lớn
2. Nội qui của công ty:

Trang 6



2

+ Giờ làm việc:
Sáng từ 7h30 – 11h55 p
Chiều từ 13h30 – 17h00 p
+ Trang phục khi làm việc:
Khi vào công ty phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.Bảo hộ lao động tuân theo qui định của
công ty.
+ Cách thức làm việc:
Công việc được phân chia theo dây chuyền cuả qui trình sản xuất, công việc được giao
cho người nào người ấy làm. Tuy nhiên cũng cần có sự phối hợp linh họat khi cần
thiết.Không được tự ý làm việc khi chưa có sự chỉ đạo của cấp trên.
+ Cách thức xã giao:
Ln ln hịa đồng với các đồng nghiệp, khơng tạo nên khơng khí mâu thuẫn khi làm
việc và trong cuộc sống.
Tôn trọng, lịch sự, niềm nở với khách hàng và khách tham quan.

Trang 7


2

PHẦN II: TỔNG QUAN CƠ CẤU QUẢN LÝ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG
TY SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY
Đề ra chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu thích hợp với mục tiêu của công ty, làm cho công ty
họat động có hiệu quả.
Xác định trách nhiệm và quyền hạn các bộ phận trong cơ cấu tổ chức của công ty và các
mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau.
Quyết định chiến lược kinh doanh đã được công ty đề ra.
Phê duyệt các tài liệu.

Bổ sung và đào tạo nhân lực đủ khả năng đáp ứng khối lượng công việc.
Trực tiếp chỉ đạo các phịng ban trong cơng ty.
Khi Giám đốc đi vắng, Giám đốc ủy quyền cho Phó Giám đốc phụ trách sử lý các họat
động trong công ty.
Chủ trì các cuộc họp trong cơng ty.
1. PHĨ GIÁM ĐỐC:
Thay mặt Giám đốc làm việc với khách hàng, xem xét các họat động sản xuất và lập kế
hoạch sản xuất.
• Chỉ đạo các đơn vị sản xuất bảo đảm đúng thiết kế, đúng tiến độ và bảo đảm an tòan lao
động.
• Phó Giám đớc có tràch nhiệm:
Kiểm tra, dụt các phiếu cấp vật tư theo dự tốn.Tở chức phới hợp giữa các
đơn vị sản xuất và phân phối điều động giữa các đơn vị.
Được Giám đốc ủy quyền điều hành khi Giám đớc đi vắng.


CÁC BỘ PHẬN THỰC THUỘC:
Phịng kinh doanh:
Tìm và tạo thị trường, ký kết các hợp đồng gia công, chế tạo các sản phẩm.
Tiếp xúc với khách hàng, nắm bắt các yêu cầu của khách hàng.
Trao đổi và sọan thảo hợp đồng, xem xét các họat động do khách hàng yêu cầu để trình
lên Giám đốc xem xét và ký kết.
• Theo dõi tiến độ làm việc phù hợp với hợp đồng.
• Lập các bản vẽ chi tiết cho các tổ sản xuất theo yêu cầu hợp đồng.

2.
1.





Trang 8


2



Giải quyết và trình lãnh đạo giải quyết khi có sự cố xảy ra trong quá trình thực hiện hợp
đồng.

2. Phịng kế tốn:
• Trên cơ sở kế họach đã được xác định trong phạm vi cho phép tùy theo tính chất cơng







việc mà huy động nguồn vớn thích hợp, bảo đảm cho các họat động sản xuất kinh doanh
của công ty được thực hiện với hiệu quả kinh tế cao.
Lập dự thảo về tài chính và thớng nhất với kế họach sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Thanh tốn đầy đủ, đúng hạn kịp thời, đúng chế độ các khoản thanh toán.
Phải trả ngân sách nhà nước, thanh tóan các khỏan cần thiết với khách hàng và với nhân
viên và thu hồi vớn với các khách hàng cịn thiếu nợ nếu có.
Trích lập và sử dụng các quỹ theo đúng chính sách chế độ và mục đích.
Thường xuyên kiểm tra tài chính đới với họat động kinh doanh.

3. Phịng kỹ thuật:

• Có trách nhiệm tham mưu cho Giám đớc các công tác về kỹ thuật để các đơn vị triển khai

sản xuất.
Lập dự trù các vật tư cần thiết.
Tính tốn và thiết kế bản vẽ, lập quy trình công nghệ và phương
án tiến hành cho
các đơn vị thực hiện.
Thường xuyên kiểm sóat quá trình sản xuất và máy móc trang thiết bị nếu có sai
phạm gì thì kịp thời khắc phục.
Lập kế họach sửa chữa và bảo trì các thiết bị máy móc.
Thường xuyên kiểm tra các sản phẩm để đảm bảo chất lượng khi giao cho khách
hàng để cóuy tín trong sản xuất kinh doanh.
Đầu tư, nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm mới.
4. Phòng sản xuất:
Gồm các bộ phận trực thuộc:
• Nhà kho và tở kỹ thuật có trách nhiệm trực tiếp gia công sản phẩm theo yêu cầu của
khách hàng.
Nhà kho: có trách nhiệm lưu trữ và bảo quản các thiết bị phụ tùng cơ khí để đáp ứng yêu
cầu khi sản xuất. Đảm bảo đầy đủ các dụng cụ để cho các tở cơ khí sản xuất đúng tiến độ.
Các tở kỹ thuật
+ Tở cơ khí khuân mẫu
+ Tổ gia công chất giẻo
+ Tổ phun sơn
+ Tổ vật tư , sửa chữa

Trang 9


2


+ Tổ CNC
+ Tổ lắp ráp
+ Tổ thiết kế
Tất cả các tổ này trực tiếp tiến hành gia công các sản phẩm theo quy trình cơng nghệ đã
được phịng kỹ thuật lập bản vẽ. Căn cứ vào bản vẽ đã được lập sẵn gia công các sản
phẩm theo yêu cầu của bản vẽ.

3.An tồn lao động và phịng cháy chữa cháy
- Sử dụng đầy đủ các trang thiết bị về bảo hộ lao động
- Khi vận hành máy và các thiết bị phòng cháy chữa cháy phải đảm bảo đúng nguyên tắc
- Có rào chắn đối với các trang thiết bị có vận tốc truyền động cao, các trang thiết bị phải
có rowle bảo vệ
- Công nhân có trách nhiệm về quản lý và bảo quản thiết bọ sản xuất ở khâu mình làm
việc , không tự ý vận hành thiết bị ở khâu khác
- Không đùa giỡn nói chuyện khi làm việc
- Luôn chấp hành tốt việc bảo dưỡng máy móc định kỳ, khi gặp sự cố phải báo cho kỹ
thuật xử lý kịp thời
- Sắp xếp bớ trí nơi làm việc hợp lý thuận tiện
- Xếp đặt nguyên vật liệu gọn gàng vào tủ, giá
- Đường đi phải thoáng, sạch , phẳng , đủ rộng để đi lại , vận chuyển vật liệu và thành
phẩm
- Phải che chắn các bộ phận chuyển động của máy mọc
- Khi vận hành máy móc cần đọc kỹ quy tắc vận hành và trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ
- Khi vận hành máy khoan phải sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân, kính an tồn, mũ
mềm bảo hộ. Khơng đeo găng tay , mặc áo có cổ tay rộng để tránh bj mũ khoan quấn vào
gây nguy hiểm
- Khi hàn , cắt sắt thép người công nhân phải sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân như
kính hoặc mặt nạ hàn, găng tay, mang giày, quần áo bảo hộ
-Khi máy móc gặp sự cố phải ngừng hoạt động máy và cho máy dừng hẳn rồi mới tiến
hành sửa chữa , người sửa phải có chuyên môn, qua đào tạo, huấn luyện


Trang 10


2

Trang 11


2

PHẦN III: THỰC TẬP TÌM HIỂU
I. Tìm hiểu quy trình công nghệ của nguyên công Tham gia vào dây chuyền lắp ráp
mũ bảo hiểm
*GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM

Mũ bảo hiểm Bktec31
MÔ TẢ SẢN PHẨM
- Mũ bảo hiểm BKtec BK31 là loại mũ bảo hiểm cả đầu cao cấp có thể che chắn vùng
đầu, vùng tai và vùng mặt của người đội mũ
- BKtec BK31 có thiết kế vỏ ngoài làm bằng hạt nhựa ABS chịu lực va đập và tránh trầy
xước , độ bền cao
- Mút xốp làm bằng nhựa EPS hấp thụ gần như hoàn toàn lực tác dụng do va đập bảo vệ
phần đầu của bạn khỏi trấn động khi tai nạn
- Quai mũ dệt 2 lớp bằng sợi tổng hợp, chịu lực kéo lực văng tớt, dễ thao tác khi dùng
- Kính làm từ nhựa PC và xử lý nano có khả năng hạn chế vỡ, trầy xước, chống tia UV,
nâng lên hạ xuống dễ dàng, cho hình ảnh trung thực cao
- Vải lót dầy, sử dụng nguyên liệu thấm hút cao
- Khe thông gió được thiết kế khoa học, nên luôn tạo cảm giác thoáng mát khi đội
- Mũ được sơn bằng nguyên liệu ngoại nhập, độ bền cao

- BKtec BK31 là hàng chính hãng được sản xuất bởi Công ty CP Khoa học và công
BKTEC
- Mũ bảo hiểm BKtec BK31 đạt tiêu chuẩn QCVN 2:2008/BKHCN
- Trọng lượng: 1.100gr
- Mũ phù hợp vòng đầu từ 57-59cm (Người đầu to đội sẽ chật)

Trang 12


2

* Hướng dẫn xác định cỡ mũ phù hợp: Vòng 1 sợi dây quanh đầu, ngay phía trên lơng
mày và tai. Xiết sợi dây sao cho ôm vừa đủ thoải mái lấy đầu và ghi lại số đo đó. Lặp lại
như vậy để tìm được số đo mà bạn thấy đầu dễ chịu nhất và sử dụng số đo đó.

ĐẶC ĐIỂM CỦA MŨ :
Xếp hạng an toàn. Trong khi chúng tôi nói về thực tế là không có tiêu chuẩn mũ bảo hiểm
xe máy nào để so sánh tất cả mũ bảo hiểm thì điều quan trọng là đảm bảo mũ bảo hiểm
bạn chọn có một số đánh giá an tồn từ một tở chức được cấp phép.
Lá chắn linh hoạt (Dễ dàng bật / tắt) . Mũ bảo hiểm đầy đủ nhất sẽ dễ dàng loại bỏ các cơ
chế che chắn khuôn mặt. Mũ bảo hiểm xấu sẽ khó sử dụng hơn trong khía cạnh này và
điều
đó
có
thể
gây
phiền
tối.
Đường dây mũ bảo hiểm có thể tháo rời. Bạn sẽ đổ mồ hôi rất nhiều khi đội mũ bảo hiểm
của bạn. Khả năng loại bỏ và làm sạch lớp lót mũ bảo hiểm của bạn là quan trọng bởi vì

nó kéo dài tuổi thọ của mũ bảo hiểm của bạn và làm cho bạn thoải mái khi đội.
Mở cổng mắt cao và rộng. Các cổng mắt trên một số phạm vi bảo hiểm đầy đủ các loại
mũ bảo hiểm xe máy cung cấp cho bạn một mở cao hơn những người khác. Tính năng
này có thể quan trọng đới với các chủ sở hữu xe đạp thể thao, những người muốn mở cửa
cao hơn để bù đắp cho các tay lái thấp hơn và “xe đạp thể thao của họ cưỡi crouch”.
Chin thanh váy. Đây là một tính năng thực sự thú vị trên một số mũ bảo hiểm tốt hơn.
Bạn sẽ thấy nó được liệt kê như là một “chin bar váy” và vai trị của nó là để ngăn chặn
khơng khí từ xốy lên vào mũ bảo hiểm của bạn khi nó chạm mũ bảo hiểm từ phía trước.
Bên trong miếng đệm cho khoảng cách. Các miếng đệm có kích thước thay đổi có thể
được thêm vào hoặc lấy đi từ bên trong mũ bảo hiểm để tạo ra một chiếc mũ vừa khít.
Nhiều mũ bảo hiểm của ngày hơm nay sẽ có một cách để thêm những mảnh này để tạo ra
một cái ôm phù hợp cần thiết để hạn chế đầu của bạn nảy xung quanh bên trong mũ bảo
hiểm.
Lỗ thông gió và thông gió. Mũ bảo hiểm tồn diện có thể nóng bên trong, do đó bạn
ḿn đảm bảo bạn chọn mũ bảo hiểm toàn diện có lỗ thông hơi và tạo ra một hệ thống
thông gió tớt để giữ cho bạn mát mẻ. Lợi ích an toàn là sự chênh lệch nhiệt độ có thể tạo
ra sương mù và hệ thống thông gió tốt sẽ giúp giảm bớt vấn đề đó.

Trang 13


2

Nút buộc dây đeo của Chin. Sau khi bạn cinch xuống dây đeo cằm của bạn, nó là tốt đẹp
để có một fastener đơn giản để giữ cho kết thúc lỏng lẻo từ vỗ. Và dây buộc phải dễ dàng
kết
nới
khi
bạn
đeo

găng
tay.
Tính năng Bluetooth & Loa. Nhiều tay đua thích gọi điện hoặc nghe nhạc trong khi đạp
xe. Nếu đó là bạn thì hãy tìm một mũ bảo hiểm có hệ thống âm thanh và / hoặc âm thanh
trong mũ bảo hiểm.
1.Các công đoạn lắp ráp 1 mũ bảo hiểm FULLFACE BK31 hồn chỉnh


Chuẩn bị phụ kiện lắp trên mũ
1.1.1. Chuẩn bị chíp thơng khí

-

Vị trí : Chíp thơng khí được gắn ở trước phần miệng của mũ

1.1.2. Chuẩn bị cửa sổ

Vị trí : hai bên rìa phí trên của mũ

Trang 14


2

+ Đầu tiên chúng ta cần chuẩn bị 2 nửa chuẩn phần phụ kiện cửa sổ của mũ bảo hiểm
sau đó lắp ráp 2 nửa của phần phụ kiện này lại với nhau sao cho khít lại và dùng 1 con
dao nhỏ cạo phần via thừa ở phụ kiện nếu có để đảm bảo đẹp mắt và khít
+ phần cửa sổ này sẽ có 2 vế trái và phải đối xứng với nhau

Trang 15



2

1.1.3 chuẩn bị tai , chốt cài kính

+khuy cài tai mũ
+ tai mũ
+lò xo
-

Lắp ráp phần khuy cài với phần tai mũ lại với nhau rồi lắp 1 đoạn lò xo có kích
thước khoảng 2 cm vào phần phía trong của tai mũ và kiểm tra độ bậy nhả của
khuy cài

-

1.1.4 kính chắn gió

Trang 16


2

Phân biệt màu của từng loại kính
Màu trong śt : là loại màu kính cơ bản nhất, sử dụng tớt cho việc đi ban đêm đem
độ trong, rõ cần thiết khi di chuyển trong thời tiết tối không có độ sáng cao. Vẫn có thể sử
dụng đi ban ngày, tuy nhiên kính trong khơng chớng tia uv cực tím bằng các loại kính
khác
Màu vàng : Sử dụng tớt khi đi ban đêm, hạn chế tối đa các loại đèn pha của xe tải, xe

oto, xe máy rọi ngược chiều. Giúp cho sáng hơn, bạn nhìn rõ hơn nhiều khi không sử
dụng kính này. Nhược điểm, là khơng thể sử dụng khi đi ban ngày, vì quá chói.
Màu Gương : sử dụng cực kì hiệu quả khi đi ban ngày, làm dịu mắt. Chớng tia cực
tím, tia uv đến 99%. Loại kính này thường được sử dụng rất phở biến . Nhược điểm là
không thể đi ban đêm vì quá tối.

Trang 17


2

Màu Khói : Nếu bạn là một người đi cả ngày cả đêm thường xun, và khơng thích
phải thay kính ra vào thì có thể kính màu khói là giải pháp hồn hảo nhất. Kính có độ đục
khơng q cao giúp bạn có thể đi được ban đêm rất hiệu quả. Cịn đi ban ngày sẽ giúp
cho chớng tia uv nhẹ. Vừa đủ để sử dụng và cực kì hiệu quả.
Màu khác như màu trà, màu đỏ, màu xanh, màu tím : thơng thường các màu này được
sản xuất để sử dụng ban ngày tốt hơn là ban đêm.
1.1.5.mặt nạ

+ Đầu tiên ta chuẩn bị keo 502 gắn cố định 2 phần mũi mặt nạ và phần cằm của mặt
nạ với nhau bằng cách nhỏ 1 hoặc 2 giọt keo vào 2 phần dìa bên của phần cằm mặt nạ

Trang 18


2

với 2 bên dìa của phần mũi mặt nạ lạ với nhau , sau đó dùng kẹp giữa cố định để keo
gắn chặt chúng lại
+ để nguyên một lúc cho keo gắn mặt nạ khô và phần mặt nạ của mũ bảo hiểm được

cớ định và chắc chắn
quy trình lắp ráp
- các phụ kiện như tai, cửa sổ , mặt nạ ,chíp lọc gió đã được chuẩn bị từ khâu
trước sẽ được gắn vít lên mũ :
B1: đầu tiên sử dụng súng bắn keo nến gắn phần chíp lọc gió bằng keo nến và
được gia cớ thêm bằng vít cho chặt
B2: sử dụng súng bắn vít , vít chặt phần mặt nạ của mũ bảo hiểm lại sau khi đã
gắn cớ định xong phần chíp lọc gió
B3: ráp phụ kiện tai giữ kính lên phần tai của mũ bảo hiểm , gắn đối xứng hai bên
B4: ráp phần phụ kiện cửa sổ lên phần đỉnh gần chóp của mũ bảo hiểm rồi sau đó
được đưa lên băng truyền chuyển đến phần vào sốp cho mũ
B5: Gắn keo nến cho lưới dán kín 2 lỗ thống ở phía sau mũ
B6: lấy phần sốp tai và sốp đầu mũ nhét vào trong của mũ bảo hiểm sao cho hài
hòa và cân sứng tiếp tục được đưa lên băng truyền đến khâu sau
B7: đóng quai mũ cho mũ bảo hiểm , mũ sẽ được đưa vào máy đóng quai để đóng
quai

Trang 19


2

MÁY ĐÓNG QUAI MŨ

Trang 20


2

DÂY QUAI MŨ CHO MŨ BẢO HIỂM BK31 FULLFACE

B8: mũ sau khi đã được đóng quai xong sẽ được đưa đến băng chuyền lắp kinh
cho mũ, phần kính của mũ bảo hiểm sẽ được lắp nhờ phần tai đã có khuy cài cớ
định kính mũ

Trang 21


2

B9: dán tem bảo vệ kính mũ bảo hiểm

Trang 22


2

B10: dán tem thương hiệu và tem bảo hành cho mũ

Trang 23


2

Trang 24


2

B11: kiểm tra chất lượng sản phẩm vừa được lắp ráp hồn chỉnh song xem các ́u
tớ về kỹ thuật của mũ đã được bảo đảm chưa trước khi đóng gói sản phẩm

B12: đóng gói sản phẩm mũ đã được kiểm tra xong , đóng thùng .
2. Nguyên lý hoạt động , kết cấu và vận hành của băng truyền lắp ráp
2.1 Nguyên lý hoạt động của băng truyền như sau :

Khi rulô chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát
giữa rulô và dây băng băng tải . Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải
khi dây băng tải gầu bị trùng thì ta điều chỉnh rulô bị động để dây băng tải căng
ra tạo lực ma sát giữa dây băng tải và rulô chủ động lực ma sát giữa dây băng
tải và Rulô sẽ làm cho băng tải chuyển động tịnh tiến. Khi các vật liệu rơi
xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ được di chuyển nhờ vào chuyển động

Trang 25


×