Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.77 KB, 82 trang )

Chuyên đề thực tập

Lời Nói Đầu
Việc chuyển nền kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng là xu thế tất yếu bao gồm việc
mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ thị trờng với các quy luật khắt khe của nó
ngày càng chi phối mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế xà hội, đến hoạt động
mọi mặt của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Yêu
cầu của kinh tế thị trờng đòi hỏi cơ chế quản lý kinh tế và hệ thống quản lý phải có
sự thay đổi cho phù hợp.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, kế toán là công cụ quan
trọng phục vụ cho quản lý nền kinh tế cả về mặt vĩ mô và vi mô. Cơ chế thị trờng đòi
hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thờng xuyên quan tâm đến chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình độ quản lý, sử
dụng vật t, lao động, trình độ tổ chức, công nghệ sản xuất sản phẩm, là cơ sở để đánh
giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc hạch toán chi phí
sản xuất, tính giá thành không chỉ dừng lại ở chỗ tính đúng, tính đủ chi phí trong giá
thành mà còn phải tính đến việc cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp. Đây
là một đòi hỏi khách quan của công tác quản lý. Do đó, kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đợc coi là công tác trọng tâm của kế toán trong
các doanh nghiệp sản xuất.
Công ty May Chiến Thắng là doanh nghiệp của nhà nớc thuộc Tổng công ty dệt
may Việt Nam, là doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, sản phẩm sản xuất hàng
năm lên đến hàng triệu sản phẩm với nhiều quy cách, mẫu mÃ, chủng loại và đợc
sản xuất từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau. Do vậy, để tổ chức công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty có hiệu qủa, đem lại
kết quả nh mong muốn là cả một vấn đề lớn.
Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian thực tập tại Công ty may Chiến Thắng, đợc
tiếp cận với công tác kế toán của công ty mà đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phâm, em đà chọn đề tài Hoàn thiện kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng quản trị



Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

1


Chuyên đề thực tập
doanh nghiệp tại Công ty may Chiến Thắng Tổng công ty dệt may Việt Nam
làm đề tài cho cnuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Chuyên đề thực tập của em bao gồm những phần chính sau đây:
Phần thứ nhất : Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng quản trị doanh nghiệp ở
doanh nghiệp sản xuất
Phần thứ hai : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty may Chiến Thắng
Phần thứ ba : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may Chiến
Thắng .
Mặc dù đà có nhiều cố gắng và luôn nhận đợc sự giúp đỡ của các cô chú, các anh chị
ở phòng Kế toán Tài vụ và nhiều phòng ban khác trong công ty, đặc biệt là sự chỉ
bảo, hớng dẫn tận tình của Thầy giáo TS Nguyễn Năng Phúc, song do trình độ
còn nhiều hạn chế nên trong bài viết không thể tránh khỏi những sai sót nhất định.
Em mong muốn nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp bổ xung nhằm hoàn thiện tốt hơn
nữa chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn.

Trần Thị Khánh Linh - KÕ to¸n 39C

2



Chuyên đề thực tập

Phần thứ nhất :

Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc
tăng cờng quản trị doanh nghiệp ở doanh nghiệp sản
xuất
I.

Sự cần thiết của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế
thị trờng
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trờng thì yếu
tố lợi nhuận đợc đặt lên hàng đầu, do đó việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm có ý nghĩa rất lớn. Khi thị trờng hàng hoá phong phú, đa dạng, có cạnh tranh
để tiêu thụ đợc sản phẩm, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để nâng cao chất lợng
sản phẩm, cải tiến mẫu mà phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng đồng thời phải tìm
mọi biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành. Việc hạ giá thành sẽ tạo ra u thế cho doanh
nghiƯp trong c¹nh tranh, doanh nghiƯp cã thĨ h¹ giá bán để tiêu thụ nhanh sản phẩm,
thu hồi vốn nhanh và thu đợc lợi nhuận lớn. Bởi vì, giá thành bên cạnh chức năng là
thớc đo bù đắp chi phí còn là chức năng lập giá, có nghĩa là căn cứ vào giá thành để
xác định giá bán và thông qua giá bán sẽ đánh giá đợc mức độ bù đắp chi phí và hiệu
quả của chi phí. Mà việc hạ thấp giá thành đồng nghĩa với việc tiết kiƯm chi phÝ,
trong ®iỊu kiƯn ®ã doanh nghiƯp cã thĨ rút bớt lợng vốn lu động dùng trong sản xuất
hoặc có thể mở rộng sản xuất tăng thêm lợng sản phẩm tiêu thụ.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chủ yếu cung cấp
thông tin phục vụ cho công tác quản lý nên nó đóng vai trò quan trọng trong công tác

quản trị doanh nghiệp. Ngày nay, các doanh nghiệp là chủ thể độc lập, tự hạch toán
kinh doanh, đợc quyền chủ động lựa chọn phơng án sản xuất phù hợp, chịu trách
nhiệm bồi hoàn chi phí, bảo toàn vốn kinh doanh và có lÃi. Để làm đợc điều này, các
doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất đầy đủ, hợp lý, tính toán chính
xác giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

3


Chuyên đề thực tập
lý chi phí. Thờng xuyên kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại chi phí phát sinh
sẽ góp phần quản lý tài sản, vật t, tiền vốn, loa động có hiệu quả và có biện pháp
phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm. Đó là điều kiện quan trọng để
doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Đồng thời còn là tiền
đề để xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
II.

Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất

1. Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xt lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa toµn bé hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đà chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất
trong một thời kỳ.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ bản:
ã T liệu lao động: Nh nhà xởng, máy móc thiết bị và những TSCĐ khác.
ã Đối tợng lao động nh nguyên vật liệu, nhiên liệu
ã Lao động cuả con ngời.
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trình mà

doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng. Tơng ứng với việc sử dụng
TSCĐ là chi phí về khấu hao TSCĐ. Tơng ứng với việc sử dụng nguyên vật liệu,
nhiên liệu là những chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu; tơng ứng với việc
sử dụng lao động là chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí
nói trên đều đợc biểu hiƯn b»ng tiỊn. Trong trong, ®ã chi phÝ vỊ tiỊn công là biểu
hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống, còn hao phí về khấu hao TSCĐ, chi phí
về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệulà biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động
vật hoá.
Một doanh nghiệp sản xuất, ngoài những hoạt động có liên quan đến sản xuất ra
sản phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ, còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt động
khác không có tính chất sản xuất, nh: hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các
hoạt động mang tính chất sự nghiệp song chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt
động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồn
tại và hoạt động của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh
doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán, tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng,

Trần Thị Kh¸nh Linh - KÕ to¸n 39C

4


Chuyên đề thực tập
hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh
nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
2. Phân loại chi phí s¶n xt trong doanh nghiƯp s¶n xt
Chi phÝ s¶n xt của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế
khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng
khác nhau. Để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp

chi phí sản xuất, cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những
tiêu thức thích hợp.
2.1 Theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí chia thành các yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố chi phÝ
chØ bao gåm nh÷ng chi phÝ cã cïng mét nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó
phát sinh ở đâu và mục đích, tác dụng của chi phí nh thế nào. Toàn bộ các chi phí
phát sinh trong kỳ đợc chia làm các yếu tố nh sau:
Chi phí nguyên vật liệu.
Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên
liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụmà doanh nghiệp đà sử dụng cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chi phí nhân công.
Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công
nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp
Chi phí khấu hao TSCĐ
Bao gồm toàn bé sè tiỊn trÝch khÊu hao TSC§ sư dơng cho sản xuất của doanh
nghiệp trong kỳ
Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đà chi trả cho các loại dịch vụ mua mgoài
nh tiền điện, nớc, tiền bu phí phục vụ các hoạt động s¶n xt, kinh doanh cđa
doanh nghiƯp.
 Chi phÝ b»ng tiỊn khác.
Bao gồm toàn bộ các chi phí khác dùng cho sản xuất, kinh doanh ngoài 4 yếu tố
chi phí trên .
2.2 Theo mục đích và công dụng của chi phí.

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

5



Chuyên đề thực tập
Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụng
nhất định đối với hoạt động sản xuất. Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích,
công dụng của chi phí trong sản xuất để chia các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi
khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng,
không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào.Vì vậy, cách phân loại này
còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong
kỳ đợc chia ra làm các khoản mục chi phí sau:
Chi phí nguyên vËt liƯu trùc tiÕp:
Bao gåm chi phÝ vỊ nguyªn liƯu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng
vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi
phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động
ngoài sản xuất.
Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYTvà KPCĐ của công nhân
thực tiếp sản xuất, kkhông tính vào khoản mục này số tiền công và trích BHXH,
BHYT, KPCĐ của nhân viên sản xuất chung, nhân viên quản lý và nhân viên bán
hàng.
Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các
phân xởng, tổ đội sản xuất. Ngoài 2 khoản mục chi phí trực tiếp đà nêu ở trên. Bao
gồm 6 khoản mục:
Chi phí nhân công phân xởng: Phản ánh các chi phí liên quan và phải trả cho nhân
viên phân xởng, nh: tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, trích bảo hiểmcho
nhân viên quản lý phân xởng, nhân viên kế toán, thống kê, thủ kho, tiếp liệu, công
nhân vận chuyển, sửa chữa ở phân xởng.
Chi phí vật liệu:Phản ánh chi phí vật liƯu sư dơng chung cho ph©n xëng nh vËt
liƯu dïng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ của phân xởng, vật liệu văn phòng và
những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xởng, tổ đội sản xuất.

Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùng cho nhu cầu
sản xuất chung ở phân xởng, tổ đội sản xuất, nh: khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp,
dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, ván khuôn, giàn giáo trong XDCB

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

6


Chuyên đề thực tập
Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao của
TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xởng, tổ
đội sản xuất, nh: khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải truyền
dẫn, nhà xởng, vờn cây lâu năm, súc vật sinh sản, súc vật làm việc.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên
ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xởng, tổ ®éi s¶n xt, nh:
chi phÝ vỊ ®iƯn, níc, khÝ nÐn, hơi, chi phí điện thoại, fax, chi phí sửa chữa TSCĐ
thuê ngoài
Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh chi phí bằng tiền ngoài những chi phí nêu trên
phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung của phân xởng, tổ đội sản xuất.
2.3 Theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng sản phẩm, công
việc, lao vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất đợc chia làm hai loại:
Chi phí khả biến( biến phí )
Chi phí cố định( định phí )
Phân loại chi phi sản xuất thành chi phí khả biến và chi phí cố định có tác dụng lớn
đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra những
quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
2.4 Theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tợng chịu
chi phí :

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc phân ra làm hai loại:
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp
Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế
toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tợng một cách đúng đắn, hợp lý
2.5 Theo nội dung cấu thành chi phí:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc phân ra làm hai loại:
Chi phí đơn nhất
Chi phí tổng hợp
Cách phân loại chi phí sản xuất theo néi dung cÊu thµnh cđa chi phÝ gióp cho việc
nhận thứcvị trí của từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm để tổ chứckế
toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp với từng loại.

Trần Thị Khánh Linh - KÕ to¸n 39C

7


Chuyên đề thực tập
3. Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất
cần phải tập hợp theo đó, nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu
cầu tính giá thành sản phẩm.
Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều địa điểm, nhiều phân
xởng, tổ đội sản xuất khác nhau. ở từng địa điểm lại có thể sản xuất chế biến nhiều
sản phẩm, nhiều công việc, lao vụ khác nhau theo các quy trình công nghệ sản xuất
khác nhau. Do đó, chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng phát sinh ở nhiều địa
điểm, nhiều bộ phận, liên quan tới nhiều sản phẩm, công việc.
Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Có xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập

hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất, đặc điểm
quy trình sản xuất sản phẩmvà đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của
doanh nghiệp, mới giúp cho tổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chi phí sản
xuất. Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và sổ chi tiết đều
phải theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đà định.
Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất cần phải căn cứ vào
_ Đặc điểm và công dụng của chi phí trong sản xuất.
_ Cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, yêu cầu
hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp
_ Quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểm của sản phẩm.
Dựa vào những căn cứ trên, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh
nghiệp có thể là: Bộ phận, phân xởng sản xuất, đội sản xuất hoặc từng giai đoạn công
nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ hay từng sản phẩm, từng loại sản phẩm, đơn
đặt hàng, hạng mục công trình
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đà đợc quy định hợp lý, có tác dụng
phục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác tính
giá thành sản phẩm đợc kịp thời và đúng đắn.
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phơng pháp hay hệ thống
các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm
vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí. Về cơ bản, phơng pháp hạch toán chi phí
sản xuất bao gồm các phơng pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

8


Chuyên đề thực tập
hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xởng, theo nhóm sản phẩmNội dung
chủ yếu của các chi phí sản xuất có liên quan đến đối tợng, hàng tháng tổng hợp chi

phí theo từng đối tợng. Mỗi phơng pháp hạch toán chỉ thích ứng với một loại đối tợng
hạch toán chi phí nên tên gọi của các phơng pháp nàylà biểu hiện đối tợng mà nó cần
tập hợp và phân loại chi phí.
III.

Giá thành và các loại giá thành.

1. Khái niệm giá thành
Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản
phẩm(công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đà sản xuất hoàn thành.
2. Phân loại giá thành
2.1 Theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành.
Theo phơng pháp phân loại này, giá thành sản phẩm đợc chia làm 3 loại:
Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế
hoạch và sản lợng kế hoạch. Việc tính giá thành kế ho¹ch do bé phËn kÕ ho¹ch
cđa doanh nghiƯp thùc hiƯn và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất,
chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấucủa
doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
Giá thành định mức: Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính toán trên
cơ sở xác định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.
Việc tính giá thành định mức đợc tính trớc khi chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức
là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo để xác định chính xác kết
quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp cho doanh nghiệp đánh giá
đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật đà thực hiện nhằm nâng cao kết quả sản
xuất kinh doanh.
Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số
liệu chi phí sản xuất thực tế đà phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản
phẩm thực tế đà sản xuất ra trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc
sau khi kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.

Giá thành sản phẩm thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu
của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế tổ chức

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

9


Chuyên đề thực tập
kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2 Theo phạm vi phát sinh chi phí
Trên góc độ này, giá thành sản phẩm đợc chia làm 2 loại là giá thành sản xuất và giá
thành toàn bộ.
Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến
việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, gắn với quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm(bao gồm 3 khoản mục:chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung).
Giá thành toàn bộ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + chi phí ngoài sản
xuất

3. Đối tợng tính giá thành
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra cần phải đợc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Xác định
đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tính
giá thành của kế toán. Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất
của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ, tính chất sản xuất và cung cấp sử
dụng của chúng để xác định đối tợng tính giá thành thích hợp.

Việc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm cần phải căn cứ vào:
ã Đặc điểm tổ chức sản xuất.
ã Đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm
ã Đặc điểm tính chất của sản phẩm
ã Yêu cầu, trình độ quản lý và hạch toán của doanh nghiệp
Dựa vào những căn cứ trên, đối tợng tính giá thµnh cã thĨ lµ: thµnh phÈm, nưa thµnh
phÈm, chi tiÕt, bộ phận sản xuất hoặc đơn đặt hàng hay hạng mục công trình.
4. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc
tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành .
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hớp sẽ giúp cho tổ
chức công việc tính giá thành sản phẩm đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

10


Chuyên đề thực tập
liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ kịp thời, trung thực, phát huy
đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán.
Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và
chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp. Trờng hợp tổ chức sản xuất
nhiều(khối lợng lớn), chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành
thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng. Ngày cuối tháng sau khi đÃ
hoàn thành công việc ghi sổ kế toán, kiểm tra đối chiếu chính xác, bộ phận kế toán
giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đà tập hợp đợc trong tháng cho từng đối tợng kế
toán tập hợp chi phí, vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán tổng
giá thành và giá thành đơn vị thực tế cho từng đối tợng tính giá thành (từng loại sản
phẩm, công việc, lao vụ đà hoàn thành trong tháng). Nh vậy, trong trờng hợp này, kỳ

tính giá thành phù hợp kỳ báo cáo, có tác dụng cung cấp kịp thời giá thành sản xuất
thực tế làm căn cứ tính toán ghi chép sổ thành phẩm nhập kho hoặc giao trực tiếp cho
khách hàng.
Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng của
khách hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi
kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm, loạt sản phẩm đó thì kỳ tính giá thành thích
hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuât sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đà hoàn
thành. Hàng tháng vẫn tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng có liên
quan, khi nhận đợc chứng từ xác minh sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đà hoàn
thành(Phiếu nhập kho thành phẩm, biên bản bàn giao công trình), kế toán giá
thành sử dụng số liệu chi phí sản xuất đà tập hợp theo đối tợng có liên quan trong
suốt các tháng từ khi bắt đầu sản xuất đến khi kết thúc chu kỳ sản xuất để vận dụng
phơng pháp tính giá thích hợp, tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị cho sản
phẩm hoặc loại sản phẩm, đơn đặt hàng.
Một số sản phẩm nông nghiệp do tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất dài, kỳ tính
giá thành là hàng năm( hoặc hết chu kỳ thu hoạch sản phẩm). Trong trờng hợp này,
khi có sản phẩm nhập kho(hoặc giao thẳng cho khách hàng) có thể tạm tính theo giá
kế hoạch, khi tính đợc giá thành thực tế sẽ điều chỉnh.
5. Các phơng pháp tính giá thành

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

11


Chuyên đề thực tập
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản
xuất đà tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng
khoản mục chi phí quy định cho các đôí tợng tính giá thành
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản

xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối quan hệ
giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất với đối tợng tính giá thành mà lựa
chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp với từng đối tợng tính giá thành.
Giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất phải đợc tính theo các khoản
mục quy định, nh sau:
_ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
_ Chi phí nhân công trực tiếp.
_ Chi phí sản xuất chung.
Nhà nớc quy định thống nhất cho các doanh nghiệp 3 khoản mục tính giá thành, nhng tuỳ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp mà các khoản mục quy định trên có thể đợc chi tiết hơn để phục vụ thiết thực cho các doanh nghiệp trong việc phân tích, đánh
giá mức độ ảnh hởng của các nhân tố, các khoản chi phí chi tiết hơn tới giá thành sản
phẩm.
Hiện nay, ở các doanh nghiệp sản xuất, một số phơng pháp tính giá thành thờng đợc
sử dụng, bao gồm:
5.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn( phơng pháp trực tiếp).
Phơng pháp này áp dụng thích hợp ở những doanh nghiệp mà đối tợng tính giá thành
tơng ứng với một đối tợng tập hợp chi phí. Chẳng hạn, nh: doanh nghiệp có quy trình
công nghệ khép kín, chỉ sản xuất một loại sản phẩm nh doanh nghiệp điện, nớc
hoặc sản xuất nhiều loại sản phẩm nhng đối tợng tập hợp chi phí lại đợc xác định
theo từng loại sản phẩm nh các doanh nghiệp in, may mặcChi phí sản xuất ®ỵc tËp
hỵp cho tõng ®èi tỵng tËp hỵp chi phÝ sản xuất(cũng là đối tợng tính giá thành) theo
một trong hai phơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp. Đối với loại chi phí chỉ liên quan
đến 1 đối tợng thì tập hợp trực tiếp vào sổ chi tiết của đối tợng đó, còn loại chi phí có
phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng thì kế toán dựa vào một số tiêu thức phân bổ
thích hợp để phân bổ loại chi phí này cho từng đối tợng và ghi vào sổ chi tiết chi phí
tơng ứng. Đến kỳ tính giá thành, kế toán dựa vào sổ tập hợp chi phí sản xuất và kết

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

12



Chuyên đề thực tập
quả kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang để tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo
công thức:
Z sp hoàn =
thành

Giá trị +
spdd đk

Cpsx thực tế PS
trongkỳ

_

Các ps
giảm cpsx

_

Giá trị
spdd ck

Trên cơ sở tổng giá thành sản phẩm hoàn thành và sản lợng thực tế do bộ phận
thống kê trong doanh nghiệp cung cấp, kế toán xác định giá thành một đơn vị sản
phẩm
Zsp hoàn thành
Z đv sản
=
phẩm

SLSP hoàn thành

5.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí.
Phơng pháp này đợc sử dụng khi một đối tợng tính giá thành tơng ứng với nhiều
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, một loại sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế
biến, mỗi giai đoạn là một phân xởng hoặc tổ, đội nh các doanh nghiệp ngành dệt,
giầy da, giấy
Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc xác định trên cơ sở phân bổ chi phí
của từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất(phân xởng) cho sản phẩm hoàn thành.
Zsp = CPPX1phân bổ cho spht + CPPX2ph©n bỉ cho spht + …+ CPPXn ph©n bỉ cho spht

5.3 Phơng pháp loại trừ.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản
xuất mà đặc điểm là đồng thời với việc chế tạo sản phẩm chính còn thu thêm đợc các
sản phẩm phụ, nh: các doanh nghiệp sản xuất đờng, xay xát gạoTrong trờng hợp
này, đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ, còn đối tợng tính giá
thành chỉ là sản phẩm chính. Muốn tính đợc giá thành của sản phẩm chính phải loại
trừ giá trị sản phẩm phụ.
Z sp
chính

=

cpsx thực
tế trong kỳ

+

Giá trị
spdd đk


_

Giá trị
spdd ck

_

Giá trị sp
phụ

Giá trị sản phẩm phụ có thể tính theo giá bán thực tế của nó trên thị trờng hoặc theo
giá kế hoạch của doanh nghiệp
5.4 Phơng pháp liên hợp.

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

13


Chuyên đề thực tập
áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất mà tính chất quy trình công
nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều cách
khác nhau: có thể kết hợp tổng cộng chi phí với phơng pháp tỉ lệ, hệ số với loại trừ
giá trị sản phẩm phụ
5.5 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp doanh nghiệp có một đối tợng
hạch toán chi phí sản xuất tơng ứng với nhiều đối tợng tính giá thành, nh cùng một
quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu mà kết quả thu
đợc nhiều loại sản phẩm chính khác nhau(doanh nghiệp ngành hoá chất, hoá dầu).

Trong các trờng hợp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công
nghệ sản xuất, đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Cuối kỳ, từ sổ tập hợp
chi phí sản xuất và kết quả kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang, kế toán xác định đợc
tổng giá thành các loại sản phẩm.
Zsp hoàn
thành

=

Giá trị _
spdd đk

Cpsx thực tế
PS trong kỳ

_

Các ps giảm
cpsx

_

Giá trị
spdd ck

Việc tính giá thực tế của từng đối tợng phải căn cứ vào hệ số chi phí của từng loại sản
phẩm. Hệ số chi phí phải có căn cứ khoa học mới đảm bảo tính chính xác của giá
thành từng loại sản phẩm. Căn cứ vào hệ số chi phí, kế toán quy đổi tất cả các loại
sản phẩm
khác nhau về một loại sản phẩm chuẩn, sau đó tính giá thành đơn vị của sản phẩm

chuẩn và xác định giá thành thực tế của loại sản phẩm chính.
Sản lương quy đổi của
= (
từng sản phẩm
Giá thành đơn vị
sp tiêu chuẩn
Giá thành đơn vị thực
tế của từng loại sp

=
=

Sản lượng thực tế
từng loại sản phẩm

Hệ số chi phí của
x từng loại sản phẩm

)

Tổng giá thành các loại sản phẩm
Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn
Giá thành đơn vị sp
tiêu chuẩn

x

Hệ số chi phí của
từng loại sp


5.6 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Điều kiện vận dụng phơng pháp này cũng tơng tự nh phơng pháp hệ số, chỉ khác là
doanh nghiệp đà xây dựng đợc chỉ tiêu giá thành kế hoạch cho từng đối tợng

Trần Thị Khánh Linh - KÕ to¸n 39C

14


Chuyên đề thực tập
Theo phơng pháp này, căn cứ vào tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm và
tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lợng thực tế để tính tỷ lệ điều chỉnh giá thành.
Tỉ lệ điều chỉnh
Zsp(%)
Giá thành sản xuất
thực tế của loại sp i

=
=

Tổng giá thành thực tế
Tổng giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch
Tỷ lệ điều
x chỉnh Zsp
của loại sp i

5.7 Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Phơng pháp tính này áp dụng thích hợp với các đơn vị sản xuất có đầy đủ các điều
kiện sau:

Quy trình công nghệ sản xuất đà định hình và sản phẩm đà đi vào sản xuất ổn
định
Các loại định mức kinh tế, kỹ thuật đà tơng đối hợp lý, chế độ quản lý định mức
đà đợc kiện toàn và đi vào nề nếp thờng xuyên.
Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đà tơng
đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành có nề nếp chặt
chẽ
Giá thành thực
tế của sản phẩm

IV.

=

Giá thành định
mức của sản
phẩm

Chênh lệch
do thay đổi
định mức

Chênh lệch
thoát ly định
mức

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Chi phí biểu hiện mặt hao phí, còn giá
thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất. Đây là hai mặt thống nhất của
một quá trình, vì vậy chúng giống nhau về chất. Cả chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm đều bao gồm những hao phí về lao động sống(v) và hao phí về lao động vật hoá
(c) mà doanh nghiệp đà bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm.
Tuy nhiên, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên giá thành
và chi phí sản xuất lại khác nhau về lợng. Đợc tính vào chỉ tiêu giá thành chỉ có
những chi phí gắn liền với sản phẩm hay khối lợng công việc đà hoàn thành không kể
chi phí sản xuất đà chi ra trong kỳ kinh doanh nào. Do lợng chi phí sản xuất kỳ trớc

Trần Thị Khánh Linh - KÕ to¸n 39C

15


Chuyên đề thực tập
chuyển sang kỳ này thờng không nhất trí với lợng chi phí sản xuất kỳ này chuyển
sang kỳ sau nên tổng giá thành kỳ này không bằng tổng chi phí đà chi ra trong kỳ đó.
Trên góc ®é biĨu hiƯn b»ng tiỊn, chi phÝ s¶n xt cịng khác với giá thành sản
phẩm. Đặc biệt trong các ngành công nghiệp, giá thành sản phẩm không bao gồm
các chi phí đà chi ra trong kỳ còn chờ phân bổ dần cho kỳ sau, nhng phải công thêm
các khoản chi phí thực tế cha phát sinh trong kỳ đợc tính trớc vào giá thành và chi
phí đà chi ra kỳ tríc cha ph©n bỉ, kÕt chun sang.
Nh vËy viƯc, ph©n biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cần thiết vì nó
giúp cho việc tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành đợc thuận lợi, chính xác
V.

Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTXvà
KKĐK


1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.1 Khái niệm và cách thức tập hợp phân bổ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệuđợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những
vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng
biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ) thì hạch
toán trực tiếp cho đối tợng đó. Trờng hợp xuất dùng có liên quan tới nhiều đối tợng
tập hợp chi phí, không thể hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ
gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thờng
đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng
sản phẩm công thức phân bổ nh sau:
Chi phí vật liệu phân bổ =
cho từng đối tượng

Tồng chi phí vật liệu
cần phân bổ

x Tỷ lệ (hay hệ số)
phân bổ

Trong đó:
Tỷ lệ (hay hệ số)
phân bổ

=

Tổng tiêu thức cho từng đối tượng
Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối tượng

1.2 Tài khoản sử dụng


Trần Thị Kh¸nh Linh - KÕ to¸n 39C

16


Chuyên đề thực tập
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản
621 chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc
mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí
Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực
hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên có: _ Giá trị vật liệu xuất dùng không hÕt
_ KÕt chun chi phÝ vËt liƯu trùc tiÕp.
1.3 Ph¬ng pháp hạch toán
Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp đợc tiến hành nh sau:
ã Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực
hiện lao vụ, dịch vụ:
Nợ TK 621(chi tiết theo từng đối tợng).
Có TK 152:giá thực tế xuất dùng theo từng loại(KKTX)
Có TK 611: giá thực tế NVL đà sử dụng trong kỳ(KKĐK)
ã Trờng hợp nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất
sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ,nếu doanh nghiệp áp dụng phơng
pháp(KKTX) căn cứ giá thực tế xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 621(chi tiết theo từng đối tợng)
Nợ TK 133: thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 331, 111, 112: vËt liƯu mua ngoµi.
Cã TK 411: nhËn cÊp phát, nhận liên doanh.
Có TK 154: vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công.
Có TK 311, 336, 338vật liệu vay mợn

ã Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau:
Nợ TK 152(chi tiết vật liệu)
Có T K 621(chi tiết đối tợng)
ã Cuối kú, kÕt chun chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp theo từng đối tợng để tính
giá thành
Nợ TK 154(chi tiết theo đối tợng theo phơng pháp KKTX)
Nợ TK 631(chi tiết theo đối tợng theo phơng pháp KKĐK)
Có TK 621(chi tiết theo đối tợng)

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

17


Chuyên đề thực tập
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phÝ nguyªn, vËt liƯu trùc tiÕp (kktx)
TK 151,152,331,111
112,311,411…

TK 621

TK 154
KÕt chuyển chi phí NVLTT

Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo
sản phẩm,tiến hành laovụ,d vụ

TK 152
Vật liệu dùng không hết,nhập
kho hay chuyển kỳ sau


Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (KKĐK)
TK 331,111

TK 611

Giá trị vật liệu
trong kỳ

TK 621

giá trị NVL xuất dùng
cho SXSP, dịch vụ

TK 631
kết chuyển CFVL dụng
cụ vào giá thành SP,d vụ

TK 151,152
Giá trị vật liệu tồn kho
đi đờng cuối kỳ

giá trị VL tồn kho, đi đờng đk

2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1 Khái niệm và phơng thức phân bổ
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất sản phÈn, trùc tiÕp thùc hiƯn lao vơ, dÞch vơ nh tiền lơng chính, lơng
phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng. Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn
bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xà hội, BHYT, KPCĐ do chủ sử

dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với
tiền lơng phát sinh của công nhân sản xuất.
_ Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng tính giá thành:
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính cho đối tợng chịu chi phí có liên quan.
Trờng hợp CPNCTT có liên quan tới nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

18


Chuyên đề thực tập
đợc thì có thể tập hợp chung, sau đó chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ cho các đối
tợng chịu chi phí có liên quan. Tiêu chuẩn phân bổ có thể là tiền công định mức, giờ
công sản xuất, hệ số
Chi phí nhân công
trực tiếp cho từng =
đối tượng

CP NCTT trong kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng

x

Tổng tiêu thức
phân bổ của
từng đối tượng

2.2 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi chi phí nhân công trùc tiÕp, kÕ to¸n sư dơng TK 622- chi phÝ nhân công

trực tiếp. Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng
tập hợp chi phí nh TK 621
Bên nợ: chi phí nhân công trực tiếp thực tế pháp sinh
Bên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
2.3 Phơng pháp hạch toán
Tính ra tổng số tiền công, tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất sp hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ:
Nợ TK 622(chi tiết theo đối tợng)
Có TK 334: tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực
tiếp
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định ( phần tính vào chi phí 19%)
Nợ TK 622(chi tiết theo đối tợng)
Có TK 338 (3382,3383,3384)
Tiền lơng trích trớc vào chi phÝ (víi nh÷ng doanh nghiƯp sx mang tÝnh thêi vơ) và các
khoản tiền lơng trích trớc khác(ngừng sản xuất theo kế hoạch ):
Nợ T K 622(chi tiết theo đối tợng)
Có TK 335: tiỊn l¬ng trÝch tríc
Ci kú, kÕt chun chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính giá thành theo từng đối
tợng
Nợ TK 154(KKTX)
Nợ TK 631(KKĐK)
Có TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
TK 334
Tiền lơng và phụ cấp lơng phải

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

TK 622
KÕt chuyÓn CPNCTT


TK 154
19


Chuyên đề thực tập
trả cho CNTTSX

(KKTX)

TK 338
Tríc BHXH, BHYT, KPCĐ
theo tiỊn l¬ng CNSX
TK 335
TrÝch tríc tiỊn l¬ng nghØ phÐp
cho CNSX

TK 631
kết chuyển chi phí NCTT
(KKĐK)

3. Hạch toán chi phí trả trớc
a) Khái niệm
Chi phí trả trớc( còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là các khoản chi phí thực tế đÃ
phát sinh nhng cha tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà đợc tính
cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau đó. Đây là những khoản chi phí phát sinh một lần
quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động của
nhiều kỳ hạch toán
b) Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí trả tríc, kÕ to¸n sư dơng TK – 142 chi phÝ trả trớc

Bên Nợ : Tập hợp chi phí trả trớc phát sinh trong kỳ
Bên Có : Các khoản chi phí trả trớc đà phân bổ vào phí kinh doanh trong kỳ này
D Nợ: Các khoản chi phí trả trớc thực tế đà phát sinh nhng cha phân bổ vào chi phí
kinh doanh
TK 142 chi tiết thành 2 tiểu khoản:
TK 1421 – chi phÝ tr¶ tríc
TK 1422 – Chi phÝ chê kết chuyển
c) Phơng pháp hạch toán
Khi phát sinh các khoản chi phí trả trớc, căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể, kế toán
ghi:
Nợ TK 1421: Chi phí trả trớc thực tế phát sinh
Nợ TK 133(1331): Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 111,112: Trả trớc tiền thuê dụng cụ, nhà cửa, phơng tiện KD
Có TK 153: Giá trị công cụ, dụng cụ cho thuê xuất dùng
Có TK 331: Các khoản phải trả trớc khác
Phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí SXKD cho các đối tợng chịu chi phí

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

20


Chuyên đề thực tập
Nợ TK 241: Tính vào chi phí đầu t XDCB
Nợ TK 627: Tính vào chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Tính vào chi phí QLDN
Có TK 1421: Phân bổ dần chi phí trả trớc
Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý
Nợ TK 142(1422 Chi tiết từng loại)

Có TK 641. 642
Kết chuyển dần( một lần) vào TK xác định kết quả
Nợ TK 911 Xác định kết quả
Có TK 142(1422 chi tiết từng loại)
Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc
TK 111,112
331,341

TK 142
TK 627, 641, 642, 241..
DĐK: xx
chi phí trả trớc
Phân bổ dần chi phí trả trớc
thực tế phát sinh
vào các kỳ hạch toán
TK 641, 642
TK 911
Kết chuyển chi phí bán hàng
kết chuyển chi phí bán hàng, chi
chi phí quản lý
phí QL vào TK xác định kết qủa

4. Hạch toán chi phí phải trả
a) Khái niệm
Chi phí phải trả( còn gọi là chi phí trích trớc), là những khoản chi phí thực tế cha
phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán.
b) Tài khoản sử dụng
Các khoản chi phí phải trả đợc theo dõi, phản ánh trên TK 335 Chi phí phải trả
Bên Nợ: Chi phí phải trả thực tế phát sinh
Bên Có: Các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận

D Có: Các khoản chi phí phải trả đà tính vào chi phí kinh doanh nhng thực tế cha
phát sinh
c) Phơng pháp hạch toán
Trích trớc tiền lơng theo kế hoạch của công nhân sản xuất
Nợ TK 622( chi tiết theo đối tợng)
Có TK 335

Trần Thị Khánh Linh - Kế to¸n 39C

21


Chuyên đề thực tập
Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch
Nợ TK 627: Tính vào chi phí sản xuất chung
Nợ TK 642: Tính vào chi phí QLDN
Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàng
Nợ TK241: Tính vào chi phí XDCB
Có TK 335:
Trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm, lÃi tiền vay phải trả, các dịch vụ mua ngoài
phải trả, thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch.
Nợ TK liên quan(627, 641, 642, 811)
Có TK 335
Khi phát sinh chi phí phải trả thực tế về tiền lơng phép, chi phí sửa chữa, lÃi
vay
Nợ TK 335: Chi phí phải trả thực tế phát sinh
Nợ TK 133(1331): Thuế VAT đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 334: Tiền lơng phép CNSX thực tế phải trả
Có TK 331: Các khoản phải trả với bên ngoài.
Có TK 2413 : Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch

Có các TK khác( 111, 112, 152): Các chi phí khác
Trờng hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí phải trả đà ghi nhận
Nợ các TK liên quan(622, 627, 642, 811)
Có TK 335
Trờng hợp chi phí trả ghi nhận đợc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh
Nợ TK 335
Có các TK liên quan(622, 627, 642,641)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí phải trả
TK334

TK 335
Tiền lơng phép, lơng ngừng
việc thực tế phải trả
TK 241, 331, 111, 112
Các chi phí phải trả khác
thực tế phát sinh

Trần Thị Khánh Linh - Kế toán 39C

TK 622
TrÝch tríc l¬ng phÐp, l¬ng
ngõng viƯc cđa CNSX
TK 627, 641, 642

Trích trớc chi phí phải trả khác
vào chi phí kinh doanh

22



Chuyên đề thực tập
5. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
a) Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mÃn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc
điểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức lắp ráp Tuỳ
theo mức độ h hỏng, mà sản phẩm hỏng đợc chia làm 2 loại:
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: là những SP hỏng về mặt kỹ thuật có thể
sửa chữa đợc và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc: là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật
không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi về mặt
kinh tế.
Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả 2 loại sản phẩm hỏng nói trên lại đợc chi
tiết thành: SP hỏng trong định mức và SP hỏng ngoài định mức
SP hỏng trong định mức là những loại sản phẩm mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xẩy ra
trong quá trình sản xuất
SP hỏng ngoài định mức là những sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do
các nguyên nhân bất thờng, nh: máy hỏng, hoả hoạn bất chợt
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức
TK 152, 153, 334,
TK 1381 SPHN§M
TK 821, 415
338, 241,…
Chi phÝ sưa chữa
giá trị thiệt hại thực về
SP hỏng ngoài định mức
TK 154, 155, 157, 632
TK 1381, 152
Giá trị sản phẩm hỏng không sửa Giá trị phế liệu thu hồi và
chữa đợc
các khoản bồi thờng


b) Thiệt hại về ngừng sản xuất
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách
quan( thiên tai, địch hoạ), các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí
để duy trì hoạt động nh tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng
Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này đợc coi là thiệt hại về ngừng sản xuất
Sơ đồ hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch
TK 334, 338, 152,
241,

Trần Thị Khánh Linh - KÕ to¸n 39C

TK 1421. THNSX

TK 821, 415
23


Chuyên đề thực tập
Thiệt hại thực
Tập hợp chi phí chi ra trong thời gian
ngừng sản xuất

TK 1381, 111
Giá trị bồi thờng

6. Hạch toán chi phí sản xuất chung
3.1 Khái niệm và cách thức phân bổ
Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý và phục vụ sản xuất phát sinh ở phân xởng, tổ đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm:
ã Chi phí nhân viên quản lý px


ã Chi phí khấu hao TSCĐ

ã Chi phí vật liệu

ã Chi phí dịch vụ mua ngoài.

ã Chi phí về công cụ, dụng cụ sx
ã Chi phí khác bằng tiền
Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung:
Khi chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành thì phải
phân bổ cho các đối tợng theo tiêu chuẩn phù hợp nh:
Phân bổ theo giờ công sản xuất
Phân bổ theo giờ máy làm việc
Phân bổ theo tiền lơng công nhân sản xuất
Phân bổ theo chi phí vật liệu chính
Cách thức tính toán cũng đợc tiến hành nh chi phí NVLTT, chi phí NCTT
3.2 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- chi phí sản
xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.
Bên nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển (hay phân bổ)chi phí sản xuất chung vào chi phí sản
phẩm hay lao vụ, dịch vụ
TK 627 cuối kỳ không có số d do đà kết chuyển hay phân bổ hết cho các loại sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:
- 6271. Chi phí nhân viên px
- 6273. Chi phÝ dơng cơ s¶n xt.
- 6272. Chi phÝ vËt liƯu
- 6274. Chi phí khấu hao TSCĐ


Trần Thị Khánh Linh - KÕ to¸n 39C

24


Chuyên đề thực tập
- 6277. Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- 6278. Chi phí bằng tiền khác

Trần Thị Khánh Linh - KÕ to¸n 39C

25


×