Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nghiên cứu áp dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam trường THPT phan thúc trực yên thành, nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.58 KB, 35 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

Bộ giáo dục & đào tạo

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất



Luận văn tốt nghiệp đại học
Nghiên cứu áp dụng một số bài tập bổ trợ

nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa "kiểu ngåi"
cho häc sinh nam trêng ptth phan thóc trùc - yên thành - Nghệ An

~~~~~~~~~~~~~~~~


Giáo viên hớng dẫn: GV. Nguyễn Trí Lục
Sinh viên thực hiện:
Võ Thị Hiền

Vinh, tháng 5/2003

1


Luận văn tốt nghiệp


Võ Thị Hiền

I. Đặt vấn đề

Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta luôn nhấn mạnh
"muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, xà hội công bằng văn minh, phải lấy
việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh
và bền vững. Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là con ngời Việt
Nam".
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá chuyển lao động thủ công
thành lao động bằng máy móc, đổi mới công nghệ sản xuất đòi hỏi con ngời
phải có một thể lực nhất định để làm việc dẻo dai, sử dụng hết công suất máy
móc, lao động có năng suất cao mới đáp ứng đợc sự phát triển của đất nớc. Vì
vậy phát triển sức khoẻ là điều kiện tất yếu trong đời sống con ngời, mà muốn
có sức khoẻ và thân thể cờng tráng, mỗi ngời không có con đờng nào khác là
phải tự mình tiến hành tập luyện thể dục thể thao.
Nh Bác Hồ đà nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống
mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công" và "Dân cờng thì nớc mới
thịnh". Vậy nên: "Luyện tập TDTT, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của ngời
dân yêu nớc". Và "Muốn lao động sản xuất tốt, công tác học tập tốt thì cần
phải có sức khoẻ, muốn giữ gìn sức khoẻ thì nên thờng xuyên tập TDTT". Từ
nhận thức đợc vai trò to lớn của TDTT đối với con ngời mà Đảng và Nhà nớc
ta luôn coi trọng công tác giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng. Mục đích cao quý của xà hội ta là "Tất cả vì con
ngời và tạo nên mọi khả năng phát triển cho con ngời. Con ngời vừa là chủ
thể xà hội, vừa là động lùc ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ - x· héi, nh tinh thần Nghị
quyết TW7 đà xác định".
Trớc yêu cầu đó TDTT đợc xem nh là một bộ phận của nền văn hoá, là
phơng tiện giáo dục chuyên biệt, góp phần giáo dục và phát triển toàn diện
nhân cách thế hệ trỴ ViƯt Nam. NỊn TDTT cđa chóng ta hiƯn nay ®ỵc sù quan

2


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nớc, các điều kiện kinh tế - xà hội từng bớc ổn
định và phát triển tạo cho nền TDTT của chúng ta có dịp thuận lợi để tổng kết
các kinh nghiệm về tổ chức, quản lý và học hỏi các thành tựu khoa học thế
giới, sáng tạo áp dụng và việc giáo dục thể chất, huấn luyện TDTT, phong trào
TDTT quần chúng. Đặc biệt trong những năm gần đây, công tác giáo dục thể
chất ở nhà trờng phổ thông đợc các cấp từng bớc quan tâm thích đáng, có thể
nói phong trào giáo dục thể chất cũng nh phát triển TDTT lực lợng học sinh
phổ thông là lực lợng nòng cốt. Bởi vì nói đến thế hệ trẻ là nói đến một phạm
trù tơng lai, những ngời là trẻ em hôm nay sẽ là những chủ nhân ngày mai của
đất nớc. Do đó việc phát triển thể lực và nâng cao thành tích thể thao cho các
em học sinh ở trờng phổ thông là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm, vì
thế việc tổ chức cho học sinh tập luyện nâng cao sức khoẻ, phát triển toàn diện
là nhiệm vụ của nhà trờng.
Điền kinh là một trong những môn thể thao cơ bản của TDTT, là môn
dễ học, dễ vận dụng đợc tất cả các đối tợng học sinh, sinh viên tham gia tập
luyện. Tập luyện điền kinh không chỉ có tác dụng nâng cao sức khoẻ cho ngời
tập mà còn là cơ sở để ph¸t triĨn c¸c tè chÊt thĨ lùc: Søc nhanh, søc mạnh, sức
bền và sự mềm dẻo khéo léo. Chính vì vậy mà điền kinh phổ biến trong các trờng phổ thông và đợc coi là môn học chính trong chơng trình giáo dục thể chất
của các trờng phổ thông.
Điền kinh là môn thể thao có lịch sử từ lâu đời nhất, đợc a chuộng và
phổ biến rộng rÃi trên thế giới. Ngày nay điền kinh trở thành môn mũi nhọn,
phong trào tập luyện và thi đấu điền kinh phát triển rầm rộ ở khắp mọi nơi, nội
dung thi đấu các môn điền kinh ngày một phong phú hơn, các cuộc đua tài độ

sức cũng ngày một đợc nâng cao, hấp dẫn, sôi nổi hơn. Điền kinh trở thành
một nội dung thi ®Êu chđ u cđa thÕ vËn héi Olimpic (4 năm đợc tổ chức một
lần). Điền kinh bao gồm nhiều môn, trong đó môn nhảy xa là môn đợc tập
luyện và thi đấu rộng rÃi nhất trong các trờng phổ thông. Trong các Hội khoẻ
Phù Đổng từ cấp trờng đến cấp Trung ơng đều có thi đấu nhảy xa, và c¸c em

3


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

học sinh đà lập đợc nhiều thành tích đáng khen ngợi. Tuy nhiên thành tích
nhảy xa cđa häc sinh níc ta so víi thµnh tÝch của học sinh các nớc trên thế giới
còn ở mức chênh lệnh quá lớn. So với thành tích của học sinh cùng độ tuổi
trong khu vực thì ở mức độ khiêm tốn. Việc giảng dạy môn nhảy xa nói chung
và nhảy xa "kiểu ngồi" nói riêng trong nhiều năm qua đà đợc chú trọng, và đạt
kết quả nhất định, song còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa mới đáp ứng đợc với
phong trào ngày càng mạnh mẽ. Chúng ta biết rằng cũng nh các môn thể thao
khác, nhảy xa đòi hỏi sự căng thẳng rất lớn của hệ thống thần kinh, cơ bắp của
con ngời. Thông qua tập luyện và thi đấu môn nhảy xa, cơ thể con ngời ngày
càng hoàn thiện hơn. Tập luyện nhảy xa có tác dụng rÊt lín trong viƯc ph¸t
triĨn c¸c tè chÊt thĨ lùc, nâng cao khả năng tập trung sức, tự chủ và rèn luyện
lòng dũng cảm, tính kiên trì và khắc phục khó khăn trong tập luyện. Thông qua
các bài tập kỹ thuật của chạy đà và dậm nhảy, làm tăng cờng và phát triển các
tố chất sức nhanh, sức mạnh và sức mạnh tốc độ của ngời tập. Thực hiện tốt
các kỹ thuật trên không và rơi xuống đất, đà rèn luyện đợc sự khéo léo, tính
chính xác, nâng cao khả năng phối hợp vận động, giúp cho ngời tập nâng cao
sức khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần, phục vụ đắc lực cho lao động sản xuất và

chiến đấu.
Trong quá trình học tập, để có sự tập luyện và tiếp thu kỹ thuật một cách
tốt nhất thì phải áp dụng tập luyện các bài tập bổ trợ, mà các bài tập bổ trợ
càng đa dạng, phong phú thì càng giúp cho ngời tập tiếp thu kỹ thuật chính xác
và nhanh hơn, đặc biệt có cảm giác tốt khi hoạt động và khi đó sẽ đạt thành
tích cao.
Chính vì vậy nghiên cứu áp dụng các bài tập bổ trợ để nâng cao thành
tích nhảy xa "kiểu ngồi" là công việc rất cần thiết nhằm làm phong phú thêm
phơng tiện giáo dục thể chất, và qua đó phát hiện bồi dỡng những học sinh có
năng khiếu TDTT nói chung và môn nhảy xa nói riêng, để tham gia thi đấu ở
quận, huyện, tỉnh, toàn quốc, góp phần bồi dỡng mầm non TDTT cho địa phơng và đất nớc.

4


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

Tuy nhiên, ở nớc ta việc nghiên cứu áp dụng các phơng tiện, phơng pháp
tập luyện tiên tiến, các thành tựu khoa học vào giảng dạy còn hạn chế, cha đợc
phát động đồng loạt. Đặc biệt là ở các trờng phổ thông trong điều kiện cơ sở
vật chất còn thiếu thốn, phơng tiện tập luyện còn thô sơ, đơn giản. Vì vậy mà
cho tới nay việc áp dụng các phơng pháp học mới nhằm nâng cao trình độ thể
lực + thành tích cho học sinh đang còn rất ít đợc sử dụng. Quá trình tập luyện
các bài tập TDTT đang theo một chơng trình rập khuôn, cha có tính sáng tạo
để cải tiến hình thức, phơng pháp giảng dạy cho giáo viên cũng nh sự tiếp thu
lĩnh hội các tri thức kỹ năng kỹ xảo cho ngời học. Cũng vì thế mà ở học sinh
cha có tính tự giác cao trong tập luyện đà làm hạn chế một phần sự phát triển
thể chất + thành tích học tập của các em. Vì vậy mà để góp phần vào sự nghiệp

khoa học của nớc nhà và để góp một phần nhỏ nào đó giải quyết các khó khăn
trên. Thì vấn đề đặt ra cho chúng tôi là nghiên cứu đa ra một số bài tập để sắp
xếp nội dung học tập sao cho phù hợp với trình độ của các em và điều kiện
thực tế để nhằm nâng cao thành tích nhảy xa "kiểu ngồi" trong chơng trình
giảng dạy ở các trờng phổ thông.
Xuất phát từ mục đích trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu áp dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích
môn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh Nam trờng PTTH Phan Thúc Trực
- Yên Thành - NghÖ An".

5


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

II. Mục đích, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn
nhảy xa "kiểu ngồi" cho học sinh Nam trờng PTTH Phan Thúc Trực - Yên
Thành - Nghệ An.
Thông qua quá trình điều tra s phạm để áp dụng các bài tập bổ trợ vào
một số đối tợng nghiên cứu và với kết quả nghiên cứu của đề tài này mong đợc
đóng góp vào sự nghiệp khoa học, làm phong phú thêm phơng tiện giáo dục
thể chất, giúp cho quá trình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh
đạt kết quả cao.
Tập các bài tập bổ trợ giúp cho quá trình học tập, học sinh tiếp thu kỹ
thuật và thể lực nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa "kiểu ngồi".

2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để tiến hành giải quyết đề tài này, chúng tôi đặt ra 2 nhiệm vụ nghiên
cứu nh sau:
2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn để lựa chọn các bài
tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn nh¶y xa "kiĨu ngåi" cho häc sinh
Nam trêng PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An.
2.2. Nghiên cứu áp dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích
môn nhảy xa "kiểu ngồi" cho học sinh Nam trờng PTTH Phan Thúc Trực Yên Thành - Nghệ An.
3. Phơng pháp nghiên cứu:

Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài này chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:

6


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

3.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đà sử dụng các tài liệu
sau đây để tham khảo:
- Sách lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất.
- Sách sinh lý học TDTT.
- Sách phơng pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thể thao.
- Sách điền kinh.
- Giáo trình lý thuyết điền kinh.
3.2. Phơng pháp quan sát s phạm:
Trong quá trình thực tập ở trờng chúng tôi đà sử dụng phơng pháp quan

sát quá trình s phạm (dự giờ các thầy giáo, cô giáo). Nhất là trong thời gian
học môn nhảy xa, qua đó chúng tôi đà rút ra những kinh nghiệm thực tế và kết
hợp với lý luận khoa học để lựa chọn một số bài tập bổ trợ mang tính giải pháp
nhằm nâng cao thành tích.
3.3. Phơng pháp toán học thống kê:
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng phơng pháp này để xử lý
số liệu và đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập mà chúng tôi đà lựa
chọn. Bao gồm các công thức toán học thống kê sau:
- Công thức tính giá trị trung bình cộng:
n

X

=

xi

i =1

n

Trong đó:

X

là giá trị trung bình cộng.

xi là giá trị thành tích của từng học sinh.
n là số lợng c¸ thĨ.


7


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

Công thức tính phơng sai:
n



2
x

=

( xi − X )

i =1

(n < 30)

n −1

C«ng thøc tính độ lệch chuẩn:

x

=


2
x

XA XB

Công thức tính T:

T=

2 2
A
+ B
n A nB

Dựa vào giá trị T quan sát để tìm trong bảng T ngỡng xác suất P ứng với
độ tự do:
+ Nếu |T| tìm ra > T(Bảng) thì sự kh¸c biƯt cã ý nghÜa ë ngìng x¸c st P<5%.
+ Nếu |T| tìm ra < T(Bảng) thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng xác
suất P = 5%.
3.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Để giải quyết đề tài, chúng tôi thực hiện phơng pháp này theo phơng
pháp thực nghiệm song song, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà phân
thành 2 nhóm, mỗi nhóm 15 ngời có cùng lứa tuổi, giới tính, cùng một địa bàn
dân c, tơng đơng nhau về sức khoẻ, thành tích, số buổi tập. Nhóm đối chiếu A tập
các bài tập bổ trợ theo giáo án bình thờng. Nhóm thực nghiệm B tập theo mẫu giáo
án riêng của chúng tôi. Thời gian tập là mỗi tuần 2 buổi và đợc tiến hành trong 7,5
tuần, với tổng cộng là 15 buổi (15 giáo án).

8



Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

III. Tổ chức nghiên cứu
1. Thời gian nghiên cứu.

Đề tài này đợc tiến hành nghiên cứu từ ngày 20/10/2002 - 15/05/2003
và đợc tiến hành qua 3 giai đoạn sau:
1.1. Giai đoạn 1: Từ ngày 20/10/2002 - 20/12/2002, đọc tài liệu, lựa
chọn đề tài, xây dựng đề cơng và giải quyết nhiệm vụ 1.
1.2. Giai đoạn 2: Từ ngày 20/12/2002 - 10/04/2003: Thu thập, tính
toán, xử lý số liệu và phân tích các số liệu thu đợc, giải quyết nhiệm vụ 2.
1.3. Giai đoạn 3: Từ ngày 10/04/2003 - 15/05/2003: Hoàn thành đề tài
chuẩn bị bảo vệ.
2. Đối tợng nghiên cứu:

Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên
30 em häc sinh Nam líp 10H1 - Trêng PTTH Phan Thóc Trực - Yên Thành Nghệ An.
3. Địa điểm nghiên cứu:

Để giải quyết đề tài này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại trờng Đại
học Vinh và trờng PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An.
4. Dụng cụ nghiên cứu:

Trong quá trìnhnghiên cứu, chúng tôi đà sử dụng một số dụng cụ cần
thiết để cho học sinh tập luyện nh: Thớc dây, bóng chuyền, dây nhảy, đồng hồ
bấm giây, hè nh¶y v.v...


9


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

IV. Phân tích kết quả nghiên cứu
A. Phân tích nhiệm vụ 1:

Nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn để lựa chọn các bài tập
bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn nh¶y xa "kiĨu ngåi" cho häc sinh Nam
trêng PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An.
Để đa ra đợc một số bài tập bổ trợ vừa hợp lý, vừa đạt hiệu quả và không
ảnh hởng xấu tới sự phát triển cơ thể của học sinh thì chúng ta cần phải hiểu rõ đặc
điểm tâm sinh lý, cấu trúc giải phẫu của học sinh lứa tuổi này.
Lứa tuổi PTTH đó là giai đoạn kết thúc tuổi thiếu niên và là giai đoạn
đầu của tuổi thanh niên, ở giai đoạn này các em có một số đặc điểm về mặt
tâm lý và giải phẫu sinh lý nh sau:
1. Đặc điểm về mặt tâm lý, giải phẫu sinh lý:

1.1. Về mặt tâm lý:
ở lứa tuổi này quá trình tăng trởng cơ thể của các em cha kết thúc. Mặc

dù hoạt động thần kinh cao cấp của các em đà đến lúc phát triển cao, nhng ở
một số em vẫn phần nào hng phấn mạnh hơn ức chế, dễ có những phản ứng
thiếu kìm hÃm cần thiết, do đó dễ làm rối loạn sự phối hợp vận động. Tính
tình, trạng thái tâm lý ở lứa tuổi này cũng hay thay đổi, có lúc rất tích cực,
hăng hái, nhng có lúc lại buồn chán, tiêu cực. Ngay ở tuổi này các em cũng

còn hay đánh giá quá cao năng lực của mình, mới ch¹y bao giê cịng dèc hÕt
søc ngay, míi tËp t¹ bao giờ cũng muốn cử tạ nặng ngay, các em thờng ít chú ý
khởi động đầy đủ, nh thế rất dễ tốn sức, hay dễ xẩy ra chấn thơng và chính
điều đó đôi lúc làm ảnh hởng không tốt trong tập luyện TDTT.
Nguyên lý phát triển trong triết học Mác-Lênin thừa nhận, sự phát triển
là quá trình biến đổi của sự vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Đó là
quá trình nảy sinh cái mới trên cơ sở cái cũ do sự đấu tranh giữa các mặt đối

10


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

lập nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tợng. Sự phát triển tâm lý gắn liền với
sự xuất hiện những đặc điểm mới về chất - những cấu tạo tâm lý mới ở những
giai đoạn lứa tuổi nhất định. Nh vậy, sự phát triển tâm lý của con ngời gắn liền
với sự hoạt động cđa con ngêi trong ®êi sèng thùc tiƠn phơ thc chủ yếu vào
một dạng hoạt động chủ đạo.
Vì vậy, khi tiến hành công tác giáo dục thể chất cho các em ở lứa tuổi
này không chỉ yêu cầu học sinh thực hiện đúng, nhanh những bài tập dới sự chỉ
dẫn trực tiếp của giáo viên mà còn phải chú ý, uốn nắn, luôn nhắc nhở và chỉ
đạo, định hớng và động viên các em hoàn thành nhiệm vụ, kèm theo khen thởng để có sự khuyến khích động viên, nói cách khác phải dạy các em biết cách
học, tự rèn luyện thân thể.
Bên cạnh đó thì trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải động viên,
khuyến khích những em học kém, tiếp thu còn chậm, phải khuyến khích hớng
dẫn các em tập luyện tốt, lấy động viên thuyết phục là phơng pháp chính, chứ
không phải là gò ép, đe doạ. Qua đó tạo đợc hứng thú trong tập luyện để tạo
nên sự phát triển cân đối với từng học sinh và góp phần giáo dục cho các em

thành ngời có tính kiên cờng, biết tự kiềm chế và có ý chí.
1.2. Về mặt giải phẫu sinh lý.
Lứa tuổi PTTH là lứa tuổi đầu thanh niên, là thời kỳ đạt đợc sự trởng
thành về mặt thể lực, nhng sự phát triển cơ thể còn kém so với sự phát triển cơ
thể của ngời lớn. Có nghĩa là ở lứa tuổi này cơ thể các em đang phát triển
mạnh, khả năng hoạt động của các cơ quan và các bộ phận cơ thể đợc nâng
cao. Cụ thể là:
* Hệ vận động:
- Hệ xơng: ở lứa tuổi này phát triển một cách đột ngột về chiều dài,
chiều dày, đàn tích xơng giÃn, độ giảm xơng do hàm lợng Magic, Photpho,
Canxi trong xơng tăng. Quá trình cốt hoá xơng ở các bộ phận cha hoàn tất. Chỉ
xuất hiện sự cốt hoá ở một số bộ phận nh mặt (cột xơng sống). Các tổ chøc sôn

11


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

đợc thay thế bằng mô xơng nên cùng với sự phát triển chiều dài của xơng cột
sống thì khẳnng biến đổi của cột sống không giảm mà trái lại tăng lên có xu hớng cong vẹo. Vì vậy mà trong quá trình giảng dạy cần tr¸nh cho häc sinh tËp
lun víi dơng cơ cã träng lợng quá nặng và các hoạt động gây chấn động quá
mạnh.
- Hệ cơ: ở lứa tuổi này cơ của các em phát triển với tốc độ nhanh để đi
đến hoàn thiện, nhng phát triển không đều và chậm hơn so với hệ xơng. Cơ to
phát triển nhanh hơn cơ nhỏ, cơ chi trên phát triển nhanh hơn cơ chi dới. Khối
lợng cơ tăng lên rất nhanh, đàn tích cơ tăng không đều, chủ yếu là nhỏ và dài.
Do vậy khi cơ hoạt động chóng dẫn đến mệt mỏi. Vì vậy khi tập luyện giáo
viên giảng dạy cần chú ý phát triển cơ bắp cho các em.

* Hệ thần kinh:
ở lứa tuổi này hệ thống thần kinh trung ơng đà khá hoàn thiện, hoạt

động phân tích trên vỏ nÃo về tri giác có định hớng sâu sắc hơn. Khả năng
nhận hiểu cấu trúc động tác và tái hiện chính xác hoạt động vận động đợc nâg
cao. Ngay từ tuổi thiếu niên đà diễn ra quá trình hoàn thiện cơ quan phân tích
và những chức năng vận động quan trọng nhất, nhất là các cảm giác bản thể
trong điều kiện động tác. ở lứa tuổi này học sinh không chỉ học các phần động
tác vận động đơn lẻ nh trớc (chạy, nhảy, bật, bay và chạm đất khi nhảy, ném
tại chỗ hoặc có đà...) mà chủ yếu là từng bớc hoàn thiện ghép những phần đÃ
học trớc thành các liên hợp động tác tơng đối hoàn chỉnh, ở các điều kiện khác
nhau, phù hợp với đặc điểm của từng học sinh. Vì vậy khi giảng dạy cần thay
đổi nhiều hình thức tập luyện, vận dụng các hình thức trò chơi, thi đấu để hoàn
thành tốt những bài tập đà đề ra.
* Hệ hô hấp:
ở lứa tuổi này phổi các em phát triển mạnh nhng cha đều, khung ngực

còn nhỏ, hẹp nên các em thở nhanh và nông, không có sự ổn định cña dung tÝch

12


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

sống, không khí, đó chính là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng
cao khi hoạt động và gây hiện tợng thiếu ô xi, dẫn đến mệt mỏi.
* Hệ tuần hoàn:
ở lứa tuổi này hệ tuần hoàn đang trên đà phát triển mạnh để kịp thời


phát triển toàn thân, tim lớn hơn, khả năng co bóp của cơ tim phát triển, do đó
nâng cao khá rõ lu lợng máu/phút. Mạch lúc bình thờng chậm hơn (tiết kiệm
hơn), nhng khi vận động căng thì tần số nhanh hơn. Phản ứng của tim đối với các lợng vận động thể lực đà khá chính xác, tim trở nên dẻo dai hơn.
Từ những đặc ®iĨm t©m sinh lý ®ã ®Ĩ lùa chän mét sè bài tập bổ trợ trên
căn bản khối lợng, cờng độ phù hợp với lứa tuổi học sinh PTTH, đặc biệt khi
áp dụng các bài tập bổ trợ cần căn cứ vào đặc điểm, tình hình tiếp thu kỹ thuật
và đặc ®iĨm thĨ lùc phï hỵp víi khèi lỵng vËn ®éng. Đồng thời điều chỉnh thời
gian tập luyện cho phù hợp tâm sinh lý của học sinh để cho quá trình giảng
dạy đạt kết quả cao, giúp cho các em học sinh trở thành con phát triển toàn
diện về thể chất, tinh thần. Đồng thời nâng cao kết quả học tập và phần nào lôi
cuốn các em hăng say tham gia tập luyện và thi đấu ở trờng phổ thông.
2. Nguyên lý kỹ thuật của môn nhảy xa.

Theo cơ học, một vật đợc bắn trong chân không với vận tốc ban đầu V0,
góc độ bay hợp với mặt phẳng ngang là thì độ bay xa S đợc tính theo công
thức:

S=

V02 sin 2
g

Trong đó:

g là gia tốc rơi tự do.
V0 là vận tốc bay ban đầu.

là góc độ bay.
S là ®é bay xa (thµnh tÝch).


13


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

Từ công thức này và trong thực tế của môn nhảy xa, muốn đa đợc cơ thể
vợt qua một khoảng xa nhất là phải đa tổng trọng tâm cơ thể bay đợc một
khoảng xa nhất.
Có nghĩa là độ bay xa của trọng tâm cơ thể phụ thuộc vào bình phơng
tốc độ bay ban đầu và sin 2 lần góc độ bay (g là hằng số) cho nên yếu tố V0 và

là 2 yếu tố quyết định tới độ bay xa của lần nhảy.
Chúng ta biết rằng muốn đạt thành tích cao trong môn nhảy xa, điều cơ
bản là cần kéo dài giai đoạn bay, bằng cách chạy lấy đà chuẩn xác và giậm
nhảy tích cực. Bởi vì trong nhảy xa thành tích phụ thuộc vào tốc độ bay ban
đầu, góc độ bay và lực cản của không khí. Góc độ bay ban đầu đợc tạo bởi tốc
độ nằm ngang và tốc độ thẳng đứng, do đó góc độ bay nhỏ (23 - 260). Và chính
V0 (tốc độ bay ban đầu) là véc tơ biểu thị đờng đi của hợp lực đó, nó đợc biểu
diễn ở hình vẽ bên.

V1
V0


Trong đó:

V2


V0 là tốc độ bay ban đầu.
V1 là tốc độ giậm nhảy.
V2 là tốc độ chạy đà.

Trong môn nhảy xa thì sau khi giậm nhảy cơ thể bay theo một góc độ
nào đó, song do ảnh hởng của trọng lực nên cơ thể đồng thời di chuyển xuống
dới với gia tốc 9,8m/s. Vì vậy mà chúng ta có thể kết luận rằng, tốc độ bay ban
đầu của ngời nhảy là nhân tố chủ yếu đầu tiên quyết định đến thành tích môn
nhảy xa. Trong đó V0 tỷ lệ thuận với tốc độ chạy đà (sức nhanh) và tốc độ
giậm nhảy (sức mạnh). Quỹ đạo bay hợp lý và sự tiếp đất của cơ thể hợp lý để
đảm bảo tốt thành tích đà đạt đợc. Đó chính lµ biĨu hiƯn cđa sù hoµn thiƯn kü

14


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

thuật. Do vậy khi giảng dạy, giáo viên phải lựa chọn những bài tập và sử dụng
phơng pháp giảng dạy thích hợp, sử dụng các bài tập bổ trợ phong phú để phát
triển các tố chÊt thĨ lùc vµ hoµn thiƯn kü tht, gióp cho học sinh phát huy hết
khả năng của mình, từ đó đạt đợc thành tích tốt nhất.
3. Kỹ thuật nhảy xa "kiểu ngồi".

Kỹ thuật nhảy xa "kiểu ngồi" là một hoạt động không có chu kỳ, bao
gồm nhiều động tác liên kết với nhau một cách chặt chẽ và phức tạp: Từ chạy
lấy đà, giậm nhảy, bay trên không và kết thúc là rơi xuống đất.
Kỹ thuật nhảy xa "kiểu ngồi" gồm có 4 giai đoạn:

- Giai đoạn chạy đà.
- Giai đoạn giậm nhảy.
- Giai đoạn trên không.
- Giai đoạn tiếp đất.
3.1. Giai đoạn chạy đà:
- Nhiệm vụ: Tạo cho ngời nhảy đạt đợc tốc độ nằm ngang lớn nhất và
tạo điều kiện tốt cho giai đoạn giậm nhảy.
* Cự ly toàn đà: Căn cứ vào nhiệm vụ của chạy đà là tạo ra tốc độ nằm
ngang lớn nhất, nên cự ly đà phải đảm bảo phát huy đợc tốc độ cao nhất. Song
tuỳ thuộc vào khả năng, trình độ, sức khoẻ của vận động viên mà cự ly toàn đà
của Nam tõ 30 - 35m, cưa N÷ tõ 25 - 30m.
+ Kỹ thuật chạy đà: Kỹ thuật chạy đà có thể chia làm 2 giai đoạn:
ã Giai đoạn 1: Từ vạch xuất phát tới 4 bớc cuối cùng.
Nhiệm vụ: Tạo ra tốc độ khởi điểm để nhanh chóng bắt đợc tốc độ cao.
Kỹ thuật chạy đà có 2 t thế chuẩn bị cho chạy đà: T thế cố định và t thế
di động.
T thế cố định: Ngời chạy đứng chân trớc chân sau vạch xuất phát.
T thế di động: Ngời chạy có thể đi bộ nhẹ nhàng 2, 3 bớc rồi bắt
đầu chạy hoặc nhảy bớc kép tại chỗ, rồi bắt đầu chạy.
Kỹ thuật chạy đà ở giai đoạn 1 giống nh kỹ thuật chạy tăng tốc độ trong chạy
cự ly ngắn, kết thúc gai đoạn 1 phát huy ®ỵc tèc ®é cao nhÊt.
15


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

ã Giai đoạn 2: 4 bớc cuối cùng.
Nhiệm vụ: Giữ vững và tăng cờng tốc độ nằm ngang chuẩn bị tích cực

cho giậm nhảy.
Kỹ thuật 4 bớc cuối cùng về nhịp điệu và độ dài có thay đổi, thân ngời
đứng thẳng hoặc hơi ngả về trớc, vẫn chạy bằng nửa bàn chân trên. 4 bớc
cuối cùng dài hơn các bớc trớc đó, kể từ ván giậm nhảy: Bớc 1 ngắn nhất, bớc
2 dài, bớc 3 ngắn hơn bớc 4.
Kỹ thuật 4 bớc cuối cùng: Đa nhanh, đa mạnh, tích cực là là mặt đất,
tiếp xúc ván gần điểm dọi trọng tâm cơ thể, mục đích là không để giảm tốc độ
nằm ngang.
3.2. Giai đoạn giậm nhảy.
- Nhiệm vụ: Trên cơ sở giữ vững và lợi dụng tốc độ nằm ngang, tạo ra tốc độ
thẳng đứng để có đợc tốc độ bay ban đầu lớn nhất và góc độ bay hợp lý.
* Thời kỳ đa đặt chân gậm nhảy.
Đây chính là bớc cuối cùng trong kỹ thuật chạy đà. Song chạy đà và
giậm nhảy có quan hệ mật thiết với nhay. Vì vậy, khi phân tích giai đoạn giậm
nhảy, ngời ta phải phân tích cả thời kỳ đặt chân giậm nhảy để làm nền tảng cơ
sở cho giai đoạn giậm nhảy.
* Thời kỳ hoÃn xung.
Sau khi chống đất, chân giậm hơi gấp ở khớp gối để giảm chấn động,
đồng thời làm căng các nhóm cơ chuẩn bị tích cực cho giai đoạn co cơ. Khi kết
thúc giai đoạn hoÃn xung góc độ giữa đùi và cẳng chân là 140 - 1500.
* Thời kỳ giậm nhảy:
+ Động tác chân: Sau khi trọng tâm cơ thể vợt qua điểm chống đó là bắt
đầu động tác giậm nhảy, nhanh chóng duỗi hết các khớp hông, gối, cổ chân.
Góc độ giâm nhảy 70 - 750. Song song với chân giậm là sự đánh lăng tích cực
của chân lăng. Đùi chân lăng tích cực lăng mạnh ra trớc và lên trên, cẳng chân
16


Luận văn tốt nghiệp


Võ Thị Hiền

thả lỏng gần nh vuông góc với đùi. Lúc đùi chân lăng song song với mặt đất
cũng là lúc kết thúc giậm nhảy, chân giậm rời khỏi mặt đất.
+ Động tác tay: Trớc khi đặt chân giậm nhảy thì hai tay đánh nh trong
chạy ngắn. Đến thời kỳ giậm nhảy thì 2 tay thay đổi phơng hớng. Tay cùng
bên chân giậm đánh từ sau ra trớc lên trên và hơi vào trong. Tay cùng bên với
chân lăng đánh từ trớc ra sau sang ngang và hơi ra ngoài (cánh tay và cẳng tay
gần nh vuông góc), khi đánh tay chủ động nâng vai lên cao là kết thúc giậm
nhảy (hai tay dừng đột ngột). Lúc đánh tay, khuỷu tay bên chân giậm hơi thu vào
trong, còn tay bên chân lăng lại đa ra ngoài về phía sau.
3.3. Giai đoạn trên không.
* Thời kỳ bớc bộ:
Sau khi kết thúc giậm nhảy, chân giậm vừa rời đất cũng là lúc kết thúc
động tác đánh lăng của chân lăng và lúc này chân lăng dừng đột ngột ở t thế:
Tay bên chân giậm ở phía trớc, cánh tay song song với mặt đất, ngang vai thì
dừng lại, cẳng tay vuông góc với cánh tay. Quá trình thực hiện động tác bớc bộ
1/3 đoạn đờng bay, lúc này tay và chân lăng vẫn giữ nguyên nh lúc giậm nhảy.
Chân giậm nhảy xong đợc giữ ở phía sau, thân ngời hơi thẳng hoặc hơi ngà về
phía sau. Mục đích của các động tác trong quá trình thực hiện động tác bớc bộ
nh trên là nhằm giữ thăng bằng cho cơ thể. Nếu thân trên quá gập về trớc thì cơ
thể mất thăng bằng, vì thế dễ bị đổ nhào về phÝa tríc.
* Thêi kú thùc hiƯn kü tht bíc nh¶y:
Sau khi thực hiện động tác bớc bộ, đùi chân lăng vẫn tiếp tục nâng cao,
thân ngời vẫn giữ thẳng, 2 tay hơi đa lên trên về trớc, chân giậm nhảy xong đợc thả lỏng, còn giữ lại ở phía sau, sau đó gấp lại và thu về trớc đa lên cao, dần
dần gập chân lăng và khép lại hình thành động tác "kiểu ngồi" ở trên không.
Sau đó 2 chân tiếp tục đa lên cao, hóp bụng, thân trên gập nhiều về trớc giống
nh động tác ngồi xổm thu gọn trên không.
* Thời kỳ chuẩn bị tiếp đất:
17



Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

Từ t thế ngồi xổm trên không, khi chân tiếp đất hai cẳng chân duỗi
thẳng nâng cao và duỗi ra trớc để chuẩn bị tiếp ®Êt ë ®iĨm xa nhÊt.
3.4. Giai ®o¹n tiÕp ®Êt:
Giai ®o¹n tiếp đất đợc tính từ lúc một bộ phận của cơ thể tiếp đất đến
lúc cơ thể dừng lại.
Kỹ thuật tiếp đất: Tiếp đất đầu tiên là 2 chân, cho nên khi 2 chân vừa
tiếp đất phải nhanh chóng đánh mạnh 2 tay ra sau, sau đó tiếp tục vòng lên trên
đa ra trớc, đồng thời nhanh chóng gập ở 2 gối để giảm chấn động, theo quán
tính tiếp tục đa cơ thể về trớc. Mục đích của động tác đánh 2 tay ra phía sau là
nhằm để tiếp tục di chuyển trọng tâm cơ thể về phía trớc. Khi ®a 2 tay di
chun vỊ phÝa tríc lµ ®Ĩ tiÕp tục giữ thăng bằng, chống đỡ không cho cơ thể
lao vỊ phÝa tríc.
4. C¬ së sinh lý, lý ln cđa tố chất sức mạnh tốc độ.

4.1. Cơ sở sinh lý.
Sức mạnh là khả năng khắc phục một lực cản hoặc một trọng tải nào đó
bằng sự nỗ lực cơ bắp.
Sức mạnh mà cơ phát ra của con ngời trong hoạt động TDTT chịu ảnh hởng của các yếu tố sau:
- Số lợng đơn vị vận động tham gia vào căng cơ (đơn vị vận động là sợi
cơ).
- Chế độ co cơ của các đơn vị vận động.
- Chiều dài ban đầu của sợi cơ trớc lúc co.
Khi số lợng sợi cơ co tối đa, các sợi cơ đều co theo một chế độ co cứng
và chiều dài ban đầu của sợi cơ là chiều dài tối u thì cơ sẽ co với lực tối đa, lực

đó gọi là sức mạnh tối đa, nó thờng đạt đợc khi co cơ tĩnh. Sức mạnh tối đa của
1 cơ phụ thuộc vào số lợng sợi cơ và thiết diện ngang của sợi cơ. Sức mạnh tối
đa tính trên thiết diện ngang của cơ đợc gọi là sức mạnh tuyệt đối của cơ. Bình
thờng sức mạnh đó bằng 0,5 - 1kg/1cm2. Sức mạnh tuyệt đối còn gọi là sức
18


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

mạnh tối đa, đó là sức mạnh cơ của một con ngời khi cơ co tích cực, nghĩa là
co cơ với sự tham gia của ý thức, nó chịu ảnh hởng của các nhóm cơ sau:
* Các yếu tố ở trong cơ ngoại vi:
+ Điều kiện cơ học của sự co cơ: Nh cánh tay đòn của lực co cơ, góc tác
động của lực co cơ với điểm bám trên xơng.
+ Chiều dài ban đầu của cơ.
+ Thiết diện ngang (độ dày của cơ).
+ Đặc điểm cấu tạo của các sợi cơ chứa trong cơ.
* Yếu tố thần kinh trung ơng điều khiển sự co cơ:
Yếu tố thần kinh trung ơng điều khiển sự co cơ và phối hợp hoạt động
giữa các cơ, trớc tiên là khả năng, chức năng của nơron thần kinh vận động, tức
là mức phát xung động với tần số cao, hệ thần kinh phải gây hng phấn ở nhiều
nơron vận động, hng phấn đó không quá lan rộng để không gây hng phấn
cho các cơ đối kháng tạo điều kiện cho các cơ chủ yếu phát huy hết sức
mạnh.
Trong giảng dạy và huấn luyện thể thao cần chú ý đến cơ chế cải thiện
sức mạnh bằng cách tiến hành các bài tập động lực rồi sau đó tập các bài tập
tĩnh lực. Trong thực tế hoạt động thờng kết hợp cả 2 hình thức co cơ: Co cơ
đẳng trơng và co cơ đẳng trờng.

Cơ sở sinh lý cơ bản để phát triển sức mạnh là phải tạo ra nhiều đơn vị
vận động tham gia vào quá trình vận động có thể dùng phơng pháp lặp lại,
nghĩa là năng lặp lại vật nặng với trọng tải tăng dần. Khi dùng phơng pháp lặp
lại ít hiệu quả thì dùng phơng pháp căng cực hÃm u tiên dùng trọng lợng nặng
phối hợp với trọng lợng nhẹ sẽ cải thiện đợc cơ bắp của ngời tập.
Mặt khác, ở lứa tuổi PTTH sự phát triển về hình thể đà hoàn thiện xong,
kích thớc nÃo và hành tuỷ đà đạt đến mức ngời lớn. ở lứa tuổi này sức mạnh cơ
bắp phát triển với nhịp độ nhanh, các năm sau sức mạnh sẽ phát triển chậm lại
nếu không đợc tập luyện. Vì vậy chúng ta phải có các bài tập hợp lý nhằm duy

19


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

trì và phát triển sức mạnh cơ bắp cho các em để các em có đợc một cơ thể khoẻ
mạnh, cân đối. Tuy nhiên, nếu tập luyện nóng vội rút ngắn giai đoạn, sử dụng
các bài tập chuyên môn hẹp cũng gây ra những ảnh hởng xấu, nên những bài
tập phát triển toàn diện với số lợng vận động tối u phải đợc u tiên sử dụng
trong các chơng trình giảng dạy.
4.2. Cơ sở lý luận.
Sức mạnh tốc độ là sức mạnh đợc thể hiện ở những hoạt động nhanh
trong đó lực và tốc độ có mối tơng quan tỷ lệ nghịch với nhau.
Sức mạnh của con ngời đợc thể hiện: Khi sử dụng lực để làm chuyển
động các vật thể khác nhau thì lúc đầu nó phụ thuộc vào khối lợng vật thể, nhng nếu tăng trọng lợng vật thể lên đến mức cao nhất thì lực không phụ thuộc vào
khối lợng vật thể nữa mà nó phụ thuộc vào sức mạnh của con ngời.
Sức mạnh của con ngời trong TDTT phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:
+ Khả năng điều chỉnh và tự điều chỉnh của hệ thống thần kinh nh năng

lực phát huy nhanh chóng,năng lực sức mạnh hay còn gọi là quá trình điều hoà
thần kinh cơ.
+ Cấu trúc hoàn thiện của hệ thống cơ bắp nh: Cấu trúc sợi cơ, độ đàn
hồi của cơ bắp.
+ Các phẩm chất tâm lý nh: Khả năng, sự nỗ lực ý chí, tinh thần cao.
+ Năng lực cơ thể nhanh chóng huy động nguồn năng lợng trong điều
kiện thiếu ô xi (nguồn năng lợng yếm khí).
+ Trình độ kỹ thuật TDTT, khả năng thực hiện hợp lý kỹ thuật, sẽ tạo
điều kiện cho việc phối hợp hoạt động của các nhóm cơ đối kháng diễn ra một
cách hợp lý và tiết kiệm năng lợng cho quá trình phát huy sức mạnh với một
tốc ®éc vËn ®éng lín. Do ®ã ta cã ®Þnh híng cho việc hình thành các nội dung
bài tập sức mạnh tốc độ nh sau:
+ Sử dụng lợng đối kháng gần tối đa với số lần lặp lại tối đa.

20


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

+ Cờng độ vận động có thể sắp xếp tuỳ theo mục đích khác nhau.
+ Nhịp độ cần thiết để thực hiện bài tập rất cao.
+ Khối lợng vận động nhỏ: 6 - 10 lần lặp lại trong mộtbài tập.
+ Thời gian nghỉ từ 2 - 3 phút (giữa các bài tập), đảm bảo cho ngời tập
hồi phục đầy đủ.
Ngoài ra do đặc điểm giới tính đà phân biệt rõ nét ở độ tuổi phổ thông
trung học nên việc lựa chọn các bài tập có cờng độ và khối lợng tập luyện rất
quan trọng, sao cho phï hỵp víi tõng nhãm ti cịng nh giíi tính của ngời tập.
Cần phải phân biệt rõ ràng giữa Nam và Nữ. ở độ tuổi này có thể tăng tỷ lệ

phát triển sức mạnh tốc độ.
Tóm lại: Từ những đặc điểm về tâm - sinh lý, cấu trúc giải phẫu, nguyên
lý kỹ thuật cũng nh các yếu tố quyết định đến thành tích nhảy xa nêu trên là cơ
sở ban đầu để xác định hớng tác động, lựa chọn áp dụng các bài tập có khối lợng, cờng độ phù hợp với các đặc điểm của ngời tập, nhằm nâng cao thể lực và
thanh tích học tập của các em.
B. Giải quyết nhiệm vụ 2: (Thực nghiệm s phạm)

Nghiên cứu áp dụng một số bài tập bổ trợ để nâng cao thành tích nhảy
xa "kiểu ngồi" cho học sinh nam trờng PTTH - Phan Thúc Trực - Yên Thành Nghệ An.
Qua quá trình nghiên cứu về đặc điểm tâm - sinh lý, cấu trúc giải phẫu
của học sinh, nguyên lý kü tht, c¬ së sinh lý, lý ln cđa tố chất sức mạnh
tốc độ cũng nh các yếu tố quyết định đến thành tích nhảy xa và qua quan sát
quá trình s phạm (dự giờ các thầy giáo); với vốn kiến thức của bản thân cùng
với sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, từ đó chúng tôi thấy rằng toàn bộ quá trình
giảng dạy nhảy xa phải đợc xem xÐt trong mét mèi quan hƯ chỈt chÏ víi trình
độ tập luyện thể lực chuyên môn. Giảng dạy kỹ thuật phải đợc tiến hành sau
khi đà có một số chuẩn bị về nguyên tắc tập luyện cũng nh phát triển tốc độ,
sức mạnh tốc độ và trang bị kỹ tht cho ngêi tËp. Trong mét bi tËp nh¶y xa,

21


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

chúng ta cần sắp xếp nội dung bài tập một cách hợp lý, khoa học giữa bài tập
kỹ thuật và bài tập phát triển thể lực chuyên môn. Từ đó chúng tôi đà tìm ra
các bài tập bổ trợ phù hợp với đặc điểm tâm lý và điều kiện thực tế để nâng cao
trình độ thể lực và thành tích của học sinh.

Các bài tập bổ trợ bao gồm: Bài tập bổ trợ thể lực và bài tập bổ
trợ kỹ thuật.
1. Các bài tập bổ trợ thể lực.

Các bài tập này nhằm tạo ra một trạng thái ổn định, một vận tốc lớn nhất
trong các bài tập khắc phục trọng lợng bản thân (bật nhảy). Các bài tập thể lực
này là các bài tập có công suất lớn, đợc thực hiện trong thời gian ngắn. Trong
thực tiễn huấn luyện và trong phạm vi đề tài này chúng tôi sử dụng các bài tập
thể lực sau đây:
1.1. Bật cao liên tục đầu chạm vật chuẩn.
1.2. Đứng lên ngồi xuống trên một chân.
1.3. Bật xa liên tục.
1.4. Nhảy dây.
1.5. Ngồi xổm trên 1 chân, bật đổi chân liên tục.
1.6. Chạy đạp sau (30m).
1.7. Chạy tốc độ cao.

22


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

Bảng 1
Kế hoạch thực hiện các bài tập bổ trợ thể lực
TT

Tên bài tập


Định lợng

Phơng pháp chỉ dẫn

1.1

Bật cao liên tục 3 tổ, mỗi tổ 45". Chú ý nhịp điệu và lực bật
đầu chạm vật Thời gian nghỉ giữa nhảy. Không có bớc đệm.
là 1 - 2'
chuẩn

1.2

Đứng
xuống
chân

1.3

Bật xa liên tục

2 tổ. Mỗi tổ 15m. Bật xa bằng 2 chân, ỡn thân
Thời gian nghỉ giữa tiếp đất bằng 2 chân. Chú ý
là 1 - 2'
là phải bật liên tục

1.4

Nhảy dây


2 tổ. Mỗi tổ 45". Nhảy liên tục, lò cò trên 1
Thời gian nghỉ giữa chân, rồi đổi chân
là 1 - 1'30

1.5

Thực hiện với tốc độ tối đa,
Ngồi xốm trên 1 3 tổ. Mỗi tổ 25 lần.
chân, bật đổi chân Thời gian nghỉ giữa chân đa ra trớc phải thẳng.
liên tục
là 1 - 1'30

1.6

Chạy đạp sau

2 - 3 tổ (20 - 30m).

1.7

Chạy tốc độ cao

2 - 3 tổ. Mỗi tổ 30m. Yêu cầu học sinh chạy với tốc
Thời gian nghỉ giữa độ tối đa. Xuất phát trớc 10m
rồi bấm giây cho học sinh chạy
là 1 - 2'
băng qua 30m.

lªn ngåi 1 - 2 tỉ.
trªn mét 10 - 15lần/tổ/1 chân.

Thời gian nghỉ giữ là
1 - 2'

Thực hiện đúng kỹ thuật.
Ngồi xuống sát, chân duỗi
phía trớc phải thẳng không
chạm đất, 2 tay không chống
đất.

Lăng trớc đùi nâng cao gần
Thời gian nghỉ giữa nh chạy, cổ chân thả lỏng,
góc độ giữa đùi và cẳng chân
là 1'
là 900. Đạp sau nhanh chóng
duỗi hết các khớp từ hông
đến cổ chân, góc độ đạp sau
là 450

2. Các bài tập bổ trợ kỹ thuật.

23


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

2.1. Các bài tập bổ trợ cho giai đoạn chạy đà.
2.1.1. Tập chạy tăng tốc ®é 30 - 35m.
BiƯn ph¸p thùc hiƯn: Xt ph¸t cao chạy với tốc độ tăng dần đến cuối

cự ly là đạt tốc độ tối đa.
2.1.2. Nhảy xa tự do để xác định chân giậm nhảy:
Biện pháp thực hiện: Chạy đà từ 7 - 11 bớc với tốc độ cao vào hố cát để
xác định chân giậm nhảy.
2.1.3. (Nh bài tập 2.1.2). Nhng yêu cầu t thế 4 bớc cuối cùng, có kẻ sẵn
vạch ở 4 bớc cuối cùng.
2.2. Các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật giậm nhảy và bớc bộ.
2.2.1. Tại chỗ thực hiện động tác giậm nhảy.
Biện pháp thực hiện: Chân giậm để trớc, chân lăng để sau, chân nọ tay
kia.
Nhịp 1: Đa chân lăng từ sau ra trớc, lên trên sao cho cẳng chân vuông
góc với đùi, tay bên chân giậm đa từ sau ra trớc lên trên, tay bên chân lăng đa
từ dới lên trên sang ngang, cánh tay vuông góc với cẳng tay.
Nhịp 2: Bật nhảy tại chỗ rơi xuống bằng chân giậm.
2.2.2. Một bớc đà thực hiện động tác giậm nhảy.
Biện pháp thực hiện: Tơng tự nh bài tập trên, nhng thực hiện với 1 bớc
đà. Chân giậm để sau, chân lăng để trớc.
Nhịp 1: Chân giậm đa về trớc đặt vào vị trí giậm nhảy.
Nhịp 2: Giậm nhảy phối hợp với lăng chân và đánh tay hình thành t thế
bớc bộ, rơi xuống b»ng ch©n giËm.

24


Luận văn tốt nghiệp

Võ Thị Hiền

2.2.3. Tập bớc bộ liên tơc (10 - 15m)
BiƯn ph¸p thùc hiƯn: 1 - 3 bớc đà, thực hiện giậm nhảy phối hợp với

lăng chân và đánh tay hình thành t thế bớc bộ, rơi xuống bằng chân giậm. Sau
khi chân giậm rơi xuống đất thì lại thực hiện tiếp lần khác.
2.2.4. Chạy đà 3 - 5 bớc giậm nhảy bớc bộ đầu chạm vật chuẩn treo
trên cao.
Biện pháp thực hiện: Chạy đà giậm nhảy bật cao hình thành t thế bớc
bộ, đầu chạm vật chuẩn treo ở độ cao 2,1m, đặt cách ván giậm nhảy với độ dài
là 1m, rơi xuống bằng chân lăng.
2.2.5. Chạy đà ngắn giậm nhảy bớc bộ qua xà thấp 40 - 50cm, đặt
cách ván giậm 1/3 quảng đờng bay.
Biện pháp thực hiện: Chạy đà 5 - 7 bớc rồi thực hiện động tác giậm
nhảy lên cao, để thân ngời bay về trớc theo quán tính vợt qua dây căng
ngang phía trớc cách ván giậm nhảy 1/3 quảng đờng bay với độ cao của
xà là 40 - 50cm. Sau đó rơi xuống bằng chân lăng.
2.3. Các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy bớc bộ.
2.3.1. Chạy đà với khoảng cách tuỳ ý rồi giậm nhảy bớc bộ qua 2 dây
căng ngang.
Biện pháp thực hiện: Chạy đà với tốc độ cao rồi giậm nhảy bớc bộ
qua 2 dây căng ngang, dây thứ nhất cao 30 - 40cm cách ván giậm nhảy 80
- 100cm, dây thứ 2 cách dây kia 70 - 100cm và cao hơn dây trớc 10 - 20cm. Trớc
khi tiếp đất thì đa chân giậm đến gần chân lăng, rồi 2 chân cùng duỗi ra tiếp
đất.
2.3.2. Chạy đà 7 - 9 bớc thực hiện động tác giậm nhảy bớc bộ rơi
xuống hố cát bằng chân lăng.

25


×