Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần chuyển động cơ bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ THU UYÊN

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
PHẦN "CHUYỂN ĐỘNG CƠ" BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
VẬT LÍ 8 TRUNG HỌC CƠ SỞ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ THU UYÊN

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
PHẦN "CHUYỂN ĐỘNG CƠ" BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
VẬT LÍ 8 TRUNG HỌC CƠ SỞ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chun ngành: Lý luận và PPDH bộ mơn Vật lí
Mã số: 8.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN QUANG LẠC


NGHỆ AN 2019


i
LỜI CẢM ƠN

Trước hết tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đối với
thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Lạc, người đã định hướng đề tài, trực tiếp
hướng dẫn tơi thực hiện đề tài, hồn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh và Phòng đào tạo
Sau đại học trường Đại học Vinh và Viện Sư phạm Tự nhiên đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và Tổ khoa học tự nhiên
Trường trung học cơ sở Nghi Thuận - huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và thực nghiệm sư phạm
đề tài.
Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm, chia sẻ những khó
khăn với tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Trân trọng!
Tác giả

Lê Thị Thu Uyên


ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .................. vi
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học........................................................................................... 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 2
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 3
7. Đóng góp của luận văn ...................................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn............................................................................................... 4
NỘI DUNG........................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VÀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH
GIỎI VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ......................................... 5
1.1. Học sinh giỏi vật lí và bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí .................................... 5
1.1.1. Học sinh giỏi vật lí ...................................................................................... 5
1.1.2. Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí ..................................................................... 6
1.2. Bài tập vật lí ................................................................................................... 7
1.2.1. Khái niệm bài tập vật lí ............................................................................... 7
1.2.2. Phân loại bài tập vật lí ................................................................................. 7
1.2.3. Phương pháp giải bài tập vật lí.................................................................... 7
1.2.4. Xây dựng lập luận trong giải bài tập vật lí .................................................. 8
1.3. Bài tập vật lí trong bồi dưỡng học sinh giỏi ................................................... 8
1.3.1. Tiêu chí bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi ........................................... 8
1.3.2. Bài tập luyện tập bồi dưỡng học sinh giỏi .................................................. 9
1.3.3. Bài tập sáng tạo bồi dưỡng học sinh giỏi .................................................... 9


iii
1.4. Xây dựng bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi ............................................ 9
1.4.1. Yêu cầu bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi ........................................... 9
1.4.2. Tính chất bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi ....................................... 10
1.5. Sử dụng bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi ............................................ 10
1.5.1. Vấn đề phát hiện học sinh giỏi .................................................................. 10

1.5.2. Bồi dưỡng học sinh giỏi ............................................................................ 10
1.5.3. Ra đề thi học sinh giỏi ............................................................................... 11
1.5.4. Trao đổi kinh nghiệm ................................................................................ 11
1.6. Hệ thống dấu hiệu chỉ báo học sinh giỏi trong dạy học bài tập ................... 11
1.6.1. Tốc độ cao trong nhận biết, lập luận, hướng giải quyết............................ 12
1.6.2. Kết quả đúng, chính xác trong lời giải ...................................................... 12
1.6.3. Biện luận sâu sắc, có luận cứ thích hợp .................................................... 12
1.6.4. Phương pháp mới, độc đáo trong lời giải .................................................. 12
1.7. Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 8 ở một số trường trung học cơ sở
huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An .......................................................................... 12
1.7.1. Giới thiệu về thi học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở ở huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An ....................................................................................................... 12
1.7.2. Đề thi chọn học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở ở huyện Nghi Lộc - tỉnh
Nghệ An .............................................................................................................. 13
1.7.3. Kết quả thi học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở ở huyện Nghi Lộc - tỉnh
Nghệ An .............................................................................................................. 13
Kết luận chương 1 ............................................................................................... 15
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN
CHUYỂN ĐỘNG CƠ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 8 TRUNG
HỌC CƠ SỞ ...................................................................................................... 16
2.1. Mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng......................................... 16
2.1.1. Kiến thức ................................................................................................... 16
2.1.2. Kỹ năng ..................................................................................................... 16


iv
2.2. Nội dung dạy học phần chuyển động cơ ...................................................... 16
2.2.1. Nội dung cơ bản. ....................................................................................... 16
2.2.2. Nội dung mở rộng, nâng cao phát triển..................................................... 17
2.3. Xây dựng hệ thống bài tập phần chuyển động cơ bồi dưỡng học sinh giỏi
vật lí lớp 8 trung học cơ sở .................................................................................. 21

2.3.1. Xây dựng hệ thống lý thuyết cơ bản và nâng cao phát triển ..................... 21
2.3.2. Phân loại các dạng bài tập ......................................................................... 24
2.3.3. Lựa chọn các bài tập mẫu cho từng dạng và giải mẫu .............................. 24
2.3.4. Lựa chọn các bài tập mở rộng và nâng cao ............................................... 38
2.3.5. Lựa chọn một số bài tập có liên quan trong đề thi học sinh giỏi và đề thi
vào trung học phổ thông chuyên ......................................................................... 55
2.3.6. Lời giải chi tiết (cho một số bài tập trích dẫn trong đề thi) ...................... 59
2.4. Soạn thảo các tiến trình dạy học khi sử dụng hệ thống bài tập phần chuyển
động cơ bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí lớp 8 trung học cơ sở ............................ 61
2.4.1. Dạy học bài tập dạng 1 "Xác định vị trí và thời gian các chuyển động gặp
nhau" (3 tiết học) ................................................................................................. 61
2.4.2. Dạy học bài tập dạng 2 "Vận tốc trung bình trong chuyển động khơng
đều" (3 tiết học) ................................................................................................... 69
2.4.3. Dạy học bài tập dạng 5 "Đồ thị đường đi và ý nghĩa của nó" (3 tiết học) 80
Kết luận chương 2 ............................................................................................... 89
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................... 90
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm. ................................................. 90
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm. ................................................................. 91
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm. .................................................................. 91
3.4. Kết quả TNSP............................................................................................... 92
3.4.1. Đánh giá định tính ..................................................................................... 92
3.4.2. Đánh giá định lượng .................................................................................. 92
Kết luận chương 3 ............................................................................................... 96


v
KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................................ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 98
PHỤ LỤC ....................................................................................... Từ P1 đến P19



vi
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Viết đầy đủ

Viết tắt

Trung học cơ sở

THCS

Học sinh giỏi

HSG

Đại học

ĐH

Đại học sư phạm

ĐHSP

Học sinh

HS

Giáo viên


GV


1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vật lí là mơn khoa học tự nhiên, là môn học giúp các em học sinh có sự
hiểu biết ban đầu về khoa học thơng qua giáo dục trong nhà trường. Mơn vật lí
có vai trị rất quan trọng, vì nó giúp các em mở rộng sự hiểu biết của mình, để
giải thích một số hiện tượng xảy ra trong thực tế từ đó hình thành tư tưởng khoa
học và niềm tin về mơn học cũng như để học tốt các môn học khác.
Sử dụng bài tập vật lí là một trong những biện pháp dạy học quan trọng
nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Đối với học sinh, đặc biệt là học
sinh trung học cơ sở, giải bài tập là một trong những biện pháp phát huy và rèn
luyện tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình học tập mơn vật lí.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục và đào tạo đó
là bồi dưỡng học sinh giỏi. Đây là một hoạt động dạy học mang tính đặc thù cao,
chuyên sâu, người dạy là những giáo viên có trình độ tay nghề cao, giàu kinh
nghiệm trong công tác dạy học, người học là học sinh giỏi, có năng khiếu theo
mơn học. Khơng chỉ riêng các trường trung học phổ thông, mà các trường trung
học cơ sở cũng rất quan tâm, đầu tư cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi bao gồm phát hiện năng khiếu, bồi dưỡng năng lực, xây
dựng hệ thống bài tập từ cơ bản đến nâng cao. Trong quá trình bồi dưỡng học
sinh giỏi, hệ thống bài tập được sử dụng phải đa dạng, vừa có tính tổng hợp vừa
phải đạt mức độ hay và khó.
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí đã được nhiều tác giả quan tâm
nghiên cứu, nhưng chủ yếu là ở cấp trung học phổ thơng. Cịn ở cấp trung học
cơ sở thì hệ thống các bài tập dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí cịn ít
được quan tâm. Đặc biệt, là một giáo viên trung học cơ sở, tôi thấy vấn đề này
vô cùng cấp thiết nên đã chọn và nghiên cứu đề tài: "Xây dựng và sử dụng hệ

thống bài tập phần "Chuyển động cơ" bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 8 trung
học cơ sở"


2
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Xây dựng hệ thống bài tập phần chuyển động cơ và đề xuất phương án sử
dụng nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng
- Dạy học bài tập vật lí ở trường trung học cơ sở.
- Hoạt động dạy và học vật lí ở các lớp học sinh giỏi, trong đó tập trung vào
việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vật lí.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Hệ thống bài tập sử dụng trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 8
trung học cơ sở phần chuyển động cơ.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xây dựng được hệ thống bài tập chuyển động cơ đa dạng, phong
phú và đề xuất được quy trình sử dụng chúng thỏa mãn các u cầu sư phạm thì
sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật
lí lớp 8 ở trường trung học cơ sở.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài
- Nghiên cứu chương trình vật lí trung học cơ sở, tìm hiểu các tài liệu nâng
cao vật lí lớp 8, phân tích các đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, đề thi vào
trung học phổ thơng chun của địa phương mình và những địa phương khác
trong cả nước. Từ đó xác định hệ thống lý thuyết cần mở rộng và xây dựng các
dạng bài tập.
5.2. Tìm hiểu thực trạng việc dạy học
- Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng, sử dụng bài tập vật lí nói chung và

việc xây dựng, sử dung bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng ở một số
trường trung học cơ sở ở huyện Nghi Lộc, Tình Nghệ An.


3
- Chỉ ra các yêu cầu của hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi và đề xuất
quy trình xây dựng.
5.3. Xây dựng hệ thống bài tập phần chuyển động cơ
- Xây dựng hệ thống bài tập phần chuyển động cơ bồi dưỡng học sinh giỏi
vật lý 8 trung học cơ sở theo những yêu cầu và quy trình đã đề xuất.
- Đề xuất các phương án sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng trong việc
bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 8 ở cấp trung học cơ sở tại huyện Nghi Lộc- tình
Nghệ An.
5.4. Thực nghiệm sƣ phạm các phƣơng án dạy học đã thiết kế
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu, tìm hiểu các đề thi và các tài liệu hướng dẫn nội dung thi học
sinh giỏi vật lí lớp 8 trung học cơ sở, đề thi vào trung học phổ thông chuyên.
6.2. Nghiên cứu thực nghiệm
- Tìm hiểu quá trình dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí ở các trường
trung học cơ sở trong huyện mình dạy.
- Trao đổi và học hỏi kinh nghiệm từ các giáo viên có kinh nghiệm trong việc
bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học cơ sở.
6.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
- Soạn thảo tiến trình dạy học bài tập vật lí theo định hướng khoa học của đề
tài.
- Tổ chức dạy học các tiến trình dạy học bài tập vật lí đã soạn thảo
- Kiểm tra, đánh giá năng lực giải bài tập (theo các tiêu chí cho học sinh giỏi)
trước và sau quá trình bồi dưỡng.

- Tìm hiểu về tình hình học tập của học sinh giỏi sau kì thi.
6.4. Phƣơng pháp thống kê
- Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm bằng thống kê toán học.


4
7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
7.1. Về lý luận:
- Hệ thống được cơ sở lý luận về xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi
dưỡng học sinh giỏi.
7.2. Về thực tiễn:
- Đánh giá được thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn vật lí 8 ở
một số trường trung học cơ sở huyện Nghi Lộc.
- Phân loại được 6 dạng bài tập "Chuyển động cơ"
- Lựa chọn được 32 bài tập mẫu cho các dạng và 13 bài tập trong kì thi học
sinh giỏi và thi vào các trường chuyên.
- Thiết kế được 6 kế hoạch dạy học trong đó có 1 kế hoạch về tuyển chọn học
sinh giỏi; 3 giáo án dạy học bài tập; 2 giáo án thi thử học sinh giỏi.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được chia
thành 3 chương:
Chƣơng 1: Bài tập trong dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí ở trường
trung học cơ sở.
Chƣơng 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần chuyển động cơ
bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm.


5
NỘI DUNG

CHƢƠNG 1. BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VÀ BỒI DƢỠNG
HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Học sinh giỏi vật lí và bồi dƣỡng học sinh giỏi vật lí
1.1.1. Học sinh giỏi vật lí
Theo tâm lí học: Năng khiếu có tính bẩm sinh, là dấu hiệu biểu hiện sớm
của trẻ em về một tài năng nào đó khi đứa trẻ chưa tiếp xúc với hệ thống, có tổ
chức trong hoạt động tương ứng. Năng khiếu là mầm mống của tài năng về sau
của một con người. [8]
Học sinh giỏi toàn diện: Theo cách phân loại của nhà trường nước ta dựa
vào điểm số, thang điểm 10, học sinh có điểm trung bình chung học tập đạt từ
8,0 và một trong hai mơn Văn hoặc Tốn phải đạt 8,0 và khơng có mơn nào dưới
6,5 là học sinh giỏi tồn diện; học sinh giỏi được cơng nhận qua các k thi học
sinh giỏi các cấp môn học đó. Học sinh giỏi Vật lí cấp huyện phải trải qua k thi
tuyển chọn cấp Huyện, lấy từ trên xuống theo đủ chỉ tiêu đề ra, nhưng tối thiểu
phải đạt 10/20 (thang điểm 20), điểm càng cao giải càng cao. Học sinh trung học
cơ sở thì đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp Huyện và cao nhất là học sinh giỏi cấp
Tỉnh.
Học sinh giỏi vật lí, có năng khiếu vật lí là học sinh có tư duy logic tốt
trong hoạt động học vật lí, thể hiện năng lực vận hành các thao tác tư duy chính
xác, nhanh và bộc lộ những ưu điểm về phẩm chất tư duy.
Học sinh giỏi vật lí là học sinh đạt điểm cao và được cơng nhận trong các
kì thi học sinh giỏi trường, huyện (thành phố), tỉnh. Thường thì các học sinh trải
qua kì thi học sinh giỏi các cấp phải đạt ít nhất là 10/20 điểm,lấy từ trên xuống
đủ phần trăm số lượng, tùy vào điểm đạt được của các em ở hiện tại để phân
giải.
Một học sinh giỏi vật lí phải hăng say phát biểu trong các giờ vật lí, ham


6
thích học vật lí mọi lúc mọi nơi, ham học hỏi từ thầy cơ, bạn bè, thích mày mị,

khám phá các hiện tượng vật lí qua tự làm thí nghiệm, để ý các hiện tượng trong
cuộc sống và dùng kiến thức vật lí để giải thích.
Học sinh giỏi vật lí sẽ nắm vững các kiến thức cơ bản đã học, vận dụng tối
ưu các kiến thức cơ bản đã được học để giải quyết một hay nhiều vấn đề mới,
tiếp thu hoặc dùng được ngay một số vấn đề mới nảy sinh do giáo viên đưa ra.
Học sinh giỏi vật lí có hứng thú, u thích mơn học. Có khả năng tập trung
say sưa với hoạt động học, có tính bền bỉ và ổn định trong các giờ lí thuyết cũng
như thực hành. Học sinh nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao cho,
đạt kết quả tốt. Kết quả học tập lý thuyết và thực hành có số điểm cao nhất so
với học sinh học cùng lớp.
Học sinh giỏi vật lí là học sinh có tư duy tốt về tốn học, kiến thức tốn học
rất tốt. Thường thì các em học sinh học tốt toán chưa chắc đã học tốt vật lí,
nhưng chắc chắn rằng giỏi vật lí thì kiến thức tốn học rất tốt.
1.1.2. Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí
Để có học sinh giỏi, thì phải có q trình bồi dưỡng.
Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí là một vấn đề lớn, quan trọng và đầy khó
khăn đối với giáo viên và học sinh. Địi hỏi giáo viên phải có tâm, nhiệt huyết,
yêu ngành nghề, và địi hỏi học sinh phải u thích mơn vật lí, chăm chỉ, có ý
thức.
Học sinh giỏi vật lí phải giỏi cả lí thuyết và thực hành. Năng khiếu đó phải
được rèn luyện thường xuyên mới dần dần hình thành. Việc bồi dưỡng là điều
kiện khơng thể thiếu để có học sinh giỏi.
Theo Phạm Thị Phú: Từ thập niên 60 của thế kỉ 20 ở nước ta đã thực hiện
dạy học phân hóa ở hình thức hệ thống trường chun, khối chuyên; trường
chuyên do các tỉnh quản lý và khối chuyên thuộc các trường ĐH (ĐHSP, hoặc
ĐH Tổng hợp). Thành tích đào tạo bồi dưỡng HSG trong các trường này trong
hơn 50 năm qua thật đáng tự hào, HS nước ta đã đạt thứ hạng cao trong các k


7

thi Olympic quốc tế và khu vực, đa số HS được học tập theo giáo trình riêng từ
các trường chuyên, khối chuyên này.
1.2. Bài tập vật lí
1.2.1. Khái niệm bài tập vật lí
Trong thực tế dạy học, bài tập vật lí là một vấn đề khơng lớn, được giải
quyết nhờ những suy lí lơgic, những phép tốn và thí nghiệm dựa trên cơ sở các
định luật và phương pháp vật lí. Hiểu theo nghĩa rộng thì một bài tập đối với học
sinh là một vấn đề xuất hiện trong nghiên cứu tài liệu giáo khoa. Giải bài tập là
sự tư duy định hướng một cách tích cực. [8]
1.2.2. Phân loại bài tập vật lí
+ Phân loại bài tập theo phương thức cho điều kiện hoặc phương thức giải
thì có các dạng bài tập sau: [8]
Bài tập định tính
Bài tập tính tốn
Bài tập thí nghiệm
Bài tập đồ thị
Bài tập nghịch lí và ngụy biện
+ Phân loại bài tập theo mức độ nhận thức thì có các dạng bài tập sau: [8]
Bài tập luyện tập (ôn tập kiến thức, rèn luyện các kỹ năng)
Bài tập sáng tạo về vật lí
1.2.3. Phương pháp giải bài tập vật lí
Việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải bài tập một cách khoa học, sáng
tạo, đảm bảo đi đến kết quả một cách chính xác và nhanh nhất, không những
giúp học sinh nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện kỹ năng suy luận logic, làm
việc một cách khoa học, có kế hoạch.
Bài tập vật lí rất đa dạng nên phương pháp giải cũng rất phong phú, đặc biệt
các bài tập vật lí dành cho học sinh giỏi.
Để giải một bài tập vật lí, có thể vạch ra một dàn bài chung gồm những bước



8
chính sau đây:[8]
(1) Tìm hiểu đầu bài
(2) Phân tích hiện tượng
(3) Xây dựng lập luận, đề xuất cách giải.
(4) Biện luận
1.2.4. Xây dựng lập luận trong giải bài tập vật lí
Xây dựng lập luận trong giải bài tập là một bước quan trọng trong q trình
giải bài tập vật lí, việc xây dựng lập luận có thể có những nét khác nhau. Ta phải
vận dụng những định luật vật lí, những quy tắc, những công thức để thiết lập
mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm, hiện tượng cần
giải thích hay dự đốn với những dữ kiện cụ thể đã cho trong đầu bài.
1.3. Bài tập vật lí trong bồi dƣỡng học sinh giỏi
1.3.1. Tiêu chí bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi
Để đạt kết quả cao trong kì thi học sinh giỏi, trong bồi dưỡng học sinh thì
việc xây dựng và sử dụng hệ thống các bài tập rất là quan trọng và cấp thiết.
Bài tập vật lí trong bồi dưỡng học sinh giỏi ngồi đảm bảo các tiêu chí của
bài tập nói chung thì cần có tính nâng cao, mở rộng kiến thức, mới lạ. Các bài
tập mà bằng một đơn vị kiến thức cơ bản là chưa đủ để giải quyết, có những bài
phải vận dụng nhiều đơn vị kiến thức, có những kiến thức của các lớp dưới, của
những phần, chương, bài khác kết hợp lại. Bài tập vật lí trong bồi dưỡng học
sinh giỏi cũng có thể là những bài tập cho thừa hoặc thiếu dữ kiện, địi hỏi học
sinh phải biết chắt lọc thơng tin, tìm tịi thêm thơng tin phù hợp để giải quyết.
Có những bài tập thậm chí cịn ra sai đề, có thể cịn có kết quả trái với thực tế,
để địi hỏi học sinh giỏi sẽ phát hiện ra và chứng minh được điều vơ lí đó, tìm ra
cái phù hợp, chính xác. Bài tập vật lí trong bồi dưỡng học sinh giỏi cũng có thể
là các bài tập trong các đề thi học sinh giỏi các năm trước, căn cứ vào đó để xây
dựng hệ thống các bài tập sát với nội dung thi.



9
1.3.2. Bài tập luyện tập bồi dưỡng học sinh giỏi
Trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, đa số các giáo viên sẽ bổ sung
kiến thức lý thuyết nâng cao cho học sinh, từ đó ra các bài tập phù hợp từng chủ
đề, từng phần. Ban đầu các giáo viên sẽ ra các bài tập mẫu, đưa ra phương pháp
giải và hướng dẫn học sinh giải quyết. Rồi sau đó giáo viên sẽ ra các bài tập
tương tự, các học sinh giỏi sẽ nhanh nhạy giải quyết tốt. Các bài tập đó là những
bài tập luyện tập giúp học sinh tập dượt.
1.3.3. Bài tập sáng tạo bồi dưỡng học sinh giỏi
Học sinh giỏi vật lí thì địi hỏi phải tư duy tốt, nhanh nhạy, có tính sáng tạo
và địi hỏi phải giải quyết được các bài tập hay, mới, lạ. Vì thế các bài tập sáng
tạo là cần thiết trong q trình bồi dưỡng.
Bài tập sáng tạo về vật lí là bài tập mà giả thiết khơng có thơng tin đầy đủ,
có những đại lượng vật lí được ẩn dấu,khơng có thơng tin liên quan đến hiện
tượng q trình vật lí, điều kiện bài tốn khơng chứa đựng chỉ dẫn trực tiếp và
gián tiếp về angôrit giải hay kiến thức vật lí cần sử dụng.
1.4. Xây dựng bài tập vật lí bồi dƣỡng học sinh giỏi
1.4.1. Yêu cầu bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi
Việc xây dựng hệ thống bài tập là rất quan trọng, quyết định để đạt kết quả
trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Ngoài việc đạt các yêu cầu hệ thống bài
tập Vật lí nói chung, hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi còn phải thỏa mãn
các yêu cầu sau:
Theo Phạm Thị Phú:
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phải nâng cao, mở rộng kiến thức, kỹ
năng cho học sinh trong phạm vi phù hợp (không quá tải). Giáo viên cần căn cứ
đề thi học sinh giỏi phạm vi 4 năm để nắm được phổ kiến thức sử dụng trong đề
thi đó, bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phải bao quát được các kiến thức đó.
- Phải phát triển tư duy HS, phát triển tư duy logic, tư duy tốn học, tu duy
Vật lí, muốn vậy phải có bài tập định tính, định lượng, bài tập luyện tập nâng



10
cao, bài tập thí nghiệm để rèn luyện óc quan sát, kết hợp tư duy lý thuyết và tư
duy thực nghiệm.
- Phải bồi dưỡng niềm yêu thích, đam mê Vật lí cho học sinh, xuất phát từ
chính nội dung mơn học chứ khơng vì điểm số. Hệ thống bài tập phải có bài tập
có nội dung thực tế, nội dung lịch sử, bài tập thiết kế chế tạo để học sinh làm kỹ
sư thiết kế thi công, đặc biệt là phải có sức cuốn hút học sinh vào các hoạt động
thực tiễn, sáng tạo,
1.4.2. Tính chất bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi
Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phải là những bài tập ở mức độ nâng cao,
thường là ở mức độ hay, khó, lạ. Là những bài tập đòi hỏi phải tư duy, vận dụng
nhiều đơn vị kiến thức mới giải quyết được.
Trong vật lí, các bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi có thể là những bài tập về
hiện tượng, bài tập tính tốn, bài tập thí nghiệm,..... nhưng phải ở mức độ vận
dụng cao.
1.5. Sử dụng bài tập vật lí bồi dƣỡng học sinh giỏi
1.5.1. Vấn đề phát hiện học sinh giỏi
Để có thể phát hiện học sinh giỏi, thì ngồi việc quan sát sự tiếp thu hằng
ngày của các em hay nhận biết qua sự phản xạ của các em trong tiết học, thì việc
ra các bài tập nâng cao để kiểm tra kiến thức của các em là rất cần thiết.
Từ những bài tập quen thuộc, chỉ cần thay đổi một vài dữ kiện, hay cố tình
sai sót hoặc thừa thiếu, để kiểm tra mức độ hiểu bài của các em như thế nào.
Thỉnh thoảng trong các bài kiểm tra 15 phút, một tiết, học k , thậm chí là
trong các tiết học, giáo viên sẽ thường ra thêm một vài câu khó ở cấp độ vận
dụng cao, để phát hiện học sinh giỏi.
1.5.2. Bồi dưỡng học sinh giỏi
Trong quá trình bồi dưỡng, hệ thống các bài tập dành cho các học sinh là
rất quan trọng. Đòi hỏi giáo viên phải chọn lựa các bài tập phù hợp, hay, có liên
quan để các em làm.



11
Các bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi có thể là các bài tập trong các đề
thi năm trước của địa phương mình hoặc của địa phương khác trong cả nước. Từ
việc nghiên cứu các đề trước đó, lối ra đề, giáo viên hình thành nên các dạng đầy
đủ, từ đó tìm tịi, nghiên cứu ra các bài tập tương ứng từng phần từ dễ đến khó
cho học sinh.
1.5.3. Ra đề thi học sinh giỏi
Việc ra đề thi học sinh giỏi thực sự là một khó khăn khơng hề nhỏ đối với
đội ngũ người ra đề. Đề thi phải đảm bảo phù hợp với mức độ, phải phù hợp với
mức học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh. Phải ra đề như thế nào để học
sinh và giáo viên phải khẳng định là "đề hay".
Việc sử dụng các bài tập trong việc ra đề thi học sinh giỏi là việc cần thiết.
Để có được một đề học sinh giỏi vật lí cấp trung học cơ sở mơn vật lí được
gọi là "đề hay" thì phải xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi. Ngân hàng câu
hỏi có thể là do nhiều người cùng biên soạn, chọn lọc và cùng làm bài thử sức
trước khi có đề hồn chỉnh.
1.5.4. Trao đổi kinh nghiệm
Chính từ các hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi, các giáo viên có
thể trao đổi nhau, giúp hồn thiện các bài tập của mình cũng như giúp công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi chất lượng hơn, đạt hiệu quả cao.
1.6. Hệ thống dấu hiệu chỉ báo học sinh giỏi trong dạy học bài tập
Để có được học sinh giỏi, để học sinh có thể tự tin tham gia các kì thi học
sinh giỏi, thì ở các trường rất đầu tư công tác bồi dưỡng học sinh. Để chọn được
học sinh tham gia bồi dưỡng, thì giáo viên phải thực hiện cơng tác chọn lọc học
sinh. Qua q trình dạy học bài tập vật lí, hệ thống dấu hiệu chỉ báo học sinh
giỏi bao gồm: Tốc độ cao trong nhận biết, lập luận, hướng giải quyết; Kết quả
đúng, chính xác trong lời giải; Biện luận sâu sắc, có luận cứ thích hợp; Phương
pháp mới, độc đáo trong lời giải



12
1.6.1. Tốc độ cao trong nhận biết, lập luận, hướng giải quyết
Qua quá trình quan sát các em làm bài tập, những em học sinh giỏi thường
nhận biết đề bài, nội dung yêu cầu của đề ra rất nhanh. Từ đó xây dựng lập luận,
hướng giải quyết cho bài tốn nhanh chóng.
Cũng chính nhờ dấu hiệu này, mà giáo viên có thể tìm lựa được những em
có tố chất trong bộ mơn.
1.6.2. Kết quả đúng, chính xác trong lời giải
Qua quá trình làm bài tập trong tiết học, cũng như trong bài kiểm tra, các
em học sinh giỏi thường không chỉ giải quyết bài tốn nhanh chóng, mà kết quả
bài tập, lời giải thường đúng, chính xác.
1.6.3. Biện luận sâu sắc, có luận cứ thích hợp
Trong q trình dạy học bài tập, một trong những dấu hiệu quan trọng để
giáo viên phát hiện ra học sinh giỏi đó là các em biện luận sâu sắc, có luận cứ
thích hợp với nội dung câu hỏi giáo viên đưa ra.
1.6.4. Phương pháp mới, độc đáo trong lời giải
Một bài tập vật lí, có thể có rất nhiều cách giải, khơng chỉ dừng ở các cách
giải giáo viên hướng dẫn, các em học sinh giỏi thường tư duy được những cách
giải khác, có thể là hay, mới và lạ hơn. Lời giải của một số bài tập, thậm chí các
em cịn đưa ra các phương pháp mới, độc đáo hơn. Trong quá trình giải bài tập,
các giáo viên thường dành thời gian để các em có thể suy nghĩ ra những cách
giải khác cho bài tập.
1.7. Thực trạng bồi dƣỡng học sinh giỏi vật lí 8 ở một số trƣờng trung học
cơ sở huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An
1.7.1. Giới thiệu về thi học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở ở huyện Nghi Lộc
- tỉnh Nghệ An
Mỗi năm học, thường là vào đầu tháng 4, huyện Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An
thường tổ chức kì thi học sinh giỏi cấp huyện cho học sinh 6, 7, 8. Lớp 6, 7 thi

các mơn Tốn, Văn, Anh. Lớp 8 thi các mơn Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa,


13
Giáo dục cơng dân.
Để đạt kết quả cao trong kì thi, các trường đã bắt đầu bồi dưỡng học sinh
từ đầu năm học; sang học kì 2 bắt đầu thi chọn lọc, lấy danh sách học sinh tham
gia thi học sinh giỏi, và tiếp tục gấp rút bồi dưỡng cho đến lúc thi.
Ở học kì 1, thường là mỗi tuần 1 buổi; đến học kì 2, mỗi tuần 2 buồi, có
thể là nhiều hơn. Giai đoạn gần thi, các em trong đội tuyển được phép nghỉ các
tiết học môn phụ để lên phịng chun mơn ơn thi. Cũng tùy theo sắp xếp của
từng giáo viên ôn thi mỗi môn, các em có thể đến học bồi dưỡng thêm tại nhà
giáo viên, hoặc giáo viên tới trực tiếp nhà học sinh để ơn thi cho các em.
Những năm gần đây, phịng giáo dục chỉ đạo mỗi học sinh chỉ được phép
thi một môn, không giống như các năm trước đây, các em học sinh nổi trỗi được
phép thi 2 môn, thậm chí là 3 mơn.
1.7.2. Đề thi chọn học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở ở huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An
Đề thi chọn học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở ở các trường ở huyện
Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An là do các giáo viên trực tiếp bồi dưỡng ra, dưới sự góp
ý của các giáo viên trong nhóm chun mơn. Đề thi chọn học sinh giỏi bám sát
vào các nội dung đã bồi dưỡng học sinh, thường là sau khi dạy mỗi phần sẽ có
một bài thi. Tổng hợp các kết quả lại và dựa vào bài cuối cùng để đánh giá, chọn
học sinh.
Đề thi chọn học sinh giỏi đã đánh giá đúng được thực chất năng lực của
từng em học sinh, đã lựa chọn được các em tham gia đội tuyển một cách chính
xác và cơng bằng.
1.7.3. Kết quả thi học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở ở huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An
Ở các năm gần đây, kết quả thi học sinh giỏi vật lí 8 trung học cơ sở ở
huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An đã bám sát chương trình học của học sinh, được
đánh giá là tương đối hay. Tuy nhiên có một số năm, đề thi chưa đánh giá được



14
thực chất thực lực của các em của từng trường trong huyện. Cụ thể là đề thi ở
năm học 2017-2018 được đánh giá là chưa thực sự hay. Đề thi có câu 6 điểm
trích ngun đề thi học sinh giỏi tỉnh Hải Dương và có 1 câu ra ở phần giảm tải
chỉ đúng 1 em học sinh làm được.
Một phần cũng là do chưa có tài liệu thống nhất cho việc bồi dưỡng học
sinh giỏi nên việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên gặp rất nhiều khó
khăn và việc học tập của học sinh cũng rất vất vả. Hơn hết, qua kinh nghiệm một
năm bồi dưỡng, còn non trẻ nên để phục vụ cho công tác bồi dưỡng sau này tôi
đã xây dựng hệ thống các bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi.


15
Kết luận chƣơng 1
Trong chương 1 này, tơi đã trình bày về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề
tài luận văn:
- Học sinh giỏi vật lí và bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí.
- Bài tập vật lí và bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Xây dựng và sử dụng bài tập vật lí bồi dưỡng học sinh giỏi trong vấn đề
phát hiện học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh giỏi, ra đề thi học sinh giỏi, trao đổi
kinh nghiệm.
- Hệ thống dấu hiệu chỉ báo học sinh giỏi trong dạy học bài tập vật lí.
- Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí ở một số trường trung học cơ
sở huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An.
Và ở đây, theo tôi thấy quyết định phần lớn chất lượng bồi dưỡng học
sinh giỏi và chất lượng của đề thi học sinh giỏi là ở hệ thống các bài tập bồi
dưỡng học sinh giỏi, cũng như ngân hàng câu hỏi và bài tập cho kì thi học sinh
giỏi.

Ngồi ra, người giáo viên cũng có vai trò rất quan trọng. Giáo viên phải
thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, thu hút và
kích thích hứng thú học tập bộ mơn, tạo động cơ, phương pháp học tập đúng đắn
cho học sinh.
Ở chương 2, tôi sẽ vận dụng kết quả nghiên cứu trên đây vào việc xây
dựng hệ thống bài tập phần chuyện động cơ và soạn thảo tiến trình dạy học.


16
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
VẬT LÍ 8 TRUNG HỌC CƠ SỞ
2.1. Mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
2.1.1. Kiến thức [5] [11]
- Nhận biết được chuyển động cơ qua các dấu hiệu. Nêu được ví dụ cụ thể
về chuyển động cơ.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
- Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của
chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc.
- Nêu được khái niệm vận tốc trung bình và nêu được cách xác định vận
tốc trung bình.
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều.
2.1.2. Kỹ năng [5] [11]
- Vận dụng được công thức v =

để giải các bài tập có liên quan

- Xác định được vận tốc trung bình bằng các thí nghiệm.
- Tính được vận tốc trung bình của các chuyển động khơng đều.
2.1.3. Thái độ

- Có ý thức tự lực, tự giác trong học tập, hăng say xây dựng bài.
- Có tinh thần u thích, đam mê mơn học, chịu khó, có tinh thần chinh
phục các bài tập khó, lạ.
- Cẩn thận, trung thực trong q trình làm thí nghiệm, cũng như xử lí
nhanh nhạy các số liệu, kết quả thí nghiệm
2.2. Nội dung dạy học phần chuyển động cơ
2.2.1. Nội dung cơ bản. [5]
- Một vật được coi là chuyển động so với vật mốc khi vị trí của vật so với
vật mốc thay đổi theo thời gian. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học


17
(gọi tắt là chuyển động).
Một vật được coi đứng yên so với vật mốc khi vị trí của một vật so với vật
mốc không thay đổi theo thời gian. Người ta thường chọn những vật gắn với
Trái Đất làm vật mốc
Chuyển động và đứng n có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn
làm mốc. Một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại có thể đứng yên
so với vật khác.
- Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được
trong một đơn vị thời gian và cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển
động.
Cơng thức tính vận tốc: v = ;
trong đó: v là vận tốc của vật; s là quãng đường đi được; t là thời
gian để đi hết quãng đường đó.
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian.
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h):
1km/h  0,28m/s.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi
theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn

thay đổi theo thời gian.
Vận tốc trung bình của một chuyển động khơng đều trên một qng
đường cho trước được tính bằng cơng thức vtb = ;
trong đó : vtb là vận tốc trung bình;
s là quãng đường đi được;
t là thời gian để đi hết quãng đường.
2.2.2. Nội dung mở rộng, nâng cao phát triển. [1], [3], [4], [5], [7]
- Như ta đã biết, chuyển động thẳng đều là chuyển động trên đường thẳng
mà vận tốc có độ lớn khơng đổi theo thời gian. Để mô tả chuyển động thẳng


×