Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XDDD CN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

128

SVTH: TRƯƠNG VĂN HÂN
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VÀ
BIỆN PHÁP THI CƠNG
--------------1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
- Cơng trình có mặt cắt địa chất như sau :

12900

2600

2200

6000

700



-0.800

1

-1.500


t san lấ
p

t xá
m
trắ
ng đố
m

u trạng
thá
i dẻ
o
mề
m

2

3


t pha

trạng thá
i
dẻ
o mề
m

4


t xá
m
trắ
ng trạng
thá
i dẻ
o
cứ
ng

5


t pha

u loang

ng trạng
thá
i dẻ
o


tn=2.00(T/m3),h=2.73(T/m3),
dn=1.02(T/m3),=2.73,N=7,=12 10',
qc=122.23(T/m2),c=2.07(T/m2),
E=856(T/m2),B=0.53,W=23.98%

-7.000

tn=1.97(T/m3),h=2.71(T/m3),dn=1.02(T/m3),
=2.71,N=9,=11 45', qc=129.6(T/m2),c=1.76(T/m2),
E=907(T/m2),B=0.52,W=22.21%

tn=2.03(T/m3),h=2.74(T/m3),dn=1.04(T/m3),
=2.74,N=14,=18 06',qc=238(T/m2),c=3.37(T/m2),
E=1666(T/m2),B=0.4,W=23.44%

-7.500

-9.700

-12.300

tn=2.04(T/m3),h=2.67(T/m3),
dn=1.06(T/m3),=2.67,N=17,=23 50',
qc=566(T/m2),c=1.04(T/m2),
E=1698(T/m2),B=0.3,W=20.66%

40000

-25.200


-

6


t trung
lẫ
n sạn
sỏ
i kế
t
cấ
u chặ
t
vừ
a

tn=2.04(T/m3),h=2.66(T/m3),
dn=1.08(T/m3),=2.66,N=25,=34 25',
qc=1359(T/m2),c=0.34(T/m2),
E=2718(T/m2),B=0.3,W=18.05%

Trong thời điểm khảo sát, mực nước ngầm nằm cách MĐTN 5.5m, tức là ở cao trình
-7.0m so với cốt ± 0.00

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

129


SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

2. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC – KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
2.1 Đặc điểm kiến trúc :

1000

BỂNƯỚ
C
TẦ
NG SÂ
N THƯNG


N HỘ


N HỘ


N HỘ



N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ



N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ


N HỘ

3800

CAO ĐỘ+47.300


TẦ
NG 13

3600

CAO ĐỘ+43.500

TẦ
NG 12

3600

CAO ĐỘ+39.900

TẦ
NG 11

3600

CAO ĐỘ+36.300

TẦ
NG 10

3600

CAO ĐỘ+32.700

TẦ
NG 09


3600

CAO ĐỘ+29.100

TẦ
NG 08

3600

52700

CAO ĐỘ+25.500

TẦ
NG 07

3600

CAO ĐỘ+21.900

TẦ
NG 06

3600

CAO ĐỘ+18.300

TẦ
NG 05


3600

CAO ĐỘ+14.700

TẦ
NG 04

3600

CAO ĐỘ+11.100

TẦ
NG 03

3600

CAO ĐỘ+7.500

TD. THẨ
M MỸ

DỊ
CH VỤSỨ
C KHỎ
E

TẦ
NG 02


BEAUTY SALON

3900

CAO ĐỘ+3.900

NHÀTRẺ

1500

TẦ
NG TRỆ
T
CAO ĐỘ±0.000
SẢ
NH

GARAGE
2900

GARAGE

TẦ
NG HẦ
M
CAO ĐỘ-4.400

1500

7500


7000

7500

7000

7500

1500

36500

A

B

C

D

E

F

Mặt cắt kiến trúc cơng trình
-

Cơng trình là : Cao ốc Bạch Mã, được xây dựng tại Q.Bình Thạnh, TP.HCM.
Cơng trình gồm 13 tầng và 1 tầng hầm. Chiều cao tầng hầm là 4.4m, tầng trệt là 3.9m,

các tầng còn lại cao 3.6m
+ Diện tích mặt bằng tầng hầm : (36.5 x 27) m = 985.5 m2

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

130

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

7500

7000

36500
7500

7000

7500

+ Diện tích mặt bằng tầng điển hình : (39.5 x 30) m = 1185 m2
+ Chiều cao cơng trình kể từ mặt đất tự nhiên là Hmax= 52.3 m
2.2 Đặc diểm kết cấu :

- Giải pháp kết cấu cơng trình là kết cấu khung + vách BTCT chịu lực.
- Giải pháp kết cấu móng cơng trình là móng cọc đài thấp, sử dụng cọc Bêtơng ly tâm
ứng lực trước.

9000

9000
27000

9000

Mặt bằng móng cơng trình
3. ĐIỀU KIỆN THI CƠNG CƠNG TRÌNH
3.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu
- Cơng trình được xây dựng tại Trung Tâm Thành Phố Hồ Chí Minh với thời tiết tương
đối ổn định. (Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4)
- Tuy nhiên do qui mơ cơng trình khá lớn nên thời gian thi cơng cơng trình kéo dài, nên
cần có các phương án thi cơng dự phịng trong mùa mưa để cơng trình được hồn
thành đúng tiến độ thi cơng và đảm bảo chất lượng cho cơng trình.

GVHD KC: THẦY TƠ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

131

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

3.2 Nguồn nước thi cơng
- Cơng trình nằm ở Quận Bình Thạnh, địa diểm này đã có các mạng đường ống cấp
nước vĩnh cữu đi ngang qua cơng trình đáp ứng đủ nước sử dụng cho cơng trình thi
cơng.
- Ngồi ra ta sử dụng bể chứa dự trữ để phòng hờ xảy ra trường hợp cúp nước đột xuất .
3.3 Nguồn điện thi cơng
- Trong q trình thi cơng cơng trình, sử dụng mạng điện thành phố làm nguồn điện
cung cấp chính . Ngồi ra, để đảm bảo cho nguồn điện ln có tại cơng trường thì ta
dự trù bố trí 1 máy phát điện trong trường hợp điện thành phố cúp đột xuất. Đường
dây điện gồm:
+ Dây chiếu sáng và phục vụ sinh hoạt
+ Dây chạy máy và phục vụ thi cơng
- Đường dây điện thắp sáng được bố trí dọc theo các lối đi có gắn bóng đèn 100W
chiếu sáng tại các khu vực sử dụng nhiều ánh sáng.
3.4 Tình hình cung ứng vật tư
- Cơng trình đang thi cơng tại TP. HCM là trung tâm thương mại và dịch vụ lớn của
nước ta có nhiều khu cơng nghiệp và xí nghiệp đủ cung ứng vật tư và các thiết bị máy
móc thi cơng cho cơng trình và được vận chuyển đến cơng trình bằng ơ tơ.
+ Nhà máy xi măng Hà Tiên, bãi cát đá, nhà máy gạch Thủ Đức và những nhà máy
Bêtông tươi ở gần thuận tiện cho công tác vận chuyển và đổ bêtông.
+ Vật tư được vận chuyển đến cơng trình theo u cầu thi công và được chứa trong
các kho bãi tạm để dự trữ.
3.5 Máy móc, thiết bị thi cơng
- Cơng trình có khối lượng thi cơng lớn do đó để đạt hiệu quả thi công cao ta phải kết
hợp thi công cơ giới và thủ công.
- Máy phục vụ thi công bao gồm: máy ép cọc, máy đào đất, xe chở đất, cần trục tháp ,
cần trục tự hành bánh xích, máy vận thăng vận chuyển vật liệu và công nhân, máy

bơm Bêtông, máy trộn Bêtông và đầm dùi, các loại máy khác cần cho q trình thi
cơng đều thuộc sở hữu của đơn vị thi cơng và được bố trí sử dụng tại cơng trường
trong từng thời điểm thích hợp.
- Ngồi ra cịn có một số thiết bị phương tiện phục vụ cho thi công tại công trường như
dàn giáo thép, cây chống thép, các ốc và khóa liên kết, dây neo, dây chằng, các thiết
bị bảo hộ phục vụ cho công tác thi công trên cao.
3.6 Giao thông tới công trình
- Cơng trình nằm trong thành phố nên vận chuyển và chun chở dễ dàng.
- Cơng trình được xây dựng trong khu vực nội ô Thành Phố HCM nên thời gian vận
chuyển vật liệu và máy móc phải được bố trí sao cho hợp lý để tránh tình trạng kẹt xe
vào giờ cao điểm.
- Bên cạnh đó cơng trình nằm gần khu dân cư nên các xe cần phải có thiết bị che chắn
vật liệu trên xe, nhầm tránh rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển.
3.7 Nguồn nhân công xây dựng và lán trại cơng trình
- Nguồn nhân cơng chủ yếu là người ở nội thành và các vùng ngoại thành xung quanh
sáng đi chiều về do đó lán trại chỉ để nghỉ trưa, bố trí căn tin để phục vụ nhân cơng.
GVHD KC: THẦY TƠ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

132

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

-


Dựng lán trại cho ban chỉ huy cơng trình, cơng nhân , nhà bảo vệ và các kho bãi chứa
vật liệu.
- Vị trí xây dựng cơng trình nằm trong trung tâm thành phố đơng dân cư , do đó diện
tích mặt bằng dành cho thi cơng rất hạn chế.Vì vậy việc thiết kế bố trí vị trí kho bãi
phải hợp lý với từng thời điểm thi cơng.
- Diện tích kho bãi chứa vật liệu được cân đối theo số lượng vật tư cần cung cấp, vừa
đảm bảo cho tiến độ thi công ,vừa đảm bảo tránh tồn đọng vật tư.
♦ Nhận xét :
- Qua phân tích các điều kiện trên, ta thấy việc thi cơng có nhiều thuận lợi nhưng cũng
gặp nhiều khó khăn sau :
● Thuận lợi:
- Địa điểm thi cơng cơng trình là Quận Bình Thạnh nên nguồn điện, nước, đường giao
thơng và cơ sở hạ tầng đều rất hồn chỉnh :
+ Từ cơng trình đến các chỗ cung ứng vật tư cơ sỡ hạ tầng tốt nên việc cung cấp vật
tư và thiết bị, máy thi công dễ dàng.
+ Nguồn điện ổn định do được cung cấp từ nguồn điện của thành phố
+ Nước được cung cấp từ nguồn nước thành phố
- Nguồn nhân công chủ yếu là người ở nội thành và các vùng ngoại thành xung quanh
nên ít tốn chi phí cho việc xây dụng lán trại
- Máy móc thiết bị có thể dễ dàng thuê ở các đơn vị thi công chuyên ngành ở thành phố
● Khó khăn:
- Mặt bằng thi cơng chật hẹp, nên việc bố trí kho bãi, láng trại và các bộ phận gia cơng
hết sức là tiết kiệm diện tích. Từ đó việc dự trữ vật tư, đưa phương tiện thi công vào
cơng trình phải được tính tốn một cách rất chặt chẽ.
- Ba mặt của cơng trình tiếp giáp với các cơng trình hiện hữu nên có nhiều khó khăn về
mặt kỹ thuật khi thi công khu vực tiếp giáp, nhất là khi thi cơng phần móng cơng
trình.
- Cơng trình nằm ở trung tâm TP do đó có hạn chế về việc giao thông cơ giới, cho nên
hầu hết việc vận chuyển vật tư một số lượng lớn công tác phải thực hiện vào ban đêm

- Cơng trình tho cơng gần khu vực dân cư nên phải đảm bảo thi công không gây ảnh
hưởng, chấn động, bụi, tiếng ồn nhiều đến các khu vực xung quanh
♦ KẾT LUẬN :
- Cơng trình có đầy đủ các điều kiện để thi cơng .
- Do các thuận lợi và khó khăn nêu trên, cần phải chọn biện pháp thi cơng thích hợp để
thi cơng cơng trình một cách hợp lý nhất để phát huy tối đa những thuận lợi và hạn
chế đến mức thấp những khó khăn.
4. TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CƠNG CƠNG TRÌNH
- Ép cọc tại cao trình mặt đất tự nhiên, dùng biện pháp ép âm để đưa cọc đến cao trình
thiết kế.
- Thi cơng đào đất hố móng với giải pháp sử dụng cừ Larsen.
- Thi cơng đài móng và sàn tầng hầm.
- Thi công tường tầng hầm.
- Thi cơng kết cấu khung bên trên.

GVHD KC: THẦY TƠ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

133

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

CHƯƠNG 2 : THI CÔNG CỌC
---------------


7500

7000

36500
7500

7000

7500

1. CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO THI CƠNG :
1.1 Kết cấu móng :
- Cơng trình được thiết kế bằng 2 phương án móng và phương án được lựa chọn để thi
cơng là “ Móng cọc ép bêtơng li tâm ứng suất trước”.
- Cọc do công ty Phan Vũ cung cấp. Cọc trịn Ø600mm, mác bêtơng 800, thép được sử
dụng để chế tạo cọc là cáp Ø7.
- Cọc được đúc sẵn tại nơi sản xuất sau đó được vận chuyển đến công trường. Đài cọc
được đổ tại chỗ.
- Cọc dài 24m, gồm 2 đoạn được nối với nhau và cao trình mũi cọc là -28.9m so với
cao trình mặt đất tự nhiên.
- Tải trọng thiết kế :
+ Tải trọng làm việc dài hạn : Ptk = 249,5 (T)
- Mặt bằng bố trí cọc như sau :

9000

9000
27000


9000

Mặt bằng bố trí cọc ép Bêtơng UST
GVHD KC: THẦY TƠ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

134

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

1.2 Điều kiện địa chất cơng trình :

12900

2600

2200

6000

700

-0.800


1

-1.500


t san lấ
p

t xá
m
trắ
ng đố
m

u trạng
thá
i dẻ
o
mề
m

2


t pha
trạng thá
i
dẻ
o mề

m

t xá
m
trắ
ng trạng
thá
i dẻ
o
cứ
ng

3
4

5


t pha

u loang

ng trạng
thá
i dẻ
o

tn=2.00(T/m3),h=2.73(T/m3),
dn=1.02(T/m3),=2.73,N=7,=12 10',
qc=122.23(T/m2),c=2.07(T/m2),

E=856(T/m2),B=0.53,W=23.98%

-5.500

tn=1.97(T/m3),h=2.71(T/m3),dn=1.02(T/m3),
=2.71,N=9,=11 45', qc=129.6(T/m2),c=1.76(T/m2),
E=907(T/m2),B=0.52,W=22.21%

tn=2.03(T/m3),h=2.74(T/m3),dn=1.04(T/m3),
=2.74,N=14,=18 06',qc=238(T/m2),c=3.37(T/m2),
E=1666(T/m2),B=0.4,W=23.44%

-7.500

-9.700

-12.300

tn=2.04(T/m3),h=2.67(T/m3),
dn=1.06(T/m3),=2.67,N=17,=23 50',
qc=566(T/m2),c=1.04(T/m2),
E=1698(T/m2),B=0.3,W=20.66%

40000

-25.200

6



t trung
lẫ
n sạn
sỏ
i kế
t
cấ
u chặ
t
vừ
a

tn=2.04(T/m3),h=2.66(T/m3),
dn=1.08(T/m3),=2.66,N=25,=34 25',
qc=1359(T/m2),c=0.34(T/m2),
E=2718(T/m2),B=0.3,W=18.05%

♦ Nhận xét :
- Các lớp đất 1,2,3,4 là các lớp đất yếu và trung bình, có sức kháng xuyên q c nhỏ
(qcmax = 238 T/m2) nên rất thuận lợi cho cơng tác ép cọc.

GVHD KC: THẦY TƠ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

135

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

- Lớp đất thứ 5 là lớp đất trung bình, có sức kháng xuyên qc không quá lớn (qc = 566
T/m2) nên cũng thuận lợi cho công tác ép cọc.
- Lớp đất thứ 6 là lớp đất cát hạt trung, đất tốt, có sức kháng xun q c lớn (qc =
1359T/m2). Vì thế, cần chọn máy ép có lực nén tối thiểu Pépmin đủ sức đưa cọc xuyên
qua lớp đất này.
2. CHỌN MÁY THI CÔNG
2.1 Chọn máy ép cọc :
- Theo thiết kế trong phần tính tốn móng cọc : Ptk = 249,5 T
- Lực ép nhỏ nhất Pépmin là lực ép do thiết kế quy định để đảm bảo tải trọng thiết kế
lên cọc. Thông thường, trong thực tế thường lấy : Pep min  (1,5  2) �Ptk
+ Từ điều kiện địa chất với lớp đất đặt mũi cọc là lớp cát hạt trung chặt vừa có
sức kháng lớn nên chọn Pep min  1,5 �Ptk  1,5 �249,5  374(T )
-

Lực ép lớn nhất: Pépmax là lực ép do thiết kế qui định để đảm bảo tải trọng thiết
kế thi công ép lên cọc không vượt quá sức chịu tải của vật liệu cọc, thường bằng
(2 – 3) lần Ptk. Pep max  2,0 �Ptk  2,0 �249,5  499 (T )

-

Chọn đối trọng : P đối trọng = 550 (T) > Pép max

-

Chọn máy ép cọc dựa vào 2 thông số:
+ Lực ép của máy : Pep min �374 (T )


-

+ Tiết diện cọc : cọc đường kính 600mm.
Với các thông số như trên, ta chọn máy ép cọc YZY900. Với các thông số kỹ
thuật sau (Nguồn : công ty Đông Sơn):
Thông số/ loại

YZY900

Lực ép tối đa (T)

600

Áp suất dầu định mức

24.2

Tốc độ ép
Nhanh
cọc
Chậm
(m/phút)
Hành trình ép (m)
Hành trình
Chiều dọc
di chuyển
Chiều ngang
(m)
Góc ép cọc tối đa (so với phương

đứng) (độ)
Hành trình nâng (m)
Min
Tiết diện
cọc vng
Max
Tiết diện cọc trịn Max

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

136

5
0.85
1.8
3.6
0.7
8
1.1
350x350
600x600
D600

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009

CAO ỐC BẠCH MÃ

Khe trống ép cọc biên (m)

0.9

Khe trống ép cọc giữa (m)

1.2

Cần cẩu
Động cơ

Kích thước

Trọng lượng nâng (T)

16

Moment nâng (T.m)
Đóng
Nâng
Chiều dài
Chiều rộng

80
111
30
13800
8100


Chiều cao khi vận
chuyển

3020

Khối lượng (T)

Trên máy ép cọc có tích hợp sẵn 1 cần cẩu QY16 nên không cần phải dùng
thêm cần cẩu để nâng cọc đặt vào máy ép.

H4

-

>=902

L

H3


P CẨ
U

C Ầ
N C Ẩ
U QY 16

H2


CỌC D600
KÍCH É
P CỌC

KÍCH NÂ
NG
ĐỐ
I TRỌNG

H1

N KẸP CỌC

Hg

ĐỐ
I TRỌNG

KÍCH DI CHUYỂ
N

Y É
P

Máy ép cọc YZY900
♦ Kiểm tra cần cẩu có sẵn trên máy ép YZY900 :
- Trọng lượng cọc : Qc = 4,75 (T)
- Trọng lượng cọc và các thiết bị treo :
GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN

GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

137

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

-

Q = Q c + Q tb = 4,75 + 0,5 = 5,25 (T)
Chiều cao đỉnh cần :
H  hg  h1  h2  h3  h4
+ H : Chiều cao nâng móc cẩu.
+
+
+
+

hg : Chiều cao giá ép cọc, Hg = 3 m.
h1 : Khoảng cách an toàn giữa đầu cọc và máy ép, h1 = 0,5 m.
h2 : Chiều dài cọc, h2 = 12m.
h3 : Chiều dài dây buộc, h3 = 1,5m.
+ h4 = 1,5m : chiều dài puli và ròng rọc
� H  3  0,5  12  1,5  1,5  18,5 ( m)
-


-

Chiều dài tay cần tối thiểu:
H  H c 18,5  1,5
Lmin 

 17,6 m
sin max
sin75
+ Hc = 1,5 : cao trình đặc tay cần.
+ α = 750 : góc nghiêng lớn nhất khi cẩu cọc.
Tầm với tối thiểu của cần trục:
Rmin  Lmin �cos   17,6 �cos 750  4,56 (m)
Đồng thời, trên mặt bằng cọc được đặt dọc theo máy, và cách máy ít nhất 1
khoảng 2m.

� R  4,56  2  6,56 m

-

Theo số liệu từ công ty Đơng Sơn, máy cẩu QY16 có :
+ Tải trọng nâng : Q = 16 T
+ Moment nâng : M = 80 T.m
 Với tải trọng Q = 5,25 (T) thì tầm với tối đa của cần trục QY16 là :
M
80
Rmax 

 15, 24 (T .m)

Q 5, 25
 Với các số liệu trên, cần cẩu QY16 thỏa các yêu cầu vê thi công.
Vậy : chọn máy ép cọc YZY900 để thi cơng ép cọc là hợp lý.

GVHD KC: THẦY TƠ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

138

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

2.2 Chọn cần cẩu phục vụ :
- Ngồi ra, ta bố trí thêm 1 cẩu để phục vụ công tác vận chuyển và bố trí cọc
trên mặt bằng.
- Trọng lượng cọc : Qc = 4,75 (T)
- Trọng lượng cọc và các thiết bị treo :
Q = Qc + Q tb = 4,75 + 0,5 = 5,25 (T)
- Chiều cao đỉnh cần :
H  h1  h2  h3  h4
+
+
+
+


H : Chiều cao nâng móc cẩu.
h1 : Khoảng cách an tồn giữa đầu cọc và mặt đất, h1 = 0,5 m.
h2 : Chiều dài cọc, h2 = 12m.
h3 : Chiều dài dây buộc, h3 = 1,5m.
+ h4 = 1,5m : chiều dài puli và ròng rọc
� H  0,5  12  1,5  1,5  15,5 (m)
-

-

Chiều dài tay cần tối thiểu:
H  H c 15,5  1,5
Lmin 

 14,5 m
sin max
sin75
+ Hc = 1,5 : cao trình đặt tay cần.
+ α = 750 : góc nghiêng lớn nhất khi cẩu cọc.
Tầm với tối thiểu của cần trục:
Rmin  Lmin �cos   14,5 �cos 750  3,75 (m)
Đồng thời, trên mặt bằng cọc được đặt dọc theo máy, và cách máy ít nhất 1
khoảng 2m.

� R  4,56  2  5,75 m

 Chọn cần trục tự hành bánh xích mã hiệu MKG-25BR (dẫn động thủy
lực), tra bảng trang 14 – Sổ tay chọn máy thi công xây dựng của thầy Nguyễn
Tiến Thụ, ta có các thơng số kỹ thuật :
+ Chiều dài tay cần : L = 18,5m

+ Sức nâng lớn nhất Qmax = 21,5 (T)
+ Chiều cao nâng lớn nhất H = 21m
+ Ứng với sức nâng Q = 5,25 (T) → Tầm với R = 10,5m và độ cao nâng Hmax
= 19,5(m)
 Cần cẩu thỏa mãn các u cầu về thi cơng.
3. BIỆN PHÁP THI CƠNG ÉP CỌC :
3.1 Bố trí mặt bằng thi cơng cọc :
Việc bố trí mặt bằng thi cơng ép cọc ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công
nhanh hay chậm của cơng trình. Việc bố trí mặt bằng thi cơng phải hợp lý để
các công việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau, giúp đẩy nhanh tiến độ
thi công, rút ngắn thời gian thực hiện cơng trình.
GVHD KC: THẦY TƠ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

139

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

Cọc phải được bố trí trên mặt bằng sao cho thuận lợi cho việc thi cơng mà vẫn
khơng cản trở máy móc thi cơng
Vị trí các cọc phải được đánh dấu sẵn trên mặt bằng bằng các cột mốc chắc
chắn, dễ nhìn.
Cọc phải được vạch sẵn các đường trục để sử dụng máy ngắm kinh vĩ.
♦ Việc bố trí mặt bằng thi công ép cọc gồm các công tác cụ thể sau :

+ Bố trí cọc trên mặt bằng
+ Bố trí máy ép trên mặt bằng
+ Bố trí cần trục phục vụ thi cơng
+ Bố trí sơ đồ di chuyển các các thiết bị thi cơng
3.1.1 Bố trí cọc trên mặt bằng :
Cọc được vận chuyển đến công trường và tập trung tại bãi tập kết cọc, bãi tập
kết cọc được bố trí chạy dọc theo chiều dài cơng trình.
Khi tiến hành ép cọc thì dùng cần trục tự hành di chuyển cọc đến vị trí cần ép.
Sau đó, cọc sẽ được nâng dựng bởi cần cẩu có sẵn trên máy ép để đưa vào vị
trí thiết kế.
3.1.2 Bố trí máy ép, cần trục trên mặt bằng :
Máy ép di chuyển ép cọc dọc theo chiều dài cơng trình.
Cần trục tự hành tùy theo vị trí ép cọc mà di chuyển và bố trí cọc sao cho cọc
nằm trong tầm với của máy ép.
♦ Các thiết bị và hướng di chuyển của chúng được thể hiện chi tiết trong bản
vẽ thi công cọc :

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

140

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ
A


3600

i = 10%

3240

i = 10%

I No16

i = 10%

i = 10%

3500

i = 10%

THANG LÊ
N XUỐ
NG

HỐGA THU NƯỚ
C

3500

TƯỜ
N G CHẮ

N BẰ
NG CỌC LARSEN

3500

3500

3500

3500

3500


Y BƠM NƯỚ
C

3500

3500

3500

i = 10%

CHI TIẾ
T NEO

-6.300


3240

B

B

HƯỚ
N G DI CHUY Ể
N CỦ
A MÁ
Y ĐÀ
O
3500

3500

3500

3500

3500

3500

3500

3500

3500


3500

3240

3500

3500

3500

R

m
=6

3500

-6.300

3500

3500

3500

3500

3500

3500


-1.500

HƯỚ
N G DI CHUY Ể
N
CỦ
A XE
3500

3500

3500

3500

3500

3500

3500

XE CHỞĐẤ
T CXZ46RY

3500

3500

3240


3500

3240

9000

-1.500

HƯỚ
N G DI CHUY Ể
N CỦ
A MÁ
Y ĐÀ
O

3600

3500

THÉ
P TẤ
M ĐẶ
T TRÊ
N
ĐẦ
U CỪTẠI CỬ
A
ĐỂXE RA VÀ
O


3500

3500

3500

3500

3500

3500 3500

3500

CỬ
A RA CỦ
A XE CHỞĐẤ
T

3500

3500

CỬ
A VÀ
O CỦ
A XE CHỞĐẤ
T


Bulô
ng  12
2600

3240

7m
=
R


Y ĐÀ
O GẦ
U NGHỊ
CH
E0 - 4321

3240

9000

TƯỜ
NG CHẮ
N BẰ
NG CỌC LARSEN

34200

3240


9000

ĐƯỜ
N G PHÂ
N CHIA KHOANG ĐÀ
O

7500

7000

I No16

A

7500

7000

7500

2600

41700

CẦ
U RỬ
A XE

Mặt bằng thi công ép cọc

3.2 Công tác chuẩn bị ép cọc :
3.2.1 Chuẩn bị tài liệu :
Phải có đầy đủ các bản báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồ xun
tĩnh, bản đồ các cơng trình ngầm.
Có bản vẽ mặt bằng bố trí lưới cọc trong khi thi cơng
Có phiếu kiểm nghiệm cấp phối, tính chất cơ lý của thép và bê tông cọc
Biên bản kiểm tra cọc
Hồ sơ thiết bị sử dụng ép cọc
3.2.2 Kiểm tra chất lượng cọc và máy ép :
Kiểm tra cọc để phát hiện và loại bỏ các cọc không đảm bảo chất lượng.
Vận chuyển cọc vào vị trí đúng thiết kế bằng cần trục tự hành.
Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn.
Chạy thử máy ép để kiểm tra độ ổn định của thiết bị (chạy khơng tải và có tải).
Trước khi ép cọc đại trà, phải tiến hành ép để làm thí nghiệm nén tĩnh cọc tại
những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc,
thiết bị thi công và điều chỉnh đồ án thiết kế, số lượng cần kiểm tra với thí
nghiệm nén tĩnh là 1% tổng số cọc ép nhưng khơng ít hơn 3 cọc.
3.3 Trình tự ép cọc :
3.3.1 Ép 2 đoạn cọc ống :
GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

141

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009

CAO ỐC BẠCH MÃ

Đoạn cọc đầu tiên phải được lắp chính xác, phải cân chỉnh để trục của C1
trùng với đường trục của kích và đi qua điểm định vị cọc độ sai lệch không quá
1cm
Đầu trên của cọc được gắn vào thanh định hướng của khung máy
Nếu đoạn cọc C1 bị nghiêng sẽ dẫn đến hậu quả của toàn bộ cọc bị nghiêng
Khi 2 má kẹp đã ơm sát cọc thì điều chỉnh van tăng dần áp lực, những giây đầu
tiên áp lực dầu tăng dần đều, đoạn cọc C1 cắm sâu dần vào đất với vận tốc
xuyên ≤ 1m/s.
Trong quá trình ép phải kiểm tra độ thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống. Nếu
xác định cọc nghiêng thì dừng lại để điều chỉnh ngay.
Khi ép đỉnh cọc thứ nhất xuống cách mặt đất 50cm thì tiến hành nối cọc thứ 2.
Đầu cọc thứ 2 được định vị vào thứ nhất bằng cùm định vị
Kiểm tra bề mặt tiếp xúc của 2 đoạn cọc, sửa chữa cho thật khít và cọc thật thẳng,
độ nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 1%. Phải tiến hành gia tải trước
khoảng 10% Pepmin để đảm bảo độ khít giữa hai cọc.
Tiến hành hàn đối đầu 2 bản mã đầu cọc, sau đó hàn tiếp 4 bản mã thép xung
quanh chu vi của coc. Việc hàn nối cọc được thực hiện bởi thợ hàn có tay nghề và
phải trình chứng chỉ nghề khi có u cầu.
Sau khi hàn nối, việc ép cọc không được tiến hành ngay mà phải đợi mối hàn
nguội một cách tự nhiên. Thời gian chờ nguội ít nhất là 8 phút.
Sau đó bề mặt bản thép của toàn bộ đoạn nối được quét bitum bảo vệ trước
khi được tiếp tục ép xuống.

Cùm định vị đầu cọc
GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

142


SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

3.3.2 Thao tác ép âm :
Trong quá trình ép cọc, khi ép cọc tới đoạn cuối cùng, ta phải có biện pháp đưa đầu
cọc xuống một cốt âm nào đó so với cốt tự nhiên. Có thể dùng 2 phương pháp:
Phương pháp 1: Dùng cọc phụ
• Dùng một cọc BTCT phụ có chiều dài lớn hơn chiều cao từ đỉnh ọc trong đài đến
mặt đất tự nhiên một đoạn (1 – 1,5m) để ép hạ đầu cọc xuống cao trình cốt âm cần
thiết.
• Thao tác: Khi ép tới đoạn cuối cùng, ta hàn nối tiếp một đoạn cọc phụ dài ≥ 2,5m
lên đầu cọc, đánh dấu lên thân cọc phụ chiều sâu cần ép xuống để khi ép các đầu cọc
sẽ tương đối đều nhau, khơng xảy ra tình trạng nhấp nhơ không bằng nhau, giúp thi
công đập đầu cọc và liên kết với đài thuận lợi hơn. Để xác định độ sâu này cần dùng
máy kinh vĩ đặt lên mặt trên của dầm thép chữ I để xác định cao trình thực tế của dầm
thép với cốt ±0,00, tính tốn để xác định được chiều sâu cần ép và đánh dấu lên thân
cọc phụ (chiều sâu này thay đổi theo từng vị trí mặt đất của đài mà ta đặt dầm thép
của máy ép cọc). Tiến hành thi công cọc phụ như cọc chính tới chiều sâu đã vạch sẵn
trên thân cọc phụ
• Ưu điểm: khơng phải dùng cọc ép âm nhưng phải chế tạo thêm số mét dài cọc
BTCT làm cọc dẫn, thi công xong sẽ đập đi gây tốn kém, hiệu quả kinh tế không cao.
Phương pháp 2: Phương pháp dùng cọc dẫn ép âm
• Phương pháp này dùng một đoạn cọc dẫn để ép cọc xuống cốt âm thiết kế sau đó lại
rút cọc dẫn lên ép cho cọc khác, cấu tạo cọc ép âm do cán bộ thi cơng thiết kế và chế

tạo.
• Cọc ép âm có thể là bằng BTCT hoặc thép
• Vì hành trình của pitông máy ép chỉ ép được cách mặt đất tự nhiên khoảng 0,6 –
0,7m; do vậy chiều dài cọc được lấy từ cao trình đỉnh cọc trong đài đến mặt đất tự
nhiên cộng thâm một đoạn 0,7m là hành trình pitơng như trên, có thể lấy ra thêm
0,5m nữa giúp thao tác ép dễ dàng hơn.
• Ưu điểm: Khơng phải dùng cọc phụ BTCT, hiệu quả kinh tế cao hơn, cọc dẫn lúc
này trở thành cọc công cụ trong việc hạ cọc xuống cốt âm thiết kế.
• Nhược điểm: thao tác với cọc dẫn phải thận trọng tránh làm nghiêng đầu cọc chính
vì cọc dẫn chỉ liên kết khớp tạm thời với đầu cọc chính (chụp mũ đầu cọc lên đầu
cọc). Việc thi cơng những cơng trình có tầng hầm, độ sâu đáy đài lớn hơn thi cơng
dẫn khó hơn, khi ép xong rút cọc lên khó khăn hơn, nhiều trường hợp cọc ép chính bị
nghiêng.
● Ở đây em lựa chọn phương pháp dùng cọc dẫn thép để ép âm
3.4 Kết thúc công việc ép cọc :
Cọc được coi là ép xong khi thoả mãn 2 điều kiện:
- Chiều dài cọc đã ép vào đất nền trong khoảng Lmin  Lc  Lmax
Trong đó:
• Lmin , Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo
theo tình hình biến động của nền đất trong khu vực
• Lc là chiều dài cọc đã hạ vào trong đất so với cốt thiết kế;
- Lực ép trước khi dừng trong khoảng (Pep) min  (Pep)KT  (Pep)max
Trong đó :
GVHD KC: THẦY TƠ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

143

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

• (Pep) min là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định;
• (Pep)max là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định;
• (Pep)KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với
vận tốc xun khơng q 1cm/s trên chiều sâu khơng ít hơn ba lần đường kính
( hoặc cạnh) cọc.
- Nếu khơng thể ép cọc đến cao trình thiết kế dưới mặt đất nhưng đã thỏa các
điều kiện về dừng cọc thì tiến hành cắt cọc để cho máy có thể di chuyển đến vị
trí tiếp theo. Vị trí cắt cọc phải nằm dưới mặt đất tự nhiên > 0,5m.
- Trường hợp không đạt 2 điều kiện trên người thi công phải báo cho chủ
cơng trình và thiết kế để sử lý kịp thời khi cần thiết, làm khảo sát đất bổ sung,
làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở lý luận sử lý.
3.5 Các điểm cần chú ý trong thời gian ép cọc :
Việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc nên tiến hành cho từng mét chiều dài
cọc cho tới khi đạt tới (Pep)min, bắt đầu từ độ sâu này nên ghi cho từng 20cm
cho tới khi kết thúc, hoặc theo yêu cầu cụ thể của Tư vấn, Thiết kế.
Ghi chép lực ép đầu tiên khi mũi cọc đã cắm sâu vào lòng đất từ 0,3 – 0,5m thì
ghi chỉ số lực ép đầu tiên sau đó cứ mỗi lần cọc xuyên được 1m thì ghi chỉ số
lực ép tại thời điểm đó vào nhật lý ép cọc
Nếu thấy đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống 1 cách đột ngột thì phải
ghi vào nhật ký ép cọc sự thay đổi đó.
Nhật ký phải đầy đủ các sự kiện ép cọc có sự chứng kiến của các bên có liên
quan.
♦Ghi chép theo dõi lực ép theo chiều dài cọc:
Khi mũi cọc cắm sâu vào đất từ 30- 50cm thì ghi chỉ số lực đầu tiên. Sau đó cứ

mỗi lần cọc đi xuống sâu được 1m thì ghi lực ép tại thời điểm đó vào sổ nhật
ký ép cọc
Nếu thấy chỉ số trên đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống đột ngột thì
phải ghi vào nhật ký cộng độ sâu và giá trị lực ép thay đổi đột ngột nói trên.
Nếu thời gian thay đổi lực ép kéo dài thì ngừng ép và tìm hiểu nguyên nhân, đề
xuất phương pháp sử lý.
Sổ nhật ký được ghi một cách liên tục đến hết độ sâu thiết kế, khi lực ép tác
dụng lên cọc có giá trị bằng 0,8.Pép min thì ghi lại dodọ sâu và giá trị đó
Bắt đầu từ độ sâu có áp lực P=0,8Pép min, ghi chép tương ứng với từng độ
saua xuyên 20cm vào nhật lý, tiếp tục ghi như vậy cho đến khi ép xong 1 cọc.
4. KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC SAU KHI ÉP
Sau khi ép xong tồn bộ cọc của cơng trình phải kiểm tra nén tĩnh cọc bằng
cách thuê các cơ quan chuyên kiểm tra
Số cọc phải kiểm tra bằng 1% tổng số cọc công trình, nhưng khơng nhỏ hơn 3
cọc
Sau khi kiểm tra phải có kết quả đầu đủ về khả năng chịu tải, độ lún cho phép,
nếu đạt yêu cầu có thể tiến hành đào móng để thi cơng bê tơng đài.

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

144

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ


CHƯƠNG 3 : THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
--------------1. GIẢI PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
1.1 Giải pháp chống vách hố đào :
Cơng trình có hố đào sâu 5m so với mặt đất tự nhiên và nằm hoàn toàn trong lớp đất
thứ 2 (đất sét dẻo mềm).
Trong điều kiện diện tích cơng trường chật hẹp do bị giới hạn bởi các cơng trình lân
cận, cần tận dụng diện tích để bố trí các kho bãi chứa vật liệu và gia công cốt thếp
côppha, cũng như bố trí văn phịng ban chỉ huy và lán trại cơng nhân. Do đó, phương
án đề nghị trong đồ án này là sử dụng tường cừ Larsen chống đất.
♦Ưu điểm của tường cừ Larsen :
+ Vật liệu có cường độ chịu uốn lớn.
+ Được chế tạo sẵn theo theo yêu cầu, có thể hàn nối trực tiếp ngay tại cơng
trường.
+ Tính cơ động và khả năng ln lưu cao.
+ Khơng u cầu máy thi cơng phức tạp và trình độ công nhân cao.
1.2 Lựa chọn phương thức đào :
Tiến hành đào đất bằng cơ giới tới độ sâu -4.8m so với mặt đất tự nhiên rồi đào thủ
công đến độ sâu -5.00.
GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

145

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009

CAO ỐC BẠCH MÃ

2. THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG CỪ LARSEN
2.1 TÍNH TỐN CỪ LARSEN (TRƯỜNG HỢP ĐỈNH KHÔNG NEO)
2.1.1 Lựa chọn tiết diện cừ :
Chọn lựa tiết diện cừ theo bảng sau :

→ Chọn sơ bộ cừ Larsen loại JFESP-2 có các thơng số sau:
+ Diện tích tiết diện ngang : 61,18 cm2.
+ Trọng lượng : 48 Kg/m
+ Momen quán tính : 1240 cm4
+ Momen kháng uốn: 152 cm3
2.1.2 Cơ sở tính tốn :
Lý thuyết tính tốn dựa trên giáo trình "Cơng nghệ thi công cọc và hố đào sâu"- của
thầy Phạm Khắc Xuân-Trang 77
2.1.3 u cầu tính tốn :
Tính độ sâu ngàm cọc vào đất sao cho đảm bảo đủ khả năng chịu áp lực chủ động
ngang của đất.
Tính tốn kiểm tra ứng suất lớn nhất trong cừ
2.1.4 Tính tốn độ ngàm của cừ trong đất :

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

146

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455



2

 = 2.00(T/m3),
=12 10'
c = 2.07(T/m2)

1000

5000

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

3

 = 1.97(T/m3),
=11 45'
c = 1.76(T/m2)

-

-

Sơ đồ tính cừ Larsen
Hệ số Ka và Kp của các lớp đất :
+ Lớp 2 :

12,17
K a 2  tg 2 (45  )  tg 2 (45 

)  0,652
2
2

12,17
K p 2  tg 2 (45  )  tg 2 (45 
)  1,534
2
2
+ Lớp 3 :

11,75
K a 3  tg 2 (45  )  tg 2 (45 
)  0,662
2
2

11,75
K p 3  tg 2 (45  )  tg 2 (45 
)  1,511
2
2
Theo phương pháp của H.Blum, độ ngàm sâu t của tường được tính theo công thức:
t  u  1.2 x  u  1, 2 .l
Trong đó:
+ u : Khoảng cách từ đáy hố móng đến điểm áp lực đất bằng 0 .
( K a 2  K a 3 ) �h
(0,652  0,662) �5
�u 


 3,79 m
( K p 2  K p 3  K a 2  K a 3 ) (1,534  1,511  0,652  0,662)
Với :
+ h = 5m: độ sâu hố móng
+ Ka, Kp lần lượt là áp lực đất chủ động và bị động của đất.

+
: là nghiệm của phương trình :  3  m'  m'n' 0

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

147

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

m' 

6 P

n' 

l 2 ( K p  K a )


6a  P
3

l ( K p  K a )

� l  h  u  5  3,79  8,79 m
2

Giả sử áp lực do tải trọng xe thi công là p = 2 T/m . Ta có :
Tại Z = 0 m, áp lực chủ động của đất lên tường cừ:
 z 0  2.c2 . K a 2  K a 2 . p  2.2,07. 0,652  0,652 �2  2,04 T / m 2
Vị trí áp lực chủ động tác dụng lên tường cừ bằng 0:
2.c  p. K a 2 2 �2,07  2 0,652
Zc  2

 1,56 m
 2. Ka2
2 � 0,652
Tại Z = 5m (Đáy hố đào), áp lực chủ động của đất lên tường cừ:
  K a 2 . 2 .Z  2.c2 . K a 2  K a 2 . p
 0.652 �2 �5  2 �2.07 0.652  0.652 �2  4, 48 (T / m 2 )

3440

1560

2.04 T/m2

P


2790

1000

4.48 T/m2

Biểu đồ áp lực trong cừ
-

Xét tính với 1m bề rộng cừ :

-

Áp lực đất tổng cộng:

-

Hợp lực cách đáy hố đào một đoạn : a = 4,8m về phía dưới mặt đất tự nhiên
6a �P
6 �4,8 �14, 6
m'  2

 3, 2
 l ( K p 3  K a 3 ) 2 �8,79 2 �(1,511  0,662)

1

1

�P  2 �4, 48 �(3, 44  3,79)  2 �2,04 �1,56  14,6 T


GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

148

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

n' 

6a �P

 l ( K p3  Ka3 )
3



6 �4,8 �14,6
 0,36
2 �8,793 �(1,511  0,662)

Ta có phương trình:
 3  m '  m ' n '  0
�  3  3, 2  3, 2  0,36  0

1  0,73

Giải phương trình , ta được: �
 2  0,36(loai )

Độ sâu neo ngàm cọc vào đất:
t  u  1.2 .l  3.17 + 1.2x0.73x8= 10.2
Chọn chiều dài cừ: lcu  t  h  0.25  10.2  5  0.25  15.45m
(Với 0.25m là chiều cao vượt quá mặt đất tự nhiên của cừ)
 Chọn cừ dài 16m.
Vậy ván cừ thỏa mãn điều kiện ứng suất lớn nhất.
● Trong q trình thi cơng; ta tiến hành neo đỉnh cừ bằng các cáp tăng đơ để hạn
chế chuyển vị tại đỉnh cừ.
2.1.5 Kiểm tra ứng suất trong cừ :
Điểm có momen cực đại cách O một khoảng xm được xác định bằng CT:
2�P
2 �4.54
Xm 

 2.46m
 (K p  Ka )
2 �(1.537  0.652)

 ( K p  K a ) X 3m
M max  �P (1  X m  a ) 
6
2(1.537  0.652)2.463
M max  4.54(1  2.46  1.88) 
 2.78Tm
6

Ứng suất kéo phát sinh trong tường cừ do momen Mmax
M
2.78 �105
  max 
 1830 KG / cm2  R  2100 KG / cm 2
W
152
Vậy, ván cừ thỏa mãn điều kiện về ứng suất
2.6 Tính tốn số lượng cừ :
- Để đảm bảo thơng thống khi thi cơng đổ bê tơng đài móng, hàng cừ được ép cách
mép ngồi của đài đoạn 1,5m. Như vậy, kích thước các hàng cừ như sau:

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

149

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ
4050

5000
3000 2250

13000


4500

3000

7000

4000

2000

4050

3000

7500

18250

3750

5000

9000

9000
27000

9000


34200
�2  172 cây (2 cạnh)
400
20850 �2
�2  210 cây (2 cạnh)
+ Số cừ theo trục dọc cơng trình : n2 
400
+ Tổng số cừ dùng cho cơng trình : n = n1 + n 2 = 172 + 210 =382 cây
2.2 Chọn máy đóng cừ:
Chọn phương pháp thi cơng cừ bằng búa rung-nén cừ.
Chọn sơ bộ máy thi công cừ thép theo ‘Sổ tay chọn máy thi công Xây dựng’ của thầy
Nguyễn Tiến Thu, trang 55.
+ Số cừ theo trục ngang cơng trình : n1 

Chọn máy ép cừ mã hiệu : VPP-2A , có các thơng số sau :
Cơng suất : 40KW.
Lực rung max : 250KN.
Tần số rung : 1500 phút-1.
Trọng lượng : 2.2T.
- Tra bảng 1, 2, 3 (trang 54, 55) Sổ tay chọn máy thi công Xây dựng, chọn lực chống
cắt của đất khi thi công cừ thép loại nhẹ là = 12 Kg/cm, biên độ dao động A =
0.8cm,   1 và   0.8 .
- Ta có : Po ≥ .T (Po: lực kích động của búa),
- Với :
+ =1 (dùng cừ thép )
 i '.hi : cản lực chống cắt tới hạn của đất ở độ sâu lớn nhất
+ T �

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN


150

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

��
Po 
.T  � i .hi

-

-

-

1 12 1600 19200 ( Kg ) 19.2 (T )

� Chon Po  20 (T )
Moment M tạo ra bởi các cục lệch tâm:
1
M � AQo

+ Với Qo = Qbúa + Qcọc = 2.2 + 48x16x10-3 = 2.78T.
1

1
��
M  AQo
0.8 2.92 2.92Tm

0.8
gT
981 �16.44
� 

 74.318s 1
M
2.92
� Tần số rung : n   �9.55  74.318 �9.55  709.73 phut 1
Kiểm tra Q theo điều kiện :
 .Po �
��Q � 2 .Po
P.F �
Với :
+ Q : trọng lượng cần thiết của búa và cọc:
Q  Qbua  Qc  Qtb  2.2  48 �12.103  0.5  3.28 T
+ P = 2 (KG/cm2) : áp lực đơn vị cần thiết lên cừ, tra bảng 1
+ F = 61,18 cm2 : diện tích tiết diện ngang cọc

� P.F  2 �61,18  122,36 KG  0,12 T
+ 1.Po  0.15 �20  3 T
+  2 .Po  0.5 �20  10T

( P và các hệ số 1 ,  2 tra theo Bảng 1-Sổ tay chọn máy thi công Xây dựng)
 .Po �

3 �
Q �
 2 .Po
����
� Q  2 .Po
0,12�
P.F �
� Máy ép VPP-2A thoả điều kiện kiểm tra.
2.3 Phương thức đóng cừ :
- Trước khi cừ được đưa vào sử dụng phải được kiểm tra, sửa sang lại.
- Để đảm bảo đường trục của cọc bản sau khi thi công, sử dụng thiết bị dẫn hướng gồm
1 khung thép dẫn hướng và các thanh thép hộp định vị. Vì cừ dài hơn 10m nên sử
dụng phương pháp ép cừ theo mảng:
+ Cho từ 10 - 20 cừ cắm thành hàng vào trong giá tạo thành 1 mảng. Tiến hành ép
các cừ xuống khoảng 2m, kiểm tra độ thẳng đứng của nhóm. Sau đó tiến hành ép
từng tấm một xuống cao trình thiết kế.
+ Để nhằm tận dụng tối đa hiệu suất của máy, tránh trường hợp máy phải di chuyển
kẹp cừ xa chỗ đóng, ta tiến hành xếp cừ theo từng cụm dọc 2 bên tuyến ép. Trong
mỗi cụm có 2 nhóm: nhóm 1 đặt cừ úp và nhóm 2 đặt cừ ngửa.

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

151

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2004-2009
CAO ỐC BẠCH MÃ

3. THI CƠNG ĐÀO ĐẤT
3.1 Quy trình thi cơng :
- Sau khi tiến hành xong công đoạn ép cừ Larsen chống vách đất. Ta tiến hành cho đào
đất bằng cơ giới tới độ sâu -4,80m (cao trình –6.30m so với cốt 0.00). Việc đào đất
đến độ sâu -5.00m (cao trình –6.50m so với cốt 0.00) sẽ sử dụng phương pháp đào
thủ công.
3.2 Chọn máy đào :
- Hố đào có chiều sâu đào bằng cơ giới là h = 4.8m, nằm trong lớp đất sét trạng thái dẻo
mềm , cấp đất II.
- Với mặt bằng cơng trình hẹp, khơng bố trí được đường lên xuống cho máy đào và xe
vận chuyển, nên ở đây sử dụng loại máy đào 1 gầu nghịch để có thể đào đất xuống
cao độ thiết kế khi máy đứng trên mặt đất tự nhiên.
- Chọn sơ bộ máy xúc 1 gần nghịch dẫn động thủy lực EO – 4321 có các thơng số kỹ
thuật:
MÃ HIỆU
EO-4321

q
(m3)
0.65

R
(m)
8.95

h
(m)

5.5

H
(m)
5.5

tck
(giây)
16

Với máy đào EO – 4321 có H = 5,5m > hhố = 4,8m → Máy thỏa mãn yêu cầu về
độ sâu của hố đào.
♦ Tính tốn bề rộng theo phương ngang của 1 khoang đào :
+

GVHD KC: THẦY TÔ VĂN LÂN
GVHD TC: THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN

152

SVTH: TRẦN QUANG TỰU
LỚP: X04A2 - MSSV: X041455


×