SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015
HÀ TĨNH
Môn: SINH HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi có 2 trang, gồm 6 câu)
Câu 1: Những câu sau đây đúng hay sai? Nếu sai thì giải thích tại sao sai.
a) Quy luật phân li nói về sự phân li độc lập của các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác
nhau.
b) Tập hợp tất cả các gen cùng nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết.
c) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại nuclêôtit A, U, G, X.
d) Prơtêin có tính đa dạng vì nó tham gia thực hiện hầu hết các quá trình sống trong tế bào và cơ thể.
e) Chỉ có những tế bào sinh dưỡng mới có khả năng thực hiện q trình ngun phân, các tế bào sinh
dục khơng có khả năng này.
g) Giảm phân tạo ra các tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ, do đó làm giảm tính
đa dạng di truyền của loài.
h) Thường biến là một dạng biến dị di truyền.
i) Nếu hai đứa trẻ đồng sinh có cùng giới tính thì đó là đồng sinh cùng trứng.
Câu 2:
a) Nêu những điểm khác biệt cơ bản giữa q trình nhân đơi ADN với quá trình tổng hợp mARN.
b) Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit? Tại sao đột biến
gen thường làm thay đổi tính trạng?
c) Một tế bào có kiểu gen
BD
thực hiện phân bào. Hãy viết kiểu gen của các tế bào con trong các
bd
trường hợp sau:
- Tế bào nguyên phân bình thường.
- Tế bào giảm phân bình thường, khơng có trao đổi chéo.
Câu 3: Vi rút Y là một loại vi rút gây bệnh trên khoai tây, đã gây thiệt hại lớn cho ngành nơng nghiệp. Với
mục đích tạo ra giống khoai tây có khả năng kháng lại vi rút này, một nhà khoa học đã thu thập củ của rất
nhiều cây khoai tây ở các vùng khác nhau, sau đó cho nhiễm vi rút Y và cố gắng tìm ra những củ khơng
mắc bệnh. Kết quả, trong số hàng ngàn củ bị nhiễm vi rút, có một vài củ không biểu hiện bệnh.
a) Từ những củ không bị bệnh, cần sử dụng phương pháp nào để nhanh chóng tạo ra giống khoai tây
đồng nhất có khả năng kháng vi rút Y?
b) Nếu trong thí nghiệm trên, tất cả các củ khoai tây đều biểu hiện bệnh thì cần phải sử dụng phương
pháp nào để có thể tạo ra giống khoai tây kháng bệnh?
Câu 4: Ở một loài thực vật (2n = 16), có hai tế bào sinh dưỡng (A và B) của một cây đa bội (X) tiến hành
nguyên phân một số lần không giống nhau đã tạo ra tổng số 40 tế bào con. Số NST đơn mơi trường cung
cấp cho q trình ngun phân của cả 2 tế bào là 912 NST. Biết rằng quá trình nguyên phân xảy ra bình
thường, số tế bào con tạo ra từ tế bào A ít hơn số tế bào con tạo ra từ tế bào B là 24 tế bào.
a) Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào và bộ NST của cây X.
b) Cho rằng cây đột biến X được sinh ra từ phép lai giữa hai cây bố mẹ lưỡng bội. Hãy giải thích cơ chế
phát sinh thể đột biến này.
Câu 5: Gen B có chiều dài 0,68µm. Trên mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ A:T:G:X = 1:2:3:4. Gen B bị đột
biến thành gen b. Khi cả hai gen B và b cùng nhân đôi liên tiếp 5 lần đã địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp
tổng số 248000 nuclêơtit, trong đó có 37231 nuclêơtit loại A.
a) Xác định số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi mạch của gen B.
b) Đột biến gen B thành gen b thuộc dạng nào? Biết rằng đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp nuclêơtit.
Câu 6: Ở một lồi thực vật, tính trạng hình dạng quả do một gen có 3 alen nằm trên NST thường quy định,
di truyền theo quy luật trội hồn tồn. Alen a1 quy định quả trịn, alen a2 quy định quả bầu dục, alen a3 quy
định quả dài. Thứ tự trội lặn của các alen như sau: a1 > a2 > a3. Cho các phép lai:
- Phép lai 1: P: Quả tròn x quả tròn, F1 cho tỉ lệ 3 quả tròn : 1 quả dài.
- Phép lai 2: P: Quả tròn x quả tròn, F1 cho tỉ lệ 3 quả tròn : 1 quả bầu dục.
- Phép lai 3: P: Quả tròn x quả bầu dục, F1 cho tỉ lệ 2 quả tròn : 1 quả bầu dục : 1 quả dài.
a) Biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên.
b) Trong một phép lai khác, khi cho lai giữa một cây quả tròn với một cây quả dài, đời con thu được tỉ lệ
cây có quả dài là 1/2. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra, số cây con sinh ra là đủ lớn, hãy xác định kiểu
gen của hai cây đem lai.
----------------------------- HẾT -----------------------------
- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
- Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………………Số báo danh:………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO HÀ TĨNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9
Năm học 2014 – 2015
MÔN: SINH HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Câu
1
4,0
điểm
Câu
2
5,0
điểm
Nội dung
Những câu sau đây đúng hay sai? Nếu sai thì giải thích tại sao sai.
a) Quy luật phân li nói về sự phân li độc lập của các cặp alen nằm trên các cặp
NST tương đồng khác nhau.
b) Tập hợp tất cả các gen cùng nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên
kết.
c) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại nuclêơtit A, U,
G, X
d) Prơtêin có tính đa dạng vì nó tham gia thực hiện hầu hết các q trình sống
trong tế bào và cơ thể.
e) Chỉ có những tế bào sinh dưỡng mới có khả năng thực hiện q trình ngun
phân, các tế bào sinh dục khơng có khả năng này.
g) Giảm phân tạo ra các tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ,
do đó làm giảm tính đa dạng di truyền của loài.
h) Thường biến là một dạng biến dị di truyền.
i) Nếu hai đứa trẻ đồng sinh có cùng giới tính thì đó là đồng sinh cùng trứng.
a) Sai. Quy luật phân li nói về sự phân li của các alen trong cặp alen
b) Đúng
c) Sai. ADN được cấu tạo từ các đơn phân là các loại nuclêôtit A, T, G, X
d) Sai. Prơtêin có tính đa dạng vì prơtêin được cấu tạo từ 20 loại đơn phân khác nhau
và có 4 bậc cấu trúc.
e) Sai. Các tế bào sinh dục sơ khai vẫn có khả năng thực hiện nguyên phân.
g) Sai. Giảm phân làm tăng tính đa dạng di truyền cho loài.
h) Sai. Thường biến là biến dị khơng di truyền
i) Sai. Chưa thể khẳng định đó là hai đứa trẻ đồng sinh cùng trứng.
a) Nêu những điểm khác biệt cơ bản giữa q trình nhân đơi ADN với quá trình tổng
hợp mARN.
b) Đột biến gen là gì? Đột biến gen gồm những dạng nào? Tại sao đột biến gen
thường làm thay đổi tính trạng
BD
thực hiện phân bào. Hãy viết kiểu gen của các tế bào
c) Một tế bào có kiểu gen
bd
con trong các trường hợp sau:
- Tế bào nguyên phân bình thường.
- Tế bào giảm phân bình thường, khơng có trao đổi chéo.
a) (2.0 điểm)
Nhân đơi ADN
Tổng hợp ARN
- Xảy ra trên toàn phân tử ADN
- Chỉ xảy ra trên quy mô một gen hoặc
một cụm gen
- Có nhiều loại enzim và prơtêin tham - Có ít loại prôtêin và enzim tham gia
gia.
hơn.
- Cả hai mạch đơn của ADN đều được - Chỉ có một mạch đơn của ADN được
dùng làm khuôn
dùng làm khuôn
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu
Câu
3
3,0
điểm
Câu
4
2,5
điểm
Nội dung
- Nguyên tắc bổ sung: Amt - Tkhuôn;
- Nguyên tắc bổ sung: Amt - Tkhuôn;
Tmt - Akhuôn; Gmt - Xkhuôn; Xmt - Gkhuôn
Umt - Akhuôn; Gmt - Xkhuôn; Xmt - Gkhuôn
- Từ một ADN mẹ, qua một lần nhân - Từ một gen, qua một lần tổng hợp tạo
đôi tạo ra hai ADN con hoàn toàn ra một phân tử ARN có trình tự giống
giống
với mạch khơng làm khn, thay T
nhau.
bằng U
- Là cơ chế truyền đạt thông tin di
- Là cơ chế truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất (trong
truyền qua các thế hệ tế bào.
một thế hệ)
b) (2.0 điểm)
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một
số cặp nuclêôtit.
- Các dạng đột biến gen: Mất một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit, thay thế một
cặp nuclêôtit.
- Đột biến gen thường làm thay đổi tính trạng vì: Đột biến gen làm thay đổi trật tự
nuclêôtit của gen, dẫn đến thay đổi trật tự nuclêôtit của mARN do gen tổng hợp. Trật
tự nuclêôtit của mARN bị thay đổi dẫn đến thay đổi trình tự axit amin trên chuỗi
polipeptit do gen mã hóa ⇒ thay đổi cấu trúc không gian của prôtêin ⇒ thay đổi hoạt
tính của prơtêin ⇒ thay đổi chức năng của prơtêin ⇒ thay đổi tính trạng.
c) (1.0 điểm)
Kiểu gen của các tế bào con:
BD
- Tế bào nguyên phân bình thường:
bd
- Tế bào giảm phân bình thường, khơng có trao đổi chéo: BD và bd
Vi rút Y là một loại vi rút gây bệnh trên khoai tây, đã gây thiệt hại lớn cho ngành
nơng nghiệp. Với mục đích tạo ra giống khoai tây có khả năng kháng lại vi rút này,
một nhà khoa học đã thu thập củ của rất nhiều cây khoai tây ở các vùng khác nhau,
sau đó cho nhiễm vi rút Y và cố gắng tìm ra những củ không mắc bệnh. Kết quả,
trong số hàng ngàn củ bị nhiễm vi rút, có một vài củ khơng biểu hiện bệnh.
a) Từ những củ không bị bệnh, cần sử dụng phương pháp nào để nhanh chóng tạo
ra giống khoai tây đồng nhất có khả năng kháng vi rút Y?
b) Nếu trong thí nghiệm trên, tất cả các củ khoai tây đều biểu hiện bệnh thì cần
phải sử dụng phương pháp nào để có thể tạo ra giống khoai tây kháng bệnh?
a)
- Để tạo ra giống khoai tây có khả năng kháng vi rút, cần sử dụng phương pháp nhân
giống vô tính. Ví dụ: ni cấy mơ tế bào …
b) Các phương pháp có thể sử dụng:
- Phương pháp 1: Gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc: Xử lí các củ khoai tây thu được
bằng tác nhân đột biến, sau đó đem trồng rồi nhiễm vi rút Y vào. Những cây nào khơng
bị bệnh, năng suất tốt thì chọn lọc, nhân thành giống.
- Phương pháp 2: Chuyển gen: Tìm một gen kháng vi rút Y ở các loài khác, tách ra và
chuyển vào giống khoai tây hiện có, tạo ra giống khoai tây có gen kháng vi rút Y
Ở một lồi thực vật (2n = 16), có hai tế bào sinh dưỡng (A và B) của một cây đa bội
(X) tiến hành nguyên phân một số lần không giống nhau đã tạo ra tổng số 40 tế bào
con. Số NST đơn mơi trường cung cấp cho q trình ngun phân của cả 2 tế bào là
912 NST. Biết rằng quá trình nguyên phân xảy ra bình thường, số tế bào con tạo ra từ
tế bào A ít hơn số tế bào con tạo ra từ tế bào B là 24 tế bào.
a) Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào và bộ NST của cây X.
b) Cho rằng cây đột biến X được sinh ra từ phép lai giữa hai cây bố mẹ đều bình
thường. Hãy giải thích cơ chế phát sinh thể đột biến này.
Điểm
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
Câu
Nội dung
Câu
5
a)
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào A, y là số lần nguyên phân của tế bào B (x, y
∈ N*)
Ta có:
- Số tế bào con của tế bào A là 2x; số tế bào con của tế bào B là 2y.
⇒ 2x + 2y = 40 (1)
- Theo bài ra: 2y – 2x = 24 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 2x = 8; 2y = 32 ⇒ x = 3; y = 5
Vậy số lần nguyên phân của tế bào A là 3 lần; số lần nguyên phân của tế bào B là 5
lầ n
(Thí sinh giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
Gọi m là số NST đơn trong mỗi tế bào A và B khi chưa nhân đơi.
Ta có: Số NST đơn mơi trường cung cấp cho q trình ngun phân của cả hai tế bào
là:
40.m – 2.m = 38.m = 912 ⇒ m = 24
Vì bộ NST 2n của lồi là 16 ⇒ Cơ thể X là cơ thể 3n = 24.
b)
Cơ chế phát sinh thể đột biến X: Do rối loạn giảm phân của cơ thể bố hoặc mẹ, tất cả
các NST không phân li tạo ra giao tử 2n. Giao tử này thụ tinh với giao tử bình thường
(n) tạo ra thể đột biến 3n.
Sơ đồ:
P:
2n
x
2n
GP: 2n
n
F1:
3n
Gen B có chiều dài 0,68µm. Trên mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ A:T:G:X = 1:2:3:4.
Gen B bị đột biến thành gen b. Khi cả hai gen B và b cùng nhân đơi liên tiếp 5 lần đã
địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp tổng số 248000 nuclêôtit, trong đó có 37231
nuclêơtit loại A.
a) Xác định số nuclêơtit mỗi loại trên mỗi mạch của gen B.
b) Đột biến gen B thành gen b thuộc dạng nào? Biết rằng đột biến chỉ liên quan
đến 1 cặp nuclêôtit.
a)
Tổng số nuclêôtit của gen B là: NB = (0,68 x 10000 : 3,4) x 2 = 4000 (nuclêôtit)
⇒ Số nuclêôtit trên mỗi mạch của gen B là 2000.
⇒ Số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi mạch của gen B:
A1 = T2 = 2000: (1+2+3+4)x1 = 200
T1 = A2 = 2000: (1+2+3+4)x2 = 400
G1 = X2 = 2000: (1+2+3+4)x3 = 600
X1 = G2 = 2000: (1+2+3+4)x4 = 800
b)
Theo bài ra ta có: (NB + Nb)(25 - 1) = 248000 ⇒ (NB + Nb) = 8000
⇒ Nb = 8000 – 4000 = 4000 = NB
Số nuclêôtit của gen b bằng số nuclêôtit của gen B chứng tỏ đây là đột biến thay thế
cặp nuclêôtit.
Tổng số nuclêôtit loại A môi trường cung cấp cho cả hai gen là:
(AB + Ab)(25 - 1) = 37231 ⇒ (AB + Ab) = 1201
⇒ Ab = 1201 – AB = 1201 – (200 + 400) = 601.
⇒ số nuclêôtit loại A của gen b nhiều hơn số nuclêôtit loại A của gen B là 1 nuclêôtit
⇒ Đột biến gen B thành gen b là đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A – T
1,5
điểm
Điểm
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu
Câu
6
4,0
điểm
Nội dung
Ở một lồi thực vật, tính trạng hình dạng quả do một gen có 3 alen nằm trên NST
thường quy định, di truyền theo quy luật trội hoàn toàn. Alen a1 quy định quả tròn,
alen a2 quy định quả bầu dục, alen a3 quy định quả dài. Thứ tự trội lặn của các alen
như sau: a1 > a2 > a3 Cho các phép lai:
- Phép lai 1: P: Quả tròn x quả tròn, F1 cho tỉ lệ 3 quả tròn : 1 quả dài.
- Phép lai 2: P: Quả tròn x quả tròn, F1 cho tỉ lệ 3 quả tròn : 1 quả bầu dục.
- Phép lai 3: P: Quả tròn x quả bầu dục, F1 cho tỉ lệ 2 quả tròn : 1 quả bầu dục : 1
quả dài
a) Biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên.
b) Trong một phép lai khác, khi cho lai giữa một cây quả tròn với một cây quả dài,
đời con thu được tỉ lệ cây có quả dài là 1/2. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra, số
cây con sinh ra là đủ lớn, hãy xác định kiểu gen của hai cây đem lai.
a)
- Xét phép lai 1: F1 xuất hiện quả dài (a3a3) ⇒ Cả hai cá thể P đều cho giao tử a3.
⇒ Kiểu gen của P: a1a3 x a1a3
Sơ đồ lai:
P:
a1a3
x
a1a3
GP:
a1, a3
a1, a3
F1: 1 a1a1 : 2 a1a3 : 1 a3a3 ⇒ Kiểu hình: 3 quả tròn : 1 quả dài.
- Xét phép lai 2: F1 xuất hiện quả bầu dục (a2a2 hoặc a2a3)
+ Nếu cây bầu dục F1 có kiểu gen a2a2 ⇒ Kiểu gen của P: a1a2 x a1a2
Sơ đồ lai…..
+ Nếu cây bầu dục F1 có kiểu gen a2a3 ⇒ Kiểu gen của P: a1a2 x a1a3
Sơ đồ lai….
- Xét phép lai 3: F1 xuất hiện quả dài (a3a3) ⇒ Cả hai cá thể P đều cho giao tử a3.
⇒ Kiểu gen của P: a1a3 x a2a3
Sơ đồ lai…..
b)
- F1 cho kiểu hình quả dài chiếm tỉ lệ 1/2 ⇒ a3a3 = 1/2 = 1a3 x 1/2a3
⇒ Cá thể quả tròn của P phải cho giao tử a3 với tỉ lệ 50% ⇒ Kiểu gen của P: a1a3 x
a3a3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
Điểm
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
1,0
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: SINH HỌC – Lớp: 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề thi gồm: 02 trang
Câu 1: (1,0 điểm)
Khoảng năm 1860, Menđen đã cho cây đậu hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây đậu hoa trắng
thuần chủng thu được F1 100% hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2 với kiểu hình phân li theo
tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
a. Để giải thích kết quả thí nghiệm, Menđen đã đưa ra những giả thuyết gì?
b. Bằng cách nào để kiểm chứng cho những giả thuyết trên của Menđen?
Câu 2: (2,0 điểm)
Một bạn học sinh đã lấy các cây lúa Tám Hải Hậu được tạo ra từ công nghệ nuôi cấy tế bào, rồi
đem trồng vào các chậu đất bùn. Các chậu này có lượng phân bón khác nhau nhưng các yếu tố khác tác
động lên các cây lúa cũng như số cây trong một chậu là như nhau. Sau một thời gian lúa trổ bông và kết
hạt, bạn tiến hành đếm hạt trên một bông ở mỗi cây.
a. Hãy cho biết mục đích của việc làm trên là gì?
b. Hãy dự đốn kết quả mà bạn học sinh thu được và cho biết cơ sở khoa học của dự đoán này.
c. Nếu bạn học sinh lấy các hạt của cây lúa đem gieo và tiến hành các bước tương tự như trên thì có
đạt được mục đích khơng? Tại sao?
Câu 3: (2,0 điểm)
Ở một lồi thực vật, cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định, gen trội là trội hoàn toàn. Cho
lai 2 cây đều dị hợp tử về 2 cặp gen với nhau thu được F1. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, hãy
xác định tỉ lệ kiểu hình của F1?
Câu 4: (2,0 điểm)
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng; gen B quy định quả tròn, gen b quy
định quả dài. Các gen này phân li độc lập với nhau. Cho giao phấn giữa hai cây cà chua, ở F1 thu được
37,5% số cây quả vàng, tròn.
a. Xác định kiểu gen của hai cây cà chua đó?
b. Cây có quả đỏ, trịn ở F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 5: (2,0 điểm)
a. Các nhà khoa học cho rằng: ADN có ưu thế hơn ARN trong việc làm vật chất di truyền. Hãy đưa
ra các bằng chứng để chứng minh cho nhận định này.
b. Nguyên tắc bán bảo tồn trong q trình tự nhân đơi ADN được thể hiện như thế nào? Nếu quá
trình tự nhân đôi ADN không diễn ra theo nguyên tắc này thì cấu trúc của 2 phân tử ADN con có đặc điểm
gì?
Câu 6: (2,5 điểm)
a. Cho biết bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen → mARN → Prơtêin → Tính trạng.
b. Ngun tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình tự nhân đơi ADN, q trình tổng
hợp ARN và quá trình hình thành chuỗi axit amin?
Câu 7: (2,0 điểm)
AB
Một tế bào sinh tinh có kiểu gen
Dd thực hiện giảm phân, cho biết các gen di truyền liên kết.
ab
a. Xác định các loại giao tử thực tế được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường của tế bào trên.
b. Nếu cặp NST mang hai cặp gen (Aa, Bb) khơng phân li ở kì sau của giảm phân I, cịn cặp NST
mang cặp gen Dd phân li bình thường thì tế bào nói trên tạo ra những loại giao tử nào? Giải thích.
Câu 8: (2,0 điểm)
Cho các bệnh di truyền sau: bệnh Đao, bệnh Tớcnơ, bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh.
a. Hãy cho biết nguyên nhân phát sinh mỗi loại bệnh di truyền trên.
b. Bệnh di truyền có phải là bệnh ln được di truyền cho thế hệ sau không? Tại sao?
c. Hãy đề xuất một số biện pháp nhằm hạn chế phát sinh bệnh di truyền.
Câu 9: (2,0 điểm)
Một bệnh ở người do một gen nằm trên NST thường quy định. Cho sơ đồ phả hệ sau:
40 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH VÀ TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN
SINH HỌC 9
a. Hãy xác định kiểu gen của những người trong phả hệ? Những người nào trong phả hệ chưa biết
chắc chắn kiểu gen?
b. Nếu người IV.20 kết hôn với người khơng bị bệnh trên thì xác suất sinh ra con bị bệnh trên là
bao nhiêu?
Câu 10: (2,5 điểm)
a. Phân biệt NST thường và NST giới tính?
b. Tại sao ở đa số các loài mà một giới là giới dị giao tử thì tỉ lệ đực và cái xấp xỉ 1 : 1?
c. Tại sao một cặp vợ chồng vẫn có thể sinh ra toàn con gái hoặc toàn con trai?
----------------------------HẾT---------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MƠN SINH HỌC
Câu
1
Nội dung trả lời
Khoảng năm 1860, Menđen đã cho cây đậu hoa đỏ thuần chủng giao phấn với
cây đậu hoa trắng thuần chủng thu được F1 100% hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 tự
thụ phấn thu được F với kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
Điểm
1,0
a. Dựa vào kết quả thí nghiệm, Menđen đã đưa ra giả thuyết gì?
b. Bằng cách nào để kiểm chứng cho giả thuyết trên của Menđen?
a. Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định.
0,25
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền
phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
0,25
2
3
b. Cho cơ thể F1 lai phân tích (lai với cây hoa trắng)
0,25
Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là 1 đỏ : 1 trắng thì sẽ khẳng định các giả
thuyết trên là đúng.
0,25
Một bạn học sinh đã lấy các cây lúa Tám Hải Hậu được tạo ra từ công nghệ
nuôi cấy tế bào, rồi đem trồng vào các chậu bùn. Các chậu này có lượng phân
bón khác nhau nhưng các yếu tố khác tác động lên các cây lúa cũng như số cây
trong một chậu là như nhau. Sau một thời gian lúa trổ bông và kết hạt, bạn
tiến hành đếm hạt trên một bơng ở mỗi cây.
2,0
a. Hãy cho biết mục đích của việc làm trên là gì?
b. Hãy dự đốn kết quả mà bạn học sinh thu được và cho biết cơ sở khoa học
của dự đoán này.
c. Nếu bạn học sinh lấy các hạt của cây lúa đem gieo và tiến hành các bước
tương tự như trên thì có đạt được mục đích thí nghiệm khơng? Tại sao?
a. Để đánh giá sự ảnh hưởng của lượng phân bón đến tính trạng hạt/bơng hoặc để 0,25
kiểm tra tính trạng hạt/bơng có phải là tính trạng số lượng khơng?
+ Những cây lúa Tám được tạo ra từ công nghệ nuôi cấy tế bào nên đều có kiểu gen
giống nhau.
0,25
+ Đem trồng trong các chậu bùn khác nhau về lượng phân bón nhưng các yếu tố
khác tác động lên các cây lúa là không thay đổi. Sau đó tiến hành đếm hạt trên một
bơng ở mỗi cây => để đánh giá ảnh hưởng của lượng phân bón đến số hạt/bơng của 0,25
1 kiểu gen.
b. Số hạt/bông nhiều nhất sẽ thu được từ cây lúa mọc trên đất có lượng phân bón 0,25
nhiều và hợp lí.
Số hạt/bơng ít nhất sẽ thu được từ cây lúa mọc trên đất có lượng phân bón ít.
0,25
* Cơ sở khoa học: tính trạng số hạt/bơng là tính trạng số lượng, chịu ảnh hưởng
nhièu của điều kiện trồng trọt.
0,25
Khơng, vì các cây lúa mọc từ hạt sẽ có kiểu gen khác nhau nên khơng đạt được mục
0,5
đích.
Ở một lồi thực vật, cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định, gen trội
là trội hoàn toàn. Cho lai 2 cây đều dị hợp tử về 2 cặp gen với nhau thu được
2,0
F1. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của
F1?
Nếu 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thì kiểu gen của P: AaBb x AaBb
0,25
Quy ước gen và viết sơ đồ lai → F1: 9 : 3 : 3 :1
Trong trường hợp: 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST, P: AB x AB
ab
0,25
0,25
ab
Quy ước gen và viết sơ đồ lai → F1: 3 :1
Trong trường hợp: 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST, P: Ab x Ab
0,25
0,25
Quy ước gen và viết sơ đồ lai → F1: 1: 2 :1
0,25
aB
aB
40 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH VÀ TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN
SINH HỌC 9
Trong trường hợp: 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST, P: Ab x AB
0,25
Quy ước gen và viết sơ đồ lai → F1: 1: 2 :1
0,25
aB
4
ab
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng; gen B quy định
quả tròn, gen b quy định quả dài. Các gen này phân li độc lập với nhau. Cho
giao phấn giữa hai cây cà chua, ở F1 thu được 37,5% số cây quả vàng, tròn.
a. Xác định kiểu gen của hai cây cà chua đó?
b. Cây quả đỏ, tròn ở F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
0,25
a. Theo đề bài, các gen phân li độc lập với nhau nên ở F1:
*
Trường hợp 1: 37,5% quả vàng, tròn = 50% vàng x 75% tròn
(37,5% aaB-) = 50% aa
x 75% BHoặc trường hợp 2: 37,5% quả vàng, tròn = 75% vàng x 50% tròn (Loại)
(37,5% aaB-) = 75% aa
x 50% B* Trường hợp 1:
+ từ 50% quả vàng (50% aa)
Dựa vào phép lai phân tích
+ từ 75% quả trịn (75% B-)
P: Aa x aa
P: Bb x Bb
2,0
0,25
(1)
(2)
0,25
0,25
Theo quy luật phân li
của Menđen
Từ (1) và (2) → Kiểu gen của P : AaBb (quả đỏ, tròn) x aaBb (quả vàng, tròn)
b. P : AaBb (quả đỏ, tròn) x aaBb (quả vàng, tròn)
+ P: Aa x aa → F1: 1/2 đỏ
+ P: Bb x Bb → F1: 3/4 tròn
=> đỏ, tròn F1 chiếm 3/8 = 37,5%
5
6
a. Các nhà khoa học cho rằng ADN có ưu thế hơn ARN trong việc làm vật chất
di truyền. Hãy đưa ra các bằng chứng để chứng minh cho nhận định này.
b. Nguyên tắc bán bảo toàn trong q trình tự nhân đơi ADN được thể hiện
như thế nào? Nếu q trình tự nhân đơi ADN khơng diễn ra theo nguyên tắc
này thì cấu trúc của 2 phân tử ADN con có đặc điểm gì?
a. ADN có cấu trúc 2 mạch, ARN có cấu trúc 1 mạch → chỉ cần thay đổi 1 nuclêôtit
đã làm thay đổi cấu trúc của ARN.
Trong khi cấu trúc của ADN thay đổi khi có sự thay đổi 1 cặp nuclêơtit. ADN bảo
quản thơng tin di truyền tốt hơn ARN.
- ADN có cấu trúc 2 mạch → tự nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn và bổ sung
nên truyền thơng tin di truyền chính xác hơn.
b. Trong ADN con có 1 mạch cũ và mạch còn lại được tổng hợp mới
Nếu q trình tự nhân đơi ADN khơng diễn ra theo nguyên tắc này thì:
+ Trường hợp 1: 1 phân tử ADN con sẽ mang toàn bộ 2 mạch của ADN mẹ và 1
phân tử con mà cả 2 mạch sẽ được tổng hợp mới.
+ Trường hợp 2: cả 2 phân tử ADN con, mỗi phân tử đều sẽ mang các đoạn ADN cũ
và đoạn ADN mới xen lẫn
a. Cho biết bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen → mARN → Prơtêin → Tính trạng.
b. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong q trình tự nhân đơi
ADN, q trình tổng hợp ARN và quá trình hình thành chuỗi axit amin?
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2,5
40 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH VÀ TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
MÔN SINH HỌC 9
7
8
a. Trình tự các Nu trên mạch khn của gen quy định trình tự các Nu trên mạch
ARN
Trình tự các Nu trên mạch ARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1
của prôtêin.
Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu
hiện thành tính trạng.
Như vậy, thơng qua prơtêin, gen và tính trạng có mối liên hệ mật thiết với nhau, cụ
thể gen quy định tính trạng.
b. Trong q trình tự nhân đơi ADN: các Nu ở mạch khuôn liên kết với các Nu tự
do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T và ngược lại, G liên
kết với X và ngược lại.
Các Nu trên mạch khuôn của gen liên kết với các Nu tự do của môi trường theo
nguyên tắc: A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và ngược lại.
Các Nu trên mARN liên kết với các Nu của tARN: A liên kết với U, U liên kết với
A, G liên kết với X và ngược lại.
AB
Một tế bào sinh tinh có kiểu gen
Dd thực hiện giảm phân, cho biết các gen
ab
di truyền liên kết.
a. Xác định các loại giao tử thực tế được tạo ra từ quá trình giảm phân bình
thường của tế bào trên.
b. Nếu cặp NST mang hai cặp gen (Aa, Bb) khơng phân li ở kì sau của giảm
phân I, còn cặp NST mang cặp gen Dd phân li bình thường thì tế bào nói trên
tạo ra những loại giao tử nào? Giải thích.
a. Ở kì sau của giảm phân I, NST kép mang gen A và B phân li cùng với NST kép
mang gen D về một cực của tế bào và NST kép mang gen a và b phân li cùng với
NST kép mang gen d về cực cịn lại
→ kì cuối của giảm phân II cho 2 loại giao tử là AB D và ab d.
Hoặc ở kì sau của giảm phân I, NST kép mang 2 gen A và B phân li cùng với NST
kép mang gen d về một cực của tế bào và NST kép mang gen a và b phân li cùng
với NST kép mang gen D phân li về cực còn lại
→ kì cuối của giảm phân II cho 2 loại giao tử là AB d và ab D.
(Học sinh có thể vẽ hình để giải thích cũng cho điểm tối đa)
b. Ở kì sau của giảm phân I, cặp NST kép mang 2 cặp gen Aa và Bb phân li cùng
với NST mang gen D về một cực của tế bào và NST kép mang gen d về cực còn lại
→ kì cuối của giảm phân II cho 2 loại giao tử là AB ab D và d.
Hoặc ở kì sau của giảm phân I, cặp NST kép mang 2 cặp gen Aa và Bb phân li cùng
với NST mang gen d về một cực của tế bào và NST kép mang gen D phân li về cực
cịn lại
→ kì cuối của giảm phân II cho 2 loại giao tử là AB ab d và D.
(Học sinh có thể vẽ hình để giải thích cũng cho điểm tối đa)
Cho các bệnh di truyền sau: bệnh Đao, bệnh Tớcnơ, bệnh bạch tạng, bệnh câm
điếc bẩm sinh
a. Hãy cho biết nguyên nhân phát sinh mỗi loại bệnh di truyền trên.
b. Bệnh di truyền có phải là bệnh ln được di truyền cho thế hệ sau không?
Tại sao?
c. Hãy đề xuất một số biện pháp nhằm hạn chế phát sinh bệnh di truyền.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
9
a. Bệnh Đao do trong cơ thể người bệnh có bộ NST 2n + 1 (thừa 1 NST 21)
0,25
Bệnh Tớcnơ do trong cơ thể người bệnh có bộ NST 2n - 1 (chỉ có 1 NST giới tính
0,25
X)
0,25
Bệnh bạch tạng do một đột biến gen lặn gây ra
0,25
Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn gây ra
b. Khơng
0,25
Vì những người bị bệnh do đột biến NST gây ra (bệnh Đao) thường khơng có khả
năng sinh con nên không truyền những biến đổi NST cho thế hệ sau.
0,25
Đúng
1
c. Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các
ý
cho
hành vi gây ô nhiễm môi trường.
0,25đ
- Sử dụng đúng cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh
Đúng
- Hạn chế kết hơn giữa những người có nguy cơ mang gen gây tật, bệnh di truyền 2/3 ý:
hoặc hạn chế sinh con của các vợ chồng trên
0,5đ
Một bệnh ở người do một gen nằm trên NST thường quy định. Cho sơ đồ phả
hệ sau:
2,0
10
a. Hãy xác định kiểu gen của những người trong phả hệ? Những người nào
trong phả hệ chưa biết chắc chắn kiểu gen?
b. Nếu người IV.20 kết hơn với người khơng bị bệnh trên thì xác suất sinh ra
con bị bệnh trên là bao nhiêu?
a. Từ 12 (bị bệnh) x 13 (bị bệnh) sinh ra con 18 và 19 không bị bệnh → bệnh do gen
trội quy định (A), bệnh do gen lặn quy định (a).
Những người không bị bệnh (1), (3), (7), (8), (9), (11), (14), (15), (16), (18), (19) có
kiểu gen aa
Người số (2), (4), (12), (13) bị bệnh nên trong kiểu gen có mang gen A, họ sinh ra
con không bị bệnh → kiểu gen của họ Aa
Người số (5), (6) bị bệnh nên trong kiểu gen có mang gen A, họ là con của người số
(1) không bị bệnh (kiểu gen aa) nên họ nhận gen a từ người số (1) → kiểu gen của
người số (5), (6) là Aa
Người 17, 20 có thể thuộc về kiểu gen AA hoặc Aa và chưa đủ cơ sở để xác định
chính xác kiểu gen của họ
b. (12) Aa x (13) Aa → con: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Người số 20 bị bệnh nên kiểu gen của họ có thể là 1/3AA hoặc 2/3 Aa
P: (20) 1/3AA : 2/3 Aa
x
aa
G: 2/3 A: 1/3 a
1a
=> Khả năng sinh con bị bệnh (Aa) = 2/3. 1 = 2/3
a. Phân biệt NST thường và NST giới tính?
b. Tại sao ở đa số các lồi mà một giới là giới dị giao tử thì tỉ lệ đực và cái xấp
xỉ 1 : 1?
c. Tại sao một cặp vợ chồng vẫn có thể sinh ra tồn con gái hoặc toàn con trai?
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2,5
40 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH VÀ TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
MÔN SINH HỌC 9
a.
NST thường
Có số lượng nhiều (n - 1) cặp trong tế
bào 2n, trong đó n là bộ NST đơn bội
của lồi
Ln tồn tại thành cặp NST tương đồng
ở tế bào 2n
NST giới tính
Có số lượng là 1 cặp hoặc 1 chiếc trong
tế bào 2n
Có thể tồn tại thành cặp NST tương
đồng (XX) hoặc cặp không tương đồng
(XY) ở tế bào 2n
Luôn khác nhau ở 2 giới
Luôn giống nhau ở 2 giới
Chỉ mang gen quy định các tính trạng Mang gen quy định các tính trạng liên
khơng liên quan tới giới tính (tính trạng quan (tính trạng giới tính như gen
thường).
SRY) hoặc khơng liên quan tới giới
tính (tính trạng thường như gen quy
định bệnh máu khó đơng)
b. Cơ thể thuộc giới dị giao tử, khi giảm phân, sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang
nhau.
Cơ thể thuộc giới đồng giao tử, khi giảm phân, sẽ cho 1 loại giao tử.
Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái sẽ
tạo ra 2 loại hợp tử phát triển thành cơ thể đực và cái với tỉ lệ 1 : 1.
c. Tỉ lệ con trai và con gái ở giai đoạn sơ sinh xấp xỉ tỉ lệ 1 : 1 nghiệm đúng khi:
+ Số lượng trẻ để tìm hiểu giới tính phải đủ lớn (quần thể), trong khi đó số con của
một cặp vợ chồng q ít.
+ Q trình thụ tinh giữa trứng và tinh trùng diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên.
3ý
đầu,
mỗi ý
0,25đ;
ý4
cho
0,5đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
TỈNH THÁI NGUYÊN
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN SINH HỌC
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: 05/4/2016
Đề thi gồm 2 trang, 10 câu hỏi, mỗi câu 2,0 điểm.
Câu 1.
a. Tại sao người ta lại tiếp máu qua đường tĩnh mạch mà không phải bằng đường động mạch?
b. Máu ở động mạch ln nhiều khí ôxi và ít khí cacbônic hơn máu ở tĩnh mạch là đúng hay sai? Vì
sao?
Câu 2. Một tế bào mầm sinh dục đực và một tế bào mầm sinh dục cái của một loài nguyên phân với số lần
bằng nhau. Các tế bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân cho tổng cộng 320 tinh trùng và trứng. Số
lượng nhiễm sắc thể (NST) đơn trong các tinh trùng nhiều hơn trong các trứng là 3648.
a. Xác định số lượng tinh trùng, số lượng trứng được tạo thành.
b. Xác định bộ NST lưỡng bội của lồi.
c. Tính số NST đơn mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nguyên phân của các tế bào mầm
sinh dục.
Câu 3.
a. Trình bày các phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng?
b. Lai kinh tế là gì? Tại sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống?
Câu 4. Hãy so sánh quá trình tổng hợp ADN và mARN.
Câu 5. Ở thực vật, khi cho tự thụ phấn ở cây giao phấn có hiện tượng thối hố. Một thế hệ cây giao phấn
có 100% kiểu gen Aa, cho tự thụ phấn liên tiếp qua các thế hệ.
a. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen của F3 (sau 3 lần tự thụ phấn) và F5 (sau 5 lần tự thụ phấn).
b. Từ thí dụ này hãy rút ra nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống khi cho tự thụ phấn ở cây giao
phấn.
Câu 6
a. Thường biến là gì? Trình bày đặc điểm biểu hiện của thường biến.
b. Làm thế nào để biết một biến dị nào đó là thường biến hay đột biến?
Câu 7. Gen B có tổng số nuclêơtit là 3000, số liên kết hiđrơ là 3500, gen này bị đột biến mất 6 nuclêôtit
thành gen b. Biết khi gen B và b tự nhân đôi liên tiếp 3 lần, số nuclêôtit loại Ađênin môi trường cung cấp
cho gen b ít hơn gen B là 14 nuclêôtit.
a. Gen B gồm bao nhiêu chu kỳ xoắn?
b. Xác định chiều dài của gen B và gen b.
c. Xác định số liên kết hiđrô của gen b.
Câu 8.
a. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt nhăn. Cho hai cây
đậu hạt trơn giao phấn với nhau, thu được F1 toàn hạt trơn. Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 khi F1
tự thụ phấn.
b. Cho giao phấn cây quả đỏ, dài thuần chủng với cây quả vàng, tròn thuần chủng, thu được F1 chỉ có
một loại kiểu hình. Cho cây F1 giao phấn với nhau, được F2 gồm 300 cây quả đỏ, tròn : 600 cây quả đỏ,
bầu dục : 300 cây quả đỏ, dài : 100 cây quả vàng, tròn : 200 cây quả vàng, bầu dục : 100 cây quả vàng, dài.
- Hãy cho biết đặc điểm di truyền của mỗi tính trạng.
- Để thế hệ sau phân ly kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1 thì bố mẹ phải có kiểu gen như thế nào?
Câu 9. Ở một loài thực vật, khi cho hai cây thân cao, chín sớm giao phấn với nhau, người ta thu được F1
phân li theo tỉ lệ: 1 cây thân cao, chín muộn : 2 cây thân cao, chín sớm : 1 cây thân thấp, chín sớm. Cho
các cây thân cao, chín muộn ở F1 tự thụ phấn, người ta thu được đời con gồm cả cây thân cao, chín
muộn và cả cây thân thấp, chín muộn. Biết rằng không xảy ra đột biến. Hãy xác định kiểu gen của các cây
bố mẹ và viết sơ đồ lai.
Câu 10. Sơ đồ phả hệ dưới đây là sự di truyền bệnh bạch tạng ở một gia đình. Biết rằng gen a gây bệnh
bạch tạng. Giả thiết các cá thể II3 và II6 không mang alen lặn.
a. Xác định kiểu gen của các cá thể 1, 2, 4, 5, 7 và 8.
b. Xác suất để II5 có kiểu gen dị hợp tử bằng bao nhiêu?
c. Nếu xảy ra sự kết hôn gần giữa III7 và III8 thì xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con đầu lòng
mắc bệnh bạch tạng (tính theo %) là bao nhiêu?
------ Hết ------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THÁI NGUYÊN
THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MƠN SINH HỌC
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
a. Người ta tiếp máu bằng con đường tĩnh mạch vì:
1
1,0
- Tĩnh mạch nằm ở bên ngồi dễ tìm, cịn động mạch nằm ở sâu bên trong khó tìm.
- Thành tĩnh mạch mỏng hơn nên dễ lấy ven khi tiếp máu cịn thành động mạch dày hơn
khó lấy ven khi tiếp máu
- Áp lực ở động mạch lớn, còn áp lực ở tĩnh mạch nhỏ nên khi truyền máu vào và rút kim
ra dễ dàng.
b. Nói máu ở động mạch ln nhiều ơxi (O2) và ít khí cacbơnic (CO2) hơn máu ở tĩnh
mạch là sai vì máu trong động mạch phổi nhiều cacbonic (CO2) và ít ơxi (O2) hơn máu ở 1,0
tĩnh mạch phổi.
a
0,75
2
- Vì số lần nguyên phân của tế bào mầm sinh dục đực và tế bào mầm sinh dục cái đều
bằng nhau nên số tế bào con được sinh ra từ quá trình nguyên phân của hai tế bào này
3
4
5
6
bằng nhau.
- Vì 1 tinh bào bậc 1 giảm phân cho 4 tinh trùng, 1 noãn bào bậc 1 giảm phân cho 1 trứng
→ số tinh trùng : số trứng = 4 : 1.
- Gọi số trứng được tạo ra là a → số tinh trùng là 4a.
Ta có a + 4a = 320 → a = 64.
Vậy số trứng là 64 trứng, số tinh trùng là 4×64 = 256 tinh trùng.
b.
- Tinh trùng, trứng có bộ NST là n
- Theo giả thiết 256.n – 64.n = 3648 → n = 19.
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 38.
c.
- Vì số trứng = số nỗn bào bậc 1 = 64 tế bào.
Gọi số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm sinh dục là k (k nguyên dương).
Ta có 2k = 64 = 26 → k = 6.
Số nhiễm sắc thể đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của các tế bào
mầm sinh dục là: 2.2n.(2k – 1) = 2.38.(26 – 1) = 4788 (NST).
- Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
+ Lai khác dòng: tạo ra hai dòng tự thụ phấn và cho chúng giao phấn với nhau.
+ Lai khác thứ: lai 2 hoặc nhiều thứ cây cùng loài.
- Lai kinh tế: Cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi
dùng con lai F1 làm thương phẩm, không dùng làm giống.
- Không dùng con lai kinh tế (F1) làm giống vì: F1 biểu hiện ưu thế lai cao nhất sau đó
giảm dần qua các thế hệ.
* Giống nhau:
- Xảy ra trong nhân tế bào tại các NST ở kỳ trung gian khi các NST chưa đóng xoắn.
- Đều tổng hợp trên khn mẫu ADN theo nguyên tắc bổ sung.
* Khác nhau:
Tổng hợp ADN
Tổng hợp mARN
Xảy ra trên một đoạn ADN tương ứng
Xảy ra trên toàn bộ phân tử ADN
với một gen
Cả hai mạch đơn của ADN dùng làm Chỉ một mạch trong hai mạch của ADN
khuôn tổng hợp hai phân tử ADN mới.
(một đoạn ADN) làm khuôn tổng hợp
ARN
Trong nguyên tắc bổ sung có A mạch Trong nguyên tắc bổ sung có A mạch
khuôn liên kết với T môi trường.
khuôn liên kết với U mơi trường
Ngun tắc bán bảo tồn: Trong mỗi Khơng có ngun tắc bán bảo tồn. Mạch
phân tử ADN con có một mạch ADN mẹ ARN được tổng hợp mới hoàn toàn
và một mạch mới được tổng hợp
a.
- Sau 3 lần tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen là 0,4375AA ; 0,125Aa ; 0,4375aa.
- Sau 5 lần tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen là 0,484375AA;0,03125Aa;0,484375aa.
(Ghi chú: Kết quả học sinh làm có thể sai số với đáp án nhưng đúng do cách làm tròn vẫn
cho điểm tối đa).
b. Nhận xét: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần qua các thế
hệ tự thụ phấn, các gen lặn có hại biểu hiện thành kiểu hình gây hại là nguyên nhân của
hiện tượng thối hố.
a. Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá
trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường.
b. Những đặc điểm biểu hiện của thường biến:
- Biến đổi kiểu hình, khơng liên quan với biến đổi kiểu gen và không di truyền được.
- Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện mơi trường.
- Đảm bảo sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường.
b. Cách nhận biết một biến dị nào đó là thường biến hay đột biến: Thường biến không di
truyền, đột biến di truyền được, do đó có thể dùng các phép lai để phân biệt.
0,5
0,75
1,0
1,0
1,0
1,0
1,25
0,75
0,5
0,75
0,75
7
* Số chu kỳ xoắn của gen B:
* Chiều dài các gen:
9
0,5
0,75
3000
× 3,4 = 5100 A0.
2
- Chiều dài gen b: Tổng số nuclêôtit của gen b: 3000 – 6 = 2994 Chiều dài gen b: =
2994
× 3.4 = 5089,8 A0
2
* Số liên kết hiđrô của gen b:
0,75
14
- Số nuclêôtit loại Ađênin của gen B bị mất: 3
=2
(2 − 1)
Gen B bị mất 2 cặp A-T và 1 cặp G – X gen b ít hơn gen B 7 liên kết hiđrô
số liên kết hiđrô của gen b: 3500 – 7 = 3493.
a.
0,5
– Kiểu gen của P: AA × AA hoặc AA × Aa
– TH 1: P: AA × AA F1 AA tự thụ phấn F2 100% hạt trơn.
– TH 2:
1
1
+ P: AA × Aa F1 : AA : Aa
2
2
1
1
+ F1 tự thụ phấn: AA tự thụ phấn F2 hạt trơn
2
2
1
3
1
Aa tự thụ phấn
hạt trơn : hạt nhăn
8
8
2
Kết quả F2: 7/8 hạt trơn : 1/8 hạt nhăn.
b.
0,5
– Tính trạng màu quả: đỏ/vàng = 3 : 1 trội lặn hồn tồn
– Tính trạng dạng quả: tròn : bầu dục : dài = 1 : 2 : 1 trội khơng hồn tồn.
– Quy ước gen:
+ A: quả đỏ, a: quả vàng
+ BB (hoặc bb): quả tròn; Bb: quả bầu dục; bb (hoặc BB): quả dài
– Xét sự di truyền đồng thời hai cặp tính trạng:
+ Vì P thuần chủng, khác nhau về hai cặp tính trạng F1 dị hợp tử hai cặp gen
0,5
+ F1 × F1 F2 có TLKH rút gọn là 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1 = (3:1) × (1:2:1) hai cặp gen quy
định hai cặp tính trạng trên phân li độc lập với nhau
P
AABB × aabb
– Tỉ lệ kiểu hình: 1 : 1 : 1 : 1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2×2 hoặc 4×1 mỗi bên F2 cho ra
hai loại giao tử, hoặc 1 bên F2 cho 4 loại giao tử và 1 bên còn lại cho 1 loại giao tử, vậy để 0,5
cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì P có thể là: AaBb × aabb; AaBB × aaBb; AaBb ×
aaBB; Aabb × aaBb
- P: thân cao × thân cao; F1: 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp gen quy định thân cao trội 0,5
so với gen quy định thân thấp.
+ Quy ước: gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp.
+ P: Aa × Aa
- P: chín sớm × chín sớm : 3 cây chín sớm : 1 cây chín muộn gen quy định chín sớm 0,5
trội so với gen quy định chín muộn.
+ Quy ước: gen B quy định chín sớm, gen b quy định chín muộn
+ P: Bb × Bb
- Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là 1:2:1 ≠ (9:3:3:1) các gen di truyền liên kết cây thân 0,5
Ab
cao, chín muộn có kiểu gen
.
-b
- Cho cây thân cao, chín muộn ở F1 tự thụ phấn thu được đời con có cây thân thấp,
0,5
ab
chín muộn có kiểu gen
nhận giao tử ab từ cây bố mẹ F1 nên cây thân cao, chín
ab
- Chiều dài gen B: =
8
3000
= 150.
20
muộn F1 có kiểu gen
gen:
10
Ab
nhận mỗi loại giao tử Ab và ab từ một bên bố mẹ
ab
P có kiểu
Ab AB
×
aB ab
a.
Xác định kiểu gen của các thành viên trong gia đình:
Kiểu gen của I1, I2, III7: Aa; II4: aa; II5, III8: AA hoặc Aa.
b. Xác suất để II5 có kiểu gen dị hợp tử:
- Vì II4 có kiểu gen aa nên I1 và I2 phải có kiểu gen dị hợp tử Aa. Do đó II5 có kiểu gen là
2
AA hoặc Aa. Xác suất để II5 có kiểu gen dị hợp tử là .
3
c. Xác suất để một cá thể con nhất định từ phép lai III7 × III8 bị bạch tạng:
- Nhận thấy, III7 có kiểu gen dị hợp tử Aa; III8 có kiểu gen AA hoặc Aa. Xác suất để III8
2 1 1
có kiểu gen dị hợp tử là: . = .
3 2 3
1 1 1
- Xác suất để một cá thể con bị bạch tạng (aa) sinh ra là: × =
3 4 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đề thi chính thức
Đề thi có …04 …trang
0,5
0,75
0,75
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ
KHÓA NGÀY 22.03.2016
Môn thi : SINH HỌC
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 : (5,0 điểm)
Dựa vào tính phổ biến của mã di truyền, trong phịng thí nghiệm, các nhà khoa học đã tạo ra những dịng tế
bào, những sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới, từ đó tạo ra những cơ thể với những đặc điểm
mới, ví dụ như tạo ra vi khuẩn E. coli sản xuất Insulin của người, cà chua không tổng hợp được etilen hay tạo ra
giống cây trồng mang gen kháng bệnh. Những sinh vật như vậy gọi là sinh vật chuyển gen và kĩ thuật chuyển
một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận như vậy gọi là kĩ thuật chuyển gen (hay kĩ thuật di truyền).
Dưới đây là sơ đồ khái quát về mộột qui trình kĩ thuật chuyển gen từ sinh vật nhân chu
với thể truyền là plasmit (ADN dạng
ng vòng nh
nhỏ trong tế bào chất của vi khuẩn, không ph
của tế bào vi khuẩn, có khả năng
ng nhân đơi độc lập với vật chất di truyền trong tế bào vi khu
đích cơ bản: tạo ra nhiều bản sao củaa m
một gen đặc thù và tạo ra một lượng lớn sản phẩ
ngắn.
1. Đoạn đầu tiên đề cập đếnn “tính phổ
ph biến của mã di truyền” như là một cơ sở quan tr
sinh vật chuyển gen. Theo bạn,
n, tính ph
phổ biến của mã di truyền được hiểu như thế nào?
2. Trong quy trình chuyểnn gen như hình trên, gen cần chuyển được cài vào plasmit và sau
đưa vào tế bào vi khuẩn nhận.
n. Trong m
một quy trình khác, gen có thể được gắn với ADN c
(phage) và sau đó phage sẽ xâm nhậập vào tế bào vi khuẩn nhận. Do đó, plasmit và phage
chuyển gen (hay thể truyền). Hãy dự đđoán những đặc điểm cần có của thể truyền trong k
3. Để có thể cài được gen cầnn chuyển
chuy vào plasmit hoặc phage, người ta sử dụng enzim c
enzim có khả năng nhận ra mộtt trình ttự ADN đặc thù được gọi là vị trí giới hạn và c
truyền và gen cần chuyển tại vị trí giới
gi hạn để tạo ra cùng một loại đầu dính (so le hay b
cắt giới hạn có vị trí cắtt khác nhau và ttạo đầu dính khác nhau. Theo bạn, khi sử dụng enz
kỹ thuật cần lưu ý điều gì ?
4. Người ta dùng kỹ thuật chuyểnn gen để chuyển gen tổng hợp protein kháng thuố
vào vi khuẩnn E.coli không mang gen kháng thu
thuốc kháng sinh. Để xác định đúng dòng vi khu
tổ hợp mong muốn, người ta đem
em ni các ddịng vi khuẩn này trong một mơi trường có n
hợp. Dịng vi khuẩn mang ADN tái tổổ hợp mong muốn sẽ như thế nào ?
5. Theo thông tin trên, bạnn hãy cho bi
biết sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật chuy
a. Một người bị bệnh tiểu đường
ng được chữa trị bởi hoocmôn insulin tổng hợp nhờ
b. Một cây khoai tây được tạoo thành ttừ các tế bào rễ của cây mẹ.
c. Một con chuột chứa gen tổng
ng hhợp hemôglôbin của thỏ.
d. Con cừu Đôly được tạoo ra nh
nhờ kĩ thuật nhân bản vơ tính.
e. Các giống cây trồng
ng mang gen kháng sâu hhại.
f. Giống bò sản xuấtt ra protein huyết
huy tương của người.
h. Một lượng lớn các cây cà rốtt được
đư tạo ra từ một cây cà rốt ban đầu.
Câu 2 : (5,0 điểm)
Tay-Sachs là một bệnh di truyền ở người do một alen đột biến (alen Tay-Sachs) nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định. Alen đột biến không tổng hợp được enzim hexosaminidaza là enzim tham gia vào q trình
phân giải và tuần hồn lipit ở tế bào não. Chỉ có trẻ em có hai alen Tay-Sachs mới bị bệnh. Các tế bào não của
trẻ em bị bệnh Tay-Sachs khơng có khả năng chuyển hóa được một số loại lipit nhất định. Vì vậy, các loại lipit
này được tích tụ lại trong các tế bào não làm cho bệnh nhân bị chứng co giật, mù và thối hóa dây thần kinh vận
động, suy giảm trí tuệ và chết trong vịng một vài năm. Người dị hợp khơng bị bệnh vì chỉ cần hoạt tính của
enzim bằng một nửa mức người bình thường cũng đủ ngăn chặn tích tụ lipit trong tế bào não.
Tần số người bị bệnh Tay-Sachs là khá cao ở những người Do Thái Ashkenazic và những người Do Thái có
tổ tiên sống ở vùng Trung Âu. Trong những quần thể người này, tần số người bị bệnh Tay-Sachs là 1/3600 trẻ
sơ sinh, một tần số cao gấp 100 lần so với tần số những quần thể không phải người Do Thái hoặc người Do
Thái Trung Cận Đông. Sự phân bố không đồng đều như vậy là kết quả của lịch sử di truyền khác nhau của các
nhóm người trên thế giới trong thời đại cơng nghệ thấp, phương tiện di chuyển chưa hiện đại.
1. Các kết luận sau đây được rút ra từ thông tin trong đoạn văn thứ nhất ở trên. Theo bạn các kết luận này
đúng hay sai? Giải thích.
Kết luận 1 : “Bệnh Tay-Sachs là bệnh rối loạn chuyển hóa các chất trong tế bào”
Kết luận 2 : “Ở mức cơ thể, alen Tay-Sachs được xem như alen lặn”
Kết luận 3 : “Ở mức độ cơ thể, alen bình thường là trội khơng hồn tồn so với alen Tay-Sachs”
2. Trong các dự đốn sau, dự đốn nào khơng được xây dựng trên căn cứ khoa học? Giải thích.
a. Tuổi thọ của người bị bệnh Tay-Sachs thấp hơn so với người bình thường.
b. Các tế bào não của những người bị bệnh Tay-Sachs tích lũy nhiều lipit hơn so với người bình thường.
c. Những thanh niên bị mù và co giật là những người bị bệnh Tay-Sachs.
d. Tần số những người bình thường nhưng mang alen Tay-Sachs trong những quần thể không phải người
Do Thái hoặc người Do Thái Trung Cận Đơng ít hơn so với trong quần thể những người Do Thái Ashkenazic
và những người Do Thái có tổ tiên sống ở vùng Trung Âu.
3. Trong quần thể người Do Thái Ashkenazic và những người Do Thái có tổ tiên sống ở vùng Trung Âu số
ଵ
người bình thường mang alen Tay-Sachs chiếm tỉ lệ ଷ. Một cuộc hôn nhân giữa hai người bình thường mang
alen Tay-Sachs trong quần thể trên, hãy dự đốn xác suất cho đứa con đầu lịng của họ bình thường khơng bị
bệnh Tay-Sachs là bao nhiêu?
4. Đối với các alen gây bệnh thuộc loại hiếm gặp (tần số rất nhỏ) thì rất ít khả năng sinh con bị bệnh. Theo
bạn, cuộc hôn nhân như thế nào sẽ làm tăng khả năng sinh con bị bệnh trong quần thể?
5. Giải thích nào sẽ hợp lí nhất khi cơ thể dị hợp tử về alen Tay-Sachs cũng khỏe mạnh bình thường như cơ
thể đồng hợp tử về hai alen bình thường?
Câu 3 : (5 điểm)
1. Mạch khuôn của một gen chứa trình tự các nucleotit 3’ – TTXAGTXGT -5’. Hãy vẽ mạch khơng làm
khn và trình tự mARN, chỉ rõ các đầu 5’ và 3’. Hãy so sánh trình tự nucleotit của 2 mạch vừa được vẽ.
2. Giả sử mạch không làm khuôn ở câu 1 được dùng để phiên mã thay cho mạch làm khn bình thường.
Hãy vẽ trình tự mARN và trình tự các axit amin trên chuỗi polypeptit được dịch mã. Dự đoán chuỗi polypeptit
được tạo ra từ mạch không làm khuôn sẽ biểu hiện chức năng như thế nào so với chuỗi polypeptit thông
thường?
ãy xác định :
3. Một chuỗi polypeptit hoàn chỉnh ccủa sinh vật nhân sơ có 298 axit amin. Hãy
a. Số bộ ba, số bộ ba mã hóa trên mARN ttổng hợp ra chuỗi polipeptit trên.
b. Chiều dài vùng mã hóa củaa gen đã tổng hợp nên chuỗi polipeptit trên.
c. Số liên kết photphodieste giữ
ữa các nucleotit trên phân tử mARN trên.
4. Bệnh di truyền phổ biến nhấtt trong số
s những người có nguồn gốc châu Phi là b
bệnh hồng cầu liềm. Để
biểu hiện bệnh thì người bệnh phảii có hai alen hồng
h
cầu hình liềm. Cơ thể đồng hợpp ttử về hai alen này gây ra
hàng loạt các rối loạn bệnh lí ở người
ngư như: tổn thương não, đau và sốt,
t, suy tim, viêm phổi,
ph tiêu huyết, liệt …
Cơ thể dị hợp tử được xem là nhữ
ững người có tính trạng hồng cầu liềm, thường
ng là những
nh
người khỏe mạnh
nhưng họ cũng có thể mắc một số triệu chứng hồng cầu liềm trong trường hợp lượng
ng oxi trong máu bbị giảm
một thời gian dài. Khi hàm lượng
ng oxi trong máu gi
giảm, dẫn đến các phân tử hemoglobin liên kkết với nhau
thành dạng sợi dài, gây kết tủa hồng
ng ccầu, làm xuất hiện các triệu chứng của bệnh hồng
ng cầu
c hình liềm.
Truyền máu thường xuyên ở trẻ bị
b bệnh hồng cầu liềm giúp làm giảm tổn thương
ương não.
n
Việc sử dụng các
thuốc mới có thể ngăn ngừa và chữ
ữa trị một số rối loạn khác nhưng không thể chữ
ữa trị khỏi bệnh hồng cầu
liềm hoàn toàn.
a. Alen HbA quy định tổng hợ
ợp chuỗi β–hemoglobin bình thường bị đột biếnn thành HbS quy định tổng
hợp chuỗi β–hemoglobin khác vớii chu
chuỗi β–hemoglobin bình thường chỉ mộtt axit amin, ssố lượng axit amin
không thay đổi. Dạng đột biếnn nào có thể
th là nguyên nhân của hiện tượng trên?
b. Tại sao những người dị hợpp ttử về alen hồng cầu liềm không nên lao động
ng th
thể chất nặng hoặc ở vùng
núi cao trong một thời gian dài ?
c. Thơng tin : “Việc sử dụng
ng các thuốc
thu mới có thể ngăn ngừa và chữa trị mộtt số
s rối loạn khác nhưng
không thể chữa trị khỏi bệnh hồng
ng ccầu liềm hoàn toàn”. Tại sao lại như vậy ?
d. Nam (trai) và Hồng (gái) mỗỗi người đều có một người anh bị hồng cầu liềm.
m. C
Cả Nam, Hồng và bố mẹ
họ đều không bị bệnh hồng cầu liềềm. Nếu Nam và Hồng kết hơn thì xác suấtt sinh người
ng
con đầu của họ bị
bệnh hồng cầu liềm là bao nhiêu ?
Câu 4 : (5 điểm)
1. Hãy xác định các tế bào trong hình bên đang ở kỳ nào của quá trình
phân bào ngun nhiễm. Hãy mơ tả những
nh
sự kiện chính xảy ra ở mỗi kỳ.
2. Giảm phân, cũng giống như
ư nguyên phân, được tiến hành sau khi
các nhiễm sắc thể đã được nhân đơi. Gi
Giảm phân có 2 lần phân bào : giảm
phân I và giảm phân II. Trong kì đầuu I ccủa quá trình giảm phân, ở một số
tế bào xảy ra hiện tượng tiếp hợpp trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc tử
không chị em của cặp nhiễm sắc thể tương đồng kép dẫn đến hiện tượng
hoán vị gen. Tần số hốn vị gen đư
được tính bằng tổng tỉ lệ các giao tử
hoán vị (số giao tử hoán vị trên tổng
ng số giao tử được hình thành). Tần số
hốn vị không bao giờ vượtt quá 50%.
a. Thực
Th hiện phép lai phân
tích : mộtt con ruồi
ru giấm dị hợp tử
về 2 cặpp gen có màu thân xám và
cánh dài được
đư giao phối với ruồi
thân đen, cánh ccụt. Đời con của
phép lai này có ssự phân ly kiểu
hình như
ư sau : 788 xám, dài; 785
đen, cụt;
t; 158 đen, dài; 162
xám,cụt.
t. T
Tần số tái tổ hợp giữa các
gen này là bao nhiêu?
b. Một con ruồi giấm thuần chủủng về thân xám và cánh cụt được giao phối vớii con ruồi
ru thuần chủng thân
đen, cánh dài. Biết rằng tần số hoán vvị gen giữa gen quy định màu thân và kích thướ
ớc cánh là 17%. Hãy tiên
đốn tỉ lệ kiểu hình ở đờii con khi lai phân tích ruồi
ru cái F1.
c. Trong quá trình giảm
m phân ccủa một tế bào diễn ra như sơ đồ trên, sau khi trao đổi chéo nhưng cặp
nhiễm sắc thể này không phân ly ở lần giảm phân I, giảm phân II phân ly bình thường.
ng. Xác định các loại giao
tử tạo ra sau khi kếtt thúc quá trình gi
giảm phân tạo giao tử.
---------HẾT --------Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh : …………………………………………… Số
S báo danh : …………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
O
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤ
ẤP THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHĨA NGÀY 22.03.2016
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MƠN SINH HỌC
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1. Tất cả các sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một số trường hợp ngoại lệ.
0,5
1
2.
0,5
- Có kích thước nhỏ, tồn tại được trong tế bào vi khuẩn.
0,25
- Có khả năng mang gen.
0,5
- Phân tử ADN có khả năng nhân đơi độc lập với hệ gen của vi khuẩn.
3. Cần sử dụng một loại enzim cắt giới hạn khi cắt cả loại ADN của thể truyền và gen cần 0,25
chuyển.
0,5
4. Sinh trưởng và phát triển bình thường.
5.
a. Một người bị bệnh tiểu đường được chữa trị bởi hoocmôn insulin tổng hợp nhờ vi khuẩn
0,25
E.coli Không phải khơng có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới
b. Một cây khoai tây được tạo thành từ các tế bào rễ của cây mẹ Khơng phải
khơng có 0,25
gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới (là sinh sản vơ tính)
c. Một con chuột chứa gen tổng hợp hemơglơbin của thỏ Là sinh vật chuyển gen
0,5
chuột có gen của thỏ
d. Con cừu Đôly được tạo ra nhờ kĩ thuật nhân bản vơ tính Khơng phải
khơng có gen 0,25
bị biến đổi hoặc có thêm gen mới
0,5
e. Các giống cây trồng mang gen kháng sâu hại của cây cỏ hoang dại Là sinh vật chuyển
gen cây trồng mang gen kháng sâu hại của cây cỏ hoang dại
0,5
f. Giống bò sản xuất ra protein huyết tương của người Là sinh vật chuyển gen
bị có
gen của người
0,25
h. Một lượng lớn các cây cà rốt được tạo ra từ một cây cà rốt ban đầu Khơng phải
khơng có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
2
1.
- Kết luận 1 : “Bệnh Tay-Sachs là bệnh rối loạn chuyển hóa các chất trong tế bào” Đúng, 0,5
rối loạn chuyển hóa lipit trong tế bào não.
0,5
- Kết luận 2 : “Ở mức cơ thể, alen Tay-Sachs được xem như alen lặn” Đúng, vì chỉ có trẻ
em có hai alen Tay-Sachs mới bị bệnh
0,5
- Kết luận 3 : “Ở mức độ cơ thể, alen bình thường là trội khơng hồn tồn so với alen TaySachs” Không đúng, người dị hợp vẫn không bị bệnh này.
1,0
2. Đáp án C vì bị mù và co giật có thể do nhiều nguyên nhân khác.
3.
0,75
- Nếu đáp án : chỉ tính cặp vợ chồng này : 3/4
0,5
- Nếu đáp án : tính trên cả quần thể người : 1/30 x 1/30 x 3/4 = 3/3600
4. Hôn nhân gần hay hôn nhân cận huyết sẽ dẫn đến tăng khả năng xuất hiện người bị bệnh.
0,75
5. Người dị hợp không bị bệnh vì chỉ cần hoạt tính của enzim bằng một nửa mức của người
mang hai alen bình thường cũng đủ ngăn chặn tình trạng tích tụ lipit trong tế bào não.
1,0
1. Mạch làm khn :
3’-TTXAGTXGT-5’
3
0,5
3’-AXGAXTGAA-5’
0,25
Trình tự mARN :
5’-UGXUGAXUU-3’
0,25
2. Trình tự chuỗi polypeptit :
Cys- Stop- Leu
- Phân tử protein được dịch mã từ trình tự khơng làm khn sẽ có trình tự axit amin khác 0,25
biệt hoàn toàn mất chức năng.
- Trình tự axit amin của protein này có thể ngắn hơn do tín hiệu kết thúc dịch mã - STOP –
4
xuất hiện sớm.
3.
a. Số bộ ba của mARN : 298 + 2 = 300
Số bộ ba mã hóa : 300 – 1 = 299
b. Chiều dài vùng mã hóa của gen đã tổng hợp nên chuỗi polypeptit tên.
LARN = 900 x 3,4 = 3060 A0
c. Số liên kết photphodieste giữa các nucleotit trên phân tử mARN trên : 900 – 1 = 899
4.
a. Đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác dẫn đến thay thế một
axit amin này bằng một axit amin khác trong phân tử β–hemoglobin của các tế bào hồng
cầu.
b. Vì lao động thể chất nặng hoặc ở vùng núi cao trong một thời gian dài sẽ làm lượng oxi
trong máu giảm một thời gian dài. Khi hàm lượng oxi trong máu giảm, dẫn đến các phân tử
hemoglobin liên kết với nhau thành dạng sợi dài, gây kết tủa hồng cầu, làm xuất hiện các
triệu chứng của bệnh hồng cầu hình liềm.
c. Vì bệnh hồng cầu liềm do đột biến gen nên hiện tại không thể chữa khỏi được.
d. Nam và Hồng mỗi người đều có một người anh/em bị bệnh hồng cầu liềm mặc dù bố mẹ
họ đều không bị bệnh
bố mẹ họ đều có kiểu gen dị hợp (HbAHbS). Do vậy, kiểu gen của
Nam và Hồng có thể là đồng hợp HbAHbA (chiếm tỉ lệ 1/3) hoặc dị hợp HbAHbS (chiếm
tỉ lệ 2/3). Nam và Hồng kết hơn, sinh con thì xác suất người con đó có khả năng bị bệnh
hồng cầu liềm là : 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9.
1.
A. Kỳ đầu : trung thể tách đôi đi về 2 cực của tế bào mẹ, màng nhân mờ dần và tan biến, các
NST kép bắt đầu đóng xoắn và hiện rõ dần, dính với sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
B. Kỳ trung gian :
- Pha G1 : NST dạng sợi nhiễm sắc và chất nhiễm sắc tiến hành tổng hợp mARN
tổng
hợp nhiều chất hữu cơ thời kì sinh trưởng của tế bào.
- Pha S : sự nhân đôi của ADN dẫn đến sự nhân đôi của NST (từ NST đơn sang NST kép),
mỗi NST gồm 2 sợi ctomatit dính nhau ở tâm động (nhiễm sắc tử chị em).
- Pha G2 : NST cơ bản giống pha S, diễn ra một số hoạt động phiên mã và dịch mã, đặc biệt
là tổng hợp protein tubulin là thành phần để cấu tạo nên sợi tơ hình thành thoi phân bào.
C. Kỳ sau : 2 cromatit trong mỗi NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn đi về 2
cực tế bào.
D. Kỳ cuối : sự phân chia tế bào chất ; thoi vô sắc biến mất, màng nhân tái lập, hình thành 2
tế bào con có bộ NST lưỡng bội 2n; NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
E. Kỳ giữa : các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.
2.
a. Tần số TTH = [(158+182)/(778+785+158+162) x 100 = 17%
b. Ptc : xám, cụt (Bv/Bv) x đen, dài (bV/bV)
F1 : 100% xám, dài (Bv/bV)
- Giao tử kiểu bố mẹ (giao tử liên kết) : Bv = bV = (100% - 17%)/2 = 41,5%
- Giao tử kiểu TTH (giao tử hoán vị) : BV = bv = 17%/2 = 8,5%
- Tỉ lệ kiểu hình FB = 41,5% xám, cụt : 41,5% đen, dài : 8,5% xám, dài : 8,5% đen, cụt
c. BvbV ; BVbv ; 0 hoặc Bvbv ; BVbV ; 0
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
MÔN THI: SINH HỌC
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,75
ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề này có 6 câu - 2 trang)
NGÀY THI: 12/4/2016
THỜI GIAN THI: 150 phút (không kể phát đề)
Câu 1: (4,0 điểm)
1.1 (1,25 điểm). Biến dị tổ hợp là gì? Vì sao ở những lồi sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn
nhiều so với những lồi sinh sản vơ tính?
1.2 (1,5 điểm). Như Menđen đã phát hiện màu hạt xám(A) ở đậu Hà Lan là trội so với hạt trắng(a).
Trong các thực nghiệm sau, bố mẹ có kiểu hình đã biết nhưng chưa biết kiểu gen đã sinh ra đời con được
thống kê như sau:
Phép lai 1- P: Xám × Trắng → F1: 82 xám: 78 trắng
Phép lai 2- P: Xám × Xám → F1: 117 xám: 38 trắng
Phép lai 3- P: Xám × Trắng → F1: 74 xám
Phép lai 4- P: Xám × Xám → F1: 90 xám
a. Hãy viết kiểu gen có thể có ở mỗi cặp cha mẹ trên.
b. Trong các phép lai 2,3,4 có thể dự đốn bao nhiêu hạt xám mà những cây sinh ra từ chúng sẽ cho
hạt xám và hạt trắng.
1.3 (1,25 điểm). Ở chó màu lơng đen (A) là trội so với màu lông trắng (a), lông ngắn (B) là trội so với
lơng dài (b). Hai tính trạng này di truyền độc lập với nhau. Hãy biện luận (không cần viết sơ đồ lai) để xác
định kiểu gen có thể có ở các cặp cha mẹ của mỗi phép lai sau:
Kiểu hình cha mẹ
Đen, ngắn
Đen, dài
Trắng, ngắn
Trắng, dài
a. Đen, ngắn × Đen, ngắn
89
31
29
11
b. Đen, ngắn × Đen, dài
18
19
0
0
Câu 2: (4,0 điểm)
2.1 (3,25 điểm) Một tế bào lưỡng bội của 1 loài nguyên phân liên tiếp 8 lần đã lấy nguyên liệu từ môi
trường nội bào để tạo ra 20400 nhiễm sắc thể đơn.
a. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.
b. Xác định số nhiễm sắc thể và trạng thái của nó ở các tế bào mới được tạo thành ở thế hệ cuối cùng
khi chúng ở kì giữa và kì sau của nguyên phân.
c. 1/8 số tế bào của nhóm tế bào trên lại tiếp tục nguyên phân một số lần bằng nhau tạo ra các tế bào
mới. Các tế bào này đều giảm phân và đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào tạo ra 40960 nhiễm sắc thể
đơn. Hãy xác định:
- Số lần nguyên phân của nhóm tế bào trên.
- Số nhiễm sắc thể và trạng thái của chúng của nhóm tế bào khi ở kì sau lần phân bào 1 và ở lần
phân bào 2.
- Số tinh trùng hoặc số trứng được tạo thành và số nhiễm sắc thể của chúng.
2.2 (0,75 điểm). Một tế bào gồm các nhiễm sắc thể được kí hiệu là A tương đồng với a, B tương đồng
với b, tiến hành phân bào.
a. Hãy cho biết bộ nhiễm sắc thể của tế bào nói trên là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội hay đơn bội? Giải
thích?
b. Viết kí hiệu bộ nhiễm thể của tế bào vào kì giữa của nguyên phân.
c. Cho biết hình vẽ này chỉ cho thấy tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào gì? Vào giai đoạn
nào?
Câu 3: (4,0 điểm)
3.1 (1,25 điểm). Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi giống nhau và giống
hệt ADN mẹ? Có trường hợp nào qua tự nhân đôi ADN con khác ADN mẹ không?
3.2 (2,75 điểm) Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các nuclêơtit
- A-T-G-T-A-X-X-G-T-A-T-G-G-X-X-XHãy xác định:
a. Trình tự các nuclêơtit của đoạn mạch thứ hai.
b. Số nuclêôtit mỗi loại của của đoạn gen này.