Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

SỰ LÃNH ĐẠO ĐÚNG ĐẮN CỦA ĐẢNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI SỰ THẮNG Lợi CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.34 KB, 14 trang )

SỰ LÃNH ĐẠO ĐÚNG ĐẮN CỦA ĐẢNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG
NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI SỰ THẮNG LI CỦA CÁCH MẠNG
VIỆT NAM
I.QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG:
1.Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng ra đời
Vào giữa thế kỷ XIX, nước Việt Nam đã bò thực dân Pháp xâm lược, mở
đầu bằng cuộc tiến công vào cảng Đà Nẵng.
Sau khi hoàn thành việc xâm lược và bình đònh vũ trang, thiết lập bộ
máy thống trò trên toàn bộ đất nước ta , thực dân Pháp tiến hành những cuộc
khai thác thuộc đòa nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, cho
vay nặng lãi, mở rộng thò trường tiêu thụ hàng hoá chính quốc. Chính sách
thuộc đòa của Pháp ở Việt Nam và Đông Dương là chuyên chế về chính trò, kìm
hãm và nô dòch về văn hoá, bóc lột nặng nề về kinh tế, nhằm đem lại lợi nhuận
tối đa cho bọn tư bản lũng đoạn Pháp, chứ không phải đem đến cho nhân dân
các nước Đông Dương sự "khai hoá văn minh", "khai hoá và cải tạo theo kiểu
phương Tây"! Cái mà chúng thường rêu rao gọi là "sứ mạng khai hoá" chính là
sự khai thác thuộc đòa của bọn thực dân bằng lưỡi lê, họng súng, giá treo cổ và
hãm hiếp phụ nữ Nói về các "nhà khai hoá" thực dân, Hồ Chí Minh từng vạch
rõ: "Khi người ta đã là một nhà khai hoá thì người ta có thể làm những việc dã
man mà vẫn cứ là người văn minh nhất" và nếu dân bản xứ không nhòn nhục
được phải vùng lên, thì các nhà khai hoá "đưa quân đội, súng liên thanh, súng
cối và tàu chiến đến.
Người ta bắt bớ và bỏ tù hàng loạt. Đấy, công cuộc khai hoá là nhân từ
như thế đấy". Hậu quả của sự xuất khẩu tư bản và du nhập chủ nghóa tư bản
theo kiểu thực dân vào nước ta đã đem lại những biến đổi sâu sắc về kinh tế, xã
hội và giai cấp. Mặc dù đế quốc Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột kinh tế
theo kiểu phong kiến ở nông thôn với mưu đồ sử dụng giai cấp đòa chủ làm tay
sai cho chúng. Song, một khi phương thức thống trò tư bản thực dân đã trùm lên
toàn bộ đất nước ta, thì tất cả các mặt kinh tế, xã hội và giai cấp trong nước
ta đều bò đặt trong quỹ đạo phát triển của chủ nghóa tư bản theo kiểu thực dân
và phải biến chuyển theo quá trình ấy.


Xã hội Việt Nam, từ chế độ phong kiến độc lập đã chuyển thành chế độ
thuộc đòa. Dưới chế độ đó, nền kinh tế Việt Nam bò kìm hãm, tiến triển rất
chậm chạp và què quặt.Do phương thức bóc lột phong kiến vẫn còn được duy trì
1
một phần để phục vụ cho chủ nghóa thực dân; cho nên nền kinh tế Việt Nam nói
chung mang tính chất tư bản thực dân, nhưng đồng thời còn mang một phần
tính chất phong kiến.
Đặc điểm của xã hội thuộc đòa nửa phong kiến :
- Thâu tóm mọi quyền hành vào tay khâm sứ, công sứ người Pháp
- Biến nền kinh tế nước ta phụ thuộc vào Pháp và trở thành thò trường
tiêu thụ mặt hàng Pháp.
- Văn hoá ngu dần
- Kết cấu trong xã hội cũng thay đổi, nhiều giai cấp mới ra đời: giai
cấp công nhân, giai cấp tư sản, tầng lớp trí thức.
Vào đầu thế kỷ XX, trên phạm vi quốc tế, sự thức tỉnh của châu Á cùng
vói phong trào dân chù tư sản ở Đông Âu bắt đầu từ cách mạng 1905 ở Nga đã
tạo thành một cao trào thức tỉnh Phương Đông. Hàng trăm triệu người đã hướng
về một cuộc sống mới với ánh sáng tự do. Phong trào dân tộc ở Việt Nam
cũng bắt đầu hoà nhập vào cao trào Phương đông thức tỉnh trên cơ sở một xã
hội với kết cấu giai cấp đã biến chuyển theo một trào lưu tư tương mới mang
nôi dung và hình thức tổ chức chính trò mới.
Phong trào đấu tranh dân tộc nhờ đó lại tiếp tục sôi động dưới sự đề
xướng và tập hợp của nhiều tổ chức chính trò theo khuynh hướng dân chủ tư sản
mang các màu sắc và mức độ khác nhau:
- Phong trào Đông Du (1906-1908) do nhà yêu nước Phan Bội Châu
lãnh đạo.
- Phong trào Đông kinh nghóa thục (1907)
- Phong trào Duy tân (1906-1908)
- Việt Nam Quang phục hội (1912)
2

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tình hình giai câp xã hội ở Việt
Nam tiếp tục biến chuyển mạnh hơn. Giai cấp tư sản dân tộc đã hình thành, giai
cấp tiểu tư sản thành thò phát triển đông hơn.
Phong trào dân tộc và dân chủ theo khuynh hướng tư sản đã phát triển
mạnh lên, đó là:
- Phong trào tư sản đấu tranh chống các thế lực tư bản nước ngoài,
chống độc quyền, đòi cải cách dân chủ.
- Phong trào yêu nước của các tâng lớp tiểu tư sản thành thò.
Tuy nhiên, các phong trào yêu nước đều thất bại. Đất nước cần một tổ
chức tiên tiến lãnh đạo, cần một cuộc cách mạng triệt để, mới cứu được nước,
giải phóng được dân.
2.Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước
Trong khi phong trào dân tộc ở Việt nam vẫn bò bế tắc, chưatìm được
con đường dân đến thắng lợi, thì Hồ Chí Minh với tên gọi Nguyễn Tất Thành đã
rời tổ quốc đi sang phương tây, nơi có tư tưởng tự do, dân chủ và khoa học kỹ
thuât phát triễn dể xem họ làm như thế nào, học tập họ rồi trở về giúp đồng bào
mình cởi bỏ xiềng xích nô lệ.
Trong những ngày đang hoạt động sôi nổi lựa chọn con đường cách
mạng của Người, thì cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 bùng nổ và
thắng lợi, làm chấn động toàn cầu. Hồ Chí Minh đã hướng đến con đường Cách
mạng tháng Mưòi, và chú tâm tìm hiểu tư tưởng đường lối của cuộc cách mạng
đó.
Các bài báo và tác phẩm của Người chứa đựng những quan điểm:
- Chỉ có CM vô sản là CM triệt để vì lợi ích của đa số quần chúng
- Vạch rõ mục tiêu và con đường đi lên CM Việt Nam là CNXH
- Nêu rõ lực lượng CM: công nông là gốc của CM, còn điền chủ nhỏ,
nhà buôn nhỏ là bầu bạn của CM
- Vạch rõ phương pháp CM: trước hết phải làm cho dân chúng giác
ngộ, sau đó Người vạch rõ tư tưởng khởi nghóa vũ trang để giành
chính quyền. Về phương pháp CM: sử dụng bạo lực CM của quần

chúng để giành chính quyền.
- Luận điểm về đoàn kết quốc tế: CM giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc đòa phải là một bộ phận của CM vô sản thế giới
3
- Quan điểm về Đảng CS: CM trước hết phải có Đảng lãnh đạo để
trong nước vận động các tổ chức quần chúng đứng lên đấu tranh, bên
ngoài liên lạc với giai cấp vô sản thế giới để thống nhất hành động.
3. Đảng CS Việt Nam ra đời và cương lónh chính trò đầu tiên của Đảng.
Tháng 12-1924, Hồ Chí Minh về Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp
chuẩn bò thành lập Đảng CS ở Việt Nam. Tại đây, Người đã tham gia sáng lập
hội liên hiệp các dân tộc bò áp bức Á Đông, lâp ra Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên, xuất bản báo thanh niên, huấn luyện cán bộ, viết tác phẩm Đường
cách mệnh.
Việt Nam cách mạng thanh niên tiếp tục truyền bá chủ nghóa Mác-
Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Lúc này ở nước ta xuất hiện ba tổ chức CS: Đông Dương CS Đảng (6-
1929), An Nam CS Đảng (9-1929) và Đông Dương CS liên đoàn. Sự xuất hiện
của ba tổ chức CS trong nước đã làm cho phong trào CM trong nước phát triển
mạnh mẽ. Các phong trào này có sự lãnh đạo trực tiếp của chi bộ Đảng, vì vậy
mà nó có sự liên kết chăt chẽ giữa đòa phương này với đòa phương khác để thực
hiên mục tiêu chung. Nhưng điều này cũng có sự hạn chế là: trong một nước có
ba tổ chức CS, dẫn tới việc tranh giành quần chúng và Đảng viên của nhau, chỉ
trích công kích lẫn nhau. Đây là một trở ngại lớn trong phong trào CM quần
chúng. Nguyên lý xây dựng Đảng của giai cấp vô sản không cho phép có sự
chia rẽ về mặt tư tưởng và cũng không cho phép có sự chia rẽ về mặt tổ chức.
Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản nói lên ấu tró của Đảng ta trong
buổi đầu về sự nhận thức nguyên lý thành lập Đảng của giai cấp vô sản.
Nhận được tin ở Đông Dương có nhiều tổ chức cộng sản, 27-10-1929
Quốc Tế CS đã gửi chỉ thò cho các nhóm cộng sản Việt Nam nói rõ ở Đông
Dương cần có một Đảng CS duy nhất. Nhân được chỉ thò của Quốc tế CS,

Nguyễn Ái Quốc triệu tập đại biểu của Đông Dương CS Đảng và An Nam CS
Đảng bàn việc hợp nhất. Từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930, Hội nghò hợp nhất
thành lập Đảng họp ở bán đảo Cửu Long (Hương Cảng) dưới sự chủ trì của
Nguyễn Ái Quốc, với sự tham gia của hai đại biểu Đông Dương CS Đảng, hai
đại biểu của An Nam CS Đảng và hai đại biểu ngoài nước.
Tổng số Đảng viên của Đông Dương CS Đảng và An Nam CS Đảng cho
tới hội nghò hợp nhất là 565 đồng chí.
Hội nghò nhất trí với đề xuất của Nguyễn Ái Quốc hợp nhất các tổ chức
4
cộng sản thành một Đảng CS duy nhất lấy tên là Đảng CS Việt Nam, nhất trí
thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt do Nguyễn
Ái Quốc khởi thảo. Đó là Cương lónh và Điều lệ đầu tiên của Đảng.
Nội dung cuảa cương lónh đầu tiên của Đảng là:
- Cách mạng Việt Nam là "tư sản dân quyền cách mạng " và" thổ đòa
cách mạng" để đi tới xã hội cộng sản.
- Đánh đổ đế quốc chủ nghóa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước
Nam được hoàn toàn độc lập.
- Thâu hết sản nghiêp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, ) của
tư bản đế quốc chủ nghóa Pháp để giao cho chính phủ công nông binh.
- Quốc hữu hoá toàn bộ đồn điền và đất đai của bọn đế quốc và đòa
chủ phản cách mạng Việt Nam chia cho nông dân nghèo Tổ chức
quân đội công nông.
- Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên,
Tân Việt, để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Còn với bọn phú
nông, trung, tiểu đòa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản
cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ
phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ. Trong khi liên
lạc với các giai cấp thì phải rất cẩn thận không khi nào nhượng một
chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thỏa hiệp, trongkhi
tuyên truyền cái khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên

truyền và liên lạc với bò áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới,
nhất là vô sản giai cấp Pháp".
- “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được
đại bộ phận của vô sản giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình
lãnh đạo được dân chúng".
Văn kiện Hội nghò thành lập Đảng đã phát triển thêm một số luận điểm
quan trọng của tác phẩm Đường Cách mệnh.
Sau Hội nghò hợp nhất, ngày 24-2-1930 Đông Dương CS Liên đoàn cũng
hợp nhất vào Đảng CS Việt Nam.
Đảng ra đời là một tất yếu lòch sử, là bước ngoặt vó đại trong phong trào
Cách mạng Việt Nam, nó chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng
thành. Chủ tòch Hồ Chí Minh nói về nền tảng tổ chức của Đảng :
5
- Đảng là Bộ đội tiền tiến của nhân dân lao động (công nhân, nông
dân và lao động trí óc).
- Mỗi Đảng viên nhất đònh phải phụ trách một công tác của Đảng.
Toàn thể Đảng viên phải giữ vững kỷ luật của Đảng, phải phục tùng
sự lãnh đạo và chấp hành những nghò quyết của Đảng.
- Đảng phải lãnh đạo tất cả những tổ chức khác của nhân dân lao
động.
- Đảng phải liên lạc thật chặt chẽ với quần chúng.
- Đảng tổ chức theo nguyên tắc dân chủ tập trung. Nghóa là: có Đảng
chương thống nhất, kỷ luật thống nhất, cơ quan lãnh đạo thống nhất.
Cá nhân phải phục tùng đoàn thể, số ít phải phục tùng số nhiều, cấp
dưới phải phục tùng cấp trên, đòa phương phải phục tùng Trung ương.
- Trong Đảng, bất kỳ cấp trên hoặc cấp dưới, đảng viên cũ hoặc Đảng
viên mới, đều nhất đònh phải giữ vững kỷ luật của giai cấp vô sản.
II. QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG QUA CÁC THỜI KỲ
1. Quá trình Đảng lãnh đạo nhân dân ta giành chính quyền cách mạng (1930
- 1945)

Các hội nghò TW đề ra mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược để lãnh đạo
nhân dân ta giành chính quyền cách mạng
-Hội nghò TW lần 1 (10-1930): được triệu tập tại Hương Cảng (Trung
Quốc). Thông qua luận cương chính trò do đồng chí Trần Phú soạn thảo. Nội
dung của luận cương cũng bao gồm sáu vấn đề như cương lónh đầu tiên nhưng
khác ở hai điểm: luận cương chủ trương đánh đế quốc song song với đánh phong
kiến; công nhân và nông dân vừa là động lực chính, vừa là lực lượng của Cách
mạng. Đây chính là mặt hạn chế của luận cương. Hội nghò bầu đồng chí Trần
Phú làm tổng bí thư.
-Hội nghò TW (7-1936) họp tại Hương Cảng dưới sự chủ trì của đồng chí
Lê Hồng Phong. Hội nghò quyết đònh tạm gác nhiệm vụ chiến lược của cách
mạng Việt Nam, đưa ra nhiệm vụ mới: Chống phản động thuộc đòa, chống
chiến tranh đòi dân sinh dân chủ. Hội nghò chuyển hướng về mặt tổ chức và
hình thức đấu tranh từ bí mật không hợp pháp thành hợp pháp và nửa hợp pháp,
quyết đònh thành lập hội tương tế, hội ái hữu.
-Hội nghò lần 6 (11-1939) tại Bà Điểm, Hóc Môn do đồng chí Nguyễn
6
Văn Cừ chủ trì. hội nghò quyết đònh thành lập mặt trận phản đế Đông Dương
thay cho mặt trận dân chủ Đông Dương.
Hội nghò đặt vỏ trang bạo động để dành chính quyền, không vạch được
bước đi trong khởi nghóa vũ trang.
-Hội nghò TW lần 7 (11-1940) tại Đình Bảng-Từ Sơn-Bắc Ninh do đồng
chí Trường Chinh chủ trì. Hội nghò xác đònh kẻ thù của cách mạng Việt Nam lúc
này là phát xít Nhật và thực dân Pháp.hội nghò quyết đònh đặt võ trang bạo
động vào chương trình nghò sự. Cụ thể: hoãn cuộc khởi nghóa Nam kỳ, duy trì
cuộc khởi nghóa Bắc Sơn, thành lập hội cứu quốc.
-Hội nghò lần 8 (5-1941) do Bác triệu tập tại Cao Bằng. Hội nghò chủ
trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương. Vì
thế hội nghò quyết đònh thành lập mặt trận riêng cho từng nước. Ở nước ta
thành lập mặt trận Việt minh.

Hội nghò đặt khởi nghóa vũ trang làm nnhiệm vụ trung tâm và vạch ra
bước đi là từ khởi nghóa từng phần tiến lên tổng khởi nghóa. Hội nghò bầu đồng
chí Trường Chinh làm tổng bí thư.
Đảng lãnh đạo cao trào 1930-1931 ở Xô viết-Nghệ Tónh:
Nhân dòp Quốc tế lao động 1-5-1930, Đảng đã phát động nhân dân ta
xuống đường đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, đòi tăng lương, giảm giờ làm,
giảm siêu giảm thuế.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, phong trào đấu tranh của nhân dân ta
diễn ra hết sức sôi nổi trên phạm vi cả nước. Đây là phong trào mang tính chất
hoà bình nhưng càng phát triển, phong trào càng mang tính bạo lực và đỉnh cao
của phong trào làsự xuất hiện chính quyền Xô viết Nghệ Tónh. Đây là chính
quyền công nông đầu tiên ở nước ta với chức năng quá độ chuyên chính vô sản.
Đảng nhận đònh chính quyền Xô viết Nghệ Tónh sẽ không tồn tại. Đảng
chủ trương phát động phong trào đấu tranh trong cả nước để bênh vực chính
quyền Xô viết. Đối với chính quyền Xô viết cố gắng duy trì được ngày nào hay
ngày đó để cho những cải cách chính quyền ăn sâu vào tâm khảm của quần
chúng, để nếu như kẻ thù có xoá được chính quyền này thì những cải cách tốt
đẹp đó chính là mục tiêu cho quần chúng hướng tới đấu tranh khôi phục lại
phong trào.
Cao trào khẳng đònh vai trò và năng lực lãnh đạo cách mạng của giai
7
cấp công nhân mà Đảng CS Đông Dương là đại biểu, đã đem lại cho nông dân
Việt Nam lòng tin vững chắc vào sự lãnh đạo của Đảng. Cao trào cũng đem lại
cho quần chúng, trước hết là công -nông, lòng tự tin ở sức lực cách mạng của
bản thân mình dưới sự lãnh đạo của Đảng; đã hình thành trong thực tế cách
mạng khối liên minh công-nông; đội ngũ cán bộ, đảng viên của đảng được rèn
luyện và thử thách qua thực tiễn đấu tranh. Cao trào càch mạng 1930-1931 là
bước đi đầu tiên có ý nghóa quyết đònh đối với toàn bộ tiến trình phát triển
thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam.
8

Đảng lãnh đạo cao trào dân chủ Đông Dương (1936-1939)
Nhân dòp phái đoàn điều tra của chính phủ Pháp qua Đông Dương, Đảng
phát động phong trào đấu tranh được mang tên phong trào Đông Dương đại hội.
Đỉnh cao của phong trào là sự ra đời mặt trận dân chủ Đông Dương 1938. Kết
quả là buộc nhà cầm quyền Pháp ở Đông Dương phải ban bố một số nghò đònh
tạm thời như thời gian làm việc của công nhân là 8 giờ, được nghỉ ngày
chủ nhật.
Đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai của Đảng chuẩn bò cho cuộc thắng
lợi của Cách mạng Tháng Tám.
Đảng lãnh đạo cao trào kháng nhật cứu nước và Cách mạng Tháng Tám
thắng lợi. Mâu thuẫn Nhật-Pháp trở nên gay gắt. Tình thế thất bại của Nhật ở
Thái Bình Dương buộc Nhật phải lật đổ Pháp để chiếm Đông Dương. Đánh giá
tình hình, ban thường vụ trung ương Đảng đã họp để đánh giá tình hình và đề
ra chủ trương mới.
Sau hội nghò, tình hình cách mạng nước ta đã chuyển biến rất mau lẹ,
nhiều khu du kích và nhiều cuộc khởi nghóa từng phần đã dành được thắng lợi.
Thời cơ để tiến tới tổng khởi nghóa đang đến gần.
Ngày 13-8-1945, hội nghò trung ương được triệu tập tại Tân Trào.
Ngày 15-8-1945, phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng quân đồng minh vô
điều kiện.
Vì vậy, hội nghò trung ương quyết đònh tổng khởi nghóa. Sau đại hội quốc
dân tân trào, cuộc tổng khởi nghóa diễn ra hết sức sôi nổi trên phạm vi toàn
quốc. Đây thực sự là cuộc nổi dậy của toàn dân được kết hợp giữa lực lượng
chính trò và lực lượng vũ trang.
Thắng lợi của ba thành phố lớn: Hà Nội(23-8), Huế(23-8) và Sài Gòn
(25-8) đã quyết đònh thắng lợi của toàn bô cuộc tổng khởi nghóa tháng tám.
Trong suốt quá trình lãnh đạo của mình, Đảng nhận thức rất rõ là chỉ có
giải phóng được cho dân tộc, chỉ có giành được độc lập cho tổ quốc thì mới tạo
ra tiền đề để giải phóng giai cấp. Vì vậy, Đảng luôn đặt lợi ích của dân tộc, của
giai cấp lên trên hết và nhiệm vụ chống đế quốc cũng được Đảng đặt lên hàng

đầu và nhiệm vụ chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế
quốc và được thực hiện từng bước.
2. Đảng lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Pháp và Mó xâm lược (1945-
9
1975)
a. Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh và bảo vệ chính quyền cách mạng và tiến hành
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
Vừa mới ra đời, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đãbò các nước đế
quốc và các thế lực phản động quốc tế và trong nước bao vây và chống phá
quyết liệt. Trong lúc đó, lực lượng mọi mặt của nhà nước mới còn rất yếu. Nền
kinh tế do thực dân để lại vô cùng nghèo nàn, đất nước xơ xác, tiêu điều.Đảng
ta do chủ tòch Hồ Chí Minh đứng đầu đã thực hiên chính sách đại đoàn kết các
dân tộc, dùng sách lược đấu tranh linh hoạt và khôn khéo với đòch, từng bước
vượt qua mọi hiểm nguy chủ động trước mọi tình thế để giữ vững chính quyền,
đưa cách mạng tiến lên.
Sau khi phân tích việc nên đánh hay hoà với Pháp, Đảng ta chủ trương
thực hiện sách lược hoà Pháp cùng với việc kí hiệp đònh sơ bộ vào ngày 6-3-
1946.
Căn cứ vào lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Đảng đã đề ra đường lối
kháng chiến chống Pháp: mục đích cuộc kháng chiến là giành độc lập cho dân
tộc; nhiệm vụ của cuộc kháng chiến là chống thực dân Pháp và bọn phong kiến
tay sai; tính chất của cuộc kháng chiến là kháng chiến toàn dân, kháng chiến
toàn dòên; phương châm chiến lược của cuộc cách mạng là đánh lâu dài, dựa
vào sức mình là chính, phòng ngự, cầm cự và tổng tiến công.
Năm 1950, Đảng ta chủ trương mở chiến dòch biên giới. Thắng lợi của
chiến dòch biên giới đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm hết sức
q báu về chỉ đạo chiến tranh. Kể từ đây, cuộc kháng chiến chống Pháp của
nhân dân ta cũng bắt đầu nhận được sự viện trợ về vật chất, tinh thần.
Đảng chủ trương mở cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân (1953-1954)
với ý đồ chiến lược: không đánh lớn ở đồng bằng Bắc bộ mà đánh lên hướng

tây bắc và lào với phương án tác chiến đánh chắc, thắng chắc. Thực hiện chủ
trương của trung ương, tháng 11-1953, bộ đội ta bắt đầu tiến quân lên Tây bắc.
Chỉ trong một thời gian ngắn, ta đã giải phóng toàn bộ tỉnh Lai Châu, làm Na-
va phải điều quân về Điện Biên Phủ và đồng thời xây dựng Điện Biên Phủ
thành căn cứ quân sự mạnh nhất của Pháp ở Đông Dương.
Sau khi mọi công tác chuẩn bò cho Điện Biên Phủ đã hoàn tất, tiếng
súng Điện Biên Phủ bắt đầu nổ vào ngày 13-3-1954. Trải qua ba đợt tiến công
liên tục, ngày 7-5-1954, chiến dòch Điện Biên Phủ giành được thắng lợi hoàn
10
toàn.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đã giải phóng được hoàn
toàn miền Bắc, tạo điều kiện đưa miền Bắc đi lên CNXH, làm cơ sở cho cuộc
đấu tranh thống nhất nước nhà.
b. Đảng lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống đế quốc Mó xâm lược
Đất nước tạm thời chia làm hai miền với hai chế độ chính trò khác nhau.
Vì thế, cùng một lúc Đảng phải lãnh đạo hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền
khác nhau.
Sau khi thực dân Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ, đế quốc Mó tìm moiï
cách hất cẳng Pháp nhảy vào miền Nam với âm mưu biến miền Nam thành một
thuộc đòa kiểu mới của Mó. Mó tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng và thành lập
Ngụy quân Ngụy quyền. Chúng liên tục mở các chiến dòch tố cộng, diệt cộng.
Trước âm mưu của Mó, Ng đối với miền Nam, Đảng ta chủ trương
chuyển Cách mạng miền Nam sang gìn giữ lực lượng.
Đây chính là hình thức đấu tranh chính trò. Năm 1957, đồng chí Lê
Duẩn cùng với các đồng chí trong trung ương cục miền Nam tiến hành soạn
thảo đề cương cách mạng miền Nam. Đề cương nêu rõ mục tiêu của cách mạng
miền Nam là xây dựng miền Nam theo con đường hoà bình trung lập tiến tới
thống nhất đất nước. Nội dung nêu rõ con đường phát triiển của cách mạng
miền Nam vẫn không ngoài con đường cách mạng bạo lực. Sau khi đề cương ra
đời, tình hình cách mạng miền Nam chuyển sang giai đoạn đấu tranh chính trò

kết hợp với đấu tranh vũ trang tự vệ.
Hội nghò trung ương vào tháng 12-1962 đã vạch ra phương pháp tiến
hành chiến tranh cách mạng ở miền Nam để chống lại chiến tranh đặc biệt của
Mó. Hội nghò chủ trương đẩy đấu tranh vũ trang song song đấu tranh chính trò.
Thực hiện chủ trương này, trên chiến trường miền Nam, ta liên tục giành được
những thắng lợi lớn.
Sau thất bại của chiến lược chiến tranh đặc biệt, Mó chuyển sang chiến
tranh cục bộ. Đảng vạch ra phương châm phải tranh thủ thời gian giành thắng
lợi quyết đònh trong thời gian tương đối ngắn. Đối với Mó: tiêu diệt và tiêu hao
đại bộ phận của quân Mó, làm cho quân Mó bò tổn thất nặng, đến một lúc nào đó
không còn là chỗ dựa cho quân Nguy. Đối với Ng: chúng ta tiêu diệt, làm tan
vỡ đại bộ phận của Ng, làm quân Ngụy không còn khả năng giữ được chính
quyền.
11
Thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng, trên chiến trường miền
Nam quân và dân ta giành được những thắng lợi lớn. Kết quả, ta đánh bại chiến
lược chiến tranh cục bộ của Mó.
Thắng lợi của Mậu Thân 1968 đã đưa đến việc ra đời của chính phủ lâm
thời cộng hoà miền Nam Việt Nam.
Năm 1968, Mó tiến hành Việt Nam hoá chiến tranh với chiến lược dùng
người Việt Nam đánh người Việt Nam, người Đông Dương đánh người Đông
Dương.Trước âm mưu này, chủ trương của Đảng la øđẩy mạnh hơn nữa sự tiến
công của bộ đội chủ lực và nhằm vào chủ lực quân Ng tiêu diệt. Đồng thời
được sự chi viện mạnh về sức người, sức của của hậu phương miền Bắc, trên
chiến trường miền Nam quân và dân ta tiếp tục dành được những thắng lợi hết
sức to lớn.
Thực hiện chủ trương của Đảng, ta liên tiếp giải phóng được các tỉnh
thành và sáng 29-4-1975, ta ồ ạt tiến đánh và bao vây thành phố Sài Gòn. 11
giờ 30 phút, lá cờ cách mạng được cắm trên nóc dinh Độc Lập, kết thúc thắng
lợi hoàn toàn chiến dòch Hồ Chí Minh.

Thắng lợi của kháng chiến chống Mó là thắng lợi của sự lãnh đạo đúng
đắn của Đảng. Ngay từ đầu Đảng đã đề ra đường lối đúng đắn, đồng thời còn tổ
chức và lãnh đạo được toàn dân đứng lên giành chính quyền cách mạng.
12
3. Đảng lãnh đạo nhân dân ta xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước (1975-
nay)
a. Thời kỳ mười năm đầu 1975-1985
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước đã được độc lập.
Đảng chủ trương mau chóng hoàn toàn thống nhất nước nhà về mọi mặt và đưa
cả nước cùng tiến lên CNXH. Đường lối chung của cách mạng XHCN là đường
lối phát triển kinh tế của cả nước trong thời kỳ quá độ do đại hội Đảng lần IV
(12-1976) đề ra.
Tuy nhiên, chủ quan trong việc đánh giá tình hình nước ta sau khi miền
Nam hoàn toàn giải phóng, thiên về những thuận lợi, nhẹ về những khó khăn;
đề ra các chỉ tiêu quá cao, chủ quan nóng vội muốn bỏ qua những bước đi cần
thiết như chủ trương nhanh chóùng cải tạo XHCN ở miền Nam,
Tháng 3-1982, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng được
triệu tập. đánh giá những thành tựu và khuyết điểm phân tích thực trạng kinh
tế-xã hội của đất nước, rút ra những bài học kinh nghiệm trong cuộc đấu tranh
chống xâm lược và bảo vệ tổ quốc.
b. Thời kỳ 1986 đến nay:
Cuối năm 1986, tại đại hội VI, với tinh thần "nhìn thẳng vào sự thật,
đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật", Đảng ta đã nghiêm khắc kiểm điểm sự
lãnh đạo của mình, mở ra bước ngoặt trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước
ta.
Thành tựu đạt được:
- Đẩy nhanh nhòp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều
mục tiêu của kế hoạch 5 năm
- Tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội.
- Giữ vững ổn đònh chính trò, củng cố quốc phòng, an ninh.

- Thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính
trò.
- Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thế bò bao vây cấm vận,
ham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế.
Khuyết điểm và yếu kém:
- Nước ta còn nghèo và kém phát triển, chúng ta lại chưa thực hiện tốt
cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm cho tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư
13
phát triển.
- Tình hình xã hội còn nhiều tiên cực và nhiều vấn đề phải giải quyết.
- Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất có phần vừa lúng túng, vừa
buông lỏng.
- Quản lí nhà nước về kinh tế, xã hội còn yếu kém.
- Hệ thống chính trò còn nhiều nhược điểm.
Công cuộc đổi mới của Đảng ngày nay ngày càng phù hợp với xu thế
phát triển của thời đại, được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân cả nước.
Sự nghiệp cách mạng của nước ta do Đảng ta lãnh đạo. Đảng ta là đảng
cầm quyền. Những thắng lợi và thành tựu, những thất bại và tổn thất của cách
mạng đều gắn liền vói trách nhiệm của Đảng. Vai trò của Đảng là rất quan
trọng đối với việc bảo vệ và xây dựng đất nước.

14

×