Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học đồng diễn thể dục cho sinh viên k45 khoa giáo dục quốc phòng giáo dục thể chất trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.93 KB, 32 trang )

1

Tr-ờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất
---------o0o--------

Vì Văn Huy

Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp
nhằm đáp ứng nhu cầu học đồng diễn thể
dục cho sinh viên k45 khoa gdqp-gdtc
tr-ờng đại học vinh
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên Ngành thể dục

Vinh, năm 2006


2

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình
Thành đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo ở khoa GDTC tr-ờng
Đại học Vinh, cùng các thầy, cô giáo giảng dạy bộ môn thể dục ở tr-ờng
THPT tại các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá đà tạo điều
kiện thuận lợi giúp chúng tôi hoàn thành khoá luận.
Tôi cũng chân thành cảm ơn tới tất cả bạn bè đồng nghiệp, các bạn sinh
viên K45 khoa GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh, cùng các bạn đồng
nghiệp đà động viên, khích lệ giúp tôi trong quá trình thu thập và xử lý số liệu.
Khoá luận này sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong đ-ợc sự


góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Vinh, tháng 5 năm 2006
Tác giả
Vì Văn Huy


3

Mục lục

Trang
Lời cảm ơn
Đặt vấn đề
Ch-ơng I. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Ch-ơng II. Mục đích và nhiệm vụ
Ch-ơng III. Ph-ơng pháp và tổ chức nghiên cứu
Ch-ơng IV. Phân tích kết quả nghiên cứu
Ch-ơng V. Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo

1
4
8
9
12
25
27



4

ký hiệu viết tắt

Giáo dục thể chất

GDTC

XÃ hội chủ nghĩa

XHCN

Giáo dục thể chất - giáo dục quốc phòng

GDTC - GDQP

Trung -ơng

TW

Trung học chuyên nghiệp

THCN

Đồng diễn thể dục

ĐDTD


5


Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm đáp
ứng nhu cầu học đồng diễn thể dục cho sinh viên K45
khoa GDQP - GDTC tr-ờng đại học vinh
Đặt vấn đề:

Nhu cầu là mong -ớc chủ quan của con ng-ời muốn đ-ợc thoả mÃn để
đảm bảo sự sống và phát triển của mình. Nhu cầu của con ng-ời rất phong phú
và ®a d¹ng nh-ng tËp trung l¹i ë hai d¹ng: ®ã là nhu cầu về vật chất và nhu
cầu về tinh thần. Nhu cầu vật chất phát triển không ngừng nên nếu chỉ chăm lo
chạy theo nhu cầu vật chất con ng-ời sẽ trở nên thấp kém, vì con ng-ời khó có
thể thoả mÃn hết đ-ợc các nhu cầu vật chất. Còn nhu cầu về tinh thần cũng
không có giới hạn và chỉ con ng-ời mới có.
Nhu cầu về tinh thần là sự thoả mÃn trong mối quan hệ xà hội, trau dåi
vỊ kiÕn thøc, hiĨu biÕt vỊ thiªn nhiªn, vỊ xà hội, hoạt động văn nghệ, thể dục
thể thao. Nhu cầu này giúp cho cuộc sống của con ng-ời trở nên đẹp đẽ, phát
triển đ-ợc óc sáng tạo và phát huy d-ợc nhân cách cao đẹp của mình.
Nhu cầu là hiện t-ợng tâm lý liên quan chặt chẽ đến quá trình xúc cảm.
Nhu cầu và sự thoả mÃn nó nên gây nên trạng thái dễ chịu hay khó chịu, bứt
rứt hay hài lòng với những mức độ khác nhau. Vì vậy xúc cảm do sự phản ánh
của nhu cầu là th-ớc đo mức độ nhu cầu cũng nh- mức độ thoả mÃn nó. Chính
vì vậy thông qua giáo dục nhu cầu ở mỗi cá nhân trong quá trình học tập là
việc làm cần thiết của mọi giáo viên. Để từ đó nắm đ-ợc nhu cầu cần thiết của
học sinh thông qua đó tìm ra các biện pháp giảng dạy và giáo dục hợp lý
nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác GDTC ở tr-ờng học.
Nh- chúng ta đà biết, trí tuệ là thứ tài sản quý giá nhất trong mọi thứ tài
sản, nh-ng sức khoẻ chính là tiền đề cần thiết, là nền móng vững chắc để xây
dựng nên thứ tài sản quý giá đó. Do vậy trong công cuộc xây dựng và bảo vệ
tổ quốc Việt Nam XHCN, với mục đích dân giàu n-ớc mạnh, xà hội công



6

bằng dân chủ văn minh thì yếu tố nhân lực đóng một vai trò hết sức quan
trọng, để đảm bảo cho con ng-ời có sức khoẻ nhằm đáp ứng nhu cầu cho đời
sống xà hội. Thể dục thể thao là ph-ơng tiện cơ bản để đào tạo, bồi d-ỡng nên
nguồn nhân lực đó, nó có liên quan đến sự nghiệp đào tạo cho đất n-ớc những
con ng-ời phát triển toàn diện.
Mác và Ăngghen đà nói: "Sự kết hợp giữa trí dục, thể dục với lao động
sản xuất không chỉ là một trong những ph-ơng tiện để nâng cao năng suất lao
động mà còn là ph-ơng thức duy nhất để đào tạo ra những con ng-ời phát
triển toàn diện".
Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ bản trong hệ thống
Giáo dục thể chất nhân dân. Đây là một trong những vấn đề đ-ợc Đảng và
Nhà n-ớc ta đặc biệt quan tâm, góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển
đất n-ớc.
Thế hệ trẻ đ-ợc giáo dục, đào tạo ra phải khoẻ cả thể chất lẫn tinh thần.
Có khả năng lao động trí óc, lao động cơ bắp một cách sáng tạo, m-u trí, dũng
cảm trong chiến đấu và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp cách mạng của
Đảng.Việc tập luyện thể dục, bồi bổ sức khoẻ đ-ợc Bác Hồ xác định đó là
quyền lợi, là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi ng-ời dân yêu n-ớc.
Ngày nay đất n-ớc ta đang chuyển mình b-ớc vào thêi kú ph¸t triĨn
kinh tÕ x· héi, thêi kú cđa nền kinh tế tri thức, nhân tố sức khoẻ của nhân dân
nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng càng đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta coi
trọng.
Trong văn kiện Đại hội VIII, Nghị quyết Trung -ơng hai của Đảng đÃ
khẳng định: "Muốn xây dựng đất n-ớc giàu mạnh, văn minh phải có con
ng-ời phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, sức khoẻ và không coi nhẹ vai
trò của Giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng".
Mục tiêu trong công tác giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng đến năm

2025 của n-ớc ta là: "Xây dựng và b-ớc đầu hoàn thiện Giáo dục thể chất


7

trong tr-ờng học từ cấp Mầm non đến cấp Đại học, thực hiện dạy thể dục một
cách nghiêm túc và thực hiện chế độ Giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng".
Đồng diễn thể dục là một học phần quan trọng không thể thiếu đ-ợc
trong ch-ơng trình đào tạo sinh viên có trình độ cử nhân khoa học s- phạm
GDTC và GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
Đồng diễn thể dục là một loại hình biểu diễn tập thể nghệ thuật thể dục
thể thao, có sự phối hợp của âm nhạc và hội hoạ. Hoạt động đồng diễn thể dục
phản ánh năng lực thể chất, trình độ tổ chức và gián tiếp phản ánh trình độ
phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá của xà hội. Sự ra đời của đồng diễn thể
dục nh- một nhu cầu, nh- một loại hình nghệ thuật văn hoá đ-ợc con ng-ời
sáng tạo,phục vụ nhu cầu xà hội và con ng-ời.
Từ thời Hy Lạp cổ ng-ời ta đà tổ chức xây dựng đồng diễn thể dục
thành ch-ơng trình và coi hình thức hoạt động này là một cách biểu diễn thể
thao độc đáo. đồng diễn thể dục ngày nay đà trở thành dự án chính thức của
mọi nghi thức đại hội thể dục thể thao quần chúng, toàn quốc, Quốc tế. Các
đại hội Olympic đều ®· coi ®ång diƠn thĨ dơc nh- mét nghi thøc chào mừng
không thể thiếu.
ở n-ớc ta ngày nay tất cả các đại hội thể dục thể thao từ cơ sở ®Õn
Trung -¬ng ®Ịu sư dơng ®ång diƠn thĨ dơc trong mọi nghi thức khai mạc và
bế mạc đại hội. Các hoạt động đồng diễn thể dục đà có sức hấp dẫn và trở
thành nhu cầu của các lễ hội ở cơ sở và Trung -ơng.
Để góp phần nâng cao chất l-ợng học tập đồng diễn thể dục, chất l-ợng
đào tạo của khoa GDTC tr-ờng Đại học Vinh, chúng tôi tiến hành đề tài:
"Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học đồng diễn
thể dục cho sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh".



8

Ch-ơng I
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1. Những quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc về Giáo dục thể chất trong
nhà tr-ờng
Một con ng-ời toàn diện không thể có nếu thiếu đi sức khoẻ, để tạo nên
một con ng-ời phát triển toàn diện thì chúng ta không những đào tạo về đứctrí- thể- mỹ- lao động h-ớng nghiệp mà chúng ta cần phải đào tạo phát triển cả
về thể chất lẫn tinh thần cho con ng-ời.
Giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng là một bộ phận hữu cơ của giáo
dục và đào tạo. Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong hệ thống
giáo dục quốc dân từ bậc Mầm non đến Đại học.
Cùng với thể thao, thành tích cao đảm bảo cho nền thể dục thể thao
n-ớc nhà phát triển cân đối toàn diện và đồng bộ. Thực hiện mục tiêu giáo dục
và đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, cùng với mục tiêu chiến l-ợc củng
cố, xây dựng và phát triển thể dục thể thao Việt Nam từ nay đến năm 2010
đ-a nền thể dục thể thao hoà nhập đua, tranh với các n-ớc trong khu vực và
thế giới.
Ngày nay, quan điểm giáo dục toàn diện đức- trí- thể- mỹ- lao động
h-ớng nghiệp không chỉ là t- duy lý luận mà đà trở thành ph-ơng châm chỉ
đạo thực tiển của Đảng và Nhà n-ớc ta. Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu
cơ không thể thiếu đ-ợc, là một nội dung quan trọng trong quá trình giáo dục
ở lứa tuổi học đ-ờng. Giáo dục thể chất là một quá trình s- phạm nhằm bảo vệ
tăng c-ờng sức khoẻ, hoàn thiện thể chất, rèn luyện tính tích cực, dũng cảm,
kiên trì, tính đồng đội và nhân cách cho thế hệ trẻ. Quan điểm đ-ờng lối giáo
dục của Đảng và Nhà n-ớc ta quán triƯt trong ®-êng lèi thĨ dơc thĨ thao,
trong st thêi kỳ lảnh đạo dân tộc dân chủ nhân dân và tiến lên xây dựng chủ



9

nghĩa xà hội. Ngày nay đà đ-ợc cụ thể hoá qua các thời kỳ Hội nghị và Đại
hội của Đảng nh-:
Hiến pháp năm 1992 đà quy định việc dạy học thể dục ở trong tr-ờng
học là bắt buộc.
Chỉ thị 06/CP- TW ngày 2/10/1985 của Ban bí th- TW Đảng về công
tác giáo dục thể chất đà đề cập tới vấn đề quan trọng nh- vai trò, tác dụng của
thể dục thể thao và quốc phòng. Phát triển thể dục thể thao quần chúng, nhất
là trong tr-ờng học.
Đại hội lần thứ III, tháng 9/1960 của Đảng lao động Việt Nam đà định
h-ớng công tác giáo dục và rèn luyện thể chất đối với tuổi trẻ học đ-ờng. Chủ
tr-ơng này đ-ợc hội nghị trung -ơng lần thứ V tháng 4/1963 phát triển lên
một b-ớc phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề phát
triển con ng-ời toàn diện.
Nghị quyết Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 6/1991 đÃ
khẳng định về công tác thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao chất
l-ợng giáo dục thể chất trong nhà trường.
Nghị quyết VIII của Ban chấp hành TW Đảng khoá VII đà khẳng định
Bắt đầu đưa việc ging dạy thể dục v một số môn thể thao cần thiết vo
ch-ơng trình học tập của tr-ờng phổ thông, tr-ờng THCN và các tr-ờng Đại
học.
Chỉ thị 112/CP ngày 09/05/1999 của Hội đồng bộ tr-ởng về công tác Thể
dục thể thao trong những năm tr-ớc mắt đối với học sinh, sinh viên trước
mắt tr-ờng phải nghiêm túc thực hiện việc dạy và học bộ môn thể dục thể
thao.
Vận dụng những quan điểm t- t-ởng đó vào thực tiễn ở các cơ sở, các bộ
phận và tr-ờng học đà phát động phong trào thể dục thể thao mạnh mẽ. Những
năm qua đà diễn ra nhiều Hội khoẻ phù đổng của tr-ờng học, các dân tộc ít

ng-ời, các khu vực Bắc - Trung - Nam và thành tích thể thao ngày càng đ-ợc


10

nâng lên ở các kỳ Đại hội thể dục thể thao trong khu vùc. Qua ®ã cho chóng ta
thÊy r»ng thể thao Việt Nam đang tiến dần với thể thao thế giới, và thể thao
không chỉ rèn luyện sức khoẻ mà còn là một mặt tinh thần trong con ng-ời
Việt Nam.
2. Đặc điểm, tính chất của đồng diễn thể dục
Đồng diễn thể dục là một tổ hợp biểu diễn nhiều mặt: Thể dục thể
thao,văn hoá nghệ thuật, âm nhạc, hội hoạ, có chủ đề t- t-ởng đ-ợc xây dựng
trên cơ së cèt trun víi sù tham gia cđa nhiỊu ng-êi.
Ph-¬ng tiện thực hiện biểu diễn chủ yếu là các bài tập thuộc các nội
dung thể dục cơ bản, thể dục thực dụng và thể dục thi đấu. Đôi khi sử dụng
các động tác có tính mô phỏng về sản xuất và chiến đấu. Quá trình biểu diễn
thể hiện tính nhịp điệu, khả năng phối hợp biểu diễn, nghệ thuật biểu diễn
động tác, di chuyển biến hoá đội hình và nghệ thuật tạo hình.
Đồng diễn thể dục sử dụng các ph-ơng tiện nghệ thuật trang trí, âm
nhạc và âm thanh, là một hoạt động biểu diễn nghệ thuật bằng thể dục thể
thao của quần chúng, có chủ đề t- t-ởng, có cốt truyện hoàn chỉnh gắn liền
với lễ hội và mang bản chất truyền thống của lễ hội.
3. Những vấn đề cơ bản trong biên soạn động tác và đội hình đồng diễn
thể dục
3.1. Xác định chủ đề t- t-ởng bài đồng diễn thể dục.
Xác định chủ đề t- t-ởng bài đồng diễn thể dục tức là xác định mục đích
hoạt động, định h-ớng hoạt động của nội dung và ph-ơng tiện biểu diễn trong
đồng diễn thể dục.
3.2. Biên soạn đội hình trong đồng diễn thể dục.
Đội hình là ph-ơng tiện thể hiện tính t- t-ởng của chủ đề và thể hiƯn tÝnh

nghƯ tht trong ®ång diƠn thĨ dơc.


11

Đội hình đ-ợc xem nh- là một bộ phận độc lập, bởi vì bản thân đội hình có
kỹ thuật riêng biệt, không phụ thuộc vào động tác biểu diễn. Có thể lấy biểu
diễn về biến hoá đội hình làm ph-ơng tiện chủ yếu trong đồng diễn thể dục.
3.3. Biên soạn động tác đồng diễn thể dục
Động tác trong đồng diễn thĨ dơc cịng lµ néi dung biĨu diƠn chđ u,
lµ hình thức diễn tả chủ đề.
Sự cách điệu những bài tập, động tác thể dục thể thao là cơ sở chọn lựa
động tác trong đồng diễn thể dục.
Trong biên soạn động tác đồng diễn, điều quan trọng nhất là động tác
mang tính chất thể dục thể thao, phù hợp với đối t-ợng biểu diễn.
Động tác trong đồng diễn thể dục có cấu trúc giống nh- các động tác thể
dục nh-ng đ-ợc sắp xếp theo trình tự thể hiện nội dung cốt truyện của chủ đề.
Động tác trong đồng diễn thể dục là ph-ơng tiện biểu diễn, giáo dục và
tuyên truyền chính trị, cho nên động tác đồng diễn còn mang đặc điểm xà hội.
Bản chất xà hội định ra đặc điểm xà hội các động tác đồng diễn. Động tác
đồng diễn thể hiện cuộc sống và đặc điểm văn hoá nghƯ tht cđa x· héi.


12

Ch-ơng II
mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua quá trình nghiên cứu nhằm lựa chọn đ-ợc một số biện pháp
phù hợp, đáp ứng nhu cầu học đồng diễn cho sinh viên K45 khoa GDQP GDTC tr-ờng Đại học Vinh. Đây là mặt tri thức quan trọng đối với sinh viên

khoa Giáo dục thể chất và khoa GDQP - GDTC . Thông qua đó nhằm đáp ứng
những nhu cầu học tập chính đáng cho ng-ời học, góp phần nâng cao chất
l-ợng đào tạo của khoa và của tr-ờng Đại học Vinh.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đ-ợc mục đích nghiên cứu của đề tài đà đặt ra chúng tôi
phải giải quyết những nhiệm vụ sau đây:
Nhiệm vụ 1: Khảo sát thực trạng nhu cầu học ®ång diƠn thĨ dơc cđa
sinh viªn K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học
đồng diễn thĨ dơc cho sinh viªn K 45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học
Vinh.
Nhiệm vụ 3: Hiệu qủa áp dụng các biện pháp đà lựa chọn đến sinh
viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh.


13

Ch-ơng III
ph-ơng pháp và tổ chức nghiên cứu
1. Các ph-ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết đ-ợc các nhiệm vụ mà đề tài đà đặt ra, chúng tôi phải sử
dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu sau đây:
1.1. Ph-ơng pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo
Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp này để tìm hiểu, xây dựng cơ sở lý luận
và ph-ơng pháp của việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo động tác, phát triển thể
chất cũng nh- kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả khi thực hiện động tác và đội
hình trong đồng diễn thể dục.
Các tài liệu đà đọc nh-:
Lý luận Giáo dục thể chất và ph-ơng pháp d¹y häc thĨ dơc thĨ thao.
Sinh lý häc thĨ dơc thể thao.

Tâm lý học thể dục thể thao.
Giáo trình Ph-ơng pháp dạy học bộ môn thể dục.
Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao.
Giáo trình bài giảng đồng diễn thể dục.
1.2. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm
Ph-ơng pháp này đ-ợc chúng tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu
thông qua việc theo dõi các giờ giảng dạy của các thầy(cô) giáo ở khoa GDTC
cũng nh- ở các giờ sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh
tự tập luyện ngoài giờ học chính khoá. Từ đó giúp chúng tôi có định h-ớng tốt
hơn trong việc lựa chọn biện pháp, hình thức và ph-ơng pháp giảng dạy và
huấn luyện đồng diễn thể dục cho sinh viên tốt hơn.
1.3. Ph-ơng pháp phỏng vấn, toạ đàm
Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng để phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp các
thầy cô giáo giàu kinh nghiệm về các vấn đề có liên quan đến công tác giảng


14

dạy, huấn luyện đồng diễn thể dục, thông qua đó mà lựa chọn đ-ợc các biện
pháp thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu học đồng diễn thể dục cho sinh viên
K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
1.4. Ph-ơng pháp Thực nghiệm s- phạm
Ph-ơng pháp này đ-ợc chúng tôi sư dơng trªn nhãm sinh viªn thùc
nghiƯm, sau khi chóng tôi đà lựa chọn đ-ợc một số biện pháp mới.
Các biện pháp mới này đ-ợc chúng tôi áp dụng liên tục trong các giờ
giảng dạy đồng diễn thể dục chính khoá ở học kỳ I năm học 2006 cho nhón
sinh viên Thực nghiệm K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
1.5. Ph-ơng pháp toán học thống kê
Để có cơ sở đánh giá các số liệu thu đ-ợc đảm bảo tính khoa học chúng tôi
sử dụng ph-ơng pháp này với các công thức toán học thống kê sau đây:

n

Công thức tính chỉ số trung bình cộng:
Trong đó :

X

X=

x
i 1

i

n

là số trung bình cộng

xi là giá trị quan sát i, n là số cá thể
Công thức tính ph-ơng sai:
n



2
x



(x X )


2

i

i 1

(n ≤ 30)

n 1
n



2
x



(x  X )

2

i

i 1

(n > 30)

n


Công thức tính độ lệch chuẩn:



Công thức tính hệ số biÕn sai:

C

x


=



v

X

2
x

x

. 100%


15


Công thức tính độ tin cậy, sự khác biệt giữa hai số trung bình:
t

X

A


n

XB

2
A
A



n

2
B
B

Dựa vào giá trị "t" quan sát để tìm trong bảng "t" ng-ỡng xác suất P
ứng với độ tự do.
+ nếu t (tìm ra) > t (bảng) thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ng-ỡng P = 5%.
+ Nếu t (tìm ra) < t (bảng) thì sự khác biệt đó không có ý nghĩa ở
ng-ỡng xác st P = 5%.
2.Tỉ chøc nghiªn cøu

2.1. Thêi gian nghiªn cứu
Đề tài đ-ợc nghiên cứu từ 15/ 10/ 2005 đến 13/ 5 / 2006 và đ-ợc chia
làm ba giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Từ 15/ 10/ 2005 đến 30/ 10/2005 đọc tài liệu, xác định
h-ớng nghiên cứu và đặt tên cho đề tài.
Giai đoạn 2: Từ 30 / 10 /2005 đến 30 / 01 / 2006 viết đề c-ơng, kế
hoạch nghiên cứu, giải quyết nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2 của đề tài nghiên cứu.
Giai đoạn 3: Từ 30/ 01/2006 đến 13/ 05/2006 giải quyết nhiệm vụ 3 của
đề tài, xử lý số liệu, hoàn thành bản chính và báo cáo tr-ớc hội đồng nghiệm
thu khoá luận tốt nghiệp ở khoa GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
2.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Là 48 nam sinh viªn K45 khoa GDQP - GDTC tr-êng Đại học Vinh,
với tuổi đời từ 19 đến 21 tuổi ở các tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình và họ đều có tình trạng sức khoẻ bình th-ờng.
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đ-ợc nghiên cứu tại tổ bộ môn thể dục, khoa Giáo dục thể chất
tr-ờng Đại học Vinh.


16

Ch-ơng IV
Phân tích kết quả nghiên cứu
1. Phân tích kết quả nhiệm vụ 1: Xác định thực trạng nhu cầu học đồng diễn
thể dục của sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
Để xác định đ-ợc thực trạng nhu cầu học đồng diễn thể dục của sinh
viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh, chúng tôi đà tiến hành
phát phiếu hỏi phỏng vấn cho 48 sinh viªn K45 khoa GDQP - GDTC víi phiÕu
hái theo néi dung sau:
H·y chän mét trong bèn m«n häc thĨ dục mà bạn có hứng thú học tập

nhất. Nếu thích lựa chọn ph-ơng án nào thì bạn hÃy đánh X vào ô đối diện bên
phải.
1

Thể dục cơ bản

2

Thể dục nhào lộn

3

Thể dục dụng cụ

4

Đồng diễn thể dục
Số phiếu chúng tôi phát ra là 48, số phiếu thu về 48. Sau khi xử lý

đ-ợc trình bày ở bảng I d-ới đây:


17

Bảng I. Đánh giá mức độ hứng thú về các môn học thể dục của sinh viên K45
khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
Số ng-ời
lựa chọn

Chiếm

Tỷ lệ %

T.T

Nội dung môn học

1

Thể dục cơ bản

7

14,5%

2

Thể dục nhào lộn

5

10,4%

3

Thể dục dụng cụ

4

8,4%


4

Đồng diễn thể dục

32

66,7%

Từ kết quả trình bày trên bảng I, cho thÊy:
Sè ng-êi cã høng thó vỊ m«n häc Thể dục cơ bản là 7, chiếm tỷ lệ 14,5%.
Số ng-ời có hứng thú về môn học Thể dục nhào lén lµ 5, chiÕm tû lƯ 10,4%.
Sè ng-êi cã høng thú về môn học Thể dục dụng cụ là 4, chiÕm tû lƯ 8,4%.
Sè ng-êi cã høng thó vỊ m«n học đồng diễn Thể dục là 32, chiếm tỷ lệ 66,7%.
Mức độ hứng thú về các môn học Thể dục còn đ-ợc thể hiện ở biểu đồ I
d-ới đây:


18

BiĨu ®å I. BiĨu diƠn møc ®é høng thó vỊ các môn học thể dục của sinh viên
K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh
Biểu đồ 1: Mức độ hứng thú về các môn học thể dục

66,70
%

70,00
%
60,00
%

50,00
%

%

40,00
%
30,00
%
20,00
%

14,50
%

10,40
%

8,40
%

10,00
%
0,00
%

Thể dục
cơ bản

Thể dục

nhào lộn

Thể dục
dụng cụ

Đồng diễn
thể dục

Từ kết quả phân tích trên đây cho phép chúng tôi đi đến kết luận sau:
Sự hứng thú về các môn học thể dục của sinh viên K45 khoa GDQP GDTC tr-ờng Đại học Vinh có mức độ khác nhau.
Đồng diễn thể dục là môn häc, sinh viªn cã høng thó häc tËp chiÕm tû lƯ
cao nhÊt 66,7%, tuy vËy vÉn cßn 33,3% sè sinh viªn vÉn ch-a cã høng thó häc


19

môn đồng diễn thể dục. Chính điều này đà thôi thúc chúng tôi cần phải lựa
chọn một số biện pháp nhằn đáp ứng nhu cầu học đồng diễn thể dục cho sinh
viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
2. Phân tích kết quả nhiệm vụ 2
Lựa chọn một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học đồng diƠn thĨ dơc cho
sinh viªn K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
Để lựa chọn đ-ợc một số biện pháp mới phù hợp chúng tôi đà tiến hành
phát phiếu phỏng vấn tới 7 giáo viên ở tổ bộ môn Thể dục tr-ờng Đại học
Vinh và 50 giáo viên đà có kinh nghiệm giảng dạy ở các tr-ờng THPT tại các
tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình để nhờ họ lựa
chọn 4 trên 6 biện pháp mà chúng tôi đà có dự kiến đ-a ra d-ới đây:
1. Trang bị cho sinh viên nắm vững kiến thức lý luận, kỹ năng thực
hành biên soạn, thiết kế và thi công các màn đồng diễn quy mô nhỏ, quy mô
trung bình.

2. Xây dựng cho ng-ời học mối quan hệ có ý thức và sự hứng thú bền
vững đối với nhiƯm vơ cơ thĨ cđa tõng giê häc ®ång diƠn thể dục.
3. Xây dựng tính tích cực, tự giác trong học tập để không ngừng nâng
cao nhận thức lý luận và kỹ năng thực hành đồng diễn thể dục.
4. áp dụng ph-ơng pháp học tập theo nhóm, tổ d-ới sự h-ớng dẫn của
giáo viên trực tiếp giảng dạy.
5. Trao đổi, th¶o ln theo tõng tỉ häc tËp theo néi dung bài học, để
ng-ời học tự rút ra đ-ợc những vấn đề đà làm đ-ợc và đặc biệt là những vấn
đề ch-a làm đ-ợc để giáo viên có ph-ơng án bổ sung kÞp thêi cho ng-êi häc.
6. Sư dơng viƯc lång ghép nhạc kịp thời ở các giờ học thực hành ®ång
diƠn thĨ dơc vµ tỉ chøc cho ng-êi häc tù nghe các bản nhạc ghép trong đồng
diễn thể dục ngoài giờ học chính khoá.
Số phiếu chúng tôi phát ra là 57, số phiếu thu về 57. Qua xử lý đ-ợc
trình bày ở bảng II d-ới đây:


20

Bảng II. Kết quả lựa chọn các biện pháp mới nhằm đáp ứng nhu cầu học
đồng diễn thể dục cho nhãm sinh viªn thùc nghiƯm K45 GDQP - GDTC
Sè ng-êi chọn
TT

Nội dung các biện pháp cần lựa chọn

Đạt tỷ lệ%

Trang bị cho sinh viên nắm vững kiến thức
1


lý luận và kỹ năng thực hành thiết kế, biên

50

87,7%

52

91,3%

54

94,7%

soạn, thi công các màn đồng diễn thể dục
quy mô nhỏ, trung bình.
Xây dựng cho ng-êi häc mèi quan hƯ cã ý
2

thøc vµ sù hứng thú bền vững đối với nhiệm vụ
cụ thể của từng giờ học đồng diễn thể dục.
Xây dựng tính tích cực, tự giác trong học tập

3

để không ngừng nâng cao nhận thức lý luận
và kỹ năng thực hành đồng diễn thể dục.
áp dụng ph-ơng pháp học tập theo nhóm, tổ

4


d-ới sự h-ớng dẫn của giáo viên trực tiếp

7

13,2%

8

14%

57

100%

giảng dạy.
Trao đổi, thảo luận theo từng tổ học tập theo
5

nội dung bài học.
Sử dụng việc lồng ghép nhạc kịp thời ở các giờ

6 học thực hành đồng diễn thể dục.
Từ kết quả trình bày ở bảng II, cho thấy:

Số ng-ời lựa chọn biện pháp một là 50, chiếm tỷ lệ 87,7%.
Số ng-ời lựa chọn biện pháp hai là 52, chiếm tỷ lệ 91,3%.
Số ng-ời lựa chọn biện pháp ba là 54, chiếm tỷ lệ 94,7%.
Số ng-ời lựa chọn biện pháp bốn là 7, chiÕm tû lƯ 12,3%.
Sè ng-êi lùa chän biƯn ph¸p năm là 8, chiếm tỷ lệ 14,0%.



21

Số ng-ời lựa chọn biện pháp sáu là 57, chiếm tỷ lệ 100%.
Từ kết quả trên giúp chúng tôi có cơ sở để lựa chọn ra đ-ợc 4 biện pháp
mới để áp dụng lên nhóm sinh viên thực nghiệm A, K45 khoa GDQP - GDTC
tr-ờng Đại học Vinh đó là:
Biện pháp một: Trang bị cho sinh viên nắm vững kiến thức lý luận, kỹ
năng thực hành biên soạn, thiết kế và thi công các màn đồng diễn quy mô nhỏ,
quy mô trung bình.
Biện pháp hai: Xây dựng cho ng-ời học mèi quan hƯ cã ý thøc vµ sù høng
thó bỊn vững đối với nhiệm vụ cụ thể của từng giờ học đồng diễn thể dục.
Biện pháp ba: Xây dựng tính tích cực, tự giác trong học tập để không
ngừng nâng cao nhận thức lý luận và kỹ năng thực hành ®ång diƠn thĨ dơc.
BiƯn ph¸p s¸u: Sư dơng viƯc lång ghép nhạc kịp thời ở các giờ học thực
hành đồng diƠn thĨ dơc vµ tỉ chøc cho ng-êi häc tù nghe các bản nhạc ghép
trong đồng diễn thể dục ngoài giờ học chính khoá.
Riêng biện pháp bốn và biện pháp năm, có số ng-ời lựa chọn với tỷ lệ
thấp nên chúng tôi loại bỏ không đ-a vào sử dụng ở nhóm thực nghiệm.
3. Phân tích kết quả nhiệm vụ 3
Hiệu qủa áp dụng các biện pháp đà lựa chọn đến sinh viên K45 khoa GDQP GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
Để đánh giá đ-ợc hiệu quả tác động của việc áp dụng các biện pháp
mới đà lựa chọn, chúng tôi tiến hành phân chia đối t-ợng nghiên cứu ra làm
hai nhóm.
Nhóm thùc nghiƯm A gåm 24 sinh viªn K45 khoa GDQP - GDTC
tr-ờng Đại học Vinh.
Nhóm đối chiếu B gồm 24 sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng
Đại học Vinh.
Sau khi phân nhóm, chúng tôi cho nhóm đối chiếu B vẫn học đồng diễn

thể dục theo ph-ơng pháp giảng dạy truyền thống tr-ớc đây đà áp dụng.


22

Nhóm thực nghiệm A chúng tôi đà áp dụng cả bốn biện pháp mới vào
trong suốt cả học kỳ I năm học 2005 - 2006, vào trong tất cả các giờ học chính
khoá, đồng thời chúng tôi còn xây dựng cho sinh viªn nhãm thùc nghiƯm thãi
quyen vỊ ý thøc tự giác, tích cực tự nghiên cứu, tự học đồng diễn thể dục
ngoài giờ.
Cuối học kỳ I, chúng tôi tổ chức thi kết thúc học phần đồng diễn thể
dục cho cả hai nhóm đối t-ợng nghiên cứu.
Số liệu thu đ-ợc qua xử lý đ-ợc trình bày ở bảng III d-ới đây:
Bảng III. Đánh giá kết quả học đồng diễn thể dục của sinh viên nhóm thực
nghiệm A và nhóm đối chiếu B
T.T

Nhóm

Điểm giỏi

Đạt tỷ

Điểm

Đạt

Điểm

Đạt tỷ


Điểm

Đạt tỷ

(10-9)

lệ%

khá(8-7)

tỷlệ%

tb(6-5)

lệ%

yk(4-3)

lệ%

6 (ng-ời )

25%

10(ng-ời)

41,7%

8(ng-ời)


33,3%

0(ng-ời)

0%

2 (ng-ời )

8,3%

7(ng-ời )

29,2%

12(ng-ời )

50%

3(ng-ời )

12,5%

TN A
Nhóm
ĐC B

Từ kết quả trình bày ở bảng III cho thấy:
ở nhóm thực nghiệm A:
Số sinh viên đạt điểm giỏi (10-9) là 6, đạt tỷ lệ 25%.

Số sinh viên đạt điểm khá (8-7) là 10, đạt tỷ lệ 41,7%.
Số sinh viên đạt điểm trung bình (6-5) là 8, đạt tỷ lệ 33,3%.
Số sinh viên đạt điểm yếu, kém (4-3) là 0, đạt tỷ lệ 0%.
ở nhóm đối chiếu B:
Số sinh viên đạt điểm giỏi (10-9) là 2, ®¹t tû lƯ 8,3%.


23

Số sinh viên đạt điểm khá (8-7) là 7, đạt tỷ lệ 29,2%.
Số sinh viên đạt điểm trung bình (6-5) là 12, đạt tỷ lệ 50%.
Số sinh viên đạt điểm yếu, kém (4-3) là 3, đạt tỷ lệ 12,5%.
Kết quả ®iĨm thi kÕt thóc häc phÇn ®ång diƠn thĨ dơc của sinh viên
nhóm thực nghiệm A và nhóm đối chiếu B, còn đ-ợc thể hiện ở biểu đồ III.


24

Biểu đồ II. Kết quả điểm thi đồng diễn thể dơc cđa nhãm thùc nghiƯm A


25

Biểu đồ III. Kết quả điểm thi đồng diễn thể dơc cđa nhãm ®èi chiÕu B


×