Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Đánh giá hiệu quả của thời gian sử dụng chế phẩm sinh học as3, ph fixer, mera bac w trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần thủy sản trung sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 105 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG LÂM NGƢ
_______________________________________________________

LÊ VĂN TIẾN

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN SỬ DỤNG
CHẾ PHẨM SINH HỌC AS3, pH FIXER, MERA BAC W
ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA
TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei Boone, 1931)
THƢƠNG PHẨM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NI TRỒNG THỦY SẢN

NGHỆ AN - 5.2016


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG LÂM NGƢ
_____________________________________________________

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN SỬ DỤNG
CHẾ PHẨM SINH HỌC AS3, pH FIXER, MERA BAC W
ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA
TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei Boone, 1931)
THƢƠNG PHẨM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NI TRỒNG THỦY SẢN


Người thực hiện:

Lê Văn Tiến

Lớp:

53K - NTTS

Người hướng dẫn:

ThS. Lê Minh Hải

NGHỆ AN - 5.2016


i

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự cố gắng của bản thân tơi
cịn nhận đƣợc sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, đơn vị và tổ chức.
Trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn
ThS. Lê Minh Hải đã định hƣớng, tận tình chỉ bảo hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong
thời gian thực hiện đề tài này.
Tiếp đến tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Vinh,
các thầy cô giáo và cán bộ khoa Nông Lâm Ngƣ đã truyền giảng cho tôi những
kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ kỹ thuật, công
nhân viên chức của Công ty cổ phần thủy sản Trung Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi về cơ sở vật chất cũng nhƣ hƣớng dẫn tôi trong thời gian thực tập.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh, chị và tất cả các bạn

luôn ở bên tôi, giúp đỡ tơi trong q trình học.
Một lần nữa tơi xin ghi nhận và cảm tạ tất cả sự quý báu đó !
Vinh, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Lê Văn Tiến


ii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... i
MỤC LỤC .............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT .......................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG, HÌNH .................................................................................. v
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3
1.1. Một số đặc điểm sinh học về đối tƣợng nghiên cứu .................................... 3
1.1.1. Hệ thống phân loại ................................................................................ 3
1.1.2. Nguồn gốc và phân bố ........................................................................... 3
1.1.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo ............................................................... 3
1.1.4. Tập tính sống ......................................................................................... 5
1.1.5. Chu kỳ sống ........................................................................................... 5
1.1.6. Đặc điểm dinh dƣỡng ............................................................................ 5
1.2.7. Đặc tính sinh trƣởng .............................................................................. 8
1.2.8. Đặc điểm sinh sản.................................................................................. 9
1.2.9. Đặc điểm phát triển của các giai đoạn ấu trùng tôm thẻ ..................... 12

1.2. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng thƣơng phẩm trên thế giới và Việt
Nam .................................................................................................................. 15
1.2.1. Trên thế giới ........................................................................................ 15
1.2.2. Tại Việt Nam ....................................................................................... 19
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng CPSH trong NTTS ............................... 20
1.3.1. Khái niệm về chế phẩm sinh học ........................................................ 20
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trên thế giới .... 26
1.3.3. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học tại Việt
Nam................................................................................................................ 28
1.4. Một số chế phẩm ứng dụng từ vi sinh vật hữu hiệu trong ao nuôi tôm thẻ
chân trắng tại Công ty cổ phần thủy sản Trung Sơn......................................... 30
1.4.1. pH fixer ................................................................................................ 30
1.4.2. AS3 ...................................................................................................... 31


iii

1.4.3. MERA BAC W ................................................................................... 32
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..................................................................................................... 33
2.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu .............................................................. 33
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 33
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................. 33
2.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 33
2.3. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .................................................................. 34
2.4. Sơ đồ khối nghiên cứu ............................................................................... 34
2.5. Phƣơng pháp xác định và thu thập số liệu ................................................. 35
2.5.1. Phƣơng pháp xác định các yếu tố môi trƣờng ..................................... 35
2.5.2.Phƣơng pháp xác định tỷ lệ sống và tốc độ tăng trƣởng của tôm ........ 35
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................... 37

2.7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................. 37
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 38
3.1. Diễn biến các yếu tố môi trƣờng trong q trình thí nghiệm .................... 38
3.1.1. Nhiệt độ ............................................................................................... 38
3.1.2. pH ........................................................................................................ 39
3.1.3. Hàm lƣợng oxi hòa tan (DO - mg/l) .................................................... 41
3.1.4. Độ kiềm ............................................................................................... 43
3.1.5. Hàm lƣợng NH3 (mg/l) ........................................................................ 44
3.1.6. Độ mặn ................................................................................................ 46
3.2. Tốc độ tăng trƣởng của tôm thẻ chân trắng trong quá trình thí nghiệm .... 47
3.2.1. Tăng trƣởng về chiều dài ..................................................................... 47
3.2.2. Tăng trƣởng về khối lƣợng ................................................................. 51
3.4. Hệ số chuyển đổi thức ăn tính đến thời điểm kết thúc thí nghiệm ............ 56
3.5. Hoạch tốn kinh tế ..................................................................................... 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 59
PHỤ LỤC


iv

DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT

1. TTCT

Tôm thẻ chân trắng

2. g

gram


3. h

Giờ

4. Z

Zoea

5. N

Nauplius

6. M

Mysis

7. PL

Poslarvea

8. L

Lít

9. NTTS

Ni trồng thủy sản

10. NCKH


Nghiên cứu khoa học

11. NCNTTS

Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản

12. NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

13. TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

14. GĐ

Giai đoạn

15. CT

Cơng thức

16. TB

Trung bình

17. CPSH

Chế phẩm sinh học


18. ANOVA

Phân tích phƣơng sai

19. SD

Độ lệch chuẩn

20. Max

Giá trị lớn nhất

21. Min

Giá trị nh nhất

22. ADG

Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của chiều dài thân

23. SGR

Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối của chiều dài thân

24. VSV

Vi sinh vật



v

DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Trang
Hình
Hình 1.1. Hình thái ngồi của tơm thẻ chân trắng ................................................. 3
Hình 1.2. Vịng đời của tơm he (Penacidae) .......................................................... 5
Hình 1.3. Các giai đoạn buồng trứng của tơm thẻ chân trắng.............................. 10
Hình 1.4. Hoạt động giao vĩ ................................................................................. 11
Hình 1.5 Các giai đoạn ấu trùng tơm thẻ chân trắng............................................ 15
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu ........................................................................ 34
Hình 3.1: Biến động nhiệt độ nƣớc trong quá trình ni ..................................... 39
Hình 3.2. Diển biến độ kiềm trong các ao ni ................................................... 44
Hình 3.3. Sự biến động hàm lƣợng NH3 trong q trình ni ............................. 45
Hình 3.4. Tăng trƣởng trung bình về chiều dài .................................................... 48
Hình 3.5. Tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài thân ........................................... 49
Hình 3.6. Tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài thân .......................................... 50
Hình 3.7. Tăng trƣởng trung bình về khối lƣợng (g/con) .................................... 52
Hình 3.8. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo khối lƣợng (g/con/ngày) ................ 53
Hình 3.9. Tăng trƣởng tƣơng đối theo khối lƣợng ............................................... 54
Hình 3.10. Tỷ lệ sống của tơm trong q trình ni ............................................ 56
Bảng
Bảng 1.1. Các đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn Zoea ................................. 14
Bảng 1.2. Diện tích, sản lƣợng và năng suất tơm thẻ chân trắng qua các năm ... 20
Bảng 3.1. Biến động nhiệt độ nƣớc trong q trình ni ..................................... 38
Bảng 3.2. Biến động pH nƣớc trong q trình ni ............................................. 40
Bảng 3.3. Hàm lƣợng oxy trong ao nuôi (mg/l) ................................................... 42
Bảng 3.4. Diễn biến độ kiềm các ao nuôi ............................................................ 43
Bảng 3.5 Sự biến động hàm lƣợng NH3 trong q trình ni ............................ 45
Bảng 3.6. Diễn biến độ mặn trong quá trình nuôi ................................................ 46

Bảng 3.7. Tăng trƣởng chiều dài thân trung bình tơm ở các nghiệm thức
(cm/con) ............................................................................................................... 47
Bảng 3.8. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài thân (cm/ngày)................... 49
Bảng 3.9. Tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài thân tơm .................................. 50
Bảng 3.10. Khối lƣợng trung bình của tơm ở các nghiệm thức (g/con) .............. 51
Bảng 3.11. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo khối lƣợng (g/con/ngày) ............. 53
Bảng 3.12. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo khối lƣợng thân tôm .................. 54
Bảng 3.13. Tỷ lệ sống của tôm trong q trình ni ............................................ 55
Bảng 3.14. Hệ số chuyển đổi thức ăn.................................................................. 56
ảng 3.15. Hoạch toán inh tế trong q trình ni cho 1 ha ........................... 57


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tôm là nguyên liệu rất quan trọng phục vụ cho chế biến xuất khẩu, đặc
biệt là tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Theo Tổng cục Thủy sản, tính
đến ngày 31 tháng 10 năm 2014, tôm nƣớc lợ đƣợc nuôi trong khoảng 676.000
ha, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Sản lƣợng ƣớc đạt 660.000 tấn (tăng
20,4% so với năm trƣớc), bao gồm 400.000 tấn tôm thẻ chân trắng (tăng 45,3%
so với năm trƣớc), và 260.000 tấn tôm sú (tƣơng đƣơng năm 2013). Tuy nhiên,
hiện nay việc phát triển ni trồng thủy sản nói chung và ni tơm thẻ chân trắng
nói riêng đang diễn ra một cách ồ ạt, tự phát, thiếu quy hoạch và quản lý đồng bộ
đã làm cho nghề nuôi tôm đứng trƣớc những nguy cơ rất lớn, đó là sự ô nhiễm
môi trƣờng ao nuôi và dịch bệnh phát sinh. Mặt khác, việc sử dụng các loại hoá
chất để xử lý môi trƣờng thƣờng gây mất cân bằng sinh thái, suy thối hệ sinh vật
trong ao ni, làm giảm tốc độ sinh trƣởng của tôm, giảm hiệu quả kinh tế nuôi
trồng.
Trƣớc thực trạng trên, việc cải tiến kỹ thuật nuôi, ứng dụng các giải pháp

sinh học đƣợc coi là giải pháp hữu hiệu nhất. Việc sử dụng chế phẩm sinh học để
xử lý nƣớc môi trƣờng nuôi trồng thuỷ sản là một phƣơng án tối ƣu đang đƣợc sử
dụng khá phổ biến hiện nay. Việc sử dụng chế phẩm sinh học sẽ hạn chế sử dụng
hoá chất và kháng sinh, tạo điều kiện thuận lợi nƣớc ta bƣớc vào thị trƣờng khó
tính một cách thuận lợi mà khơng phải gặp rào cản gì để giải quyết vấn đề ơ
nhiễm nguồn nƣớc; khống chế sự phát triển của vi sinh vật gây hại; tăng sức đề
kháng của tôm... Ứng dụng công nghệ vi sinh vào nuôi trồng thủy sản ở nƣớc ta
đƣợc coi là biện pháp hữu hiệu nhất,giải quyết đƣợc hầu hết các vấn đề bất cập
trong nuôi tôm thẻ chân trắng hiện nay và nó tạo ra thực phẩm sạch và an toàn
cho ngƣời sử dụng. Đem lại lợi ích cao hơn: dễ dàng xuất khẩu, mang lại giá trị
kinh tế cao hơn cho ngƣời nuôi tôm và đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành
thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm thẻ chân trắng của Việt Nam nói riêng.


2

Việc sử dụng các loại chế phẩm sinh học vào hệ thống ni tơm cũng nhƣ
hiệu quả của nó để tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả của thời
gian sử dụng chế phẩm sinh học AS3, pH fixer, MERA Bac W trong ao nuôi
tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) thƣơng phẩm tại Công ty cổ phần
thủy sản Trung Sơn”.
2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng của chế phẩm sinh học trên tơm thẻ chân
trắng, từ đó làm cơ sở sẽ hồn thiện quy trình ni tơm thẻ chân trắng.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Một số đặc điểm sinh học về đối tƣợng nghiên cứu
1.1.1. Hệ thống phân loại
Ngành chân khớp: Arthropoda
Lớp giáp xác: Crustacea
Bộ 10 chân: Decapoda
Họ tôm he: Penaeidea Rafinesque, 1805
Giống tơm he: Penaeus (Fabricius, 1798)
Lồi: Penaeus vannamei (Boone, 1931)
Tên tiếng Anh: White leg shrimp
Tên tiếng Việt: Tôm Thẻ chân trắng, tôm He chân trắng
1.1.2. Nguồn gốc và phân bố
Trong tự nhiên, tôm Chân trắng phân bố ở vùng Dun Hải Thái
Dƣơng. Từ phía

ình

ắc nƣớc Mêxicơ đến phía Nam nƣớc Chi Lê, tập trung nhiều

tại vùng Duyên Hải nƣớc Ecuador. Ngày nay tơm Chân trắng đã có mặt ở hầu hết
các hu vực ôn đới và nhiệt đới bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật
ản và các nƣớc ven biển thuộc hu vực Đông Nam Á đều thích hợp cho việc
ni các đối tƣợng này.[15]
1.1.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo

Hình 1.1. Hình thái ngồi của tơm thẻ chân trắng


4

Tơm có màu trắng đục, trên thân hơng có đốm vằn, v tơm trắng m ng,

nhìn vào cơ thể có thể thấy rõ đƣờng ruột và các đốm nh dày đặc từ lƣng xuống
bụng. Các chân bị có màu trắng ngà, chân bơi có màu vàng nhạt. Các vành chân
đi có màu đ nhạt và xanh. Râu tơm có màu đ và chiều dài gấp 1,5 lần chiều
dài thân. Tôm cái có Thelycum dạng hở.
Quan sát hình thái bên ngồi của tôm thẻ chân trắng ta thấy:
Cơ thể tôm chia làm 2 phần: đầu ngực (Cephalothorax) và phần bụng
(Abdomen). [8]
* Phần đầu ngực có 14 đơi phần phụ bao gồm:
- 1 đơi mắt kép có cuống mắt.
- 2 đơi râu: Anten 1 (A1) và Anten 2 (A2). A1 ngắn, đốt một lớn và có hốc
mắt, có hai nhánh ngắn. A2 có nhánh ngồi biến thành vẩy râu (Antennal scale),
nhánh trong éo dài. Hai đôi râu này giữ nhận chức năng hứu giác và giữ thăng
bằng.
- 3 đôi hàm: đôi hàm lớn, đôi hàm nh 1 và đôi hàm nh 2.
- 3 đơi chân hàm (Maxi lliped) có chức năng giữ mồi, ăn mồi và hỗ trợ
cho hoạt động bơi lội của tơm.
- 5 đơi chân bị hay chân ngực (pereiopods hoặc walking legs) giúp cho
tơm bị trên mặt đáy.
- Chủy đầu: là vũ hí tự vệ, nó giống nhƣ một lƣỡi kiếm cứng có gai trên
chủy và gai dƣới chủy là những đặc điểm phân loại quan trọng của tôm.
* Phần bụng gồm có:
- Năm cặp chân bụng dùng để bơi.
- Telson: có một cặp chân đi giúp tơm điều khiển lên cao và xuống thấp
cũng nhƣ nhảy xa.
- Ở tôm đực, hai nhánh trong của đôi chân bụng 1 biến thành petasma và
nhánh trong của đôi chân bụng 2 biến thành đôi phụ bộ đực là các bộ phận sinh
dục đực bên ngoài.


5


- Ở tôm cái, giữa gốc chân ngực 4 và 5 có thelycum (cơ quan sinh dục cái)
cơ quan sinh dục ngoài, nơi nhận và giữ túi tinh từ con đực chuyển sang).
1.1.4. Tập tính sống
TTCT sống trong tự nhiên có đáy cát, độ sâu 0 - 72m, nhiệt độ nƣớc ổn
định từ 25 - 320C, độ mặn từ 28-34‰, pH từ 7,7 - 8,3. Tôm trƣởng thành phần
lớn sống ở ven biển gần bờ, tôm con ƣa sống ở các khu vực cửa sông giàu sinh
vật làm thức ăn. an ngày tơm vùi mình trong cát, ban đêm mới bị đi iếm ăn.
Tơm lột xác vào ban đêm, hoảng 20 ngày/lần. Ni trong phịng thí nghiệm rất
ít khi thấy chúng ăn thịt lẫn nhau.[10]
1.1.5. Chu kỳ sống
Quá trình phát triển tôm thẻ chân trắng từ trứng đến giai đoạn Postlarvae
trải qua 6 giai đoạn Nauplius éo dài 1,5 ngày, 3 giai đoạn Zoea éo dài hoảng
5 ngày và 3 giai đoạn Mysis éo dài hoảng 3 ngày. Trứng nở thành ấu trùng
Nauplius sau 14-15 giờ. Tuy nhiên thời gian biến đổi qua các giai đoạn ấu trùng
phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc.
Cửa sơng

Biển khơi

Trưởng thành

Hình 1.2. Vịng đời của tôm he (Penacidae)
1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng
Dƣỡng chất là vật chất mà sinh vật sử dụng để duy trì, tăng trƣởng và sinh
sản của động vật nói chung và tơm nói riêng. Dƣỡng chất gồm các chất đa lƣợng
(macro- nutrients) nhƣ chất đạm, chất béo và chất bột đƣờng, và chất vi lƣợng


6


(micro-nutrients) nhƣ vitamine, hống…mỗi lồi có nhu cầu dƣỡng chất khác
nhau.[19]
Nhu cầu dinh dƣỡng của động vật thủy sản thƣờng đƣợc hiểu từ hai khía
cạnh, nhu cầu dinh dƣỡng của động vật thủy sản (fish nutrition) và nhu cầu dinh
dƣỡng trong nuôi trồng thủy sản (aquaculture nutrition). Nhu cầu của động vật
thủy sản là nhu cầu dinh dƣỡng của một cá thể hay nhóm cá thể, cịn nhu cầu
dinh dƣỡng nuôi trồng thủy sản đề cập đến vấn đề dinh dƣỡng trong hệ thống
ni thủy sản.[19]
Nói chung nhu cầu dinh dƣỡng của động vật thủy sản là hàm lƣợng tối
thiểu của các chất dinh dƣỡng mà sinh vật cần để duy trì tăng trƣởng, sức kh e
và sinh sản trong suốt cả quá trình sống[19].
Vì vậy thức ăn là cần thiết đối với sự sống của động vật thủy sản nói
chung và tơm nói riêng. Và khẩu phần thức ăn của tơm trong các cự ăn là tiêu chí
quan trọng quyết định tốc độ tăng trƣởng, phát triển, tỷ lệ sống của tôm.
Tôm thẻ chân trắng là loại tôm ăn tạp. Giống nhƣ các lồi tơm he hác,
thức ăn của nó cần các thành phần nhƣ: protein, lipid, glucid, vitamin và muối
hống…[19]. Thiếu hay hơng cân đối các chất trên đều ảnh hƣởng tới sức
h e và tốc độ lớn của tơm. Hệ số chuyển hóa thức ăn của tơm thẻ chân trắng
rất cao, trong điều iện ni lớn bình thƣờng lƣợng thức ăn chỉ cần bằng 5%
hối lƣợng tôm (thức ăn ƣớt). Trong thời ỳ tôm sinh sản đặc biệt là giữa và
cuối giai đoạn phát dục của buồng trứng thì nhu cầu về lƣợng thức ăn lên gấp
3-5 lần.[19] Tôm thẻ chân trắng hông cần lƣợng protein nhiều nhƣ tơm sú,
35% protein đƣợc coi là thích hợp hơn cả, nếu thức ăn thêm mực tƣơi tôm rất
đƣợc ƣa chuộng [19].
1.1.6.1. Nhu cầu về protein
Protein là vật chất hữu cơ quan trọng, là nguyên liệu tạo các mô và các sản
phẩm hác trong cơ thể. Protein là chất xúc tác, thực hiện chức năng vận chuyển
và bảo vệ cơ thể.[24]



7

Trong tình trạng suy dinh dƣỡng protein đóng vai trị quyết định, nếu cơ
thể tôm thiếu protein sẽ kéo theo thiếu các chất dinh dƣỡng khác, thiếu protein
kéo dài sẽ ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng của tôm. Để thoả mãn nhu cầu
protein ở tơm, ta có thể sử dụng các acid amin tổng hợp để cân đối nhu cầu acid
amin hoặc phối hợp các nguyên liệu.[24]
Tôm chân trắng khơng cần khẩu phần ăn có lƣợng protein cao nhƣ tôm sú.
Theo nghiên cứu của Colvin and Brand (1977) là 30%, Kureshy and Davis (2002)
là 32%. Trong đó, thức ăn có lƣợng protein 35% đƣợc coi nhƣ là thích hợp hơn cả,
trong đó hẩu phần ăn có thêm mực tƣơi rất đƣợc tơm ƣa chuộng.[24]
Men tiêu hố protein của tơm chủ yếu ở dạng trypsine, hơng có pepsine.
Ngồi ra trong dạ dày tơm có 85% số vi huẩn tạo thành chitinase. Ngoài việc
cung cấp dinh dƣỡng, quan trọng nhất là giúp tơm có hả năng tiêu hố chitinase
một phức hợp của protein.[25]
1.1.6.2. Nhu cầu về lipid
Trong thành phần thức ăn của tơm thì lipid chứa năng lƣợng cao nhất, nó
khơng chỉ là chất dự trữ mà còn là thành phần thiết yếu của các tổ chức trong cơ
thể. Nếu năng lƣợng của thức ăn q thấp thì tơm sẽ sử dụng nguồn năng lƣợng từ
các dƣỡng chất hác, nhƣ protein để thoả mãn nhu cầu về năng lƣợng, làm nâng
cao chi phí thức ăn. Nếu năng lƣợng trong thức ăn quá cao thì sẽ làm giảm sự hấp
thu thức ăn và chất đạm tiêu hố hơng đủ để tơm phát triển.[24]
Tỷ lệ lipid trong thành phần thức ăn của tôm không thể vƣợt quá 10%, tốt
nhất là 5-7%.
1.1.6.3. Hydratcacbon.
Hydratcacbon là nguồn cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho cơ thể (khoảng
60% năng lƣợng cho hoạt động sống của động vật). Tuy khả năng sản sinh ra
nhiệt lƣợng của hydratcacbon


ém hơn so với lipid, song hydratcacbon lại có ƣu

thế hồ tan đƣợc, vì vậy q trình tiêu hố hấp thu dễ dàng.[24]
Ở giáp xác có nhiều men tiêu hố hydratcacbon nhƣ: amylaza, maltaza,
kitinaza, cellulaza (Kooiman, 1964), nhờ đó giáp xác có thể tiêu hố một thành
phần cellulose nên chúng có thể ăn thực vật và rong tảo.[25]


8

Thức ăn nhiều xơ sẽ đƣa ết quả xấu vì cơ quan ruột, dạ dày của tôm
ngắn, thức ăn nhanh chóng đi qua và thời gian tiêu hố bị hạn chế. Nhƣng chất
xơ đóng vai trị là chất nền cho quá trình lên men của vi sinh vật sống trong ống
tiêu hố, vì vậy trong thức ăn tơm ngƣời ta thƣờng bổ sung khoảng 5% bột c
hoặc rong biển. [24] Ngồi vai trị là chất nền trong chất xơ tồn tại một lƣợng
nƣớc nhất định, chính lƣợng nƣớc này có tác dụng duy trì dịch ruột làm tăng quá
trình hấp thu chất dinh dƣỡng.[24]
1.1.6.4. Vitamin
Vitamin là những chất hữu cơ có bản chất hố học khác nhau, cơ thể động
vật có nhu cầu một lƣợng nh trong thức ăn để đảm bảo sự sinh trƣởng và phát
triển bình thƣờng. Vitamin nhóm , C và E đƣợc cho là cần thiết phải cho vào
thức ăn. Vitamin D, C hi dùng với số lƣợng nhiều đã cho thấy phản ứng đối
kháng, dẫn đến bệnh thừa vitamin. Trong thành phần các premix vitamin dùng
cho tơm ln có vitamin A và K.[17]
1.1.6.5. Khống
Khống là những nguyên tố hoá học cần thiết để xây dựng nên cơ thể và
tham gia vào quá trình trao đổi chất của động vật. Tơm có hả năng hấp thụ muối
hống từ mơi trƣờng nƣớc nên nhu cầu muối hống của tôm thấp và hác với
động vật trên cạn. Shewbartetal (1973) cho rằng nhu cầu Ca, K, Na và Cl của
tơm có thể thoả mãn do áp suất thẩm thấu. Photpho trong nƣớc biển thấp nhƣng

trong thịt tơm lại có nhiều, nên cần thêm photpho vào trong hẩu phần thức ăn
tơm hỗn hợp hống từ 2-5%.[26]
1.2.7. Đặc tính sinh trưởng
Tơm thẻ chân trắng (P. vannamei) nh hơn tôm sú, nhƣng nó phát triển
nhanh hơn 60 ngày đầu, 90-100 ngày đạt 15-20g/con trong hi đó tơm sú trong
120 ngày đạt tới 35-40g/con.
Khác với sinh trƣởng mang tính liên tục ở cá, sinh trƣởng của tơm
mang tính giai đoạn, đặc trƣng bởi sự gia tăng đột ngột về ích thƣớc và trọng
lƣợng. Tơm muốn tăng ích thƣớc phải tiến hành lột xác và quá trình này


9

thƣờng tùy thuộc vào dinh dƣỡng, môi trƣờng nƣớc và cả giai đoạn phát triển
của cá thể. Tơm cịn nh thay v cần vài giờ, tôm lớn cần 1 - 2 ngày, lớn hơn
cần 6 -7 ngày, tôm cái thƣờng lớn nhanh hơn tơm đực. Ni 60 ngày có thể
đạt đến thƣơng phẩm, nhƣng ngƣời ta thƣờng thu hoạch 100 - 120 ngày đạt cỡ
tơm trung bình 17g.
Trong thiên nhiên, tôm trƣởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng
biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26 - 28oC, độ mặn há cao (35‰). Trứng nở
ra ấu trùng và vẫn sinh sống ở khu vực sâu này. Tới giai đoạn Postlarvae, chúng
bơi vào gần bờ và sinh sống ở đáy những vùng cửa sông cạn. Nơi đây điều kiện
môi trƣờng rất khác biệt: Thức ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt độ cao
hơn... Sau một vài tháng, tôm con trƣởng thành, chúng bơi ngƣợc ra biển và tiếp
diễn cuộc sống giao hợp, sinh sản làm trọn chu kỳ.
1.2.8. Đặc điểm sinh sản
* Bãi đẻ, mùa vụ sinh sản
Trong thiên nhiên, tôm trƣởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng
biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28oC, độ mặn khá cao (35‰). Trứng nở
ra ấu trùng và vẫn loanh quanh ở khu vực sâu này. Tới giai đoạn Potlarvae,

chúng bơi vào gần bờ và sinh sống ở đáy những vùng cửa sông cạn. Nơi đây
điều kiện môi trƣờng rất khác biệt: Thức ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt
độ cao hơn,... Sau một vài tháng, tôm con trƣởng thành, chúng bơi ngƣợc ra
biển và tiếp diễn cuộc sống giao hợp, sinh sản làm trọn chu kỳ. [2]
Tùy vào nhiệt độ nƣớc mà mùa vụ sinh sản của tôm cũng thay đổi theo
từng khu vực. Ở phía bắc Ecuador, tơm thẻ chân trắng sinh sản từ tháng 3 đến
tháng 8, tập trung vào tháng 4,5. Ở Peru, tôm sinh sản chủ yếu từ tháng 12 đến
tháng 4.[8]
* Sức sinh sản
Số lƣợng trứng tùy theo ích cỡ của tơm mẹ, tơm mẹ có hối lƣợng từ 35
g, lƣợng trứng 100.000-250.000 hạt, trứng có đƣờng ính 0,22 mm, sự phát triển
của trứng sau hi đẻ đến giai đoạn đầu tiên của Nauplius diễn ra trong hoảng 14
giờ.[2]


10

* Sự phát triển của buồng trứng
Theo Alaxa và Primavera (1979), quá trình phát triển của buồng trứng
đƣợc chia thành 5 giai đoạn nhƣ sau:
 Giai đoạn 1 (chƣa thành thục): Buồng trứng dạng sợi mảnh nằm trên
ruột trong suốt, nhìn xun qua v lƣng thì hơng thấy đƣợc, khơng màu.
 Giai đoạn 2 (thành thục sớm): Buồng trứng phát triển tăng về thể tích và
trọng lƣợng, có thể nhìn thấy xuyên qua v mặt lƣng.
 Giai đoạn 3 (thành thục cuối): Buồng trứng nhìn xuyên qua giáp đầu
ngực thấy rõ ràng, nhìn thấy một dải từ trên xuống, màu tối bắt đầu lan rộng. Ở
đốt bụng 1 bắt đầu lớn lên, phình ra.
 Giai đoạn 4 (chín muồi): Trứng đã đƣợc tích lũy đầy đủ vật chất, buồng
trứng có màu vàng cam đậm, hạt trứng có màu vàng đậm. Buồng trứng ở đốt
bụng 1 và 2 lan rộng ra hai bên, dải buồng trứng dày hơn.

 Giai đoạn 5 (đẻ rồi): Đã đẻ hoàn toàn, quan sát ở mặt lƣng chỉ thấy
buồng trứng chỉ còn vết dài. Nếu giải phẫu thấy một vùng hơi vàng nhạt, đôi hi
phần trƣớc hoặc phần sau của trứng vẫn cịn ( hơng đẻ hoặc chỉ đẻ một phần).
Mặc dù việc phân chia các giai đoạn phát triển buồng trứng có khác nhau
nhƣng các tác giả đều đi đến kết luận rằng: “Sự biến đổi màu sắc của buồng
trứng tôm he Penaeidae đƣợc xem nhƣ là chỉ số thành thục của chúng”.

Hình 1.3. Các giai đoạn buồng trứng của tôm thẻ chân trắng


11

* Hoạt động giao vĩ và đẻ trứng
Tôm thẻ chân trắng là lồi có thelycum hở. Sự giao vĩ chủ yếu xảy ra vào
ban đêm.

an đầu, một hoặc nhiều con đực cùng đuổi theo con cái ở phía sau,

con đực dùng chủy và râu đẩy nhẹ dƣới đuôi con cái, sau đó tơm đực lật ngửa
thân và ơm con cái theo hƣớng đầu nối đầu, đuôi nối đuôi hoặc xoay 1800 và giao
vĩ ở tƣ thế đầu nối đuôi. Thời gian giao vĩ xảy ra tƣơng đối nhanh khoảng 3-7
phút.[2]
Tôm cái đƣợc gắn túi tinh trƣớc hi đẻ vài giờ hoặc trƣớc đó vài ngày (lột
xác  thành thục  giao vỹ  đẻ). Túi tinh đƣợc dính vào thelycum của con
cái, hông đƣợc bảo vệ chắc chắn nên dễ bị rơi rớt và tơm có thể giao vĩ trở lại.

Hình 1.4. Hoạt động giao vĩ
* Hoạt động đẻ trứng của tôm thẻ chân trắng
Tôm cái đẻ trứng chủ yếu vào thời gian 9 giờ tối đến 3 giờ sáng. Thời gian
bắt đầu đẻ cho tới khi kết thúc chỉ mất 1-2 phút. Trứng sau hi đẻ có màu v đậu

xanh. Các chùm tinh của tôm đực cũng đƣợc tái sinh nhiều lần. Sau hi đẻ xong
trứng trải qua các giai đoạn ấu trùng, tới poslarvae bơi vào gần bờ sông, sau vài
tháng tôm con trƣởng thành và bơi ra biển rồi giao vĩ tiếp. Sau mỗi lần đẻ hết
trứng, buồng trứng lại phát dục tiếp. Con đẻ nhiều nhất 10 lần/năm, thƣờng sau
hi đẻ 3-4 ngày thì lột v .[2]


12

1.2.9. Đặc điểm phát triển của các giai đoạn ấu trùng tôm thẻ
Trứng sau hi đƣợc thụ tinh sẽ xẩy ra q trình phân cắt, phát triển phơi
và nở thành ấu trùng Nauplius.[10] Ấu trùng tôm thẻ lớn lên nhờ vào quá trình
lột xác và biến thái qua nhiều giai đoạn hác nhau để trở thành hậu ấu trùng
postlarvae. Trong vịng đời phát triển, mỗi giai đoạn chúng có những đặc điểm về
hình thái, dinh dƣỡng và thích nghi điều kiện môi trƣờng khác nhau[10]. Căn cứ
vào những đặc điểm đó cũng nhƣ sự thay đổi hình thái bên ngồi mà ngƣời ta
phân chia sự phát triển của ấu trùng tôm thẻ thành các giai đoạn khác nhau, cụ
thể nhƣ sau:
 Giai đoạn Nauplius (N)
Ấu trùng N có hình dạng giống quả lê, có 3 đơi phụ bộ (râu A1, hàm lớn,
râu A2) và một điểm mắt. Ấu trùng N bơi lội bằng ba đôi phần phụ, vận động
theo kiểu zic zac không định hƣớng và không liên tục. Chúng chƣa ăn thức ăn
bên ngồi mà tự dƣỡng bằng nỗn hoàng[1].
Ấu trùng Nauplius trải qua 6 lần lột xác và 6 giai đoạn phụ để tăng trƣởng
chủ yếu về chiều dài, các phần phụ và nội quan. Mỗi lần lột xác tƣơng ứng với
một giai đoạn phụ (6 giai đoạn), sau lần lột xác cuối cùng sẽ kết thúc giai đoạn
Nauplius và chuyển sang giai đoạn ấu trùng Zoea.[1] Trên phần phụ của ấu trùng
Nauplius có nhiều lơng cứng, giai đoạn N1 lông cứng, trơn, từ N2 trở đi, lông
cứng có nhiều lơng nh dạng lơng chim. Trên chạc đi có các gai đi, cơng
thức gai đi là đặc điểm quan trọng để phân biệt các giai đoạn phụ của ấu trùng

Nauplius. Bắt đầu từ N3 mặt bụng xuất hiện các mấu lồi là mầm của các đôi hàm
2, hàm 3, chân hàm 1, 2, 3 sau này. Giai đoạn N4, N5, N6 phần cơ thể kéo dài,
chiều dài khoảng 0,61mm, chiều rộng khoảng 0,20mm, mỗi nhánh mang 7 gai
đuôi. Có thể nhìn thấy từ mặt lƣng sự phát triển v

ngồi của đầu ngực

(Carapace). Cuối N6 hệ tiêu hóa bắt đầu hoạt động. Nauplius bơi lội bằng 3 đôi
phần phụ, vận động theo kiểu zic zắc, hông định hƣớng và không liên tục.[1]
 Giai đoạn Zoea (Z)


13

Sau khi kết thúc giai đoạn Nauplius ấu trùng chuyển sang giai đoạn Zoea.
Đặc điểm thay đổi lớn nhất ở giai đoạn này chính là việc ấu trùng bắt đầu sử
dụng thức ăn bên ngồi [1]. Do tập tính sống trôi nổi, bắt mồi thụ động bằng các
phụ bộ, giai đoạn này chúng ăn lọc cho nên chúng ăn tất cả những gì vừa cửa
miệng. Hệ tiêu hố đã hình thành tƣơng đối hoàn chỉnh, màng ruột dao động theo
kiểu hình sin nên thức ăn đƣợc đẩy dọc theo ống tiêu hoá, một phần nh thức ăn
đƣợc tiêu hoá và hấp thụ qua màng ruột, phần lớn còn lại đƣợc thải ra ngồi qua
hậu mơn tạo thành đi phân, vì lý do này nên ấu trùng Zoea có tập tính ăn liên
tục. Ngoài khả năng ăn lọc ấu trùng Zoea vẫn có khả năng bắt mồi và ăn đƣợc
các động vật nổi ích thƣớc nh (Nauplius Artemia, luân trùng...) đặc biệt cuối
giai đoạn Z2 và Z3, do đó trong sản xuất giống nhân tạo cần cho ăn nhiều lần
trong ngày.
* Giai đoạn ấu trùng Zoea đƣợc phân chia thành 3 giai đoạn phụ: Zoea1
(Z1), Zoea2 (Z2), Zoea3 (Z3). [1]
 Giai đoan phụ Zoea 1 Z1 thay đổi hẳn về hình thái so với Nauplius.
Cơ thể Z1 kéo dài chia làm 2 phần: Phần đầu có v giáp đính l ng lẻo,

phần sau gồm có 5 đốt ngực và bụng chƣa phân đốt có chạc đi [2].
Z1 chƣa có chủy đầu, mắt đã có sự phân chia rõ nhƣng dính sát nhau tạo
thành một khối, chƣa có cuống mắt.
 Giai đoạn phụ Zoea 2
Z2 có chủy đầu, hai mắt có cuống mắt tách rời nhau, phần bụng đã chia
thành 4 đốt.[2]
 Giai đoạn phụ Zoea 3
Z3 đã có phần đầu và phần ngực kết hợp tạo thành phần đầu ngực và đƣợc
che phủ bởi bởi giáp đầu ngực. Ở mặt bụng cuối phần đầu ngực xuất hiện mầm 5
đôi chân ngực. Phần bụng có 7 đốt bao gồm 6 đốt bụng và 1 chạc đi, đốt bụng
6 dài có mầm chân đuôi.


14

Mỗi giai đoạn phụ của ấu trùng Zoea thƣờng kéo dài khoảng 30-40 giờ,
trung bình khoảng 36 giờ ở nhiệt độ 28-29oC. Các giai đoạn phụ của ấu trùng
Zoea có thể đƣợc phân biệt qua bảng số liệu sau:
ảng 1.1. Các đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn Zoea
Đặc điểm

Zoea1

Zoea2

Zoea3

Chủy đầu

Khơng






Cuống mắt

Khơng





Mầm chân đi

Khơng

Khơng



Số đốt bụng

Chƣa phân đốt

4 đốt

7 đốt

 Giai đoạn Mysis (M)

Gồm 3 giai đoạn phụ Mysis 1 (M1), Mysis 2 (M2), Mysis 3 (M3), mỗi giai
đoạn éo dài 24 giờ, tổng tất cả là 3 ngày rồi trở thành post-larvae. Chân đuôi của
Mysis phát triển dài bằng mấu đi, nhánh ngồi của ăng ten 2 bắt đầu dẹp để
hình thành vẩy râu, cơ thể cong gập. Mysis sống trơi nổi và có đặc tính đầu chúc
xuống dƣới. [1]
Ấu trùng Mysis bơi lội iểu búng ngƣợc, vận động chủ yếu bởi 5 đơi chân
bị. Mysis bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu là động vật nổi. Tuy nhiên chúng
vẫn có thể ăn tảo silic, đặc biệt là ở giai đoạn phụ M1 và M2.[7]
 Giai đoạn phụ Mysis 1
Chiều dài 2,4-3,4mm. Cơ thể có hình dạng tôm trƣởng thành. Đầu M1 chƣa
co mầm chân bụng, cuối M1 mầm chân bụng bắt đầu đƣợc hình thành.[20]
 Giai đoạn phụ Mysis 2
Chiều dài 2,9-3,9mm. Phần bụng bớt cong, mầm chân bụng có 1 đốt. [20]
 Giai đoạn phụ Mysis 3
Dài hoảng 3,7-4,5mm.Mầm chân bụng có 2 đốt, chủy có răng cƣa.[20]
 Giai đoạn Postlarvae (PL)
Hậu ấu trùng Postlarvae của tơm đã co hình dạng của lồi nhƣng sắc tố
chƣa hoàn thiện, nhánh trong ăng ten 2 chƣa éo dài. PL bơi thẳng có định hƣớng
về phía trƣớc bơi lội bằng 5 đơi chân bụng. Cơ quan tiêu hóa, phát triển hoàn


15

chỉnh thức ăn chủ yếu là ấu trùng của các loài nhuyễn thể hai mảnh v , Nauplius
Copepoda, Nauplius Artemia...

Nauplius

Zoea 1


Zoea 2

Zoea 3

Mysis 1

Mysis 2

Mysis 3

Postlarvae

Hình 1.5 Các giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng.
 Tôm ra ao nuôi:
Khi tơm đạt từ Post10 - Post12 thì đƣợc các Farm mua về thả nuôi trong
ao thành tôm thƣơng phẩm. Tôm có màu sắc tƣơi sáng, hi đó tơm đã có hình
dạng hồn chỉnh của lồi, có đầy đủ râu và các phụ bộ. Thân tôm sạch, không bị
bẩn do nhiều sinh vật bám. Tơm khơng bị dị hình, phụ bộ khơng bị ăn mịn,
khơng bị đen, hoạt động nhanh nhẹn.
1.2. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng thƣơng phẩm trên thế giới và
Việt Nam
1.2.1. Trên thế giới
Tôm thẻ chân trắng đƣợc nuôi vào khoảng thập niên 80 (FAO
Fishery Statistic, 2011). Đến năm 1992, chúng đã đƣợc nuôi phổ biến trên thế
giới, nhƣng chủ yếu tập trung ở các nƣớc Nam Mỹ (Wedner & Rosenberry,
1992). Khi đó nhiều nƣớc Châu Á đã tìm cách hạn chế phát triển tơm chân trắng
do sợ lây bệnh cho tôm sú. Cho đến năm 2003 thì các nƣớc châu Á bắt đầu ni
đối tƣợng này và sản lƣợng tôm thẻ chân trắng trên thế giới đạt khoảng 1 triệu



16

tấn, từ đó sản lƣợng tơm liên tục tăng nhanh qua các năm, đến năm 2010 sản
lƣợng tôm đạt khoảng 2,7 triệu tấn.(FAO, 2011). Đến năm 2012 sản lƣợng tôm
đạt khoảng 4 triệu tấn (GOAL 2013). Các nƣớc nuôi tôm chủ yếu trên thế giới
gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Brazil, Ecuador, Mexico, Venezuela,
Honduras, Guatemala, Nicaragua, Belize, Việt Nam, Malaysia, Thái ình Dƣơng
đảo, Peru, Colombia, Costa Rica, Panama, El Salvador, Hoa Kỳ, Ấn Độ,
Philippines, Campuchia, Suriname, Saint Kitts, Jamaica, Cuba, Cộng hịa
Dominica,

ahamas(FAO, 2012). Trong đó Trung Quốc có sản lƣợng cao nhất

thế giới đạt khoảng 1,3 triệu tấn vào năm 2012 (GOAL, 2012). Hình thức ni
chủ yếu là thâm canh và siêu thâm canh. Dự kiến sản lƣợng tôm thẻ chân trắng
đạt sản lƣợng khoảng 6 triệu tấn vào năm 2015 (GOAL, 2012). [16]
Năm 2015 thời tiết nắng nóng ở Ấn Độ làm cho vụ tơm bị trì hỗn 3 tháng
và gây ra dịch bệnh ở một số vùng, ảnh hƣởng đến sản lƣợng tơm.Tại Andhra
Pradesh, bang có diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng lớn nhất Ấn Độ, sản lƣợng
tôm giảm 30% trong suốt 6 tháng đầu năm 2015. ang Orissa cũng có sản lƣợng
tơm thấp hơn năm ngối, trong hi sản lƣợng tôm ở các bang Gujarat, Kerala và
West Bengal tăng nhẹ. Theo các nguồn tin trong ngành, tổng sản lƣợng tôm nuôi
tại Ấn Độ năm 2015 giảm từ 10-20% so với năm 2014.
Sản lƣợng tôm tại Việt Nam, Trung Quốc và Malaysia năm 2015 cũng
thấp hơn so với năm 2014 do dịch bệnh. Tuy nhiên, lần đầu tiên ể từ năm 2012,
sản lƣợng tôm nuôi ở Thái Lan hồi phục, đạt gần 160 nghìn tấn trong chín tháng
đầu năm 2015. Tổng sản lƣợng của Thái Lan năm 2015 dự iến đạt 250 nghìn
tấn, tăng 35 nghìn tấn so với năm 2014.
Tại Trung Quốc, bệnh tôm thƣờng xuyên xảy ra, đặc biệt là hai tỉnh phía
Nam, Hải Nam và Phúc Kiến. Kết quả là, tỷ lệ tăng trƣởng tôm đã chậm lại đáng

ể, làm cho sản lƣợng tôm thấp hơn nhiều so với sản lƣợng trung bình. Hơn nữa,
giá tôm trên thị trƣờng giảm sâu hiến nhiều nông dân phải chuyển sang ni các
lồi thủy sản hác.


17

Tại Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2015, nông dân đã giảm 30% lƣợng
thả ni để đối phó với dịch bệnh EMS và giá xuất hẩu giảm. Theo thống ế
của VASEP, sản lƣợng tôm chân trắng trong 6 tháng đầu năm 2015 đã giảm
1.6% so với cùng ỳ năm ngối.
Tại Ecuador, sản lƣợng tơm ni tăng trong 6 tháng đầu năm do ngƣời
ni tơm phải thu hoạch sớm vì lo ngại dịch bệnh EMS. Từ tháng 7 trở đi, những
ngƣời nuôi tôm tại nƣớc này đã giảm lƣợng giống thả nuôi để giảm tỷ lệ tử vong.
Do vậy, sản lƣợng tôm nuôi của Ecuador trong tháng 5/2015 đạt 30 nghìn tấn so
với sản lƣợng trung bình cùng ỳ là 23 nghìn tấn.
Tại Mexico, do tình hình iểm sốt dịch bệnh đƣợc cải thiện nên sản
lƣợng tôm nuôi tăng hơn so với năm trƣớc.
Có nhiều nƣớc Mỹ La Tinh ở bờ Đơng Thái

ình Dƣơng có nghề hai

thác tơm chân trắng nhƣ Pêru, Equađo, El Sanvado, Pa-na-ma, Costa Rica. Do
nguồn lợi tơm rất ít và lại biến động nên nghề hai thác tơm hơng phát triển.
Năm 1992 - 1993 có sản lƣợng ỷ lục là 14 nghìn tấn và năm 1999 lại tăng lên 8
nghìn tấn. Nhìn chung sản lƣợng hai thác tự nhiên hông đáng ể. Nguồn lợi
tôm tự nhiên đƣợc hai thác chủ yếu là tôm bố mẹ phục vụ cho nghề nuôi tôm
nhân tạo rất phát triển ở hu vực. Ngồi ra việc vớt tơm giống tự nhiên phục vụ
ni tơm nhân tạo cũng có vai trị quan trọng. Do đó các nƣớc đã chuyển sang
ni chủ yếu[14].

Tơm the chân trắng là lồi tơm đƣợc ni phổ biến nhất (chiếm hơn 70%
các lồi tơm he Nam Mỹ) ở Tây bán cầu (Wedner và Rosenberry, 1992). Sản
lƣợng tôm chân trắng chỉ đứng sau tổng sản lƣợng tôm sú nuôi trên thế giới. Các
quốc gia châu Mỹ nhƣ Equađo, Mê-hi-cô, Pa-na-ma… là những nƣớc có nghề
ni tơm chân trắng phát triển từ đầu những năm 90, trong đó Equađo là quốc gia
đứng đầu về sản lƣợng, riêng năm 1998 đạt 191.000 tấn. Hiện nay, giá trị xuất
hẩu tôm chân trắng ƣớc tính trên 1 g bằng 81% so với tơm sú ( hoảng 8
USD/ g so với 10 USD/ g).[14]


18

Ở châu Mỹ có 12 quốc gia ni tơm chân trắng. Vào thời ỳ hƣng thịnh
(1998) sản lƣợng của chúng chiếm hơn 90% sản lƣợng tôm nuôi ở Tây án cầu.
Các nƣớc nuôi cho sản lƣợng cao: Equađo, Mê-hi-cô, Pa-na-ma, Belize,
Venezuela, Pêru, Cơlơmbia…
Tình hình dịch bệnh: So với tơm sú thì tơm thẻ chân trắng có nhiều ƣu
điểm hơn về chất lƣợng con giống vì lồi này đã đƣợc gia hóa qua nhiều thế hệ
để tạo đƣợc con giống chất lƣợng cao nhƣ tăng trƣởng nhanh, chịu đựng tốt với
môi trƣờng và quan trọng là tôm sạch bệnh, háng đƣợc một số bệnh đặc thù từ
đó mà các nƣớc trên thế giới tập trung nuôi đối tƣợng này. Tôm thẻ chân trắng
đƣợc coi là lồi có hả năng chống bệnh tốt hơn các lồi tơm hác (Wyban
and Sweeny, 1991). Mặt dù trong thực tế cũng thƣờng xảy ra nhiều loại bệnh
nhƣng có những bệnh gây thiệt hại lớn nhƣ bệnh đốm trắng (WSSV), Taura
(TSV), bệnh hoại tử cơ (IMNV) và hội chứng hoại tử cấp tính (AHPNS). Năm
1992 dịch bệnh TSV lần đầu tiên xảy ra ở Ecuador (Lightner, 2011) và năm 1995
ở Trung Quốc (Rosenberry, 2002). ệnh hoại tử cơ xuất biện ở
2002 (Andrade, 2009).

razil vào năm


ệnh đốm trắng xuất hiện ở Trung Quốc vào năm 1992

sau đó là các nƣớc Châu Á (Lightner, 2011). Trong những năm gần đây thì bệnh
hội chứng hoại tử cấp tính gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên
thế giới. ệnh này xuất hiện ở Trung Quốc năm 2009, Việt Nam 2010, Thái Lan
và Malaysianăm 2011 (Lightner, 2011) và Mexico năm 2013, còn ở các nƣớc
nhƣ angladesh, Ecuador, Ấn Độ và Indonesia chƣa thấy xuất hiện bệnh này
(Lightner, 2013). Tuy bệnh hội chứng hoại tử cấp tính đã xuất hiện nhiều năm
nhƣng tới tháng 6 năm 2013 thì Lightner và cộng sự tại Đại học Arizona mới
phát hiện đƣợc tác nhân gây bệnh hội chứng hoại tử cấp tính AHPNS trên tơm là
do một dịng đặc biệt của vi huẩn Vibrio parahaemolyticus đã nhiễm bởi một
loại virus đƣợc biết đến nhƣ một thể thực huẩn (phage), virus này xâm nhiễm đã
làm vi huẩn sản xuất ra một loại độc tố cực mạnh gây rối loạn chức năng cơ
quan tiêu hóa đặc biệt là hệ gan tụy của tơm, ết quả gan tụy sẽ bị hoại tử. Theo
nhận định của các chuyên gia thủy sản trên thế giới hội chứng hoại tử cấp tính


×