Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

BỆNH lí ở THẬN và dược ĐỘNG học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 18 trang )

BỆNH LÝ Ở THẬN VÀ
DƯỢC ĐỘNG HỌC

HẤP THU

PHÂN BỐ

THẢI TRỪ
DƯỢC ĐỘNG

CHUYỂN HOÁ

1


THẬN: gồm 2 cơ quan hình
hạt đậu, màu đỏ nâu, 120 140 gam/ quả thận, nằm hai
bên cột sống, ngang thắt
lưng, dưới cơ hoành
Rốn thận: nơi động
mạch, tĩnh mạch,
niệu quản đi vào/
ra quả thận

Trên mặt phẳng cắt dọc,
thận chia làm 2 vùng
riêng biệt có màu sắc và
cấu tạo khác nhau
Xoang thận: đài thận –
bể thận – niệu quản
Nhu mô thận: vỏ thận –


tuỷ thận – cột thận

2


NEPHRON (Đơn vị thận)
Đơn vị cấu tạo cơ bản của
thận
Có khả năng tạo nước tiểu
độc lập với nhau
Cả 2 thận có khoảng trên 2
triệu nephron

NEPHRON (Đơn vị thận)
Cầu thận
Ống thận: - Ống lượn gần - Quai Henle
- Ống lượn xa - Ống góp

3


ĐÀO THẢI CHẤT
- Lọc qua cầu thận
- Tái hấp thu
- Bài tiết

VAI TRÒ CỦA THẬN
Thận là cơ quan quan trọng trong điều hoà dịch –
điện giải, áp suất thẩm thấu trong cơ thể, loại bỏ
các chất chuyển hoá và đào thải đa số các thuốc.

Khi có bệnh lý ở thận, dược động học của một số
thuốc bị ảnh hưởng.
Khả năng dung nạp với thuốc thay đổi khi bệnh
nhân có bệnh lý về thận.
Một số thuốc gây ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý
của thận.

4


CÁC KHÁI NIỆM
Mỗi phút có khoảng 1200 ml máu tới thận
Khoảng 10% dịch huyết tương được lọc qua cầu
thận, vào ống thận
 Sức lọc cầu thận (GFR) khoảng 120 ml/ phút
Độ thanh lọc thuốc ở thận (ClR): thể tích máu/
huyết tương (ml) được thận loại bỏ thuốc ở dạng
tự do (không đổi) trong 1 đơn vị thời gian (phút)

CÁC KHÁI NIỆM
Độ thanh lọc creatinin (Clcr)
Thể tích máu/ huyết tương (ml) được thận loại bỏ
creatinin trong 1 đơn vị thời gian
Thường dùng để dự đốn GFR vì
• Creatinin chỉ được bài tiết ở thận
• Chủ yếu được lọc qua cầu thận
• Bài tiết và tái hấp thu tại ống thận không đáng kể
• Dễ định lượng, độ chính xác cao
Clcr = [UCr x V]/ [SCr x t]
Ucr: creatinin nước tiểu, V: thể tích nước tiểu trong thời gian t

Scr: creatinin trong máu

5


Độ thanh lọc creatinin (Clcr)
Công thức Cockroft Gault

Công thức MDRD
GFR (mL/min/1.73 m2)
= 175 x (Scr)-1.154 x (Tuổi)-0.203 x (0.742 nữ) x (1.212 Mỹ gốc Phi)

DIỆN TÍCH
BỀ MẶT DA

6


BỆNH THẬN MẠN

BỆNH THẬN MẠN
Là những bất thường về cấu trúc và chức
năng thận kéo dài trên 3 tháng và ảnh
hưởng lên sức khỏe của bệnh nhân

7


NGUYÊN NHÂN BỆNH THẬN MẠN
* Bệnh viêm cầu thận mạn bao gồm do viêm cầu thận cấp,

do hội chứng thận hư, do viêm cầu thận ở bệnh nhân
lupus ban đỏ hệ thống, bệnh thận đái tháo đường,
Scholein Henoch, ...
* Bệnh viêm thận bể thận mạn
* Bệnh mạch máu thận bao gồm xơ mạch thận lành tính
hoặc ác tính, huyết khối vi mạch thận, viêm quanh động
mạch dạng nút, tắc tĩnh mạch thận.
* Bệnh thận bẩm sinh di truyền hoặc không di truyền bao
gồm thận đa nang, loạn sản thận, hội chứng Alport, bệnh
thận chuyển hóa.

TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH BỆNH THẬN MẠN
-Các dấu hiệu tổn thương thận (từ 3 tháng trở lên):
+ Albumin niệu (albumin niệu ≥ 30 mg/24 giờ hoặc tỷ lệ
albumin niệu/creatinin niệu ≥ 30 mg/g).
+ Hồng cầu niệu.
+ Các bất thường về điện giải do rối loạn chức năng ống
thận.
+ Các bất thường được phát hiện qua khai thác tiền sử.
+ Các bất thường được phát hiện qua các phương tiện
thăm dị hình ảnh.
+ Tiền sử ghép thận.
-Và/hoặc mức lọc cầu thận giảm dưới 60 ml/ph/1,73 m2
từ 3 tháng trở lên

8


HỘI THẬN QUỐC GIA HOA KỲ 2012
- Mức lọc cầu thận ≥ 90 ml/ph/1,73m2

Chức năng thận bình thường.
- Mức lọc cầu thận từ giữa 60 - 89 ml/ph/1,73m2
Bình thường hoặc giảm chức năng thận, tùy thuộc
vào có hoặc khơng có các bất thường về thận đi kèm.
- Mức lọc cầu thận dưới 60 ml/ph/1,73m2
Suy thận, dù có hoặc khơng có những chỉ điểm của
bệnh lý thận.
Chỉ số protein niệu

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH THẬN MẠN

9


SUY THẬN VÀ ẢNH HƯỞNG
TRÊN DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC

HẤP THU
Giảm khả năng hấp thu của niêm mạc đường tiêu hoá
Giảm chuyển hoá thuốc trong hiệu ứng vượt qua lần đầu

10


PHÂN BỐ
Giảm nồng độ albumin huyết tương
Thay đổi khả năng gắn kết protein huyết tương
Một số chất chuyển hoá nội sinh đẩy thuốc ra khỏi vị
trí gắn


Các thuốc có tính chất acid bị giảm gắn kết protein
huyết tương trên bệnh nhân suy thận

11


CHUYỂN HỐ
Giảm đào thải các chất chuyển hố, dẫn đến làm giảm
q trình chuyển hố, nhất là phản ứng phase 1

ĐÀO THẢI
Giảm khả năng đào thải các chất mẹ hoặc chất
chuyển hoá

12


SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN
Tránh các thuốc có độc tính trên thận
Đánh giá mức lọc cầu thận
Hiệu chỉnh liều (nếu cần)
Theo dõi đáp ứng của bệnh nhân

Thời gian bán thải

Doxycyclin

Tetracyclin

Độ thanh lọc creatinin


13


HIỆU CHỈNH LIỀU TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN
Tuỳ thuộc vào
• Đặc điểm chuyển hố, thải trừ của thuốc
• Độc tính của thuốc
• Tình trạng của bệnh nhân

HIỆU CHỈNH LIỀU TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN
- Tốn đồ Bjorsson
- Cơng thức

QIR (FA)
- fe
- Kf

DIR = D x FA
Freq IR = Freq / FA

14


THUỐC CÓ GIỚI HẠN TRỊ LIỆU HẸP

MỘT SỐ THUỐC CÓ GIỚI HẠN TRỊ LIỆU HẸP

15



HIỆU CHỈNH LIỀU
Giãn thời gian giữa 2 liều kề nhau
Và/ Hoặc
Giảm liều mỗi lần dùng

BÀI TẬP
OFLOXACIN
AMIKACIN
PROGUANIL

16


TĨM LƯỢC
Khi có bệnh lý ở thận, dược động học của một số
thuốc bị ảnh hưởng làm ảnh hưởng tác động của
thuốc
Khả năng dung nạp với thuốc thay đổi khi bệnh nhân
có bệnh lý về thận.
Một số thuốc gây ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý của
thận.
Lựa chọn liều phù hợp và điều chỉnh liều trong quá
trình điều trị một bệnh nhân suy thận.

Bài tập
Bệnh nhân nữ, 36 kg, 80 tuổi, creatinin
huyết tương 1,2 mg/dL
Bệnh nhân được chẩn đoán là nhiễm
trùng tiểu, được kê toa ofloxacin 200 mg

mỗi 12 giờ.
Anh/ chị cho nhận xét

17


Một người có nồng độ creatinin máu là
0,01 mg/mL, trong 1 giờ có 60 ml nước
tiểu, với nồng độ creatinin trong nước tiểu
là 0,55 mg/mL.
Bệnh nhân cao 1m50, nặng 52 kg.
Hỏi độ thanh thải creatinin của bệnh nhân
là bao nhiêu?
Người này dùng proguanil với liều như thế
nào?

18



×