Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

TÀI LIỆU dạy THÊM hóa 10 PHÂN DẠNG bài tập ôn THI hóa 10 HỌC KÌ I có HƯỚNG dẫn GIẢI bài tập tự LUYỆN PHÂN THEO mức độ KIẾN THỨC có đáp án bài tập TRONG đề THI TUYỂN SINH (PHIÊN bản GV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.74 KB, 94 trang )

TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA 10 PHÂN DẠNG BÀI TẬP ÔN THI HÓA 10 HKI CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI
- BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHÂN THEO MỨC ĐỘ KIẾN THỨC CÓ ĐÁP ÁN - BÀI TẬP TRONG ĐỀ
THI TUYỂN SINH (PHIÊN BẢN GV)

CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ
Lưu ý khi giải toán:
- Trong nguyên tử, số proton trong hạt nhân = số electron trong phần vỏ nguyên tử:
P = E =Z .
-Tổng số hạt trong nguyên tử: SNT = P + N + E = 2Z + N . Trong đó:
+ Số hạt mang điện là: P + E = 2Z .
+ Số hạt không mang điện là: N .
Với Z ≤ 82 thì Z ≤ N ≤ 1,524.Z và số khối A = số nguyên tử khối

Dạng 1.1: Cho tổng số hạt cơ bản và hiệu số hạt mang điện Áp dụng với nguyên tử
- Gọi tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử là S, Hiệu số hạt mang điện hơn số hạt không mang
điện là a , ta dễ dàng có cơng thức sau: Z =

( S + a)
( S − a)
; N=
4
2

Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là 22. Vậy số hạt proton, electron, nơtron cấu tạo nên X lần lượt

A. 26p, 26e, 30n.
B. 26p, 26e, 26n.
C. 26p, 30e, 26n.
D. 30p, 26e, 26n.


Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử nguyên tố X.
Ta có: Z + E + N = 82 → 2Z + N = 82 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên:
(Z + E ) – N = 22 → 2Z – N = 22
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 26
Chọn A

N = 30
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =
Chọn A

( S + a) (82 + 22)
( S − a) 82 − 22
=
= 26 ; N =
=
= 30
4
4
2
2


Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử Y là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy số hạt proton, electron, nơtron cấu tạo nên Y lần lượt


A. 26p, 26e, 30n.
B. 26p, 30e, 26n.
C. 29p, 29e, 36n.
D. 29p, 39e, 35n.
Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố Y.
Ta có: Z + E + N = 94 → 2Z + N = 94 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên:
(Z + E ) – N = 22 → 2Z – N = 22
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 29
Chọn C

N = 36
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a) (94 + 22)
( S − a ) 94 − 22
=
= 29 ; N =
=
= 36
4
4
2
2


Chọn C
Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 16. Vậy số proton và số nơtron trong hạt nhân Y lần lượt là?
A. 17p, 19n.
B. 17p, 18n.
C. 19p, 20n.
D. 18p, 19n.
Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố Y.
Ta có: Z + E + N = 52 → 2Z + N = 52 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 nên:
(Z + E ) – N = 16 → 2Z – N = 16
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 17
Chọn B

N = 18

Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =
Chọn B

( S + a) (52 + 16)
( S − a) 54 − 16
=
= 17 ; N =
=

= 18
4
4
2
2


Ví dụ 4: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử X là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 14. Vậy số proton và số nơtron trong hạt nhân X lần lượt là?
A. 17p, 20n.
B. 17p, 18n.
C. 18p, 18n.
D. 16p, 22n.
Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố Y.
Ta có: Z + E + N = 54 → 2Z + N = 54 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 nên:
(Z + E ) – N = 14 → 2Z – N = 14
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 17
Chọn A

N = 20
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a) (54 + 14)
( S − a) 54 − 14

=
= 17 ; N =
=
= 20
4
4
2
2

Chọn A
Ví dụ 5: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử X là 40, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 12. Vậy số proton và số nơtron trong hạt nhân X lần lượt là?
A. 12p, 16n.
B. 13p, 14n.
C. 14p, 12n.
D. 13p, 13n.
Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố Y.
Ta có: Z + E + N = 40 → 2Z + N = 40 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên:
(Z + E ) – N = 12 → 2Z – N = 12
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 13
Chọn B

N = 14
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

Chọn A

( S + a) (40 + 12)
( S − a ) 40 − 12
=
= 13 ; N =
=
= 14
4
4
2
2


Ví dụ 6: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử T là 34, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 10. Vậy số proton và số nơtron trong hạt nhân T lần lượt là?
A. 12p, 10n.
B. 10p, 14n.
C. 11p, 12n.
D. 11p, 13n.
Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố T.
Ta có: Z + E + N = 34 → 2Z + N = 34 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 nên:
(Z + E ) – N = 10 → 2Z – N = 10
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 11
Chọn C


N = 12
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a) (34 + 10)
( S − a) 34 − 10
=
= 11 ; N =
=
= 12
4
4
2
2

Chọn C
Ví dụ 7: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử X là 20, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 4. Vậy số proton và số nơtron trong hạt nhân X lần lượt là?
A. 7p, 6n.
B. 6p, 8n.
C. 10p, 10n.
D. 5p, 10n.
Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố Y.
Ta có: Z + E + N = 20 → 2Z + N = 20 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 nên:
(Z + E ) – N = 4 → 2Z – N = 4
(2)
Từ (1)(2) :


Z=6
Chọn B

N=8
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =
Chọn B

( S + a) (20 + 4)
( S − a) 20 − 4
=
=6 ; N =
=
=8
4
4
2
2


Ví dụ 8: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 155, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số nơtron của X là:
A. 47.

B. 61.

C. 98.

D. 108.


Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức giải nhanh: ; N =

( S − a) 155 − 33
=
= 61
2
2

Chọn B
Ví dụ 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là:
A. 3580 X

B.

90
35

C.

X

45
35

X

D.


115
35

X

Hướng dẫn giải
( S − a) 115 − 25
( S + a) (115 + 25)
=
= 35 ; N = dien
=
= 45
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =
4
4
2
2

→ A = 80

Chọn A

Ví dụ 10: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 155, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 119
B. 113
C. 112
D. 108
Hướng dẫn giải

( S + a) (155 + 33)
( S − a) 155 − 33
=
= 47 ; N =
=
= 61
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =
4
4
2
2

→ A = 108

Chọn D

Dạng 1.2: Cho tổng số hạt cơ bản và hiệu số hạt mang điện Áp dụng với phân tử
Giả sử phân tử MxYy.

- Gọi tổng số hạt cơ bản cấu tạo phân tử là S, Hiệu số hạt mang điện hơn số hạt không mang
điện là a , ta dễ dàng có cơng thức sau: Z =

( S + a)
( S − a)
; N=
4
2

Với: Z = x. ZM + y.ZY ; N = x. NM + y.NY ;


Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có cơng thức là M2O là 140, trong phân tử X thì
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là
A. K2O
B. Rb2O
C. Na2O
D. Li2O
(ZK = 19 ; ZO = 8 ; ZNa = 11 ; ZRb = 37)


Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong X.
Ta có: Z + E + N = 140 → 2Z + N = 140 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 nên:
(Z + E ) – N = 44 → 2Z – N = 44
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 46
Z = 2. ZM + 1.ZO → ZM = 19 ( K)

Chọn A

N = 48
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =
Z = 2. ZM + 1.ZO → ZM = 19 ( K)

( Sdien + a) (140 + 44)
=
= 46

4
4

Chọn A

Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có cơng thức là MCl3 là 196, trong phân tử X thì
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Vậy X là
A. FeCl3
B. AlCl3
C. CrCl3
D. BCl3.
(ZFe = 26 ; ZCl = 17 ; ZCr = 24 ; ZAl =13; ZB =5)
Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong X.
Ta có: Z + E + N = 196 → 2Z + N = 196 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên:
(Z + E ) – N = 60 → 2Z – N = 60
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 64
Z = ZM + 3.ZCl → ZM = 13 ( Al)

Chọn B

N = 68
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =
Z = ZM + 3.ZCl → ZM = 13 ( Al)


( S + a) (196 + 60)
=
= 64
4
4

Chọn B

Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có cơng thức là MCl3 là 238, trong phân tử X thì
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 70. Vậy X là
A. FeCl3
B. AlCl3
C. CrCl3
D. BCl3.
(ZFe = 26 ; ZCl = 17 ; ZCr = 24 ; ZAl =13; ZB =5)


Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong X.
Ta có: Z + E + N = 238 → 2Z + N = 238 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên:
(Z + E ) – N = 70 → 2Z – N = 70
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 77
Z = Z M + 3.ZCl → ZM =26 ( Fe)

Chọn A


N = 84
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =
Z = ZM + 3.ZCl → ZM =26 ( Fe)

( S + a) (238 + 70)
=
= 77
4
4

Chọn A

Ví dụ 4: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có cơng thức là MCl2 là 168, trong phân tử X thì
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48. Vậy X là
A. FeCl2
B. MgCl2
C. CaCl2
D. BaCl2
(ZFe = 26 ; ZCl = 17 ; ZCa = 20 ; ZBa = 56; ZMg = 12)
Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong X.
Ta có: Z + E + N = 168 → 2Z + N = 168 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48 nên:
(Z + E ) – N = 48 → 2Z – N = 48
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 54
Z = ZM + 2.ZCl → ZM =20 ( Ca)


Chọn C

N = 60
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =
Z = ZM + 2.ZCl → ZM =20 ( Ca)

( S + a) (168 + 48)
=
= 54
4
4

Chọn C

Ví dụ 5: Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số
hạt không mang điện là 72. X là
A. Clo.
B. Brom.
C. Iot.
D. Flo.
(ZBr = 35 ; ZCl = 17 ; ZI = 53 ; ZF = 9; ZCa = 20 )


Hướng dẫn giải
( S + a) (288 + 72)
=
= 90
4

4

Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

Z = ZCa + 2.ZX → ZX =35 ( Br) Chọn B
Ví dụ 6: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MgX2 là 140, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số
hạt không mang điện là 44. X là
A. Clo.
B. Brom.
C. Iot.
D. Flo.
(ZBr = 35 ; ZCl = 17 ; ZI = 53 ; ZF = 9; ZMg = 12 )
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a) (140 + 44)
=
= 46
4
4

Z = ZMg + 2.ZX → ZX =17 ( Cl) Chọn A
Ví dụ 7: Tổng số hạt cơ bản của phân tử AlX3 là 124, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số
hạt khơng mang điện là 36. X là
A. Clo.
B. Brom.
C. Iot.
D. Flo.
(ZBr = 35 ; ZCl = 17 ; ZI = 53 ; ZF = 9; ZAl = 13 )
Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a) (124 + 36)
=
= 40
4
4

Z = ZAl + 3.ZX → ZX =9 ( F) Chọn D
Ví dụ 8: Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M3N2 có tổng số hạt cơ
bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân
tử của X là
A. Mg3N2.
B. Ca3N2.
C. Cu3N2.
D. Zn3N2.
(ZMg = 12 ; ZCa = 20 ; ZCu =29 ; ZN = 7; ZZn = 30 )
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a) (156 + 44)
=
= 50
4
4

Z = 3.ZM + 2.ZN → ZM =12 ( Mg)

Chọn A


Ví dụ 9: Oxit B có cơng thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là
A.Na2O.
B. Li2O.
C. K2O.
D. Ag2O.
(ZNa = 11 ; ZLi = 3 ; ZK =19 ; ZN = 7; ZO = 8; ZAg = 47 )


Hướng dẫn giải
( S + a ) (92 + 28)
=
= 30
4
4

Áp dụng công thức giải nhanh: Z =
Z = 2.ZX + ZO → ZX =11 ( Na)

Chọn A

Ví dụ 10: Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện
hơn số hạt không mang điện là 68. M là
A.P.
B. N.
C. As.
D. Bi.
(ZP = 15 ; ZAs = 33 ; ZCu =29 ; ZN = 7; ZBi = 83; ZO = 8; )
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

Z = 2.ZM + 5.ZO → ZM =15 ( P)

( S + a) (212 + 68)
=
= 70
4
4

Chọn A

Ví dụ 11: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số
hạt khơng mang điện là 52. M là
A.Mg.
B. Ca.
C. Cu.
D. Zn.
(ZMg = 12 ; ZCa = 20 ; ZCu =29 ; ZCl = 17; ZZn = 30 )
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a) (164 + 52)
=
= 54
4
4

Z = ZM + 2.ZCl → ZM =20 ( Ca) Chọn B
Ví dụ 12: Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333
lần số hạt không mang điện. Nguyên tố Y là
A. Na (Z= 11).


B. Mg (Z= 12).

C. Al (Z= 13).

D. Cl (Z=17).

Hướng dẫn giải
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong Y.
Ta có: Z + E + N = 34 → 2Z + N =34 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên:
(Z + E ) = 1,8333.N → 2Z = 1,8333.N (2)
Từ (1)(2) :

Z = 11
Chọn A

N = 12


Ví dụ 13: Ngun tử của ngun tố Y có tổng số hạt cơ bản là 40. Số hạt mang điện gấp 1,8333
lần số hạt không mang điện. Nguyên tố Y là
A. Na (Z= 11).

B. Mg (Z= 12).

C. Al (Z= 13).

D. Cl (Z=17).


Hướng dẫn giải
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong Y.
Ta có: Z + E + N = 34 → 2Z + N =34 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E)
Tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên:
(Z + E ) = 1,8333.N → 2Z = 1,8333.N (2)
Từ (1)(2) :

Z = 11
Chọn A

N = 12
Dạng 1.3: Cho tổng số hạt cơ bản và hiệu số hạt mang điện Áp dụng với ion.
LƯU Ý :
Ngtử X có số hạt ( P, N,E ) nhường (cho) n electron→ Ion X n+có số hạt là (P, N, E – n )
Ngtử Y có số hạt (P, N,E) nhận thêm m electron →Ion Y m- có số hạt là (P, N, E + m)
- Gọi tổng số hạt cơ bản trong ion là S, Hiệu số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là a
, ta dễ dàng có cơng thức sau:
a. Vơí cation X n+.
ZX =

( S + a + 2 n)
( S − a)
; N=
4
2

b. Vơí ation Y m-.
ZY =

( S + a − 2 m)

( S − a)
; N=
4
2

(Cách nhớ: ion dương + 2n ; ion âm -2m )

Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của ion M 3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
không mang điện là 19.Vậy số hạt proton,electron,nơtron cấu tạo nên M lần lượt là
A. 26p, 26e, 30n.
B. 26p, 23e, 30n.

C. 26p, 30e, 26n.

D. 30p, 26e, 26n.

Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử M.
Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion M 3+ là: Z ; N ; E-3
Ta có: Z + E + N - 3 = 79 → 2Z + N = 82 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 nên:
(Z + E - 3 ) – N = 19 → 2Z – N = 22
(2)


Từ (1)(2) :

Z = 26
Chọn A


N = 30
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a + 2n) (79 + 19 + 2.3)
( S − a ) 79 − 19
=
= 26 ; N =
=
= 30
4
4
2
2

Chọn A
Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản trong ion Y3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
không mang điện là 17.Vậy số hạt proton,electron,nơtron cấu tạo nên Y3- lần lượt là
A. 15p, 15e, 16n.
C. 26p, 30e, 26n.

B. 26p, 23e, 30n.
D. 30p, 26e, 26n.

Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử Y.
Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion Y3- là: Z ; N ; E+3
Ta có: Z + N + E +3 = 49 → 2Z + N = 46 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 nên:
(Z + E + 3 ) – N = 17 → 2Z – N = 14

(2)
Từ (1)(2) :

Z = 15
Chọn A

N = 16
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a − 2n) (49 + 17 − 2.3)
( S − a ) 49 − 17
=
= 15 ; N =
=
= 16
4
4
2
2

Chọn A
Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản trong X3+ là 73, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mạng điện là 17. Số electron của X là
A. 21.
B. 24.
C. 27.
D. 26.
Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử M.

Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion M 3+ là: Z ; N ; E-3
Ta có: Z + E + N - 3 = 73 → 2Z + N = 76 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 nên:
(Z + E - 3 ) – N = 17 → 2Z – N = 20
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 24
Chọn B


N = 28
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a + 2n) (73 + 17 + 2.3)
( S − a ) 73 − 17
=
= 24 ; N =
=
= 28
4
4
2
2

Chọn B
Ví dụ 4: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
A. 36 và 27.

B. 36 và 29.
C. 32 và 31.
D. 31 và 32.

Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử X.
Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion X 2+ là: Z ; N ; E-2
Ta có: Z + N + E - 2 = 92 → 2Z + N = 94 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 nên:
(Z + E - 2 ) – N = 20 → 2Z – N = 22
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 29
Chọn A

N = 36
Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a + 2n) (92 + 20 + 2.2)
( S − a ) 92 − 20
=
= 29 ; N =
=
= 36
4
4
2
2


Chọn A
Ví dụ 5: Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22 M là
A.Cr.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
(ZFe = 26 ; ZCu = 29 ; ZCr = 24 ; ZZn =30 )
Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử M.
Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion M 2+ là: Z ; N ; E-2
Ta có: Z + N + E - 2 = 90 → 2Z + N = 92 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 nên:
(Z + E - 2 ) – N = 22 → 2Z – N = 24
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 29
Chọn B

N = 34


Hướng dẫn giải 2
Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S − a) 90 − 22
( S + a + 2n) (90 + 22 + 2.2)
=

= 29 ; N = dien
=
= 34
4
4
2
2

Chọn B
Ví dụ 6: Tổng số hạt cơ bản trong X2- là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 18. Số hiệu nguyên tử của X là
A. O.
B. S.
C. Se.
D. C.
(ZO = 8 ; ZS = 16 ; ZSe = 34 ; ZC =6 )
Hướng dẫn giải 1
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử X.
Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion X2- là: Z ; N ; E+2
Ta có: Z + N + E +2 = 50 → 2Z + N = 48 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 nên:
(Z + E + 2) – N = 18 → 2Z – N = 16
(2)
Từ (1)(2) :

Z = 16
Chọn B

N = 16
Hướng dẫn giải 2

Áp dụng công thức giải nhanh: Z =

( S + a − 2n) (50 + 18 − 2.2)
=
= 16 ;
4
4

Chọn B
Dạng 1.4: Cho tổng số hạt cơ bản
LƯU Ý :
Dạng này sử dụng thêm bất đẳng thức
Với Z ≤ 82 thì Z ≤ N ≤ 1,524.Z
Cộng các vế với 2Z ta có: 3Z ≤ S ≤ 3,524.Z →

S
S
≤Z≤
3, 524
3

( S = 2Z + N = Z + (Z + N) hay là S =Z + A)

Ví dụ 1: Cho ngun tử R có tổng các loại hạt bằng 58 và số khối nhỏ hơn 40.
Số nơtron của R là:
A. 20.
B. 22.
C. 24.
D. 19.



Hướng dẫn giải
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử R.
Ta có: Z + N + E = 58 → 2Z + N = 58 (1)
Áp dụng công thức
Z
N
A
Lựa chọn

S
S

≤Z≤
3, 524
3

17
24
41
Loại

18
22
40
Loại

16, 46 ≤ Z ≤ 19,33 ( Z là số ngun)

19

20
39
Chọn

Chọn A
:Ví dụ 2. Cho ngun tử R có tổng các loại hạt bằng 52 và số khối nhỏ hơn 36.
Số proton của R là:
A. 15.
B. 16.
C. 17.
D. 18.
Hướng dẫn giải
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử R.
Ta có: Z + N + E = 52 → 2Z + N = 52 (1)
Áp dụng công thức

Z
N
A
Lựa chọn

S
S

≤Z≤
3, 524
3

15
22

37
Loại

16
20
36
Loại

14, 75 ≤ Z ≤ 17,33 ( Z là số nguyên)

17
18
35
Chọn

Chọn C
: Ví dụ 3. Cho ngun tử X có tổng các loại hạt bằng 34. Số proton của X là:
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Hướng dẫn giải
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử X.
Ta có: Z + N + E = 34 → 2Z + N = 34 (1)
Áp dụng công thức
Z
N
A
Lựa chọn
Chọn C


S
S

≤Z≤
3, 524
3

10
14
24
Loại

11
12
23
Chọn

9, 65 ≤ Z ≤ 11,33 ( Z là số nguyên)


: Ví dụ 4. Cho ngun tử R có tổng các loại hạt bằng 46 .Số proton của R là:
A. 15.

B. 16.

C. 17.

D. 18.


Hướng dẫn giải
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử R.
Ta có: Z + N + E = 46 → 2Z + N = 46 (1)
Áp dụng công thức
Z
N
A
Lựa chọn
Chọn A

S
S

≤Z≤
3, 524
3

14
18
32
Loại

13, 053 ≤ Z ≤ 15,33 ( Z là số nguyên)

15
16
31
Chọn

: Ví dụ 5: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 48. Vậy số nơtron có trong nguyên tử X là

A. 15.

B. 16.

C. 17.

D. 18.

Hướng dẫn giải
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử R.
Ta có: Z + N + E = 48 → 2Z + N = 48 (1)
Áp dụng công thức
Z
N
A
Lựa chọn

S
S

≤Z≤
3, 524
3

15
18
33
Loại

13, 62 ≤ Z ≤ 16 ( Z là số nguyên)


16
16
32
Chọn

Chọn B
Ví dụ 6: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. X là nguyên tố hóa học
nào dưới đây?
A.Na.
B. P.
C. Al.
D. Si.
(ZNa = 11 ; ZP = 15 ; ZAl = 13 ; ZSi =14 )
Hướng dẫn giải
Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử X.
Ta có: Z + N + E = 40 → 2Z + N = 40 (1)
Áp dụng công thức
Z
N
A
Lựa chọn
Chọn C

S
S

≤Z≤
3, 524
3


12
16
28
Loại

13
14
27
Chọn

11,35 ≤ Z ≤ 13,33 ( Z là số nguyên)


CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ THỂ TÍCH NGUN TỬ
Lưu ý khi giải tốn tinh thể ngun tử:
- Coi ngun tử có dạng hình cầu: VNguyen
- Khối lượng riêng: D =

tu

4
= VCau = .π .r 3 ( đơn vị thể tích ).
3

m
.
V


+ m: là khối lượng của vật chất ( gồm rất nhiều nguyên tử)
+V: là thể tích của vật chất ( V = số ngun tử. Vngun tử + Vrỗng )
Ngun tu

Rơng

Ví dụ 1: (ĐH A 2011) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng,
trong tinh thể canxi các ngun tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại
là khe rỗng. Bán kính ngun tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,185 nm.

B. 0,196 nm.

C. 0,155 nm.

D. 0,168 nm.

Hướng dẫn giải
* Để thuận lợi ta xét bài toán trong bối cảnh 1 mol Canxi ( khối lượng 40 gam )
+ Theo bài ra trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể nên
4
4
6, 02.1023. π .r 3
6, 02.1023. π .r 3 .100
74
3
3
ta có:
=


→V =
V
100
74
m
40
+ Mặt khác: V = =
(cm3 )
D 1, 55

(1)
(2)

Từ (1)(2) ta tính được r = 1,96.10 -8 cm = 1,96. 10 -10 m = 0,196. 10 -9 m=0,196 nm


Ví dụ 2: Khối lượng riêng của kẽm kim loại là 7,11 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể kẽm
các nguyên tử là những hình cầu chiếm 72,5 % thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Bán
kính nguyên tử kẽm tính theo lí thuyết là
A. 0,185 nm.

B. 0,196 nm.

C. 0,138 nm.

D. 0,168 nm.

Hướng dẫn giải
* Để thuận lợi ta xét bài toán trong bối cảnh 1 mol kẽm ( khối lượng 65 gam )
+ Theo bài ra trong tinh thể kẽm các nguyên tử là những hình cầu chiếm 72,5% thể tích tinh thể

4
4
6, 02.1023. π .r 3
6, 02.1023. π .r 3 .100
72,
5
3
3
nên ta có:
=

→V =
V
100
72,5
m
65
+ Mặt khác: V = =
(cm3 )
D 7,11

(1)
(2)

Từ (1)(2) ta tính được r = 1,38.10 -8 cm = 1,38. 10 -10 m = 0,138. 10 -9 m=0,138 nm
Ví dụ 3: Giả thiết rằng, trong tinh thể đồng các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể
tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Khối lượng riêng của đồng kim loại là 8,9 g/cm3 .Bán
kính nguyên tử đồng tính theo lí thuyết là.
A. 0,128 nm.


B. 0,196 nm.

C. 0,138 nm.

D. 0,168 nm.

Hướng dẫn giải
* Để thuận lợi ta xét bài toán trong bối cảnh 1 mol Cu ( khối lượng 64 gam )
+ Theo bài ra trong tinh thể Cu các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể nên ta
4
4
6, 02.1023. π .r 3
6, 02.1023. π .r 3 .100
74
3
3
có:
=

→V =
V
100
74
m 64
+ Mặt khác: V = =
(cm3 )
D 8,9

(1)
(2)


Từ (1)(2) ta tính được r = 1,28.10 -8 cm = 1,28. 10 -10 m = 0,128. 10 -9 m=0,128 nm
Ví dụ 4: Crom có cấu trúc tinh thể, với thể tích phần rỗng là 32%. Khối lượng riêng của crom
kim loại là 7,19 g/cm3 và Cr =52. Bán kính nguyên tử Cr tính theo lí thuyết là.
A. 0,128 nm.

B. 0,125 nm.

C. 0,138 nm.

D. 0,168 nm.


Hướng dẫn giải
* Để thuận lợi ta xét bài toán trong bối cảnh 1 mol Cr( khối lượng 52 gam )
+ Theo bài ra Crom có cấu trúc tinh thể, với thể tích phần rỗng là 32%. Nghĩa là phần đặc là 68 %:
4
4
6, 02.1023. π .r 3
6, 02.1023. π .r 3 .100
68
3
3
=

→V =
V
100
68
m

52
+ Mặt khác: V = =
(cm 3 )
D 7,19

(1)
(2)

Từ (1)(2) ta tính được r = 1,25.10 -8 cm = 1,25. 10 -10 m = 0,125. 10 -9 m=0,125 nm
Từ (1)(2) ta tính được r = 1,28.10 -8 cm = 1,28. 10 -10 m = 0,128. 10 -9 m=0,128 nm
Ví dụ 5: Ngun tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là
0,138nm và 65 gam/mol. Giả thiết rằng, trong tinh thể kẽm các nguyên tử là những hình cầu
chiếm 72,5 % thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng .Khối lượng riêng của tinh thể kẽm là
A. 7,19 g/cm3.

B. 7,11 g/cm3.

C. 8,90 g/cm3.

D. 1,55 g/cm3.

Hướng dẫn giải
* Để thuận lợi ta xét bài toán trong bối cảnh 1 mol Zn( khối lượng 65 gam )
+ Theo bài ra trong tinh thể Zn các nguyên tử là những hình cầu chiếm 72,5% thể tích tinh thể nên
4
4
6, 02.1023. π .r 3
6, 02.1023. π .r 3 .100
72,5
3

3
ta có:
=

→V =
= 9,14
V
100
72,5
m
65
+ D= =
= 7,11 ( gam / cm3 )
V 9,14

(cm3 )

Ví dụ 6: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi, biết thể tích của 1 mol tinh thể canxi
bằng 25,657cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm
74 % thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Bán kính ngun tử đồng tính theo lí thuyết là.
A. 0,128 nm.

B. 0,196 nm.

C. 0,138 nm.

D. 0,168 nm.

Hướng dẫn giải
* 1 mol Ca có khối lượng là 40 gam

+ Theo bài ra trong tinh thể Ca các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74 % thể tích tinh thể nên
ta có:

4
4
6, 02.1023. π .r 3
6, 02.1023. π .r 3
74
74
3
3
=


=
V
100
25, 657
100

→ r =1,96.10-8 cm =0,196 nm


Ví dụ 7: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh
thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng mol nguyên tử Fe là 56 gam
/mol. khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm3. Bán kính nguyên tử gần đúngcủa Fe là:
A. 1,44.10-8 cm.
B. 1,29. 10-8 cm.
C. 1,97. 10-8 cm.
D. 1,38.10-8 cm.

Hướng dẫn giải
+ Theo bài ra trong tinh thể Fe các nguyên tử là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể nên ta
4
4
6, 02.1023. π .r 3
6, 02.1023. π .r 3 .100
75
3
3
có:
=

→V =
V
100
75
m
56
+ Mặt khác: V = =
(cm3 )
D 7, 78

(1)
(2)

Từ (1)(2) ta tính được r = 1,29.10 -8 cm
Ví dụ 8: Nguyên tử Fe ở 200C có khối lượng riêng là 7,78g/cm3 , với giả thiết này tinh thể
nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thẻ tích tinh thể, phân còn lại là những khe rỗng
giữa các quả cầu. Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,847. Tính bán kính nguyên tử gần
đúng của Fe.

A. 1,44.10-8 cm.
B. 1,39. 10-8 cm.
C. 1,97. 10-8 cm.
D. 1,28.10-8 cm.
Hướng dẫn giải
+ Theo bài ra trong tinh thể Fe các nguyên tử là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể nên ta
4
4
6, 02.1023. π .r 3
6, 02.1023. π .r 3 .100
75
3
3
có:
=

→V =
V
100
75
m 55,847
+ Mặt khác: V = =
(cm3 )
D
7, 78

Từ (1)(2) ta tính được r = 1,28.10 -8 cm

(1)
(2)



CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ
Dạng 3.1: Tính ngun tử khối trung bình.
Nếu chưa có số khối A1; A2. ta tìm A1 = Z + N1; A2 = Z+ N2;.... An = Z + Nn
Áp dụng công thức :
A =

A1.x1 + A2 .x2 + ... + An .xn
100

trong đó A1, A2, ...,An là số khối của các đồng vị 1, 2, ...,n
x1, x2,... xn là % số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, ...,n

hoặc A =

A1.x1 + A2 .x2 + ... + An .xn
trong đó
x1 + x2 + ... + xn

A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, ...,n

x1, x2, x3 là số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, ...,n
Dạng 3.2: Xác định phần trăm các đồng vị
Giả sử nếu hai đồng vị:
- Gọi % của đồng vị 1 là x %
 % của đồng vị 2 là (100 – x).
- Lập phương trình tính ngun tử khối trung bình  giải được x.
Dạng 3.3: Xác định số khối của các đồng vị

Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A1; A2.
Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A1; A2  giải hệ được A1; A2.

Ví dụ 1: Ngun tố argon có 3 đồng vị:

40
18

36
38
Ar (99,63%); 18
Ar (0,31%); 18
Ar (0,06%) . Xác định

nguyên tử khối trung bình của Ar.
A. 39,98.

B. 38,98

C. 37,98.

D. 36,98.

Hướng dẫn giải
Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:
M =

99,63.40 + 0,31.36 + 0,06.38
= 39,98
100


Ví dụ 2: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền :

79
35

Chọn A
Br chiếm 50,69% số nguyên tử và

chiếm 49,31% số nguyên tử. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của brom.
A. 79,98.

B. 78,98

C. 80,98.

Hướng dẫn giải
Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:
M =

79.50,69 + 81.49,31
= 79,98 Chọn A
100

D. 77,98.

81
35

Br



Ví dụ 3: Trong tự nhiên, ngun tố clo có hai đồng vị là

35
17 Cl

chiếm 75,53% và

37
17 Cl

chiếm

24,47%.Tính nguyên tử khối trung bình của clo.
A. 35,500.

B. 35,589.

C. 35,489.

D. 35,525.

Hướng dẫn giải
Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:
M =

35.75,53 + 37.24,47
= 35,489 Chọn C
100


Ví dụ 4: Cho 2 đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 11 H (99,9%),

2
1 H (0,1%).

Hãy tính

nguyên tử khối trung bình của hiđro.
A. 1,005.

B. 1,001.

C. 1,205.

D. 2,001.

Hướng dẫn giải
Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:
M =

1.99,9 + 2.0,1
= 1,001
100

Chọn B

Ví dụ 5: Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung
bình của Cu là
A. 63,45.

B. 63,54.
C. 64,46.
D. 64,64.
Hướng dẫn giải
Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:
M=

63.73 + 65.27
= 63, 54
100

Chọn B

Ví dụ 6: Đồng có 2 đồng vị 2963Cu và 2965 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.
Xác định thành phần % của đồng vị 2963Cu .
A. 73 %.

B. 23%.

C. 37 %..
Hướng dẫn giải

D. 32 %.


Đặt % của đồng vị
M=

63
29


Cu là x % thì % của đồng vị

63.x + 65.(100 − x )
= 63,54 → x = 73
100

Vậy

Cu là ( 100 – x) %, ta có phương trình:

65
29
63
29

Cu % = 73%

Chọn A

Ví dụ 7: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 147 N (99,63%) và 157 N (0,37%).
Nguyên tử khối trung bình của nitơ là
A. 14,7
B. 14,0
C. 14,4
D. 13,7
Hướng dẫn giải
Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:
M=


14.99, 63 + 15.0,37
= 14, 0037
100

Chọn B

Ví dụ 8: Tính ngun tử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị
10%), còn lại là 1226 Mg ?
A. 24,72
B. 24,00
C. 24,32

24
12

Mg ( 79%),

25
12

Mg (

D. 24,34

Hướng dẫn giải
- Phần trăm của

26
12


Mg là: 100 % - 79% - 10 % = 11%
-Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:
M=

24.79 + 25.10 + 26.11
= 24, 32
100

Chọn C

Ví dụ 9: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là
10,8. Giá trị của x1% là:
A. 80%
B. 20%
C. 10,8%
D. 89,2%
Hướng dẫn giải
Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:
M=

11.x1 + 10.(100 − x1 )
= 10,8
100

→ x1 = 80 %

Chọn A

Ví dụ 10: Ngun tố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số nguyên tử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19.
Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm nguyên tử khối trung

bình của X ?
A. 121,25.
B. 121,76.
C. 121,86
D. 122,76.
Hướng dẫn giải
Số khối đồng vị 1: A1 = 51 + 70 = 121
Số khối đồng vị 2: A2 = 51 + 72 = 123
Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:


A=

121.31 + 123.19
= 121, 76
31 + 19

Chọn B

Ví dụ 11: Clo có hai đồng vị là 1735Cl ; 1737Cl . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính
ngun tử khối trung bình của Clo.
A. 35,25.
B. 35,50.
C. 35,86.
D. 35,55.
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức tính số ngun tử khối trung bình:
A=

35.3 + 37.1

= 35,5
3 +1

Chọn B

Ví dụ 12: Đồng có 2 đồng vị 2963Cu ; 2965Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105 :
245. Tính ngtử khối trung bình của Cu ?
A. 65,40.
B. 64,50.
C. 64,40.
D. 64,55.
Hướng dẫn giải
Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:
A=

63.105 + 65.245
= 64, 4
105 + 245

Chọn C

Ví dụ 13: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35
hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ
nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu ?
A. 79,20.

B. 79,80.

C. 79,92.


D. 80,50.

Hướng dẫn giải
Số khối đồng vị 1: A1 = 35 + 44 = 79
Số khối đồng vị 2: A2 = 79 + 2 = 81
Áp dụng cơng thức tính số nguyên tử khối trung bình:
A=

79.27 + 81.23
= 79,92
27 + 23

Chọn C

Ví dụ 14: Khối lượng ngun tử trung bình của Brơm là 79,91. Brơm có hai đồng vị, trong đó
đồng vị 3579 Br chiếm 54,5%. Khối lượng nguyên tử của đồng vị thứ hai sẽ là:
A. 77
B. 78
C. 80
D. 81
Hướng dẫn giải
- Phần trăm của

A2
35

Br là: 100 % - 54,5 % = 45,5 %
-Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:



M =

79.54,5 + A2 .45,5
= 79, 91
100

→ A2 = 81 Chọn D

*) Tính phần trăm của một đồng vị trong hợp chất

Chú ý: các bước chính cần xác định với dạng bài tốn này :
- Tính được khối lượng phân tử trung bình hợp chất
-Tính được số ngun tử loại đồng vị theo yêu cầu đề ra
-Tính % đồng vị yêu cầu của đề ra

Ví dụ 14: Đồng trong thiên nhiên có hai đồng vị 2963Cu và 2965Cu .Biết nguyên tử khối trung bình
của Cu là 63,54. Phần trăm khối lượng của đồng vị 2963Cu Trong Cu2S có giá trị là (Cho biết S=
32):
A. 57,82 %.
B. 57,49 %.
C. 73 %.
D. 21,82 %.

Hướng dẫn giải
-

M

Cu2 S


= 63,54.2 + 32 = 159,08

63
- Số nguyên tử 29 Cu trong hợp chất Cu2S:
Đặt % của đồng vị 2963Cu là x % thì % của đồng vị

Cu là ( 100 – x) %, ta có phương trình:

65
29

63.x + 65.(100 − x )
Vậy 2963Cu % = 73%
= 63,54 → x = 73
100
63
Cu2S là : 2.0,73 =1,46 (nguyên tử)
Số nguyên tử 29 Cu
M=

trong hợp chất

-%

63
29

Cu

% 63Cu =

trong hợp chất Cu2S là: 29

1, 46.63
.100% = 57,82% Chọn A
159,08

Ví dụ 15: Đồng trong thiên nhiên có hai đồng vị 2963Cu và 2965Cu .Trong đó 2965Cu chiếm 27% số
nguyên tử . Phần trăm khối lượng của đồng vị 2963Cu Trong Cu2O có giá trị là(Cho biết O= 16):
A. 65,82 %.
B. 64,55 %.
C. 63,00 %.
D. 64,29 %.
Hướng dẫn giải
- Tính được khối lượng phân tử trung bình hợp chất
+Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:
M=

63.73 + 65.27
= 63, 54
100



M

Cu2O

= 63,54.2 + 16 = 143,08

trong hợp chất Cu2O là : 2.0,73 =1,46 (nguyên tử)

1, 46.63
.100% = 64, 29% Chọn D
- % 2963Cu trong hợp chất Cu2O là: % 2963Cu =
143,08
-Số nguyên tử

63
29

Cu


Ví dụ 16: Ngun tử khối trung bình của bo (B) bằng 10,81. Biết trong thiên nhiên B là hỗn
hợp gồm hai đồng vị là 105 B và 115B . Phần trăm khối lượng của đồng vị 115B Trong H3BO3 là
(Cho biết O= 16; H =1)
A.14,490 %.
B. 15,230 %.
C. 14,415 %.
D.16,350 %.
Hướng dẫn giải
-

M

H3 BO3

= 1.3 + 10,81 + 16.3 = 61,81

11
- Số nguyên tử 5 B trong hợp chất H3BO3:

Đặt % của đồng vị 115B là x % thì % của đồng vị 105 B là ( 100 – x) %, ta có phương trình:

11.x + 10.(100 − x)
Vậy 115B % = 81%
= 10,81 → x = 81
100
11
H3BO3: 1.0,81 =0,81 (nguyên tử)
Số nguyên tử 5 B
M=

trong hợp chất

-%

11
5

B

trong hợp chất H3BO3 là:

% 115B =

0,81.11
.100% = 14, 415% Chọn C
61,81

Ví dụ 17:(ĐHKB -2011). Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền là 1737Cl Chiếm 24,23 % tổng số
nguyên tử còn lại là 1735Cl . Thành phần phần trăm khối lượng của đồng vị 1737Cl Trong HClO4

là (Cho biết O= 16; H =1)
A.8,43 %.
B. 8,79 %.
C. 8,92 %.
D.8,56 %.
Hướng dẫn giải
- Tính được khối lượng phân tử trung bình hợp chất
+Áp dụng cơng thức tính số ngun tử khối trung bình:
M Cl =
37
17

37.24, 23 + 35.75, 77
= 35, 4846
100



M

HClO4

= 1 + 35, 4846 + 16.4 = 100, 4846

trong hợp chất HClO4: 1.0,2423 =0,2423 (nguyên tử)
0, 2423.37
.100% = 8,92% Chọn C
- % 1737Cl trong hợp chất HClO4 là: %1737Cl =
100, 4846


- Số ngun tử

Cl

Ví dụ 18: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền là 1735Cl Chiếm 75,77 % tổng số nguyên tử còn
lại là 1737Cl . Thành phần phần trăm khối lượng của đồng vị 1735Cl Trong HClO4 là (Cho biết O=
16; H =1)
A.27,43 %.
B. 26,79 %.
C. 28,92 %.
D.26,39 %.
Hướng dẫn giải
- Tính được khối lượng phân tử trung bình hợp chất


×