Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Thực trạng rác thải sinh hoạt và xây dựng mô hình quản lí trên địa bàn xã diễn ngọc, huyện diễn châu tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 64 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa địa lý quản lý tài nguyên

Phạm Hồng Sơn

THC TRNG RC THI SINH HOT V XY DỰNG
MƠ HÌNH QUẢN LÝ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DIỄN NGỌC,
HUYỆN DIN CHU, TNH NGH AN

đồ án tốt nghiệp đại học
Ngành: quản lý tài nguyên và môi tr-ờng

Lớp

: 53K3 - QLTN&MT

Khóa

: 2012 - 2016

GVHD

: ThS. Võ Thị Thu Hà

Nghệ an, 2016

1


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự


hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác.Để
hồn thành đƣợc bài khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành
và sâu sắc đến cô Th.S Võ Thị Thu Hà đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá
trình thực hiện đề tài này.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Địa Lý-QLTN, Trường
Đại Học Vinh đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với
vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho quá
trình nghiên cứu đề tài mà còn là hành trang quý báu để em bƣớc vào đời một
cách vững chắc và tự tin.
Cuối cùng em kính chúc q Thầy, Cơ ln dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao quý.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................1
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .........................................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................8
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................9
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................................9
3.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................9
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................9
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 9
4.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................9
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 9
5.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ...............................................................................9
5.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ...............................................................................10

5.3. Phƣơng pháp so sánh và phân tích thống kê .......................................................... 10
5.4. Phƣơng pháp chuyên gia ........................................................................................ 10
6. Quan điểm nghiên cứu............................................................................................... 11
6.1. Quan điểm hệ thống................................................................................................ 11
6.2. Quan điểm phát triển bền vững ..............................................................................11
6.3. Quan điểm thực tiễn ............................................................................................... 11
7. Bố cục đề tài ..............................................................................................................12
PHẦN 2. NỘI DUNG ....................................................................................................13
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THƢC TIỄN .........................................13
CỦA VIỆC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ....................................................... 13
1.1. Cơ sở lý luận ...........................................................................................................13
1.1.1. Giới thiệu chung về chất thải rắn sinh hoạt ......................................................... 13
1.1.2. Thành phần rác thải ............................................................................................. 15
1.1.3. Tác hại của rác thải ............................................................................................. 18
1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................19

3


1.2.1. Thực trạng quản lý và xử lý rác thải trên thế giới ..............................................19
1.2.2. Thực trạng quản lý và xử lý rác thải ở Việt Nam ...............................................25
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT.......................... 34
TẠI XÃ DIỄN NGỌC – HUYỆN DIỄN CHÂU .......................................................... 34
2.1. Khái quát xã Diễn Ngọc – huyện Diễn Châu ......................................................... 34
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 34
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................37
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế và môi trƣờng ............................ 39
2.2. Thực trạng phát sinh thải rác thải sinh hoạt tại xã Diễn Ngọc - huyện Diễn Châu –
tỉnh Nghệ An .................................................................................................................40
2.2.1. Tình hình phát sinh và khối lƣợng chất thải rắn .................................................40

2.2.2 Hiện trạng cơng tác quản lí chất thải sinh hoạt xã Diễn Ngọc ............................ 42
2.2.3. Dự báo khối lƣợng rác thải trong tƣơng lai ......................................................... 45
CHƢƠNG 3 :XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT XÃ
DIỄN NGỌC .................................................................................................................48
3.1. Xây dựng mơ hình quản lý RTSH tại xã Diễn Ngọc..............................................48
3.1.1. Cơ sở đề xuất mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Diễn Ngọc ...................48
3.1.2. Yêu cầu xây dựng mơ hình ..................................................................................49
3.1.3. Đề xuất mơ hình quản lý RTSH tại xã Diễn Ngọc ..............................................50
3.1.4. Chi phí thực hiện .................................................................................................52
3.2. Một số đề xuất cho mơ hình mới hoạt động ........................................................... 53
3.2.1. Tổ chức phân loại và thu gom .............................................................................53
3.2.2. Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển .......................................................... 55
3.2.3. Lựa chọn thiết bị thu gom, vận chuyển ............................................................... 56
3.2.4. Truyền thông nâng cao ý thức cộng đồng ........................................................... 57
3.2.5. Xây dựng quy định về quản lý rác thải trên địa bàn xã Diễn Ngọc ....................58
1. Kết luận...................................................................................................................... 59
2. Kiến nghị ...................................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 61

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Diễn giải


1

MT

Môi trƣờng

2

RTSH

Rác thải sinh hoạt

3

ƠNMT

Ơ nhiễm mơi trƣờng

4

UBND

Uỷ ban nhân dân

5

TN&MT

Tài ngun và môi trƣờng


6

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

5


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Nội dung

STT
Bảng 1.1

Thành phần hóa học trong rác thải sinh hoạt

Bảng 1.2

Thành phần rác thải ở một số quốc gia trên thế giới

Bảng 1.3

Thông tin chung về chất thải rắn sinh hoạt ở Việt nam

Bảng 1.4

Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng năm tấn/năm

Bảng 1.5


Lƣợng phát sinh chất thải rắn ở một số nƣớc

Bảng 1.6

Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phƣơng pháp khác nhau ở một số nƣớc (%)

Bảng 1.7

Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2012

Bảng 1.8

Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2012

Bảng 1.9

Thành phần của CTR sinh hoạt ở một số đô thị miền Bắc

Bảng 2.1

Lƣợng phát sinh chất thải sinh hoạt xã

Bảng 2.2

Thành phần rác thải tại xã Diễn Ngọc

Bảng 2.3

Dự báo lƣợng rác thải sinh hoạt trong giai đoạn 2015 - 2020


Bảng 3.1

Tổ chức biên chế của tổ cơng tác dịch vụ VSMT TT Diễn Châu

Bảng 3.2

Dự tốn thu một năm

Bảng 3.3

Dự toán chi một năm

Bảng 3.4

Phƣơng tiện, thiết bị sử dụng cho công tác thu gom, vận chuyển

6


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1

Tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các khu đơ thị Việt Nam năm 2012

Hình 2.1

Bản đồ hành chính huyện Diễn Châu

Hình 2.2


Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi gây ƠNMT đất tại xã Diễn Ngọc

Hình 2.3

Tuyến đƣờng ven xã Diễn Ngọc huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

Hình 2.4

Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng thu gom rác thải trên địa bàn xã

Hình 2.5

Dụng cụ chứa rác của ngƣời dân

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1

Sơ đồ bộ máy quản lý CTR tại Nhật Bản

Sơ đồ 1.2

Sơ đồ tổ chức quản lý CTR tại Singapore

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ đội vệ sinh môi trƣờng xã Diễn Ngọc hiện nay

Sơ đồ 2.2


Quy trình xử lý rác thải sinh hoạt tại xã Diễn Ngọc

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ công tác dịch vụ VSMT xã Diễn Ngọc

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ phân loại rác ở xã Diễn Ngọc

Sơ đồ 3.3

Sơ đồ hệ thống thu gom vận chuyển

7


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế giới đang phát triển khơng ngừng, q trình cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa diễn ra một cách mạnh mẽ. Cùng với sự tăng thêm của các cơ sở sản xuất
với quy mô ngày càng lớn, các khu dân cƣ tập trung ngày càng nhiều, nhu cầu
tiêu dùng sản phẩm ngày càng tăng mạnh. Tất cả các yếu tố đó đã tạo điều kiện
kích thích các ngành sản xuất, các ngành kinh doanh và dịch vụ phát triển một
cách nhanh chóng, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, nâng cao
mức sống chung của xã hội, tuy nhiên mặt trái của sự phát triển này là không hề
nhỏ: một lƣợng rác thải khổng lồ đƣợc thải ra mỗi ngày từ các hoạt động của
con ngƣời bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải
xây dựng... Trong đó rác thải sinh hoạt đang là vấn đề đáng lo ngại trên toàn thế
giới. Dân số càng tăng, lƣợng rác thải cũng từ đó mà tăng theo, nó là một trong

những nguyên nhân gây ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng và sức khỏe con
ngƣời.
Diễn Ngọc là xã đồng bằng ven biển nằm về phía bắc của huyện Diễn
Châu, với vị trí địa lí thuận lợi cùng lƣợng tài nguyên dồi dào nền kinh tế xã
Diễn Ngọc đang phát triển một cách nhanh chóng. Hoạt động phát triển kinh tế
đồng nghĩa với việc gia tăng áp lực lên nguồn tài ngun và mơi trƣờng.
Tính đến tháng 1/2015 trên địa bàn xã 13459 có ngƣời dân sinh sống với
trên 30 doanh nghiệp hoạt động. Rác thải từ sinh hoạt của cƣ dân; rác thải xây
dựng; rác thải từ các cơ quan, công sở; các cơ sở sản xuất…ngày một nhiều tuy
nhiên bãi chứa rác thải chƣa đúng tiêu chuẩn, rác thải chƣa đƣợc phân loại gây
ra khơng ít khó khăn cho cơng tác xử lý. Vì vậy mà vấn đề rác thải vẫn còn
ngập tràn trên các con đƣờng của phƣờng, gây mùi hôi thối, điều này không chỉ
ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng sống của con ngƣời mà cịn tác động khơng
nhỏ đến cảnh quan và môi trƣờng sống của con ngƣời và biển nơi đây.
Trƣớc thực trạng trên, để góp phần nâng cao ý thức của ngƣời dân về quản
lý, hạn chế mức độ ô nhiễm môi trƣờng do rác thải trên địa bàn tôi quyết định
8


chọn đề tài: “Thực trạng rác thải sinh hoạt và xây dựng mơ hình quản lí trên
địa bàn xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An ” nêu ra thực trạng xử
lý rác thải sinh hoạt tại xã Diễn Ngọc và xây dựng một mơ hình quản lí rác thải
mới nhằm hạn chế tối đa ảnh hƣởng của rác thải đến mơi trƣờng dân cƣ.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề là đề xuất mơ hình nhằm nâng cao hiệu quả
trong công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại xã Diễn Ngọc.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng, những vấn đề bất cập và nhu cầu bức thiết quản lí rác
thải ở xã Diễn Ngọc huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An.

- Đề xuất mơ hình nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý, xử lý
rác thải sinh hoạt tại xã Diễn Ngọc huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng hệ thống cở sở lý luận.
- Điều tra, tìm hiểu thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Diễn Ngọc
huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất giải pháp dựa vào thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt nhằm
nâng cao hiệu quả.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là rác thải sinh hoạt và các hoạt động quản
lý rác thải sinh hoạt tại xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh
Nghệ An, nơi có các hoạt động quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập các thơng tin có liên quan trên các tài liệu đã nghiên cứu trƣớc,
các trang thông tin điện tử của huyện để làm số liệu cho các bƣớc tiếp theo. Gặp
9


cơ quan chức năng để thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội,
và các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Thu thập tài liệu và số liệu chi cục bảo vệ môi trƣờng tỉnh Nghệ An,
UBND xã Diễn Ngọc, công ty môi trƣờng đơ thị MTV Nghệ An. Kế thừa có
chọn lọc các loại tài liệu đã có trong khu vực nghiên cứu nhƣ:
- Thu thập thông tin, dữ liệu về điều kiện tự nhiên của xã Diễn Ngọc
- Tài liệu về điều kiện kinh tế - xã hội của xã Diễn Ngọc
- Thu thập dữ liệu về hiện trạng môi trƣờng của huyện xã Diễn Ngọc

- Thu thập các dữ liệu về quy trình quản lý và xử lý rác thải của xã Diễn Ngọc
5.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Nghiên cứu thực địa là loại hình nghiên cứu khác so với nghiên cứu trong
phịng thí nghiệm và nghiên cứu sách vở. Khi thực hiện đề tài này tác giả đã tiến
hành khảo sát thực địa ở xã Diễn Ngọc. Các kết quả đạt đƣợc nhƣ: nhìn nhận
tổng quan về các yếu tố tự nhiên (địa hình, thỗ nhƣỡng, thủy văn, sinh vật,…) và
các hoạt động sản xuất kinh tế - xã hội (chú trọng vào tìm hiểu thực trạng quản
lý, xử lý chất thải sinh hoạt) của ngƣời dân để kiểm tra độ chính xác kết quả đạt
đƣợc trong nghiên cứu đề tài.
5.3. Phương pháp so sánh và phân tích thống kê
Phân tích thống kê là nêu ra một cách tổng hợp bản chất cụ thể của các
hiện tƣợng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện lịch sử nhất định qua biểu
hiện bằng số lƣợng. Nói cụ thể phân tích thống kê là xác định mức độ nêu lên
hiện trạng môi trƣờng của các giai đoạn biểu hiện tính chất và trình độ chặt chẽ
của mối liên hệ hiện tƣợng. Phân tích thống kê phải lấy con số thống kê làm tƣ
liệu, lấy các phƣơng pháp thống kê làm công cụ nghiên cứu. Trong đề tài
phƣơng pháp này đƣợc sử dung để so sánh các số liệu về thực trạng về quản lý
chất thải rắn sinh hoạt xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
5.4. Phương pháp chuyên gia
Để tìm hiểu thực trạng rác thải sinh hoạt tại xã Diễn Ngọc, xác định
nguyên nhân và giải pháp xử lý khóa luận đã tham khảo ý kiến của các chuyên

10


gia trong lĩnh vực mơi trƣờng, các nhà quản lí môi trƣờng ở khu vực nghiên
cứu.
6. Quan điểm nghiên cứu
6.1. Quan điểm hệ thống
Cơ sở của quan điểm hệ thống là quan niệm về sự hoàn chỉnh và thống nhất

về động lực của các mối quan hệ bên trong hệ thống môi trƣờng.
Trong tự nhiên các thành phần môi trƣờng có mối quan hệ tác động qua lại
với nhau, có mối quan hệ với các thành phần kinh tế xã hội tạo thành hệ thống
kinh tế - xã hội lớn hơn. Một hệ thống môi trƣờng lại bao hàm nhiều hợp phần
mơi trƣờng cấp thấp hơn có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
Vận dụng quan điểm hệ thống để có cái nhìn tổng qt trong sự liên hệ và
vận động của tác động của chất thải sinh hoạt đến mơi trƣờng xã Diễn Ngọc, để
có những đề xuất mang lại hiệu quả hơn.
6.2. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện tại và
đảm bảo không làm tổn thƣơng khả năng đáp ứng đòi hỏi của thế hệ tƣơng lai”
Phát triển bền vững còn đƣợc hiểu là sự nỗ lực liên tục để đạt đƣợc trạng
thái bền vững trên mọi lĩnh vực. Phát triển không làm ảnh hƣởng tới nhu cầu
tƣơng lai cũng không làm ảnh hƣởng tới lợi ích của các yếu tố xung quanh.
Phát triển bền vững đảm bảo sự hài hòa giữa kinh tế môi trƣờng và xã hội:
khai thác tài nguyên thiên nhiên trong giới hạn cho phép đảm bảo sự chịu tải của
môi trƣờng, cần quan tâm tới sự phát triển công bằng của xã hội, sự phát triển hệ
thống kinh tế tạo cơ hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các
hoạt động kinh tế đƣợc chia sẽ một cách bình đẳng.
Quan điểm phát triển bền vững đƣợc thể hiện ở đề tài là trong hoạt động
sản xuất, hoạt động sinh hoạt cần đảm bảo về mặt môi trƣờng, đảm bảo hài hòa
giữa các yếu tố kinh tế - xã hội – môi trƣờng.
6.3. Quan điểm thực tiễn
Vận dụng quan điểm thực tiễn nhằm nghiên cứu các chỉ tiêu, thành phần
của rác thải sinh hoạt ở xã Diễn Ngọc huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An để xác
11


định mức độ ơ nhiễm một cách chính xác. Quan điểm thực tiễn thể hiện ở đề tài
này ở các khía cạnh nhƣ khảo sát thực trạng rác thải sinh hoạt từ đó xác định

nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp khắc phục áp dụng vào thực tiễn.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận – kiến nghị thì đề tài “Thực trạng rác
thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại xã Diễn Ngọc huyện
Diễn Châu tỉnh Nghệ An”gồm 3 chương chính:
Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc quản lý rác thải sinh
hoạt.
Chương 2. Thực trạng rác thải sinh hoạt tại xã Diễn Ngọc
Chương 3. Xây dựng mơ hình quản lí rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã
Diễn Ngọc huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An.

12


PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THƢC TIỄN
CỦA VIỆC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Giới thiệu chung về chất thải rắn sinh hoạt
1.1.1.1. Khái niệm rác thải sinh hoạt
Rác thải là bất kỳ loại vật liệu nào ở dạng rắn mà con ngƣời loại bỏ mà
không đƣợc tiếp tục sử dụng nhƣ ban đầu.
Rác thải là những vật chất ở dạng rắn do các hoạt động của con ngƣời và
động vật tạo ra. Những “sản phẩm” này thƣờng ít đƣợc sử dụng hoặc ít có ích do
đó nó là “sản phẩm” ngoài ý muốn của con ngƣời. Rác thải có thể ở dạng thành
phẩm hoặc bán thành phẩm, đƣợc tạo ra trong hầu hết các giai đoạn sản xuất
trong tiêu dùng.
Chất thải rắn là các chất rắn loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt
động sản xuất của con ngƣời và động vật. CTR phát sinh từ các hộ gia đình, khu
cơng cộng, khu thƣơng mại, khu bệnh viện, khu xây dựng, khu xử lý chất

thải...Trong đó, CTR sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao nhất. Số lƣợng, thành phần chất
lƣợng rác thải tại từng quốc gia, khu vực là rất khác nhau, phụ thuộc vào trình
độ phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật.
Trong các loại phế thải thì RTSH là loại chất thải phức tạp khơng những
thành phần của chúng mà còn ở sự quản lý và biện pháp quản lý sao cho phù
hợp với mức sống và tập quán của cộng đồng. RTSH thƣờng không kiểm sốt
đƣợc các nguồn ngun liệu ban đầu, do đó khơng đồng nhất về thành phần
.chúng phụ thuộc vào mức sống của con ngƣời ở khu dân cƣ, kinh doanh, dịch
vụ, vui chơi.
1.1.1.2. Nguồn gốc và phân loại rác thải
a. Nguồn gốc phát sinh rác thải
- Từ các khu dân cƣ.
13


- Từ các khu dịch vụ, các trung tâm thƣơng mại.
- Từ các cơ quan công sở, trƣờng học, công trình cơng cộng.
- Từ các hoạt động sản xuất cơng - nông nghiệp.
- Từ các hoạt động xây dựng.
- Từ các làng nghề, các trạm xử lý nƣớc thải.
b. Phân loại rác thải
Dựa vào tiêu chí khác nhâu có các cánh phân loại rác thải khác nhau nhƣ:
nguồn gốc, tính chất lý hóa học, thành phần,….hiện nay, phân loại rác thải
thƣờng sử dụng hai tiêu chí sau:
- Phân loại theo nguồn gốc tạo thành
Rác thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị, làng mạc, khu dân cƣ,
các trung tâm dịch vụ, công viên.
Rác thải công nghiệp: phát sinh từ q trình sản xuất cơng nghiệp và thủ
cơng nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, trong đó chủ yếu là các
dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí).

Rác thải xây dựng: là các phế thải nhƣ đất đá, gạch ngói, bê tơng vỡ, vơi
vữa đồ gỗ, nhựa, kim loại do các hoạt động xây dựng tạo ra.
Rác thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt động nông nghiệp nhƣ trồng trọt,
chăn nuôi, chế biến nông sản trƣớc và sau thu hoạch.
- Phân loại theo mức độ nguy hại
Chất thải độc hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng độc hại, chất
sinh hoạc dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ, các chất thải
nhiễm khuẩn lây lan…có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con ngƣời, động vật, cây cỏ.
Chất thải y tế nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong những đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác với chất khác gây nguy
hại đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Theo quy chế quản lý chất thải y tế
nguy hại đƣợc phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong các bệnh viện, trạm
xá và trạm y tế nhƣ dụng cụ trong khám chữa bệnh, kim tiêm , ống tiêm, các hóa
chất sử dụng tẩy rửa, chất thải sinh hoạt của bênh nhân…

14


Chất thải không nguy hại là những chất thải không chứa các chất hay hợp
chất có một trong những đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác thành phần.
1.1.2. Thành phần rác thải
1.1.2.1. Thành phần lý hoá học của rác thải sinh hoạt
Thành phần lý, hoá học của rác thải sinh hoạt rất khác nhau tuỳ thuộc từng
địa phƣơng, vào các mùa khí hậu, các điều kiện tự nhiên kinh tế và nhiều yếu tố
khác nữa. Chất thải rắn sinh hoạt gồm những chất thải có liên quan đến các hoạt
động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan
trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. CTRSH có thành phần bao gồm
kim loại, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa
hoặc quá hạn sử dụng, xƣơng động vật, tre gỗ, vải giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ
rau quả,…

Thành phần hóa học của rác thải chủ yếu là: C, H, O, N, S và các chất tro.
Tùy thuộc vào các thành phần hữu cơ mà hàm lƣợng của các nguyên tố trên dao
động khác nhau.
Bảng 1.1. Thành phần hóa học trong rác thải sinh hoạt
Các chất

Thành phần %
Cacbon

Hydro

Oxy

Nito

Lƣu huỳnh

Tro

Thực phẩm

48.0

6.4

37.6

2.6

0.4


5.0

Giấy

43.5

6.0

44.6

0.3

0.2

6.0

Cactong

41.0

6.0

44.6

0.3

0.2

5.0


Chất dẻo

60.0

7.2

22.8

-

-

10.0

Vải

55.0

6.6

31.2

1.6

0.15

-

Cao su


78.0

10.0

-

2.0

-

10.0

Da

60.0

8.0

11.6

10.0

0.4

-

Rác làm vƣờn

49.5


6.0

38.0

3.4

0.3

4.5

Gỗ

49.5

6.0

42.7

0.2

0.1

1.5

(Nguồn: Nguyễn Xuân Thành (2004), giáo trình Vinh sinh vật học nông nghiệp, NXB sư phạm)

15



Bảng 1.2. Thành phần rác thải ở một số quốc gia trên thế giới
Thành phần(%)

Nhật Bản

Pháp

Singapo

Mỹ

Các chất dễ cháy

28,2

0

0

0

Giấy

12,1

30

20 - 25

30 -40


Thực phẩm

8,1

34

26 - 45

9,4

Vải

5,1

2

0

2,0

Gỗ

1,9

4

23 - 26

0,5


Chất dẻo

19,8

0

0

7,0

Cao su

1,4

10

1-2

0,5

Da

0,8

7

2-4

0,5


Kim loại

20

0

3-7

0,5

Thủy tinh

22,7

13

5-9

7,9

Sỏi, cát

3,9

0

0

0


Vật liệu khác

3,2

0

5 - 10

3,2

(Nguồn: Nguyễn Xuân Thành (2004), Giáo trình cơng nghệ VSV trong xử lý
ơ nhiễm mơi trường. NXB nông nghiệp)
1.1.2.2. Đặc điểm về thành phần rác thải Việt Nam
CTR tại Việt Nam phần lớn phát sinh từ các đơ thị. Việt Nam có 679 đơ thị
(gấp 1,4 lần so với năm 2000) với số dân chỉ chiếm 24% nhƣng lại phát sinh
khoảng hơn 6.8 triệu tấn rác thải mỗi năm (tƣơng đƣơng 50% lƣợng chất CTR
của cả nƣớc). Ƣớc tính mỗi ngƣời dân đơ thị Việt Nam phát thải khoảng trên 0,7
kg rác thải mỗi ngày, gấp đơi lƣợng thải bình qn đầu ngƣời của dân cƣ nơng
thơn. (Nguồn: , 2013)
Q trình đơ thị hố làm tăng dịng ngƣời di dân từ nơng thơn ra thành thị,
gây nên áp lực đáng kể về nhà ở và VSMT, hình thành các khu nhà ổ chuột và
khu nghèo đô thị. Điều này làm phát sinh một lƣợng lớn rác thải sinh hoạt. Thông
tin chung về lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn toàn quốc bảng 2. Theo
báo cáo quan trắc của Trung tâm Kỹ thuật môi trƣờng - ĐH Xây dựng, mức gia
tăng về lƣợng CTR sinh hoạt trong vài năm gần đây bảng 3.

16



Bảng 1.3. Thông tin chung về chất thải rắn sinh hoạt ở Việt nam
Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tấn/ngày
· Tồn quốc

12.800.000

· Các khu vực đơ thị

6.400.000

· Các khu vực nơng thơn

6.400.000

Tốc độ phát sinh kg/ngƣời/ngày
· Tồn quốc

0,4

· Các khu vực đô thị

0,7

· Các khu vực nông thôn

0,3

Tỷ lệ đƣợc thu gom % tổng lƣợng phát sinh
· Toàn quốc


71%

· Các khu vực đô thị

<20%

· Các khu vực nông thôn

10-20%

Số lƣợng bãi chôn lấp
Bãi rác và các bãi chôn lấp khơng hợp vệ sinh

74

Bãi chơn lấp hợp vệ sinh

17

(Nguồn: Trích dẫn từ báo cáo hiện trạng môi trường 2012)
Bảng 1.4. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng năm tấn/năm
Năm
Khu vực

2009

2010

2011


Tồn quốc

11.302.000 12.800.000 16.000.000

Khu vƣc đơ thị

5.568.000

6.400.000

8.640.000

Khu vực nơng thôn

5.800.000

6.400.000

7.360.000

-Khu vƣc đô thị

1,05

1,15

1,35

-Khu vực nông thôn


1,10

1,10

1,15

Tốc độ gia tăng so với năm trƣớc(%)

(Nguồn: Trích dẫn từ báo cáo quan trắc phòng CTR, CEETIA 2011)
Từ số liệu thống kê trên cho ta thấy lƣợng rác thải tăng lên hằng năm. Đặc
biệt có sự chuyển dịch lƣợng rác thải từ nơng thôn ra khu vực đô thị nhiều hơn,
nguyên nhân do q trình đo thị hóa làm tăng dịng ngƣời di dân ra đô thị.
17


1.1.3. Tác hại của rác thải
1.1.3.1. Ảnh hưởng của rác thải đối với môi trường
a. Đối với môi trƣờng đất
Môi trƣờng đất là nơi trú ngụ của con ngƣời và hầu hết các sinh vật cạn, là
nền móng cho các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp và văn hóa của
con ngƣời. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con ngƣời sử dụng tài nguyên
đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lƣơng thực
thực phẩm cho con ngƣời.
Các loại rác thải khó phân huỷ sinh học, hoặc hồn tồn khơng phân huỷ
tồn tại lâu dài dƣới mặt đất dần dần chúng trộn lẫn vào đất làm thay đổi thành
phần đất, ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống của các vi sinh vật…Những điều kiện
trên gây nên những biến đổi trong đất: đất bạc màu, khó canh tác hoặc mất khả
năng canh tác. Cịn các chất dễ phân huỷ sinh học thƣờng phân huỷ thành những
chất có khả năng kết hợp với nhau tạo thành các chất độc theo nƣớc ngấm dần
xuống đất làm ô nhiễm môi trƣòng đất.

b. Đối với môi trƣờng nƣớc
Môi trƣờng nƣớc là nơi trú ngụ của rất nhiều loài động vật và thực vật thủy
sinh có ích. Nguồn nƣớc ngầm phục vụ cho cuộc sống và mọi lợi ích của con
ngƣời. Tuy thế ô nhiễm môi trƣờng nƣớc hiện nay là một vấn đề khá nóng bỏng,
chủ yếu nguyên nhân là do ý thức của con ngƣời.
Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm ao hồ, sông suối do các chất dễ phân huỷ
phân tán làm nƣớc có màu và mùi khó chịu, cịn những chất khó phân huỷ thì
trơi nổi hoặc tụ thành đống làm ảnh hƣơng tới dòng chảy. Các chất độc phân huỷ
từ rác cũng theo đó đi vào môi trƣờng nƣớc gây độc cho sinh vật dƣới nƣớc. Các
bãi rác thải ngoài trời và các bãi chôn lấp không đƣợc xây dựng đúng tiêu chuẩn
cũng là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng cho nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm.
c. Đối với mơi trƣờng khơng khí
Khơng khí là một thành phần rất quan trọng, không thể thiếu đƣợc trong
cuộc sống của con ngƣời và sinh vật. Cùng với sự phát triển kinh tế và q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm
18


khơng khí đang gia tăng ở các đơ thị ở Việt Nam. Sự phát triển kèm theo đó là
sự phát sinh lƣợng rác khổng lồ. Rác thải trong quá trình phân huỷ tự nhiên
thƣờng có mùi hơi thối khó chịu và dễ dàng lan nhanh trong khơng khí thơng
qua gió, mùi hôi thối phát tán rộng ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống ngƣời dân.
Trong quá trình đốt rác cũng gây ra ơ nhiêm khơng khí do các sản phẩm trong
q trình đốt rác chứa các chất khí độc hại nhƣ CO2, SO2…khói, bụi.
1.1.3.2. Ảnh hưởng của rác thải đối với con người
a. Ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời
Các mối nguy cơ gây ơ nhiễm khơng khí, nƣớc, đất, nói trên cũng ảnh
hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời đặc biệt là các khu dân cƣ quanh khu
vực có chứa chất thải. Mơi trƣờng bị ơ nhiễm sẽ tác động đến sức khỏe con
ngƣời thông qua chuỗi thức ăn.

Các bãi chôn lấp là nơi phát sinh các bệnh truyền nhiễm: tả, lị, thƣơng
hàn…các loại côn trùng trung gian truyền bệnh nhƣ ruồi, muỗi gián, và các loại
gậm nhấm nhƣ chuột cũng ƣa thích sống ở các khu vực có chứa rác thải
b. Ảnh hƣởng tới mỹ quan
Chất thải rắn, đặc biệt là rác thải sinh hoạt nếu không đƣợc thu gom, vận
chuyển đến nơi xử lý thì sẽ làm giảm mỹ quan đô thị. Nguyên nhân của hiện
tƣợng này là do ý thức của ngƣời dân chƣa cao. Tình trạng ngƣời dân đổ rác bừa
bãi ra lịng lề đƣờng và mƣơng rãnh hở vẫn còn phổ biến gây ô nhiễm nguồn
nƣớc và ngập úng khi mƣa
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng quản lý và xử lý rác thải trên thế giới
Trong vài thập kỷ vừa qua, do sự phát triển kinh tế và bùng nổ dân số diễn
ra mạnh mẽ, tình trạng rác thải phát sinh ngày càng gia tăng gây ô nhiễm môi
trƣờng sống đã trở thành vẫn đề lớn của hầu hết các nƣớc trên thế giới. Nếu bình
quân mỗi ngày một ngƣời thải ra 0,5kg rác thải thì mỗi ngày trên thế giới sẽ tải
ra 3,5 triệu tấn rác thải.
Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu ngƣời đối với từng loại chất thải rắn
mang tính đặc thù của từng địa phƣơng và phụ thuộc vào mức sống, văn minh
19


cƣ dân ở mỗi khu vực. Tuy nhiên, dù ở khu vực nào cũng có xu hƣớng chung
của thế giới là mức sống càng cao thì lƣợng chất thải phát sinh càng nhiều. Theo
báo cáo của ngân hàng thế giới (WB, 2004), tại các thành phố lớn nhƣ New York tỉ
lệ phát sinh chất thải rắn là 1,8kg/ngƣời/ngày, Singapo, Hồng Kơng là 0,8 –
10kg/ngƣời/ngày, cịn Jacarta, Manila, Calcuta, Karhi là 0,5 – 0,6kg/ngƣời/ngày. Sau
đây là bảng thể hiện lƣợng phát sinh CTR tại một số nƣớc:
Bảng 1.5: Lượng phát sinh chất thải rắn ở một số nước
Dân số đô thị hiện


LPCTRDDT hiện

nay (% tổng số)

nay (kg/ngƣời/ngày)

15,92

0,4

Nepal

13,7

0,5

Bangladesh

18,3

0,49

Việt Nam

20,8

0,55

Ấn Độ


26,8

0,46

40,825

0,798

35,5

0,76

Philippines

54

0,52

Thái Lan

20

1,1

Malaysia

53,7

0,81


86,3

1,39

Hàn Quốc

81,3

1,59

Singapore

100

1,1

Nhật Bản

77,6

1,47

Tên nƣớc
Nƣớc thu nhập thấp

Nƣớc có thu nhập trung bình
Indonesia

Nƣớc có thu nhập cao


(Nguồn: World bank, 2005)
Trên thế giới, các nƣớc phát triển đã có những mơ hình phân loại và thu
gom rác thải rất cụ thể:
Hà Lan: Ở Hà Lan ngƣời dân phân loại rác thải và những gì có thể tái chế
để tách riêng. Những thùng rác với những kiểu dáng màu sắc khác nhau đƣợc sử
dụng trong thành phố. Thùng lớn màu vàng ở gần siêu thị để chứa các đồ rác
thủy tinh, đồ kính. Thùng màu xanh nhạt để chứa giấy. Tại các nơi đông dân cƣ
20


sống thƣờng đặt hai thùng rác màu khác nhau, một loại chứa rác có thể phân hủy
cịn loại kia dung để chƣ rác khơng phân hủy.
Đức: Mỗi hộ gia đình đƣợc phát 3 thùng rác màu xanh, vàng, đen trong đó
thùng màu xanh dùng để đựng giấy, màu vàng dùng để đựng túi nhựa và kim
loại còn màu đen dùng để đựng các thứ khác. Các loại này sẽ đƣợc mang đi xử
lý khác nhau.
Nhật Bản: Nhật Bản là một nƣớc cơng nghiệp phát triển mạnh có nền kinh
tế cao về hạng nhất trên thế giới, thu nhập bình quân đầu ngƣời cao mức sống
cao do đó lƣợng rác thải cũng khá là lớn. Việc thu gom đƣợc thực hiện kết hợp
giữa dân cƣ và các nhà quản lý, công tác thu gom đƣợc thực hiện theo các ngày
quy định. Rác thải đƣợc phân loại ngay tại nguồn (Tại Tokyo việc phân loại rác
đƣợc tiến hành ngay tại các hộ gia đình mỗi nhà có 3 thùng rác, rác đƣợc đổ vào
các túi nilon có màu khác nhau, tùy thuộc vào mầu túi mà đƣợc cho vào các
thùng khác nhau. Trong 3 thùng rác có quy định thùng thứ nhất đựng túi màu
trắng chứa vỏ chai, thủy tinh, đồ hộp, sắt thép phế liệu; thùng thứ 2 đựng túi
màu xanh chứa những thứ có thể tái chế bao gói, bìa và giấy; thùng thứ 3 đựng
túi màu đen chứa các loại thức ăn hoa quả). Đối với rác có kích thƣớc lớn thì
khách hang gọi điện thoại cho cơng ty dịch vụ sẽ thống nhất ngày giờ vận
chuyển. Rác ở những nơi công cộng đƣợc thu gom vận chuyển thƣờng xuyên,
các cơ sở sản xuất đƣợc thu gom theo những quy định riêng.

Qua số liệu thống kê tình hình quản lý CTR ở một số nƣớc trên Thế giới cho
thấy, Nhật Bản là nƣớc áp dụng phƣơng pháp thu hồi CTR cao nhất (38%), trong khi
các nƣớc khác chỉ sử dụng phƣơng pháp đốt và xử lý vi sinh vật là chủ yếu.
Bộ Mơi trƣờng có rất nhiều phịng ban, trong đó có Sở quản lý chất thải và
tái chế có nhiệm vụ quản lý sự phát sinh chất thải, đẩy mạnh việc tái chế và sử
dụng những nguồn tài ngun có thể tái tạo một cách thích hợp với quan điểm là
bảo tồn môi trƣờng sống và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
Với chủ trƣơng vận động tất cả mọi cộng đồng dân cƣ trong cả nƣớc thu
gom chất thải và xây dựng xã hội tái chế trong thế kỷ XXI. Chính phủ nƣớc này
21


đã có những chính sách thúc đẩy và khuyến khích việc quản lý CTR trên cơ sở
của sự tham gia tích cực và tự nguyện của các cộng đồng dân cƣ khác nhau.
Bộ Môi trƣờng

Sở Quản lý chất thải
và tái chế

Phịng Hoạch định
chính sách

Đơn vị quản lý chất
thải

Phịng Quản lý chất
thải công nghiệp

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý CTR tại Nhật Bản

(Nguồn: tổng hợp từ trang )
Mỹ: Hàng năm, rác thải sinh hoạt của các thành phố ở Mỹ lên tới 210 triệu
tấn. Tính bình qn mỗi ngƣời dân Mỹ thải ra 2 kg rác/ngày. Hầu nhƣ thành
phần các loại rác thải trên đất nƣớc Mỹ không có sự chênh lệch quá lớn về tỷ lệ,
cao nhất không phải là thành phần hữu cơ nhƣ các nƣớc khác mà là thành phần
chất thải vô cơ (giấy các loại chiếm đến 38%), điều này cũng dễ lý giải đối với
nhịp độ phát triển và tập quán của ngƣời Mỹ là việc thƣờng xuyên sử dụng các
loại đồ hộp, thức ăn sẵn cùng các vật liệu có nguồn gốc vô cơ. Trong thành phần
rác thải sinh hoạt thực phẩm chỉ chiếm 10,4% và tỷ lệ các loại kim loại cũng khá
cao là 7,7%. Nhƣ vậy trong rác thải sinh hoạt Mỹ các loại có thể qua phân loại,
xử lý để tái sinh sự dụng chiếm tỷ lệ khá cao (Các loại khó hoặc khơng phân giải
đƣợc nhƣ kim loại, thủy tinh, gốm, sứ) chiếm khoảng hơn 20%. Đối với một số
rác khơng thể tái sử dụng đƣợc thì đƣợc đi chộn lấp hoặc thiêu đốt. Hiện nay có
tới 55% khối lƣợng rác thỉa đem chôn, 17% rác thải đem đốt. Đến nay có
khoảng 110 bãi thiêu đốt rác thải, trung bình mỗi ngày có khả năng thiêu đốt

22


đƣợc khoảng 100 tấn rác thải. Việc quản lý khí đốt đƣợc giao cho văn phịng
bức xạ của cục mơi trƣờng phụ trách.
Singapore: Đây là nƣớc đơ thị hóa 100% và là đơ thị sạch nhất trên thế
giới. Để có đƣợc kết quả nhƣ vậy, Singapore đầu tƣ cho công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý rác đồng thời xây dựng một luật pháp nghiêm khắc làm tiền đề
cho qúa trình xử lý rác thải tốt hơn. Rác thải ở Singapore đƣợc phân loại bằng
túi nilon. Các chất thỉa có thể tái chế đƣợc sẽ đứa về các nhà máy tái chế lại còn
các chất thải khác đƣợc đƣa về nhà máy khác để tiêu hủy. Ở nƣớc này có 2
thành phần chính tham gia vào thu gom và xử lý các rác thải sinh hoạt từ các
khu dân cƣ và công ty, hơn 300 công ty tƣ nhân chuyên thu gom rác thải công
nghiệp và thƣơng mại. Tất cả các công ty này đều đƣợc cấp giấy phép hoạt động

và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở khoa học cơng nghệ và mơi trƣờng.
Ngồi ra, các hộ dân và các công ty của Singapore đƣợc khuyến khích tự thu gom
và vận chuyển rác thải cho các hộ dân vào các công ty. Chẳng hạn, đối với các hộ
dân thu gom rác thải trực tiếp tại nhà phải trả phí 17 đơla Singapore/tháng, thu gom
gián tiếp tại các khi dân cƣ phải trả phí 7 đơla Singapore/tháng.
Singapore tổ chức chính quyền quản lý theo mơ hình chính quyền 1 cấp.
Quản lý chất thải là một bộ phận trong hệ thống quản lý môi trƣờng của quốc
gia. Hệ thống quản lý xuyên suốt, chỉ chịu sự quản lý của Chính phủ.

23


Bộ Mơi trƣờng và Tài
ngun nƣớc

Sở Mơi trƣờng

Phịng Sức
khỏe MT

BP. Kiểm sốt
ơ nhiễm

Sở Tài ngun nƣớc

Phịng Bảo
vệ MT

BP. Bảo tồn tài
ngun


BP. Quản lý
Chất thải

Phịng Khí
tƣợng

Trung tâm KH Bảo vệ
phóng xạ và hạt nhân

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức quản lý CTR tại Singapore
Nguồn: trích từ trang />Bộ phận quản lý chất thải có chức năng lập kế hoạch, phát triển và quản lý
chất thải phát sinh. Cấp giấy phép cho lực lƣợng thu gom chất thải, ban hành
những quy định trong việc thu gom chất thải hộ gia đình và chất thải thƣơng mại
trong 9 khu và xử lý những hành vi vứt rác không đúng quy định. Xúc tiến thực
hiện 3R (tái chế, tái sử dụng và làm giảm sự phát sinh chất thải) để bảo tồn tài
nguyên.
Hiện nay có rất nhiều phƣơng pháp khác nhau để xử lý CTR. Tỷ lệ rác thải
đƣợc xử lý theo phƣơng pháp khác nhau của một số nƣớc trên thế giới đƣợc giới
thiệu ở bảng sau:

24


Bảng 1.6: Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước (%)

Nƣớc

STT


Tái chế

Chế biến phân vi sinh

Chôn lấp

Đốt

1

Canada

10

2

80

8

2

Đan Mạch

19

4

29


48

3

Phần Lan

15

0

83

2

4

Pháp

3

1

54

42

5

Đức


16

2

46

36

6

Ý

3

3

74

20

7

Thụy Điển

16

34

47


3

8

Thụy Sỹ

22

2

17

59

9

Mỹ

15

2

67

16

(Nguồn: TS. Đỗ Thị Lan và cs, 2007)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy rằng hầu hết chất thải rắn đều đƣợc xử lý
bằng phƣơng pháp chơn lấp ở các nƣớc. Có trên 70% chất thải rắn ở các nƣớc
Phần Lan, Ý và Canada đƣợc chôn lấp. Riêng Đan Mạch và Thụy Sỹ phần lớn

chất thải rắn sẽ đƣợc đốt. Việc chế biến phân vi sinh vẫn chƣa có hiệu quả trong
việc xử lý CTR, các nƣớc nhƣ Pháp, Đức, Mỹ thì chỉ có 1 – 2% lƣợng chất thải
rắn là dung để chế biến phân vi sinh.
1.2.2. Thực trạng quản lý và xử lý rác thải ở Việt Nam
1.2.2.1. Tình hình phát sinh rác thải ở Việt Nam
Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đạt đƣợc những bƣớc tiến đáng kể về phát
triển kinh tế - xã hội. Năm 1990, Việt Nam có khoảng 500 đơ thị lớn nhỏ. Tính
đến tháng 6/2014 có tổng cộng 739 đơ thị các loại, trong đó có 2 đơ thị loại đặc
biệt (Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh), 13 đơ thị loại I (thành phố), 22 đô thị loại II
(thành phố), 69 đô thị loại III (thành phố), 49 đô thị loại IV (xã), 621 đô thị loại
V (xã và thị tứ). Trong những năm qua, tốc độ đơ thị hóa diễn ra rất nhanh đã trở
thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc. Tuy
nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, đơ thị hóa q nhanh đã tạo ra
sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lƣợng môi trƣờng và phát triển
25


×