Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

BỘ CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM CÔNG CHỨC VĂN PHÒNG THỐNG KÊ (PHẦN 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.78 KB, 19 trang )

CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG
(PHẦN 1)
Câu 1. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “văn bản” là?
a) “Văn bản” được hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được trình
bày đúng thể thức, kỹ thuật theo quy định.
b) “Văn bản” là thông tin thành văn được truyền đạt bằng ngơn ngữ, hình thành trong
hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được trình bày đúng thể thức, kỹ thuật theo quy định.
c) “Văn bản” là thông tin thành văn được truyền đạt bằng ngơn ngữ hoặc ký hiệu, hình
thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được trình bày đúng thể thức, kỹ thuật theo
quy định.
Câu 2. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “văn bản chuyên ngành” là?
a) “Văn bản chuyên ngành” là văn bản hình thành trong quá trình thực hiện hoạt động
chuyên môn, nghiệp vụ của một ngành, lĩnh vực do chính phủ quy định.
b) “Văn bản chuyên ngành” là văn bản hình thành trong quá trình thực hiện hoạt động
chuyên môn, nghiệp vụ của một ngành, lĩnh vực do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành,
lĩnh vực quy định.
c) “Văn bản chuyên ngành” là thông tin thành văn được truyền đạt bằng ngơn ngữ hoặc
ký hiệu, hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được trình bày đúng thể thức,
kỹ thuật theo quy định.
Câu 3. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “văn bản điện tử” là?
a) “Văn bản điện tử” là văn bản dưới dạng số liệu được tạo lập hoặc được số hóa từ văn
bản giấy và trình bày đúng thể thức, kỹ thuật, định dạng theo quy định.
b) “Văn bản điện tử” là văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu được tạo lập hoặc được số
hóa từ văn bản giấy và trình bày đúng thể thức, kỹ thuật, định dạng theo quy định.
c) “Văn bản điện tử” là văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu được tạo lập hoặc được sao
chép từ văn bản giấy và trình bày đúng thể thức, kỹ thuật, định dạng theo quy định.
Câu 4: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011của Bộ Nội vụ
thì Văn thư HĐND và UBND cấp xã lập các loại Sổ đăng ký văn bản đi gồm?
a. Sổ đăng ký văn bản quy phạm pháp luật và quyết định cá biệt;
b. Sổ đăng ký đơn, thư khiếu nại, tố cáo;
c. cả 2 đáp án trên


Câu 5. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “văn bản đi” là?
a)“Văn bản đi” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành, cá nhân.
b)“Văn bản đi” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước ban
hành.
c)“Văn bản đi” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành.
Câu 6: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội vụ
thì mỗi văn bản đi phải lưu mấy bản?


a.. Hai bản,
b.. Một bản
c. Tùy chọn
Câu 7. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “bản thảo văn bản là” là?
a. “Bản thảo văn bản” là bản được tạo lập bằng phương tiện điện tử hình thành trong quá
trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức.
b. “Bản thảo văn bản” là bản được viết được hình thành trong quá trình soạn thảo một
văn bản của cơ quan, tổ chức.
c. “Bản thảo văn bản” là bản được viết hoặc đánh máy hoặc tạo lập bằng phương tiện
điện tử hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức.
Câu 8: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội vụ
thì thời gian giao nộp hồ sơ, tài liệu phim, ảnh, tài liệu ghi âm, ghi hình vào Lưu trữ
UBND cấp xã ?
a) Sau 01 tháng kể từ khi công việc kết thúc.
b) Sau 03 tháng kể từ khi công việc kết thúc.
c) Sau 06 tháng kể từ khi công việc kết thúc.
Câu 9. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “bản sao y ” là?
a. “Bản sao y” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của bản sao y, được trình bày theo
thể thức và kỹ thuật quy định.
b. “Bản sao y” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của bản gốc hoặc bản chính văn
bản, được trình bày theo thể thức và kỹ thuật quy định.

c. “Bản sao y” là bản sao chính xác phần nội dung của bản gốc hoặc phần nội dung của
bản chính văn bản cần trích sao, được trình bày theo thể thức và kỹ thuật quy định.
Câu 10. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 đối tượng
thống kê công tác lưu trữ gồm?
a) Nhân sự làm công tác lưu trữ.
b) Tài liệu lưu trữ.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 11. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “bản sao lục” là?
a. “Bản sao lục” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của bản sao y, được trình bày theo
thể thức và kỹ thuật quy định.
b. “Bản sao lục” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của bản sao y, được trình bày theo
thể thức và kỹ thuật quy định.
c. “Bản sao lục” là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản, được người có thẩm
quyền trực tiếp ký trên văn bản giấy hoặc ký số trên văn bản điện tử.
Câu 12: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011của Bộ Nội
vụ thì Văn thư HĐND và UBND cấp xã lập các loại Sổ đăng ký văn bản đến gồm?
a. Sổ đăng ký đơn, thư khiếu nại, tố cáo;


b. Sổ đăng ký các loại văn bản hành chính còn lại;
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 13. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “bản trích sao” là?
a. “Bản trích sao” là bản sao chính xác phần nội dung của bản gốc hoặc phần nội dung
của bản chính văn bản cần trích sao, được trình bày theo thể thức và kỹ thuật quy định.
b. “Bản trích sao” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của bản gốc hoặc bản chính văn
bản, được trình bày theo thể thức và kỹ thuật quy định.
c. “Bản trích sao” là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của bản sao y, được trình bày
theo thể thức và kỹ thuật quy định.
Câu 14. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “Danh mục hồ sơ” là?
a. “Danh mục hồ sơ” là bảng kê có hệ thống những hồ sơ dự kiến được lập trong năm của

cơ quan, tổ chức.
b. “Danh mục hồ sơ” là bảng kê những hồ sơ dự kiến được lập trong năm của cơ quan, tổ
chức.
c. “Danh mục hồ sơ” là tập hợp các văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn
đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong q trình theo
dõi, giải quyết cơng việc thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Câu 15. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 đối tượng
thống kê công tác văn thư gồm?
a) Hồ sơ.
b) Trang thiết bị dùng cho văn thư.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 16. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Nội
vụ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức nhận báo cáo gồm?
a) Kiểm tra, đối chiếu, xử lý và tổng hợp số liệu từ các báo cáo thống kê cơ sở thành báo
cáo thống kê tổng hợp;
b) Kiểm tra, cung cấp lại số liệu và các thông tin liên quan đến báo cáo thống kê khi có
yêu cầu của cơ quan, tổ chức nhận báo cáo;
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 17. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “Lập hồ sơ” là?
a. “Lập hồ sơ” là việc tập hợp, sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo
dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo những nguyên tắc và phương
pháp nhất định.
b. “Lập hồ sơ” là Hệ thống thông tin được xây dựng với chức năng chính để thực hiện
việc tin học hóa cơng tác soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản; lập hồ sơ và nộp lưu
hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan trên môi trường mạng (sau đây gọi chung là Hệ thống).
c. “Lập hồ sơ” là việc tập hợp, sắp xếp văn bản, tài liệu theo những nguyên tắc và
phương pháp nhất định.


Câu 18. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 đối tượng

thống kê công tác lưu trữ gồm?
a) Thu thập và loại hủy tài liệu.
b) Hồ sơ.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 19. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “. “Hệ thống quản lý tài liệu điện tử”
là?
a. “Hệ thống quản lý tài liệu điện tử” là Hệ thống thơng tin được xây dựng với chức năng
chính để thực hiện việc tin học hóa cơng tác soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản; lập
hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan trên môi trường mạng (sau đây gọi chung
là Hệ thống).
b. “Hệ thống quản lý tài liệu điện tử” là Hệ thống thông tin được xây dựng với chức năng
chính để thực hiện việc tin học hóa cơng tác soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản; lập
hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan trên môi trường mạng (sau đây gọi chung
là Hệ thống).
c. “Hệ thống quản lý tài liệu điện tử” là tập hợp các văn bản, tài liệu có liên quan với
nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành
trong q trình theo dõi, giải quyết cơng việc thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của cơ
quan, tổ chức, cá nhân.
Câu 20. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “Văn thư cơ quan” là?
a. “Văn thư cơ quan” là bộ phận thực hiện một số nhiệm vụ công tác văn thư của cơ
quan, tổ chức.
b. “Văn thư cơ quan” là công chức thực hiện một số nhiệm vụ công tác văn thư của cơ
quan, tổ chức.
c. “Văn thư cơ quan” là viên chức thực hiện một số nhiệm vụ công tác văn thư của cơ
quan, tổ chức.
Câu 21. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì ngun tắc quản lý cơng tác văn thư
như thế nào?
a. Công tác văn thư được thực hiện theo quy định của pháp luật.
b. Công tác văn thư được thực hiện thống nhất theo quy định của pháp luật.
c. Công tác văn thư được thực hiện đúng theo hướng dẫn của bộ nội vụ.

Câu 22: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011của Bộ Nội
vụ thì nhiệm vụ Cơng chức làm cơng tác văn thư, lưu trữ tại UBND cấp xã gồm?
a. Quản lý văn bản đi, đến; quản lý hồ sơ, tài liệu trong kho lưu trữ cấp xã; hướng dẫn
cán bộ, công chức UBND cấp xã về lập hồ sơ công việc; tổ chức sắp xếp có hệ thống, bảo
quản hồ sơ, tài liệu an toàn để phục vụ lâu dài cho công tác của HĐND và UBND cấp xã.
b. Phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ của các tổ chức và cá nhân.
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 23. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Văn thư cơ quan có nhiệm vụ gì?


a) Đăng ký, thực hiện thủ tục phát hành, chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn
bản đi.
b) Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến; trình, chuyển giao văn bản đến.
c) cả 2 đáp án trên
Câu 24. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Văn thư cơ quan có nhiệm vụ gì?
a) Sắp xếp, bảo quản và phục vụ việc tra cứu, sử dụng bản lưu văn bản.
b) Trình lãnh đạo ký văn bản đi, ký sao lưu văn bản đến.
c) cả 2 đáp án trên
Câu 25. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Văn thư cơ quan có nhiệm vụ gì?
a) Quản lý Sổ đăng ký văn bản.
b) Quản lý, sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức; các loại con
dấu khác theo quy định.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 26. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 đối tượng
thống kê công tác lưu trữ gồm?
a) Nhân sự làm công tác lưu trữ.
b) Tổ chức văn thư.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 27. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì văn bản nào là văn bản hành chính?
a. Nghị quyết (cá biệt)

b. quyết định (cá biệt)
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 28. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì đáp án nào là văn bản hành chính?
a. Chỉ thị, quy chế, quy định, thơng cáo,
b. Lệnh, công báo
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 29. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì đáp án nào là văn bản hành chính?
a. cơng văn, cơng điện, bản ghi nhớ,
b. bản thỏa thuận, giấy ủy quyền, giấy mời,
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 30: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội
vụ thì Tài liệu trước khi đưa vào bảo quản trong kho lưu trữ phải được chỉnh lý đúng
hay sai?
a. Đúng
b. Sai


Câu 31. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì đáp án nào là văn bản hành chính?
a. giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu báo, thư công.
b. Luật, Nghị định, Thông tư
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 32. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì thể thức văn bản là gì?
a. Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm cỡ chữ,
khoảng cách dòng, định dạng trang in.
b. Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành
phần chính áp dụng đối với tất cả các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những
trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định.
c. Thể thức văn bản là tập hợp các kỹ thuật về văn bản do chính phủ quy định. người
soạn thảo bắt buộc phải tuân thủ.
Câu 33: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội

vụ thì cơ quan thẩm tra tài liệu hết giá trị của cấp xã?
a. Phòng Nội vụ cấp huyện
b. Hội đồng thẩm định của cấp xã
c. Ủy ban nhân dân cấp xã
Câu 34. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì bản thảo văn bản do ai duyệt.?
a. Bản thảo văn bản phải do người có thẩm quyền ký văn bản duyệt.
b. Do Cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo.
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 35. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì người phải kiểm tra và chịu trách
nhiệm trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật về nội dung văn bản là
ai?
a. Người đứng đầu đơn vị soạn thảo văn bản
b. Người soạn thảo văn bản
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 36. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì người chịu trách nhiệm trước người
đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản là
ai?.
a. Người được giao trách nhiệm kiểm tra thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản
b. Người đứng đầu đơn vị soạn thảo văn bản
c. Người soạn thảo văn bản
Câu 37. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì đối với văn bản giấy, khi ký văn bản
dùng bút có mực màu gì?
a. Màu xanh
b. Màu đen


c. Cả 2 đáp án trên
Câu 38: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội
vụ thì văn bản đi phải lưu như thế nào?
a. Bản chính lưu tại Văn thư HĐND, UBND cấp xã và 01 bản gốc lưu trong hồ sơ công

việc của cán bộ, công chức trực tiếp giải quyết công việc đó.
b. Bản gốc lưu tại Văn thư HĐND, UBND cấp xã và 01 bản chính lưu trong hồ sơ cơng
việc của cán bộ, công chức trực tiếp giải quyết công việc đó.
c. Cả 2 đáp án trên đều sai
Câu 39. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì việc cấp số văn bản chuyên ngành do ai
quy định?
a) Việc cấp số văn bản chuyên ngành do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực
quy định.
b) Việc cấp số văn bản chuyên ngành do Chính phủ quy định
c) Việc cấp số văn bản chuyên ngành do Bộ Nội vụ quy định
Câu 40: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội
vụ thì Phịng, kho bảo quản tài liệu lưu trữ của UBND cấp xã diện tích tối thiểu bao
nhiêu m2?
a) Tối thiểu 20m2;
b) Tối thiểu 30m2;
c) Tối thiểu 60m2;
Câu 41. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì việc cấp số văn bản hành chính do ai
quy định?
a) Việc cấp số văn bản hành chính do Bộ nội vụ quy định.
b) Việc cấp số văn bản hành chính do người đứng đầu cơ quan, tổ chức quy định.
c) Việc cấp số văn bản hành chính do chủ tịch UBND tỉnh quy định.
Câu 42. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì việc đăng ký văn bản đi được thực hiện
bằng?
a) Đăng ký bằng sổ hoặc bằng Hệ thống.
b) Đăng ký văn bản bằng sổ
c) Đăng ký văn bản bằng Hệ thống
Câu 43. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì thời gian phải phát hành văn bản đi đối
với văn bản bình thường?
a. Trong ngày văn bản đó được ký, chậm nhất là trong ngày làm việc tiếp theo.
b. Trong ngày ký.

c. Không quá 3 ngày làm việc kể từ ngày ký văn bản.
Câu 44. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì thời gian phải phát hành văn bản đi đối
với văn bản khẩn là?


a. Văn bản khẩn phải được phát hành và gửi ngay sau khi ký văn bản.
b. Văn bản khẩn phải được phát hành và gửi ngay trong ngày ký văn bản.
c. Trong ngày văn bản đó được ký, chậm nhất là trong ngày làm việc tiếp theo.
Câu 45. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Nội
vụ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức nhận báo cáo gồm?
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức báo cáo kiểm tra, cung cấp lại số liệu và các thông tin liên
quan đến báo cáo thống kê khi cần thiết;
b) Cung cấp số liệu cho cơ quan quản lý nhà nước cấp trên về văn thư, lưu trữ theo quy
định của pháp luật;
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 46. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót
về thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành phải được ?
a. Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót về thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành
phải được sửa đổi, thay thế bằng văn bản có hình thức tương đương.
b. Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót về thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành
phải được đính chính bằng cơng văn của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản.
c. Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót về về thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban
hành phải được thu hồi.
Câu 47. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Bản gốc văn bản được lưu tại đâu?
a) Bản gốc văn bản được lưu tại Văn thư cơ quan
b) Bản gốc văn bản lưu tại hồ sơ công việc.
c. Cả 2 nơi trên
Câu 48. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Nội
vụ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức báo cáo gồm?
a) Gửi báo cáo đúng hạn;

b) Kiểm tra, cung cấp lại số liệu và các thông tin liên quan đến báo cáo thống kê khi có
yêu cầu của cơ quan, tổ chức nhận báo cáo;
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 49. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Bản chính văn bản được lưu tại đâu?
a) Bản gốc văn bản được lưu tại Văn thư cơ quan
b) Bản gốc văn bản lưu tại hồ sơ công việc.
c. Cả 2 nơi trên
Câu 50. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Bản gốc văn bản điện tử được lưu tại
đâu?
a) Bản gốc văn bản điện tử phải được lưu trên máy vi tính của cơ quan, tổ chức ban hành
văn bản.
b) Bản gốc văn bản điện tử phải được lưu trên máy vi tính của Văn thư cơ quan, đơn vị


c) Bản gốc văn bản điện tử phải được lưu trên Hệ thống của cơ quan, tổ chức ban hành
văn bản.
Câu 51. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì trình tự quản lý văn bản đến như thế
nào?
a. Trình, chuyển giao văn bản đến - Tiếp nhận văn bản đến - Đăng ký văn bản đến - Giải
quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến.
b. Tiếp nhận văn bản đến - Đăng ký văn bản đến - Trình, chuyển giao văn bản đến - Giải
quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến.
c. Tiếp nhận văn bản đến - Trình, chuyển giao văn bản đến - Đăng ký văn bản đến - Giải
quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến.
Câu 52: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội
vụ thì Báo cáo thống kê của UBND cấp xã phải gửi về đâu?
a. Phòng Nội vụ
b. UBND huyện
c. Chi cục thống kê huyện
Câu 53. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Văn bản đến được đăng ký như thế

nào?
a. Văn bản đến được đăng ký bằng sổ hoặc bằng Hệ thống.
b) Đăng ký văn bản đến bằng sổ
c) Đăng ký văn bản đến bằng Hệ thống
Câu 54. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 đối tượng
thống kê công tác văn thư gồm?
a) Trang thiết bị dùng cho văn thư.
b) Các hoạt động khác phục vụ công tác văn thư.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 55. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Văn bản đến được trình, chuyển giao
như thế nào?
a. Văn bản phải được Văn thư cơ quan trình trong ngày đến người có thẩm quyền chỉ đạo
giải quyết và chuyển giao cho đơn vị hoặc cá nhân được giao xử lý.
b. Văn bản phải được Văn thư cơ quan trình trong ngày, chậm nhất là trong ngày làm
việc tiếp theo đến người có thẩm quyền chỉ đạo giải quyết và chuyển giao cho đơn vị hoặc cá
nhân được giao xử lý.
c. Văn bản phải được Văn thư cơ quan trình trong ngày, chậm nhất là trong ngày làm
việc tiếp theo đến người có thẩm quyền chỉ đạo giải quyết và chuyển giao cho đơn vị hoặc cá
nhân được giao xử lý không quá 3 ngày làm việc.
Câu 56. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì ai có trách nhiệm chỉ đạo, đơn đốc giải
quyết văn bản đến?


a. Văn thư có trách nhiệm chỉ đạo giải quyết kịp thời văn bản đến và giao người có trách
nhiệm theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến.
b. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chỉ đạo giải quyết kịp thời văn bản
đến và giao người có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc việc giải quyết văn bản đến.
c. Người được giao nhiệm vụ có trách nhiệm chỉ đạo giải quyết kịp thời văn bản đến và
giao người có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc việc giải quyết văn bản đến.
Câu 57. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Văn bản đến có dấu chỉ các mức độ

khẩn phải được giải quyết như thế nào?
a. Văn bản đến có dấu chỉ các mức độ khẩn phải được giải quyết trong ngày, chậm nhất
là ngày làm việc tiếp theo.
b. Văn bản đến có dấu chỉ các mức độ khẩn phải được giải quyết ngay.
c. Văn bản đến có dấu chỉ các mức độ khẩn xử lý như văn bản thông thường.
Câu 58: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội
vụ thì thời gian giao nộp hồ sơ, tài liệu hành chính vào Lưu trữ UBND cấp xã ?
a) Sau 02 năm kể từ năm công việc kết thúc;
b) Sau 01 năm kể từ năm công việc kết thúc;
c) Sau 03 năm kể từ năm công việc kết thúc;
Câu 59. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP sao y gồm?
a. Sao y từ văn bản giấy sang văn bản giấy, sao y từ văn bản điện tử sang văn bản giấy,
sao y từ văn bản giấy sang văn bản điện tử.
b. Sao y từ văn bản giấy sang văn bản giấy,
c. Sao y từ văn bản điện tử sang văn bản giấy,
d. Sao y từ văn bản giấy sang văn bản điện tử.
Câu 60. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP sao y từ văn bản giấy sang văn bản giấy
được thực hiện như thế nào?
a) Sao y từ văn bản giấy sang văn bản giấy được thực hiện bằng việc chụp từ bản gốc
hoặc bản chính văn bản giấy sang giấy.
b) Sao y từ văn bản giấy sang văn bản giấy được thực hiện bằng việc chụp từ bản gốc
hoặc bản chính văn bản giấy sang giấy.
c) Sao y từ văn bản giấy sang văn bản giấy được thực hiện bằng việc phô tô từ văn bản
gốc
.
Câu 61. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP sao y từ văn bản giấy sang văn bản điện tử
được thực hiện như thế nào?
a) Sao y từ văn bản giấy sang văn bản điện tử được thực hiện bằng việc số hóa văn bản
giấy và ký số của cơ quan, tổ chức.
b) Sao y từ văn bản giấy sang văn bản điện tử được thực hiện bằng việc quét dữ liệu từ

văn bản giấy


c) cả 2 đáp án trên
Câu 62. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP sao lục gồm?
a. Sao lục từ văn bản giấy sang văn bản giấy,
b. Sao lục từ văn bản giấy sang văn bản điện tử,
c. Sao lục từ văn bản điện tử sang văn bản giấy.
d. Sao lục từ văn bản giấy sang văn bản giấy, sao lục từ văn bản giấy sang văn bản điện
tử, sao lục từ văn bản điện tử sang văn bản giấy.
Câu 63. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP sao lục được thực hiện bằng cách?
a) Sao lục được thực hiện bằng việc in,
b. Chụp từ bản sao y.
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 64. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP trích sao gồm?
a. Trích sao từ văn bản giấy sang văn bản giấy,
b. trích sao từ văn bản giấy sang văn bản điện tử,
c. trích sao từ văn bản điện tử sang văn bản điện tử, trích sao từ văn bản điện tử sang văn
bản giấy
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 65. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP giá trị bản sao y, bản sao lục và bản trích
sao như thế nào ?
a. Bản sao y, bản sao lục và bản trích sao có giá trị pháp lý như bản chính.
b. Bản sao y, bản sao lục và bản trích sao có giá trị pháp lý thấp hơn bản chính
c. Cả 2 đáp án đều sai
Câu 66. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP ai quyết định việc sao văn bản do cơ quan,
tổ chức ban hành?
a. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức
b. Văn thư
c. Thủ trưởng Cơ quan ban hành văn bản

Câu 67. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP ai Danh mục hồ sơ do ai phê duyệt?
a. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức phê duyệt.
b. Văn thư
c. Thủ trưởng Cơ quan ban hành văn bản
Câu 68. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP yêu cầu của việc lập hồ sơ là?
a) Phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của đơn vị, cơ quan, tổ chức.
b) Các văn bản, tài liệu trong một hồ sơ phải có sự liên quan chặt chẽ với nhau và phản
ánh đúng trình tự diễn biến của sự việc hoặc trình tự giải quyết cơng việc.


c) Cả 2 đáp án trên
Câu 69. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP hồ sơ được kết thúc khi nào?
a) Hồ sơ được kết thúc khi thu thập tất cả tài liệu liên quan.
b) Hồ sơ được kết thúc khi công việc đã giải quyết xong.
c) Hồ sơ được kết thúc khi công việc chưa giải quyết xong.
Câu 70. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu
trữ cơ quan đối với hồ sơ, tài liệu xây dựng cơ bản?
a) Trong thời hạn 05 tháng kể từ ngày cơng trình được quyết tốn.
b) Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày cơng trình được quyết tốn.
c) Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày cơng trình được quyết toán.
Câu 71. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu
trữ cơ quan đối với hồ sơ, tài liệu khác?
a) Trong thời hạn 02 năm kể từ ngày công việc kết thúc.
b) Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày công việc kết thúc.
c) Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công việc kết thúc.
Câu 72. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP trách nhiệm quản lý văn bản, tài liệu của
cơ quan tổ chức là ai?
a. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có
trách nhiệm quản lý văn bản, tài liệu của cơ quan, tổ chức;
b. Người đứng đầu bộ phận hành chính

c. Cả 2 đáp án trên
Câu 73. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP trách nhiệm của người đứng đầu bộ phận
hành chính?
a) Tham mưu cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc chỉ đạo, kiểm tra, hướng
dẫn việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan đối với cơ quan, tổ chức cấp
dưới.
b) Tổ chức thực hiện việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ tại cơ quan, tổ
chức.
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 74. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP Đơn vị và cá nhân trong cơ quan, tổ chức
có trách nhiệm nộp lưu những hồ sơ, tài liệu được xác định thời hạn bảo quản từ mấy
năm trở lên vào Lưu trữ cơ quan?
a. Từ 05 năm trở lên
b. Từ 01 năm trở lên
c. Từ 03 năm trở lên


Câu 75. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP Trường hợp đơn vị hoặc cá nhân có nhu
cầu giữ lại hồ sơ, tài liệu đã đến hạn nộp lưu để phục vụ công việc Thời hạn giữ lại hồ sơ,
tài liệu của đơn vị, cá nhân không quá mấy năm kể từ ngày đến hạn nộp lưu?
a) 02 năm
b) 03 năm
c) 04 năm
Câu 76. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách
nhiệm giao cho ai quản lý, sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ
chức theo quy định?
a) Văn thư cơ quan
b) Người được giao nhiệm vụ
c) Người đứng đầu cơ quan
Câu 77. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP trách nhiệm Bảo quản an tồn, sử dụng

con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức tại trụ sở cơ quan, tổ chức là
trách nhiệm của?
a) Văn thư cơ quan
b) Người được giao nhiệm vụ
c) Người đứng đầu cơ quan
Câu 78. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP Sử dụng con dấu như thế nào?
a) Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và dùng đúng mực dấu màu đỏ theo
quy định.
b) Khi đóng dấu lên chữ ký, dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ ký về phía bên trái.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 79. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP Sử dụng con dấu như thế nào?
a) Các văn bản ban hành kèm theo văn bản chính hoặc phụ lục: Dấu được đóng lên trang
đầu, trùm một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tiêu đề phụ lục.
b) Việc đóng dấu treo, dấu giáp lai, đóng dấu nổi trên văn bản giấy do người đứng đầu cơ
quan, tổ chức quy định.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 80. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP Sử dụng con dấu như thế nào?
a) Việc đóng dấu treo, dấu giáp lai, đóng dấu nổi trên văn bản giấy do người đứng đầu cơ
quan, tổ chức quy định.
b) Dấu giáp lai được đóng vào khoảng giữa mép phải của văn bản hoặc phụ lục văn bản,
trùm lên một phần các tờ giấy; mỗi dấu đóng tối đa 05 tờ văn bản.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 81. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP các Nội dung quản lý nhà nước về công tác
văn thư gồm?


a. Xây dựng, ban hành và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
về công tác văn thư.
b. Quản lý thống nhất về nghiệp vụ công tác văn thư.
c. Cả 2 đáp án trên

Câu 82. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP các Nội dung quản lý nhà nước về công tác
văn thư gồm?
a. Quản lý nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học và công nghệ trong công tác văn
thư.
b. Quản lý đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác văn thư; quản lý công tác thi đua, khen
thưởng trong công tác văn thư.
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 83. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP các Nội dung quản lý nhà nước về công tác
văn thư gồm?
a. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tác
văn thư.
b. Phát triển nguồn nhân lực
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 84. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP các Nội dung quản lý nhà nước về công tác
văn thư gồm?
a. Hợp tác quốc tế trong công tác văn thư.
b. Quản lý biên chế văn thư.
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 85. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính
phủ thực hiện quản lý nhà nước về công tác văn thư?
a. Bộ Nội vụ
b. UBND tỉnh, thành phố
c. Cả 2 đáp án trên đều sai
Câu 86. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP Kinh phí cho cơng tác văn thư được sử
dụng vào các công việc nào?
a) Mua sắm, nâng cấp hệ thống, hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị, vật tư tiêu hao phục vụ
công tác văn thư.
b) Bảo đảm thông tin liên lạc, chuyển phát văn bản, số hóa văn bản.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 87. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP Kinh phí cho cơng tác văn thư được sử

dụng vào các công việc nào?
a) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ trong công tác văn thư.
b) Các hoạt động khác phục vụ công tác văn thư.


c) Cả 2 đáp án trên
Câu 88. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP Kinh phí cho cơng tác văn thư được sử
dụng vào các công việc nào?
a. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ trong công tác văn thư.
b. Lương và phụ cấp cho người lao động làm công tác văn thư
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 89. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “Hồ sơ” là?
a. “Hồ sơ” là tập hợp các văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự
việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong q trình theo dõi, giải
quyết cơng việc thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
b. “Hồ sơ” là Hệ thống thông tin được xây dựng với chức năng chính để thực hiện việc
tin học hóa cơng tác soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản; lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ,
tài liệu vào Lưu trữ cơ quan trên môi trường mạng (sau đây gọi chung là Hệ thống).
c. “Hồ sơ” là bảng kê có hệ thống những hồ sơ dự kiến được lập trong năm của cơ quan,
tổ chức.
Câu 90. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 đối tượng
thống kê công tác văn thư gồm?
a) Văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư.
b) Tổ chức văn thư.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 91. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì giá trị pháp lý của văn bản điện tử như
thế nào?
a. Văn bản điện tử được ký số bởi người có thẩm quyền và ký số của cơ quan, tổ chức
theo quy định của pháp luật có giá trị pháp lý như bản gốc văn bản giấy.
b. Chữ ký số trên văn bản điện tử phải đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật.

c. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 92. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 đối tượng
thống kê công tác lưu trữ gồm?
a) Văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ.
b) Tổ chức lưu trữ.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 93. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “bản chính văn bản giấy ” là?
a. “Bản chính văn bản giấy” là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản, được tạo từ
bản có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền.
b. “Bản chính văn bản” là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản, được người có
thẩm quyền trực tiếp ký trên văn bản giấy hoặc ký số trên văn bản điện tử.
c. “Bản chính văn bản giấy” là bản được tạo từ bản có chữ ký trực tiếp của người có
thẩm quyền.


Câu 94. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 đối tượng
thống kê công tác lưu trữ gồm?
a) Thu thập và loại hủy tài liệu.
b) Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 95. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót
về nội dung phải được ?
a. Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót về nội dung phải được đính chính bằng cơng
văn của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản.
b. Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót về nội dung phải được sửa đổi, thay thế bằng
văn bản có hình thức tương đương.
c. Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót về nội dung phải được thu hồi.
Câu 96. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Nội
vụ kỳ hạn báo cáo bao nhiêu năm?
a. 01 năm

b. 02 năm
c. 03 năm
Câu 97. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP sao y từ văn bản điện tử sang văn bản giấy
được thực hiện như thế nào?
a) Sao y từ văn bản điện tử sang văn bản giấy được thực hiện bằng việc chụp từ bản gốc
văn bản điện tử ra giấy.
b) Sao y từ văn bản điện tử sang văn bản giấy được thực hiện bằng việc in từ bản gốc văn
bản điện tử ra giấy.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 98. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Nội
vụ Thời hạn gửi báo cáo thống kê cơ sở như thế nào?
a) Trước ngày 15 tháng 01 năm kế tiếp của năm báo cáo.
b) Trước ngày 31 tháng 01 năm kế tiếp của năm báo cáo.
c) Trước ngày 15 tháng 02 năm kế tiếp của năm báo cáo.
Câu 99. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì Văn thư cơ quan có nhiệm vụ gì?
a) Quản lý Sổ đăng ký văn bản.
b) Thông báo, sắp xếp, chuẩn bị tài liệu, cơ sở vật chất cho các cuộc họp.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 100. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Nội
vụ hình thức gửi báo cáo thống kê gồm?
a. Bằng văn bản giấy
b. Văn bản điện tử định dạng bảng tính Excel (gửi kèm thư điện tử).


c. Cả 2 đáp án trên
Câu 101: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011của Bộ Nội
vụ thì trách nhiệm của chủ tịch UBND cấp xã gồm?
a. Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, tài liệu hình thành trong hoạt động của HĐND và
UBND cấp xã, chỉ đạo việc thực hiện các quy định của Nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ
tại địa phương.

b. Chịu trách nhiệm chỉ đạo việc quản lý hồ sơ, tài liệu hình thành trong hoạt động của
HĐND theo Quy chế công tác văn thư và lưu trữ của HĐND và UBND cấp xã.
c. Cả 2 đáp án đều sai
Câu 102. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “văn bản hành chính” là?
a) “Văn bản hành chính” là văn bản hình thành trong q trình chỉ đạo, điều hành, giải
quyết cơng việc của các cơ quan, tổ chức.
b) “Văn bản hành chính” là văn bản hình thành trong quá trình thực hiện hoạt động
chuyên môn, nghiệp vụ của một ngành, lĩnh vực do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành,
lĩnh vực quy định.
c) “Văn bản hành chính” là thơng tin thành văn được truyền đạt bằng ngơn ngữ hoặc ký
hiệu, hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được trình bày đúng thể thức, kỹ
thuật theo quy định.
Câu 103: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011của Bộ Nội
vụ thì nhiệm vụ Cơng chức làm công tác văn thư, lưu trữ tại UBND cấp xã gồm?
a. Tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công
tác văn thư, lưu trữ tại UBND cấp xã, bảo đảm sự thống nhất quản lý theo lĩnh vực chuyên
môn.
b. Tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp xã trong việc quản lý hồ sơ, tài liệu của HĐND và
UBND cấp xã.
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 104. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì đáp án nào là văn bản hành chính?
a. thơng báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch,
b. phương án, đề án, dự án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng,
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 105: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011của Bộ Nội
vụ thì Văn thư HĐND và UBND cấp xã lập các loại Sổ đăng ký văn bản đến gồm?
a. Sổ đăng ký văn bản đến của các cơ quan, tổ chức;
b. Sổ đăng ký đơn, thư khiếu nại, tố cáo;
c. Sổ đăng ký văn bản mật đến.
d. Cả 3 đáp án trên

Câu 106. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “bản gốc văn bản ” là?


a. “Bản gốc văn bản” là bản được người có thẩm quyền trực tiếp ký trên văn bản giấy
hoặc ký số trên văn bản điện tử.
b. “Bản gốc văn bản” là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản, được người có
thẩm quyền trực tiếp ký trên văn bản giấy hoặc ký số trên văn bản điện tử.
c. “Bản gốc văn bản” là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản được lưu tại cơ
quan đơn vị.
Câu 107: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011của Bộ Nội
vụ thì Văn thư HĐND và UBND cấp xã lập các loại Sổ đăng ký văn bản đi gồm?
a. Sổ đăng ký văn bản quy phạm pháp luật và quyết định cá biệt;
b. Sổ đăng ký các loại văn bản hành chính cịn lại;
c. Sổ đăng ký văn bản mật.
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 108. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 đối tượng
thống kê công tác văn thư gồm?
a) Nhân sự làm công tác văn thư.
b) Văn bản đi, văn bản đến.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 109: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội
vụ thì thời gian giao nộp hồ sơ, tài liệu xây dựng cơ bản vào Lưu trữ UBND cấp xã ?
a) Sau 12 tháng kể từ khi cơng trình được quyết tốn;
b) Sau 06 tháng kể từ khi cơng trình được quyết tốn;
c) Sau 03 tháng kể từ khi cơng trình được quyết tốn;
Câu 110. Theo Thơng tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Nội
vụ Kỳ hạn báo cáo tính từ ngày nào đến ngày nào của năm báo cáo?
a. Ngày 01 tháng 01 đến ngày 30 tháng 12
b. Ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12
c. Ngày 31 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12

Câu 111. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì “văn bản đến” là?
a) “Văn bản đến” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức nhận được từ cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác gửi đến.
b) “Văn bản đến” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận được từ cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác gửi đến.
c) “Văn bản đến” là tất cả các loại văn bản hành chính do cơ quan, tổ chức nhận được từ
cơ quan, tổ chức, cá nhân khác gửi đến.
Câu 112: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội
vụ thì Chế độ kiểm kê định kỳ đối với lưu trữ cấp xã vào ngày nào?
a. 31/12 hàng năm.


b. 01/01 hàng năm
c. 01/6 hàng năm
Câu 113. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì trình tự quản lý văn bản đi như thế
nào?
a. Cấp số, thời gian ban hành văn bản - Đăng ký văn bản đi - Nhân bản, đóng dấu cơ
quan, tổ chức, dấu chỉ độ mật, mức độ khẩn, (đối với văn bản giấy); ký số của cơ quan, tổ
chức (đối với văn bản điện tử) - Phát hành và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi - Lưu văn
bản đi.
b. Cấp số, thời gian ban hành văn bản - Nhân bản, đóng dấu cơ quan, tổ chức, dấu chỉ độ
mật, mức độ khẩn, (đối với văn bản giấy); ký số của cơ quan, tổ chức (đối với văn bản điện
tử) -Đăng ký văn bản đi - Phát hành và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi - Lưu văn bản đi.
c. Đăng ký văn bản đi - Cấp số, thời gian ban hành văn bản - Nhân bản, đóng dấu cơ
quan, tổ chức, dấu chỉ độ mật, mức độ khẩn, (đối với văn bản giấy); ký số của cơ quan, tổ
chức (đối với văn bản điện tử) -Phát hành và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi - Lưu văn
bản đi.
Câu 114: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội
vụ thì Chế độ kiểm kê định kỳ đối với lưu trữ cấp xã mấy năm một lần?
a. Mỗi năm một lần

b. 03 Năm một lần
c. 05 năm một lần
Câu 115. Theo Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 đối tượng
thống kê công tác lưu trữ gồm?
a) Kho lưu trữ, trang thiết bị dùng cho lưu trữ.
b) Trang thiết bị dùng cho văn thư.
c) Cả 2 đáp án trên
Câu 116. Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP thì ai chịu trách nhiệm trước người đứng
đầu đơn vị và trước pháp luật về bản thảo văn bản trong phạm vi chức trách, nhiệm vụ
được giao?
a. Cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo.
b. Người ký duyệt.
c. Cả 2 đáp án trên
Câu 117: Theo thông tư số 14/2011/TT-BNV ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội
vụ thì Thẩm quyền quyết định tiêu hủy tài liệu hết giá Trị?
a. Chủ tịch UBND cấp xã
b. Trưởng phịng Nội vụ
c. Khơng có cơ quan nào



×