Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Thiết kế tuyến thông tin vệ tinh vinasat liên lạc với trạm mặt đất đặt ở vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 79 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

THIẾT KẾ TUYẾN THÔNG TIN VỆ TINH VINASAT
LIÊN LẠC VỚI TRẠM MẶT ĐẤT ĐẶT Ở VINH

Sinh viên thực hiện:

BÙI TRỌNG QUANG
Lớp 53K1 - ĐTTT

Giáo viên hƣớng dẫn:

ThS. PHAN DUY TÙNG

Nghệ An, 2017
i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

THIẾT KẾ TUYẾN THÔNG TIN VỆ TINH VINASAT


LIÊN LẠC VỚI TRẠM MẶT ĐẤT ĐẶT Ở VINH

Sinh viên thực hiện:

BÙI TRỌNG QUANG
Lớp 53 K1-ĐTTT

Giáo viên hƣớng dẫn:

ThS. PHAN DUY TÙNG

Cán bộ phản biện:

Th.S TẠ HÙNG CƢỜNG

Nghệ An, 2017
ii


LỜI NÓI ĐẦU
Trong những thập kỷ qua, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ
ngành viễn thông đã có những phát triển vƣợt bậc, đáp ứng nhu cầu trao đổi thông
tin phục vụ cuộc sống. Đặc biệt, hiện nay chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của
sự bùng nổ thơng tin do đó nhu cầu trao đổi thơng tin diễn ra khắp mọi nơi với yêu
cầu ngày càng cao về sự nhanh chóng và chính xác. Hệ thống thông tin vệ tinh với
nhiều ƣu điểm nhƣ vùng phủ sóng rộng, dung lƣợng lớn đang đƣợc sử dụng rất rộng
rãi nhằm đáp ứng các yêu cầu về thông tin nói trên.
Trên thế giới, có rất nhiều quốc gia đã phóng thành cơng vệ tinh phục vụ cho
các nhu cầu truyền dẫn thơng tin liên lạc, thăm dị và các mục đích qn sự. Việt
Nam đã phóng thành cơng hai vệ tinh Vinasat-1 và Vinasat-2 nhằm đáp ứng nhu

cầu về thông tin ngày càng cao trong nƣớc và khu vực. Tuy nhiên với cự ly truyền
dẫn xa, thông tin truyền dẫn giữa trạm mặt đất và vệ tinh sẽ chịu nhiều tác động của
môi trƣờng và các yếu tố không mong muốn, từ đó làm giảm chất lƣợng tín hiệu.
Việc triển khai và đƣa vào sử dụng vận hành hai vệ tinh này cần tính tốn dựa trên
nhiều yếu tố khác nhau nhằm đảm bảo chất lƣợng dịch vụ ở mức cho phép. Đây là
một vấn đề không nhỏ do các yếu tố tác động thay đổi tùy thuộc vào vị trí trạm mặt
đất thu. Để hiểu rõ hơn về hệ thống thơng tin vệ tinh và tính tốn các thông số tác
động lên tuyến liên lạc em lựa chọn đề tài “Thiết kế tuyến thông tin vệ tinh
Vinasat liên lạc với trạm mặt đất đặt ở Vinh” làm đồ án tốt nghiệp. Qua đó, em
có cơ hội vận dụng các kiến thức đã đƣợc học vào giải quyết một bài tốn cụ thể,
đồng thời tìm hiểu thêm các kiến thức thực tiễn mới. Tuy nhiên do thời gian thực
hiện ngắn và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi
những thiếu sót, em mong nhận đƣợc các ý kiến góp ý của thầy cơ và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Viện Kỹ thuật và công nghệ
trang bị cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học. Em cũng xin gửi
lịng biết ơn tới gia đình bạn bè đã hỗ trợ em trong thời gian qua. Đặc biệt em xin
chân thành cảm ơn ThS. Phan Duy Tùng đã tận tình hƣớng dẫn em hồn thành đồ
án này.

iii


TĨM TẮT ĐỒ ÁN
Đồ án trình bày cấu trúc và các tham số kỹ thuật trong hệ thống thông tin vệ
tinh, từ đó thiết lập các biểu thức tính tốn thể hiện mối quan hệ giữa các tham số
này. Phần tiếp theo trong đồ án tìm hiểu về thực trạng mạng Viễn thông tại khu vực
Nghệ An và nhu cầu phát triển của dịch vụ viễn thông trong thời gian sắp tới. Trên
cơ sở đó, đồ án đặt ra bài tốn thiết kế tuyến thơng tin vệ tinh với trạm mặt đất đặt
tại Vinh. Phần cuối của đồ án này tính tốn các thơng số của tuyến vệ tinh thỏa mãn
các yêu cầu đặt ra sử dụng phần mềm MATLAB.


ABSTRACT
In the first part of the thesis, the structure and technical parameters of the
satellite information system are expressed. Thereby, the relationships between these
parameters are established. In the next part the status of telecommunication network
in Nghe An and the development of telecommunications services in the coming
time are explored. Based on that, the thesis sets out the problem of designing
satellite communication lines with the ground station located in Nghe An. In the
final part, the parameters of the satellite line that meet the requirements set out are
computed by using MATLAB software.

iv


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ i
TÓM TẮT ĐỒ ÁN.................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................x
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH ....................1
1.1 Lịch sử phát triển của thông tin vệ tinh .............................................................1
1.2 Đặc điểm của hệ thống thông tin vệ tinh ...........................................................1
1.3 Cấu trúc của một hệ thống thông tin vệ tinh......................................................2
1.3.1 Phân hệ không gian .....................................................................................2
1.3.2 Phân hệ mặt đất ...........................................................................................3
1.4 Vệ tinh Vinasat ................................................................................................15
1.4.1 Vinasat-1 ...................................................................................................15
1.4.2 Vinasat-2 ...................................................................................................16

1.5 Kết luận chƣơng ...............................................................................................17
CHƢƠNG 2 CÁC THÔNG SỐ VÀ BIỂU THỨC TÍNH TỐN TRONG TUYẾN
THƠNG TIN VỆ TINH ............................................................................................18
2.1 Cự ly thơng tin, góc ngẩng và góc phƣơng vị .................................................18
2.2 Tổn hao lùi công suất phát ...............................................................................19
2.3 Công suất phát và năng lƣợng Bit ...................................................................20
2.4 Công suất bức xạ đẳng hƣớng tƣơng đƣơng ....................................................21
2.5 Nhiệt độ tạp âm tƣơng đƣơng ..........................................................................22
2.6 Mật độ dịng cơng suất bức xạ hiệu dụng của trạm mặt đất

.....24

2.7 Tổng suy hao LU ..............................................................................................24
2.8 Mật độ tạp âm ..................................................................................................26
2.9 Tỷ số mật độ cơng suất sóng mang trên tạp âm...............................................27
2.10 Tỷ số mật độ năng lƣợng bit trên tạp âm .......................................................27
2.11 Các tham số tính tốn trong tuyến liên lạc thơng tin vệ tinh .........................29
2.12 Tính toán hệ số phẩm chất của trạm mặt đất GTE ........................................30
v


2.13 Các biểu thức tính tốn tuyến liên lạc ...........................................................31
2.14 Kết luận chƣơng .............................................................................................32
CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ TÍNH TỐN VÀ MÔ PHỎNG TUYẾN THÔNG TIN VỆ
TINH .........................................................................................................................33
3.1 Khảo sát thực trạng mạng viễn thông của tỉnh Nghệ An .................................33
3.1.1 Mạng điện thoại cố định và kết nối ...........................................................33
3.1.2 Mạng di động.............................................................................................34
3.1.3 Các mạng viễn thông khác ........................................................................34
3.2 Nhu cầu phát triển dịch vụ mạng viễn thông ở tỉnh Nghệ An dự kiến ............35

3.2.1 Điện thoại ..................................................................................................35
3.2.2 Di động ......................................................................................................36
3.2.3 Vệ tinh .......................................................................................................36
3.2.4 Các dịch vụ thông tin vệ tinh ....................................................................36
3.3 Thiết kế tuyến thông tin vệ tinh Vinasat với trạm mặt đất thu ở Vinh ............37
3.3.1 Dự kiến quy mô mạng thông tin vệ tinh Vinh - Nghệ An .........................37
3.3.2 Các thông số và yêu cầu về thiết kế phần mềm tính tốn tuyến truyền
thơng tin vệ tinh ..................................................................................................37
3.3.3 Tính tốn các giá trị cần tìm của tuyến .....................................................39
3.3.4 Kết luận chƣơng ........................................................................................46
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................48
PHỤ LỤC ..................................................................................................................49

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mơ hình tuyến thơng tin vệ tinh ...................................................................2
Hình 1.2 Anten Parabol ...............................................................................................4
Hình 1.3 Mơ tả kích thƣớc hình học và đồ thị phƣơng hƣớng của anten Parabol ......5
Hình 1.4 Anten Cassegrain .........................................................................................7
Hình 1.5 Anten cassegrain và các ký hiệu hình học ...................................................8
Hình 1.6 Mơ tả các tầng đầu vào máy thu ................................................................13
Hình 1.7 Sơ đồ khối chức năng bộ khuếch đại tham số ............................................14
Hình 2.1 Góc ngẩng và góc phƣơng vị trạm mặt đất ................................................18
Hình 2.2 Tính tốn các tham số chung của tuyến truyền thơng tin ..........................19
Hình 2.3 Đƣờng đặc tuyến biểu thị cơng suất đầu vào/đầu ra điển hình của bộ
khuếch đại cơng suất phát HPA ................................................................................20
Hình 2.4 Phân chia theo vùng mƣa ở ITU-R, Châu Á và Châu Đại Dƣơng.............26

Hình 2.5 Mô tả quan hệ giữa xác suất lỗi bit P(e) và tỷ số C/N ứng với một số dạng
điều chế số .................................................................................................................28
Hình 2.6 Mơ tả quan hệ giữa xác suất lỗi bit P(e) và tỷ số Eb/No ứng với một dạng
điều chế số .................................................................................................................29
Hình 2.7 Mơ tả các tham số tính tốn trong một tuyến thơng tin vệ tinh .................30
Hình 3.1 Tính tốn khoảng cách, góc ngẩng, góc phƣơng vị của tồn tuyến ...........40
Hình 3.2 Phần giao diện nhập thơng tin và tính tốn cho tuyến lên .........................43
Hình 3.3 Phần giao diện nhập thơng tin và tính tốn cho tuyến xuống ....................45

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Giá trị của góc ngẩng E và góc phƣơng vị A ..............................................9
Bảng 2.1 So sánh các đơn vị tạp âm .........................................................................23
Bảng 2.2 Tốc độ mƣa tƣơng ứng của các vùng dƣới đây (mm/h) ............................25
Bảng 3.1 thông số trạm mặt đất phát ........................................................................38
Bảng 3.2 thông số trạm mặt đất thu ..........................................................................38

viii


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

ES
TVRO

Earth Station
Television Receiver Only


HPA

High Power Amplifier

TWT

Travelling Wave Tube

IBO

Input Back – Off

OBO

Output Back – Off

BO
EIRP

Back - Off Loss
Eiquivalent Isotropic Rađiated
Power

ix


PHẦN MỞ ĐẦU
Hệ thống thông tin vệ tinh với nhiều ƣu điểm nhƣ vùng phủ sóng rộng, dung
lƣợng lớn đang đƣợc sử dụng rất rộng rãi nhằm đáp ứng các yêu cầu thông tin hiện
nay. Tuy nhiên với cự ly truyền dẫn xa, thông tin truyền dẫn giữa trạm mặt đất và

vệ tinh sẽ chịu nhiều tác động của môi trƣờng và các yếu tố khơng mong muốn, từ
đó làm giảm chất lƣợng tín hiệu. Do đó, việc triển khai và đƣa vào sử dụng vận
hành hai vệ tinh này cần tính tốn dựa trên nhiều yếu tố khác nhau nhằm đảm bảo
chất lƣợng dịch vụ ở mức cho phép. Đây là một vấn đề không nhỏ do các yếu tố tác
động thay đổi tùy thuộc vào vị trí trạm mặt đất thu.
Trong đồ án này tìm hiểu về cấu trúc và đặc điểm của tuyến thông tin vệ tinh
cũng nhƣ các tham số để đánh giá chất lƣợng tuyến. Đồ án cũng tìm hiểu về nhu cầu
dịch vụ Viễn thơng của khu vực Vinh, từ đó hiện tính tốn, thiết kế tuyến tryền dẫn
thông tin vệ tinh với trạm mặt đất đặt tại Vinh. Trong quá trình thiết kế và tính tốn,
tác giả sử dụng các biểu thức liên hệ giữa các tham số của tuyến thông tin vệ tinh,
kết hợp phần mềm tính tốn MATLAB để xây dựng cơng cụ tính tốn chính xác và
trực quan. Đồ án đã thực hiện các nội dung chính sau:
- Chƣơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin vệ tinh
- Chƣơng 2: Các thơng số và biểu thức tính tốn tuyến thơng tin vệ tinh
- Chƣơng 3: Thiết kế tính tốn và mô phỏng tuyến thông tin vệ tinh.

x


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ
TINH
1.1 Lịch sử phát triển của thông tin vệ tinh
Vào cuối thế kỷ 19, nhà bác học Nga Tsiolkovsky (1857-1035) đã đƣa ra
các khái niệm cơ bản về tên lửa đẩy dùng nhiên liệu lỏng. Ông cũng đƣa ra ý tƣởng
về tên lửa đẩy nhiều tầng, các tàu vũ trụ có ngƣời điều khiển dùng để thăm dò vũ
trụ.
Năm 1926 Robert Hutchinson Goddard thử nghiệm thành công tên lửa đẩy
dùng nhiên liệu lỏng. Tháng 5 năm 1945 Arthur Clarke nhà vật lý nổi tiếng ngƣời
Anh đồng thời là tác giả của mơ hình viễn tƣởng thơng tin tồn cầu, đã đƣa ra ý
tƣởng sử dụng một hệ thống gồm 3 vệ tinh địa tĩnh dùng để phát thanh quảng bá

trên toàn thế giới. Tháng 10 năm 1957 lần đầu tiên thế giới, Liên Xơ phóng thành
cơng vệ tinh nhân tạo SPUTNIK-1. Đánh dấu một kỷ nguyên về thông tin vệ tinh.
Năm 1958 bức điện đầu tiên đƣợc phát qua vệ tinh SCORE của Mỹ. Năm 1964
thành lập tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế INTELSAT. Năm 1965 ra đời hệ thống
thông tin vệ tinh thƣơng mại đầu tiên INTELSAT-1 với tên gọi Early Bird. Cuối
năm 1965 Liên Xơ phóng thơng tin vệ tinh MOLNYA lên quỹ đạo elip. Năm 1971
thành lập tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế INTERSPUTNIK gồm Liên Xô và 9
nƣớc XHCN. Năm 1972-1976 Canada, Mỹ, Liên Xô và Indonesia sử dụng vệ tinh
cho thông tin nội địa. Năm 1979 thành lập tổ chức thông tin hàng hải quốc tế qua vệ
tinh INMARSAT. Năm 1984 Nhật bản đƣa vào sử dụng hệ thống truyền hình trực
tiếp qua vệ tinh. Năm 1987 thử nghiệm thành công vệ tinh phục vụ cho thông tin di
động qua vệ tinh. Năm 2008 vệ tinh địa tĩnh Vinasat-1của Việt Nam đƣợc phóng
lên. Năm 2012 vệ tinh địa tĩnh Vinasat-2 của Việt Nam đƣợc phóng lên [1].
1.2 Đặc điểm của hệ thống thông tin vệ tinh
Thông tin vệ tinh là một phƣơng tiện truyền thông mà hiện nay đƣợc sử dụng
khá phổ biến ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới. Mỗi phƣơng tiện truyền thơng có
một đặc trƣng riêng và thơng tin vệ tinh cũng vậy. Chƣơng này sẽ đề cập đến những
đặc trƣng cơ bản nhƣ cấu trúc hệ thống, ƣu nhƣợc điểm, tần số sử dụng, các quỹ
đạo, các phƣơng pháp truy nhập...của hệ thống thông tin vệ tinh. Và trong nội dung
1


dƣới đây chúng ta sẽ thấy những ƣu điểm nổi trội hay những nhƣợc điểm tồn tại của
phƣơng thức truyền dẫn này so với các phƣơng thức truyền dẫn khác ở mặt đất.
Vệ tinh ở trên quỹ đạo có hai dạng quỹ đạo chính là quỹ đạo trịn và quỹ đạo
elip. Quỹ đạo elip thƣờng đƣợc sử dụng là quỹ đạo elip nghiêng tầm cao để phủ
sóng các khu vực có vĩ độ cao. Trong khi các vệ tinh quỹ đạo tròn đƣợc sử dụng
phổ biến hơn, với quỹ đạo thấp thƣờng đƣợc sử dụng cho vệ tinh viễn thám và hệ
thống định vị vệ tinh, Việt Nam đã đƣa l vệ tinh viễn thám lên quỹ đạo là
VNREDsat-1. Ngoài ra còn quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo đƣợc sử dụng phổ biến nhất

trong thông tin vệ tinh, vệ tinh ở quỹ đạo này cho phép truyền dẫn đa loại hình dịch
vụ thơng qua vệ tinh, Việt Nam hiện nay có 2 vệ tinh trên quỹ đạo địa tĩnh là vệ tinh
Vinasat-1 và Vinasat-2 [1].
1.3 Cấu trúc của một hệ thống thông tin vệ tinh

Tuyến lên

Tuyến xuống

Trạm mặt đất phát

Trạm mặt đất thu

Hình 1.1 Mơ hình tuyến thơng tin vệ tinh [1]
Cấu trúc của một hệ thống thông tin vệ tinh bao gồm hai phân hệ:
 Phân hệ không gian
 Phận hệ mặt đất
1.3.1 Phân hệ không gian
Phần không gian bao gồm vệ tinh cùng các thiết bị đặt trong vệ tinh và hệ
thống các trang thiết bị đặt trên mặt đất để kiểm tra, theo dõi và điều khiển vệ tinh.
Vệ tinh bao gồm phần tải và phần nền. Phần tải bao gồm các anten thu/phát
và tất cả các thiết bị điện tử phục vụ cho việc truyền dẫn các sóng mang. Phần nền
2


bao gồm các hệ thống phục vụ cho phần tải hoạt động, ví dụ nhƣ: Cấu trúc vỏ và
khung, nguồn cung cấp điện, điều khiển nhiệt độ, điều khiển hƣớng và quỹ đạo,
thiết bị đẩy, bám, đo đạc, v.v…
Các sóng vô tuyến đƣợc truyền từ trạm mặt đất lên vệ tinh theo tuyến lên
(uplink). Vệ tinh đến lƣợt mình lại truyền các sóng vơ tuyến (sau khi đã biến đổi tần

số và khuếch đại) tới các trạm thu vệ tinh đặt trên mặt đất theo tuyến xuống
(downlink).
Chất lƣợng của một liên lạc qua sóng vơ tuyến sử dụng nhiều phƣơng pháp
khác nhau nhƣ ở Intersat sử dụng thông số C/N (dB) để xem xét nhiễu, trong khi đó
ở Eutesat thì ngƣợc lại sử dụng C/N0 (dBHz). Chất lƣợng và độ sẵn dùng đƣợc định
nghĩa là các khoảng % thời gian mà trong đó các ngƣỡng BER khơng đƣợc vƣợt
q.
Trong mỗi vệ tinh đƣợc đặt một số bộ phát đáp (Transponder) để thu tín hiệu
từ tuyến lên, biến đổi tần số, khuếch đại công suất và truyền trở lại trên tuyến
xuống.
Vệ tinh đƣợc coi nhƣ là một trung chuyển tín hiệu giữa các trạm mặt đất và
đƣợc xem nhƣ một điểm nút của mạng với hai chức năng chính sau đây:
- Khuếch đại sóng mang thu đƣợc từ tuyến lên để sử dụng cho việc truyền
dẫn lại trên tuyến xuống
- Thay đổi tần số sóng mang (thu và phát) nhằm tránh hiện tƣợng phần cơng
suất tác động trở lại phía đầu thu
1.3.2 Phân hệ mặt đất
Trạm mặt đất của hệ thống thơng tin vệ tinh (ES - Earth Station) có hai chức
năng chủ yếu, đó là:
- Tiếp nhận tín hiệu từ các mạng mặt đất hoặc trực tiếp từ thiết bị đầu cuối
của ngƣời sử dụng, xử lý các tín hiệu đó, biến đổi thành sóng mang và truyền
lên với cơng suất và tần số thích hợp.
- Thu các sóng mang của tuyến xuống của vệ tinh, xử lý và chuyển chúng
thành tín hiệu băng cơ sở để cung cấp cho các mạng mặt đất hoặc tiếp đến
thiết bị đầu cuối của ngƣời sử dụng.
Ngoài hai nhiệm vụ thu/phát nêu trên, một số trạm mặt đất còn đƣợc trang bị
3


một hệ thống phụ để điều khiển hoặc bám vệ tinh. Phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể mà

trạm mặt đất có thể có cả hệ thống phát và thu hoặc chỉ có hệ thống thu. Ví dụ hệ
thống TVRO (Television Receiver Only) chỉ có nhiệm vụ thu tín hiệu truyền hình
và truyền cho trạm mặt đất. Một số trạm mặt có thể đƣợc trang bị thêm chuyển
mạch, ghép kênh hoặc các giao diện kết nối.
Dƣới góc độ phân tích tín hiệu, trạm mặt đất có các phân hệ sau:
- Phân hệ anten
- Phân hệ tần số vô tuyến
1.3.2.1 Phân hệ anten
a) Các loại anten trạm mặt đất
Yêu cầu đầu tiên của trạm mặt đất là có độ tăng ích lớn và búp sóng nhọn
hƣớng về phía vệ tinh. Trong nhiều trƣờng hợp anten thu và phát của trạm mặt đất
thƣờng đƣợc sử dụng chung và tín hiệu chung của hai đƣờng thu/phát đƣợc tách biệt
nhau qua một bộ chia (hoặc cịn gọi bộ phận luồng). Có hai loại anten đƣợc sử dụng
phổ biến nhất ở các trạm mặt đất đó là: anten Parabol (đối xứng hoặc khơng đối
xứng) và anten Cassegrain.
- Anten gƣơng parabol
Cấu trúc của anten Parabol gồm hai bộ phận chủ yếu: chảo phản xạ hình
parabol và phần tử tích cực đƣợc gọi là bộ chiếu xạ. Thực chất bộ chiếu xạ là một
anten sơ cấp (có thể là một dipol, dàn dipol hoặc anten loa), nó bức xạ sóng điện từ
hƣớng về chảo parabol phản xạ (parabolic reflector).

Hình 1.2 Anten Parabol [1]
Gƣơng phản xạ là một thiết bị thụ động, nó chỉ có nhiệm vụ phản xạ năng
lƣợng sóng tập trung vào búp sóng hẹp theo hƣớng ngƣợc lại. Sóng phản xạ theo
4


hƣớng ngƣợc lại đó là các sóng phẳng, có các mặt sóng đồng pha tại mặt gƣơng.
Điều đó có thể thực hiện đƣợc khi chọn phƣơng trình mặt cong của gƣơng
sao cho các tia bức xạ tử nguồn sơ cấp đặt tại tiêu điểm của gƣơng sau khi phản xạ

và truyền tới miệng gƣơng có đội dài đƣờng đi bằng nhau (tức chiều dài quang lộ
nhƣ nhau). Điều kiện này phù hợp với gƣơng parabol có bộ chiếu xạ đặt ti tiờu
im.
Z
C

C

B

B

A

A

X
F

F

Y

Tiêu điểm

Guơng
Parabol

Guơng
Parabol


a/ Tiêu điểm nằm ngoài guơng

W

b/ Tiêu điểm nằm trong guơng

3dB

c/ Đồ thị phuơng huớng

Hỡnh 1.3 Mụ t kích thƣớc hình học và đồ thị phƣơng hƣớng của anten
Parabol
Thực vậy, giả sử có một gƣơng phản xạ parabol và bộ phát xạ phát sóng hình
cầu đặt tại tiêu điểm F với các kích thƣớc ký hiệu ở Hình 1.3. Biết rằng, trong mặt
phẳng, đƣờng parabol có phƣơng trình toán học y = ax2 và đƣợc định nghĩa là quỹ
tích của các điểm mà tổng khoảng cách từ các điểm đó đến tiêu điểm và đến các
đƣờng chuẩn là một hằng số. Nhƣ biểu thị ở Hình 1.3, thì quan hệ đó là:
(1.1)
trong đó:
FX là tiêu cự của parabol
k là hằng số
Tỷ số giữa tiêu cự và đƣờng kính của miệng gƣơng (FX/WZ) đƣợc gọi là tỷ
số khẩu độ, còn gọi tắt là khẩu độ (aperture) của parabol.
5


Năng lƣợng điện từ đƣợc phản xạ từ gƣơng và tập trung xung quanh trục X,
Y đƣợc gọi là búp sóng chính của đồ thị phƣơng hƣớng, có một số búp sóng phụ do
giao thoa và thẩm thấu (Hình 1.3c).

Độ rộng của búp sóng chính, tính ở mức -3dB của đồ thị phƣơng hƣớng của
anten parabol có thể tính theo biểu thức gần đúng [1].



(1.2a)

Cơng thức (1.2a) có thể đƣợc viết lại nhƣ cơng thức (1.2b).
(1.2b)
trong đó:
là độ rộng búp sóng ứng với mức nửa cơng suất (º)

 là bƣớc sóng cơng tác (m)
c là tốc độ truyền sóng (c = 3.108m/s)
D là đƣờng kính miệng anten (m)
f là tần số (Hz)
- Hiệu suất của anten parabol ()
Ở anten parabol, khơng phải tất cả các năng lƣợng sóng bức xạ từ nguồn sơ
cấp (bộ chiếu xạ) đều đƣợc phản xạ từ gƣơng parabol. Một số năng lƣợng sóng
đƣợc hấp thụ từ gƣơng và một số năng lƣợng khác sẽ bị nhiễm xạ xung quanh mép
gƣơng. Hiện tƣợng đó trong một số tài liệu kỹ thuật gọi là hiện tƣợng rò rỉ và tràn,
năng lƣợng bức xạ từ bộ chiếu chỉ đƣợc phản xạ từ gƣơng khoảng 50% - 75%.
Thêm vào đó, bộ chiếu xạ khơng phải là một nguồn điểm, nó có một vùng điện tích
hữu hạn nào đó nằm đối diện với gƣơng. Vùng che khuất đó tạo nên một vùng tối
đối diện với gƣơng. Cũng vì các lý do đó mà trong thực tế hiệu suất anten parabol
đạt đƣợc khoảng 55% công suất bức xạ từ bộ chiếu xạ.
- Hệ số tăng ích của anten parabol
Hệ số tăng ích của anten parabol Gp, có thể tính theo biểu thức gần đúng (1.3a).
(
trong đó:

6



)

(1.3a)


 là hiệu suất của anten
D là đƣờng kính miệng (m)



là bƣớc sóng cơng tác (m)

Với hiệu suất tiêu biểu của anten là 55% ( = 0,55), biểu thức 1.4a có thể viết
lại thành (1.3b).
(1.3b)
trong đó: c = 3.108 m/s là tốc độ truyền sóng và f là tần số tính theo Hz, hoặc có thể
viết dƣới dạng dB theo công thức (1.3c).
(1.3c)
Từ các biểu thức (1.3a,b,c) nhận thấy rằng, hệ số tăng ích của anten parabol
tỷ lệ thuận với bình phƣơng tần số và bình phƣơng đƣờng kính miệng parabol.
Điều đó có nghĩa là, tần số càng cao và gƣơng parabol càng lớn thì hệ số tăng ích
Gp, của parabol càng lớn.

Hình 1.4 Anten Cassegrain
- Anten cassegrain
Anten Cassegrain là anten có gƣơng phản xạ parabol và bộ chiếu xạ theo

kiểu Cassegrain, tên một nhà thiên văn học vào cuối thế kỷ 18 phát minh ra và đƣợc
sử dụng đầu tiên ở các kính viễn vọng thiên văn. Trong một số tài liệu anten
Cassegrain còn đƣợc gọi là anten gƣơng kép. Hình 1.5 mơ tả bố trí hình học của
một Anten Cassegrain.
Cấu tạo của anten Cassegrain gồm có: (1) gƣơng phản xạ parabol cịn gọi là
gƣơng chính; (2) gƣơng phản xạ hyperboloid còn gọi là gƣơng phụ và (3) bộ chiếu
xạ dùng anten loa nối với ống dẫn sóng cấp điện. Tiêu điểm của gƣơng phụ
7


hyperbol đƣợc bố trí trùng với tiêu điểm của gƣơng chính parabol (điểm F1). Tiêu
cự của nhánh hyperbol thứ hai (nhánh ảo) nằm ở đỉnh parabol trên trục chính của
gƣơng (điểm F2). Bộ chiếu xạ đƣợc lắp ghép sao cho tâm loa nằm giữa ở đỉnh
parabol (điểm F2).
Sóng điện từ đƣợc bức xạ từ bộ chiếu xạ anten loa đƣợc truyền đến mặt
gƣơng phụ hyperbol, phản xạ trở lại vào gƣơng chính parabol và từ đây sóng sẽ
đƣợc tiếp tục phản xạ lần thứ hai và đƣợc truyền đi.
Giả thiết rằng, sóng bức xạ từ bộ chiếu xạ là các sóng cầu thì theo tính chất
parabol và hyperbol sóng phản xạ lần thứ hai là các sóng phẳng. Mặt phẳng CC
trờn Hỡnh 1.5 l mt ng pha.
Mặt đồng pha

Guơng phản xạ
Paraboloid

B

C

B


C
Guơng
hyperboloid

Huớng sóng
truyền

A
F2

F1

H

Tiêu điểm
chung

2

ống dẫn sóng
Bộ chiếu xạ
(anten loa)

Z

1

2a
f=tiêu cự chung


Zo

Hỡnh 1.5 Anten Cassegrain và các ký hiệu hình học [1]
Thực vậy, theo tính chất của hyperbol (hyperbol là quỹ tích của các điểm mà
hiệu số khoảng cách từ hai tiêu điểm là hằng số, có giá trị bằng khoảng cách giữa
hai đỉnh của nhánh) đƣợc tính theo cơng thức (1.4a).
(1.4a)
Tính theo tính chất của parabol sẽ có:
(1.4b)
trong đó:
f là tiêu cự chung
8


Zo là khoảng cách từ tiêu cự đến mặt phẳng sóng quan sát
2a là khoảng cách giữa hai gƣơng
Bởi vì gƣơng hyperbol thƣờng có kích thƣớc rất nhỏ cho nên:
(1.4c)
Từ đó ta có:

(1.4d)
Từ đó nhận thấy rằng, tổng độ dài đƣờng đi của các tia sóng xuất phát từ bộ
chiếu xạ, phản xạ lần thứ nhất tại gƣơng hyperbol, phản xạ lần thứ hai tại gƣơng
parabol và truyền tới một mặt phẳng nào đó sẽ là một hằng số. Nói cách khác, các
mặt phẳng sóng song song với miệng gƣơng là các mặt bức xạ đồng pha.
b) Góc định vị của anten trạm mặt đất
Bảng 1.1 Giá trị của góc ngẩng E và góc phƣơng vị A
Vệ tinh ở
phía đơng

trạm mặt đất
Trạm mặt đất ở Bắc
bán cầu
Trạm mặt đất ở Nam bán
cầu

Vệ tinh ở phía tây trạm
mặt đất

A = 180o - a

A = 180o + a

A=a

A = 360o – a

Biết rằng, phƣơng của một điểm bất kỳ trên bề mặt quả đất hƣớng về vệ tinh
đƣợc xác định bởi hai góc, đó là góc phƣơng vị và góc ngẩng. Đây cũng chính là hai
góc định vị của anten trạm mặt đất đối với vệ tinh. Các góc đó đƣợc tính toán theo
các giá trị của vĩ độ l và kinh độ tƣơng đối L của trạm mặt đất (L là giá trị tuyệt đối
của hiệu số giữa kinh độ của vệ tinh và kinh độ của trạm mặt đất).
Góc phƣơng vị (azimuth angle) là góc mà anten trạm mặt đất cần phải quay
quanh trục thẳng đứng, theo hƣớng chiều kim đồng hồ tính từ điểm gốc là cực Bắc,
đến trục của anten nằm trong mặt phẳng đứng có chứa phƣơng của vệ tinh. Mặt
phẳng đó qua các điểm: tâm quả đất, trạm mặt đất và vệ sinh. Góc phƣơng vị A có
giá trị trong khoảng từ 0 đến 3600, các giá trị đó có thể tính theo bảng 1.1.
9



Góc ngẩng E (elevation angle) là góc anten cần phải quay trong mặt phẳng
đứng có chứa vệ tinh, tính từ mặt phẳng nằm ngang cho đến khi nhìn thấy vệ tinh.
Bảng (1.1) cũng mô tả các giá trị của các góc ngẩng E tƣơng ứng theo các giá trị về
vĩ độ của trạm mặt đất và kinh độ tƣơng đối của vệ tinh. Trong đồ thị đó tham số a
là một giá trị trung gian tính tốn với:
c) Bám vệ tinh
- Tổng quan
Bám vệ tinh là giữ cho trục búp sóng chính của anten trạm mặt đất đúng theo
hƣớng của vệ tinh dù cho có sự chuyển động nào đó của vệ tinh hoặc của trạm mặt
đất. Có thể có một số dạng (kiểu) bám vệ tinh và mỗi kiểu đƣợc đặc trƣng bởi sai số
bám (sai số góc định vị). Việc chọn sử dụng kiểu bám nào phụ thuộc vào độ rộng
búp sóng của anten trạm mặt đất và biên độ chuyển động biểu kiến của vệ tinh.
Theo lý thuyết anten, độ rộng búp sóng 3dB đối với anten phản xạ gƣơng parabol
ứng với các bƣớc sóng cơng tác khác nhau phụ thuộc vào đƣờng kính D của miệng
parabol theo biểu thức [1]:



(1.5)

trong đó:
là độ rộng búp sóng (º)



là bƣớc sóng cơng tác

D là đƣờng kính của gƣơng phản xạ parabol.
- Anten trạm mặt đất đƣợc đặt cố định không dùng hệ thống bám
Trong nhiều trƣờng hợp anten trạm mặt đất khơng cần có hệ thống bám khi

mà độ rộng búp sóng của anten đủ rộng so với cửa sổ của vệ tinh địa tĩnh dành cho
trạm mặt đất, hoặc nếu là vệ tinh có quỹ đạo elip nghiêng thì là trƣờng hợp khi mà
độ rộng búp sóng vƣợt khá nhiều góc đẩy đối với chuyển động biểu kiến của vệ
tinh. Việc lựa chọn tùy thuộc vào tuyến liên lạc giữa trạm mặt đất và vệ tinh trong
giới hạn độ lợi cho phép.
Trong trƣờng hợp việc định vị anten trạm mặt đất hƣớng về vệ tinh địa tĩnh
thì góc lệch định vị cực đại có thể đƣợc giảm thiểu theo độ rộng cửa sổ cho và độ
rộng của búp sóng anten (3dB), hoặc theo tỷ số  / D để xác định việc định vị trí khi
10


mà vệ tinh nằm ở vị trí giữa cửa sổ. Việc điều chỉnh thơ anten có thể dựa vào các
biểu thức tính tốn góc phƣơng vị và góc ngẩng của anten đối với vệ tinh. Việc điều
chỉnh tính sau đó có thể dựa vào việc dị tìm tín hiệu dẫn đƣờng (beacon signal) ứng
với mức thu cực đại. Tín hiệu dẫn đƣờng đó đƣợc phát từ vệ tinh.
- Anten trạm mặt đất có sử dụng hệ thống bám
Nhiệm vụ của hệ thống bám là phục vụ điều chỉnh anten trạm mặt đất sao
cho hƣớng búp sóng chính hƣớng đúng vào vệ tinh. Có thể có nhiều hệ thống bám
hoạt động theo các phƣơng pháp khác nhau. Sau đây là một số hệ thống bám thƣờng
gặp:
Hệ thống bám vệ tinh theo chƣơng trình: Trong trƣờng hợp này các giá trị
của góc phƣơng vị và góc ngẩng của anten đƣợc tính tốn trƣớc với các thơng số
cho theo chƣơng trình lập sẵn. Anten đƣợc điều chỉnh theo các giá trị tính tốn góc
phƣơng vị và góc ngẩng ứng với mỗi thời điểm cho. Các thơng số tính tốn đƣợc
lƣu giữ trƣớc trong bộ nhớ trong đó có tính đến sự chuyển động biểu kiến của vệ
tinh. Sai số định vị trong trƣờng hợp này phụ thuộc vào độ chính xác tham số cho.
Hệ thống bám vệ tinh theo chƣơng trình lập sẵn thƣờng đƣợc sử dụng với các vệ
tinh quỹ đạo, anten trạm mặt đất có tỷ số  / D lớn (tức búp sóng chính của anten có
độ rộng khá lớn) và các hệ thống không yêu cầu độ định vị thật chính xác. Nếu nhƣ
hệ thống có u cầu độ chính xác định vị cao (trƣờng hợp tỷ số  / D nhỏ) thì việc

bám theo chƣơng trình chỉ sử dụng để điều chỉnh sơ bộ anten hƣớng vào vùng
không gian vệ tinh xuất hiện để có thể thu đƣợc tín hiệu dẫn đƣờng phát từ vệ tinh.
Hệ thống bám chƣơng trình đơi lúc cũng đƣợc sử dụng đối với vệ tinh địa
tĩnh nếu nhƣ hệ thống có giá trị tỷ số  / D lớn, còn trong trƣờng hợp nếu tỷ số

 / D nhỏ thì thƣờng anten đƣợc lắp đặt cố định và sử dụng tín hiệu dẫn đƣờng để
điều chỉnh anten.
Cũng có trƣờng hợp hệ thống có giá trị tỷ số  / D trung bình thì có thể sử
dụng một máy tính để tính tốn điều khiển bám vệ tinh với các thông số thƣờng
xuyên đƣợc cập nhật (thƣờng là vài ngày một lần).
Trong nhiều trƣờng hợp khi mà giá trị tỷ số  / D nhỏ, tức anten có độ rộng
búp sóng nhỏ hoặc trạm mặt đất di động thì việc bám vệ tinh thƣờng dựa vào tín
hiệu dẫn đƣờng đƣợc phát từ vệ tinh.
11


Độ chính xác định vị trong trƣờng hợp này phụ thuộc vào phƣơng pháp đƣợc sử
dụng để định hƣớng sóng dẫn đƣờng thu đƣợc từ vệ tinh và các sai số truyền sóng.
1.3.2.2 Phân hệ tần số vơ tuyến
a) Tổng quan
Phân hệ tần số vô tuyến của trạm mặt đất trong trƣờng hợp tổng quát bao
gồm hai phần: phần thu và phần phát.
Phần thu bao gồm: bộ khuếch đại tạp âm thấp, bộ chuyển đổi tần số xuống và
thiết bị để định tuyến các sóng mang thu đƣợc đến các kênh giải điều chế tƣơng
ứng.
Phần phát bao gồm: thiết bị ghép các sóng mang đƣợc phát, các bộ chuyển
đổi tần số và các bộ khuếch đại công suất. Tuỳ thuộc vào cấu hình trạm mặt đất mà
có thể có trạm mặt đất làm nhiệm vụ cả phát và thu hoặc có thể trạm mặt đất chỉ
làm nhiệm vụ thu (ví dụ trạm TVRO - Television Receiver Only).
b) Phần thu

- Hệ số phẩm chất G/T và nhiệt độ tạp âm của máy thu
Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng thiết bị thu của
trạm mặt đất là tỷ số giữa độ lợi (hệ số khuếch đại) G và nhiệt độ tạp âm T của thiết
bị thu (tỷ số G/T) hoặc còn gọi là hệ số phẩm chất của thiết bị thu.
Giá trị nhiệt độ tạp âm của thiết bị thu (T) đƣợc xác định bởi biểu thức:
(

)

(

)

(1.6)

trong đó:
T là nhiệt độ tạp âm của hệ thống
TA là nhiệt độ tạp âm của anten
LFRX là tổn hao kết nối giữa giao diện anten và đầu vào thiết bị thu
TF là nhiệt độ vật lý của kết nối
TR là nhiệt độ tạp âm tƣơng đƣơng của máy thu.
Ứng với một giá trị tạp âm cho thì nhiệt độ tạp âm của hệ thống (T) sẽ đƣợc
giảm thiểu khi giảm thiểu tổn hao kết nối giữa giao diện anten và đầu vào thiết bị
thu cùng với sự giới hạn nhiệt độ tạp âm tham chiếu ở đầu vào máy thu. Lý thuyết
về máy thu cũng đã chứng minh rằng, nhiệt độ tạp âm tƣơng đƣơng của máy thu
12


phụ thuộc chủ yếu vào tầng đầu tiên của máy thu (cần có hệ số tạp âm bé và hệ số
tăng ích lớn). Cũng vì lý do đó mà trong phần lớn các thiết bị thu, tầng đầu tiên

thƣờng là tầng khuếch đại tạp âm thấp LNA (Low Noise Aplifier).
L1

Bé trộn tần
Phi đơ
X
TMX GMX

(a)
Từ Anten đến

TA

LNA

Phi đơ

TLNA , GLNA

LF

Hoặc

Bộ dao
động nội

(b)

Đến khối
trung tần

IFA
TIF , GIF

Bộ chia

Hỡnh 1.6 Mụ t cỏc tầng đầu vào máy thu
Trong sơ đồ Hình 1.6 có ghi các tham số nhiệt độ tạp âm T và độ lợi G ứng
với phần tử tƣơng ứng. Hệ thống có thể theo đƣờng (a) sử dụng bộ trộn tần chung
hoặc đi theo đƣờng (b) chuyển đổi tần số theo từng sóng mang. Có thể có nhiều
kiểu khuếch đại tạp âm thấp (LNA) khác nhau, sau đây sẽ giới thiệu một số kiểu
LNA thƣờng gặp.
- Bộ khuếch đại tham số
Hình 1.7 mô tả sơ đồ khối chức năng một bộ khuếch đại tham số (parametric
amplifier), một kiểu khuếch đại tạp âm thấp. Bộ khuếch đại tham số là bộ khuếch
đại làm việc theo ngun lý phản xạ theo đó tín hiệu (công suất) đƣợc khuếch đại là
do sự phản xạ của tín hiệu từ một phần tử tích cực (active element). Định tuyến giữa
tín hiệu đến và tín hiệu phản xạ đƣợc thực hiện bởi vòng định tuyến (circulator).
Phần tử tích cực ở đây là một điốt có điện dung đổi (cịn gọi là điốt varicap) và nó
làm việc nhƣ một trở kháng âm đối với tín hiệu đó. Điốt varicap đó có ba đƣờng tín
hiệu kết nối (Hình 1.7).
Tín hiệu có tần số Fs, là tín hiệu thu đƣợc, tín hiệu có tần số FP là của bộ tạo
sóng bơm (pump oscillator) và Fi là tín hiệu tần số ảnh (image frequency). Khi mà
FP> F, và F1 = Fp - Fs, thì theo các biểu thức đã chứng minh của Manley Rowe, có
sự khuếch đại xuất hiện tần số Fs, và cơng suất cung cấp cho mạch ngồi sẽ là Ps =
PP(FS/FP), trong đó Ps và -Pp là cơng suất tại đầu ra của điốt điện dung ứng với các
tần số Fs và Fp. Đây đƣợc xem nhƣ là một sự chuyển đổi từ công suất bơm sang
công suất tín hiệu. Vịng định tuyến có nhiệm vụ định tuyến tín hiệu thu đƣợc từ
anten (cổng 1) sang điốt điện dung (cổng 2) và điốt điện dung (cổng 2) sang đầu ra
(cổng 2) sau khi tín hiệu đã đƣợc khuếch đại.
13



Vòng định tuyến

Fs

Bộ tạo
Sóng bơm

Fs

Điều chuẩn
Fs

FP
Bộ lọc

FP

Fi

Điều chuẩn

Điốt điện dung
biến ®ỉi
(varactor)
Hình 1.7 Sơ đồ khối chức năng bộ khuếch đại tham số

c) Phần phát
- Cơng suất phát

Hình 1.8 mơ tả sơ đồ khối chức năng của phần phát điển hình của một trạm
mặt đất. Tín hiệu băng cơ sở dạng FDM hoặc PCM/TDM qua bộ điều chế trung tần
IF thành cao tần RF, khuếch đại công suất (HPA) và cung cấp cho anten phát (tuyến
lên).
Công suất phát PT trong các biểu thức tính tốn về cơng suất bức xạ đẳng
hƣớng tƣơng đƣơng EIRP là công suất đƣa vào anten phát. Nếu gọi PHPA là công
suất đầu ra của bộ khuếch đại cơng suất cao HPA (High Power Amplifier) thì giữa
chúng cú quan h nh sau:
(

)(

)

(1.7)
Đến vệ tinh

Bộ chuyển đổi tần số lên
Tín hiệu băng
Cơ sở
FDM hoặc
PCM/TDM

Bộ điều chế
(FM,PSK
hoặc QAM

Lọc
BPF


Trộn
Tần

Lọc
BPF

Khuếch đại
Công st
HPA

T¹o
sãng

Hình 1.8 Mơ tả sơ đồ khối chức năng phần phát
trong đó:
LFTX là tổn hao kết nối giữa đầu ra máy phát và anten
14

Anten


LMC là tổn hao đá sóng mang (multi – carrier) phụ thuộc vào số sóng
mang đƣợc ghép.
Bộ khuếch đại cơng suất phát thƣờng đƣợc sử dụng trong các trạm mặt đất là
các bộ khuếch đại dùng đèn điện tử klyston hoặc đèn sóng chạy TWT (Travelling
Wave Tube) trong trƣờng hợp cơng suất ra u cầu lớn, hoặc có thể dùng bán dẫn
transistor trong trƣờng hợp yêu cầu công suất ra bé. Bộ khuếch đại cơng suất ra
đƣợc nói trên là bao gồm cả tiền khuếch đại và trong một số trƣờng hợp bao gồm cả
hệ thống thiết bị làm lạnh đi kèm.
1.4 Vệ tinh Vinasat

Vệ tinh Vinasat-1 và Vinasat-2 là 02 vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt
Nam cùng với hệ thống cơ sở hạ tầng mặt đất nhƣ đài điều khiển vệ tinh (TT&C),
đài điều hành khai thác vệ tinh, NOC và các trạm teleport hoàn chỉnh, hiện đại. Các
vệ tinh Vinasat-1 và 2 tại vị trí quỹ đạo 132º Đơng và 131,8º Đơng có vùng phủ
sóng rộng lớn trong khu vực Châu Á, Châu Úc và Hawaii [4].
Hệ thống thông tin vệ tinh Vinasat-1 và Vinasat-2 cung cấp hai loại hình
dịch vụ:
- Thuê băng tần vệ tinh: là dịch vụ cho thuê trọn bộ phát đáp trên băng tần vệ
tinh hoặc thuê lẻ dụng lƣợng băng tần vệ tinh.
- Dịch vụ trọn gói: là các dịch vụ bao gồm cả phân đoạn không gian và phân
đoạn mặt đất nhƣ sau:
 Kênh thuê riêng
 VSAT
 Thu phát hình
 Trung kế di động
 DTH
 Truyền hình hội nghị
 Đào tạo từ xa
1.4.1 Vinasat-1
Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam đƣợc phóng
vào ngày 18 tháng 4 năm 2008 (giờ UTC). Ở vị trí 132º đông trên quỹ đạo địa tĩnh.
Vệ tinh đƣợc điều khiển bởi 2 trạm điều khiển vệ tinh (TT&C), Trạm chính
đặt tại xã Cát Quế, Hoài Đức, Hà Nội (Trạm điều khiển Quế Dƣơng) và trạm dự
15


×