Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 83 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
__________________________________________________

BÙI THỊ THU

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA
NGHỆ AN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG

Nghệ An, 5/2016

1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
__________________________________________________

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA
NGHỆ AN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã số sinh viên

: ThS. Đậu Khắc Tài
: Bùi Thị Thu
: 53K7 - QLTNMT
: 1253076469

Nghệ An, 5/2016
2


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại trƣờng Đại học Vinh, tôi đã đƣợc dạy dỗ,
quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ giáo, Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban
chủ nhiệm khoa… Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ này.
Để hồn thành khóa luận này ngồi sự phấn đấu, nỗ lực của bản thân,
tơi cịn nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể, cá nhân
trong và ngoài nhà trƣờng. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, mặc dù gặp
nhiều khó khăn nhƣng đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Địa lý
- Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Vinh, cùng sự giúp đỡ
động viên của gia đình, bạn bè, đặc biệt là sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của
thầy giáo ThS. Đậu Khắc Tài, sự giúp đỡ của lãnh đạo, cán bộ của Bệnh viện
Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận
tốt nghiệp đúng thời hạn.
Với tấm lịng biết ơn vơ hạn, tơi xin gửi tới Ban giám hiệu, Ban chủ

nhiệm khoa, các thầy cô giáo, lãnh đạo, cán bộ của Bệnh viện Hữu Nghị Đa
Khoa Nghệ An, gia đình và bạn bè lời cảm ơn chân thành nhất. Do thời gian
hạn hẹp, kinh nghiệm bản thân chƣa nhiều nên không thể tránh khỏi những sai
sót. Tơi rất mong đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Bùi Thị Thu

3


MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 1
MỤC LỤC ......................................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... 6
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH............................................. 7
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3
4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................... 3
5. Cấu trúc của khóa luận .............................................................................. 6
PHẦN 2. NỘI DUNG ....................................................................................... 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN Y TẾ .............................................................................................. 7
1.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................... 7
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến chất thải rắn y tế ............................... 7

1.1.2. Thành phần, nguồn gốc và phân loại chất thải rắn y tế .................. 8
1.1.3. Những tác động của chất thải nguy hại trong chất thải rắn y tế có
thể gây ra ................................................................................................. 11
1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................... 17
1.2.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn y tế trên thế giới ....................... 17
1.2.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn y tế ở Việt Nam ........................ 18
1.2.3. Thực trạng công tác quản lý, xử lý rác thải y tế trên thế giới ....... 19
1.2.4. Thực trạng công tác quản lý, xử lý rác thải y tế tại Việt Nam ...... 23
1.2.5. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế của các bệnh viện ở Việt
Nam .................................................................................................... 27
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y
TẾ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN ......................... 32
2.1. Giới thiệu về Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An ...................... 32
2.1.1. Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển ........................... 32
4


2.1.2. Đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất .................................................. 35
2.1.3. Chức năng ..................................................................................... 36
2.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn ................................................................ 38
2.2. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế của Bệnh viện Hữu Nghị Đa
Khoa Nghệ An............................................................................................. 38
2.3. Thực trạng quản lý rác thải y tế tại Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa
Nghệ An ...................................................................................................... 48
2.3.1. Hoạt động thu gom, phân loại rác thải y tế ................................... 49
2.3.2. Hoạt động vận chuyển và lƣu giữ rác thải y tế ............................. 53
2.3.3. Lƣu trữ rác thải y tế ....................................................................... 55
2.3.4. Hoạt động xử lý rác thải y tế ......................................................... 56
2.3.5. Một số nhận xét, đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh
viện

.................................................................................................... 60
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA
KHOA HỮU NGHỊ NGHỆ AN ..................................................................... 63
3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp ................................................................. 63
3.2. Các giải pháp ........................................................................................ 64
3.2.1. Giải pháp về mặt kĩ thuật .............................................................. 64
3.2.2. Nâng cao vai trò quản lý chất thải y tế nguy hại........................... 66
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 71
1. Kết luận ................................................................................................... 71
2. Kiến nghị ................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 74

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BV

:

Bệnh viện

BTNMT

:

Bộ tài nguyên môi trƣờng


CBCNV

:

Cán bộ công nhân viên

CK

:

Chuyên khoa

CT

:

Chất thải

CTYT

:

Chất thải y tế

CTMTĐT

:

Công ty môi trƣờng đô thị


QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

TP

:

Thành phố

TNHH MTV

:

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

WHO

:

Tổ chức y tế thế giới

6


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH
Trang
Bảng

Bảng 1.1. Thành phần và tỷ lệ chất thải rắn y tế ............................................... 9
Bảng 1.2. Các đặc trƣng của chất thải rắn y tế.................................................. 9
Bảng 1.3. Lƣợng phát sinh ở trên thế Giới ..................................................... 17
Bảng 1.4. Lƣợng chất thải phát sinh tại các khoa trong bệnh viện ................. 19
Bảng 1.5. Chất thải y tế theo giƣờng bệnh trên Thế giới ................................ 20
Bảng 1.6. Tình hình xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ở một số nƣớc trên thế
giới................................................................................................... 22
Bảng 1.7. Kết quả điều tra thành phần CTR bệnh viện trong nhà .................. 30
Bảng 2.1. Phân loại chất thải rắn Bệnh viện theo mức độ độc hại ................. 39
Bảng 2.2. Thành phần lý hóa của chất thải rắn Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa
Nghệ An .......................................................................................... 40
Bảng 2.3. Phân loại nguồn phát sinh theo các loại chất thải rắn .................... 42
Bảng 2.4. Tỉ lệ phát thải của một số khoa năm 2015 ...................................... 44
Bảng 2.5. Tổng lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh của BVHNĐK Nghệ An
trong năm 2015 ............................................................................... 48
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát tình trạng vệ sinh phƣơng tiện vận chuyển chất
thải sinh hoạt của bệnh viện ............................................................ 54
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát tình trạng vệ sinh đƣờng và thời gian vận chuyển
chất thải rắn y tế nguy hại ............................................................... 54
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát tình trạng vệ sinh khu vực lƣu giữ chất thải rắn y
tế ...................................................................................................... 55
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát biện pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn y tế .... 58
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát hệ thống lò đốt chất thải rắn y tế nguy hại của
bệnh viện Hữu Nghị ĐK Nghệ An năm 2013................................. 59

7


Biểu
Biểu đồ 1.1. Khối lƣợng rác thải của bệnh viện từ năm 2008-2012 ............... 28

Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ về khối lƣợng các loại chất thải rắn .................................. 31
Biểu đồ 2.1. Phân loại và khối lƣợng chất thải rắn của bệnh viện năm 2014 45
Biểu đồ 2.2. Thành phần và khối lƣợng chất thải nguy hại năm 2015 của
bệnh viện ..................................................................................... 46
Biểu đồ 2.3. Khối lƣợng CTR y tế nguy hại của bệnh viện năm 2014 ........... 46
Biểu đồ 2.4. Thống kê khối lƣợng chất thải nguy hại 3 tháng đầu năm 201547
Biểu đồ 2.5. Thống kê khối lƣợng lọ thuốc tái chế 6 tháng đầu năm 2015 ... 48
Sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Nguồn phát các loại chất thải rắn t cỏc khoa phũng ca bnh
vin ............................................................................................... 42
Sơ đồ 2.2. Quá trình phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y
tế ................................................................................................... 43
S 2.3. Khi dây chuyền công nghệ xử lý chất thải bệnh viện.................. 57

Hình
Hình 2.1. Cơng tác thu gom và phân loại chất thải rắn y tế ............................ 51

8


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chất thải y tế nếu không đƣợc quản lý và xử lý đúng sẽ là nguồn gây ô
nhiễm môi trƣờng, đe dọa tới sức khỏe con ngƣời, trƣớc hết là ảnh hƣởng đến
sức khỏe của nhân viên y tế, ngƣời bệnh và sau đó là tồn thể cộng đồng và
mơi trƣờng sống. Nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế là chữa bệnh, chăm
sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân. Trong quá trình hoạt động,
các cơ sở y tế đã thải ra môi trƣờng những chất thải làm ô nhiễm môi trƣờng
đất, nƣớc, không khí và lan truyền mầm bệnh tới các vùng xung quanh, đặc
biệt là hệ thống bệnh viện bởi thành phần, số lƣợng độc hại của chất thải y tế.

Theo tổ chức y tế thế giới, trong thành phần chất thải bệnh viện có tới 10% là
chất thải nhiễm khuẩn và 5 % là chất thải khơng nhiễm khuẩn nhƣng độc hại
nhƣ chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, các chất độc hại phát sinh trong q
trình chẩn đốn và điều trị. Vì vậy chất thải y tế đƣợc xem là chất thải nguy
hại. Theo niên giám thống kê đến ngày 31/12/2003 ƣớc tính trung bình mỗi
ngày các bệnh viện thải ra khoảng 241,4 tấn chất thải, trong đó có khoảng
39,3 tấn CTYT nguy hại cần xử lý. Đến năm 2008 là 490 tấn/ ngày. Và năm
2015 con số này đã tăng lên 600 tấn/ ngày (CTR y tế).
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, các bệnh viện không chỉ
phát triển về số lƣợng mà còn phát triển theo hƣớng chuyên khoa sâu nên chất
thải y tế cũng tăng nhanh về số lƣợng và phức tạp về thành phần. Nếu không
đƣợc quản lý, xử lý an toàn sẽ là nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc lây lan, lây chéo các bệnh truyền nhiễm. Đánh giá
đƣợc tính cấp bách trong cơng tác quản lý chất thải rắn y tế nhằm giảm thiểu
các nguy cơ đối với môi trƣờng và sức khỏe, nên Bệnh viện Hữu Nghị Đa
Khoa Nghệ An đã triển khai, thực hiện việc quản lý chất thải y tế. Tuy nhiên,
do các yếu tố khó khăn khách quan và chủ quan nhƣ: khó khăn trong việc
phân loại, thu gom, xử lý CTYT, sự hạn hẹp kinh phí, sự quá tải ngƣời bệnh
1


và ngƣời nhà bệnh nhân tại bệnh viện, làm cho môi trƣờng bệnh viện càng
xấu đi và ảnh hƣởng đến công tác thu gom của bệnh viện. Bệnh viện Hữu
Nghị Đa Khoa Nghệ An, trụ sở tại xóm 14, xã Nghi Phú TP Vinh, là bệnh
viện hạng 1 thuộc tuyến tỉnh, có 47 khoa phịng, điều trị cho khoảng 1.500
bệnh nhân nội trú thƣờng xuyên, và có khoảng 223016 số lƣợt ngƣời đến
khám tại khoa khám bệnh. Thế nhƣng hiện nay, bệnh viện vẫn chƣa sử dụng
lò đốt riêng. Việc xử lý chất thải rắn y tế nguy hại hiện nay vẫn chỉ là tạm
thời. Đơn vị chủ yếu thu gom phân loại, sau đó hợp đồng với Cơng ty TNHH
Môi trƣờng xanh Hải Dƣơng và Công ty cổ phần Galax đến vận chuyển, đƣa

đi xử lý. Đối với chất thải thông thƣờng, bệnh viện cũng hợp đồng với Công
ty Môi trƣờng đô thị TP Vinh chôn lấp tại khu xử lý rác thải tập trung của
thành phố. Còn chất thải rắn y tế, sau khi đƣợc phân loại từ các khoa phòng sẽ
vận chuyển theo đƣờng hầm rồi tập kết tại kho chứa, chờ xe của các công ty
đến vận chuyển xử lý. Để góp phần đề xuất giải pháp cải thiện tình trạng quản
lý chất thải y tế phù hợp với điều kiện bệnh viện, hạn chế mức độ ảnh hƣởng
của CTYT đối với môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Cần phải tăng cƣờng
công tác quản lý CTR y tế của bệnh viện và đây cũng là lý do tôi chọn đề tài:
“Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ
An”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu chung: Nâng cao hiệu quả quản lý CTR y tế tại Bệnh viện
Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An.
* Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu thực trạng phát sinh CTR y tế tại bệnh viện
- Tìm hiểu thực trạng công tác thu gom, xử lý CTR y tế của bệnh viện
- Đánh giá hiệu quả công tác quản lý CTR y tế tại bệnh viện
- Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTR y tế tại bệnh
viện nhằm bảo vệ môi trƣờng bệnh viện.
2


* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn: Các số liệu về lƣợng chất
thải y tế và sinh hoạt phát sinh và đƣợc phân loại, thu gom, tiêu hủy, xử lý tại
bệnh viện trong những năm qua.
- Nghiên cứu về cơ sở lý luận cơng tác quản lý CTR y tế và tình hình
quản lý CTR y tế ở Viêt Nam.
- Tìm hiểu thực trạng quản lý CTR y tế chất thải tại Bệnh viện Hữu

Nghị Đa Khoa Nghệ An từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý CTR y tế tại bệnh viện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác
quản lý rác thải tại Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tiến hành nghiên cứu về vấn đề quản lý,
xử lý chất thải y tế nhƣ chất thải rắn và chất thải sinh hoạt ở Bệnh viện Hữu
Nghị Đa Khoa Nghệ An.
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu ở Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa
Nghệ An tại xóm 14 xã Nghi Phú, thành phố Vinh.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu trong thời gian từ năm 2014- 2016
tại Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An.
4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
* Quan điểm nghiên cứu:
- Quan điểm hệ thống:
Trong tự nhiên, các thành phần đều có mối quan hệ biện chứng với
nhau tạo thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh. Tiếp cận hệ thống theo quan
điểm cấu trúc là nghiên cứu các cấu trúc và mối quan hệ trong một hệ thống.
Các nhân tố cấu thành trong một hệ thống ln có mối quan hệ qua lại với
nhau và với các hệ thống bên cạnh, tạo thành hệ thống tự nhiên - xã hội lớn
hơn. Giữa quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm ln phát sinh ra các chất thải và
3


các yếu tố nhƣ dân cƣ, kinh tế, xã hôi, mơi trƣờng… ln có mối quan hệ qua
lại lẫn nhau. Nền kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu về chất lƣợng sản phẩm
và lƣợng chất thải phát sinh ngày càng cao và đa dạng. Chính vì lý do đó mà
trong q trình nghiên cứu chúng ta khơng thể tách rời quan điểm hệ thống.
- Quan điểm tổng hợp:

Đây là quan điểm chủ đạo đƣợc vận dụng trong đánh giá môi trƣờng
sinh thái. Khi xem xét các đối tƣợng phải đặt chúng trong mối quan hệ biện
chứng giữa các thành phần, thể hiện mỗi quan hệ giữa tự nhiên - kinh tế - xã
hội. Quan điểm này không những đƣợc thể hiện qua nội dung mà cịn cụ thể
hóa phƣơng pháp nghiên cứu. Vì vậy khi nghiên cứu về chất thải phát sinh
trong dây chuyền của bệnh viện cần phải xem xét đầy đủ các nhân tố trên.
Mặt khác càng phải thấy rằng, sự tác động của chất thải đối với con ngƣời là
từ tổng thể nhiều đặc tính của nó nhƣ lƣợng chất thải, nguồn nƣớc thải ra,
lƣợng khí thải… và cả mức độ thực thi các biện pháp xử lý. Vì vậy, đề xuất
các giải pháp nhằm giảm nguồn ô nhiễm phát sinh, giảm thiểu chất thải đến
mức thấp nhất, tăng hiệu quả kinh tế và môi trƣờng cho bệnh viện.
- Quan điểm phát triển bền vững:
Tƣ tƣởng chủ đạo của quan điểm này là sự phát triển kinh tế bền vững
phải đảm bảo 3 mục tiêu: bảo vệ môi trƣờng, hiệu quả kinh tế và ổn định,
công bằng xã hội. Quan điểm phát triển bền vững hƣớng tới sự hài hòa mối
quan hệ giữa con ngƣời và tự nhiên trong sự tƣơng tác giữa hệ thống tự nhiên
và hệ thống kinh tế - xã hội. Quan điểm phát triển bền vững có ý nghĩa quan
trọng trong quá trình áp dụng SXSH trong dây chuyền xử lý chất thải của
bệnh viện, nó có tính chất định hƣớng cho q trình nghiên cứu. Theo đó, khi
sử dụng quan điểm này cần phải xem xét tính bền vững về mặt mơi trƣờng và
mặt kinh tế.
+ Bền vững mơi trƣờng: Tính bền vững của MT đƣợc xác định trên cơ
sở các biện pháp áp dụng vào trong dây chuyền xử lý chất thải không làm
phát sinh các chất độc hại gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng sinh thái.
4


+ Hiệu quả kinh tế: Sử dụng hợp lý các thành phần của chất thải nhƣ:
tận dụng các thành phần có thể tái sử dụng, các thành phần hữu cơ có thể làm
phân vi sinh…

- Quan điểm lịch sử - viễn cảnh:
Các yếu tố hình thành nên chất thải khơng những phân hóa theo khơng
gian mà cịn vận động theo thời gian qua đó làm cho các chất thải cũng khơng
ngừng thay đổi. Ở các thời điểm khác nhau thì thành phần cũng nhƣ khối
lƣợng chất thải cũng khác nhau.
* Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp mô tả
+ Mô tả thực trạng quản lý và xử lý chất thải tại Bệnh viện Hữu Nghị
Đa Khoa Nghệ An
+ Mô tả ảnh hƣởng của chất thải y tế đến môi trƣờng trong bệnh viện.
- Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp (Phƣơng pháp kế thừa).
+ Báo cáo công tác quản lý chất thải y tế Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa
Nghệ An định kì 1 năm/lần.
+ Từ các nguồn tài liệu khác liên quan: mạng Internet, báo chí,luận
văn, sách…
- Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu thực địa.
+ Tiến hành điều tra khảo sát tại bệnh viện và thu thập thông tin môi
trƣờng của bệnh viện.
+ Khảo sát thực địa đƣợc tiến hành chủ yếu bằng cách quan sát thực tế
về vị trí khơng gian và hoạt động của bệnh viện. Ngồi ra, các biểu hiện ô
nhiễm, nguồn phát thải và nơi tiếp nhận… cũng đƣợc theo d i và ghi chép.
- Phƣơng pháp phỏng vấn.
Đối tƣợng để phỏng vấn bao gồm: bác sỹ, nhân viên phục vụ, ngƣời
bệnh, ngƣời dân xung quanh và cán bộ quản lý môi trƣờng bệnh viện.
Thiết kế hệ thống bảng hỏi để phỏng vấn nhằm tìm hiểu các thông tin:

5


+ Ảnh hƣởng của rác thải từ bệnh viện đến đời sống và hoạt động của

cộng đồng dân cƣ, các nhân viên y tế và ngƣời bệnh.
+ Nhận thức của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng nơi đây, những mong
muốn và kiến nghị.
+ Các vấn đề xã hội và mơi trƣờng xảy ra trong q trình hoạt động của
bệnh viện (ơ nhiễm nguồn nƣớc, khơng khí, chất thải rắn và các bệnh thƣờng
gặp...).
+ Các biện pháp quản lý, xử lý ơ nhiễm mơi trƣờng.
5. Cấu trúc của khóa luận
Phần 1. Mở đầu
Phần 2. Nội dung
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiến về quản lý CTR y tế
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý CTR y tế tại Bệnh viện Hữu Nghị Đa
Khoa Nghệ An
Chƣơng 3: Định hƣớng và một số giải pháp quản lý CTR y tế tại Bệnh
viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An
Phần 3. Kết luận và kiến nghị

6


PHẦN 2. NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến chất thải rắn y tế
Chất thải rắn: Là toàn bộ các loại vật chất (khơng ở dạng khí và khơng
hịa tan đƣợc) đƣợc con ngƣời loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của
mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn
tại của cộng đồng). Trong đó quan trọng nhất là các chất thải phát sinh từ các

hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Chất thải rắn bệnh viện: Là chất thải phát sinh ra trong bệnh viện, rất
phức tạp cả về thể loại, thành phần, nguồn gốc phát sinh và lƣợng chất thải.
Phân loại chất thải là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình thu gom,
xử lý và phân huỷ, nó tạo điều kiện cho q trình phân huỷ và xử lý đƣợc đơn
giản hơn rất nhiều.
Chất thải y tế: Là các loại chất thải đƣợc phát sinh từ các cơ sở y tế, từ
các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc bệnh nhân, xét nghiệm, phịng
nghiên cứu, đào tạo, trong các hoạt động đó chủ yếu từ các bệnh viện tuyến
huyện và tuyến tỉnh.
Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức
khỏe con ngƣời và môi trƣờng nhƣ dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ
cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải
này không đƣợc tiêu hủy an toàn.
Giảm thiểu chất thải y tế: Giảm thiểu chất thải y tế là các hoạt động làm
hạn chế tối đa sự phát thải chất thải y tế, bao gồm: giảm lƣợng chất thải y tế
tại nguồn, sử dụng các sản phẩm có thể tái chế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm
sốt chặt chẽ q trình thực hành và phân loại chất thải chính xác.
7


Thu gom: Thu gom chất thải tại nơi phát sinh là q trình phân loại, tập
hợp, đóng gói và lƣu giữ tạm thời chất thải ngay tại địa điểm phát sinh chất
thải trong cơ sở y tế.
Vận chuyển: Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ
nơi phát sinh tới nơi xử lý ban đầu, lƣu giữ, tiêu hủy.
Xử lý ban đầu: Là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có
nguy cơ lây nhiễm cao ngay gần nơi phát sinh khi vận chuyển tới nơi lƣu trữ
hoặc tiêu hủy.
Tiêu hủy: Là quá trình sử dụng công nghiệp nhằm cô lập (bao gồm cả

chôn lấp) chất thải nguy hại làm mất khả năng nguy hại đối với môi trƣờng và
sức khỏe con ngƣời.
Tái sử dụng: Tái sử dụng là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho
đến hết tuổi thọ sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới,
mục đích mới.
Tái chế: Tái chế là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những
sản phẩm mới.
1.1.2. Thành phần, nguồn gốc và phân loại chất thải rắn y tế
1.1.2.1.Thành phần, nguồn gốc chất thải rắn y tế
Hầu hết các CTR y tế là các chất thải sinh học độc hại và mang tính đặc
thù so với các loại CTR khác. Các loại chất thải nếu không đƣợc phân loại
cẩn thận trƣớc khi xả chung với các loại chất thải sinh hoạt sẽ gây ra những
nguy hại đáng kể.
Xét cả về thành phần chất thải dƣạ trên đặc tính lý hóa thì tỷ lê các
thành phần có thể chiếm là khá cao, chiếm trên 25% tổng lƣợng CTR y tế,
chƣa kể 52% CTR y tế là các chất hữu cơ. Trong thành phần CTR y tế có
lƣợng lớn chất hữu cơ và thƣờng có độ ẩm tƣơng đối cao, ngồi ra cịn có
thành phần chất nhựa chiếm khoảng 10%, vì vậy khi lựa chọn công nghệ thiêu
đốt cần lƣu ý đốt triệt để và khơng phát sinh khí độc hại.

8


Bảng 1.1. Thành phần và tỷ lệ chất thải rắn y tế
TT

Thành phần

Tỷ lệ (%)


A

Giấy, bìa

2.9

B

Thùng hộp kim loại

0.7

C

Lọ thuốc tiêm và đồ chứa thuỷ tinh

2.3

D

Vải, bơng băng, bột bó

8.8

E

Lọ, túi PE, PP, PVC (túi máu, ống dẫn lƣu…)

10.1


F

Bơm kim tiêm nhựa

0.9

G

Bệnh phẩm, mô,Usơ, bộ phận cắt bỏ

0.6

H

Chất hữu cơ

52.7

I

Chất thải xây dựng

21
Tổng số

100

Bảng 1.2. Các đặc trưng của chất thải rắn y tế
STT


Các đặc trưng vật lý của chất thải rắn y tế

1

Tỷ lệ chất thải nguy hại

20 - 25 %

2

Tỷ trọng chất thải rắn y tế nguy hại (T/m3)

3

Độ ẩm chất thải rắn y tế nguy hại (%)

4

Tỷ lệ tro của chất thải rắn y tế nguy hại

10.3%

Nhiệt trị.Kcal/kg

2537

0.13 (T/m3)
50%

(Nguồn: WB, Pham Ngoc Chau, Vietnam environment monitor 2014,

hazardous waste, technical papers section, hazardous waste).
* Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế:
Nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu là: bệnh viện, các cơ sở y tế
khác nhƣ: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ
sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu, trung tâm xét nghiệm và
nghiên cứu y sinh học, ngân hàng máu,... hầu hết chất thải rắn y tế đều có tính

9


chất độc hại và tính đặc thù khác với các loại chất thải rắn khác. Các chất lây
lan độc hại chủ yếu là ở các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật.
Các loại CTR đặc thù phát sinh từ hoạt động y tế nhƣ:
Chất thải thông thƣờng: Các chất thải ra từ nhà bếp, các khu nhà hành
chính, các loại bao gói...
Chất thải chứa các vi trùng gây bệnh: Các phế thải từ phẫu thuật, các cơ
quan nội tạng của ngƣời sau khi mổ xẻ và của các động vật sau q trình xét
nghiệm, các gạc bơng lẫn máu, dịch của bệnh nhân...
Chất thải bị nhiễm bẩn: Các thành phần thải ra sau khi dùng cho bệnh
nhân, các chất thải từ quá trình lau cọ sàn nhà...
Chất thải đặc biệt: Các loại chất thải độc hại hơn các loại trên, các chất
phóng xạ, hóa chất dƣợc... từ các khoa khám nhƣ khoa lâm sàng (nội, ngoại,
sinh, khám bệnh) khoa cận lâm sàng (dƣợc, X-quang, xét nghiệm,...), chữa
bệnh, hoạt động thực nghiệm, khoa dƣợc...
1.1.2.2.Phân loại
Theo tổ chức y tế Thế Giới (WHO):
Chất thải thông thƣờng: Các chất thải không độc hại, về bản chất thì
tƣơng tự chất thải sinh hoạt.
Chất thải bệnh phẩm: Mô, cơ quan, bào thai, nhau thai, xác động vật,
máu, dịch thể...

Chất thải hóa học: Có tính độc hại, tính ăn mịn, tính gây cháy, nhiễm
độc gen hay khơng độc...
Chất thải chứa phóng xạ: Chất thải từ các q trình chiếu, chụp Xquang, phân tích tạo hình cơ quan cho cơ thể, điều trị và khu trú khối u...
Chất thải nhiễm khuẩn: Gồm các chất thải có chứa các tác nhân gây
bệnh nhƣ vi sinh vật kiểm định, bệnh phẩm bệnh nhân bị cách ly hoặc máu bị
nhiễm khuẩn...
(Nguồn: Đánh giá nguy cơ của môi trường với sức khỏe 2014
Y học Hà Nội).
10


Hiện nay ở một số nƣớc trong khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt
Nam), chất thải rắn y tế (CTRYT) đƣợc phân thành 5 loại: Chất thải lâm sàn,
chất thải phóng xạ, chất thải hố học, các bình chứa khí có áp suất cao, chất
thải sinh hoạt. Trong đó:
Bao gồm các loại bơng băng, găng tay, rác thải nhiễm bẩn
trong quá trình điều trị, đặc biệt là chất thải từ các ca bệnh
Nhóm A

lây, các mơ tế bào từ cơ thể bệnh nhân sau khi phẫu thuật, thí
nghiệm. Theo số liệu điều tra của Bộ Y Tế cho thấy: Nếu
khơng đƣợc xử lý kịp thời thì mỗi gam bệnh phẩm chứa tới
11 tỷ con vi khuẩn lây bệnh
Chất thải do các dụng cụ phục vụ nhƣ kim, ống thuốc, lƣỡi

Nhóm B

dao mổ và các dụng cụ cứng khác hay mọi vật có thể gây ra
các vết cắt hoặc chọc thủng.
Các chất thải phát sinh từ phòng xét nghiệm (giải phẫu


Nhóm C

bệnh, huyết học, truyền máu, vi sinh…) và chất thải từ nhà
giải thể mà không phải chất thải nhóm A.
Các chất thải dƣợc hóa học (các loại vắc xin, huyết thanh

Nhóm D

q hạn, các dung mơi hữu cơ, vơ cơ, các hóa chất xét
nghiệm…).

Nhóm E

Các chất thải sinh hoạt từ các phòng điều trị của bệnh nhân,
ngƣời nhà bệnh nhân và nhân viên y tế.

1.1.3. Những tác động của chất thải nguy hại trong chất thải rắn y tế
có thể gây ra
- Đối với mơi trƣờng sống:
Chất thải nguy hại nếu không đƣợc xử lý kịp thời trƣớc khi thải bỏ ra
trong mơi trƣờng, có thời gian tồn lƣu ngồi mơi trƣờng sẽ làm cho mơi
trƣờng sống của con ngƣời bị ô nhiễm. Khi môi trƣờng bị ô nhiễm nó sẽ tác
11


động trở lại đối với cuộc sống của con ngƣời, lên sức khoẻ, lên nền kinh tế xã hội của mỗi quốc gia cũng nhƣ làm mất đi sự cân bằng sinh thái. Các vi
khuẩn có trong chất thải y tế, đƣợc phát thải ra điều kiện tự nhiên. Thời gian
tồn lƣu tác nhân gây bệnh ngồi mơi trƣờng có giới hạn và phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, chủ yếu là yếu tố lý học, hố học mơi trƣờng nhƣ nhiệt độ mơi

trƣờng, hoạt độ nƣớc, tia cực tím, pH của mơi trƣờng, oxi tự do. Virus HIV
có thời gian tồn lƣu ngắn hơn, chúng có thể tồn tại khơng quá 15 phút khi bị
tác động của cồn ethanol 70% hoặc là chỉ có thể tồn lƣu từ 3-7 ngày trong
điều kiện nhiệt độ ngoại cảnh và chúng bị bất hoạt nhanh chóng tại nhiệt độ
5600C.
Trên thực tế các tác nhân gây bệnh có trong bệnh phẩm, trong chất bài
tiết của bệnh nhân không phải lúc nào cũng quá nhiều do tác dụng từ điều trị
của các loại thuốc, tác dụng của các hoá chất khử trùng, tẩy uế. Kết quả một
số phân tích vi khuẩn cho thấy nồng độ vi khuẩn trong một số bệnh phẩm
không nhiều hơn so với chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình, có thể do tác động
của kháng sinh, do tác dụng của hố chất khử trùng v.v. Tuy nhiên trong khía
cạnh này, nên quan tâm cao tới sự lan truyền tác nhân gây bệnh nhƣ loài gián,
loài ăn chất thối rữa, chuột, các loại côn trùng nhƣ ruồi, nhất là ở những nơi
việc cô lập chất thải chƣa đƣợc thực hiện đúng qui cách.
- Đối với môi trƣờng đất:
Khi chất thải y tế đƣợc chơn lấp khơng đúng cách thì các vi sinh vật
gây bệnh, hố chất độc hại có thể ngấm vào đất gây nhiễm độc đất làm cho
việc tái sử dụng bãi chơn lấp gặp khó khăn…
- Đối với mơi trƣờng khơng khí:
Gây ra những tác động xấu đến mơi trƣờng khơng khí. Khi phân loại tại
nguồn, thu gom, vận chuyển chúng phát tán bụi rác, bào tử vi sinh vật gây
bệnh, hơi dung mơi, hố chất vào khơng khí. Ở khâu xử lý (đốt, chôn lấp)
phát sinh ra các khí độc hại HX, NOx, Đioxin, furan… từ lị đốt và CH4,

12


NH3, H2S… từ bãi chơn lấp. Các khí này nếu không đƣợc thu hồi và xử lý sẽ
gây ảnh hƣởng xấu tới sức khoẻ của cộng đồng dân cƣ xung quanh.
- Đối với môi trƣờng nƣớc:

Nƣớc thải bệnh viện chứa nhiều chất hố học độc hại, phóng xạ, tác
nhân gây bệnh có khả năng lây nhiễm cao nhƣ Samonella, coliform, tụ cầu,
liên cầu… Nếu không đƣợc xử lý trƣớc khi thải bỏ vào hệ thống thoát nƣớc
chung của thành phố thì có thể gây ra tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn
nƣớc. Khi chôn lấp chất thải y tế không đúng kỹ thuật và không hợp vệ sinh,
đặc biệt là chất thải y tế đƣợc chôn lấp chung với chất thải sinh hoạt có thể
gây ơ nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
- Đối với sức khoẻ của con ngƣời:
Chất thải y tế là môi trƣờng chứa đựng các loại vi sinh vật gây bệnh,
các chất độc hại nhƣ hoá chất, chất gây độc tế bào, chất phóng xạ….Các
nghiên cứu dịch tế học trên thế giới đã chứng minh, các chất thải bệnh viện có
ảnh hƣởng lớn đến sức khoẻ cán bộ, nhân viên y tế, cộng đồng dân cƣ nếu
CTYT không đƣợc quản lý đúng cách. Các tác nhân gây bệnh có thể xâm
nhập vào cơ thể con ngƣời qua các đƣờng: Qua các vết da trầy xƣớc hoặc bị
thƣơng, qua đƣờng hơ hấp (do hít phải), qua đƣờng tiêu hố, tác động gián
tiếp do ô nhiễm môi trƣờng, hoặc tiếp xúc với các tác nhân trung gian nhƣ
ruồi, muỗi chuột….Tất cả những ngƣời tiếp xúc với CTYT nguy hại đều là
đối tƣợng có nguy cơ bị tác động bởi chất thải y tế, bao gồm: Cán bộ y tế và
nhân viên vệ sinh bệnh viện, những ngƣời thu gom phế liệu, ngƣời bệnh,
ngƣời nhà bệnh nhân, ngƣời sống gần bệnh viện.
Các nguy cơ gây bệnh của CTYT là các bệnh về đƣờng tiêu hoá do các
vi khuẩn tả, lỵ, thƣơng hàn, trứng giun, nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp do lao,
phế cầu khuẩn, tổn thƣơng nghề nghiệp, nhiễm khuẩn da, bệnh than, AIDS,
nhiễm khuẩn huyết, viêm gan A, B, thần kinh, gây độc, ăn mòn, cháy nổ.
Theo báo cáo của tổ chức Bảo vệ mơi trƣờng Mỹ có khoảng 162 - 321
trƣờng hợp nhiễm virus viêm gan B có phơi nhiễm với CTYT so với tổng số
13


300.000 trƣờng hợp nhiễm virus viêm gan B mỗi năm. Trong số những nhân

viên tiếp xúc với chất thải bệnh viện, nhân viên vệ sinh có tỷ lệ tổn thƣơng
nghề nghiệp cao nhất. Tỷ lệ tổn thƣơng chung là 180/1000 ngƣời trong một
năm, cao hơn hai lần so với tỷ lệ này của toàn bộ lực lƣợng lao động ở Mỹ
cộng lại.
Ở Nhật Bản, các nghiên cứu về chất thải y tế đã đƣa ra các số liệu nhƣ
sau:
+ Tháng 7 năm 1987 có 2 bác sĩ trẻ thực tập nội trú ở Khoa Nhi không
may bị nhiễm virút từ các ống tiêm và đã bị chết bởi viêm gan B cấp tính. Tại
Nhật bản đã ghi nhận 570 trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ vậy.
+ Việc khảo sát của các nhà y tế cộng đồng năm 1986 cho thấy 67,3%
những ngƣời thu gom rác trong các bệnh viện bị tổn thƣơng do các vật sắc
nhọn, 44,4% những ngƣời thu gom rác bên ngoài các bệnh viện bị tổn thƣơng
khi thu gom các chất thải bệnh viện.
+ Shiro Shirato cũng đã nêu trong tài liệu khoa học của Nhật Bản, tổng
số hơn 500 trƣờng hợp bị lây nhiễm bệnh có liên quan tới chất thải bệnh viện,
hơn 400 trƣờng hợp bị tác hại sinh học từ các loại thuốc có độc tố tế bào.
Rác không đƣợc thu dọn kịp thời sẽ trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi,
chuột, gián, ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí do phát sinh mùi hơi thối khó
chịu. Các trung gian truyền bệnh này sẽ tạo ra một nguy cơ lan tràn bệnh dịch
nhanh chóng từ các bệnh viện, từ CTYT không đƣợc xử lý đúng cách.
Ảnh hƣởng từ chất thải rắn y tế tới sức khoẻ cộng đồng đƣợc chia thành
4 nguy cơ sau:
• Nguy cơ từ các chất thải gây độc tế bào:
Đối với nhân viên y tế do nhu cầu công việc phải tiếp xúc và xử lý loại
chất thải gây độc tế bào mà mức độ ảnh hƣởng và chịu tác động từ các rủi ro
tiềm tàng sẽ phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ tính chất, liều lƣợng gây độc của
chất độc và khoảng thời gian tiếp xúc. Quá trình tiếp xúc với các chất độc có
trong cơng tác y tế có thể xảy ra trong lúc chuẩn bị hoặc trong quá trình điều
14



trị bằng các loại thuốc đặc biệt hoặc bằng phƣơng pháp hóa trị liệu. Những
phƣơng thức tiếp xúc chính là hít phải hóa chất có tính nhiễm độc ở dạng bụi
hoặc hơi qua đƣờng hô hấp, bị hấp thụ qua da do tiếp xúc trực tiếp, qua đƣờng
tiêu hóa do ăn phải thực phẩm nhiễm thuốc. Độc tính đối với tế bào của nhiều
loại thuốc chống ung thƣ là tác động đến các chu kỳ đặc biệt của tế bào, nhằm
vào các quá trình tổng hợp AND hoặc quá trình phân bào ngun phân. Nhiều
loại thuốc có độc tính cao và gây nên hậu quả hủy hoại cục bộ sau khi tiếp
xúc trực tiếp với da hoặc mắt. Chúng cũng có thể gây ra chóng mặt buồn nơn,
đau đầu hoặc viêm da.
• Nguy cơ từ chất thải hóa chất và dƣợc phẩm:
Trong khi khơng có tài liệu khoa học nào cho thấy mức độ phổ biến của
bệnh tật gây ra do chất thải hoá chất và dƣợc phẩm từ bệnh viện đối với cộng
đồng, thì nhiều trƣờng hợp nhiễm độc quy mơ lớn do chất thải hố chất cơng
nghiệp đã xảy ra, ngồi ra đã có nhiều vụ tổn thƣơng hoặc nhiễm độc do việc
vận chuyển hoá chất và dƣợc phẩm trong Bệnh viện không bảo đảm. Các
dƣợc sỹ, bác sỹ gây mê, y tá, kỹ thuật viên, cán bộ hành chính có thể có nguy
cơ mắc bệnh về đƣờng hơ hấp, bệnh ngồi da do tiếp xúc với các loại hoá chất
dạng lỏng bay hơi, dạng phun sƣơng và các dung dịch khác. Để hạn chế tới
mức thấp nhất loại nguy cơ nghề nghiệp này nên thay thế hoặc giảm lƣợng
hoá chất độc hại xuống bất cứ lúc nào có thể cung cấp các phƣơng tiện bảo hộ
cho tất cả những ngƣời tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. Những nơi sử dụng và
bảo quản loại hóa chất nguy hiểm cũng nên đƣợc thiết kế hệ thống thơng gió
phù hợp, huấn luyện các biện pháp phòng hộ và các trƣờng hợp cấp cứu cho
những ngƣời có liên quan.
• Nguy cơ từ chất thải phóng xạ:
Loại bệnh và hội chứng gây ra do chất thải phóng xạ đƣợc xác định
bởi loại chất thải đối tƣợng và phạm vi tiếp xúc. Nó có thể là hội chứng
đau đầu, hoa mắt, chóng mặt và nơn nhiều một cách bất thƣờng. Chất thải
phóng xạ, cũng nhƣ chất thải dƣợc phẩm, là một loại độc hại tới tế bào,

15


gen. Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao ví dụ nhƣ nguồn
phóng xạ của các thiết bị chuẩn đốn nhƣ máy Xquang, máy chụp cắt lớp…
có thể gây ra một loạt các tổn thƣơng chẳng hạn nhƣ phá hủy các mô, nhiều
khi gây ra bỏng cấp tính.
Các nguy cơ từ những loại chất thải có chứa các đồng vị có hoạt tính
thấp có thể phát sinh do việc nhiễm xạ trên bề mặt của các vật chứa, do
phƣơng thức hoặc khoảng thời gian lƣu giữ của loại chất thải này. Các nhân
viên y tế hoặc những ngƣời làm nhiệm vụ thu gom và vận chuyển rác khi phải
tiếp xúc với chất thải có chứa các loại đồng vị phóng xạ này là những ngƣời
có nguy cơ cao. Tại Brazil, đã phân tích và có đầy đủ tài liệu để chứng minh
một trƣờng hợp ảnh hƣởng của ung thƣ lên cộng đồng có liên quan tới việc rị
rỉ chất thải phóng xạ trong Bệnh viện. Một viện chuyên trị liệu bằng phóng xạ
trong khi chuyển địa điểm đã làm thất thoát tại địa điểm cũ một nguồn xạ trị
đã đƣợc niêm phong: Một ngƣời dân chuyển đến địa điểm này đã nhặt đƣợc
nó và mang về nhà. Hậu quả là đã có 249 ngƣời tiếp xúc với nguồn phóng xạ
này, nhiều ngƣời trong số đó hoặc đã chết hoặc đã gặp hàng loạt các vấn đề
về sức khỏe (theo IAEA- 1988).
- Đối với nền kinh tế - xã hội:
Khi môi trƣờng bị ô nhiễm nền kinh tế phải đứng ra giải quyết hậu quả,
bên cạnh đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị hao hụt gây nên các cuộc
tranh chấp, chiến tranh để tranh giành tài nguyên thiên nhiên làm cho nền
kinh tế quốc gia ngày càng suy giảm, tình hình xã hội ngày mất ổn định.
- Đối với hệ sinh thái:
Việc môi trƣờng bị ô nhiễm các nguồn tài nguyên nhƣ đất, tài nguyên
nƣớc và khơng khí ngày một suy giảm kéo theo nó là hàng loạt hệ động thực
vật ở đó bị tiêu diệt. Hệ sinh thái bị phá vỡ dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của
các loài động thực vật.

16


1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn y tế trên thế giới
Theo báo cáo của Uỷ ban nghiên cứu và bảo vệ môi trƣờng Liên hợp
quốc, ngày nay lƣợng chất thải ngày càng gia tăng về số lƣợng và tính chất
độc hại, đặc biệt tại các khu vực nông thôn ngày càng gia tăng về số lƣợng và
tính chất độc hại, đặc biệt, tại các khu vực đông đúc dân cƣ, rác thải không
đƣợc thu gom và đây là một trong các ổ dịch gây bệnh nghiêm trọng.
Bảng 1.3. Lượng phát sinh ở trên thế Giới
Vùng

Chất thải phát sinh hàng ngày (kg/giường)

Bắc Mỹ

11,6 - 17,2

Tây Âu

5,4 - 7,5

Việt Nam

1,4 - 2,6

Đông Á

3,2 – 5


Đông Âu

2 - 4,4

Kuwait

4,07 - 7,64

Sawdi Kbabia

1,9 - 2,6

Iran

6,6 - 11,5

Turkey

6,42 - 7,2

Nhật Bản

3,62 - 4,4

Ấn Độ

2,5-4,21

Thái Lan


1,4 - 2,9

Bangldesd

1,8 - 2,5

Pháp

4-4,8
(Nguồn: Thanh Hằng (2014) tình hình phát sinh chất thải rắn y tế).

17


×