Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

CÔNG NGHỆ RFID VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.78 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
_______________________‫_______________________٭٭٭‬

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
CÔNG NGHỆ RFID VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID TRONG CHUỖI
CUNG ỨNG Ở VIỆT NAM

Nhóm
: 11
Gi ảng viên h ướng d ẫn : Nguy ễn Văn Minh
Mã lớp học phần
: 2109eCOM2021


MỤC LỤC
Table of Contents
I.

CƠ SƠ LÍ THUYẾT

2

1.1.Khái niệm về cơng nghệ RFID...........................................................................................................2
1.2.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống RFID.......................................................................2
1.3.Chức năng của RFID
7
1.4.Một số ứng dụng của RFID

7



II. Ứng dụng công nghệ RFID trong chuỗi cung ứng ở Việt Nam......................................................11
•Ứng dụng RFID ở Việt Nam:...............................................................................................................11
•Hệ thống bãi giữ xe tự động S-Parking:.............................................................................................12
•Ứng dụng cơng nghệ RFID trong ni trồng thủy sản:
12
•Ứng dụng cơng nghệ RFID trong lĩnh vực thư viện:

13

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, nhiều cơng nghệ mới
ra đời với mục đích làm cho mọi việc trở nên đơn giản, tiện lợi nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của con người trong mọi lĩnh vực. Do vậy, công nghệ RFID đã
được nghiên cứu và ứng dụng từ khá sớm, nhưng trong vòng khoảng 10 năm trở lại
đây công nghệ này mới thực sự được phát triển rầm rộ.
Tuy vậy, công nghệ RFID hiện nay vẫn là một khái niệm khá xa lạ với nhiều công ty
Việt Nam. RFID đã được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực như sản xuất, dịch vụ,
logistic giúp nâng cao năng suất,… Dưới đây, nhóm mình sẽ nói về cơng nghệ RFID,
những ứng dụng của công nghệ này và hiệu quả mang lại trong sản xuất.

2


I. CƠ SƠ LÍ THUYẾT
I.1. Khái niệm về cơng nghệ RFID
RFID (Radio Frequency Identification) là công nghệ nhận dạng bằng sóng
radio (sóng vơ tuyến). Cơng nghệ này cho phép các máy tính nhận biết các đối
tượng vật lý như những vật thể sống hoặc vật thể thụ động, thông qua hệ thống thu
nhận sóng radio cho phép dữ liệu trên một con chíp được đọc một cách “khơng tiếp

xúc” qua đường dẫn sóng vơ tuyến ở khoảng cách từ 50 cm tới 10 mét, tùy theo
kiểu của thẻ RFID, từ đó có thể giám sát, quản lý và lưu vết từng đối tượng riêng
rẽ khi chúng được di chuyển giữa các vị trí địa lý khác nhau.

I.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống RFID
I.2.1.

Cấu tạo của hệ thống RFID

Rfid có cấu tạo gồm 2 phần chính là thiết bị đọc (reader) và thiết bị phát mã gắn con
chip (thẻ RFID có gắn chip hay cịn gọi là tag).

- Thẻ RFID (RFID tag, Transponder – bộ phát đáp)

3


Là những chiếc thẻ nhãn nhỏ (cỡ vài cm) có gắn chip silicon cùng ăng-ten
radio. Thẻ RFID được gắn với vật cần nhận dạng, mỗi thẻ RFID chứa một mã số nhất
định và không trùng lặp nhau.
Thẻ RFID gồm 2 phần chính:


Chip: (bộ nhớ của chip có thể chứa tới 96 bit đến 512 bit dữ liệu, gấp 64 lần so
với mã vạch) lưu trữ một số thứ tự duy nhất hoặc thông tin khác dựa trên loại

thẻ read-only, read-write, hoặc read-once-write-many.
• Ăng-ten: được gắn với vi mạch truyền thơng tin từ chip đến reader. Ăng-ten
càng lớn cho biết phạm vi đọc càng lớn.
Có 2 loại thẻ RFID: thẻ thụ động và thẻ tích cực



Thẻ RFID thụ động (RFID Passive Tag)

Thẻ RFID thụ động khơng có nguồn năng lượng riêng, thay vì vậy nó sử dụng
năng lượng được phát ra từ reader để làm nguồn năng lượng cho bản thân nó hoạt
động và thực hiện truyền dữ liệu mà nó lưu trữ tới reader.
Thẻ thụ động bao gồm 3 thành phần chính: chip tích hợp, đế và ăng ten. Chip
tích hợp còn được gọi là vi chip (micro-chip) và được sử dụng để thực hiện một số tác
vụ chính xác cùng với việc tích lũy dữ liệu. Thẻ RFID thụ động có thể chứa nhiều loại
vi chip tùy thuộc vào thiết kế cấu trúc của một thẻ cụ thể. Các chip này có thể là chip
read-only (chỉ đọc) hoặc read-once-write-many (đọc một lần, ghi nhiều lần) hoặc chip
read-write (đọc ghi). Một chip RFID thơng thường có khả năng tích lũy 96 bit dữ liệu
nhưng một số chip khác có khả năng lưu trữ 1000-2000 bit. Thẻ thụ động có ăng ten
4


được gắn vào vi chip. Ăng-ten này được sử dụng để truyền dữ liệu bằng sóng radio.
Hiệu suất của thẻ thụ động phụ thuộc vào kích thước của ăng-ten. Trong q trình hoạt
động, hình dạng của ăng ten cũng đóng một vai trò quan trọng. Phần thứ ba của thẻ là
đế, đế là lớp phủ nhựa hoặc Mylar được sử dụng để hợp nhất ăng-ten và chip. Thẻ
RFID thụ động có kích thước càng nhỏ thì giá thành rẻ càng rẻ.


Thẻ RFID tích cực (RFID Active Tag)

Thẻ tích cực bao gồm các thành phần tương tự như trong các thẻ thụ động.
Chúng cũng bao gồm một micro-chip và ăng-ten, điểm khác nhau duy nhất giữa hai
loại thẻ này là kích thước của micro-chip trong thẻ tích cực lớn hơn so với chip của
thẻ thụ động. Một thẻ tích cực được kết hợp với một nguồn năng lượng được tích hợp

sẵn. Phần lớn các thẻ tích cực sử dụng pin trong khi một số khác hoạt động dựa vào
pin mặt trời. Nguồn cung cấp sẵn có tạo điều kiện cho thẻ được sử dụng như một đầu
đọc độc lập có khả năng chuyển thông tin mà không cần hỗ trợ bên ngồi. Thẻ RFID
tích cực có sẵn với một số tính năng bổ sung như bộ vi xử lý, cổng nối tiếp và cảm
biến. Cơng nghệ phát triển cao hiện có trong thẻ RFID tích cực tạo ra nhiều khả năng
hơn so với các thẻ thụ động vì các thẻ tích cực có thể dễ dàng được sử dụng cho một
loạt các nhiệm vụ.
Thẻ Micro-Chip RFID về cơ bản được chế tạo để hoạt động ở các tần số nhất định mà
khơng cần giấy phép.
Đó là:
5


-

Low Frequency (LF) 125-135 KHz: ứng dụng nhiều cho hệ thống quản lý nhân
sự, chấm công, cửa bảo mật, bãi giữ xe…

-

High Frequency (HF) 13.56 MHz: ứng dụng nhiều cho quản lý nguồn gốc hàng
hóa, vận chuyển hàng hóa, cửa bảo mật, bãi giữ xe …

-

Ultra High Frequency (UHF) 868-930 MHz: ứng dụng nhiều trong các hệ
thống kiểm soát như thu phí đường bộ tự động, kiểm kê kho hàng, kiểm sốt
đường đi của hàng hóa…

-


Microwave 2.45 GHz: ứng dụng nhiều trong các hệ thống kiểm sốt như thu
phí đường bộ tự động, kiểm sốt lưu thơng hàng hải, kiểm sốt hàng hóa, kiểm
kê kho hàng…

-

Đầu đọc (reader) hoặc cảm biến (sensor) để truy vấn các thẻ.

-

Đầu đọc FRlD (hay cịn gọi là interrogator) là thiết bị kết nối khơng dây với thẻ
để dễ dàng nhận dạng đối tượng được gắn thẻ. Nó là một thiết bị đọc và ghi dữ

-

liệu trên thẻ RFID tương thích.
Đầu đọc có nhiệm vụ kích hoạt thẻ, truyền dữ liệu bằng sóng vơ tuyến với thẻ,
thực hiện giải điều chế và giải mã tín hiệu nhận được từ thẻ ra dạng tín hiệu cần
thiết để chuyển về máy chủ để thực hiện các yêu cầu truy vấn hay đọc ghi thẻ.

6


I.2.2.

Nguyên lý hoạt động của hệ thống RFID

Nguyên lý hoạt động RFID
-


Nguyên lý hoạt động của hệ thống Rfid khá đơn giản, đó là: Thiết bị RFID
đọc được đặt cố định ở một vị trí. Chúng sẽ phát ra sóng vô tuyến điện ở
một tần số nhất định để phát hiện thiết bị phát xung quanh đó.

-

Khi RFID phát đi vào vùng sóng vơ tuyến điện mà RFID đọc phát ra, hai
bên sẽ cảm nhận được nhau. RFID phát sẽ nhận sóng điện tử, thu nhận và
phát lại cho RFID đọc về mã số của mình. Nhờ vậy mà RFID đọc biết được
thiết bị RFID phát nào đang nằm trong vùng hoạt động.

-

Bên trong thẻ chip của công nghệ RFID chứa các mã nhận dạng. Đối với
thẻ 32bit có thể chứa tới 4 tỷ mã số. Khi sản xuất, mỗi một thẻ chip RFID
sẽ được gắn 1 mã số hoàn toàn khác nhau. Điều này sẽ giúp cho RFID đọc
nhận dạng chính xác mà khơng bị nhầm lẫn. Chính nhờ điều này giúp cho
các thiết bị đã được gắn RFID mang lại độ an tồn, tính bảo mật cao.
7


I.3.
Chức năng của RFID
- Thẻ RFID cho phép người dùng xác định và theo dõi hàng tồn kho và tài sản

một cách tự động và duy nhất bằng cách sử dụng sóng tần số vơ tuyến khơng
dây. Chúng được sử dụng cho nhiều ứng dụng, bao gồm theo dõi gia súc, sản
phẩm tiêu dùng, xe cộ, hành khách đi máy bay, bệnh nhân Alzheimer và vật
nuôi.

- Chức năng nhận dạng tự động dựa trên khả năng lưu trữ và nhận dữ liệu từ xa
bằng các thiết bị thẻ RFID. Thẻ RFID có kích thước nhỏ và có thể gắn vào sản
phẩm, gắn trên người, động vật. Thẻ RFID chứa các chip silicon và các angten
cho phép nhận lệnh và đáp ứng lại bằng tần số vô tuyến RF từ một RFID phát
đáp.
- RFID sử dụng phương pháp truyền và nhận dữ liệu từ một điểm đến các điểm
khác có khoảng cách và đầu đọc không nhất thiết phải thấy thẻ; khả năng giả
mạo gần như không thể (phương pháp mã vạch rất dễ giả mạo); có khả năng
đọc/ghi khi cập nhật thông tin và dung lượng dữ liệu lớn; khả năng đồng thời
quét nhiều thẻ một lúc. Hệ thống RFID cho phép dữ liệu được truyền qua thẻ
đến một hoặc nhiều bộ đọc thẻ và bộ đọc xử lý thông tin trực tiếp hoặc truyền
về máy chủ để xử lý theo u cầu của ứng dụng cụ thể. Mơ hình hoạt động như
sau: khi một thẻ RFID đi vào vùng điện từ trường, nó sẽ phát hiện tín hiệu kích
hoạt thẻ; Bộ đọc giải mã dữ liệu đọc thẻ và dữ liệu được đưa vào một máy chủ;
Phần mềm ứng dụng trên máy chủ sẽ xử lý dữ liệu.
 RFID có ưu thế vượt trội trong nhiều ứng dụng định vị, nhận dạng đối
tượng và thu thập dữ liệu tự động
I.4.
Một số ứng dụng của RFID
• Quy trình ứng dụng RFID vào quản lý kho tại Việt Nam
• RFID trong nhập kho
- Trước khi hàng hóa hoặc nguyên vật liệu tiến hành nhập kho, cần phân loại
chúng thành từng nhóm riêng biệt để dễ dàng quản lý và thuận tiện cho việc
sắp xếp hàng hóa khi vào kho. Kế đến là hoạt động gắn thẻ RFID cho hàng
hóa (nguyên vật liệu) đã được phân loại trước đó, cụ thể là gắn trên từng
sản phẩm. Thẻ RFID sẽ được nạp thông tin sản phẩm thông qua thiết bị máy
in mã vạch có hỗ trợ module thẻ RFID như Zebra ZT410, ZD500R.
- Sản phẩm sau khi được dán thẻ RFID, hàng hóa được tiến hành nhập kho và
đặt tại vị trí mà bạn mong muốn. Tại cửa kho sẽ được đặt đầu đọc RFID
R420 giúp nhận dạng thẻ. Qua nội dung thông tin đọc được từ thẻ, thiết bị

sẽ giúp nắm bắt chính xác số lượng cụ thể của các loại mặt hàng (sản
phẩm/nguyên vật liệu) nhập kho là bao nhiêu.


-

RFID trong xuất kho
Hoạt động xuất kho sẽ đơn giản hơn việc nhập kho bởi lúc này các hàng
hóa đã được phân loại và trang bị thẻ RFID. Chỉ cần chọn lựa loại hàng hóa
8


muốn xuất, đưa hàng hóa qua cổng kiểm sốt có trang bị đầu đọc RFID
R420. Thiết bị này sẽ ghi nhận lại số lượng hàng xuất chính xác. Điểm đặc
biệt của công nghệ RFID trong nhập - xuất tại hoạt động quản lý kho là có
thể đồng thời đưa nhiều sản phẩm cùng lúc qua cổng kiểm soát nên rất tiết
kiệm thời gian, cơng sức, mang lại hiệu quả cao.


-

RFID trong kiểm kho
Nhân viên kho sẽ sử dụng thiết bị để quét qua những hàng hóa, được đặt
trong kho. Máy quét sẽ ghi nhận các thông từ những thẻ RFID được gắn
trên sản phẩm. Điểm đặc biệt của thiết bị là đọc được đồng thời nhiều thẻ
RFID cùng lúc nên đạt hiệu suất cao và tốc độ kiểm kho được cải thiện
đáng kể.

Ứng dụng RFDI trong quản trị Logistic
- Quản lí hàng hóa bán lẻ trong siêu thị

- Quản lí hàng hóa trong xí nghiệp, nhà kho,..
- Quản lí trong q trình giao nhận, vận chuyển
- Quản lí cung ứng
• Các ứng dụng thương mại cho đầu tư và cung cấp việc quản lí chuyền đang
khiến cho sự phát triển và gia tăng kỹ thuật RFDI. Ví dụ điển hình là WalMart, trung tâm bán lẻ lớn nhất thế giới. RFID hoạt động trên nền tảng
sóng vơ tuyến kết hợp với máy tính quản lý bao gồm thẻ, đầu đọc thẻ và
máy tính chủ. Thẻ RFID gắn vào sản phẩm được tích hợp chip bán dẫn và
ăng-ten thu sóng. Đầu đọc thẻ nhận tín hiệu từ thẻ RFID từ xa, có thể lên
đến 50 m tùy vào nguồn năng lượng được cung cấp cho thẻ RFID, chuyển
dữ liệu đến máy tính để phân tích và xử lý các thơng tin sản phẩm. Ưu điểm
dễ nhận thấy nhất của hệ thống RFID so với hệ thống mã vạch là khả năng
đọc dữ liệu từ xa, bộ nhớ chứa nhiều thông tin hơn, thơng tin sản phẩm có
thể sửa đổi và cập nhật một cách nhanh chóng, được lưu lại đảm bảo tính
chính xác. Nhờ dung lượng bộ nhớ cao, thẻ RFID cung cấp đầy đủ thông tin
về sản phẩm như chủng loại, tên sản phẩm, ngày nhập kho, giá, vị trí trong
kho, thời hạn sử dụng…, hoặc những thông tin cần thiết khác mà nhà quản
trị có thể lập trình. Với những thơng tin sản phẩm được mã hóa và chuyển
về máy chủ xử lý, nhà quản trị có thể dễ dàng lập kế hoạch tiếp theo cho sản
phẩm trong dây chuyền cung ứng của mình. Theo đánh giá RFID là công cụ
đắc lực của các nhà quản trị trong việc tạo nên chuỗi cung ứng thông minh.
Tuy nhiên để khai thác hiệu quả hệ thống RFID, cần đầu tư công nghệ đồng
bộ, phù hợp quy mô và tiềm lực của doanh nghiệp, thiết kế quy trình hoạt
động chính xác. Quan trọng nhất là sự tn thủ quy trình của tồn bộ bộ


9


máy công ty. Ứng dụng công nghệ vào quản lý kho bãi giúp giảm lượng
hàng tồn kho xuống còn 5-20%, giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao

động 15-40%. Chi phí chuỗi cung ứng chiếm 30-60% giá bán của các sản
phẩm hàng tiêu dùng. Do vậy, việc sử dụng hệ thống quản lý chuỗi cung
ứng hiệu quả sẽ góp phần làm giảm chi phí hoạt động của các doanh
nghiệp.










Như vậy, kích thước của Wal-Mart và nhiệm vụ RFDI được hỗ trợ bằng
cách đưa kỹ thuật này thành xu thế chủ động và làm cho nó sinh lợi nhiều
hơn. Cùng những khả năng làm cho ý tưởng RFDI quản lí dây chuyền có
thể mạnh trong việc phạt, an ninh quốc gia, luật pháp. Một số ứng dụng
gồm đặc tính kiểm tra ( chẳng hạn thiết bị liên lạc, máy tính), kiểm tra bằng
chứng, passport và kiếm tra visa, kiểm tra cán bộ trong các tiện nghi và xâm
nhập hệ thống điều khiển trong các tòa nhà hoặc các phòng ( chẳng hạn như
các thiết bị ra vào khơng khóa)
Với lĩnh vực bưu chính viễn thơng cơng nghệ RFDI hiện đang có hai ứng
dụng chính sau đây:
- Định vị và lưu vết các bưu phẩm và thư từ được gửi trong quá trình
vận chuyển
- Kiểm sốt và đánh giá chất lượng của các dịch vụ bưu chính
Ứng dụng RFDI trong tương lai
Đối với những hệ thống siêu thị và cửa hàng tiện lợi trong tương lai, tất cả
những sản phẩm sẽ được đính thẻ chip RFID chứa những thơng tin về hàng

hóa như: tên sản phẩm, giá cả, xuất xứ, ngày hết hạn… Khi khách hàng qua
1 cửa tự động có tích hợp đầu đọc RFID, thao tác trước tiên khi shopping là
sử dụng app đã cài sẵn 1 mã vạch QR code, mã vạch này chứa đựng thông
tin như 1 thẻ ATM điện tử riêng cho từng cá nhân và thông báo với hệ thống
rằng chủ sở hữu sẽ bắt đầu công việc mua sắm.
Khách hàng không cần dùng giỏ đựng, xe đẩy tại siêu thị hay phải cất giữ
đồ đạc tư nhân bên ngồi như trước nữa, mà có thể để trực tiếp đặt tất cả
hàng hóa định mua tại quầy vào túi tư trang của mình và sau đó bước thẳng
ra cửa tự động trước đó. Do được tích hợp với đầu đọc RFID cửa tự động sẽ
quét toàn bộ và hiển thị tất cả thông tin về hàng hóa đã mua trên màn hình,
in ra hóa đơn thanh tốn và tiến hành trừ thẳng số tiền đó trong tài khoản
điện tử của mình. Khi đó việc phải xếp hàng dài đứng chờ đợi tại quầy
thanh tốn khơng cịn nữa, thay vào đó thao tác shopping cũng nhanh chóng
và tiện lợi hơn rất nhiều.

10




Đặc biệt hơn, sau khi shopping tất cả sản phẩm thường sẽ được người tiêu
dùng cất vào 1 tủ lạnh thông minh đã được trang bị đầu đọc RFID, nhờ đó
mọi trạng thái về sản phẩm như khi nào sắp hay đã hết hạn sẽ nhanh chóng
hiển thị thơng báo và kịp thời được xử lý và vứt đi.

Lợi ích và hạn chế
• Lợi ích:
- Với ưu điểm chính của việc sử dụng cơng nghệ RFID là khơng cần nhìn thấy
đối tượng cũng có thể định danh được đối tượng, có độ bền cao, chịu được hoạt
động trong các mơi trường khắc nghiệt, việc truy cập không cần tiếp xúc (có

thể đọc được thẻ từ khoảng cách xa tới vài mét), khơng bị hỏng do tiếp xúc cơ
học, có khả năng phân biệt nhiều thẻ hiện diện cùng một lúc.., thì việc quản lý
thơng tin bằng cách ứng dụng hệ thống RFID vào các lĩnh vực quản lý đối
tượng, quản lý nhân sự, quản lý hàng hóa bán lẻ trong siêu thị, nghiên cứu
động thực vật học, quản lý hàng hóa trong xí nghiệp hay nhà kho, quản lý xe cộ
qua trạm thu phí, làm thẻ hộ chiếu … đã giúp các doanh nghiệp:
- Giảm chi phí thơng tin do các thẻ RFID có thể lưu bằng điện tử một khối lượng
lớn thông tin được gắn vào đồ vật. Các thơng tin đó có thể được thay đổi và cập
nhật tại điểm sử dụng. Trong khi các mã vạch và trao đổi dữ liệu điện tử EDI
(Electronic Data Interchange) giữa các máy tính ln gặp phải một số hạn chế:
các mã vạch thơng thường được đầu đọc qt qua nó và phải được đọc liên tục;
các mã vạch không thể thay đổi một khi đã được in ra và dễ bị dính bụi và dễ bị
trầy xước.
- Tăng độ chính xác do hệ thống RFID cho phép thông tin được lưu lại một cách
tức thời và bất cứ đâu thuận tiện nhất.
- Cập nhật thông tin trạng thái bởi việc kết hợp các bộ cảm biến trên chíp đã cho
phép chúng có khả năng thu thập các dữ liệu về các trạng thái mà chúng đã trải
qua.
- Nhờ đó, RFID đã ngày càng mở rộng phạm vi ứng dụng trong cuộc sống. Theo
nghiên cứu thị trường của hãng In-Stat cho biết, tính đến năm 2010 sẽ có 33 tỉ
thẻ RFID được sản xuất ra trên phạm vi toàn cầu, gấp 25 lần sản lượng của
năm 2005. Tổng thị phần có thể sẽ rất lớn tương đương với 14 tỉ đô la vào năm
2011. Và vì thế chi phí cho mỗi thẻ sẽ giảm xuống và các hướng phát triển mới
sẽ xuất hiện ở khắp mọi nơi bao gồm cả khu vực tư doanh lẫn quốc doanh.



-

Hạn chế

Thẻ RFID chịu ảnh hưởng của các chất liệu cần nhận dạng như là kim loại và
chất lỏng đối với thẻ thụ động.
Các chuẩn công nghệ RFID hiện nay vẫn chưa được thống nhất
11


-

II.

Giá thành của hệ thống RFID hiện nay vẫn còn cao, chưa thể áp dụng rộng rãi
trong tất cả các lĩnh vực

Ứng dụng công nghệ RFID trong chuỗi cung ứng ở Việt Nam
• Ứng dụng RFID ở Việt Nam:
-

Tại Việt Nam công nghệ RFID đang được ứng dụng khá rộng rãi trong
quản lý nhân viên, giải pháp thẻ điện tử thơng minh hay chống mất trộm
hàng hóa trong siêu thị. Một ứng dụng khác cũng được áp dụng công
nghệ này mang đến lợi ích rất lớn là ứng dụng trong việc sản xuất khóa
chống trộm xe máy.



Hệ thống bãi giữ xe tự động S-Parking:



Ưu điểm:


-

Vé xe được mã vạch nên kẻ gian nếu nhặt được cũng không biết của xe
nào. Hơn nữa, ngồi tất cả thơng tin về xe, giờ gửi xe và cả hình dáng
người ngồi trên xe... đều được lưu lại trong hệ thống dữ liệu của máy tính
sẽ bảo đảm an tồn cho xe của người gửi.

-

Thời gian lấy thẻ chỉ từ 5-7 giây, nhanh hơn so với cách ghi và bấm thẻ
bình thường là từ 15-20 giây, khắc phục được tình trạng ùn tắc.



Cơ chế hoạt động:

1. 1.

Quẹt thẻ lấy thông tin xe vào
12


2. 2.

Lưu dữ liệu đầu vào

3. 3.

Mở cửa cho xe vào


4. 4.

Xe ra

5. 5.

Quẹt thẻ lấy thông tin xe ra

6. 6.

Xác thực

7. 7.

Nếu đúng tính tiền và in hóa đơn, nếu sai cảnh báo

8. 8.

Cập nhật dữ liệu xe ra

9. 9.

Mở cửa cho xe ra



Ứng dụng cơng nghệ RFID trong nuôi trồng thủy sản:

-


Để các mặt hàng thủy sản xuất khẩu có thể vượt qua các rào cản kỹ thuật vào
được các thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ... và giúp khách hàng biết được
nguồn gốc sản phẩm, việc áp dụng công nghệ thông tin và công nghệ RFID
trong theo dõi, giám sát và truy suất sản phẩm thủy sản ở nước ta là rất cần
thiết.



Lợi ích:

-

Cơng nghệ góp phần kiểm sốt được an tồn vệ sinh vùng ni, kiểm soát được
dư lượng các chất độc hại trong thủy sản nuôi, chứng nhận sản phẩm không
mang mầm bệnh, người tiêu dùng có thể biết được mọi thơng tin về sản phẩm,
tạo tâm lý an toàn cho người dùng.

13


• Ứng dụng công nghệ RFID trong lĩnh vực thư viện:
-

Nhận thấy được ưu điểm nổi trội của công nghệ RFID so với các công nghệ
khác đã và đang ứng dụng trong thư viện, ở Việt Nam đã có nhiều thư viện đã
và đang bắt đầu ứng dụng công nghệ này bằng việc dán thẻ RFID lên tài liệu.
Có thể kể đến như Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội,
thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa, Trung tâm tin thư viện Đại học
Giao thông vận tải…


-

Hệ thống RFID trong thư viện gồm các công đoạn: Nhập thông tin vào thẻ,
mượn / trả tài liệu, phân loại tài liệu tự động (để xếp giá), kiểm kê tài liệu. Mỗi
công đoạn nêu trên đều được cập nhật vào hệ thống quản trị thư viện điện tử.



Lợi ích:

14


-

Không cần tiếp xúc trực diện với tài liệu

-

Mượn / trả nhanh chóng

-

Phân loại tài liệu tự động

-

Kiểm kê nhanh chóng




Trong việc quản lý hệ thống RFID được sử dụng để phân loại dễ dàng các loại
vật tư, sản phẩm trong kho thông qua hệ thống tag RFID được gắn lên từng vật
tư và thiết bị đọc tag RFID . Các dữ liệu thực tế của kho như vị trí, số lượng ,
phân loại sẽ được thu thập thông qua hệ thống RFID và đưa về lưu trữ , hiển thị
tại hệ thống máy chủ của kho. Từ đó các thao tác xuất nhập kho được kiểm soát
nhanh và hiệu quả hơn



Trong sản xuất các sản phẩm theo dây chuyền, hệ thống RFID được sử dụng
để thay thế thẻ Kaban giúp kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất, xác định cho
bán thành phẩm đang được gia công ở công đoạn nào và kiểm sốt được theo
thời gian thực. Ngồi ra, việc kiểm soát này cũng giúp tránh các lỗi phát sinh
hoặc sự tồn đọng bán thành phẩm trên dây chuyền
15




Trong việc bảo quản , vận chuyển các sản phẩm tới hệ thống tiệu thụ, hệ thống
RFID được sử dụng cho quá trình theo dõi nhiệt độ, độ ẩm với nhiệm vụ truyền
những dữ liệu này về trung tâm kiểm soát . Từ những dữ liệu này sẽ giúp kiểm
soát tốt các sản phẩm ở điều kiện tối ưu

-

Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ trong thời gian qua, chi phí cần phải
bỏ ra cho một con tem RFID đã được giảm thiểu tối đa. Chi phí chi trả cho một

con tem RFID thụ động (passive RFID tag) dán trên mỗi sản phẩm chỉ khoảng
khoản 0,1$.

-

Công nghệ RFID trong chuỗi cung ứng này có thể giúp cho người quản lý dễ
dàng theo dõi tình trạng sản phẩm cũng như các thông tin liên quan như: tên
sản phẩm, giá tiền, địa điểm đặt để sản phẩm, mã số tương ứng,...

-

Một số loại tem nhãn RFID cịn có thể tái sử dụng nhiều lần. Qua đó, chi phí
đầu tư đầu vào của doanh nghiệp cho công nghệ RFID trong chuỗi cung ứng
được tiết kiệm tối đa.

-

Có thể thấy rằng, sự cải tiến vượt bậc qua thời gian của công nghệ RFID trong
chuỗi cung ứng đã giải quyết được hàng loạt bài tốn khó từ việc chi phí đầu
tư, triển khai trên diện rộng, thực hiện một cách chuẩn xác nhất cùng các tính
năng ưu việt khác hơn hẳn cơng nghệ quản lý truyền thống barcode (mã vạch).

16


KẾT LUẬN
Trong tương lai, đối với những hệ thống siêu thị và cửa hàng tiện lợi trong tương lai,
tất cả những sản phẩm sẽ được đính thẻ chip RFID chứa những thơng tin về hàng hóa
như: tên sản phẩm, giá cả, xuất xứ, ngày hết hạn…
Khi khách hàng qua 1 cửa tự động có tích hợp đầu đọc RFID, thao tác trước tiên khi

shopping là sử dụng app đã cài sẵn 1 mã vạch QR code, mã vạch này chứa đựng
thông tin như 1 thẻ ATM điện tử riêng cho từng cá nhân và thông báo với hệ thống
rằng chủ sở hữu sẽ bắt đầu công việc mua sắm.
Khách hàng không cần dùng giỏ đựng, xe đẩy tại siêu thị hay phải cất giữ đồ đạc tư
nhân bên ngoài như trước nữa, mà có thể để trực tiếp đặt tất cả hàng hóa định mua
tại quầy vào túi tư trang của mình và sau đó bước thẳng ra cửa tự động trước đó.
Do được tích hợp với đầu đọc RFID cửa tự động sẽ quét toàn bộ và hiển thị tất cả
thơng tin về hàng hóa đã mua trên màn hình, in ra hóa đơn thanh tốn và tiến hành
trừ thẳng số tiền đó trong tài khoản điện tử của mình. Khi đó việc phải xếp hàng dài
đứng chờ đợi tại quầy thanh tốn khơng cịn nữa, thay vào đó thao tác shopping cũng
nhanh chóng và tiện lợi hơn rất nhiều.
Đặc biệt hơn, sau khi shopping tất cả sản phẩm thường sẽ được người tiêu dùng cất
vào 1 tủ lạnh thông minh đã được trang bị đầu đọc RFID, nhờ đó mọi trạng thái về
sản phẩm như khi nào sắp hay đã hết hạn sẽ nhanh chóng hiển thị thơng báo và kịp
thời được xử lý và vứt đi.

17


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH
VIÊN NHÓM 11 – QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2

STT Mã sinh
viên

Họ và tên

Lớp
hành
chính


18D140229

Nguyễn Thị Thu
Trang

K54I4

18D140169

Nguyễn Thị Thùy
Trang

18D140289

Nội dung cơng việc

Lời mở đầu, kết luật

K54I3

Phần 1.1 - 1.3.

Nguyễn Thu Trang

K54I5

Phần 1.4 – 1.5

18D140050


Vũ Thu Trang

K54I1

Phần 1.2

18D140230

Trịnh Thu Trúc

K54I4

Phần II

18D140290

K54I5

Power Point

18D140231

Nguyễn Xn
Trường
Khuất Hồng Tứ

K54I4

Thuyết trình


18D140171

Hồng Thế Tùng

K54I3

Word

18D140350

Nguyễn Thị Thanh
Tuyền
Phạm Thị Trang

K54I6

Phần II

K54I6

Nhóm trưởng

18D140349

18

Đánh
giá
điểm



Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

Thời gian bắt đầu : 3 giờ 30 phút ngày 16 tháng 3 năm 2021
Địa điểm: Phòng học V403 - Đại học Thương Mại
Thành viên tham gia: Tất cả thành viên thuộc nhóm 11
Nội dung cuộc họp: Đưa ra hướng thảo luận cụ thể, lập dàn bài, nhóm trưởng phân
cơng cơng việc cho từng thành viên.
Cơng việc: Nhóm trưởng Phạm Thị Trang đưa ra vấn đề, hướng xử lí, phân cơng
nhiệm vụ cho các thành viên
-

Đưa ra các nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề chính, hướng xử lý cơng việc hoặc tổng
hợp các ý kiến để giải quết vấn đề.
Các thành viên khác đưa ra ý kiến đóng góp. Nhận nhiệm vụ
Nguyễn Thị Thu Trang - Lời mở đầu, kết luật
Nguyễn Thu Trang - Phần 1.4 – 1.5
Vũ Thu Trang - Phần 1.4 – 1.5
Trịnh Thu Trúc - Phần II
Nguyễn Xuân Trường - Power Point
Khuất Hồng Tứ - Thuyết trình
Hồng Thế Tùng – Word
Nguyễn Thị Thanh Tuyền - Phần II

Cuộc họp kết thúc: 4 giờ 10 phút ngày 16 tháng 3 năm 2021.


Nhóm trưởng
Phạm Thị Trang

19


20



×