Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI MIỀN BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN -DU LỊCH

BÀI THẢO LUẬN
Đề tài:
PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI
MIỀN BẮC
Mơn

: Cở sở văn hóa

Giáo viên hướng dẫn:
Người thực hiện

:

Mã LHP

:

Hà Nội, 2020


ĐỀ TÀI:
PHONG TỤC TẬP QUÁN NGÀY CƯỚI CỦA NGƯỜI MIỀN BẮC


MỤC LỤC



Lời mở đầu
Từ ngàn xưa tới nay,việc dựng vợ gả chồng luôn được coi là một trong
những việc quan trọng nhất của đời người. Người xưa quan niệm rằng vợ
chồng
có hạnh phúc với nhau đến "đầu bạc răng long" hay khơng, có sinh sơi "con
đàn
cháu đống" hay khơng, một phần chính là nhờ vào phong tục cưới hỏi được
thực
hiện đúng cách
Lễ cưới là một phong tục, một nghi lễ đậm đà phong vị dân tộc. Để
phong
tục tập quán có một nền gốc, quy cửu vững vàng, người xưa đã đặt ra nghi lễ
hơn nhân. Ngồi sự nêu cao giá trị câu “Nghĩa vợ tình chồng” với tình cảm
yêu
đương cao quý cùng sự chung thủy vẹn nghĩa trọn tình cịn có mục đích là
bảo
tồn tinh thần gia tộc, đề cao sự hiếu thảo, rèn luyện, xây dựng con người biết
tự
trọng và tơn trọng lẫn nhau, biết giữ trịn nhân cách trong đời sống.
Ngày nay với nền văn minh hiện đại cùng với sự lớn mạnh khơng ngừng
của nước nhà thì tục dựng vợ gả chồng có phần dễ dãi hơn trước. Cha mẹ
khơng
cịn quyết định chuyện hơn nhân của con cái mà chính con cái phải tự đưa ra
quyết định trong việc lựa chọn tìm hiểu và kết duyên với người sẽ sống đời ở
kiếp với mình. Các nghi lễ vì thế mà cũng đơn giản hơn. Thay vì phải tuân
thủ
rất nhiều nghi lễ trước khi cưới như: Lễ chạm ngõ, Lễ xin dâu, Lễ ăn hỏi, Lễ
đính hơn, Lễ vấn danh, Lễ nạp tài và sau khi cưới lại có Lễ lại mặt, Lễ cheo
thì



bây giờ chỉ cịn lại những lễ chính như Lễ chạm ngõ, Lễ ăn hỏi và Lễ cưới.
Tuy nhiên dù tuân theo nghi lễ xưa hay nay thì người Việt Nam đều rất
coi trọng hạnh phúc lứa đôi và cuộc sống về sau. Chính vì thế mà các bậc làm
cha mẹ cũng như người thân của hai bên gia đình phải rất kỹ lưỡng trong việc
chọn tuổi, chọn ngày, chọn giờ, chọn phòng cưới… tất cả phải được chuẩn bị
chu đáo để lễ cưới diễn ra suôn sẻ và đặt biệt là đạt được mong ước về một
cuộc
sống hôn nhân bền vững, thịnh vượng và con cháu đề huề về sau
1.

Lễ dạm ngo (lễ xem mặt, lễ chạm ngo):



Lễ dạm ngõ là một nghi lễ trong phong tục hôn nhân khơng chỉ của
người miền Bắc mà cịn cả chung của người Việt.
Lễ này nhằm chính thức hóa quan hệ hơn nhân của hai gia đình.
Lễ chạm ngõ là buổi gặp gỡ giữa hai gia đình. Nhà trai xin đến nhà






gái đặt vấn đề chính thức cho đơi nam nữ được tìm hiểu nhau một cách
kỹ càng hơn trước khi đi đến quyết định hôn nhân.
Những thủ tục và lễ vật trong lễ dạm ngõ khá đơn giản nhưng cần sự
ấm cúng và thân thiết của gia đình hai bên. Tuy nhiên, lễ vật nhất thiết
phải có trong lễ dạm ngõ là chục trầu cau, chè, thuốc và bánh kẹo và

tất cả phải là số lượng chẵn.



Thành phần tham dự trong ngày lễ dạm ngõ cũng chỉ trong nội bộ gia
đình 2 họ của cơ dâu, chú rể như: Ơng bà, bố mẹ và anh chị em ruột
của cô dâu chú rể.



Việc đón tiếp nhà trai cũng hết sức đơn giản và thân thiện. Nhà gái
chuẩn bị sẵn trà, thuốc, bánh kẹo, trái cây… mời khách bên gia đình
chú rể. Sau khi nhà trai trao lễ, nhà gái nhận và đặt lên bàn thờ gia tiên
để thắp hương.



Sau đó, cả 2 bên gia đình ngồi xuống nói chuyện, để bàn các thủ tục
khác cho lễ ăn hỏi và lễ cưới và thống nhất ngày, giờ để thực hiện các
thủ tục đó. Lễ chạm ngõ là bước đi đầu tiên để tiến tới chuyện hôn
nhân, người con gái lúc này xem như có được bến đỗ của đời mình.


2.Lễ ăn hỏi(Lễ nạp tài)
-Nghi lễ này được xem như một lời thơng báo chính thức của 2 bên gia đình
về việc hứa gả con cái cho nhau.
(Theo phong tục cưới hỏi trước kia của người miền Bắc thì lễ ăn hỏi, lễ xin
cưới và nạp tài sẽ được tách riêng, tuy nhiên ngày nay mọi người đều bận rộn
vì vậy người ta gộp luôn 3 nghi lễ trên lại để tiết kiệm thời gian của cả 2 bên
gia đình.)

-Trong ngày lễ ăn hỏi, nhà trai sẽ mang sang nhà gái 3 chục trầu cùng với
tráp ăn hỏi. Sau khi bố chú rể cùng bố cô dâu giới thiệu các thành phần gia
đình mình trong lễ ăn hỏi thì đến lượt mẹ chú rể đưa ra trầu.


Chục trầu thứ nhất là nghi lễ ăn hỏi



Chục trầu thứ 2 là nghi lễ xin cưới



Chục thứ 3 là lễ nạp tài.

- Khi nhận xong 3 chục trầu từ bên nhà trai thì nhà gái sẽ nhân tráp ăn hỏi.
Tùy theo điều kiện kinh tế cảu các gia đình mà tráp ăn hỏi có thể là: , 7, 9
hoặc 11…bắt buộc số lượng tráp phải là số lẻ. Đồ lễ ăn hỏi bắt buộc phải có:
mâm xơi, lợn quay, bánh cốm, bánh xu xê, chè,rượu, trầu cau và cả thuốc lá.
- Đồ trong lễ ăn hỏi sẽ được nhà gái lấy 1 ít lên thắp hương ở bàn thờ gia tiên.
Còn lại sẽ chia cho nhà trai 1 phần và bên gái sẽ giữ lại 2 phần để mời cưới
quan khách.
- Đặc biệt là trong lễ ăn hỏi nhà trai cần phải chuẩn bị trước 3 phong bì đựng
tiền: 1 dành cho bà nội của cô dâu, 1 cho bà ngoại và phong bì cịn lại để thắp
hương lên bàn thờ tổ tiên của nhà cô dâu. Số tiền này sẽ tùy thuộc vào gia
đình bên nhà trai.
-Cuối cùng, cơ dâu và chú rể cùng nhau ra mắt 2 họ, rót nước và mời trầu
quan khách của 2 bên gia đình.



3.Lễ cưới (Lễ đón dâu)


- Sau lễ ăn hỏi từ 3 ngày đến 1 tuần, lễ cưới sẽ được tổ chức vào ngày lành
tháng tốt mà 2 bên gia đình đã lựa chọn và thống nhất trước đó.
- Lễ cưới sẽ được tổ chức vào ngày lành tháng tốt mà gia đình cơ dâu chú rể
đã lựa chọn. Lễ cưới chính là nghi lễ quan trọng nhất trong phong tục cưới
hỏi của người miền Bắc và nhà trai sẽ chính thức rước cơ dâu về nhà.
- Thủ tục đám cưới nhà trai sẽ có một mâm lễ và phong bì tiền mặt. Số tiền
này có thể do nhà gái đưa ra hoặc do nhà trai tự quyết định số tiền và bỏ vào
phong bì đỏ trong khay nhỏ do mẹ chú rể cầm để trao tặng cho nàng dâu mới.
Phần tiền dẫn cưới này khơng có ý nghĩa mua bán mà nó thể hiện sự kính
trọng của gia đình nhà trai cũng như muốn góp một phần chi phí cho lễ cưới
bên gia đình nhà gái.
- Sau khi cả 2 bên gia đình giới thiệu thành phần tham dự trong lễ cưới thì
nhà trai sẽ trao đầu xin dâu cho nhà gái đồng thời xin phép chú rể lên phịng
đón cơ dâu.
Cơ dâu, chú rể làm lễ gia tiên tại nhà gái, thắp hương lên bàn thờ tổ tiên,
mời trà người lớn và ra mắt họ hàng. Sau cùng là xin phép được đưa cô dâu
về nhà chồng.



4.Lễ lại mặt







Sau khi kết thúc lễ cưới, người miền Bắc sẽ có thêm nghi lễ lại
mặt. Đây cũng là nghi lễ quan trọng và bắt buộc trong phong tục
cưới hỏi của người Kinh.
Lễ lại mặt được tổ chức ấm cúng bao gồm các thành viên 2 bên
gia đình. Lễ lại mặt thể hiện sự hiếu thảo của cô dâu, chú rể với
gia đình nhà gái dù đi lấy chồng nhưng vẫn không quên hiếu
thuận với bố mẹ ruột. Đồng thời đây cịn là dịp để gia đình chú rể
thể hiện sự kính trọng, chu đáo của mình với gia đình cơ dâu.
Lễ lại mặt có thể được tổ chức sau lễ cưới 1, 2 ngày hoặc sau khi
cô dâu – chú rể hưởng tuần trăng mật về. Tuy nhiên, khoảng thời
gian này không được để quá lâu.


5.Những kiêng kị trong ngày cưới
- Cô dâu không xuất hiện trước khi chú rể vào đón
Vào ngày đón dâu, cô dâu không được xuất hiện trước họ hàng nhà trai để
tránh mất duyên và được xem trọng hơn. Cô dâu sẽ ngồi trong phịng kín cửa,
đợi chú rể vào đón ra chào họ hàng.
- Mẹ cơ dâu khơng đưa con về nhà chồng
Theo phong tuc xưa là “Cha đưa mẹ đón”, ý chỉ mẹ chồng đến đón con
dâu, bố ruột và họ hàng thân cận sẽ đưa con gái về nhà chồng. Điều tối kị
trong đám rước dâu là mẹ đẻ không đưa con gái về nhà chồng để tránh “lấn
át” mẹ chồng.
- Cơ dâu có bầu khơng được đi cửa chính


Theo quan niệm xưa, con dâu có bầu khơng được danh chính ngơn thuận
vào cửa chính mà phải đi từ cửa sau vào. Nếu khơng có cửa sau, cơ dâu sẽ
bước qua chậu bồ kết nướng trên than hồng để xua đuổi vận xui. Ngày nay,
phong tục này đã không còn được nhiều nơi áp dụng.

- Tránh đổ vỡ trang đám cưới
Việc đổ vỡ luôn được xem là mang đến điềm xui xẻo, người xưa quan
niệm nó mang đến điều không may cho cuộc sống vợ chồng. Nhưng trong
đám cưới đơng người khó tránh khỏi đổ vỡ, vì vậy khi có sự cố, gia đình hai
bên thường làm lễ giải hạn để xua “tà khí”.
-Đem theo kim, gạo muối và tiền lẻ trải dọc đường
Trước khi lên đường về nhà chồng, cô dâu sẽ được mẹ chuẩn bị cho gạo
muối, kim, tiền lẻ để trải dọc đường, qua sông, cầu,.. Thông thường là sẽ
chuẩn bi 7 hoặc 9 cái kim nhỏ để xua đuổi tà khí, tiền lẻ với mong ước cuộc
sống đơi trẻ thuận lợi, giàu có.


Lời kết
Lễ cưới là việc trọng đại, nó đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đời của
mỗi người, tùy theo từng hồn cảnh khác nhau mà đám cưới có thể được tổ
chức những cách khác nhau. Các trình tự đám cưới có thể đơn giản hóa hay
tổ chức cầu kỳ. Có đám cưới mâm cao cỗ đầy vinh hoa phú q. Có đám
cưới chỉ có cơ dâu chú rể với sự chứng kiến của tổ tiên. Nhưng tất cả đều thể
hiện thành quả của tình yêu chin muồi, trọn vẹn. Phong tục cưới của người
Việt ở mỗi vùng miền là khác nhau nhưng ý nghĩa của đám cưới vẫn không
bao giờ thay đổi, đó là sự gắn kết bền chặt của đôi trai gái, bắt đầu một cuộc
sống mới. Và tất cả nghi lễ trong đám cưới cũng chỉ hướng tới một mục đích
chung là lời cầu chúc cho một gia đình hạnh phúc, con cháu đầy đàn, tiền tài
vững chắc.






×