Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

ÁP DỤNG mô HÌNH NÔNG NGHIỆP của một số QUỐC GIA vào sản XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

---------o0o---------

Công trình tham dự cuộc thi:
Sinh viên nghiên cứu khoa học Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng 2014 - 2015

Tên cơng trình
ÁP DỤNG MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP CỦA
MỘT SỐ QUỐC GIA VÀO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

Nhóm ngành: Kinh doanh và quản lý 3 (KD3)

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


1-ii

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ 1-iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH .........................................................................1-vi
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2005 – 2015 .... 9
1.1. Lịch sử phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam ..................................................... 9
1.2. Vai trị của ngành nơng nghiệp đối với sự phát triển chung của nền kinh tế................ 10
1.3. Phân tích SWOT ngành nơng nghiệp Việt Nam ........................................................... 15
1.3.1. Điểm mạnh ................................................................................................................. 15
1.3.2. Điểm yếu .................................................................................................................... 17
1.3.3. Cơ hội......................................................................................................................... 19
1.3.4. Thách thức ................................................................................................................. 21


CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ MƠ HÌNH CỦA CÁC QUỐC
GIA TRÊN THẾ GIỚI ......................................................................................................... 24
2.1. Mơ hình Liên minh hợp tác xã nông nghiệp của Nhật Bản .......................................... 24
2.1.1. Điều kiện sản xuất...................................................................................................... 24
2.1.2. Quy trình áp dụng ...................................................................................................... 24
2.1.3. Kết qủa đạt đƣợc của JA ............................................................................................ 31
2.2. Mơ hình mỗi làng một sản phẩm ở Nhật Bản ............................................................... 32
2.2.1. Giới thiệu ................................................................................................................... 32
2.2.2. Ba nguyên tắc của OVOP .......................................................................................... 33
2.2.3. Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................................ 34
2.3. Mơ hình “làng thơng minh” của Malaysia – giải pháp thơng minh trong xóa đói giảm
nghèo và bảo vệ mơi trƣờng ................................................................................................ 37
2.3.1. Điều kiện sản xuất nông nghiệp của Malaysia .......................................................... 37
2.3.2. Quá trình thực hiện mơ hình ...................................................................................... 39
2.3.3. Kết quả việc áp dụng mơ hình làng thơng minh ở Malaysia ..................................... 40
2.4. Israel và mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao.............................................................. 41


1-iii

2.4.1. Điều kiện sản xuất nông nghiệp ở Israel .................................................................... 41
2.4.2. Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao ......................................................................... 43
2.4.3. Kết quả mơ hình tại Israel .......................................................................................... 49
CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG CÁC MƠ HÌNH VÀO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT
NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ...................................................................................... 51
3.1. Áp dụng mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp ở Việt Nam ................................................ 51
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp ở Việt Nam51
3.1.2. Những hạn chế của mơ hình hợp tác xã ở Việt Nam ................................................. 52
3.1.3. Đề xuất cho mơ hình hợp tác xã ở Việt Nam............................................................. 56
3.2. Áp dụng mơ hình OVOP ở Việt Nam ........................................................................... 59

3.2.1. Tình hình tổng quan làng nghề Việt Nam.................................................................. 59
3.2.2. Tình hình áp dụng OVOP tại Việt Nam .................................................................... 61
3.2.3. Những hạn chế trong mô hình OVOP ở Việt Nam .................................................... 62
3.2.4. Giải pháp cho mơ hình ............................................................................................... 64
3.3. Áp dụng mơ hình làng thơng minh tại Việt Nam ......................................................... 67
3.3.1. Khả năng ứng dụng mơ hình – các liên kết này đƣợc đánh giá qua sự thành cơng của
các mơ hình ở Việt Nam ...................................................................................................... 67
3.3.2. Tình hình áp dụng mơ hình làng thơng minh tại Việt Nam ....................................... 69
3.3.3. Đề xuất giải pháp cho việc ứng dụng mơ hình làng thơng minh tại Việt Nam ......... 70
3.4. Áp dụng công nghệ cao trong nông nghiệp tại Việt Nam ............................................ 71
3.4.1. Cơ sở áp dụng ............................................................................................................ 71
3.4.2. Tình hình áp dụng cơng nghệ cao vào nông nghiệp Việt Nam.................................. 73
3.4.3. Đề xuất cải thiện những hạn chế của nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại
Việt Nam .............................................................................................................................. 77
KẾT LUẬN

.................................................................................................................... 81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 83


1-iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt


AEC

ASEAN Economic Community

Cộng đồng kinh tế các nƣớc
Đông Nam Á

APEC

Asia-Pacific Economic
Cooperation

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
châu Á – Thái Bình Dƣơng

ASEAN

Association of Southeast
Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á

ASEM

The Asia-Europe Meeting

Diễn đàn Hợp tác Á – Âu
An toàn thực phẩm


ATTP
CPI

Consumer Price Index

Chỉ số giá tiêu dùng

FAO

Food and Agriculture
Organization

Tổ chức Lƣơng thực và Nơng
nghiệp

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm nội địa
Hợp tác xã

HTX
JA


Japan Agricultural Cooperatives

Liên minh Nông nghiệp Nhật
Bản
Khoa học và công nghệ

KH&CN

Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn

NN&PTNN
OVOP

One Village One Product

Mỗi làng một sản phẩm

R&D

Research & Development

Nghiên cứu và Phát triển

SWOT

Strengths – Weaknesses –
Opportunities -Threats


Mơ hình phân tích Điểm
mạnh - Điểm yếu – Cơ hội Thách thức


1-v

TH GROUP

True Happiness Group

Trách nhiệm hữu hạn

TNHH

Thành phố Hồ Chí Minh

Tp HCM

TPP

Trans-Pacific Strategic Economic
Partnership Agreement

World Trade Organization

National Mutual Insurance
ZENKYOREN Federation of Agricultural
Cooperatives

ZENNOH


Hiệp định Đối tác Kinh tế
Chiến lƣợc xuyên Thái Bình
Dƣơng
Mơ hình Vƣờn – Ao –
Chuồng

VAC

WTO

Cơng ty Cổ phần Sữa TH
True Milk

National Federation of
Agricultural Cooperatives
Associations

Tổ chức Thƣơng mại Thế
giới


1-vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức Liên minh nông nghiệp JA ..............................................26
Bảng 2.2: Doanh thu tỉnh Oita giai đoạn 1980 -2000 ...............................................34
Bảng 2.3: Thu nhập bình quân đầu ngƣời của quận Oita và xếp hạng .....................35
Bảng 2.4: Các phong trào OVOP ở châu Á ..............................................................37
Bảng 3.1: So sánh điều kiện tự nhiên giữa Việt Nam và Malaysia ..........................67

Bảng 3.2: So sánh điều kiện tự nhiên, chính trị giữa Việt Nam và Isarel .................71
Hình 1.1: Tỷ lệ tăng trƣởng của một số quốc gia năm 2012 .....................................11
Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễn quy trình phân phối sản phẩm từ ngƣời nơng dân đến
ngƣời tiêu dùng .........................................................................................................29
Hình 2.2: Sơ đồ thể hiện sự xúc tiến sản xuất dựa vào cầu của các bên liên quan. ..30
Hình 2.3: Tỷ lệ cung cấp việc làm ở Kyushu Nhật Bản giai đoạn 1998 - 2007 .......36
Hình 2.4: Phân bổ lực lƣợng lao động tham gia vào khu vực nông nghiệp qua các
năm ở Malaysia. ........................................................................................................38


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 2008, ba phần tƣ ngƣời thu nhập
thấp của các nƣớc đang phát triển hiện đang sinh sống ở khu vực nông thôn. Tại
nhiều quốc gia, nông nghiệp đƣợc coi là nền tảng cho sự phát triển của nền kinh tế
và mục tiêu xóa đói giảm nghèo đƣợc thực hiện thơng qua sự phát triển của ngành
nông nghiệp. Bản thân nông nghiệp là một công cụ quan trọng trong công cuộc phát
triển, hơn nữa, vai trị của nơng nghiệp càng quan trọng hơn khi nó có thể kết hợp
với các ngành khác để thúc đầy tăng trƣởng kinh tế, giảm nghèo, bảo vệ môi
trƣờng.
Trong khi đó, sau khi gia nhập WTO, nền nơng nghiệp Việt Nam đƣợc nhận
định là khơng có sự ổn định hơn so với thời kì trƣớc WTO. Khơng những vậy, giá
trị nền nơng nghiệp đang có xu hƣớng đi xuống. Mặc dù vào ngày 25 tháng 12 năm
2014, ngành nông nghiệp công bố đạt mức tăng trƣởng 3.3% năm 2014 và đạt mục
tiêu tăng trƣởng GDP toàn ngành từ 3.0-3.3% cho năm 2015. Tuy vậy, theo đánh
giá của nhóm, nơng nghiệp Việt Nam dƣờng nhƣ đã hết động lực phát triển, trở nên
phụ thuộc vào nƣớc ngoài và việc tái cấu trúc ngành nơng nghiệp, áp dụng các mơ
hình nơng nghiệp tiên tiến trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Năm 2015 là năm mà Việt Nam mở rộng cánh cửa hội nhập cho nhiều Hiệp
định thƣơng mại lớn, đặc biệt là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP)
và sự thành lập của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Đối với mức độ tồn cầu
hóa ngày càng sâu rộng nhƣ vậy, nền kinh tế nói chung và nền nơng nghiệp trong
nƣớc nói riêng đang đối mặt với thách thức cạnh tranh rất lớn. Hơn nữa, nền sản
xuất nông nghiệp Việt Nam cịn mang tính chất manh mún, tự phát, sản xuất theo
ngắn hạn và trình độ lao động so với các nƣớc trên thế giới còn hạn chế. Do vậy,
khi gia nhập sâu vào thị trƣờng quốc tế, nếu khơng có những thay đổi và giải pháp
thích hợp thì nền nơng nghiệp Việt Nam sẽ dễ bị “tổn thƣơng” từ sự biến động dù
rất nhỏ của thị trƣờng.


2

Trƣớc bối cảnh thực tiễn đó, cần có những giải pháp cho sự phát triển trì trệ
của ngành nơng nghiệp và nâng cao giá trị nông sản Việt trên thị trƣờng thế giới.
Thơng qua việc nghiên cứu các mơ hình nông nghiệp hiệu quả của các quốc gia trên
thế giới để giải quyết các điểm yếu trong ngành Nông nghiệp, nhóm nghiên cứu đã
lựa chọn đề tài: “Áp dụng mơ hình nơng nghiệp của một số quốc gia vào sản
xuất nông nghiệp Việt Nam” để làm đề tài cho công trình nghiên cứu khoa học
của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
a. Nƣớc ngồi
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu cụ thể về từng mơ hình mà nhóm chọn
nghiên cứu, đặc biệt là ở quốc gia nơi mà mô hình đó ra đời. Tất nhiên, những
nghiên cứu này khơng có sự liên hệ với nơng nghiệp Việt Nam mà chỉ là cơ sở cho
nhóm tìm thêm dữ liệu phân tích mơ hình gốc. Một số nghiên cứu tiêu biểu:


Về mơ hình HTX Nhật Bản

Esham M., Kobayashi H., Matsumura I., Alam A.(2010), Developing and

Strengthening Farmer – Agribusiness Models in Sri Lanka: Lessons from
Agricuture Cooperatives in Japan - bài nghiên cứu với mục đích phân tích mơ hình
JA Nhật Bản để rút ra kinh nghiệm cho mơ hình phát triển nơng nghiệp ở Sri Lanka.
Mohamed Esham, Hajime Kobayashi, Ichizen Matsumura and Arif Alam
(2012) Japanese Agricultural Cooperatives at Crossroads: A Review - bài nghiên
cứu phân tích một cách khái quát về sự hình thành và phát triển của Liên minh JA
cũng nhƣ các nhiệm vụ, hoạt động của JA. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã chỉ ra
những thách thức mà một mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp nhƣ JA phải đối mặt
trong điều kiện đang ngày càng phát triển của thế giới.
Bên cạnh đó, một số bài nghiên cứu khác nhƣ Akira Kurimoto (2004)
Agricultural Cooperatives in Japan: An Institutional Approach.; Dr Daman Prakash
(2003) Development of Agricultural Cooperatives - Relevance of Japanese
Experiences to Developing Countries; Kunio Tsubota (2003), Urban Agriculture in


3

Asia: Lessons from Japanese Experience cũng rút ra những kinh nghiệm từ mơ hình
nơng nghiệp của Nhật Bản và đƣa ra những nhận định tích cực cho mơ hình này.


Về mơ hình OVOP Nhật Bản
Các bài viết nƣớc ngồi có tìm hiểu chun sâu về mơ hình OVOP ở Nhật Bản

về quá trình hình thành, nguyên tắc cơ bản, kết quả đạt đƣợc và các mơ hình thành
cơng ở các quốc gia khác nhƣ Thái Lan. Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu
nƣớc ngồi nào đề cập đến việc áp dụng OVOP ở Việt Nam từ lúc mơ hình OVOP
bắt đầu triển khai đến nay.

Cụ thể nhƣ: Kiyonori Matsushima (2012), “One Village One Product
Movement”, As a Regional Development Approach in Japan For District OVOP
Committee Meeting; Takuji Sakai, “From JETRO’s experience of contributing to
OTOP policy of Thailand”;…


Về mơ hình làng thông minh Malaysia
M. Bakri Musa (2008), “Moving Malaysia Forward”. Cuốn sách phân tích

con đƣờng phát triển kinh tế của Malaysia trong đó có vai trị cùa nơng nghiệp và có
nhắc đến hiệu quả của mơ hình làng thơng minh.
Norizan Abdul Razak, Jalaluddin Abdul Malik and Murad Saeed (2013), “A
Development of Smart Village Implementation Plan for Argiculture: A Pioneer
Project in Malaysia”, Báo cáo khoa học trong hội nghị “Proceedings of the 4th
International Conference on Computing and Informatics, ICOCI 2013”. Bài viết là
những nghiên cứu chi tiết về mơ hình làng thơng minh và những thành tựu đạt đƣợc
tại Malaysia.


Về mơ hình nông nghiệp công nghệ cao Israel
Dan Senor, Saul Singer (2009), “Start - up nation: The Story of Israel’s

Economic Miracle”. Cuốn sách này có những nghiên cứu rất thú vị và đầy đủ phân
tích lịch sử hình thành phát triển, bản chất con ngƣời, các yếu tố ngoại cảnh tác
động lên Israel nhằm trả lời cho câu hỏi: Tại sao một quốc gia nhỏ bé nhƣ Israel lại


4

thành công trong lĩnh vực khoa học công nghệ cao đến vậy. Trong đó có đề cập một

phần đến hoạt động nông nghiệp và các yếu tố tác động tại Israel.
Israel Export and International Cooperation Institute (2012), “Israel’s
Agriculture”, In cooperation with Ministry of Agriculture and Rural Development;
Ministry of Industry, Trade and Labour; Ministry of Foreign Affair. Đây là cơng
trình nghiên cứu về tình hình phát triển nơng nghiệp nói chung và xuất khẩu nơng
nghiệp nói riêng của Israel.
Một số cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: Jon Fedler (Dec 2002), “Focus on
Israel: Israel’s Agriculture in the 21st century”; Ministry of Agriculture and Rural
Development - The Israel Export and International Cooperation Institute
(2003), “Israel’s Agriculture”; Simon Griver (Jan 2002), “Facets of the Israeli
Economy - Agro-Technology”; The Israel Export and International Cooperation
Institute (2003), “Israel’s Agrotechnology Industry ”.
b. Trong nƣớc
Trong nƣớc đã có một số cơng trình nghiên cứu về một trong số các mơ hình
trên, tuy nhiên, nhìn chung các cơng trình này cịn rời rạc, một số bài viết chỉ nghiên
cứu về mô hình gốc, chƣa có sự liên hệ với nơng nghiệp Việt Nam. Một số bài viết
khác giải quyết đƣợc thiếu sót trên tuy nhiên những đề xuất đƣa ra chƣa dựa trên
phân tích thực tiễn tình hình áp dụng mơ hình đã có ở nƣớc ta. Hơn nữa, những
cơng trình đó do chỉ nghiên cứu về một trong số bốn mơ hình mà nhóm nghiên cứu,
nên những giải pháp đƣa ra chỉ giúp giải quyết một vài hạn chế cho nền nơng
nghiệp mà chƣa có sự tổng hợp nhằm tìm kiếm những giải pháp tồn diện cho nơng
nghiệp nƣớc ta.


Về mơ hình JA – Nhật Bản
Ở trong nƣớc, chƣa có bài nghiên cứu cụ thể nào về mơ hình Liên minh nông

nghiệp JA ở Nhật Bản và bài học kinh nghiệm từ mơ hình này cho Việt Nam. Các
phân tích chỉ dừng lại ở mức độ các bài báo, bài phân tích nhỏ hay các bài khảo sát,
các nhận định riêng lẻ của các chuyên gia. Ví dụ nhƣ Phan Trọng An (2004), Kinh



5

nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Nhật Bản và bài học rút ra cho Việt
Nam.
Về mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp ở Việt Nam, có khá nhiều bài nghiên cứu
về đề tài này tuy nhiên chƣa có bài nghiên cứu nào thể hiện một cách cụ thể về
những ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế chung của mơ hình Hợp tác xã nơng nghiệp tại
Việt Nam mà chỉ dừng lại ở những nghiên cứu về mơ hình hợp tác xã tại từng địa
phƣơng cụ thể. Một số bài nghiên cứu nhƣ: Vũ Thị Thái Hà (2011), Phát triển Hợp
tác xã nơng nghiệp ở Hải Phịng; Nguyễn Ngọc Bích (2012), Hợp tác xã dịch vụ
nơng nghiệp ở Hà Nội,…


Về mơ hình OVOP Nhật Bản
Trong các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc thì chƣa có tác phẩm nào nghiên

cứu sâu vào mơ hình OVOP ngun gốc ở Nhật Bản cũng nhƣ tiềm năng phát triển
mơ hình ở tồn Việt Nam chứ không phải chỉ một làng nghề hay là những kết quả
đã đạt đƣợc sau thời gian áp dụng OVOP ở Việt Nam.
Nguyễn Anh Thu và Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2014), "Đánh giá năng lực thực
hiện OVOP tại các làng nghề Việt Nam: trường hợp làng Bát Tràng”, Tạp chí
nghiên cứu địa lý nhân văn Số 1(4) 2014. Từ việc nghiên cứu các lý thuyết về sự
phát triển và khung các tiêu chí đánh giá năng lực thực hiện phong trào OVOP,
nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát để đánh giá tiềm năng thực hiện OVOP tại Bát
Tràng.
Đỗ Việt Hùng (2012), “Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở
Hà Nội”. Cơng trình đã nghiên cứu về thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch ở
các làng nghề ở Hà Nội khảo cứu qua làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng.

Tuy nhiên mới chỉ tập trung vào du lịch làng nghề.


Về mơ hình làng thơng minh Malaysia
Nguyễn Minh Qun (2013), cơng trình “Mơ hình liên kết mới cho phát triển

nông nghiệp bền vững”, bài dự thi cuộc thi “Hành trang kinh tế xanh”. Bài viết đã


6

có những nghiên cứu tổng quan về mơ hình làng thơng minh Malaysia và tình hình
áp dụng của Việt Nam, tuy nhiên, chỉ mang tính khái qt, chƣa có số liệu cụ thể,
và chƣa có những đề xuất cải thiện dựa trên thực tiễn áp dụng ở nƣớc ta.


Về mô hình nơng nghiệp cơng nghệ cao Israel
Phạm Văn Hiển (2014), “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam:

Kết quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ”, tạp chí khoa học “Nghiên cứu
Đơng Nam Á”. Bài viết này đã phân tích đƣợc thực trạng áp dụng ở Việt Nam kèm
những hạn chế và đề xuất. Tuy nhiên, chƣa có sự liên hệ đối chiếu tình hình Việt
Nam hiện nay với các giai đoạn phát triển của Israel để học hỏi đƣợc nhiều hơn từ
tác động kinh tế chính trị xã hội đến nơng nghiệp từ quốc gia này.
Trần Thùy Phƣơng (2014), Công nghệ nông nghiệp ở Israel và khả năng hợp
tác với Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện của Viên Nghiên cứu Châu
Phi và Trung Đơng. Cơng trình có những phân tích, tổng hợp khá chi tiết về công
nghệ nông nghiệp Israel. Tuy nhiên chƣa phân tích đƣợc tình hình, hạn chế áp dụng
ở Việt Nam nhằm đƣa ra những đề xuất cải thiện, mà chỉ đƣa ra tiềm năng hợp tác
song phƣơng.

Các bài nghiên cứu tƣơng tự: Đại sứ quán Israel (2007),“Phóng viên Việt viết
về Israel”, tổng hợp nhiều bài viết khoa học; Trung tâm xúc tiến đầu tƣ – Cục
thƣơng mại nƣớc ngoài, “Nước: Kinh nghiệm của Israel”, bài báo khoa học; ...
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia thơng qua việc
áp dụng các mơ hình kinh tế trong nơng nghiệp và tìm kiếm giải pháp giải quyết các
vấn đề đồng thời phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam theo hƣớng cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, vì mục tiêu xây dựng ngành nông nghiệp xanh, mạnh.
 Nhiệm vụ: Nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nghiên cứu nói trên, nhóm xác
định các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:


7

+

Thứ nhất: phân tích tình hình ngành nơng nghiệp Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay, làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của ngành nông
nghiệp trong thời kì tồn cầu hóa.
+

Thứ hai: phân tích các mơ hình đã đƣợc áp dụng hiệu quả tại các quốc gia,

bao gồm Israel, Malaysia, Nhật Bản.
+

Thứ ba: làm rõ cơ sở lựa chọn các mơ hình nơng nghiệp trên và đề xuất

các giải pháp cụ thể tới các phƣơng diện cụ thể cho ngành nông nghiệp Việt Nam.

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu: Nông nghiệp Việt Nam và một số mơ hình nơng
nghiệp của các quốc gia Israel, Malaysia, Nhật Bản.
 Phạm vi nghiên cứu:
+

Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tập trung vào các quốc gia: Việt

Nam, Nhật Bản, Israel, Malaysia.
+

Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu tập trung vào số liệu sản xuất nông

nghiệp các quốc gia từ năm 2005 – 2015.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài dự kiến sẽ sử dụng những
phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:
Phương pháp thực tiễn: phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu, phƣơng
pháp so sánh đối chiếu, phƣơng pháp diễn giải – quy nạp, phƣơng pháp dự báo.
Phương pháp lý thuyết: phƣơng pháp thu thập nguồn tài liệu thứ cấp, phƣơng
pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích, phƣơng pháp hệ thống hóa phƣơng
pháp nghiên cứu điển hình, phƣơng pháp ý kiến chuyên gia, phƣơng pháp mơ hình
hóa.
7. Kết cấu của đề tài


8

Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
gồm có 3 chƣơng:

Chương 1: Tổng quan ngành nông nghiệp Việt Nam từ năm 2005-2015
Chương 2: Giới thiệu và phân tích một số mơ hình nơng nghiệp của các
quốc gia trên thế giới
Chương 3: Áp dụng các mơ hình vào sản xuất nơng nghiệp tại Việt Nam và
đề xuất giải pháp


9

CHƢƠNG 1 :

TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM TỪ 2005 – 2015

1.1. Lịch sử phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam
Nền nông nghiệp Việt Nam bắt nguồn từ nền văn minh lúa nƣớc thời cổ đại.
Trải qua chiều dài lịch sử hàng ngàn năm, nền nơng nghiệp vẫn đóng vai trị khơng
thể thiếu trong sự phát triển của kinh tế Việt Nam. Có thể phân chia lịch sử nền
nơng nghiệp Việt Nam theo bốn giai đoạn chính nhƣ sau:
Giai đoạn trước cách mạng 1945
Thời kì này, nền nơng nghiệp chủ yếu phát triển dƣới hình thức các điền trang,
thái ấp, đồn điền. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là sản xuất lúa và lƣơng thực theo
phƣơng thức nô dịch hoặc lĩnh canh. Tuy nhiên, từ giữa thế kỷ XIX sau khi bị thực
dân Pháp xâm lƣợc, nền nông nghiệp đã hình thành các hình thức kinh tế mới: kinh
tế địa chủ, kinh tế phú nông, kinh tế trung nông, kinh tế bần nơng, kinh tế đồn điền.
Có thể nói giai đoạn này, nền nơng nghiệp cịn sơ khai, lạc hậu và mang tính
chất phân cấp rõ rệt.
Giai đoạn từ 1945 đến 1955
Đây là thời kỳ cả nƣớc tiến hành cuộc kháng chiến quyết liệt, và nền nông
nghiệp lúc bấy giờ đóng vai trị rất quan trọng cho việc tiếp tế lƣơng thực, thực

phẩm ra chiến trƣờng. Giai đoạn này, các hình thức kinh tế trong nơng nghiệp có sự
chuyển dịch về cơ cấu: Kinh tế địa chủ bị suy yếu; kinh tế phú nông chững lại; kinh
tế trung nông phát triển; đời sống của bần nông và cố nông đƣợc cải thiện.
Giai đoạn từ 1955 đến 1975:
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, nƣớc ta tạm thời chia làm hai miền với hai
chế độ chính trị khác nhau. Trong suốt 20 năm đất nƣớc bị chia cắt, nền nông
nghiệp hai miền phát triển theo hai hƣớng.
Tại miền Bắc, nền nông nghiệp có nhiều biến đổi mạnh mẽ. Sau khi khơi phục
kinh tế và thực hiện thành công các kế hoạch phát triển kinh tế, nền nông nghiệp đã


10

có những bƣớc đổi mới và phát triển đáng kể. Các hình thức kinh tế trong nơng
nghiệp có một số biến động rõ rệt: khơng cịn hình thức kinh tế địa chủ, đồng thời
kinh tế phú nông cũng bị hạn chế, hồn thành hợp tác hố với các hình thức hợp tác
xã sản xuất nông nghiệp bậc thấp và các hình thức hợp tác xã nhỏ lẻ khác. Trong
những năm 1961 – 1965, kinh tế hợp tác xã phát triển và trở nên lớn mạnh cả về
chất lƣợng và quy mơ. Đến năm 1975 đã có 97% số hộ nơng dân miền Bắc vào hợp
tác xã.
Tại miền Nam, nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng tƣ bản chủ nghĩa với
việc thành lập các trang trại, đồn điền, đình điền và thực hiện các chính sách có lợi
cho tầng lớp tƣ sản.
Giai đoạn từ 1975 đến nay
Đây là thời kì đất phục hồi và phát triển nền kinh tế sau khi giành đƣợc độc
lập thống nhất hai miền Nam - Bắc.
Đảng chủ trƣơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hƣớng nền
kinh tế theo nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đồng thời xác định
hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ.
Hiện nay, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam đang có xu

hƣớng ngày càng giảm lại trong khi tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày
càng tăng. Theo thống kê năm 2014, nông nghiệp chỉ chiếm 18,12% trong cơ cấu
nền kinh tế.
1.2. Vai trò của ngành nông nghiệp đối với sự phát triển chung của nền kinh tế
Sản lƣợng và năng suất nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với sự phát
triển chung của nền kinh tế. Mối quan hệ giữa sự nâng cao chất lƣợng, sản lƣợng
nông nghiệp và sự phát triển chung của nền kinh tế là mối quan hệ biện chứng,
đƣợc thể hiện qua các điểm sau đây:
(1) Đặc điểm của phát triển kinh tế là có sự gia tăng đáng kể của cầu nơng
sản, do đó việc tăng cung lƣơng thực phù hợp với sự tăng trƣởng của cầu là thiết
thực để tránh gây trở ngại nghiêm trọng cho nền kinh tế.


11

(2) Sự mở rộng xuất khẩu nơng sản có thể là một trong những yếu tố then
chốt để gia tăng thu nhập và thu nhập ngoại hối, đặc biệt là trong những giai đoạn
phát triển ban đầu.
(3) Ngành nông nghiệp cung cấp lực lƣợng lao động và nguồn vốn cần thiết
để đầu tƣ và mở rộng cho công nghiệp chế tạo, du lịch dịch vụ và các khu vực đang
mở rộng khác.
(4) Nơng nghiệp đóng góp vốn cần thiết để đầu tƣ, phát triển công nghiệp và
các khu vực đang mở rộng khác.
(5) Gia tăng thu nhập từ dân số nơng thơn có thể có tác dụng kích thích mở
rộng công nghiệp và dịch vụ.
Gia tăng nguồn cung lương thực
Trong cơng trình nghiên cứu vai trị của nơng nghiệp trong nền kinh tế The
Role of Agriculture Development của Bruce F. Johnston và John W. Mellor (1961),
tỉ lệ gia tăng cầu lƣơng thực hàng năm đƣợc bởi công thức: D = p + g, trong đó p
và g lần lƣợt là tỉ lệ tăng trƣởng dân số và tỉ lệ tăng trƣởng thu nhập trên đầu ngƣời,

và  là độ co dãn cầu nông sản theo thu nhập. Tăng trƣởng cầu lƣơng thực có ý
nghĩa kinh tế to lớn trong một nền kinh tế đang phát triển vì nhiều lý do sau đây:
+ Sự gia tăng dân số.
Hình 1.1: Tỷ lệ tăng trƣởng của một số quốc gia năm 2012
Đơn vị: %

Nguồn: CIA World Factbook, 2012
2,5
2
1,5
1
0,5
0
-0,5
-1

Cộng hòa Philippines Việt Nam
Trung Phi

Canada

Nhật Bản


12

Đặc điểm của hầu hết các quốc gia đang phát triển trên thế giới là có tỉ lệ tăng
trƣởng dân số cao từ 1,5% đến 3%. Bên cạnh đó, sự tiến bộ trong y học đã giúp tỉ lệ
tử vong giảm mạnh. Chính sự gia tăng về dân số dẫn đến sự tăng trƣởng của cầu
lƣơng thực.

+ Độ co giãn cầu lƣơng thực theo thu nhập
Độ co giãn cầu lƣơng thực tại các nƣớc đang phát triển là 0,6, cao hơn đáng kể
so với tại các nƣớc phát triển là 0,2 tại các nƣớc Tây Âu, Canada và Hoa Kỳ (FAO,
2012). Vì thế, một tỉ lệ gia tăng thu nhập trên đầu ngƣời sẽ có tác động đối với cầu
nơng sản tại các nƣớc kém phát triển mạnh hơn đáng kể so với tại các nƣớc phát
triển.
Với tầm quan trọng của cầu lƣơng thực đối với nền kinh tế đƣợc nêu ở trên,
nếu cung lƣơng thực không kịp mở rộng với tăng trƣởng cầu, sẽ gây ra sự tăng
mạnh giá lƣơng thực, dẫn đến bất mãn chính trị và gây sức ép lên tiền lƣơng, cùng
với những ảnh hƣởng bất lợi đối với lợi nhuận công nghiệp, đầu tƣ và tăng trƣởng
kinh tế.
Mở rộng xuất khẩu nông sản
Một quốc gia đang phát triển có thể coi việc mở rộng xuất khẩu nông sản là
một trong những phƣơng tiện hứa hẹn nhất để tăng thu nhập và tăng thu nhập ngoại
hối. Hơn nữa, nếu tỷ trọng hàng xuất khẩu nhỏ sẽ làm đƣờng cầu tƣơng đối co giãn.
Chính vì vậy, mở rộng sản xuất nông sản xuất khẩu thƣờng là một chính sách hợp
lý, dù cho tình hình cung cầu đối với hàng hóa tại thời điểm đó khơng thuận lợi.
Tuy nhiên, nếu dựa dẫm quá nhiều vào xuất khẩu nông sản, có thể dẫn đến rủi
ro sụt giảm giá mạnh, đặc biệt khi độ co giãn đƣờng cầu theo thu nhập và theo giá
thấp. Để hạn chế rủi ro này, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp xuất khẩu là một
cách hiệu quả và đƣợc nhiều quốc gia áp dụng nhƣ Nhật Bản, Thái Lan, Trung
Quốc…


13

Chuyển giao lao động từ khu vực nông nghiệp sang các khu vực phi nơng
nghiệp
Từ mơ hình hai khu vực của Lewis1 với giả định về cung lao động hoàn tồn
co giãn, lao động có thể đƣợc dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang công

nghiệp, du lịch dịch vụ, đặc biệt trong giai đoạn phát triển ban đầu. Theo Bruce F.
Johnston và John W. Mellor (1961), Nhật Bản là quốc gia mà các điều kiện của mơ
hình hai khu vực là gần đúng, tại đó cho thấy tỉ lệ đầu tƣ là một yếu tố giới hạn và
việc chuyển giao lao động sang công nghiệp không phải là một vấn đề lớn.
Đóng góp của nơng nghiệp cho sự tạo lập vốn
Tình trạng giảm tỷ trọng khu vực nơng nghiệp và chuyển đổi cơ cấu nền kinh
tế là đặc điểm của tăng trƣởng, đồng thời khẳng định tầm quan trọng và sự khó
khăn của vấn đề tích luỹ vốn trong một đất nƣớc đang phát triển. Đây cũng chính là
ý nghĩa quan trọng nhất của mơ hình hai khu vực của Lewis, trong đó tỉ lệ tạo lập
vốn sẽ xác định tỉ lệ mở rộng việc làm trong khu vực tƣ bản; và tỉ lệ mở rộng việc
làm trong khu vực tƣ bản so với tăng trƣởng tổng lực lƣợng lao động sẽ xác định tốc
độ giảm thặng dƣ lao động nơng thơn cho đến một điểm mà ở đó, mức lƣơng khơng
cịn bị hạn chế bởi trình độ năng suất thấp chỉ có thể sản xuất để duy trì mức tồn tại
tối thiểu. (Bruce F. Johnston và John W. Mellor, 1961)
Phát triển công nghiệp chế tạo và khai thác khống sản, đầu tƣ vào cơ sở hạ
tầng giao thơng và cơng ty tiện ích cơng cộng, và thu ngân sách cần thiết để chi tiêu
mở rộng các dịch vụ giáo dục và phát triển yêu cầu nguồn vốn lớn, chắc chắn vƣợt
quá nguồn cung vốn sẵn có ngoại trừ những nƣớc có thu nhập lớn từ dầu mỏ,
khống sản hay đƣợc tiếp cận ƣu đãi với nguồn vốn nƣớc ngồi. Với qui mơ lớn,

1

Mơ hình tăng trưởng hai khu vực cổ điển của W. Arthur Lewis. Vì ở những nƣớc đông dân, một tỉ lệ đáng

kể lực lƣợng lao động nơng thơn có thể mang lại sự gia tăng sản lƣợng ít hơn so với yêu cầu để tồn tại của
họ, cho nên trong mơ hình này, Lewis giả định rằng trong nông nghiệp (khu vực tồn tại tối thiểu) có thặng dƣ
lao động; và khu vực phi nơng nghiệp (tƣ bản) là yếu tố động, hấp thu thặng dƣ lao động này.


14


nơng nghiệp là ngành đóng góp nguồn vốn lớn cho tăng trƣởng kinh tế chung, đặc
biệt trong những giai đoạn đầu tăng trƣởng kinh tế.
Bản chất việc gia tăng năng suất trong nơng nghiệp có thể bằng những phƣơng
tiện mà chỉ đòi hỏi chi tiêu vốn vừa phải, cho nên khu vực nơng nghiệp có thể thực
hiện đóng góp vốn để phát triển cơ sở hạ tầng và công nghiệp mà không làm giảm
mức độ tiêu dùng thấp, vốn là đặc trƣng của dân số nông nghiệp ở các nƣớc đang
phát triển.
Gia tăng thu nhập tiền mặt rịng ở nơng thơn là một cơng cụ kích thích
cơng nghiệp hố
Một trong những giả định của mơ hình hai khu vực là việc mở rộng khu vực tƣ
bản chỉ bị hạn chế bởi tình trạng thiếu hụt vốn. Từ giả định này, có thể thấy sự gia
tăng thu nhập tiền mặt rịng của nơng thơn khơng phải là cơng cụ kích thích mà
ngƣợc lại, là một sự trở ngại đối với công nghiệp hóa.
Rõ ràng có sự mâu thuẫn giữa việc nhấn mạnh vào đóng góp thiết yếu của
nơng nghiệp cho các yêu cầu vốn để phát triển chung, và việc chú trọng vào gia
tăng sức mua nông thôn nhƣ một công cụ kích thích cơng nghiệp hố. Qui mơ thị
trƣờng là yếu tố đặc biệt phù hợp để ra quyết định đầu tƣ trong những ngành có lợi
thế kinh tế theo qui mơ, vì cần có một lƣợng cầu khá cao để lý giải cho việc đầu tƣ
xây dựng một nhà máy hiện đại. Nhƣng việc thay thế sản lƣợng trong nƣớc cho
hàng công nghiệp chế tạo nhập khẩu thƣờng bổ sung đáng kể cho cầu mà không phụ
thuộc vào sự gia tăng sức mua ngƣời tiêu dùng. Hơn nữa, nếu các yêu cầu vốn để
phát triển cơ sở hạ tầng và hàng hoá vốn hay các ngành xuất khẩu tƣơng đối lớn so
với số vốn có thể huy động, thì cầu tiêu dùng thấp không chắc sẽ hạn chế tỉ lệ đầu
tƣ. Bên cạnh đó, các cân nhắc về chính trị cũng đóng một vai trị quan trọng trong
sự xác định này. Cho dù đây là một trong những vấn đề chính sách khơng có câu trả
lời khái qt, vẫn có thể xem sự đóng góp vốn từ nơng nghiệp trong những giai
đoạn chuyển đổi cơ cấu ban đầu là có ý nghĩa.



15

1.3. Phân tích SWOT ngành nơng nghiệp Việt Nam
1.3.1. Điểm mạnh
Thứ nhất, bản thân nền nông nghiệp nƣớc ta chứa đựng nhiều tiềm năng với
rất nhiều yếu tố thuận lợi mà nếu tận dụng tốt, sẽ là những cơ hội to lớn. Việt Nam
có lợi thế rất lớn về đất đai và khí hậu. “Chúng ta nằm trong vùng có khí hậu nhiệt
đới, có thể trồng cây quanh năm. Khác với các quốc gia nằm trong vùng khí hậu ơn
đới, họ chỉ có thể trồng cây trong 6 tháng, việc điều khiển nhiệt độ thích hợp để
trồng cây quanh năm là rất tốn kém” – theo Võ Tòng Xuân (2014). Với lợi thế của
một nƣớc nông nghiệp nhiệt đới, nƣớc ta có các chủng loại cây trồng rất phong phú,
bao gồm: Cây lƣơng thực (lúa, ngô, khoai, sắn); cây công nghiệp ngắn ngày (mía,
lạc, đậu tƣơng); cây cơng nghiệp dài ngày (cao-su, cà-phê, hồ tiêu, chè, ca-cao); cây
ăn quả (nhãn, vải, bƣởi, cam quýt, sầu riêng, măng cụt, chôm chôm) và đa dạng
chủng loại rừng cây lấy gỗ và cây ngoài gỗ; cây bản địa và cây nhập nội, tạo nên
sinh quần rừng Việt Nam đặc trƣng nhiệt đới. Hơn thế nữa, Việt Nam có hệ sinh
thái phong phú với rất nhiều nguồn giống quý thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp,
tạo cơ hội mang lại hiệu quả kinh tế cao. Địa hình và khí hậu các vùng miền đa
dạng, thích hợp trồng nhiều loại cây trồng khác nhau. Có thể thấy, Việt Nam đang
nắm giữ lợi thế rất lớn, các doanh nghiệp và ngƣời nơng dân hồn tồn có thể tận
dụng lợi thế này để phát triển.
Thứ hai, hiện nay, nguồn nhân lực nghiên cứu KH&CN ở Việt Nam rất dồi dào.
Theo Bộ NN&PTNT, hệ thống tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ của Bộ
gồm 11 viện chuyên đề và viện vùng; bốn viện quy hoạch và 39 trƣờng đại học, cao
đẳng trực thuộc Bộ, với một đội ngũ cán bộ gần 11 nghìn ngƣời thuộc tất cả các lĩnh
vực từ giảng dạy, nghiên cứu đến chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nơng nghiệp. Trong
đó số cán bộ làm việc trong các viện chuyên đề và viện vùng là gần 8.000 ngƣời,
gồm 67 giáo sƣ và phó giáo sƣ, 426 tiến sĩ khoa học và tiến sĩ, 1.268 thạc sĩ, hơn
3.800 ngƣời có trình độ đại học và cao đẳng, cịn lại là trung cấp và cơng nhân kỹ
thuật phục vụ nghiên cứu, thí nghiệm... Ngồi ra cịn có một lƣợng lớn nhân lực

nghiên cứu trong các tổ chức KH&CN thuộc các bộ, ngành khác và các trung tâm,


16

trạm, trại nghiên cứu, thực hành thuộc các tỉnh, thành phố; các tổ chức nghiên cứu
nông nghiệp thuộc các hội, hiệp hội và hơn 36 nghìn ngƣời thuộc hệ thống khuyến
nông cũng tham gia công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
trong nông nghiệp, nông thôn, trong đó có 22% số cán bộ nghiên cứu có trình độ
thạc sĩ, tiến sĩ.
Thứ ba, việc đầu tƣ cho công tác KH&CN trong lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn cũng đƣợc Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm, với nguồn đầu tƣ ngày càng đa dạng.
Tính từ 2008 đến 2013, tổng kinh phí Nhà nƣớc đầu tƣ cho các nhiệm vụ KH&CN
do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý là 2.143 tỷ đồng trong đó kinh phí dành cho
đầu tƣ phát triển xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị gần 787 tỷ đồng và đầu tƣ
cho công tác khuyến nơng là 1.275 tỷ đồng. Ngồi ra các địa phƣơng cũng chi
khoảng 500 đến 600 tỷ đồng/năm cho lĩnh vực nơng nghiệp, chiếm khoảng 35%
tổng kinh phí sự nghiệp KH&CN. Hoạt động khuyến nơng tăng từ 32 nghìn ngƣời
năm 2008 lên hơn 36 nghìn ngƣời năm 2013 và hoạt động rộng khắp từ trung ƣơng
xuống tận thôn, xã, mỗi năm tiêu tốn bình quân hơn 210 tỷ đồng. Nhiều mơ hình
mẫu đƣợc hƣởng ứng trên quy mơ lớn. Hiện nay chúng ta đã có một số thành cơng
trong cơng nghệ cao về tạo giống và cải thiện trong phƣơng pháp canh tác: đã có
nhiều giống lúa, ngơ, cà phê, v.v có năng suất cao, chống sâu bệnh tốt; đã có nhiều
mơ hình trồng rau dùng màn che, phủ luống, trồng cà phê áp dụng hệ thống tƣới
nhỏ giọt hoặc hệ thống tƣới phun có hiệu quả; đã áp dụng chế phẩm sinh học EM
(Effective Microoganisms) đại trà nhiều nơi để thay thế thuốc bảo vệ thực vật và
phân bón vô cơ. Nhờ những công nghệ mới này mà lúa gạo đã đƣợc trồng trên
những cánh đồng lớn, cơ giới hóa, đƣa sản lƣợng tăng cao đáng kể, từ 19 triệu tấn
năm 1990 lên 32 triệu tấn năm 2000 và 42 triệu tấn năm 2011. Khi khoa học công
nghệ trong nơng nghiệp đƣợc nâng cao thì các vấn đề về giống cây, sản xuất, tiêu

thụ sẽ đƣợc cải thiện.
Thứ tư, Việt Nam đang tham gia sâu rộng vào nền kinh tế thế giới qua tổ chức,
hiệp hội, hiệp định. Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế chính trị quốc tế và khu vực nhƣ tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), Diễn đàn


17

hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC), Diễn đàn hợp tác Á – Âu
(ASEM), Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN). Cịn trong nƣớc, ngày
càng có nhiều hội thảo, triển lãm, hội chợ giới thiệu các sản phẩm nông nghiệp. Đây
sẽ là yếu tố hấp dẫn thu hút đầu tƣ từ trong và ngoài nƣớc.
1.3.2. Điểm yếu
Thứ nhất, yếu kém về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng. Các tƣ liệu sản xuất nhƣ
nguồn giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật khơng đảm bảo về cả số lƣợng và
chất lƣợng. Buổi hội thảo về giống cây trồng do Bộ Nông Nghiệp và Phát triển
nông thôn tổ chức đầu năm 2015 đã đƣa ra 65% giống lúa lai, các giống nông
nghiệp khác cũng phải chiếm đến 70 – 90% là nhập khẩu. Nhiều doanh nghiệp đã
lợi dụng thiếu sót này để sản xuất, buôn bán các loại giống cây trồng, vật nuôi kém
chất lƣợng. Ví dụ gần đây nhất là cây mắc ca với 1 triệu gốc cây nhƣng phải có đến
50% số lƣợng cây là kém chất lƣợng – theo báo điện tử Nơng thơn Việt Nam. Tình
hình sản xuất, kinh doanh phân bón giả, kém chất lƣợng cũng diễn biến phức
tạp,hoạt động ngày càng tinh vi khó kiểm sốt gây nhiều khó khăn cho nơng nghiệp
- Đồn Trí Vững. Việc sản xuất phân bón kém chất lƣợng khơng chỉ xuất hiện ở
những doanh nghiệp nhỏ lẻ, ít danh tiếng mà cịn diễn ra cả ở những doanh nghiệp
có tên tuổi đƣợc ngƣời dân tin dùng nhƣ công ty Công ty TNHH BACONCO ở Bà
Rịa – Vũng tàu, phân bón Bình Điền Tp HCM. Những việc này ảnh hƣởng đến
quyền lợi của các nhà sản xuất, kinh doanh phân bón trong nƣớc, đặc biệt là gây tác
hại nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, an ninh lƣơng thực, sức khỏe nhân dân
và môi sinh, môi trƣờng. Hơn nữa, hệ thống cơ sở hạ tầng cũng cho thấy đang
xuống cấp, chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hiện đại. Hệ thống đƣờng giao thông nông

thôn hiện nay phần lớn chỉ đáp ứng đƣợc yêu cầu đi lại, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
vận chuyển vật tƣ, sản phẩm đến các vùng sản xuất nông nghiệp. Ðây là yếu tố hạn
chế lớn trong việc chuyển giao giống cây trồng vật nuôi, tiến bộ kĩ thuật cho những
vùng sản xuất hàng hóa. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật nhƣ: điện, thủy lợi, cơ sở
dịch vụ kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp phát triển còn thiếu đồng bộ, cho nên


18

việc chuyển giao ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp
gặp nhiều khó khăn, hiệu quả và khả năng nhân rộng thấp.
Thứ hai, quản lý và các chính sách Nhà nƣớc cịn nhiều bất cập. Hiện tƣợng
nhập lậu gia súc, gia cầm, nông sản nhƣ gạo, trứng gà giả từ Trung Quốc chƣa đƣợc
giải quyết triệt để mà dƣờng nhƣ phƣơng thức buôn lậu đang ngày càng tinh vi,
phức tạp. Do lợi nhuận quá cao nên các doanh nghiệp bất chấp mối hiểm hoạ về
dịch bệnh, về vệ sinh ATTP, dùng mọi thủ đoạn để nhập lậu về Việt Nam với số
lƣợng lớn. Ví dụ điển hình là gần đây Đồn Biên phịng Quảng Ninh tiêu hủy hơn
7.000 con gà giống Trung Quốc nhập lậu - báo ANTV ngày 29/3/2015. Một trong
những quái chiêu đó là việc mua bán, thanh toán đều thực hiện bên phía Trung
Quốc, sau đó gia cầm đƣợc xếp lên bè, đị máy (khơng dùng động cơ), lợi dụng đêm
tối thả trơi từ thủy phận Trung Quốc về Việt Nam. Ngồi ra, việc thƣơng lái thuê
đối tƣợng vận chuyển nhỏ lẻ là ngƣời dân địa phƣơng, dân tộc thiểu số cũng gây
khơng ít khó khăn, lúng túng trong cơng tác phát hiện xử lý. Sản phẩm nhập lậu tràn
lan ảnh hƣởng rất lớn đến việc buôn bán các sản phẩm trong nƣớc sản xuất. giá các
sản phẩm này rất rẻ so với các sản phẩm sản xuất trong nƣớc, ngƣời dân chạy theo
lợi ích kinh tế làm các sản phẩm Việt Nam tồn đọng, không bán đƣợc hàng, thua lỗ.
Bên cạnh đó, Việt Nam thiếu hệ thống thơng tin, phân tích, dự báo nhu cầu thị
trƣờng về các sản phẩm nông nghiệp cũng nhƣ những biến động thế giới ảnh hƣởng
đến sản xuất nông nghiệp.
Thứ ba, KHCN phát triển chƣa đủ đáp ứng với đầu tƣ ban đầu. Giống cây

trồng, vật ni vẫn cịn phải nhập khẩu nhiều chứ chƣa sản xuất trong nƣớc đại trà
đƣợc. Các tiến bộ khoa học chƣa đƣợc áp dụng nhiều mà nông thôn Việt Nam vẫn
chủ yếu sản xuất theo lối truyền thống, manh mún, hiệu suất thấp. Các vấn đề nhƣ
an toàn vệ sinh thực phẩm; dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi vẫn xảy ra thƣờng
xuyên, có lúc lan ra diện rộng gây thiệt hại lớn, nhƣ dịch trên tôm năm 2011-2012,
dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng trên đàn gia súc. Hoạt động khuyến
nông mặc dù đã tăng mạnh nhƣng thiếu sự liên kết giữa nghiên cứu KH&CN với
chuyển giao, ứng dụng vào thực tiễn. Một số mơ hình mẫu đƣợc hƣởng ứng nhƣng


19

chỉ dừng lại ở mơ hình mà khơng phát triển ra tồn quốc. Đây là sự lãng phí lớn về
của cải vật chất quốc gia.
Thứ ba, nguồn lao động nông dân chƣa đảm bảo. Trình độ kỹ thuật nơng
nghiệp lạc hậu, phƣơng thức canh tác không tiến bộ theo thời gian và hơn nữa là
tính tự lực tự sáng tạo của nông dân thấp. Khả năng cập nhật và lựa chọn thông tin
của nông dân: thiếu thông tin về khoa học, thị trƣờng nên nhiều khi thực hiện sản
xuất theo phong trào, bắt chƣớc láng giềng nhƣng không mang lại hiệu quả sản
xuất. Ngƣời nơng dân khơng có đầy đủ thông tin nên dễ bị lừa lọc, cám dỗ. Trong
những năm gần đây xuất hiện phổ biến hiện tƣợng các thƣơng lái Trung Quốc thu
mua số lƣợng lớn những sản phẩm nông nghiệp nhƣ lá sắn, vỏ cây,… hay ốc sên,
đỉa,… rồi dừng đột ngột làm suy giảm số lƣợng và chất lƣợng cây trồng.
Thứ tư, sản phẩm nông nghiệp có giá trị khơng cao, ít áp dụng KHCN nên
năng lực cạnh tranh xuất khẩu thấp. Phần lớn nông sản của nƣớc ta đều đƣợc XK
dƣới dạng thô hoặc sơ chế, trong khi đó giá thành cao, chất lƣợng thấp, mẫu mã
chƣa hấp dẫn. Dẫn đến tình trạng nơng nghiệp Việt Nam thừa sản phẩm thô và thiếu
rất nhiều sản phẩm tinh chế. Gạo nhiều, cà phê sản xuất số lƣợng nhiều nhƣng giá
bao giờ cũng rẻ nhất, còn nhiều các sản phẩm từ thủy sản, lâm nghiệp, chăn nuôi
cũng xuất khẩu với giá rẻ hơn nhiều so với các nƣớc xung quanh. Dẫn đến hiệu quả

kinh tế của sản xuất nông nghiệp thấp, phân khúc giá trị gia tăng của nơng sản là
chế biến thì đa số nhƣờng cho nƣớc ngồi vì chúng ta xuất khẩu thơ, thậm chí các
doanh nghiệp nƣớc ngoài tại Việt Nam thu mua sản phẩm thô rồi bán ra sản phẩm
qua chế biến tại chính thị trƣờng.
1.3.3. Cơ hội
Thứ nhất, Việt Nam hiện đã và đang hội nhập sâu rộng vào các diễn đàn, tổ
chức quốc tế, hiệp định đa phƣơng và song phƣơng, tiến hành nhiều quan hệ hợp tác
với các quốc gia khác. Đó sẽ là cơ hội rộng mở cho kinh tế nói chung và nơng
nghiệp nói riêng. Nơng nghiệp nƣớc ta có tiềm năng rất lớn, có khả năng thu hút
đƣợc nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi với mục đích sản xuất tiên tiến theo hƣớng tiêu
chuẩn cao và tạo ra giá trị gia tăng. Hợp tác quốc tế cũng tạo điều kiện cho nông


×