Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng bột axit anin thủy phân từ da cá tra bổ sung vào thức ăn nuôi cá hồng mỹ (sciaenops ocellatus) giai đoạn 12,5 cm đến 18 cm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN HUY HOÀNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BỔ SUNG BỘT AXIT
AMIN THỦY PHÂN TỪ DA CÁ TRA VÀO THỨC
ĂN NUÔI CÁ HỒNG MỸ (Sciaenops ocellatus)
GIAI ĐOẠN 12,5 cm ĐẾN 18 cm

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

NGHỆ AN - 05/ 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
=====  =====

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BỔ SUNG BỘT AXIT AMIN THỦY
PHÂN TỪ DA CÁ TRA VÀO THỨC ĂN NUÔI CÁ HỒNG MỸ
(Sciaenops ocellatus)GIAI ĐOẠN 12,5 cm ĐẾN 18 cm

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NI TRỒNG THỦY SẢN

Người thực hiện:

Nguyễn Huy Hồng



MSSV
Lớp:

53K - NTTS

Người hướng dẫn:

ThS. Phạm Mỹ Dung

NGHỆ AN - 05/2016


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khố luận này, cùng với sự
nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận đƣợc sự giúp đỡ q báu của các thầy cô trong
khoa Nông - Lâm - Ngƣ, trƣờng Đại học Vinh, sự quan tâm động viên của gia đình
và bạn bè.
Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo Ths. Phạm Mỹ Dung
vàThS. Trƣơng Thị Thành Vinh đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình
thực hiện đề tài, hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Hào Quang đã quan tâm tận tình giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tại cơ sở.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo, lãnh đạo trƣờng Đại học
Vinh, ban chủ nhệm khoa Nông - Lâm - Ngƣ, tổ bộ môn Nuôi trồng thuỷ sản đã cho
tôi những kiến thức, kinh nghiệm q báu để tơi có kết quả học tập đƣợc nhƣ hôm
nay.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, là những
ngƣời ln bên cạnh tơi, động viên, góp ý và giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Nghệ An, tháng 5/2016

SINH VIÊN
Nguyễn Huy Hoàng

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.....................................................................................v
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................3
1.1. Đặc điểm sinh học của cá Hồng Mỹ ....................................................................3
1.1.1. Vị trí phân loại ..................................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm hình thái ngồi ..................................................................................3
1.1.3. Sự phân bố .........................................................................................................4
1.1.4. Tập tính sống .....................................................................................................4
1.1.5. Vịng đời ............................................................................................................4
1.1.6. Tính ăn ..............................................................................................................5
1.1.7. Đặc điểm dinh dƣỡng ........................................................................................5
1.1.8. Đặc điểm sinh trƣởng ........................................................................................5
1.1.9. Đặc điểm sinh sản .............................................................................................6
1.2. Tình hình ni cá biển trên thế giới và ở Việt Nam ............................................7
1.3. Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ trong và ngồi nƣớc .....................................9
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ trên thế giới ..............................................9
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ ở Việt Nam .............................................11
CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......15
2.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu .......................................................................15
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................15
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu .........................................................................................15
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................15

2.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ........................................................................16
2.3.2. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu ...............................................17
2.4. Phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu ................................................................19
2.5.. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .....................................................................20
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................21
3.1. Kết quả phân tích thành phần axit amin trong bột axit amin thủy phân từ da cá Tra 21

ii


3.2. Diễn biến một số yếu tố môi trƣờng nƣớc trong q trình ni cá Hồng Mỹ giai
đoạn 12, 5 cm đến 18 cm ..........................................................................................22
3.3. Hiệu quả của việc bổ sung bột axit amin thủy phân từ da cá Tra vàothức ăn đến
tỷ lệ sống của cá Hông Mỹ giai đoạn 12,5 cm đến 18 cm ........................................22
3.4. Ảnh hƣởng của việc bổ sung bộtaxit amin vào thức ăn đến tốc độ tăng trƣởng
của cá hồng mỹ giai đoạn 12,5 đến 18 cm ................................................................23
3.4.1 Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng .......................................................................23
3.4.1.1 Khối lƣợng trung bình của cá Hồng Mỹ .......................................................23
3.4.1.2Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo khối lƣợng ...............................................25
3.4.2. Tốc độ tăng trƣởng chiều dài thân .................................................................28
3.4.2.1. Tốc độ tăng trƣởng trung bình của cá cá Hồng Mỹ theo chiều dài ..............28
3.4.2.2 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của cá cá Hồng Mỹ theo chiều dài ................30
3.4.2.2Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối của cá cá Hồng Mỹ theo chiều dài .................31
3.5. Ảnh hƣởng của các mức bổ sung bột axit amin đến hệ số chuyển đổi thức ăn
của cá Hồng Mỹ giai đoạn 12,5 cm đến 18 cm .........................................................32
3.6. Ảnh hƣởng của các mức bổ sung bột axit amin vào thức ăn đến độ đồng đều
của cá Hồng Mỹ giai đoạn 12,5 cm đến 18 cm .........................................................33
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................36
PHỤ LỤC ..................................................................................................................38


iii


DANH MỤC VIẾT TẮT

NTTS

:

Nuôi trồng thủy sản

CT

:

Công thức

CN

:

Công nghệ

D.O

:

Hàm lƣợng ơxy hịa tan


TB

:

Trung bình

SD

:

Độ lệch chuẩn

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Cá Hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus, Linnaeus 1766) ................................... 3
Hình 1.2. Sơ đồ di cƣ của ấu trùng cá Hồng Mỹ (Lates calarifer Bloch)................... 4
Hình 1.3 Phân bố địa lý của cá Hồng ......................................................................... 9
Hình 1.4. Nhóm đối tƣợng cá biển và sản lƣợng ni năm 2010 trên thế giới ........ 11
Hình 2.1 Bố trí thí nghiệm ........................................................................................ 16
Hình 3.1. Khối lƣợng trung bình của cá Hồng Mỹ ở các cơng thức thí nghiệm ..... 24
Hình 3.2 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của cá Hồng Mỹ theo khối lƣợng ................. 26
Hình 3.3Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối của cá Hồng Mỹ theo khối lƣợng ............... 27
Hình 3.4. Chiều dài trung bình của cá Hồng Mỹ trong q trình thí nghiệm .......... 29
Hình 3.5 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của cá Hồng Mỹ theo chiều dài thân .......... 30
Hình 3.6 Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối của cá Hồng Mỹ theo chiều dài ............... 32
Hình 3.7 Hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Hồng Mỹ trong q trình thí nghiệm .... 33

v



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1.Thànhphần axit amin trong bột axit min thủy phân từ da cá Tra .................. 21
Bảng 3.2. Diễn biến các yếu tố môi trƣờng nƣớc trong q trình ni ........................ 22
cá Hồng Mỹ .................................................................................................................. 22
Bảng 3.3.Tỷ lệ sốngcủa cá Hồng Mỹtrong q trình thí nghiệm ................................. 22
Bảng 3.4. Tốc độ tốc độ tăng trƣởng trung bình của cá Hồng Mỹ theo khối lƣợng: ......... 24
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của cá Hồng Mỹ theo khối lƣợng .................. 25
Bảng 3.6.Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối của cá Hồng Mỹtheo khối lƣợng trong q trình
thí nghiệm ..................................................................................................................... 27
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trƣởng trung bình của cá Hồng Mỹ trong q trình thí
nghiệm theo chiều dài thân ......................................................................................... 28
Bảng 3.8. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của cá Hồng Mỹ theo .................................... 30
chiều dài (ADG) ........................................................................................................... 30
Bảng 3.9.Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối của cá Hồng Mỹ trong q trình thí nghiệm
theo chiều dài thân ....................................................................................................... 31
Bảng 3.10.Độ đồng đềucủa cá Hồng Mỹ theo các công thức phối trộn axit amin ....... 34

vi


MỞ ĐẦU
Việt Nam có bờ biển dài trên 3600km với nhiều eo vịnh, vùng triều rộng lớn tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển NTTS nƣớc mặn, lợ đặc biệt là nghề ni cá biển. Vì
vậy nếu đƣợc đầu tƣ đúng mức, ngƣ dân và các cơ sở sản xuất tiếp nhận đƣợc kỹ thuật
nuôi tiên tiến và khi đã chủ động sản xuất nhân tạo giống cá biển thì nghề ni cá lồng
biển của Việt Nam sẽ có những bƣớc nhảy vọt, tạo việc làm và tăng thu nhập cho đông
đảo ngƣ dân vùng ven biển, đem lại nguồn hàng xuất khẩu lớn cho đất nƣớc.[1]
Đối với miền Bắc nƣớc ta, ở khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng và một số khu vực

ven biển trong vùng Vịnh Bắc Bộ, ngƣ dân và một số cơ sở sản xuất chủ yếu ni các
đối tƣợng: cá Hồng Mỹ, cá Giị, cá Mú, cá Chim vây vàng, cá Vƣợc. Đây là những đối
tƣợng có giá trị kinh tế cao, tốc độ sinh trƣởng nhanh, thị trƣờng tiêu thụ rộng rãi, dễ
nuôi hợp với quy mơ hộ gia đình cũng nhƣ ni cơng nghiệp. Trong đó cá Mú đƣợc
xem nhƣ là một đối tƣợng nuôi rộng rãi hơn, cả về số lƣợng và phân bố vùng ni bởi
vì những đối tƣợng này có giá trị kinh tế cao, tiềm năng về thị trƣờng rộng rãi, đặc biệt
các loài cá này gần đây ở nƣớc ta đã bƣớc đầu sản xuất đƣợc con giống nhân tạo [11].
Cá Hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus Linnaeus) là loại rộng nhiệt, rộng muối, phân
bố ở vùng Mehico và vùng duyên hải Tây-Nam nƣớc Mỹ. Đây là đối tƣợng dễ ni
bởi chúng có thể sống đƣợc trong các mơi trƣờng mặn, lợ và ngọt. Chúng là một trong
những đối tƣợng ni có tốc độ sinh trƣởng nhanh, thịt cá thơm ngon giàu dinh dƣỡng
và có giá trị kinh tế cao. Theo FAO (2006) sản lƣợng nuôi cá Hồng Mỹ năm 2004 trên
thế giới đạt trên 40.000 tấn thƣơng phẩm, trong đó hơn 90 % sản phẩm đƣợc cung cấp
từ Trung Quốc, Israel, Manitius, Mayotte và Mỹ. Tổng giá trị sản phẩm đạt 55,79 triệu
USD. Tuy nhiên khi đƣa vào nuôi cá Hồng Mỹ thƣơng phẩm thƣờng gặp khó khăn về
vấn đề con giống, từ năm 1999 các Viện nghiên cứu trong nƣớc đã đƣa cá Hồng Mỹ
vào nghiên cứu sinh sản, đến năm 2003 quy trình sản xuất gống đã đƣợc khép kín và
chuyển giao cho một số tỉnh trong đó có Nghệ An đã đáp ứng đƣợc phần lớn nhu cầu
con giống phục vụ nuôi nội địa.
Nghệ An là một trong những tỉnh có tiềm năng rất lớn về nuôi trồng thuỷ sản,
với hơn 82 km bờ biển, nhiều cửa sông, lạch, trên 2.200 ha đầm nuôi mặn lợ có thể

1


nuôi tôm, cá các loại và hơn 50 Trại sản xuất giống thuỷ sản mặn lợ, có trên 100 lồng
ni cá biển trong các eo biển, cửa sông.
Trong nuôi thủy sản, thức ăn thƣờng chiếm 50 - 60% tổng chi phí đầu tƣ. Muốn
có đƣợc thức ăn tốt để vật ni lớn nhanh thì việc hiểu biết về từng thành phần dinh
dƣỡng sử dụng trong phối chế thức ăn là rất quan trọng và cần thiết. Khi nói đến

protein, ngƣời ta khơng chỉ quan tâm đến hàm lƣợng của nó trong thứcănmà còn chú ý
đến các acid amin tham gia cấu tạo nên protein (đặc biệt là thành phần và tỷ lệ các acid
amin thiết yếu trong protein).Nhu cầu protein nói một cách chính xác hơn đó chính là
nhu cầu amino acid.Ngồi nhiệm vụ chính là cấu tạo nên protein, chúng còn là tiền
chất của một số sản phẩm trao đổi chất khác.Có hai loại amino acid: thiết yếu và
khơng thiết yếu. Axit amin thiết yếu nhƣ DL- Methionin, L-lysine đƣợc bổ sung vào
TĂTS nhằm điều chỉnh và cân đối axit amin thiết yếu (khi sử dụng nguồn protein thực
vật) trong công thức thức ăn, giúp tôm cá nuôi sinh trƣởng tốt. Việc bổ sung acid amin
tổng hợp vào thức ăn để tăng giá trị dinh dƣỡng đã đƣợc ứng dụng trên nhiều loài động
vật thủy sản.
Nghiên cứu liên tục trên các đối tƣợng cá khác nhau, đã cho thấy rằng sự cân
bằng giữa các acid amin thiết yếu với các acid amin tự do trong khẩu phần ăn cá tra có
thể làm giảm hàm lƣợng bột cá và các nguồn protein khác trong thức ăn và giảm hàm
lƣợng đạm thải ra của cá.Thử nghiệm bổ sung acid amin vào thức ăn cho thấy rằng
hàm lƣợng protein có thể giảm từ 28% xuống còn 23% trong khẩu phần ăn của cá tra.
Tuy nhiên, câu trả lời về việc làm giảm hàm lƣợng protein trong thức ăn còn phụ thuộc
vào việc bổ sung các acid amin thiết yếu sao cho phù hợp với từng loài. Các nghiên
cứu gần đây cho thấy phƣơng pháp này có hiệu quả trong việc giảm hàm lƣợng protein
trong thức ăn của cá trắm cỏ, cá rô phi và cá tra.
Xuất phát từ nhu cầu khoa học và thực tiễn, tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu
quả sử dụng bột axit anin thủy phân từ da cá Tra bổ sung vào thức ăn nuôi cá
Hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus) giai đoạn 12,5 cm đến 18 cm”
Mục tiêu của đề tài:
Xác định đƣợc hiệu quả bổ sung bột axit amin đến cá Hồng Mỹ giai đoạn 12,5
cm đến 18 cm nhằm góp phần hồn thiện quy trình ni cá.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Đặc điểm sinh học của cá Hồng Mỹ
1.1.1. Vị trí phân loại
Cá hồng mỹ có hệ thống phân loại nhƣ sau:
Lớp cá xƣơng: Osteichthyes
Bộ cá Vƣợc: Perciformes
Bộ phụ cá Vƣợc: Percioidei
Họ cá Đù: Sciaenidae
Giống cá Đù: Sciaenops
Lồi cá Hồng Mỹ: Sciaenops ocellatus (Linnaeus, 1766).

Hình 1.1Cá Hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus, Linnaeus 1766)
1.1.2. Đặc điểm hình thái ngồi
Cơ thể cá Hồng Mỹ có hình thon dài thân hơi tròn lƣng gồ cao lên, vẩy lƣợc lớn
vừa và nhỏ. Khoảng cách giữa mắt và đầu khơng có vẩy, bộ phận đầu trừ mõm, xƣơng
trƣớc mắt và xƣơng dƣới mắt ra đều có vẩy. Vây lẻ khơng có vẩy hoặc vẩy bẹ thấp;
đƣờng bên hoàn toàn, đi ra sau theo vành ngoài của bộ phận lƣng. Mắt trung bình;
miệng rộng, ở phía trƣớc, hơi thấp và hơi lệch phía dƣới, mơi mỏng, có thể co duỗi
đƣợc; chúng có từ 4-6 răng nanh nhọn sắc, một số ít là răng cắt ở phía trƣớc hàm và ở
đằng trƣớc của mỗi hàm, tiếp đó là nhiều hàng răng chóp hoặc răng trịn phía sau thì
nở rộng thành răng cấm sau này sẽ to dần lên nhƣ răng hàm và trải ra thành từ hai đến
bốn hàng mà hàng ngoài là răng rất chắc khoẻ (Zohar et al, 1996). Vây lƣng liên tục,
khơng có khía lõm, bộ phận gai và tia vây rất nở nang, gai vây lƣng to khoẻ, chúng có
khoảng 10-13 tia gai cứng, từ 9-17 tia vây mềm. Vây hậu mơn có 3 tia gai.

3


1.1.3. Sự phân bố
Cá Hồng Mỹ (Siaenops ocellatus, Linnaeus 1766) thuộc họ cá đù (Sciaenidae) là
loài cá biển rộng muối, rộng nhiệt phân bố ở vịnh Mêhicô và vùng duyên hải Tây Nam

nƣớc Mỹ. Một số năm trở lại đây đối tƣợng này đã đƣợc nhập cƣ vào các nƣớc trong
khu vực nhƣ: Đài loan, Trung Quốc, Việt Nam.... và nhanh chóng trở thành một đối
tƣợng kinh tế khá quan trọng trong khu vực. Họ cá này cũng đƣợc tìm thấy ở các vùng
nƣớc đại dƣơng ôn đới và nhiệt đới. Chúng sống đáy vùng ven bờ, vùng đá ngầm ven
bờ, nơi có dịng nƣớc ấm (Watanabe. T et al 1996). Cũng có thể thấy chúng sống ở các
vùng đáy cát, đá cứng, vùng hỗn hợp bùn cát hoặc vùng đá san hô chết. Phân bố theo
chiều ngang th chúng sống từ đáy ven bờ cho đến các rạn đá hoặc bãi san hô chết ở độ
sâu tới 50-60m nƣớc. Cũng có lồi, ban đầu ở các vùng cửa sơng, phát triển lớn hơn
chuyển ra các vùng nƣớc sâu hơn, có khi tới độ sâu 150m nƣớc (FAO, 1991). [4].
1.1.4. Tập tính sống
Cá Hồng Mỹ sống thành đàn, phân bố phạm vi rộng, khi trƣởng thành thƣờng đi
đến những vùng cửa sông và vùng biển nông để sinh sản. Nhiệt độ thích hợp là từ 1030oC, thích hợp nhất là từ 18-25oC. Cá Hồng Mỹ có thể sinh sống ở cả nƣớc ngọt,
nƣớc lợ và nƣớc mặn.
1.1.5. Vòng đời

Bãi đẻ,
Nồng độ muối 32‰

Di cƣ xi dịng

Trứng trơi dạt, ấu
trùng pháttriển

Bãi sinh trƣởng, thuỷ vực
nƣớc lợ hoặc nƣớc ngọt

Bãi sinh trƣởng của cá con, nồng
độ muối 25÷30‰ ven biển

Hình 1.2. Sơ đồ di cƣ của ấu trùng cá Hồng Mỹ (Lates calarifer Bloch)


4


Cá Hồng Mỹ trải qua phần lớn thời gian sinh trƣởng 2÷3 năm trong các thủy vực
nƣớc ngọt, nơi cửa sơng nối liền với biển. Cá có tốc độ tăng trƣởng nhanh, thƣờng đạt
kích cỡ 3,5÷6 kg sau 2÷3 năm.
Cá trƣởng thành 3÷4 tuổi di cƣ từ vùng nƣớc ngọt về vùng cửa sơng và ra biển
nơi có độ mặn 30÷32‰ để phát triển tuyến sinh dục và đẻ trứng sau đó. Cá đẻ trứng
theo chu kỳ trăng, cá thƣờng đẻ vào thời điểm thuỷ triều lên, điều này giúp trứng và ấu
trùng trơi vào vùng cửa sơng, tại đó ấu trùng di chuyển ngƣợc dịng để lớn lên.
1.1.6. Tính ăn
Các loài trong họ cá Đù đều là cá dữ, ăn đáy, chúng chủ yếu dinh dƣỡng bằng các
loại động vật không xƣơng sống nhƣ thân mềm (Mollusca), giáp xác (Crustacea), giun
nhiều tơ (Polychaeter), kể cả cá nhỏ. Cá Hồng Mỹ cũng nhƣ hầu hết các loài cá biển
khác, trong giai đoạn ấu trùng thức ăn đầu tiên của chúng đều là động vật phù du nhƣ:
Luân trùng (Brachionus plicatilis), chân chèo biển (Copepoda). Khi ấu trùng đạt chiều
dài cơ thể lớn hơn 4 mm thức ăn ƣa thích là Rotifer và tiếp tục đến 30 ngày kể từ khi
nở. Khi ấu trùng có chiều dài đạt 12 mm thƣờng ăn Copepoda nhƣ Tigriopus, Arcatia,
Oithoina, Paracalannus...
1.1.7. Đặc điểm dinh dưỡng
Các loài trong họ cá Đù đều là cá dữ, ăn đáy, chúng chủ yếu dinh dƣỡng bằng các
loại động vật không xƣơng sống nhƣ thân mềm (Mollusca), giáp xác (Crustacea),
Giun nhiều tơ (Polychaeter), kể cả cá nhỏ...(FAO, 1995).
Cá Hồng Mỹ cũng nhƣ hầu hết các loài cá biển khác, ấu trùng của chúng thức ăn
đầu tiên đều là động vật phù du nhƣ: Luân trùng (Brachionus plicatilis), chân chèo
biển (Copepoda). Ấu trùng khi đạt chiều dài cơ thể lớn hơn 4 mm thức ăn ƣa thích là
Rotifer, và tiếp tục đến sau 30 ngày kể từ khi nở. Khi ấu trùng có chiều dài đạt 12mm
thƣờng ăn Copepoda nhƣ: Tigriopus, Arcatia, Oithoina, Paracalanus... (Shepherd, J.,
Bromage, N., 1996).

1.1.8. Đặc điểm sinh trưởng
Tốc độ tăng trƣởng của cá Hồng Mỹ phụ thuộc rất lớn vào khu vực nuôi, tại các
trang trại ở Florida và vịnh Mexico cá hồng Mỹ có thể đạt 1-1,2kg trong thời gian 1422tháng, nhƣng nếu nuôi trong khu vực nhiệt đới thì tốc độ tăng trƣởng của chúng tăng
lên rất nhiều.

5


Tốc độ tăng trƣởng của cá còn phụ thuộc vào mật độ nuôi, thời gian nuôi, thức ăn
nuôi, cỡ cá thả ban đầu. Chẳng hạn nhƣ cỡ cá giống 120kg, thả trong lồng với mật độ
30-60con/m3 tốc độ tăng trƣởng trung bình là 800g/con trong vịng 6-7tháng ni ở
Isarel. Với mật độ ni 140con/m3 cá có thể đạt 750g/con khi nuôi trong thời gian 1014tháng và cho ăn bằng thức ăn cao đạm. Ở các tỉnh ven biển phía bắc nƣớc ta, cá ni
sau 1 năm có thể đạt từ 1,0-1,8kg/con.
1.1.9. Đặc điểm sinh sản
Cá Hồng Mỹ thƣờng thành thục trong khoảng thời gian tuổi 3+- 4+. Tuy nhiên
cụng đã có những nghiên cứu cho thấy chúng có thể thành thục sinh dục sớm hơn. Gần
đến giai đoạn thành thục, chúng thƣờng không ăn hàng ngày mà thƣờng chỉ ăn
3lần/tuần. Mỗi cá cái có thể thành thục sinh dục hơn 1lần/năm, một số báo cáo còn cho
thấy một số trang trại sản xuất giống cá ở bang Texas đã bắt gặp một con cá cái có thể
đẻ 7 lần trong 26 ngày. Sức sinh sản của loài cá này cụng rất lớn, một con cá cái 1114kg có thể đẻ 0,5triệu trứng/lần, và đạt 1-3triệu trứng/năm. Cá Hồng Mỹ thƣờng đẻ
vào mùa thu và phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố mơi trƣờng nhƣ: nhiệt độ nƣớc, tốc độ
dịng chảy, thuỷ triều ...
Dựa trên các tập tính sinh sản của cá trong bể, nhiều tác giả cho biết cá đực và cá
cái sẽ tách đàn và ngừng ăn một tuần trƣớc khi đẻ. Khi cá cái thành thục sinh dục nó sẽ
gia tăng các hoạt động sinh dục với cá đực. Cá đực và cá cái khi thành thục sinh dục sẽ
bơi lội thành cặp, và thƣờng xuyên ở tầng mặt khi sắp đẻ. Cá đẻ thành nhiều đợt trong
ngày, thời gian đẻ trứng vào lúc chiều tối 19-23h.
Phát triển phôi
Lần phân cắt đầu tiên kéo dài trong 20 phút sau khi thụ tinh. Sự phân chia tế bào
tiếp tục sau mỗi 15-20 phút và trứng phát triển đến giai đoạn nhiều tế bào trong 3 giờ.

Sự phát triển của trứng trải qua các giai đoạn thông thƣờng: phôi nang, phôi vị, phôi
thần kinh và phôi mầm. Tim phôi bắt đầu hoạt động sau khoảng 15 giờ và trứng nở sau
19 giờ 9 (ở nhiệt độ 28-300c, độ muối 30-32‰ ) tính từ lúc thụ tinh.
Ấu trùng
Chiều dài ấu trùng mới nở giao động từ 1,31-1,68mm, trung bình là 1,49mm.
Nỗn hồng dài trung bình 0,86mm. Có một giọt dầu nằm phía trƣớc của nỗn hồng
làm cho cá nổi, hầu nhƣ theo chiều thẳng đứng hoặc 450 so với mặt phẳng nằm ngang.
Lúc đầu sự hình thành sắc tố khơng đồng loạt: mắt, ống tiêu hố, huyệt và vây đi
trong suốt. Ba ngày sau khi nở nỗn hồng hầu nhƣ đƣợc sử dụng hết và hạt dầu hầu

6


nhƣ không đáng kể. Ở giai đoạn này miệng bắt đầu mở ra và hàm bắt đầu hoạt động,
ấu trùng bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài. Giai đoạn 20-30 ngày tuổi, những cá thể khoẻ
mạnh sẽ bơi lội linh hoạt và thƣờng có màu nhạt hơn, các ấu trùng yếu hơn có màu đen
hay sẫm.
1.2.

Tình hình ni cá biển trên thế giới và ở Việt Nam

Thống kê của FAO (2014) cho thấy, sản lƣợng nuôi trồng thủy sản trên thế giới
tiếp tục tăng, nhƣng với tốc độ chậm, đạt đƣợc mức 90,4 triệu tấn (năm 2012), tƣơng
đƣơng 144,4 tỷ USD, gồm 66,6 triệu tấn cá làm thực phẩm (137,7 tỷ USD) và 23,8
triệu tấn tảo (chủ yếu là tảo biển 6,4 tỷ USD). Ngoài ra, một số quốc gia cũng báo cáo
sản xuất đƣợc 22.400 tấn động vật thủy sản khác (222,4 tỷ USD) nhƣ ngọc trai,
nhuyễn thể hai mảnh vỏ và sử dụng cho mục đích giải trí. Sản lƣợng nuôi động vật hải
sản tăng nhẹ trong hơn 5 năm qua, từ 20.000 tấn (năm 2007) đến 24.700 tấn (năm
2012), bằng khoảng 2/3 sản lƣợng nuôi thủy sản nội địa.


Hình 1.3. Sản lƣợng ni thủy sản (biển và nội địa) trên toàn cầu (FAO,
2014)
Tổng sản lƣợng cá biển nuôi trên thế giới đạt 5,6 triệu tấn (Bảng 1.1). Mặc dù
chỉ chiếm 12,6% tổng sản lƣợng cá nuôi, nhƣng giá trị thu đƣợc từ các loài cá biển đạt
23,5 tỷ USD, chiếm 26,9% tổng giá trị của tất cả các lồi cá ni trên thế giới. Điều
này là do các lồi cá biển ni hầu hết là nhóm cá ăn thịt nhƣ cá hồi Đại Tây Dƣơng,

7


cá hồi vân, cá mú…, có giá trị kinh tế cao hơn so với các loài cá nƣớc ngọt. Năm
2012, tổng số lƣợng lồi ni đƣợc FAO thống kê là 576 loài, gồm 354 loài cá, 102
loài nhuyễn thể, 59 lồi giáp xác, 6 lồi lƣỡng cƣ và bị sát, 9 lồi động vật khơng
xƣơng sống thủy sinh và 37 lồi tảo biển và nƣớc ngọt. Ƣớc tính có hơn 600 lồi thủy
sản đƣợc ni trên thế giới theo các hệ thống canh tác và thiết bị nuôi khác nhau ở các
mức độ thâm canh khác nhau, công nghệ nuôi phức tạp ở các môi trƣờng nƣớc ngọt,
nƣớc lợ và nƣớc biển. Đối với các lồi thủy sản ni chủ lực, công nghệ sản xuất
giống, công nghệ ƣơng đƣợc phát triển và xây dựng. Tuy nhiên, có một vài lồi ni
nhƣ cá chình (Anguilla spp), ni trồng vẫn đang phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn
giống tự nhiên.
Bảng 1.1. Tổng sản lƣợng nuôi biển và nội đại trên thế giới năm 2012,
thống kê theo nhóm lồi.
Nhóm lồi

SL Ni

SL Ni

Tổng sản


Tỷ lệ %

Giá trị

Tỷ lệ

ni

nội địa

biển

lượng

sản

(triệu

% giá

(triệu

(triệu

chung

lượng

USD)


trị

tấn)

tấn)

(triệu tấn)



38,70

5,55

44,15

66,3

97,45

63,4

Giáp xác

2,53

3,92

6,45


9,7

30,86

22,5

Nhuyễn thể

0,29

14,88

15,17

22,7

15,86

11,6

Lồi khác

0,53

0,34

0,87

1,3


2,51

2,5

41,95

24,69

66,64

100

137,68

100

Tổng

(Nguồn: FAO, 2014)
Xu hƣớng tồn cầu về phát triển ni trồng thủy sản đạt đƣợc tầm quan trọng
trong tổng nguồn cung cá đƣợc duy trì liên lục. Thức ăn cho cá ni đóng góp 42,2%
trong tổng số 158 triệu tấn cá đƣợc khai thác thủy sản (bao gồm cả sản lƣợng không sử
dụng làm thực phẩm) và nuôi trồng trong năm 2012. So với năm 1990, tỷ lệ này chỉ
13,4 % và năm 2000 là 25,7%. Từ năm 2008, sản phầm nuôi lớn hơn sản phẩm khai
thác tự nhiên ở Châu Á; năm 2012 chiếm 54 % tổng sản lƣợng thủy sản; châu Âu ở
mức 18% và các châu lục khác chiếm dƣới 15%. Ni trồng thủy sản vẫn duy trì đà

8



tăng trƣởng mạnh do nhu cầu sử dụng làm nguồn thực ngày càng tăng trong hầu hết
các nƣớc nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, sản lƣợng nuôi trồng thủy sản ở các vùng
nuôi công nghiệp, đặc biệt nhƣ Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Pháp, Ý, Nhật Bản và Hàn
Quốc, giảm trong những năm gần đây. Sản lƣợng cá suy giảm chung ở tất cả các quốc
gia, trong khi sản lƣợng nhuyễn thể giảm ở một số nƣớc. Nguồn nhập khẩu giảm từ
các nƣớc có chi phí sản xuất thấp đƣợc xem là lý do chính để giảm sản lƣợng ni. Kết
quả là nguồn cung cấp cá thiếu hụt ở các nƣớc nói trên đang khuyến khích phát triển
mở rộng sản xuất ở các nƣớc khác, với việc tập trung mạnh vào các lồi xuất khẩu.
Sản lƣợng cá ni làm thực phẩm trên thế giới phát triển với tốc độ trung bình hàng
năm là 6,2% trong giai đoạn 2000-2012, chậm hơn so với thời kỳ 1980-1990 (10,8%)
và 1990-2000 (9,5%). Từ năm 1980 đến năm 2012, sản lƣợng nuôi trồng thủy sản thế
giới tăng với tốc độ bình quân 8,6% mỗi năm. Sản phẩm cá nuôi làm thực phẩm trên
thế giới hơn gấp đôi, từ 32,4 triệu tấn năm 2000 lên 66,6 triệu tấn trong năm 2012.
1.3.

Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ trong và ngồi nƣớc

1.2.1. Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ trên thế giới

Hình 1.3 phân bố địa lý của cá Hồng
Trong thời gian từ 2006 đến 2011, tổng sản lƣợng khai thuỷ sản khơng có nhiều
biến động, dao động trong khoảng 88,6 – 90,4 triệu tấn. Xu hƣớng khai thác cá nội địa
tăng nhẹ với mức khoảng hơn 1,5 triệu tấn trong thời gian này, nhƣng xu hƣớng khai
thác cá biển giảm dần hàng năm, tƣơng đƣơng với khoảng 1,5 triệu tấn (FAO, 2012).
Tuy nhiên, sản lƣợng nuôi thuỷ sản lại tăng đều hàng năm, kể cả nuôi thuỷ sản nội địa

9


và nuôi biển. Tổng sản lƣợng nuôi thuỷ sản dao động từ 47,3 đến 63,6 triệu tấn, tăng

khoảng 16,3 triệu tấn trong vịng 6 năm qua, tăng bình qn 2,72 triệu tấn/năm. Sản
lƣợng cá nuôi biển chỉ chiếm từ 30-34% trong tổng số sản lƣợng nuôi thuỷ sản trên thế
giới (FAO, 2012).
Sản lƣợng cá từ khai thác và nuôi trồng đƣợc con ngƣời sử dụng làm thực phẩm
có xu hƣớng tăng nhẹ, chiếm từ 83 đến 86% tổng sản lƣợng. Con ngƣời sử dụng bình
quân từ 17,4 kg/ngƣời/năm ( năm 2006) tăng đến 18,8 kg cá/ngƣời/năm (năm 2011).
Trong 10 nƣớc hàng đầu thế giới và châu Á thì Trung Quốc là quốc gia đứng đầu thế
giới (chiếm 61,35%) và khu vực châu Á (chiếm 68,92) về sản lƣợng nuôi trồng thuỷ
sản. Việt Nam là nƣớc đứng hàng thứ 3 về sản lƣợng thuỷ sản nuôi, chiếm 5,01% ở
châu Á và 4,46% toàn thế giới .
Hiện nay, các loài thuộc họ cá đù (Scianenidae) là những loài chủ yếu đƣợc sản
xuất giống nhân tạo ở Trung Quốc, tiếp theo là các loài cá thuộc họ cá tráp (Sparidae),
cá sạo (Pamadassyidae), cá mú (Serranidae), cá bơn vĩ (Paralichthyidae), cá hồng
(Lutiauidae) [13]. Trong các đối tƣợng trên, những loài cá biển đã đƣợc khép kín vịng
đời trong điều kiện ni ở Trung Quốc gồm: cá đù vàng, cá Hồng Mỹ, cá vƣợc Nhật,
cá đối (Liza haematocheila), cá đù Mi-uy, cá tráp đỏ, cá bơn Nhật, cá tráp đen, cá tráp
(Sparus latus), cá Turbot và cá đối [13].

(x 1.000 tấn) Nguồn: FAO, 2012.

10


Hình 1.4. Nhóm đối tƣợng cá biển và sản lƣợng ni năm 2010 trên thế giới
Trên thế giới, có khoảng 12 nhóm cá biển đang đƣợc ni thƣơng phẩm ở các
nhóm cá cam, chim và thu chiếm sản lƣợng lớn (gần 200 ngàn tấn), tiếp theo là nhóm
cá đù, cá trap, cá song, cá giò, dao động từ khoảng 50 đến 170 ngàn tấn.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ ở Việt Nam
Việt Nam đƣợc coi là nƣớc có nhiều lợi thế để phát triển ni biển nói chung và
ni cá biển nói riêng đã có những tiến bộ. Do chúng ta có các đặc điểm lợi thế nhƣ:

bờ biển dài, nhiều eo vịnh kín, gần với thị trƣờng tiêu thụ cá tƣơi sống lớn nhƣ Trung
Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. Tuy nhiên, cũng nhƣ nhiều nƣớc khác nghề nuôi cá biển
của Việt Nam cũng là lĩnh vực mới. Trƣớc những năm 90 ngồi cá nƣớc ngọt, chỉ có
một số loài nhƣ cá vƣợc, cá đối, cá tráp đƣợc nuôi trong các ao nuôi tôm quảng canh,
nguồn cá giống chủ yếu thu gom từ ngoài tự nhiên.
Về điều kiện tự nhiên và thị trƣờng tiêu thụ hải sản tƣơi sống, các tỉnh miền Bắc
và đặc biệt là hai tỉnh Hải phịng và Quảng ninh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển nuôi biển hơn các tỉnh khác. Mặt khác kinh ngạch xuất khẩu của các tỉnh miền
Bắc hiện nay chỉ đạt 7% của cả nƣớc, tiềm năng chƣa đƣợc khơi dậy, sự đầu tƣ của
nhà nƣớc cũng chƣa đúng mức ( Đỗ Văn Khƣơng, 2000 )
Trong kế hoạch 1999-2010, Bộ Thuỷ sản đã xác định: các tỉnh phía Nam có điều
kiện thuận lợi để phát triển ni tơm, Chính phủ sẽ tập trung đầu tƣ để phát triển. Các
tỉnh miền Bắc mà đặc biệt là hai tỉnh Hải phịng và Quảng ninh có điều kiện thuận lợi
để ni cá biển, tập trung chủ yếu phát triển ở vịnh Hạ long và Cát bà phấn đấu đạt
200.000 tấn hải sản trong năm 2001, đƣa tỷ trọng kinh ngạch xuất khẩu của các tỉnh
miền Bắc đạt 15-20% và tiến tới 30-35% vào năm 2010. Chính phủ đã chỉ thị Bộ Thuỷ
sản triển khai dự án quy hoạch tổng thể nuôi biển cho cả hai tỉnh từ 15.000-20.000
lồng bè.
Muốn phát triển nghề ni cá biển thì việc chủ động cung cấp đủ con giống có
chất lƣợng cao là rất quan trọng. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phƣơng pháp cho
cá đẻ nhân tạo điển hình nhƣ phƣơng pháp sinh sản nhân tạo cá Silurus glanis ở Ba
Lan bằng sử dụng thuốc kích dục GnRH của Woynarovich, 1992 và Kozlowski, 1994;
phƣơng pháp của Peter, Lin, Vander Kruak & little, 1993; Brzuska & Adamek, 1994
dùng hợp chất Ovaprim để kích thích sự rụng trứng ở cá bố mẹ Silurus glanis; Phƣơng

11


pháp thay đổi các điều kiện môi trƣờng (S%o, t0C...) và tiêm HCG với liều lƣợng 20500 IU/kg của Kung Yankij, Sutheme-Chai-Ku, 1986 (Thái Lan); Phƣơng pháp của
Harvey và ctv, 1985 dùng thuốc kích dục tố LHRH-a với liều lƣơng 38-75

microgam/kg cá bố mẹ. Phƣơng pháp sinh sản nhân tạo cá hồi của Stickney, 1991 và
While Leitriz & Lewis, 1980 trong hệ thống bể xi măng nƣớc luôn chuyển, tỷ lệ sống
ấu trùng cá đạt 60- 80%.
Để quá trình ƣơng ni ấu trùng cá có hiệu quả hiện nay đã có nhiều phƣơng
pháp nhƣ phƣơng pháp ƣơng ấu trùng cá vƣợc của P.J.Palmer, J.M.Burke và
R.R.Simspon, 1992 (Queensland) trong hệ thống bể xi măng ngồi trời có sục khí, tỷ
lệ sống trung bình của ấu trùng đạt 86,9%, phƣơng pháp ƣơng cá Babylonia areolata
trong hệ thống bể xi măng trong nhà của Y.Natsukari (Nhật Bản) và N.Chaitanawisuti,
A.Kritsanapuntu, S.Kathinmai (Thái Lan) tỷ lệ ấu trùng sống từ 96,9-97,3%.
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây ni cá biển và các lồi nhuyễn thể phát
triển mạnh trong cả nƣớc. Tuy nhiên, do điều kiện sinh thái khác nhau nên vấn đề phát
triển công nghệ và năng suất cũng nhiều sai khác. Gần đây một số cơng trình nghiên
cứu đã đề cập đến: Nghiên cứu kỹ thuật vớt và sản xuất giống, nuôi, vận chuyển giống
cá song (Epinephelus spp), cá cam (Seriola spp), cá vƣợc (Lates calcarifer), (Đào
Mạnh Sơn, 1991-1995); Đặc điểm sinh học và sản xuất giống cá song ở miền Bắc Việt
Nam (Đào Mạnh Sơn 1998; Sinh học và công nghệ sản xuất giống cá giò (Đỗ Văn
Khƣơng, Đỗ Văn Minh & CTV, 2000); Kết quả bƣớc đầu sản xuất giống nhân tạo cá
tráp vây vàng (Mylio latus) tại Hải phòng (Trần Văn Đan, Vũ Dũng & CTV, 2001);
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá tráp vây vàng ( Mylio latus) ở Hải phòng
(Trần Văn Đan, Vũ Dũng & CTV, 2001). Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu gây
ni sinh khối và lƣu giũ giống thức ăn tƣơi sống phục vụ sinh sản nhân tạo tôm cá
giống của nhiều tác giả nhƣ: Nuôi artemia salina thu sinh khối và trứng bào xác ở
ruộng muối (Vũ Dũng, Đào Văn Trí 1985 - 1990);
Năm 1999, cá Hồng Mỹ bắt đầu đƣợc nhập và nuôi thử nghiệm tại Việt Nam.
Năm 2004, Trạm Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản nƣớc lợ Quý Kim, Hải Phịng
(thuộc Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản I) đã cho sinh sản và ƣơng nuôi thành
công.

12



Hiện, công nghệ sản xuất giống đã đƣợc chuyển giao đến nhiều trung tâm và trạm
trại giống các địa phƣơng, đáp ứng phần lớn nhu cầu con giống trong nƣớc. Sau một
thời gian nuôi, cá Hồng Mỹ đã thể hiện đƣợc những đặc tính ƣu việt: sinh trƣởng
nhanh, tính thích nghi cao, phù hợp các loại hình ni từ ao đất, bể xi măng cho đến
lồng nuôi trong các môi trƣờng nƣớc khác nhau (mặn, lợ và ngọt). Ngoài giá trị kinh tế
mang lại, cá Hồng Mỹ còn đƣợc coi nhƣ một đối tƣợng nuôi phù hợp trong các ao ni
tơm sú bị dịch bệnh.
Đến nay đã có hơn 2.000 lồng nuôi cá nƣớc lợ với sản lƣợng ƣớc đạt 600 tấn, giá
trị ƣớc đạt 60 tỷ đồng/năm. Đối tƣợng ni chủ yếu là cá truyền thống (chẽm, mú,
hồng, dìa, nâu…) với thị trƣờng tiêu thụ nội địa đã có hiệu quả cao, góp phần nâng cao
thu nhập cho ngƣời dân vùng ven phá.
Cá hồng mỹ (Sciaenops ocellatus) là loài cá sống rộng muối, rộng nhiệt, phân bố
ở vịnh Mexicô và vùng duyên hải tây nam nƣớc Mỹ, phạm vi phân bố rộng, khi trƣởng
thành thƣờng di cƣ đến vùng cửa sông và vùng biển nông để sinh sản. Cá có thể sống
trong nƣớc ngọt, lợ, mặn, nhƣng thích hợp nhất vẫn là nƣớc lợ và nƣớc mặn, kích
thƣớc cá thể lớn, tốc độ sinh trƣởng nhanh. Cá hồng mỹ đã đƣợc nuôi từ lâu ở một số
địa phƣơng, nhƣng ở tỉnh Thừa Thiên - Huế thì mới.
Mơ hình đƣợc triển khai tại xã Quảng Công (huyện Quảng Điền), nơi có phong
trào ni cá nƣớc lợ mạnh của tỉnh. Mơ hình thực hiện tại 2 hộ với quy mơ ƣơng 1.000
m2. Số lƣợng giống thả là 6.000 con, kích thƣớc cá giống 5 - 6 cm. Các hộ tham gia
mô hình đƣợc hỗ trợ 100% con giống; 50% thức ăn và các vật tƣ, thiết bị khác. Kinh
phí cịn lại do các hộ tự đối ứng. Ngoài ra, các hộ đƣợc tập huấn về quy trình kỹ thuật
ƣơng ni cá từ khâu kỹ thuật cải tạo ao, chăm sóc, phịng trị bệnh. Sau 2 tháng ƣơng,
mơ hình đã nghiệm thu và thu hoạch, tạo nguồn cung cấp cá giống cho ngƣời nuôi cá
lồng nƣớc lợ tại vùng đầm phá Tam Giang.[17]

13



Quy trình sản xuất giống và ni thương phẩm cá hồng mỹ - Nguồn: FAO.org

14


CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: cá Hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus) kích thƣớc 12,5 cm.
Bột axit amin thu đƣợc từ thuỷ phân phụ phẩm chế biến cá tra: dạng bột (thuộc đề
tài nghiên cứu sinh của Ths. Phạm Mỹ Dung về “ Nghiên cứu công nghệ sản xuất
gelatinase tái tổ hợp và ứng dụng trong chế biến thức ăn cho cá mú giống”)
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu
- Các dụng cụ xác định mẫu tại hiện trƣờng: máy đo ôxy, máy đo độ mặn, nhiệt
kế, đĩa secchi.
- Các dụng cụ hóa chất để phân tích mẫu tại thực địa: Test pH.
- Các dụng cụ thu mẫu: bình chứa nƣớc, vợt, xơ, chậu…
- Dụng cụ để theo dõi sinh trƣởng: cân điện tử, thƣớc palme.
- Ao ni có diện tích 300m2.
- Giai có diện tích 1m2: 8 giai.; kích thƣớc giai: 1x1x1m, Kích thƣớc mắt lƣới:
2a=1mm
- Thức ăn: thức ăn công nghiệp Unipresident cung cấp (Protein 46%).
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả bổ sung bột axit amin vào thức ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng
trƣởng của cá Hồng Mỹ giai đoạn 12,5cm đến 18cm.
- Đánh giá hiệu quả bổ sung bột axit amin vào thức ăn đến hệ số chuyển đổi thức ăn, hệ
số phân đàn của cá Hồng Mỹ giai đoạn 12,5cm đến 18cm.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Theo kiểu một nhân tố ngẫu nhiên hoàn toàn, Sử dụng 8 giai lƣới để thí nghiệm
mỗi giai có diện tích 1m2 . Cá có kích thƣớc 12,5cm đƣợc ni trong 50 ngày . Mật độ

20con/m2. Thí nghiệm đƣơc tiến hành với 4 công thức thức ăn và 2 lần lặp.
Ở các cơng thức thí nghiệm thì tỉ lệ thức ăn đƣợc sử dụng nhƣ sau :
CT1: thức ăn công nghiệp + 0% bột axit amin
CT2: thức ăn công nghiệp + 0,6% bột axit amin
CT3: thức ăn công nghiệp + 0,8% bột axit amin

15


CT4: thức ăn công nghiệp + 1% bột axit amin
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Hình 2.1 Bố trí thí nghiệm
Điều kiện phi thí nghiệm: Nhiệt độ: 25-32oC; pH: 7,5-8,5; độ mặn: 20-32ppt; DO:
4-8 mg/l.
Chế độ cho ăn: Ngày cho ăn 2 lần vào lúc 7h,16h.
Khẩu phần cho ăn : Cho ăn 6% khối lƣợng thân và phối trộn axit amin với thức ăn
công nghiệp ở CT1( không bổ sung), CT2, CT3, CT4.

16


Sơ đồ khối nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả sử dụng bột axit amin thủy phân từ da cá Tra bổ sung vào
thức ăn nuôi cá Hồng Mỹ giai đoạn 12,5cm đến 18cm.

CT2

CT1


CT3

-

Theo dõi các yếu tố môi trƣờng

-

Theo dõi tỷ lệ sống của cá, sinh trƣởng cá

-

FCR, CV%, hiệu quả kinh tế.

CT4

Kết luận

Sơ đồ bố trí thí nghiệm
2.3.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu
a, Phương pháp xác định các yếu tố môi trường
Yếu tố

Thời điểm đo

Thời gian đo

Dụng cụ đo

Nhiệt độ


7h, 14h

2 lần / ngày

Nhiệt kế thuỷ ngân

Độ mặn

7h

1 lần / ngày

Khúc xạ kế

Độ pH

7h, 14h

2 lần / ngày

Test pH

DO

7h, 14h

2 lần / ngày

DO meter


Độ kiềm

7h, 14h

2 lần / ngày

Test kist

b, Phƣơng pháp xác định tỷ lệ sống:
- Tỷ lệ sống đƣợc xác định khi kết thúc thí nghiệm bằng cách đếm số lƣợng cá
sống trong các giai. Đo 2 lần: Khi bắt đầu thí nghiệm và khi kết thúc thí nghiệm.
- Tính tỉ lệ sống (Surviral rate) SR (%):

17


×