Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động của một số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.41 KB, 8 trang )

ĐỀ TÀI
Sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động của
một số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để
kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay.
Mã lớp HP: 1123MAEC0111
Nhóm: 7
Phân chia công việc của các thành viên nhóm 7
STT Họ và tên Công việc
1 Vương Thị Liên Phân tích các số liệu liên quan đến lạm phát
giai đoạn 2007-2009, CSTT,CSTK
2 Phan Thị Loan Làm slide. Phân tích một số giải pháp khác của
chính phủ.
3 Phạm Thị Linh Một số khái niệm về lạm phát (khái niệm,
nguyên nhân, tác động).Phân tích CSTT
4 Lê Tuấn Linh Phân tích một số giải pháp khác mà chính phủ
đã sử dụng.
5 Nguyễn quang Linh Phân tích mô hình AD-AS, IS-LM.
6 Hoàng Văn Long Phân tích chính sách tài khóa mà nhà nước đã
sử dụng.
7 Lê Thị Mai Phân tích chính sách tài khóa mà nhà nước đã
sử dụng.
8 Đặng Thị Bình Minh Phân tích chính sách tiền tệ mà nhà nước đã sử
dụng.
9 Nguyễn Đình Minh Phân tích chính sách tiền tệ mà nhà nước đã sử
dung.
Bảng đánh giá thành viên nhóm 7
STT Họ và tên Mã sv Xếp loại
1 Vương Thị Liên
2 Phan Thị Loan
3 Phạm Thị Linh
4 Lê Tuấn Linh


5 Nguyễn quang Linh
6 Hoàng Văn Long
7 Lê Thị Mai
8 Đặng Thị Bình Minh
9 Nguyễn Đình Minh
Lời mở đầu
Lạm phát - một hồi chuông báo động về sự thay đổi của nền kinh tế cho tất cả các
quốc gia trên thế giới trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường
hoạt động đầy sôi nổi và cạnh tranh gay gắt, để thu được lợi nhuận cao và đứng vững
trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp
cận, nắm bắt những vấn đề mới của nền kinh tế mới. Bên cạnh các vấn đề cần có để
kinh doanh thì các hiện tượng kinh tế đang diễn ra hiện nay cũng không kém phần
quan trọng. Điển hình là diễn biến của chỉ số lạm phát. Nhận thức được điều đó Đảng
và nhà nước ta đã đưa ra các chính sách và tìm ra những phương án giải quyết các
chính sách đó như thế nào để kiềm chế lạm phát đồng thời thúc đẩy nền kinh tế phát
triển đi lên? Để giải quyết vấn đề này nhóm em đã lựa chon đề tài “Sử dụng các mô
hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động của một số chính sách cụ thể mà
chính phủ Việt Nam đã thực hiện để kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay”để
thảo luận.
1.Mục tiêu thảo luận
Tìm hiểu lạm phát trong giai đoạn 2007-2009, đánh giá tình hình lạm phát ở Việt
Nam hiện nay và các giải pháp mà Đảng nhà nước ta đã sử dụng để giải quyết vấn
đề kiềm chế lạm phát. Đồng thời đề xuất một số ý kiến để việc kiềm chế lạm phát
được thực hiện tốt và hiệu quả hơn trong thời gian tới.
2. Đối tượng nghiên cứu
Các giải pháp mà chính phủ thực hiện để kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện
nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các quan điểm, đường
lối chính sách của Đảng nhà nước ta nhằm kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện

nay.phương pháp so sánh, phân tích…
I. Những vấn đề cơ bản về lạm phát
Trong giai đoạn 2007 – 2009, một vấn đề bức thiết gây chấn động địa cầu đã
xảy ra đó chính là cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Nó bắt nguồn từ cuộc
khủng hoảng tài chính Mỹ từ cuối năm 2007, kéo theo phản ứng dây chuyền
lêntoàn bộ nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển. Kết quả là các nước
đang phát triển trong đó có Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực trên nhiều khía
cạnh. Lạm phát là một trong bốn yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của
một quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán
có số dư). Tình hình lạm phát trong giai đoạn này ở Việt Nam lên tới mức báo
động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi
quốc gia vớimức lạm phát 12,63%(2007) và 22,3% (2008) . Điều này sẽ dẫn
đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ : làm suy vong nền
kinh tế quốc gia, tác động mạnh tới đời sống của người dân nhất là dân nghèo
khi vật giá ngày càng leo thang.Theo các số liệu của tổng cục thống kê, các
dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam trong năm 2007 có thể đạt 5,7 tỷ USD (8,1%
GDP), còn các dòng vốn khác có thể đạt khoảng 8,9 tỷ USD (12,7% GDP).
Cùng với đó, tăng trưởng tín dụng trong năm 2007 đạt mức 54%, thị trường
chứng khoán cũng phát triển bùng nổ. Ở các nước châu Á khác, giá lương thực
- thực phẩm tăng cao là nguyên nhân chính gây lạm phát, nhưng ở Việt Nam,
giá cả các mặt hàng phi lương thực cũng tăng tới trên 10% so với cùng kỳ năm
ngoái do tăng trưởng kinh tế cao, nhu cầu cao và thanh khoản dồi dào. Qua một
vài con số ấy thì ta đã phần nào thấy được tình hình lạm phát ở Việt Nam trong
giai đoạn này được coi là một ví dụ về “cú sốc” lạm phát. Vậy lạm phát là gì,
nguyên nhân hậu quả của nó như thế nào và chính phủ kiềm chế nó ra sao?
1. Khái niệm

×