Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

2 luận văn quản lý chi phí trong thi công xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.18 KB, 20 trang )

NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
Mục lục
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý chi phí sản xuất ln là công việc trọng tâm của doanh nghiệp thi công
xây dựng, đặc biệt trong giai đoạn xây dựng cơng trình. Đây là giai đoạn quan trọng
quyết định đến chi phí xây dựng thực tế của cơng trình. Cơng tác quản lý chi phí sản
xuất ở giai đoạn này được ln phải được yêu cầu thực hiện chặt chẽ liên hoàn với
mục đích kiểm sốt chi phí khơng vượt q mức chi phí đã được xác định. Hơn thế
nữa, nó giúp doanh nghiệp tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, định hướng nguồn giúp
giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần xây dựng và du lịch Đức Hương là một doanh nghiệp trẻ.
Trong những năm qua, có nhiều thay đổi từ khi thành lập và phát triển. Cơng ty đã có
nhiều nỗ lực trong nhiều mặt nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, phát triển sản xuất
và đã có những bước tiến lớn trong việc mở rộng sản xuất, tăng cường quy mô sản
xuất, thi cơng. Tuy nhiên, cơng ty vẫn cịn những hạn chế nhất định như khó khăn về
tài chính, việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn hơn. Cùng với việc thắt chặt đầu tư
công của nhà nước, cạnh tranh trong xây dựng ngày càng gay gắt hơn, do đó việc
tăng cường hiệu quả quản lý chí phí sản xuất nhằm sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm vốn
và giảm giá thành sản phẩm, có vai trị hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến
sự thành cơng và phát triển của các doanh nghiệp xây dựng nói chung và Công ty Cổ
phần xây dựng và du lịch Đức Hương nói riêng.
Với mục đích chỉ ra những ưu điểm, những mặt tích cực và những tồn tại, hạn chế
trong cơng tác quản lý chi phí sản xuất của cơng ty trong giai đoạn xây dựng cơng
trình, từ đó đưa ra một số giải pháp tăng cường năng lực quản lý chi phí sản xuất
kinh doanh cho doanh nghiệp, tác giả luận văn chọn đề tài “Giải pháp tăng cường
hiệu quả quản lý chi phí thi cơng xây dựng cơng trình tại Công ty Đức Hương”.

1



2. Mục đích, nội dung của đề tài
Phân tích thực trạng, đánh giá nguyên nhân từ đó đề xuất một số giải pháp quản
lý chi phí sản xuất trong giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình của cơng ty Cổ phần
xây dựng và du lịch Đức Hương .
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Với những kết quả đạt được theo định hướng nghiên cứu lựa chọn đề tài sẽ góp
phần hệ thống hố, cập nhật và hoàn thiện cơ sở lý luận về chi phí và cơng tác quản
lý chi phí thi cơng xây dựng cơng trình, các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi phí
trong q trình thi cơng của các cơng ty xây dựng. Những kết quả nghiên cứu của
luận văn là những tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác giảng dạy, học tập và
nghiên cứu về quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp nói chung, quản lý chi phí
thi cơng xây dựng cơng trình của doanh nghiệp xây dựng nói riêng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp của đề tài sẽ là những tài liệu
tham khảo có giá trị gợi mở trong việc tăng cường hơn nữa hiệu quả cơng tác quản lý
chi phí thi cơng xây dựng cơng trình .
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các cơng trình thủy lợi đang thi công .
- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý chi phí trong giai đoạn thi cơng xây dựng cơng
trình.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thu thập, tổng kết và kế thừa các nghiên cứu đã có.
+ Điều tra, khảo sát, thống kê số liệu thực tiến quản lý chi phí của cơng ty.
5. Kết quả dự kiến đạt được.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuất
trong hoạt động xây dựng và một số vấn đề thực tiễn về quản lý chi phí sản xuất
trong giai đoạn xây dựng cơng trình.
- Đánh giá được thực trạng trong quản lý chi phí sản xuất trong giai đoạn xây
dựng cơng trình của Cơng ty Cổ phần xây dựng và du lịch Đức Hương .

- Đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi phí sản xuất trong
giai đoạn xây dựng cơng trình tại Cơng ty Cổ phần xây dựng và du lịch Đức Hương .
Chương 1. Tổng quan về chi phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuất trong hoạt
động thi cơng xây dựng.
1.1. Tổng quan về các hoạt động xây dựng trong giai đoạn thi công xây dựng.
Tố chức công trường sản xuất là việc hình thành cơ cấu tố chức, quy định chức
năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công trường, bố trí các điều kiện về cơ sở vật
chất và nhân lực đế đảm bảo cơng trường có đủ điều kiện thực thi nhiệm vụ của
doanh nghiệp giao. Trong xây dựng mỗi hợp đồng thông thường tương ứng với một
vị trí địa điếm xây dựng nhất định, do đó bước đầu tiên trong quy trình xây lắp là
2


phải tố chức công trường sản xuất bao gồm các công việc :
Tố chức bộ máy điều hành sản xuất tại cơng trường : là việc hình thành cơ cấu tố
chức của công trường, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, nhiệm vụ, quyền
hạn của từng chức danh tương ứng.
Tố chức cơ cấu bộ phận sản xuất tại công trường : trên cơ sở yêu cầu kỹ thuật,
công nghệ của cơng trình bố trí tố, đội, các dây chuyền, bộ phận sản xuất tương
ứng (dây chuyền thi công bê tơng nhựa, dây chuyền thi cơng móng cấp phối đá
dăm, dây chuyền làm đất, bộ phận thi công cống, tổ thí nghiệm ...)
-

-

Bố trí cán bộ, lao động đế đảm bảo cho cơ cấu tố chức bộ máy đó hoạt động.
Lựa chọn địa điểm, lên phương án bố trí mặt bằng cơng trường và tiến hành xây
dựng các cơng trình tạm (phụ trợ) trong q trình thi cơng (nhà xưởng, bãi chứa
vật liệu, kho tàng ...)
Tiến hành huy động thiết bị và nhân lực đến công trường đế thực hiện nhiệm vụ

sản xuất.

1.2. Tổng quan về chi phí sản xuất trong hoạt động thi cơng xây dựng.
Chi phí sản xuất trong hoạt động thi công xây dựng lớn và khác biệt theo
từng cơng trình, chi phí đầu tư cho cơng trình thuờng rải ra trong một thời gian
dài.
Tính chất đơn chiếc và chịu ảnh huởng của của nơi xây dựng làm cho giá
trị của từng sản phẩm xây dựng rất khác nhau. Ngay cùng một sản phẩm có kết
cấu, kiến trúc giống nhau thì cũng có sự khác nhau về chi phí sản xuất đó là hao
phí lao động sống và q khứ. Vì thế việc xác định chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm xây dựng phải đuợc tiến hành riêng biệt đối với từng sản phẩm.
Chi phí để xây lắp cơng trình bao gồm: chi phí ngun vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí máy móc thiết bị và chi phí nhân cơng, vì
vậy nhằm quản lý chi phí trong q trình thi cơng được hiệu quả cần phải lập
dự tốn chi phí xây lắp.
1.3. Tình hình quản lý chi phí sản xuất trong giai đoạn xây dựng ở nước ta hiện nay
Môi trường kinh doanh hiện nay đã có rất nhiều thay đối và đã làm biến đối
thực tế quản lý chi phí của các doanh nghiệp.
• Mơi trường kinh doanh tồn cầu: Hiện nay môi trường kinh doanh đã
mở rộng ra thị trường thế giới. Điều này làm cho các doanh nghiệp phải
chịu sức ép cạnh tranh trên qui mơ tồn cầu. Để tồn tại và phát triển,
doanh nghiệp cần có nhiều thơng tin về chi phí hơn và sử dụng các cơng
cụ quản lý chi phí hữu hiệu để có thế kiếm soát hoạt động, xây dựng
chiến lược canh tranh và kinh doanh có hiệu quả.
• Cơng nghệ sản xuất: Để cạnh tranh trong môi trường hiện nay, các
doanh nghiệp phải chấp nhận thay đổi công nghệ sản xuất. Điều này
khơng những giúp cho các doanh nghiệp có thể kiểm sốt được các dịng
3



chi phí vào ( chi phí NVL, lao động, chi phí khác ) mà cịn có thể xây
dựng các quyết định cho đầu ra sản xuất ( giá bán, sản lượng, doanh thu,
lợi nhuận, tồn kho), gia tăng giá trị của sản phẩm cung ứng cho khách
hàng.
• Định hướng khách hàng: Một thay đổi quan trọng của môi trường kinh
doanh hiện nay là sự thay đổi liên tục trong thị hiếu của khách hàng đối
với sản phẩm hay dịch vụ. Họ thích sản phẩm có chất lượng cao, nhiều
tính năng mới, mẫu mã đa dạng, các dịch vụ kèm theo phải phong phú.
Vì vậy, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là phải thoả mãn tất cả
yêu cầu này với chi phí thấp nhất. Vai trị quản lý chi phí vì vậy trở nên
quan trọng, vì nếu khơng quản lí và phân tích tốt thì sản phẩm tuy có chất
lượng cao thì giá sẽ cao, khách hàng sẽ khơng thích nữa. Ngược lại, tính
năng mới chậm cập nhật cũng làm giảm sức cạnh tranh của doanh
nghiệp.
• Tố chức quản lý: Do mục tiêu là nhắm đến thoả mãn thị hiếu của khách
hàng nên các hoạt động sản xuất và kinh doanh cũng chuyến dịch theo
hướng khách hàng. Vì thế, tổ chức của doanh nghiệp cũng thay đổi và
hình thành các nhóm hoạt động hoặc bộ phận chức năng (nghiên cứu
phát triển, tổ chức sản xuất, giao hàng, bảo hành, sửa chữa). Theo đó,
thực tế việc quản lý chi phí cũng sẽ có các thay đổi cho phù hợp. Từng
nhóm hay bộ phận sẽ có các chi phí hoạt động của mình. Các báo cáo về
chi phí sẽ phản ảnh hoạt động của mình. Các báo cáo về chi phí sẽ phản
ảnh hoạt động của các nhóm hay bộ phận hợp lí hay chưa hợp lí.
Kết luận chương 1
Chương 2. Cơ sở khoa học và các phương pháp đánh giá quản lý chi phí trong
giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình.
2.1 Cơ sở khoa học và pháp lý trong quản lý chi phí xây dựng.
Người ta thường hiểu rằng chi phí xuất hiện khi có một hoạt động sản xuất,
giao dịch nào đó xảy ra, chẳng hạn như mua nguyên vật liệu cho sản xuất, trả tiền
công cho việc sử dụng một lao động nào đó. Tuy nhiên, theo ý nghĩa đầy đủ thì chi

phí chính là kết quả của các quyết định quản trị nhằm đáp ứng những yêu cầu kinh
doanh, trong đó, vai trị của nhà quản trị chi phí là xác định, đo lường, thu thập, phân
tích và báo cáo các thông tin về những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành cơng của một
doanh nghiệp. Đó là các yếu tố tác động đến chi phí, ảnh hưởng đến doanh thu, lợi
nhuận của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhà quản trị chi phí cũng thực hiện việc phân
tích các thơng tin chi phí đế ra các nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định về công
nghệ sản xuất, nghiên cứu sản phẩm mới, chất lượng tính năng của sản phẩm, độ thoả
mãn của khách hàng đối với sản phẩm, lợi thế của doanh nghiệp.. .Như vậy, quản trị
chi phí bao gồm các cơng việc của kế tốn quản trị, quản trị tài chính và đồng thời
thơng qua phân tích các thơng tin này để tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, hình thành
các quyết định đúng đắn, xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh thích họp.

4


2.1.1 Chi phí và phân loại chi phí
2.1.1.1 Định nghĩa chi phí
Chi phí được định nghĩa là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ ra nhằm tạo
ra các loại tài sản, hàng hóa hoặc dịch vụ.
2.1.1.2Phân loại chi phí trong DNXL
Do đặc điếm sản phẩm của nghành thủy lợi được xây lắp cố định tại nơi sản
xuất làm phát sinh thêm một số khoản mục chi phí như: chi phí vận chuyển máy thi
cơng đến cơng trường, chi phí huy động nhân cơng, chi phí lán trại cho cơng nhân,
chi phí kho nhà xưởng bảo quản vật tư trong q trình thi cơng, chi phí đảm bảo giao
thông đi lại thuận lợi cho con người và các phương tiện lưu thơng trên đường. Do đó
chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thủy lợi ( DNXLTL ) cũng có những đặc điểm
khác biệt so với những nghành sản xuất khác.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả
kinh doanh, vì vậy vấn đề quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị là phải kiếm sốt
chi phí của DN. Chi phí được sử dụng theo nhiều hướng, cho nhiều mục đích khác

nhau, trong đó phân loại theo cách ứng xử chi phí rất được quan tâm. Riêng
DNXLGT có thế phân loại theo các cách sau đây:
Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xét theo cơng dụng của
chúng, hay nói một cách khác, xét theo từng hoạt động có chức năng khác nhau trong
quá trình SXKD mà chúng phục vụ, được chia thành hai loại lớn: chi phí sản xuất và
chi phí ngồi sản xuất. Ngành giao thơng chi phí phát sinh chủ yếu tại các cơng trình
dự án nên chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục như sau:
a.

Chi phí sản xuất:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm nguyên vật liệu, vật liệu kết cấu, đã tiêu
hao cho các cơng trình xây lắp như đất, đá, cát, sắt thép, xi mãng.... Các vật liệu
này đa số mua ngồi, riêng đá và bê tơng nhựa, bê tơng xi mãng có thế tự sản xuất.
Chi phí ngun vật liệu chiếm tỷ lệ rất lớn trong toàn bộ chi phí xây lắp (khoảng
60 đến 70% tổng chi phí)
+ Chi phí máy thi cơng: Gồm các chi phí phục vụ cho máy thi cơng cơng trình
như: nhiên liệu, chi phí bảo dưỡng sửa chữa máy, chi phí huy động vận chuyến
máy đến cơng trình, tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân vận
hành máy. Tuỳ thuộc vào từng cơng trình thi cơng bằng máy hay bằng thủ cơng
mà chi phí máy sẽ chiếm tỷ trọng cao hay thấp trong tống chi phí xây lắp cơng
trình...
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: Chi phí này bao gồm tiền lương, tiền phụ cấp và
các khoản trích theo lương của bộ phận công nhân trực tiếp tham gia thi công xây
lắp. Thông thường trong các DNXLTL hiện nay khoản mục này chiếm khoảng
15% đến 20% tổng chi phí tuỳ theo từng cơng trình sử dụng nhiều lao động kĩ
5


thuật, lao động phố thông hay sử dụng máy, cách thức trả lương hiện nay của các

DNXLTL chủ yếu là theo sản lượng thi cơng hồn thành.
+ Chi phí cơng cụ dụng cụ: Trong các DNXLTL công cụ, dụng cụ thường được sử
dụng là các loại máy cao đạc, thí nghiệm vật liệu, xe rùa, các dụng cụ cầm tay cho
lao động phổ thông di chuyển vật liệu, đà giáo ván khuôn, dụng cụ khoan đá, máy
trộn bê tông loại nhỏ, các loại đầm bê tơng... có giá trị dưới 10 triệu thời gian sử
dụng dưới một năm do bộ tài chính qui định khơng phải là TSCĐ. Các chi phí này
khơng thay đối khi sản lượng xây lắp thay đổi.
+ Chi phí lãi vay: là khoản chi phí trả cho việc vay vốn, tuỳ theo nhu cầu vay vốn
đầu tư của DN và cách thức huy động vốn. Theo qui định hiện nay lãi vay là một
khoản chi phí tài chính và làm giảm thu nhập của doanh nghiệp.
+ Chi phí chung: Đó là các chi phí dùng cho quản lí thi cơng ở các bộ phận thi
cơng gồm: tiền lương và các khoản trích theo lương, các chi phí khác của bộ phận
quản lí thi cơng.
Chi phí ngồi sản xuất:
+ Chi phí khấu hao TSCĐ gồm: khấu hao máy móc thiết bị thi cơng, phương tiện
vận tải, nhà xưởng, vãn phòng, thực tế các DNXLTL khấu hao theo thời gian sử
dụng theo theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC của bộ tài chính.
+ Chi phí quản lí DN: Là các khoản chi phí liên quan gián tiếp đến bộ phận thi
cơng xây lắp, như: các chi phí phát sinh ở bộ phận văn phịng ( chi phí điện, nước,
điện thoai, fax, phí chuyển tiền, bưu phẩm, dụng cụ vãn phịng, chi phí xe con, đi
lại cơng tác vãn phịng, hội nghị tiếp khách...)
+ Chi phí khảo sát đấu thầu cơng trình, chi phí nghiệm thu, quyết tốn bảo hành
cơng trình...
b.

Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định

bl. Chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được
Một khoản chi phí được xem là chi phí có thể kiểm sốt được ( controllable
costs ) hoặc là chi phí khơng kiểm sốt được ( non-controllable costs ) ở một cấp

quản lí nào đó là tuỳ thuộc vào khả năng cấp quản lí này có thế ra các quyết định đế
chi phối, tác động đến khoản chi phí đó hay khơng. Như vậy, nói đến khía cạnh quản
lí chi phí bao giờ cũng gắn liền với một cấp quản lí nhất định: Khoản chi phí mà ở
một cấp quản lí nào đó có quyền ra quyết định để chi phối nó thì được gọi là chi phí
kiếm sốt được ( ở cấp quản lí đó ), nếu ngược lại là chi phí khơng kiếm sốt được.
Trong các DNXLTL thường có bộ phận quản lí chi phí tại phịng ban cơng ty
hoặc phân cấp quản lí chi phí cho các nhà quản trị cấp dưới như ban điều hành dự án
và các đội thi cơng cơng trình, vì vậy khi kiếm sốt chi phí của các đơn vị nội bộ
trong DNXLTL người ta cần phải phân loại chi phí của các đơn vị này thành chi phí
kiếm sốt được và chi phí khơng kiếm sốt được.
Chi phí kiểm sốt được là các khoản chi phí ở một đơn vị mà nhà quản trị ở cấp
6


đó được giao quyền hạn và chịu trách nhiệm quản lí. Phạm vi chi phí kiểm sốt được
ở một đơn vị nội bộ phụ thuộc vào mức độ phân cấp quản lí chi phí cho nhà quản trị ở
cấp đó như: chi phí nguyên nhiên vật liệu sắt thép xi mãng..., chi phí máy thi cơng,
khấu hao, chi phí nhân cơng lán trại kho bãi.
Chi phí khơng kiểm sốt được ở một bộ phận nào đó thường thuộc hai dạng:
các khoản chi phí phát sinh ở ngồi phạm vi quản lí của bộ phận ( chang hạn chi phí
phát sinh ở các bộ phận sản xuất ở các đơn vị thi cơng tại cơng trường mà bộ phận
quản lí tại cơng ty khơng kiếm sốt được: như chi phí đảm bảo giao thơng an tồn
cho người đi lại, chi phí hư hỏng xe máy thiết bị tại công trường, chi phí nghiệm thu
các hạng mục theo giai đoạn thi cơng...), hoặc là các khoản chi phí phát sinh thuộc
phạm vi hoạt động của bộ phận nhưng thuộc quyền chi phối và kiếm sốt từ cấp quản
lí cao hơn ( như chi phí khấu hao máy móc thiết bị, hoặc khảo sát phục vụ đấu thầu
cơng trình nhưng việc kiếm sốt chi phí hoặc tính khấu hao lại do bộ phận quản lí tại
vãn phịng thực hiện ).
Việc phân chia chi phí ở đơn vị nội bộ thành chi phí kiếm sốt được và chi phí
khơng kiếm sốt được sẽ tạo điều kiện định hướng cho việc thực hiện chức năng

kiểm sốt của nhà quản trị. Khi kiểm sốt tình hình thực hiện định mức, dự toán ở
một đơn vị nội bộ thì đối tượng của kiểm sốt phải là chi phí kiểm sốt được, cịn chi
phí khơng kiếm sốt được là trách nhiệm của nhà quản trị cấp trên.
b2. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Trong các doanh nghiệp sản xuất, các khoản chi phí phát sinh có liên quan trực
tiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các đơn đặt hàng và do vậy có
thế tính trực tiếp cho từng loại loại sản phẩm hay từng đơn đặt hàng thì được gọi là
chi phí trực tiếp ( direct cost ). Ngược lại, các khoản chi phí phát sinh cho mục đích
quản lí chung, liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm, nhiều đơn
đặt hàng cần tiến hành phân bố cho các đối tượng sử dụng chi phí theo các tiêu thức
phân bổ được gọi là chi phí gián tiếp (indirect cost).
+ Trong DNXLTL chi phí trực tiếp là các chi phí phục vụ trực tiếp cho q trình
thi cơng dự án tại cơng trường như: Chi phí ngun nhiên vật liệu, chi phí máy
nhân cơng, chi phí lán trại kho bãi, chi phí đảm bảo giao thơng, lãi vay, khảo sát
lập bản vẽ thi cơng, nghiệm thu...
+ Chi phí gián tiếp là: chi phí khấu hao, chi phí quản lí chung, chi phí cơng cụ
dụng cụ...
Chi phí trong q trình kiểm tra và ra quyết định
Ngồi ra trong q trình kiểm tra và ra quyết định các nhà quản lí cịn phải
quan tâm đến các chi phí khác như:
Chi phí lặn ( Sunk cost): ( Cịn gọi là khoản chi phí khác biệt ) là khoản chi phí
đã bỏ ra trong quá khứ và sẽ hiến hiện ở tất cả mọi phương án với giá trị như nhau
hay hiếu một cách khác, chi phí lặn được xem như là một khoản chi phí khơng thế
tránh được cho dù người quản lí quyết định lựa chọn thực hiện theo phương án nào.
c.

7


Như chi phí tìm hiếu và khảo sát dự án.

Chi phí chênh lệch ( Differential cost ): Xuất hiện khi so sánh chi phí gắn liền
với các phương án trong quyết định lựa chọn phương án tối ưu. Chi phí chênh lệch
được hiểu là phần giá trị khác nhau của các loại chi phí của một phưong án này so với
một phương án khác.
Chi phí cơ hội ( Opportunity cost ): Chi phí cơ hội là những thu nhập tiềm tàng
bị mất đi khi lựa chọn thực hiện phương án này thay cho phương án khác.
Cho nhiều mục đích khác nhau, chi phí được xem xét theo nhiều khía cạnh
khác nhau tuỳ vào đặc điếm SXKD mà các doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho đơn vị
mình một cách phân loại phù hợp nhất phục vụ cho cơng tác quản lí chi phí cũng như
kiểm tra và ra quyết định tại doanh nghiệp.
2.2 Những nội dung chủ yếu về quản lý chi phí trong q trình thi cơng.
2.2.1 Hoạch định quản lý chi phí trong q trình thi cơng
2.2.1.1Lập phương án thiết kế tổ chức thi cơng

Xây dựng cơng trình cũng giống như sản xuất một sản phẩm cơng
nghiệp, phải có thiết kế sản phẩm và quá trình tố chức sản xuất ra sản phẩm
theo thiết kế. Ngoài thiết kế kĩ thuật trong hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư, các
cơng trình chỉ có thế tiến hành xây dựng sau khi nhà thầu thiết kế bản vẽ thi
cơng, có dự toán chi tiết theo khối lượng thực tế theo bản vẽ thi công được
duyệt. Công tác thiết kế tố chức thi cơng là việc làm đầu tiên của q trình tố
chức xây dựng cơng trình, nó chính là việc hoạch định những giải pháp thi công
dựa trên những điều kiện cho phép về kết cấu kĩ thuật, cơng trình về điều kiện
thố nhưỡng khí hậu, thời gian thi cơng, về phương pháp kĩ thuật thi công, khả
năng cung cấp vật tư, về lao động, tài chính...nhằm mục tiêu tố chức q trình
thi cơng có hiệu quả nhất.
Căn cứ của thiết kế tổ chức thi công ( Tài liệu ban đầu )
Những tài liệu có liên quan đến q trình thiết kế tố chức thi cơng xây lắp
một cơng trình là những căn cứ cơ bản, giữ một vai trò quan trọng đảm bảo tính
chính xác của cơng tác thiết kế bản vẽ thi công.
Hồ sơ thiết kế kĩ thuật công trình: đây là hồ sơ mời thầu do chủ đầu tư cung

cấp được lập thông qua công ty tư vấn thiết kế có kinh nghiệm, nó là cơ sở
chủ yếu đế xác định khối lượng công tác thi công, các u cầu của hồ sơ
mời thầu thực hiện cơng trình về công nghệ giải pháp, tiến độ thi công.
Tài liệu điều tra về địa chất và khí tượng thuỷ văn nơi cơng trình được xây
dựng, đây là căn cứ quan trọng để lựa chọn đúng đắn các giải pháp tổ chức
thi công.
Khả năng sử dụng mặt bằng thi công vướng mắc về cơng tác giải phóng
mặt bằng như: mộng vườn, dân cư, đường điện hoặc rà phá bom mìn, cáp
quang..., nguồn cung cấp điện và cung cấp nước cho quá trình thi cơng để
có biện pháp thi cơng phù họp.
Nguồn cung cấp vật liệu trên thị trường. Nếu có những vật tư được cung
a.

8


-

cấp theo thời vụ, hay phải nhập khẩu đòi hỏi phải có giải pháp cung cấp
hay dự trữ hợp lí. Neu vật liệu sẵn có trên thị trường và khơng bị biến động
giá lớn thì khơng cần dự trữ. Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng rất lớn
đến lượng vốn lưu động, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp tài chính của
doanh nghiệp và ảnh hưởng trục tiếp đến tiến độ thực hiện và chi phí cơng
trình.
Điều kiện giao thông vận tải trong vùng và khả năng di chuyến đi lại trên
cơng trường (cơng trình giao thơng nếu thi cơng hồn tồn mới đi lại di
chuyến rất khó khăn) là căn cứ quan trọng trong việc lựa chọn các giải
pháp thi cơng. Điều kiện này có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ cung cấp
vật tư, thiết bị, ảnh hưởng đến vị trí và qui mơ địa điếm tập kết vật tư, thiết
bị cho q trình thi cơng và xây lắp các hạng mục cơng trình.


Những ngun tắc cơ bản thiết kế tổ chức thi công
Như tất cả mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị
trường các doanh nghiệp xây dựng cũng phải quan tâm đến hiệu quả khi tố
chức thi công, thiết kế tố chức thi cơng là q trình chủ động hoạch định cơng
nghệ xây dựng một cơng trình, hiệu quả của q trình tố chức thi cơng đạt đến
mức độ nào thì chất lượng của cơng tác thiết kế bản vẽ thi cơng có tác động
quan trọng đầu tiên. Vì vậy, khi tiến hành công tác này phải quán triệt những
nguyên tắc cơ bản sau:
Thiết kế tố chức thi công phải đảm bảo tăng cường cơ giới hố đồng bộ
cơng tác thi cơng xây lắp. Q trình sản xuất xây lắp chỉ có thế đạt được
năng suất cao, rút ngắn được thời gian thi công và nâng cao được chất
lượng công trình khi mọi khâu sản xuất đều được cơ giới hố, hiện đại hố.
Vì vậy cơng tác hoạch định các giải pháp xây lắp cơng trình phải tăng
cường áp dụng khoa học cơng nghệ, cơ giới hố đồng bộ cơng tác thi cơng
xây lắp
Tăng cường khả năng chun mơn hố trong q trình thi cơng, chủ động
tạo điều kiện phân chia những loại công việc giống nhau về cấu tạo sản
phẩm về phương pháp sản xuất vào từng nhóm cơng việc như: nhóm thi
cơng nền, thi cơng móng, nhóm cơng việc cốt thép, nhóm cơng việc bê
tơng... đế tiện bố trí chun mơn hố thiết bị và cơng nhân kĩ thuật.
Thiết kế tổ chức thi công phải tạo điều kiện thi cơng liên tục và bố trí cơng
việc họp lí cho thời gian khi thời tiết không tốt do mưa bão...do thi công
xây dưng giao thông chủ yếu phải tiến hành ngồi trời. Điều kiện tự nhiên
cịn ảnh hưởng đến việc khai thác vật liêu: cát đá... Ánh hưởng đến giao
thông vận chuyến vật tư, thiết bị và gây sự cố lún sụt, hư hỏng cơng trình
đang thi cơng. Đe thi công được liên tục nhà quản trị cũng cần lưu ý hoạch
định về khả năng cung cấp công nhân kĩ thuật, khả năng đáp ứng nhu cầu
về vốn có ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ và chất lượng cơng trình.
Các điều kiện kiếm sốt chất lượng vật liệu đầu vào và chất lượng các hạng

mục cơng trình xây lắp theo từng giai đoạn.
b.

9


c.

Nội dung chủ yếu của thiết kế tổ chức thi công

cl. Xác định tiến độ thi công
Tiến độ thi công cơng trình bao gồm tống tiến độ thi cơng và tiến độ thi
công từng hạng mục giai đoạn
Tống tiến độ thi cơng là tống thời gian xây dựng cơng trình, nó xác định
thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc quá trình xây dựng, đây cũng là thời hạn
bắt đầu bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng. Như vậy thời gian thi công của
từng giai đoạn không được phép kéo dài và tuỳ thuộc vào khối lượng công tác
thi công mà xác định mức độ khẩn trương của từng công việc. Dựa vào tống
tiến độ thi công mà xác định những nhu cầu cơ bản phải đáp ứng cho xây dựng
ở từng giai đoạn như phân phối vốn, xác định nhu cầu vật tư, nhân lực và thiết
bị cần sử dụng ở mỗi giai đoạn. Từ khối lượng cơng việc, tính chất cơng việc và
thời hạn thi cơng cho phép mà lựa chọn các biện pháp thi công cho phù hợp.
Trong từng biện pháp thi công phải lựa chọn loại thiết bị phù họp nhất về tính
năng tác dụng, về cơng suất, thiết bị có thích nghi với cơng trường hay khơng,
có cơng nhân vận hành hay khơng, loại thiết bị u cầu cơng ty đã có hay phải
cân đối đế thuê tài chính, thuê mua hoặc hợp đồng thuê lại của công ty khác.
Cũng từ cơ sở đó mà xác định nhu cầu vật tư, nhiên liệu, năng lượng cho từng
công việc ở mỗi giai đoạn thi cơng cụ thể.
Tiến độ thi cơng có thế lập theo sơ đồ ngang hay so đồ mạng, dựa vào
thiết kế kĩ thuật mà xác định khối lượng công việc cụ thế cho từng giai đoạn, từ

đó chỉ rõ
tên và khối lượng của từng cơng việc, phân loại thi cơng, trình tự của công tác
thi công và các nhu cầu vật chất khác.
Như vậy, tiến độ thi công là căn cứ rất cơ bản đế tố chức thi công xây lắp,
người điều hành sản xuất trên công trường luôn luôn lấy việc thực hiện đúng
tiến độ làm mục tiêu hoạt động. Thực hiện đúng tiến độ thi công sẽ đạt được
hiệu quả kinh tế xã hội cao cho cả doanh nghiệp và chủ đầu tư.
c2. Thuyết minh về các giải pháp tổ chức thi cơng
Giới thiệu tóm tắt những đặc điếm cơ bản cơng trình sẽ được xây dựng,
nêu các phương án, giải pháp kĩ thuật tố chức thi công những phần việc chủ yếu
và phức tạp nhất, nêu rõ các phương pháp so sánh đế lựa chọn phương án tối ưu
nhất. Thuyết minh rõ ràng việc tố chức trang bị và sử dụng máy móc cho thi
cơng. Nêu rõ về điều kiện cơ sở hạ tầng như điện nước, mặt bằng, dân cư,
đường sá giao thơng...mà q trình xây lắp cơng trình có thế sử dụng được.
Thuyết minh về việc tổ chức cung cấp những yếu tố vật chất đầu vào cho
q trình phục vụ thi cơng, như số lượng cơ cấu nghành nghề lao động, số
lượng chủng loại các loại vật tư kĩ thuật cần cung cấp ở từng thời điếm cụ thế,
nói rõ về phương thức vận chuyến, tố chức kho tàng bến bãi tập kết dự trữ vật
liệu. Việc tố chức cơng trình tạm, đảm bảo giao thơng trong q trình thi cơng
và lán trại phục vụ cơng nhân. Giải trình rõ các các biện pháp đảm bảo an toàn
10


lao động, vệ sinh môi trường.
Nêu các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật chủ yếu của phương pháp tố chức thi
công như: lượng vốn đầu tư, vật tư thiết bị, lao động phục vụ cho dự án, thời
hạn xây dựng lắp đặt cơng trình và thời hạn đưa cơng trình vào sử dụng.
2.2.1.2Lập kế hoạch, dự toán cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình thực
hiện xây lắp cơng trình
Trong các chức năng quản trị, lập kế hoạch là chức năng quan trọng

không thế thiếu đối với mọi doanh nghiệp. Ke hoạch là xây dựng mục tiêu của
doanh nghiệp và vạch ra các bước thực hiện để đạt được mục tiêu đã đặt ra. Dự
toán cũng là một dạng kế hoạch nhằm liên kết các mục tiêu cụ thế, chỉ rõ các tài
nguyên phải sử dụng, đồng thời dự tính kết quả thực hiện trên cơ sở các kĩ thuật
dự báo.
Lập dự tốn chi phí xây lắp là xác định tồn bộ chi phí để xây dựng một
khối lượng cơng trình hoặc hạng mục cơng trình mà doanh nghiệp đã kí họp
đồng từ trước. Chi phí đế xây lắp cơng trình bao gồm: chi phí ngun vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí máy móc thiết bị và chi phí nhân
cơng, vì vậy nhằm quản trị chi phí trong q trình thi cơng được hiệu quả cần
phải lập dự tốn chi phí xây lắp.
Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
u cầu sử dụng vật liệu chủ yếu của cơng trình giao thơng xuất phát từ
thiết kế và kết cấu cơng trình, ngồi ra các giải pháp tố chức kĩ thuật thi công
cũng chi phối nhiều đến chủng loại và lượng tiêu hao của vật liệu. Dự tốn chi
phí ngun vât liệu trực tiếp là phản ánh tất cả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
cần thiết đế đáp ứng yêu cầu xây lắp đã được thế hiện trên dự toán khối lượng
bản vẽ tố chức thi cơng. Đe lập dự tốn ngun vật liệu trực tiếp cần xác định:
• Định mức tiêu hao nguyên vật liệu đế sản xuất một khối lượng sản
phẩm xây lắp
• Đơn giá xuất nguyên vật liệu.
• Mức độ dự trữ nguyên vật liệu trực tiếp vào cuối kì dự tốn được tính
tốn trên cơ sở lí thuyết quản trị tồn kho
Như vậy:
Lượng NVL
Định mức tiêu hao
Khối lượng công tác
a.

=x


cần dùng

NVL cho 1 đơn vị

thi công theo thiết kế

Cho thi công
Công việc
Trong thực tế, bất cứ lượng vật liệu nào cũng có một lượng hao hụt nhất
định do quá trình vận chuyến, bảo quản và quá trình sử dụng gây nên. Lượng
vật tư hao hụt thường được xác định bằng tỷ lệ phần trăm so với lượng vật tư
cần dùng. Lượng NVL cung cấp bao gồm lượng NVL cần dùng và lượng NVL
hao hụt.

11


Lượng NVL
Lượng NVL
Lượng NVL
x
cần cung cấp
cần dùng hao hụt tự nhiên
Và dự toán nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất sẽ là:
Dự tốn chi phí Dự tốn chi phí Đon giá xuất
, =
X
~
NVL trực tiếp NVL sử dụng

NVL
Trong truồng hợp doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu có đon giá
khác nhau đế sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau thì cơng thức xác định
chi phí vật liệu nhu sau :
nm
CPVL = ỵỵQiMỊịGị
ij
Với: Mj j là mức hao phí vật liệu j đế sản xuất một sản phẩm i Gi là đơn
giá vật liệu loại j (j = 1 ,m )
Qi là số luợng sản phẩm i dự toán sản xuất (i = 1 ,n )
n là số loại sản phẩm m là số loại vật liệu
Ngoài chỉ tiêu trên đây đế bảo đảm cho quá trình thi cơng khơng bị gián
đoạn do thiếu NVL gây nên, nguời ta còn phải xác định luợng vật tu dự trữ
thuồng xuyên. Tuy nhiên, luợng vật tu dự trữ sẽ tạo ra hiện tuợng làm tăng
luợng vốn lưu động trong khâu dự trữ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
* Dự toán nguyên vật liệu dự trữ
Dự toán nguyên vật liệu dự trữ được lập cho từng loại nguyên vật liệu
cần thiết đế thực hiện quá trình sản xuất trên cơ sở số lượng nguyên vật liệu dự
toán cần thiết sử dụng và chính sách dự trữ tồn kho của doanh nghiệp theo công
thức sau:
Số lượng
Số lượng
số lượng
số lượng
nguyên liệu = nguyên liệu + nguyên liệu - nguyên liệu mua vào
sử dụng
tồn cuối kì
tồn thực tế
theo dự tốn theo dự tốn đầu kì
Số tiền cần thiết phải chuẩn bị đế mua ngun vật liệu được tính tốn dựa

vào việc dự báo đơn giá mua nguyên vật liệu dự toán mua nguyên vật liệu trực
tiếp được xây dựng. Đơn giá nguyên vật liệu là giá thanh toán với nhà cung
cấp.
Dự toán tiền
Dự toán lượng Đơn giá
Nguyên vật liệu = nguyên vật liệu X nguyên vật
trực tiếp
mua vào
liệu
Dự toán mua nguyên vật cịn tính đến thời điếm, và mức thanh tốn tiền
mua nguyên vật liệu căn cứ vào chính sách bán hàng của nhà cung cấp. Đây là
cơ sở đế lập dự toán vốn bằng tiền tại doanh nghiệp.
b.

Dự toán chi phí nhân cơng trực tiếp
12


Dự tốn chi phí nhân cơng trục tiếp được xây dựng từ dự tốn khối lượng
cơng tác xây lắp. Dự tốn này cung cấp những thơng tin quan trọng liên quan
đến qui mô của lực lượng lao động cần thiết cho kì dự tốn. Mục tiêu cơ bản
của dự tốn này là duy trì lực lượng vừa đủ để đáp ứng u cầu thi cơng cơng
trình, tránh tình trạng lãng phí hoặc bị động trong sử dụng lao động. Dự tốn
này cịn là cơ sở để doanh nghiệp lập dự tốn về đào tạo, tuyển dụng trong q
trình hoạt động.
Chi phí nhân cơng trục tiếp thường là biến phí trong mối quan hệ với
khối lượng sản phẩm sản xuất. Trong một số ít các trường hợp chi phí nhân
cơng trục tiếp khơng thay đổi theo mức độ hoạt động, đó là trường họp ở các
doanh nghiệp sử dụng công nhân có trình độ tay nghề cao, khơng thế trả cơng
theo sản phẩm. Đe lập dự toán này, doanh nghiệp phải tính tốn dựa vào số

lượng nhân cơng, quĩ lương, cách phân phối lương và nhiệm vụ của doanh
nghiệp. Đối với biến phí nhân cơng trục tiếp, để lập dự tốn doanh nghiệp cần
xây dựng:
Định mức lao động đế thực hiện khối lượng công việc.
Tiền công cho từng giờ lao động
Và chi phí nhân cơng trực tiếp được xác định:
CPNCTT =

hoặc CPNCTT = ỲQiLi
i}

Với: Mi j là mức hao phí lao động trực tiếp loại j
Gj là đơn giá lương của lao động loại j
Qi là khối lượng công việc i dự tốn phải thi cơng theo thiết kế
Số liệu về chi phí nhân cơng phải trả cịn là cơ sở đế lập dự toán tiền mặt
c.
Dự toán chi phỉ máy móc thiết bị
Yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị phục vụ thi công: chỉ tiêu này chủ yếu
xác định số ca máy cần dùng cho thi công, số ca máy phụ thuộc vào khối luợng
công việc phải thi công bằng máy và định mức sản luợng của mỗi ca máy hay
định mức thời gian làm bằng máy cho mỗi đơn vị khối luợng công việc. Trong
xây dựng thuờng sử dụng định mức sản luợng cho mỗi ca ngày
Số ca máy cần có Khối luợng cơng việc cần thi cơng bằng máy theo tkế
đế hồn thành khối = --------------------------------------------------------luợng cơng việc
Định mức sản luợng của một ca máy cần sử dụng
thiết kế
n
Dự tốn chi phí máy thi cơng = ^ QiGi
i=1
Với: Qi là khối luợng ca máy làm việc thứ i

Gi là đơn giá định mức ca máy làm việc thứ i
Dự tốn von lưu động phục vụ thi cơng xây lắp cơng trình
Dự tốn vốn lưu động phục vụ thi cơng cơng trình chính là lập kế hoạch
dịng tiền vốn lưu động phục vụ cho dự án bao gồm: khoản tạm ứng theo họp
d.

13


đồng, các khoản nghiệm thu thanh toán, các luồng tiền mặt và tiền gửi ngân
hàng, tiền vay thu vào và chi ra phục vụ cho q trình thi cơng mua nguyên vật
liệu, thuê máy móc thiết bị, trả lương và các chi phí khác.
Khi lập dự tốn vốn lưu động phải lưu ý:
• Khoản tạm ứng vốn 20% theo họp đồng ( nếu có) và kế hoạch khấu trừ
tạm ứng cho chủ đầu tư theo từng đợt thanh tốn
• Dự đốn được thời gian nghiệm thu các hạng mục cơng trình thu hồi
vốn giảm áp lực vay vốn lưu động.
• Loại trừ các khoản không chi tiền mặt trong quá trình thi cơng như
khấu hao tài sản cố định, vật tư do chủ đầu tư cung cấp
• Xây dựng số dư dự phịng tài chính cho các khoản khối lượng công
việc phát sinh so với thiết kế hoặc biến động giá vật liệu, nhân cơng,
nhiên liệu, máy móc thiết bị.
• Cân đối giữa lãi suất ngân hàng và tốc độ tăng do trượt giá vật liệu để
lập vốn lưu động dự trữ vật liệu.
2.2.2 Quyết định quản trị chi phí
2.2.2.1. Quyết định phương án tổ chức thi cơng
Tiêu chí lựa chọn, quyết định phương án tể chức thi công
Thực chất việc lựa chọn phưcmg án thi công là lựa chọn các giải pháp kĩ
thuật cụ thế đế tố chức xây lắp đạt hiệu quả tốt nhất về mặt thời gian, về chất
lượng cơng trình và chi phí thi cơng thấp nhất. Vì vậy, phải xây dựng được

nhiều phương án thi công khác nhau cho cùng một phần việc hay một giai đoạn
thi cơng. Trên cơ sở đó mà lựa chọn lấy phương án tối ưu về mặt kĩ thuật, về
mặt tố chức sử dụng những yếu tố nguồn lực đầu vào về chi phí thi cơng phải
thấp nhất.
Xét về mặt kĩ thuật đế lựa chọn phương án: nghiên cứu kĩ thiết kế kĩ thuật
đế xác định điếm dừng kĩ thuật đế xác định điếm dừng thi công cho từng
công việc, trên cơ sở đó mà xác định các giai đoạn thi công. Xác định
những điếm bắt buộc phải gián đoạn thi cơng đế đảm bảo chất lượng cơng
trình. Lựa chọn những thiết bị phù họp về tính năng, tác dụng và có thế
hoạt động được trong mặt bằng thi cơng cho phép. Phương án phải thế hiện
rõ yêu cầu của các tiêu chuẩn, qui chuẩn chất lượng cơng trình và sau cùng
xác định thời gian cần thiết thực hiện hoàn thành cơng trình là bao lâu.
về mặt tổ chức thi công và tổ chức sử dụng yếu tố nguồn lực đầu vào: Nội
dung các phương án phải thế hiện được trình tự xây lắp cơng trình, từng
thời điếm phải hồn thành mỗi bộ phận kết cấu, phải thể hiện được các
điều kiện đảm bảo cho thiết bị thi cơng có thế hoạt động được bình thường,
thế hiện được những điều kiện cụ thể có thể cung cấp vật liệu xây dựng,
cung cấp điện nước, nhiên liệu năng lượng khác và thỏa mãn nhu cầu về
thơng tin liên lạc họp lí nhất, thuận lợi nhất.
*

14


Xét hiệu quả kinh tế của các phương án: Các phương án đưa ra cần phân
tích các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật cụ thế. Tuy vậy không phải bất cứ một
phương án tổ chức thi công phân đoạn cụ thể đều phải có đầy đủ mọi chỉ
tiêu, nhưng những chỉ tiêu cơ bản thì khơng thế bỏ qua được như năng suất
lao động, tống chi phí cho một phần việc hay cho một giai đoạn thi công,
những yêu cầu về thiết bị lao động

cho thi công và quan trọng hon cả là thời hạn thi công cho một phần việc hay
một hạng mục cơng trình phải ngắn nhất bảo đảm chất lượng cơng trình cao
nhất.
-

2.2.2.2 Phân tích điểm hồ vốn
Điếm hoà vốn là điếm về sản lượng tiêu thụ ( hoặc doanh số ) mà tại đó
tống doanh thu bằng tổng chi phí, nghĩa là doanh nghiệp khơng có lỗ và lãi.
Không giống với sản phẩm của một số nghành kinh doanh khác, mỗi sản
phẩm xây lắp đều có giá riêng ( dự toán riêng ), sản phẩm xây lắp được tiêu thụ
theo giá trúng thầu được cấp có thẩm quyền phê duyệt, khi cơng bố trúng thầu
vì vậy điếm hồ vốn của sản phẩm xây lắp chính là tống chi phí xây lắp bằng
với giá trúng thầu của doanh nghiệp.
Trong nghành XDCB, giá thành là một chỉ tiêu chất lượng tống hợp, nó
phản ánh mọi mặt tố chức, quản lí q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị. Khơng ngừng phấn đấu giảm chi phí hạ giá thành là nhiệm vụ hàng đầu
của các doanh nghiệp xây lắp. Hạ giá thành là cơ sở đế các doanh nghiệp có
điều kiện khơng ngừng mở rộng SXKD, đầu tư công nghệ mới, cạnh tranh được
với các doanh nghiệp nước ngồi trong thời kì hội nhập.
Trên cơ sở biện pháp tố chức thi công phù hợp nhất của phương án chọn
mà doanh nghiệp quyết định mức hạ giá thành kế hoạch xây lắp. Mức hạ giá
thành này cũng chính là phần chênh lệch giữa giá thành trúng thầu với giá
thành kế hoạch đây cũng chính là lãi của doanh nghiệp, mức hạ giá thành kế
hoạch cũng chính là căn cứ đế doanh nghiệp kiếm sốt các chi phí xây lắp đầu
vào trong q trình thi cơng, nếu chi phí đầu vào vượt quá giá thành kế hoạch
xây lắp nằm trong mức hạ giá thành thì hồ vốn, cịn nếu chi phí lớn hơn giá
thành kế hoạch và mức hạ giá thành thì doanh nghiệp bị lỗ. Điểm hịa vốn của
một cơng trình là tại đó giá thành kế hoạch và mức lãi kế hoạch cân bằng với
tống chi phí mà donh nghiệp đã đầu tư cho cơng trình.
Zkh — Zdt - M]jh

Trong đó:
Mkh : Mức hạ giá thành kế hoạch
Zdt : Giá thành dự toán đã trúng thầu
Zkh : Giá thành kế hoạch
2.2.2.3Tổ chức thực hiện quản trị chi phí
Trong doanh nghiệp xây dựng ban chỉ huy cơng trường và đội thi cơng
xây dựng chính là đơn vị trực tiếp sản xuất.

15


Cơng ty

Xí nghiệp

Đội thi cơng số 1

Ban điều hành

Đội thi cơng số 2

Vãn phịng đại diện

Đội thi cơng số 3

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu sản xuất và điều hành thi cơng dự án








Ban chỉ huy cơng trường: u cầu phải có chun mơn là kĩ sư cầu
đường, thuỷ lợi hoặc kĩ sư xây dựng, và kinh nghiệm điều hành dự án.
Điều hành tồn bộ cơng trường chịu trách nhiệm trước cơng ty về tiến
độ và chất lượng cơng trình, quan hệ trực tiếp với tư vấn giám sát, đại
diện chủ đầu tư tại dự án thực hiện toàn bộ các khâu từ hồ sơ kĩ thuật,
tiến độ tố chức thi công...Giám sát và hướng dẫn các đội thi công của
công ty thi công đúng thiết kế và chất lượng, tiến độ cơng trình. Ban
chỉ huy cơng trường chính là bộ phận quản lí tại cơng trường.
Đội thi cơng (ĐTC): Là một đơn vị trực thuộc cơng ty có trách nhiệm
thi cơng trực tiếp các cơng trình, hạng mục cơng trình. Đội thi cơng
nhận khốn nếu trực tiếp tự cân đối về năng lực lao động, thiết bị, vật
liệu và tài chính trong q trình thi cơng, bảo hành cơng trình. Đội bao
cấp nếu nhận tồn bộ các chi phí từ cơng ty cấp đế hồn thành cơng
trình.
Đơn vị thi cơng (ĐVTC): Là đội thi công trực thuộc công ty hoặc nhà
thầu phụ.

2.3 Phương pháp xây dựng định mức và đơn giá phục vụ cho cơng tác quản lý
chi phí trong q trình thi cơng.

2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chi phí trong q trình thi cơng các cơng trình
thủy lợi.
2.5 Một số kinh nghiệm trong quản lý chi phí thi công xây dựng trong nước và thế
giới.
Kết luận chương 2
16



Chương 3. Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi
phí sản xuất trong giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình tại Công ty Cổ phần
xây dựng và du lịch Đức Hương
3.1 Giới thiệu tổng quan về cơng ty.
3.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
và định hướng trong giai đoạn tới.
3.3 Thực trạng quản lý chi phí sản xuất của cơng ty trong những năm gần đây
3.3.1. Thực trạng:
+ Công tác tổ chức ban chỉ huy công trường.
+ Công tác quản lý, sử dụng nguồn nhân lực.
+ Công tác quản lý, sử dụng nguyên vật liệu.
+ Công tác quản lý, sử dụng máy thi công.
+ Công tác quản lý chất lượng công trình.
+ Cơng tác quản lý tiến độ thi cơng.
3.3.2. Những ưu điểm và tồn tại hạn chế và nguyên nhân
3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi phí sản xuất trong giai đoạn
xây dựng cơng trình của Công ty Cổ phần xây dựng và du lịch Đức Hương
+ Xây dựng định mức nội bộ nhằm giảm thiểu chi phí thi cơng ( bao gồm chi phí về
nhân công, máy thi công, và nguyên vật liệu).
+ Xây dựng bộ máy điều hành linh hoạt, gọn nhẹ cho ban chỉ huy cơng trường nhằm
đảm bảo q trình tổ chức thi công không chồng chéo tiết kiệm thời gian, đảm bảo
tiến độ thi công.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa nội bộ công ty và ban chỉ huy công trường để thơng suốt
điều hành thi cơng và hồn thiện hồ sơ hồn cơng, thanh quyết tốn cơng trình.
Nêu, phân tích điển hình cho dự án: Kè chống sạt lở bờ tả sơng Đáy xã Hồng Quang,
huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội để đánh giá và rút ra kết luận.
Kết luận chương 3
Kết luận toàn bộ luận văn.
Tài liệu tham khảo

Phụ lục tính tốn
Kế hoạch thực hiện
TT
Tháng
Tháng thứ 1
1
(tháng
9/2016)
Tháng thứ 2
2
(tháng
10/2016)

Nội dung
Thu thập tài liệu, viết đề cương chi
tiết, chi tiết các bước cho luận văn
Tiến hành thống kê số liệu, phân
tích các kết quả đạt được

17

Ghi chú


3

4

5


6

Tháng thứ 3
(tháng
11/2016)
Tháng thứ 4
(tháng
12/2016)
Tháng thứ 5
(tháng
1/2017)
Tháng thứ 6
(tháng
2/2017)

Viết và hoàn chỉnh luận văn

Viết và hoàn chỉnh luận văn

Viết và hoàn chỉnh luận văn

Viết và hoàn chỉnh luận văn, in nộp

Hà Nội, ngày tháng
năm 2016
Người viết đề cương
Bùi Thị Tuyết

18



19


Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ý KIẾN CỦA PHẢN BIỆN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

20



×