Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nữ học sinh lớp 11 trường thpt bán công diễn châu 5 nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.15 KB, 36 trang )

1

tr-ờng đại học vinh
khoa: giáo dục thể chất
--------- ---------

Nghiên cứu, lùa chän vµ øng dơng mét sè bµi tËp bỉ trợ
nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng
cho nữ học sinh lớp 11 tr-ờng PTTH DC 5

khoá luận tốt nghiệp
chuyên ngành : điền kinh

Giáo viên h-ớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Châu Hồng Thắng

Đoàn Văn Nhật
Lớp:

43A2 GDTC

Giáo viên h-ớng dẫn: ThS. Lê Văn Minh
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
43B2 – CNTT

Vinh - 2006



2

Mục lục

đặt vấn đề

1

I. tổng quan những vấn Đề cần nghiên cứu của đề tài

3

I.1.

Tổng quan những vấn đề huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao.

I.2.

Các cơ sở của sức mạnh bột phát .

I.2.1.

Các cơ sở lý luận của sức mạnh bột phát

I.2.2.

Yếu tố quyết định đến thành tích nhảy cao

II.mục đích- nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu.

II.1.

Mục đích nghiên cứu.

II.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu.

II.2.1.

Nghiên cứu......

II.2.2.

Đánh giá .........

II.3.

Phơng pháp nghiên cứu.

II.3.1.

Phơng pháp phân tích và...

II.3.2.

Phơng pháp dùng...

II.3.3.


Phơng pháp phỏng...

II.3.4.

Phơng pháp quan...

II.3.5.

Phơng pháp toán...

II.3.6.

Phơng pháp thực...

III.tổ chức nghiên cứu .
III.1.

Đối tợng nghiên cứu.

III.2.

Thời gian nghiên cứu.

III.2.1. Giai đoạn 1...
III.2.2. Giai đoạn 2...
III.2.3. Giai đoạn 3...
III.2.4 . Giai đoạn 4...

7


11


3

III.3.

Địa điểm nghiên cứu.

III.4.

Dụng cụ nghiên cứu.

IV.phân tích kết quả nghiên cứu.
IV.1.

12

Nghiên cứu cơ sở...

IV.1.1 .Cơ sở cho...
IV.1.1.1.Đặc điểm tâm lý...
IV.1.1.2.Đặc điểm giải phẫu ...
IV.1.2. Điều tra các...
IV.1.3. Xác định và lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích
nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
kết luận và kiến nghị.
1. Kết luận.
1.1. Qua lý luận..
1.2 Sức mạnh ...

1.3. Để những ...
2. Kiến nghị.

27


4

Lời cảm ơn !
Luận văn chúng tôi đợc hoàn thành ngoài nỗ lực của bản thân còn có sự
giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy giáo thạc sĩ Châu Hồng Thắng.
Ngoài ra còn có sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và
bạn bè đà giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Do điều kiện và khả năng còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu
sót khi thực hiện đề tài . Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của độc giả để đề tài
đợc hoàn thiện hơn.


5

phụ chơng

Những chữ cái viết tắt

-

Thể dục thể thao :

-


Vận động viên :

-

Bài tập thể chất :

-

Trung học phổ thông :

TDTT
VĐV
BTTC
THPT

- Giáo dục thể chất:

GDTC

- Nhà xuất bản thể dục thÓ thao:

NXBTDTT


6


7

đặt vấn đề


TDTT là một món ăn tinh thần, là ph-ơng tiện cực kì quan trọng cho mọi
ng-ời trong mọi hoạt động ở mọi thời đại. Từ x-a cha ông ta đà xem TDTT nhlà ph-ơng tiện để nuôi sống con ng-êi, rÌn lun thĨ lùc cho binh lÝnh cịng nhthoả mÃn niềm vui trong những ngày lễ hội .
Đến thời đại chúng ta TDTT không những giữ gìn củng cố, tăng c-ờng sức
khoẻ để từ đó con ng-ời phát triển toàn diện cả thể chất lẩn tinh thần . Mà nó
còn có ý nghĩa hết sức quan trọng cho mỗi quốc gia trên lĩnh vực chính trị .Bởi vì
thành tích thi đấu thể thao trong khu vực hay trên thé giói nó đều phản ánh sức
mạnh của mỗi dân tộc.
Mặt khác, khi con ng-ời chúng ta đà đ-ợc thoả mạn về vật chất thì th-ờng
h-ớng tới nhu cầu về tinh thần, niềm vui, nhộn nhịp,sảng khoái mà nhất là xu
thế làm đẹp. Vì vậy với các hoạt động đa dang và phong phú, ngày càng đ-ợc cải
tiến và nâng cao,TDTT đà thu hút đ-ợc nhu cầu tinh thần và thẩm mỹ của cả
nhân loại.
Ngày nay, với hơn 2 năm ®ỉi míi, song song víi sù thay da ®ỉi thÞt về
kinh tế của đất n-ớc . Đ-ợc sự quan tâm của đảng uỷ, chính quyền nhà n-ớc
TDTT n-ớc nhà đà không ngừng phát triển cả chiều rộng lẩn chiều sâu . Cụ thể
nh- cờ vua, thể hình, wo su, đá bóng...không những nổi bật trong khu vực mà
còn đ-ợc thể hiện rất tốt trên các đấu tr-ờng lớn.
Bây giờ, đất n-ớc đang trong giai đoạn đầu thực hiện kế hoạch công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc .Bên cạnh sự đầu t- về tiền của, khoa học
công nghệ, chất xám .Thì việc đòi hỏi con ng-ời không ngừng nâng cao hơn nữa
khả năng làm việc năng động, sáng tạo không thể là nhiệm vụ của một ngành
nghề nào nói riêng, nh-ng đóng vai trò quan trọng đặc biệt đó là nền giáo dục


8

thể thao n-ớc nhà .Muốn vậy, công ciệc tìm tòi để từng b-ớc nâng cao môn thể
thao nói chung và môn điền kinh nói riêng là công việc từng ngày của nền giáo
dục chúng ta.Nhất là sức trẻ, là những cá nhân còn nhiều nhiệt huyết cần tìm tòi

và sáng tạo hơn nữa về cách thức và ph-ơng pháp để từng b-ớc nâng cao hứng
thú v kết qu môn thể thao quần chúng môn điền kinh trong mọi tầng lớp
nhân dân mà nhất là trong nhà tr-ờng THPT .
Bởi điền kinh là môn thể thao rất gần gủi với mọi hoạt động hàng ngày
của con ng-ời.Nó đ-ợc bắt nguồn trực tiếp từ lao động, chiến đấu.Vì vậy nó tác
động trở lại một cách tích cực, hiệu quả đến sức khoẻ và hoạt động đời sống của
con ng-ời .Điền kinh là môn thể thao có bề dày lịch sử lâu đời, có thể nói nó gắn
liền với lịch sử loài ng-ời, với nội dung và hình thức tổ chức phong phú đa dạng
nh- chạy,nhảy...đà thu hút đ-ợc hầu hết mọi tầng lớp tham gia tập luyện .Có kết
quả đó là do diền kinh vùa đơn giản lại vừa mang lại sức khoẻ và thành tích
cao,tạo nên vẻ đẹp muôn thủa của con ng-ời.chính vì điều đó điền kinh đ-ợc
xem là môn thể thao quần chúng, và d-ợc đ-a vào ch-ơng trình học chính thức ở
nhà THPT.
Tr-ớc sự tiến bộ đó của xà hội,TDTT ngày càng làm cho con ng-ời xích
lại gần nhau, đoàn kết, bình đẳng...tuy vậy ở nh-ng giải dấu sự bình đẳng đó vẫn
còn những khoảng trống nhất định Cụ thể là thành tích ở những môn điền kinh
có sự chênh lệch giữa nam va nữ,trong đó môn nhảy cao cũng là một ví dụ điển
hình bởi ch-a có sự quan tâm thích đáng đến những cô gái vàng của chúng
ta.Để tránh đi sự rập khuôn cố hữu đó, trong điều kiện vẫn đảm bảo tính hợp lí
và toàn diện, nâng cao thể lực và thành tích thể thao của các em.Tôi mạnh dạn đi
sâu nghiên cứu đề ti “Nghiªn cøu lùa chän v¯ øng dơng mét sè b¯i tập bộ trợ
nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nữ học sinh tr-ờng
THPT Bán Công Diễn Ch©u 5 – NghƯ An.”


9

I.Tổng quan những vấn đề nghiên cứu đề tài

I.1. Tổng quan những vấn đề huấn luyện thể lực trong huấn lun thĨ thao.

Hn lun thĨ lùc trong hn lun thĨ thao luôn là vấn đề đ-ợc sự quan
tâm đặc biệt của các nhà khoa học, các chuên gia,huấn luyện viên và các giáo
viên thể dục thể thao... song đề cập đến vấn đề này tôi thấy có nhiều tác giả có
nhửng quan điểm từ những góc độ khác nhau.Nh-ng tựu trung lại tôi đi từ quan
điểm hiện đại của giáo s- -huấn luyện viên Công Huân, cộng hoà liên bang Nga
.Ng« Zo Lin trong cu«n “hƯ thèng hn lun thĨ thao hiện đại -NXB .
Matcovacho rng: Quá trình huấn luyện thể lực cho VDV l việc hướng đến
củng cố và hệ thống cơ quan của cơ thể, nâng cao khả năng chức phận của
chúng, đồng thời là việc phát triển các tố chất vận động (sức nhanh,mạnh, bền
khéo léo ..) Qóa tr×nh hn lun thĨ lùc bao gåm :
Hn lun thể lực chung:là quá trình giáo dục toàn diễn những năng lực
thể chất cho vận động viên.Nội dung của huấn luyên thể lực chung rất đa dạng,
ng-ời ta sử dụng nhiều bài tập khác nhau để nâng cao khả năng chức phận của
cơ thể, phát triển toàn diễn các năng lực thể chất và làm phong phú vốn kỹ năng
kỹ xảo của ng-ời tập.
Huấn luyện thể lực chuyên môn là quá trình giáo dục nhằm phát triển và
hoàn thiện những năng lực thể chất t-ơng ứng với đặc điểm của môn thể thao
chuyên sâu. Nó có nhiệm vụ phát triển tới mức tối đa những năng lực đó của
người tập .Mặt khác một vấn đề hết sức quan trọng Quá trình huấn luyện thể lực
là sự phù hợp của các ph-ơng tiện (bài tập thể chất)cũng nh- các ph-ơng pháp sử
dụng trong quá trình huấn luyện phải phù hợp với các quy luật phát triển (lứa
tuổi, trình độ tập luyện,giới tính..) Ozolin 1983.
Qua các nguồn tài liệu tham khảo của những chuyên gia đầu ngành trong
lĩnh vực lý luận và ph-ơng pháp huấn luyện thể thao trong n-ớc của các tác giả
PGS Lê Bửu, PGS Dương Nghiệp Chế, PGS Nguyễn Toán ...Đều cho rng Qúa


10

trình huấn luyện thể lực cho ng-ời tập là h-ớng đến củng cố và nâng cao khả

năng chức phận của hệ thống cơ quan tr-ớc l-ợng vận động thể lực (bài tập thể
chất) và nh- vậy đồng thời đà tác động đến quá trình phát triển các tố chất vận
động Đây l một xu hướng sư phạm trong quá trình giáo dục các tố chất vận
động.
Theo xu h-ớng y-sinh học của các tác giả :PTS Phan Hồng Minh, PGS
Trịnh Hồng Thanh, PGS Lê Quý Phương... nói đến huấn luyện thể lực chung
và huấn luyện chuyên môn trong huấn luyện thể thao là nói tới những biến đổi
thích nghi về mặt sinh học (cấu trúc chức năng ) diễn ra trong cơ thể ng-ời tập
d-ới tác động của các bài tập thể thao đ-ợc biểu hiện ở năng lực hoạt động cao
hay thấp.
Tổng quan từ ý kiến nêu trên tôi có thể nhấn mạnh: Chuẩn bị thể lực
chung và chuyên môn cho ng-ời tập là sự tác động có h-ớng của l-ợng vận
động (BTTC) đến ng-ời tập, nhằm hình thành và phát triển một mức mới của
khả năng vận động, biểu hiện ở sự hoàn thiện các năng lực thể chất, đồng thời
còn nâng cao khả năng của các cơ quan chức phận t-ơng ứng với các năng lực
vận động của VĐV, nâng cao các yếu tố tâm lý tr-ớc hoạt động đặc tr-ng của
môn học.
I.2 . C ác cơ sở của sức mạnh bột phát .
I.2.1 . Cơ sở lý luận của sức mạnh bột phát .
Sức mạnh bột phát lµ mét tè chÊt thĨ lùc thc tè chÊt søc mạnh .Sức
mạnh của con ng-ời đ-ợc đo bằng lực kế hoặc máy đo trong cơ học bằng sự nổ
lực cơ bắp. Nói cách khác sức mạnh của con ng-ời là khả năng khắc phục lực
đối kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó bằng sự nổ lực của cơ bắp .
Hoạt động của cơ bắp có thể sinh ra lực trong những tr-ờng hợp sau:
- Không thay đổi độ dài của cơ (chế độ tĩnh ).
- Giảm độ dài của cơ (chế độ khắc phục)
- Tăng độ dài của cơ (chế độ nh-ợng bộ).


11


Chế độ nh-ợng bộ và chế độ khắc phục hợp lại thành chế độ động lực.
Trong các chế độ hoạt động nh- vậy cơ bắp sản sinh ra các lực cơ học có
chỉ số khác nhau.Cho nên có thể coi chế độ hoạt động của cơ là cơ sở phân biệt
các loại sức mạnh cơ bản, phân loại sức mạnh là một vấn đề mang tính chất
t-ơng đối, phức tạp.Vì vậy ng-ời ta đà phân sức mạnh thành hai loại chính sau:
- Sức mạnh tuyệt đối (sức mạnh tĩnh lực)
- Sức mạnh tốc độ.
Bằng thực nghiệm của phân tích khoa häc, ng-êi ta ®· ®i ®Õn mét sè kÕt
luËn cã ý nghĩa cơ bản trong phân loại sức mạnh :
Trị số lực sinh ra trong các động tác chậm hầu nh- không khác biệt với
các trị số lực phát huy trong điều kiện đẳng tr-ờng.
Trong chế độ nh-ợng bộ khả năng sinh lực của cơ là lớn nhất đôi khi gấp
hai lần lực phát huy trong điều kiện tĩnh.
Trong các động tác nhanh, tỷ số lực giảm dần theo tốc độ .
Khả năng sinh lực trong các động tác nhanh tuyệt đối và khả năng sinh lực
trong các động tác tĩnh tối đa không có t-ơng quan với nhau.
Trên cơ sở đó có thể phân chia năng lực phát huy lực của con ng-ời thành
các loại sau:
- Sức mạnh đơn thuần.
- Sức mạnh tốc độ
Thực ra cách phân chia này và cách phân chia ở trên là t-ơng đồng, không
khác biệt.
Ngoài các sức mạnh đ-ợc các nhà khoa học đề cập ở trên thì trong thực
tiễn mà tài liệu khoa học còn đề cập, đó là sức mạnh bột phát, là vấn đề tôi đang
đề cập và nghiên cứu.Vậy sức mạnh bột phát là gì? Theo tài liệu tham khảo của
giảng viên Đậu Bình H-ơng Khoa GDTC - Trường Đại Học Vinh thì Sức
mạnh bột phát là khả năng con ng-ời phát huy một lực lớn trong khoảng thời



12

gian ngắn nhất. Nắm được kh năng ny tôi có thể tìm hiểu sâu hơn để từ đó có
h-ớng nghiên cứu hợp lý nhất.
I .2 .2 .Yếu tố quyết định đến thành tích nhảy cao
Độ cao của một vật thể bay trong không gian đ-ợc tính theo công thức
v02 .sin
S = h0 +
2g
Trong đó :v0 là tốc độ bay ban đầu của vật
là góc bay của vật
g là gia tốc rơi tự do (g =9,8 m/s2)
Từ công thức trên ta thấy :khoảng cách bay cao của vật tỉ lƯ thn víi h 0,
v0, sin .chØ cã u tè tỉ lệ nghịch là g nh-ng nó lại là một hằng số g=9,8
m/s2 = const.Vì vậy vấn đề còn lại của ta là h0, v0, sin
Nh- vậy khi chọn VĐV nhảy cao, ta phải xét về mặt di truyền, giải phẫu
cơ thể của VĐV là b-ớc đầu .Vì nh- trên ta thấy :h0 càng lớn suy ra sẽ có lợi cho
thành tích nh-ng yếu tố quyết định là ở v0 và sin . Bởi lẽ :h0 là cái có sẵn của
VĐV, nếu cùng một chiều cao h0đó mà VĐV tận dụng v0 và sin kém thì hiển
nhiên là thành tích rất thấp .Vì vậy yếu tố quyết định ở đây chính là v 0 và sin
.Mà cả hai đại l-ợng này lại nằm ở trong giai đoạn giậm nhảy, từ đó có thể kết
luận rằng : yếu tố quyết định đến thành tích nhảy cao là v 0 và .Giai đoạn quyết
định chính là giậm nhảy .
Đây chính là cơ sở khoa học để tôi đi sâu hơn và có ph-ơng pháp nghiên
cứu triệt để hơn.


13

II. Mục đích, nhiệm vụ và ph-ơng pháp nghiên cứu.


II.1. Mục đích nghiên cứu.
Hoạt động trong công cuộc đổi mới, công việc ứng dụng những thành tựu
khoa học tiên tiến là một vấn đề tất yếu, cấp thiết . Vì vậy khi cuộc sống nâng
cao đòi hỏi con ng-ời cần có đ-ợc sức khoẻ dồi dào để đáp ứng kịp với sự thay
đổi đó.Từ đó mục đích nghiên cứu của tôi là :
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một số bài tập bổ trợ,
ứng dụng trong môn nhảy cao, đi sâu nghiên cứu, thực nghiệm cuộc sống các bài
tập đà đ-ợc lựa chọn đó nhằm nâng cao thể lực, thành tích thể thao cho các học
sinh nữ THPT
II.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
II.2.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một số bài tập bổ
trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nữ học sinh THPT
II.2.2.Đánh giá hiệu quả các bài tập bổ trợ đà đ-ợc nghiên cứu, lựa chọn
nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nữ học sinh khối 11
tr-ờng cấp III bán công Diễn châu V
II.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu
II.3.1. Ph-ơng pháp phân tích các tài liệu tham khảo
Thông qua ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo nh-:
Sách giáo khoa điền kinh, lý luận và ph-ơng pháp GDTC, sinh lý TDTT,
tâm lý học TDTT, huấn luyện các tố chất thể lực và một số đề tài nghiên cứu về
điền kinh .Qua đó cho tôi thấy đ-ợc cơ sở lý luận, ph-ơng pháp giáo dục sức
mạnh mà đặc biệt là sức mạnh bột phát để làm ra tìm đ-ợc cách thức áp dụng
các bài tập một cách hợp lý đối t-ợng mình đang nghiên cứu
II.3.2. Ph-ơng pháp dùng bài thử.
Chúng tôi tiến hành kiểm tra hai giai đoạn tr-ớc và sau thực nghiệm. Để
kiểm tra đánh giá hiệu quả của các bài tập chúng tôi lựa chon một số test để
đánh giá nh-:



14

+ Nhảy cao kiểu nằm nghiêng qua xà (sức mạnh bột phát và khả năng
phối hợp vận động )
+ Đứng lên ngồi xuống bằng một chân (sức mạnh cơ chân)
II.3.3. Ph-ơng pháp phỏng vấn.
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu, phỏng vấn các huấn
luyện viên, các giáo viên có trình độ chuyên môn về nhảy cao...thông qua đó
chúng tôi thu thập đ-ợc những bài tập nào là phù hợp và sẽ nâng cao đ-ợc thành
tích nhảy cao nằm nghiêng cho các nữ học sinh THPT.
II.3.4. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm
Chúng tôi tiến hành quan sát quá trình tập luyện của các lớp học tại giảng
đ-ờng Đại HọcVinh, học sinh cấp III bán công Diễn Châu 5 và sự biến đổi tâm
lý, sinh lý, trạng thái h-ng phấn, ức chế ...của các nữ học sinh, sinh viên . hai
nhóm :nhóm đối chiếu và nhóm thực nghiệm cùng độ tuổi, giới tính và thời gian
tập luyện .
II.3.5. Ph-ơng pháp toán học thông kê
Trong quá trình nghiên cứu sử dụng một số công thức toán học thông kê sau:
Công thức tính trung bình cộng:
n

X

Trong đó :

X
i 1

n


i

(n < 30)

X :là số trung bình cộng

xi :là tổng số đám đông cá thể
n: là số cá thể


15

* C«ng thøc tÝnh hƯ sè biÕn sai:
CV 

x
X

.100%

* C«ng thøc tÝnh ®é lƯch chn
x=2x
(xi - X ) 2
2x =-----------------

(n < 30 )

n1
Công thức tính ph-ơng sai :
(xa xa) 2+ ( xb – xb ) 2

c 2 = -----------------------------na + nb 2
Công thức so sánh hai sè trung b×nh
xa – xb
T = ----------------------A 2

 B2

(----- + ------ )
nA

nB

Công thức xếp nhịp tăng tr-ởng :
100x(v2 v1 )
W = ---------------------0,5x(v1 + v2 )
Trong đó :

W là nhịp tăng tr-ởng
v1 là kết quả kiểm tra đầu
v2 là kết quả kiểm tra cuối
100 và 0,5 là const


16

+ Nếu Ttinh tìm ra > T bảng thì sự kh¸c biƯt cã nghÜa ë ng-ìng P < 5%.
+ NÕu Ttinh tìm ra < T bảng thì sự khác biệt có nghĩa ở ng-ỡng P =5%.
II.3.6. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm.
Để đánh giá đ-ợc hiệu quả các bài tập mà tôi lựa chọn, tôi tiến hành theo
ph-ơng pháp thực nghiệm so sánh song song .đ-ợc chia làm hai nhóm:nhóm đối

chiếu và nhóm thực nghiệm .Cùng độ tuổi, giói tính và cùng thời gian tập luyện.
III. Tổ chức nghiên cứu.

III.1. Đối t-ợng nghiên cứu .
Nữ học sinh khối 11 tr-ờng THPT bán công Diễn Châu 5 Nghệ An
III .2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài này đ-ợc nghiên cứu từ ngày 15/10/2006 đến 15/5/2006 đ-ợc chia
làm bốn giai đoạn :
III.2.1.Giai đoạn 1 : từ ngày 15/10/2006 đến 6/01/2006
- Xác định h-ớng nghiên cứu đề tài, chuẩn bị tài liệu tham khảo
- Xác định h-ớng mục đích của nhiệm vụ nghiên cứu .
- Phân tích lý luận thực tiễn
III.2.2. Giai đoạn 2 : từ ngày 6/01/2006 đến 25/02/2006
- Tích luỹ, xử lý và phân tích các số liệu thu đ-ợc
- Giải quyết nhiệm vụ 1.
III.2.3. Giai đoạn 3: Từ ngày 25/02/2006 đến 25/04/2006
- Giải quyết nhiệm vụ I.
- Viết luận văn.
III.2.4. Giai đoạn 4: Từ ngày 25/04/2006 đến 15/05/2006
Hoàn thành luận văn, tập báo cáo, và báo cáo chính thức luận văn tốt
nghiệp tr-ớc hội đồng nghiệm thu.
III.3. Địa điểm nghiên cứu.
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại
tr-ờng đại học vinh và tr-ờng THPT bán công Diễn Châu 5 Nghệ An.


17

III.4. Dụng cụ nghiên cứu.
- Hố nhảy cao.

- Bộ sào nhảy cao.
- Th-ớc (cm)
IV. Phân tích kết quả nghiên cứu.

IV.1/ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một số bài tập
bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nữ THPT.
IV.1.1/ Cơ sở cho việc lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành
tích môn nhảy cao nằm nghiêng.
V.1.1.1/ Đặc điểm tâm lý.
ở lứa tuổi này học sinh PTTH đà dần dần tr-ởng thành về mọi mặt. Mặc
dầu các em ch-a đủ thành ng-ời lớn thực thụ trong mắt mọi ng-ời nh-ng các em
cũng không còn bồng bột, khó bảo nh- tuổi thiếu niên nữa. Sự giao tiếp của các
bạn cùng lứa và khác giới bắt đầu rộng hơn, bền chặt và sâu sắc hơn. Hiểu biết
xà hội yêu cầu rộng hơn, nhiều -ớc mơ và hoài bảo hình thành. Sự định h-ớng
t-ơng lai rõ ràng. Sự chín chắn ®ã sÏ lµm cho trong häc tËp vµ tËp lun của các
em th-ờng ổn định nhất là quá trình h-ng phấn th-ờng chiếm -u thế hơn quá
trình ức chế. Nên trong tập luyện và thi đấu th-ờng tiếp thu nhanh và có hiệu quả
tốt hơn.
Tuy vậy sự ch-a tr-ởng thành hoàn toàn về tâm lý đà làm cho các em vẫn
còn biểu hiện của sự nhanh nhàm chán, chóng quyên và cũng có thể bị môi
tr-ờng tác động, tạo nên sự đánh giá già tạo về bản thân, khi kết quả cao th-ờng
hay tự kiêu, tự mÃn. Trái lại khi thất bại th-ờng hay rụt rè nhút nhát, tự ti và có
thể nản chí; Sự nhiệt tình, năng nổ hay rụt rè có thể phụ thuộc vào cảm hứng. Vì
vậy khó ổn định.
-Về thái độ hoạt động.
Thái độ đối với từng môi tr-ờng học ở các em ngày càng có sự chọn lựa,
do yêu cầu của thầy cô, gia đình và nhất là -ớc mơ của các tr-ờng chi phối, ®ã


18


chính là khuynh h-ớng nghề nghiệp. Một mặt các em hứng thú học tập các môn
mà có thể đ-a lại nghề nghiệp cho mình, hoặc do cạnh tranh bạn bè, thầy cô
giảng dạy lý thú. Mặt khác, các em sao nhăng những môn còn lại.
- Đặc điểm phát triển trí tuệ.
ở giai đoạn này, tri giác của các em đà có mục đích, ghi nhớ có chủ định
chiếm -u thế lớn... đà đ-ợc hình thành và chúng tiếp tục đ-ợc củng cố và hoàn
thiện. Quá trình quan sát phần lớn là chịu sự điều khiển và hệ thống thứ II;
Không tách khỏi t- duy ngôn ngữ. Tuy vậy sự quan sát đó sẽ không đem lại kết
quả cao nếu thiếu sự h-ớng dẫn của giáo viên.
- Đặc điểm về mặt ý thức.
Các em đà ý thức về vị trí của mình, về gia đình và xà hội. Từ đó sẽ cố
gắng hoàn chỉnh bản thân, để có một vị trí không nhỏ trong xà hội. Qua những
đặc điểm tâm lý trên. Đối với học sinh THPT, chúng ta cần tìm hiểu và từ đó khi
tiến hành giáo dục cần uốn nắn, chỉ dẫn h-ớng cho các em hoàn thành xuất sắc
học tập và h-ớng nghiệp của minh.
IV.1.1.2/ Đặc điểm giải phÈu sinh lý.
Løa ti häc sinh THPT ®· cã sù tr-ởng thành t-ơng đối, sự phát triển
thấy rõ. Tuy nhiên vẫn có thể ch-a hoàn chỉnh nh- cơ thể ng-ời lớn. Nh-ng các
chức phận đà nâng cao khả năng hoạt động cụ thể là:
*Hệ vận động:
- Hệ x-ơng: X-ơng của các em phát triển rất lớn về chiếu dài, bề dày có
phần thấp hơn nh-ng cũng rất mạnh. Hàm l-ợng chất hữu cơ trong x-ơng giảm
do hàm l-ợng các chất Mg, P, Ca tăng. Xuất hiện sự cốt hoá ở một số vùng nh-:
(x-ơng cột sống), các tổ chức sụn dần đ-ợc thay thế bằng mô x-ơng nên cùng
với sự phát triển chiều dài x-ơng cột sống là khả năng cong vẹo của nó. Vì vậy,
trong quá trình giảng dạy nhất là giáo dục thể chất cần tác động lực vận động
phù hợp tránh gây tác hại cho x-ơng.



19

- Hệ cơ: ở lứa tuổi này cơ của các em phát triển với tốc độ nhanh, nh-ng
phát triển ch-a đồng đều và chậm hơn so với hệ x-ơng. Cơ to phát triển nhanh
hơn cơ nhỏ, khối l-ợng cơ tăng lên rất nhanh, đàn tính cơ tăng không đều chủ
yếu là nhỏ và dài. Do vậy khi cơ hoạt động chóng dẫn đến mệt mỏi. Vì vậy khi
giảng dạy, tập luyện giáo viên, huấn luyện viên cần l-u ý phát triển cơ, bắp một
cách hợp lý cho các em.
* Hệ hô hấp.
ở lứa tuổi này phổi các em phát triển mạnh nh-ng ch-a đều. Khung ngực
còn hẹp, nên các em thở nhanh, nông. Không có sự ổn định của dung tích sống.
Đó là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng cao khi hoạt động và
gây nên hiện t-ợng thiếu ô xi dẫn đến mệt mỏi.
* Hệ thần kinh.
ở độ tuổi này hệ thần kinh trung -ơng đà hoàn thiện, hoạt động phân tích
trên võ nÃo về tri giác có định h-ớng sâu sắc hơn khả năng tri giác, cấu trúc
động tác và tái diễn chính xác . Từ tuổi thiếu niên đà diễn ra quá trình hoàn thiện
cơ quan phân tích và những chức năng vận động quan trọng nhất. ở lứa tuổi này
học sinh không chỉ học các động tác đơn lẻ mà chủ yếu là từng b-ớc hoàn thiện
thành liên hợp động tác một cách hoàn chỉnh. Vì vậy sự linh hoạt đó cho ta thấy
khi giảng dạy cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện, vận dụng các hình thức trò
chơi, thi đấu để hoàn thành tốt các bài tập đề ra .
* Hệ tuần hoàn
ở lứa tuổi này tim cũng phát triển mạnh để nhằm hoàn thiện các chức
năng .Tim lớn hơn, ngực bắt đầu có dấu hiệu nở ra, khả năng co bóp của cơ tim
phát triển mạnh, do đó nâng cao khá rõ máu /phút . Mạch lúc bình th-ờng chậm
hơn (tiết kiệm hơn )nh-ng khi hoạt động căng thẳng thì tần số cao hơn nhiều
nhằm đáp ứng thích nghi với l-ợng vận động .
* Đặc điểm sinh lý lớn nhất ở nữ đó là chu kỳ kinh nguyệt:
Là một quá trình sinh lý do những biển đổi trong hoạt động của các tuyến

sinh dục gây ra. Quá trình này lặp đi lặp lại theo chu kỳ 27 28 ngày. Bắt đầu


20

từ khi tr-ởng thành về mặt sinh dục 12 14 ti vµ kÕt thóc vµo thêi kú m·n
kinh (45-50 tuổi).
Chu kỳ kinh nguyệt đ-ợc chia làm 4 thời kỳ: tiỊn rơng trøng, rơng trøng,
sau rơng trøng vµ thêi kú yên lặng.
Thời kỳ tiền rụng trứng: Một trong số những tế bào trứng trong nang của
màng trứng đ-ợc tăng c-ờng phát triển và chín dần. Đến cuối thời kỳ này khi
trứng đà đủ chín thì màng trứng vỡ ra và tế bào đi vào vòi trứng của ống dẫn
trứng.
Thời kỳ rụng trứng: xảy ra 12 14 ngày sau lần hành kinh tr-ớc. Phần
còn lại của nang trứng biến thành thể vàng, là một tổ chức bài tiết hoóc môn đặc
biệt có tác dụng chuẩn bị cho tử cung tiếp nhận tế bào trứng đến làm tổ nếu đ-ợc
thụ tinh và thúc đẩy sự phát triển của thai nhi.
Nếu trứng không đ-ợc thụ tinh thì tiếp đến thời kỳ rụng trứng. Trong giai
đoạn này thể vàng bắt đầu thoái hoá nồng độ các hoóc môn do nó bài tiết giảm
xuống làm co thắt tử cung dẫn đến bong ra lớp niêm mạc ở tử cung. Các mảng
niêm mạc bung ra rụng cùng với máu sinh ra chảy máu kinh nguyệt kÐo dµi tõ 2
– 7 ngµy, cuèi thêi kú nµy niêm mạc tử cung đ-ợc tái tạo lại. Sau khi hoàn
thành thời kỳ sau rụng trứng thì đến một giai đoạn yên lặng, còn sau là thời kỳ
tiền rụng trứng míi.
Trong thêi kú tiỊn rơng trøng vµ rơng trøng cđa chu kỳ kinh nguyệt chức
năng của các hệ cơ quan thay đổi đáng kể. Tính h-ng phấn của hệ thần kinh
trung -ơng tăng, nhịp tim tăng nhanh, huyết áp hơi tăng. Một số em còn xuất
hiện cảm giác khó chịu, đau đớn buồn nôn ở đa số các em hoạt động thể lực nói
chung đều giảm.
Hiện t-ợng kinh nguyệt và hiện t-ợng sinh lý bình th-ờng vì thế các em

vẫn có thể tham gia tập luyện và thi đấu thể thao nếu đ-ợc theo dõi chặt chẽ và
có biện pháp đối xử cá biệt và hợp lý.
Từ những đặc điểm sinh lý trên cho ta lựa chọn những bài tập, khối l-ợng
vận động, c-ờng độ sao cho phù hợp với løa tuæi THPT .


21

IV.1. 2. Điều tra các chỉ số biểu thị trình độ phát triển sức mạnh bột
phát ban đầu của nữ học sinh khối 11 tr-ờng PTTH bán công Diễn Châu 5.
Tiến hành hoạt động điều tra ở hai lớp :11A5(nhóm ®èi chiÕu) vµ
11A7(nhãm thùc nghiƯm).Tỉng sè 20 häc sinh
1.2.1. Bµi thử nhảy cao nằm nghiêng qua xà đánh giá sức mạnh bột phát
và phối hợp hoạt động hợp lý.
Kết quả thu đ-ợc ở bảng 1: tr-ớc thực nghiệm (n=20)
Các chỉ số

Lớp
X

x

CV

11A5

95

5,2


5,4%

11A7

97

5,5

5,6%

Biểu đồ 1:Biểu đồ biểu thị sức mạnh bột phát và khả năng phối hợp vận động
97

97
96
Nhóm đối chiÕu

95

Nhãm thùc nghiƯm

95
94

Líp 11A5

Líp 11A7


22


Kết quả nghiên cứu thu đ-ợc ở bảng 1- biểu đồ 1 cho ta thấy đ-ợc :
- Thành tích nhảy cao nằm nghiêng trung bình của nữ lớp 11A5 là:
X = 95 (cm).

§é lƯch chn x = 5,2 (cm) cã nghĩa là:
+Ng-ời nhảy thấp nhất học sinh nữ 11A5 là; 95 (cm) - 5.2 (cm) = 8,98 (cm)
+ Ng-êi nh¶y cao nhất nữ học sinh lớp 11A5 là:95 (cm)+ 5,2(cm) =
100,2 (cm)
- HÖ sè biÕn sai CV = 5,4% < 10%. Thành tích nhảy cao kiểu nằm
nghiêng của nữ học sinh lớp 11A5 t-ơng đối đồng đều.
- Thành tích nhảy cao nằm nghiêng trung bình của nữ hoc sinh lớp 11A7 là:
X = 97 (cm)

Độ lệch chuẩn x = 5,5 (cm) có nghĩa là:
+ Ng-ời nhảy thấp nhất học sinh nữ lớp 11A7 là: 97 (cm) 5,5 (cm) = 91,5
(cm)
+ Ng-ời nhảy cao nhất nữ học sinh lớp 11A7 là: 97 (cm) + 5,5 (cm) = 102,5 (cm)
HÖ sè biÕn sai CV = 5,6% < 10%. Thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng
của nữ học sinh lớp 11A7 t-ơng đối đồng đều.
Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 1- biểu đồ 1 và các kết quả tính đ-ợc nhtrên cho ta thấy thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nữ học sinh lớp 11A5
và 11A7 tr-ớc thực nghiệm là t-ơng đối đồng đều.
Tuy vậy những biểu hiện đó cho thấy thành tích nhảy cao kiểu nằm
nghiêng của nữ học sinh cả hai lớp là ch-a cao,ch-a phản ánh đúng tiêu chuẩn
cũng nh- khả năng của các em.Điều đó do nhiều nguyên nhân song nguyên nhân
chủ yếu là sự giáo dục tố chất sức mạnh bột phát và khả năng phối hợp vận động
cho các em nữ học sinh khối 11 tr-ờng cấp III bán công Diễn Châu V của huấn
luyện viên cũng nh- các giáo viên ch-a đ-ợc chú trọng và quan tâm đúng mực...
1.2.1. Bài thử 2 :Đứng lên ngồi xuống bằng một chân (chân trụ).Đánh giá
sức mạnh cơ chân.



23

Kết quả thu đ-ợc ở bảng 2: Tr-ớc thực nghiệm
Các chỉ số

Lớp
X

x

CV

11A5

10

2

2,0%

11A7

11

3

2,7%


Biểu đồ 2:Biểu thị sức mạnh cơ chân.
11

11
10,5
Nhóm đối chiếu

10

Nhóm thực nghiệm

10
9,5

Lớp 11A5

Lớp 11A7

Kết quả nghiên cứu ở bảng 2 Biểu đồ 2 cho ta thấy :
-Thành tích đứng lên ngồi xuống bằng một chân của nữ học sinh lớp 11A5
là:

X = 10 (lần)

Độ lệch chuẩn x = 2 (lần) có nghĩa là:
+ Ng-ời đứng lên ngồi xuống bằng một chân thấp nhất của nữ lớp 11A5
là: 10 (lần)- 2(lần) = 8 (lần)
+ Ng-ời đứng lên ngồi xuống bằng một chân cao nhất của nữ lớp 11A5
là: 10(lần) + 2 (lÇn) = 12 (lÇn).
+ HƯ sè biÕn sai CV = 2,0% < 10%. Thành tích đứng lên ngồi xuống bằng

một chân của nữ học sinh lớp 11A5 đồng ®Òu.


24

Thành tích đứng lên ngồi xuống bằng một chân của nữ học sinh lớp 11A7 là:
X = 11 (lần)

Độ lệch chuẩn x = 3 (lần) có nghĩa là ;
+ Ng-ời có thành tích đứng lên ngồi xuống bằng một chân thấp nhất của
nữ học sinh lớp 11A7 là: 11 (lần)3 (lần)= 8 (lần)
+ Ng-ời có thành tích đứng lên ngồi xuống bằng một chân cao nhất của
nữ học sinh lớp 11A7 là: 11(lần) +3(lần) = 14 (lần)
+ Hệ số biến sai CV =2,7% < 10%. Thành tích đứng lên ngồi xuống bằng
một chân của nữ học sinh lớp 11A7 là đồng đều.
Từ bảng 2 và biểu đồ 2 cho ta thấy kết quả đứng lên ngồi xuống băng một
chân của nữ học sinh hai lớp 11A5 và 11A 7 là t-ơng đối đồng đều.Tuy vậy thực
tế thành tích ch-a phản ánh đúng khả năng và tiềm ẩn thể lực của các em,điều đó
cũng do nhiều nguyên nhân, nh-ng nguyên nhân chủ yếu cũng là do sự quan tâm
của huấn luyên viên, thầy cô giáo trong ngành đối với các em nữ khối 11 tr-ờng
THPT bán công Diễn Châu V Là chua thật sát sao và khoa học...
TT

Nhóm

thực

Nhóm đối chiếu

nghiệm


Nhảy cao

95

5,2

97

5,5

Đứng lên ngồi

10

2

11

3

xuống

bằng

một chân
Ttính

0,83


Tbảng

2,228

P

0,05


25

*

Nhận xét chung :

Qua việc sử dụng các test điều tra trên cho tôi nhận thấy rằng mức độ biểu
hiện thành tích sức mạnh cơ chân, khả năng phối hợp vận động trong nhảy cao
kiểu nằm nghiêng của nữ học sinh khối 11 tr-ờng bán công Diễn Châu V giửa
hai lớp 11A5 và 11A7 là t-ơng đ-ơng và t-ơng đối đồng đều, không có sự chênh
lệch và khác biệt giửa hai lớp. Điều đó chứng tỏ là sự phát triển của các em là
không bị thiên lệch. Nh-ng kết quả còn thấp cho thấy sự quan tâm giáo dục
những tố chất này đối với nữ học sinh tr-ờng bán công Diễn Châu 5 là ch-a cao,
ch-a hợp lý và khoa học...Từ đó ta mạnh dạn nghiên cứu, ứng dụng một số bài
tập phù hợp để ngày càng không ngừng nâng cao thành tích cho các em nữ học
sinh THPT.
IV.1.3. Xác định và lựa chọn các bài tập bộ trợ nhằm nâng cao
thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng
IV.2.1.1 . Cơ sở chọn lựa.
Qua việc phân tích tổng hợp các cơ sở lý luận các cơ sở lý luận và thực
tiển huấn luyện và giảng dạy,việc lựa chọn xây dựng bài tập phải dấp ứng đ-ợc

các yêu cầu sau:
- Bài tập phải phù hợp với đối t-ợng giảng dạy
- Bài tập xuất phát từ cơ sở khoa học,đảm bảo ph-ơng pháp và nguyên tắc
tập luyện
- Bài tập đ-ợc đa số huấn luyện viên, giáo viên ủng hộ.
Từ cơ sở đó chúng tôi đ-a ra hệ thống các bài tập bộ trợ nhằm nâng cao
thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng ,chúng tôi tiến hành phỏng vấn các
chuyên gia ,giáo viên , huấn luyện viên chuyên ngành về hiệu quả các bài tập đó
(thông qua bảng 3)


×