TIỂU LUẬN CAO HỌC, HỌC PHẦN: ĐIỀU TRA VÀ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP Chuyên đề: Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phầ
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.62 KB, 41 trang )
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: ĐIỀU TRA VÀ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP
Học viên:
NGUYỄN ĐẶNG VĂN NHÃ
Lớp:
Cao học Lâm học 22a
Giảng viên: TS. HOÀNG VĂN DƯỠNG
HUẾ - 2017
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THUYẾT MINH
TÀI NGUYÊN RỪNG TRỒNG
Ô TIÊU CHUẨN SỐ: 12
Học viên:
NGUYỄN ĐẶNG VĂN NHÃ
Lớp:
Cao học Lâm học 22a
Giảng viên: TS. HOÀNG VĂN DƯỠNG
HUẾ - 2017
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng khơng những có vai trị to lớn trong việc hình thành mơi trường, điều hịa khí
quyển mà cịn có vai trị xã hội to lớn. Hiện nay rừng trên thế giới nói chung và rừng tại
nước ta nói riêng đang bị suy thối nghiêm trọng về cả chất lượng và số lượng. Những
hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên rừng vào những mục đích kinh tế của con người
đang làm rừng dần biến mất khỏi trái đất. Những diễn biến xấu ấy sẽ gây ra những ảnh
hưởng hết sức bất lợi đến cho cuộc sống của con người. Ở nước ta việc trồng rừng chiếm
vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung và đặc biệt quan trọng trong kinh doanh lâm
nghiệp nói riêng. Keo lai là một trong những loài cây được sử dụng nhiều trong việc chọn
giống để trồng sản xuất. Giá trị kinh tế của loài keo lai được đánh giá cao, đem lại thu
nhập ổn định cho người sản xuất.
Rừng trồng keo lai hiện nay có vai trị rất quan trọng đối với đời sống và sản xuất
kinh doanh của những người trồng rừng sản xuất. Gỗ rừng keo là nguyên liệu cho ngành
các công nghiệp sản xuất giấy, thiết kế đồ mộc, xây dựng…, Ngồi ra rừng keo lai cịn có
vai trị phịng hộ bảo vệ đất, bảo vệ mơi trường. Đặc biệt khi tình hình khí hậu ngày càng
biến đổi phức tạp và vai trò của rừng ngày càng được coi trọng hơn nữa.
Do vậy việc điều tra rừng keo là một công việc hết sức quan trọng, khi nước ta có
diện tích rừng trồng các loại keo ngày càng được mở rộng và đây là loài cây được lựa
chon hàng đầu khi kinh doanh rừng trồng của những người làm rừng. Việc điều tra kiểm
kê rừng thường xuyên sẽ giúp các nhà kinh doanh, quản lý bảo vệ nắm bắt được tình hình
sinh trưởng phát triển của cây rừng.Từ đó có các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp,
từng giai đoạn của rừng để mang lại hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế cũng như phát huy
hết những tính năng có lợi của rừng.
Điều tra rừng nghiên cứu cơ sở lý luận bao gồm những qui luật về hình dạng thân
cây rừng, những quy luật về kết cấu lâm phần, các quy luật sinh trưởng và tăng trưởng
của cây rừng và lâm phần. Từ những qui luật trên, kết hợp với nguyên lý cơ bản khác
( Toán, Thống kê toán học…..) xây dựng các phương pháp đánh giá tài nguyên gỗ của
rừng về các mặt: Phân bố tài nguyên rừng, số lượng, chất lượng và diễn biến của tài
nguyên rừng.
Trong học phần Điều tra rừng, để cũng cố kiến thức, nắm vững phương pháp
nghiên cứu đồng thời kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn. Đặc biệt là cách thức xử lý số
liệu trên máy tính vì thế chúng tơi tiến hành nghiên cứu và viết bài thu hoạch: “ Nghiên
cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản
và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm
phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh doanh”
1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần
Trong bài giảng “điều tra rừng” của Tiến sỹ Hoàng Văn Dưỡng đã giới thiệu cho
chúng ta về một số tác giả với những nghiên cứu cụ thể về quy luật cấu trúc lâm phần như
cấu trúc phân bố số cây theo đường kính, về tương quan giữa các nhân tố điều tra như tương
quan giữa chiều cao thân cây với đường kính thân cây, tương quan giữa đường kính tán với
đường kính ngang ngực....
1.1.1.1. Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính cây rừng
Trên thê giới nhiều nhà nghiên cứu đã nghiên cứu về các quy luật phân bố số cây theo
cỡ đường kính trong đó có những tác giả sau đây:
Để mơ tả phân bố N/D lâm phàn thuần lồi đều tuổi có thể dùng các hàm:
Charlier kiểu A như: Prodan (1953), phân bố Beta như: Bennett, Burkhart và Strub
(1973) Zochrer (1969), phân bố Gamma như Hempel (1969), Lockow (1974/1975),
phân bố Weibull như Clutter (1973), Bailey/Isson (1975)... Meyer (1934) và Prodan
(1949) mơ tả phân bố N/D bằng phương trình: Ni=k.eαdi
Mỗi nghiên cứu về cấu trúc đường kính của lâm phần góp phần tạo ra những
bước phát triển trong nghiên cứu về cấu trúc đường kính, mỗi nghiên cứu cụ thể áp dụng
cho những trường hợp ngoài thực tế điều này càng cho thấy cấu trúc đường kính của
lâm phần là một đề tài đã tồn tại từ lâu đời song nếu đi sâu vào nghiên cứu thì nó cịn có
nhiều điều mới thúc đẩy những nhà nghiên cứu về lâm học bằng cách nào đó, phương
pháp nào giúp cải thiện rừng, tăng hiệu quả trong kinh doanh rừng đạt mức cao nhất trên
một đơn vị diện tích.
1.1.1.2. Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao với đường kính thân cây.
Quy luật tương quan giữa chiều cao thân cây với đường kính thân cây là một trong
những quy luật cơ bản trong hệ thống các quy luật cấu trúc lâm phần. một số tác giả với
những nghiên cứu cụ thể như:
Hohenadl; Krenn; Michailoff; Naslund, M; Anoutchin, NP; Eckert, KH; Korsun, F;
Levakovic, A; Meyer, H.A; Muller; V. Soest,J đã đề nghị các phương trình dưới đây:
h = a0 + a1d + a2d2
h -1,3 =
d2
(a b.d ) 2
2
h = a.db hay lgh = a + b.lgd
h = a (1 - e-cd)
h = a + b.logd
d
h -1,3 = a.
1 d
b
b
h -1,3 = a. e d
lg(h -1,3) = lga - b.
h = a b. ln d c.(ln d )
lg e
d
2
h = a0 + a1d + a2lgd
h = a0 + a1d + a2d2 + a3d3
Mỗi phương trình được đề xuất có một ý nghĩa khác nhau nghiên cứu cũng như
trong thực tiễn sản xuất, việc lựa chọn phương trình áp dụng để áp dụng cần phải nghiên
cứu kỹ mục đích của những trường hợp.
1.1.1.3. Nghiên cứu tương quan giữa đường kính tán cây với đường kính ngang ngực.
Quan hệ giữa đường kính tán cây với đường kính thân cây thể hiện rõ sức sinh
trưởng của cây rừng. Qua nghiên cứu nhiều tác giả đã đi đến kết luận, có mối quan hệ mạt
thiết giữa đường kính tán với đường kính thân cây như: Zieger, Erich (1928),
Cromer.O.A.N; Ahken.J.D (1948), Wiling.J.W (1948),
Itvessalo; Yrjo
(1950),Heinsdifh.D (1953), Ferree,Miler.J (1953), Hollerwoger.F (1954)... Tuỳ theo loài
cây và điều kiện khác nhau, mối liên hệ này được thể hiện khác nhau nhưng phổ biến phổ
biến nhất là dạng phương trình đường thẳng: dt = a + b.d1,3
1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần
1.2.1.1. Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính cây rừng
Ở Việt Nam qua nghiên cứu của Vũ Văn Nhâm (1988), Vũ Tiến Hinh (1990) cho
thấy có thể dùng phân bố Weibull với hai tham số để biểu thị phân bố N/D cho những lâm
phần thuần lồi đều tuổi như: Thơng đi ngựa (Pinus massoniana), Thông nhựa (Pinus
merkussi)….
Kết quả nghiên cứu Đồng Sỹ Hiền (1974) và nhiều tác giả khác cho thấy phân bố
N/D thường có đỉnh rang cưa và tồn tại phổ biến ở dạng phân bố giảm và đôi khi có một
đỉnh chính ở sát cở đường kính bắt đầu đo.
3
Nói tóm lại khi mơ hình hố quy luật N/D, các tác giả nước ta thường sử dụng
một trong hai phương pháp, đó là phương pháp biểu đồ và phương pháp giải tích tốn
học.
1.2.1.2. Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao với đường kính cây rừng
Đồng Sỹ Hiền (1974) đã thử nghiệm các phương trình với rừng tự nhiên cho thấy
chúng đều thích hợp.
Vũ Văn Nhâm (1988) dùng phương trình Parabol bậc hai để xác lập quan hệ H/D cho
mỗi lâm phần làm cơ sở lập biểu thương phẩm gỗ mỏ rừng Thông đuôi ngựa.
1.2.1.3. Nghiên cứu tương quan giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực
Ở Việt Nam Vũ Đình Phương (1985) đã khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa
đường kính tán với đường kính ngang ngực của cây tồn tại ở dạng đường thẳng. Tác
giả đã thiết lập phương trình D t/D1,3 cho một số loài cây lá rộng như: Ràng ràng, Lim
xanh, Vạng trứng, Chò chỉ ở lâm phần hỗn giao, khác tuổi, phục vụ công tác điều chế
rừng.
Với rừng Thông đôi ngựa khu đông bắc, Phạm Ngọc Giao (1996) đã xây dựng
mô hình động thái tương quan giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực để xác
lập phương trình dạng đường thẳng tồn tại một thời điểm nào đó với tham số b của
phương trình là một hàm của chiều cao tầng trội. Nguyễn Ngọc Lung, Vũ Tiến Hinh,
Ngô Kim Khôi, Lê Sáu, Trần cẩm Tú … Đã đề cập đến việc nghiên cứu quy luật này.
Nhìn chung, các tác giả trong nước hầu hết khi mô tả quy luật Dt/D13 đều sử dụng dạng
đường thẳng, trên cơ sở đó dự đốm tổng diện tích tán , cũng như xác định mật độ tối ưu
cho lâm phần.
1.3. Một số nghiên cứu về cây keo lai
Keo lai là tên gọi tắt của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia mangium)
và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Giống Keo lai tự nhiên này được phát hiện đầu
tiên bởi Messir Herbern và Shim vào năm 1972 trong số các cây Keo tai tượng trồng ven
đường ở Sook Telupid thuộc bang Sabah, Malaysia. Năm 1976, M.Tham đã kết luận
thông qua việc thụ phấn chéo giữa Keo Tai tượng và Keo lá tràm tạo ra cây Keo lai có sức
sinh trưởng nhanh hơn giống bố mẹ. Đến tháng 7 năm 1978, kết luận trên cũng đã được
Pedley xác nhận sau khi xem xét các mẫu tiêu bản tại phòng tiêu bản thực vật ở
Queensland - Australia) .Ngồi ra, Keo lai tự nhiên cịn được phát hiện ở vùng Balamuk
và Old Tonda của Papua New Guinea (Turnbull, 1986, Gun và cộng sự, 1987, Griffin,
1988), ở một số nơi khác tại Sabah (Rufelds, 1987) và Ulu Kukut (Darus và Rasip, 1989)
của Malaysia, ở Muak-Lek thuộc tỉnh Saraburi của Thái Lan (Kijkar, 1992). Giống lai tự
nhiên giữa Keo tai tượng với Keo lá tràm đã được phát hiện ở cả rừng tự nhiên lẫn rừng
4
trồng và đều có một số đặc tính vượt trội so với bố mẹ, sinh trưởng nhanh, cành nhánh
nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân dưới cành lớn Nghiên cứu về hình thái cây Keo lai có
thể kể đến các cơng trình nghiên cứu của Rufelds (1988) Gan.E và Sim Boom Liang
(1991) các tác giả đã chỉ ra rằng: Keo lai xuất hiện lá giả (Phyllode) sớm hơn Keo tai
tượng nhưng muộn hơn Keo lá tràm. Ở cây con lá giả đầu tiên của Keo lá tràm thường
xuất hiện ở lá thứ 4-5, Keo tai tượng thường xuất hiện ở lá thứ 8-9 cịn ở Keo lai thì
thường xuất hiện ở lá thứ 5-6. Bên cạnh đó là sự phát hiện về tính chất trung gian giữa
Keo tai tượng và Keo lá tràm ở các bộ phận sinh sản (Bowen, 1981). Theo nghiên cứu của
Rufeld (1987) thì khơng tìm thấy một sự sai khác nào đáng kể của Keo lai so với các lồi
bố mẹ. Các tính trạng của chúng đều thể hiện tính trung gian giữa hai lồi bố mẹ mà
khơng có ưu thế lai thật sự. Tác giả đã chỉ ra rằng Keo lai hơn Keo tai tượng về độ trịn
đều của thân, có đường kính cành nhỏ hơn và khả năng tỉa cành tự nhiên khá hơn Keo tai
tượng, song độ thẳng thân, hình dạng tán lá và chiều cao dưới cành lại kém hơn Keo tai
tượng. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Pinso Cyril và Robert Nasi, (1991) thì
trong nhiều trường hợp cây Keo lai có xuất xứ ở Sabah vẫn giữ được hình dáng đẹp của
Keo tai tượng. Về ưu thế lai thì có thể có nhưng khơng bắt buộc vì có thể bị ảnh hưởng
của cả 02 yếu tố di truyền lẫn điều kiện lập địa. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng sinh
trưởng của Keo lai tự nhiên đời F1 là tốt hơn, còn từ đời F2 trở đi cây sinh trưởng khơng
đồng đều và trị số trung bình cịn kém hơn cả Keo tai tượng. Khi đánh giá về các chỉ tiêu
chất lượng của cây Keo lai, Pinso và Nasi (1991) thấy rằng độ thẳng của thân, đoạn thân
dưới cành, độ tròn đều của thân,…đều tốt hơn giống bố mẹ và cho rằng Keo lai rất phù
hợp với các chương trình trồng rừng thương mại.
Ở Việt Nam, cây Keo lai tự nhiên được Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn và các cộng
sự thuộc Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng (RCFTI) phát hiện đầu tiên tại Ba Vì (Hà
Tây cũ) và vùng Đơng Nam Bộ vào năm 1992. Tiếp theo đó, từ năm 1993 cho đến nay Lê
Đình Khả và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu về cải thiện giống cây Keo lai, đồng thời
đưa vào khảo nghiệm một số giống Keo lai có năng suất cao tại Ba Vì (Hà Tây cũ) được ký
hiệu là BV; Trung tâm cây nguyên liệu giấy Phù Ninh cũng chọn lọc một số dịng được ký
hiệu là KL. Lê Đình Khả và các cộng sự (1993, 1995, 1997, 2006) khi nghiên cứu về các
đặc trưng hình thái và ưu thế lai của Keo lai đã kết luận Keo lai có tỷ trọng gỗ và nhiều đặc
điểm hình thái trung gian giữa hai lồi bố mẹ. Keo lai có ưu thế lai về sinh trưởng so với
Keo tai tượng và Keo lá tràm, điều tra sinh trưởng tại rừng trồng khảo nghiệm 4,5 năm tuổi
ở Ba Vì (Hà Tây cũ) cho thấy Keo lai sinh trưởng nhanh hơn Keo tai tượng từ 1,2 - 1,6 lần
về chiều cao và từ 1,3 - 1,8 lần về đường kính, gấp 2 lần về thể tích. Tại Sông Mây (Đồng
Nai) ở rừng trồng sau 3 năm tuổi Keo lai sinh trưởng nhanh hơn Keo lá tràm 1,3 lần về
chiều cao; 1,5 lần về đường kính. Một số dịng vừa có sinh trưởng nhanh vừa có các chỉ tiêu
chất lượng tốt đã được công nhận là giống Quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật là các dịng
BV5, BV10, BV16, BV32, BV33…. Khi nghiên cứu sự thối hóa và phân ly của cây Keo
5
lai, Lê Đình Khả (1997) đã khẳng định: Khơng nên dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng
rừng mới. Keo lai đời F1 có hình thái trung gian giữa hai loài bố mẹ và tương đối đồng
nhất, đến đời F2 Keo lai có biểu hiện thối hóa và phân ly khá rõ rệt, cây lai F2 sinh trưởng
kém hơn cây lai F1 và có biến động lớn về sinh trưởng. Do đó, để phát triển giống Keo lai
vào sản xuất thì phải dùng phương pháp nhân giống bằng hom hoặc ni cấy mơ từ những
dịng Keo lai tốt nhất đã được công nhận là giống Quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật.
6
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC, PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN
NGHIÊN CỨU
2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là rừng trồng keo lai đồng tuổi, trồng thuần, Có nguồn góc
từ cây con giâm hom, sinh trưởng và phát triển bình thường.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
2.2.1. Mục tiêu chung:
Nghiên cứu làm cơ sở lý luận về điều tra cấu trúc, các quy luật phân bố, quy luật
tương quan của các nhân tố điều tra của rừng trồng keo lai.
2.2.2. Mục tiêu cụ thể:
Trên cơ sở nghiên cứu về quy luật cấu trúc, các quy luật phân bố, quy luật tương
quan của các nhân tố điều tra cho đối tượng rừng trồng keo lai cụ thể từ đó rút ra những
nhận xét cơ bản và đề xuất các giải pháp về kỹ thuật lâm sinh nhằm đáp ứng những nhu
cầu kinh doanh của rừng keo lai.
2.3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Về địa điểm nghiên cứu: Rừng trồng keo lai tại Rú Lịnh xã Vĩnh Hòa huyện Vĩnh
Linh tỉnh Quảng Trị.
Về đối tượng nghiên cứu: Rừng keo lai đồng tuổi .
Về tài liệu nghiên cứu:
+ Số liệu nghiên cứu đề tài là số liệu được đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng (d 1,3,
hvn, dt) trên ô tiêu chuẩn (Diện tích ô tiêu chuẩn là 1000 m 2 (50m x 20m)).
+ Tài liệu phát tay về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Rú Lịnh xã Vĩnh Hòa
huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị.
Về lĩnh vực nghiên cứu:
+ Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo đường kính
+ Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao thân cây với đường kính thân cây.
+ Nghiên cứu quy luật tương quan giữa đường kính tán cây với đường kính ngang
ngực.
7
CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
3.1.1. Điều tra tình hình cơ bản khu vực nghiên cứu
3.1.2. Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc rừng
3.1.2.1.Quy luật phân bố số cây theo đường kính
3.1.2.2.Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây
3.1.2.3. Quy luật tương quan giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực
3.1.3. Đề xuất hướng ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn điều tra, quy hoạch
lâm nghiệp.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp điều tra hiện trường và thu thập số liệu.
Phương pháp điều tra hiện trường và thu thập số liệu cơ bản qua việc lập ô tiêu
chuẩn với diện tích 1000m2 trên hiện trường kết hợp với việc thu thập thông tin từ các hồ
sơ liên quan, phỏng vấn người hướng dẫn có hiểu biết về rừng trồng keo tại khu vực
nghiên cứu với các bước cụ thể như sau:
Bước 1: Chuẩn bị
Lập kế hoạch chi tiết về cuộc điều tra (gồm địa điểm, thời gian thực hiện, số lượng
người tham gia, mục đích, nội dung, phương pháp thực hiện).
Liên hệ với chủ quản lý khu rừng để:
+ Thông báo kế hoạch của cuộc điều tra
+ Xin các tài liệu liên quan (Hồ sơ thiết kế, kế hoạch chăm sóc, báo cáo cơng tác quản
lý bảo vệ, kế hoạch phòng chống cháy rừng hang năm của lô rừng điều tra).
+ Liên hệ xin người hướng dẫn (người nắm rõ về lơ rừng) để dẫn đồn trong quá trình
điều tra, đánh giá.
+ Xác định, tìm hiểu về khoảng cách và địa hình của khu vực rừng cần điều tra.
+ Chuẩn bị giấy giới thiệu của đơn vị.
+ Chuẩn bị tư trang cá nhân, của đoàn.
+ Xây dựng lịch trình, thuê phương tiện, thời gian
+ Tập huấn biện pháp kỹ thuật.
8
+ Chuẩn bị các dụng phục vụ cho cuộc điều tra như: rựa phát, máy định vị, bản đồ,
thước đo( thước đo vân 1.5m, chiều dây 50m), sơn, phấn, máy tính, giấy, bút, viết.
+ Phiếu điều tra (theo mẫu là rừng trồng, rừng tự nhiên)
+ Phương pháp điều tra.
Bước 2: Điều tra sơ thám:
Loài cây trồng rừng: Keo lai
Năm trồng: 2012
Cấp thực bì: Cấp II
Cấp đất: Cấp I
Độ dốc: 8%
Hướng dốc: Tây – Bắc
Hướng phơi: Tây – Bắc
Tình hình sâu bệnh hại: Trên các cây rung hầu như khơng có sâu bệnh nào nguy hiểm,
có xuất hiện một số sâu xám, bệnh phấn trắng.
Tình hình sinh trưởng của cây rừng: Cây rừng sinh trưởng trung bình.
Mật độ hiện tại: 1.050 cây/ha
Bước 3: Điều tra tỉ mỉ:
+ Mô tả sinh thái:
Thực bì: cấp II gồm các loại cỏ thân thảo, sim, mua, một số lồi cây dây leo. Tính chất
đất: Đất cấp I, đất đỏ bazan, không thấy xuất hiện đá lẫn.
Độ dốc: 8%
Hướng dốc: Tây – Bắc
Hướng phơi: Tây – Bắc
+ Xác định vị trí ( Dùng máy GPS xác định tọa độ) lập ô tiêu chuẩn, ranh giới ô.
+ Xác định nhân tố điều tra gồm:
Đo đường kính ở vị trí D1,3m thơng qua đo chu vi C 13 bằng thước dây chuyên
dụng.
Đo chiều cao Hvn bằng sào (vì đây là rừng trồng đều tuổi có 1 tầng nên ta đo 1 cây
có chiều cao trung bình sau đó dựa vào cây trung bình để đo các cây khác bằng cách, nếu cây
cao hơn cây trung bình thì cộng thêm 15% chiều cao cây trung bình, nếu cây thấp hơn cây
9
trung bình thì trừ đi 15% chiều cao cây trung bình, trừ trường hợp đối với các cây gãy ngon
thì đo cụ thể từng cây đó),
Đo đường kính tán Dt trung bình bằng cách đo đường kính theo hướng ĐT và NB
cộng lại rồi chia 2 (Dùng con rọi dóng sao cho vị trí mép tán xuống mặt đất theo các hướng
ĐT và NB đi qua thân cây).
Xác định phẩm chất cây (cây sinh trưởng và phát triển tốt là cây loại A, còn lại
cây sinh trưởng xấu, cây sâu bệnh, cây cụt ngon là cây loại B).
- Hoàn thành, kiểm tra lại phiếu điều tra, ký xác nhận của người điều tra và đơn vị chủ
rừng hoặc chính quyền địa phương sở tại.
3.2.2. Nội nghiệp
- Tổng hợp số liệu vào phần mềm Exel trên máy vi tính.
- Xử lý số liệu bằng phần mền Exel trên máy vi tính kết hợp với việc dùng Thống kê
sinh học làm công cụ vào xử lý, phân tích, kiểm định, lựa chon, mơ hình hóa các quy luật cấu
trúc.
- Xây đựng quy trình xử lý thơng tin dựa vào nội dung chun đề.
3.2.3. Phương pháp điều tra chuyên đề cụ thể dựa vào số liệu thu thập được.
3.2.3.1. Điều tra tình hình cơ bản khu vực nghiên cứu.
- Dựa vào tài liệu thu thập được.
3.2.3.2. Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo cở đường kính.
- Tính các đặc trưng thống kê cho từng đại lượng quan sát.
Chỉnh lý số liệu điều tra theo phương pháp Brook và Carruther
m= 5logn
K= (Xmax- Xmin)/m
Trong đó: m là số tổ
K cự ly tổ
Xmax là giá trị quan sát lớn nhất, Xmin là giá trị quan sát nhỏ nhất
- Các đặc trưng thống kê cho đại lượng đường kính.
Dùng thống kê tốn học làm cơng cụ áp dụng vào xử lý và đưa ra các đại lượng
đặc trưng thống kê.
- Mơ hình hóa qui luật cấu trúc đường kính cây rừng theo hàm phân bố lý
thuyết phù hợp (Lựa chọn hàm Phân bố Weibull)
10
Phân bố Weibull là phân bố xác suất biến ngẫu nhiên liên tục với miền giá trị (0,
+∞), hàm phân bố Weibull có dạng :
f(x)=α.λ.
.
Trong đó : α ; λ : là 2 tham số của phân bố Weibull
+ λ là tham số đặc trưng cho độ nhọn phân bố
+ α là tham số biểu thị độ lệch của phân bố.
Nếu α=1 phân bố có dạng phân bố giảm
Nếu α=3 Phân bố có dạng đối xứng
Nếu α >3 phân bố có dạng lệch phải
Nếu α <3 phân bố có dạng lệch trái.
Tham số λ được ước lượng theo phương pháp tối đa hợp lý bằng công thức :
+λ=
Kiểm tra giả thuyết về luật phân bố :
Đặt giả thuyết: H0: FX(X) = F0(X) trong đó F0(X) là hàm phân bố hồn toàn xác
định, để kiểm tra giả thuyết Ho, người ta dùng tiêu chuẩn khi bình phương của Pearson :
+ χ12=
Trong đó : fti là trị số thực nghiệm ở tổ thứ i
fli là trị số lý thuyết ở tổ thứ i
Sau khi đã xác định được các tham số, tiến hành tính các tần số lý luận ở các tổ
theo phân bố lý thuyết đã giả thiết.
Nếu tổ nào có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 thì phải gộp với các tổ trên hoặc tổ dưới
sao cho flti=n.pi> 5.
Nếu χ12 tính ≤ χ052 tra bảng với bậc tự do k=m-r-1 (r là tham số của phân bố lý
thuyết cần ước lượng, m là số tổ sau khi gộp) thì phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố
thực nghiệm (Ho+). Nếu χ12 tính ≥ χ052 tra bảng với bậc tự do k=m-r-1 thì phân bố lý
thuyết khơng phù hợp với phân bố thực nghiệm (Ho-).
- Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao thân cây với đường kính
thân cây
11
* Chính lý tài liệu thực nghiệm xác lập bảng tương quan H/D 2 chiều
* Thăm dị dạng phương trình tốn học mơ tả quy luật tương quan H/D
- Nghiên cứu quy luật tương qua giữa đường kính tán cây với đường kính
ngang ngực ( Dt/D13)
*Chính lý tài liệu thực nghiệm xác lập bảng tương quan Dt/D13 2 chiều
*Lập và phân tích hồi quy phương trình tương quan thơng qua dạng phương trình:
Dt=a+bD13
3.4. Ứng dụng kết quả nghiên cứu 3 quy luật cấu trúc cơ bản lâm phần Quy
luật N/D, quy luật H/D và quy luật Dt/D13 xác định các nhân tố điều tra cơ bản lâm
phần
* Ứng dụng quy luật N/D
* Kết hợp 2 quy luật N/D và H/D
* Kết hợp 2 quy luật N/D và Dt/D13
* Xác định cây tiêu chuẩn tính theo lý thuyết và ngồi thực tế với sai số cho phép
về đường kính d13 và chiều cao hvn từ 5% đến 10%
Căn cứ vào biểu đồ thực nghiệm, lựa chọn dạng phương trình lý thuyết. Các
phương trình phi tuyến được chuyển về dạng tuyến tính. Dùng phương pháp bình
phương bé nhất để ước lượng các tham số. Tính các chỉ tiêu thống kê như: Hệ số tương
quan (R) hoặc hệ số xác định (R 2), sai tiêu chuẩn hồi quy (S)… Kiểm tra tồn tại các
tham số, hệ số tương quan và dạng quan hệ bằng các tiêu chuẩn F của Fisher, tiêu
chuẩn t của Student ở các mức ý nghĩa = 0,05
Trong trường hợp một dạng quan hệ được thăm dò bằng nhiều phương trình, tiêu
chuẩn lựa chọn phương trình tối ưu sẽ theo ngun tắc sau:
Phương trình đơn giản có độ chính xác cao, phản ánh đúng quy luật sinh vật học. Hệ
số tương quan cao nhất (Rmax) và tiêu chuẩn kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan là
lớn nhất. Trường hợp hàm cùng dạng có thể dùng thêm tiêu chuẩn (S) hoặc sai số tương
đối (S%) của phương trình nhỏ nhất.
Khi nghiên cứu các mối quan hệ trên, từ nguồn số liệu tính tốn tổng hợp được cho
lâm phần, đã sử dụng phương pháp bình phương tối thiếu. Tức là từ các phương trình
trên, bằng con đường tuyến tính hóa và đặt ẩn số phụ đưa các quan hệ trên về dạng
phương trình tuyến tính.
Tiêu chuẩn đánh giá mức độ quan hệ của các đại lượng trong phương trình hồi quy
tuyến tính. Dùng chỉ tiêu hệ số tương quan với các mức định lượng như sau:
12
Nếu:
r 0 : Giữa X và Y có tương quan đồng biến
r 0 : Giữa X và Y không có tương quan hay X, Y độc lập
r 0 : Giữa X và Y có tương quan nghịch biến
0 r 0,3 :
Giữa X và Y có tương quan yếu
0,3 r 0,5 : Giữa X và Y có tương quan vừa
0,5 r 0,7 : Giữa X và Y có tương quan tương đối chặt
0,7 r 0,9 : Giữa X và Y có tương quan chặt
0,9 r 1 : Giữa X và Y có tương quan rất chặt
r 1 : Giữa X và Y có tương quan hàm số
Kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan và các tham số hồi quy
Kiểm tra sự tồn tại của các chỉ tiêu R trong tổng thể. Sử dụng tiêu chuẩn Student
(tiêu chuẩn t) theo công thức:
tr
r
1 r2
. n 2
So sánh t r với t 05 k n 2 tra bảng với mức ý nghĩa = 0,95
Nếu t r t 05 k n 2 tra bảng thì R khơng tồn tại, tức là giữa X và Y khơng có
quan hệ tuyến tính, cụ thể là giữa H và D khơng có quan hệ với nhau.
Nếu t r t 05 k n 2 tra bảng thì R tồn tại, tức là giữa X và Y tồn tại mối quan hệ
tuyến tính, như vậy giữa H và D có quan hệ với nhau.
Kiểm tra sự tồn tại của các tham số A, B trong tổng thể, sử dụng tiêu chuẩn t theo
công thức:
ta
a
Sa
với
S a S
tb
b
Sb
với
S b S
X
2
n.Q X
1
QX
Trong đó:
Nếu t a , t b t 05 k n 2 thì A, B khơng tồn tại trong tổng thể
13
Nếu t a , t b t 05 k n 2 thì A, B tồn tại trong tổng thể
14
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình khu vực nghiên cứu
4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
* Vị trí của vùng nghiên cứu
Rú Lịnh là một hệ sinh thái tự nhiên nằm trong vùng duyên hải Bắc Trung Bộ Việt Nam cách biển khoảng 9 km
Rú Lịnh có tọa độ 107°13’30’’ kinh độ Đơng; 17°03 vĩ độ Bắc thuộc 2 xã Vĩnh
Hiền và Vĩnh Hòa. Cụ thể như sau:
- Phía Đơng Bắc giáp: Tỉnh lộ Cáp Lài từ km 7-100 đến km 7 + 100
- Phía Tây Bắc giáp: Đất thổ cư và đất trông cao su của các làng Hịa Bình, Hiền
Dũng, Linh Đơn thuộc xã Vĩnh Hịa.
- Phía Tây Nam giáp: Chân đập Rú Lịnh và giếng một 3 vịi
- Phía Đơng Nam giáp: Đất thổ cư và đất trông cao su của làng Tân Ninh, Tân An,
Tân Bình, Tân Hịa, Tân Phúc, Tân Đức thuộc xã Vĩnh Hiền.
Tổng diện tích tự nhiên 270 ha trong đó: 95 ha rừng rậm nhiều tầng và 175 ha
vùng đất trống, cây bụi, bải cỏ, khe suối, mặt hồ nước bao quanh rừng và kéo dài về phía
Tây Nam giáp với giếng một 3 vịi.
* Địa hình địa chất:
Rú Lịnh gồm 2 mảng Bazan phun trào lượn sóng thoải cùng nghiêng vào một hợp
thủy là khe Bùi và hồ Rú Lịnh.
Độ cao tuyệt đối cao nhất: 95m (Cao điểm 95,9m); thấp nhất là 15 m (Mặt nước hồ
Rú Lịnh) so với mặt nước biển.
Độ dốc trung bình: 7°- 8°
* Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ
Nền nhiệt bình qn cả năm tương đối cao (24,7° C)
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1: Từ 16°C - 19°C
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 7: Từ 33°C - 37°C
Tổng lượng nhiệt cả năm khoảng 8.500°C - 9000°C
15
Ngồi 2 mùa nóng lạnh có thời kỳ nhiệt độ trung bình khoảng 20 - 26°C, đó là thời
kỳ chuyển tiếp mùa khí hậu
Trong thời gian chuyển tiếp từ nóng sang lạnh và ngược lại có hoạt động của gió
mùa từ Bắc bán cầu gây ra mưa và mưa phùn.
Mùa nóng ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ nóng , nhiệt độ cao tuyệt đối của vùng
có thể lên đến 40,4°C – 41,4°C. Một số chỉ tiêu phân bố chế độ nhiệt theo mùa được thể
hiện ở bảng 1.
Bảng 1. Bảng phân bố nhiệt độ theo mùa
Chỉ tiêu
Mùa lạnh
Mùa nóng
XI – III
IV – X
Nhiệt độ trung bình
19,2 – 22,5
25,1 – 28,8
Nhiệt độ trung bình thấp nhất
16,8 -17,7
22,4 - 28,9
Nhiệt độ trung bình cao nhất
22,4 – 27,3
28,7 - 34,8
5,2 – 7,3
6,0 – 9,1
Tháng theo mùa
Biên độ nhiệt ngày đêm
Số ngày có nhiệt độ trung bình dưới 20°C
58 - 60
Số ngày có nhiệt độ trung bình dưới 25°C
177 – 180
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối
9,8
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối
43,1
(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Vĩnh Linh, 2012)
Số ngày có nhiệt độ trên 30°C từ 104 – 144 ngày, trong đó số ngày có nhiệt độ trên
35°C là 29 -47 ngày.
Chế độ mưa
Hàng năm khu vực này nhận được một lượng mưa khá lớn, lượng mưa trung bình
khoảng 2.600 – 2.700 mm. Phân bố mưa quan hệ với chế độ hoàn lưu, có một mùa mưa
tập trung và một mùa ít mưa.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và chiếm khoảng 86% tổng lượng mưa hàng
năm. Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau là thời kỳ ít mưa, tổng lượng mưa thời kỳ này
chiếm khoảng 14% tổng lượng mưa hàng năm.
Số ngày mưa trung bình năm là 150 ngày. Trong mùa mưa sô ngày mưa nhiều
chiếm từ 50% đến 70% số ngày trong tháng, có những cơn mưa có cường độ rất lớn ,
lượng mưa lớn nhất trong 24 giờ đạt đến 447mm. Mưa lớn trong mùa mưa là tác nhân
hàng đầu gây rữa trơi, xói mịn đất.
16
Đặc điểm thủy văn sơng suối
Trong rừng có 3 khe: Khe Mến Lến, Khe Giữa, khe La Ngà. Tổng chiều dài
2.900m. Thủy chế của các khe được duy trì đều đặn quanh năm chủ yếu nhờ nguồn nước
ngầm và nước mạnh.
Hồ Rú Lịnh cách bìa rừng 600 m, là hồ nước nhân tạo được xây dựng từ năm
1959, hồ được thiết kế để điều hòa nước ở hai chế độ.
Nhờ có rừng che phủ nên nguồn nước ở đây được điều hịa góp phần giảm bớt sự
khó khăn về tình trạng thiếu nước sản xuất và sinh hoạt về mùa khơ của nhân dân 2 xã
Vĩnh Hịa và Vĩnh Hiền
Đặc điểm tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất
Trên cơ sở nền vật chất của các loài đá mẹ, yếu tố địa hình nên đất trong khu vực hai
xã là đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đất BaZan với độ dày tầng đất trên 100cm. Tuy nhiên
ở những nơi khơng có rừng thì đất trơ trọi , bạc màu do xói mịn mạnh. Khu vực này có 2
hình thức xói mịn đất: Xói mịn mặt và xói mịn khe rãnh xen kẽ nhau.
Bảng 2. Hiện trạng sử dụng đất của 2 xã Vĩnh Hịa và Vĩnh Hiền
STT
Vĩnh Hiền
Lồi đất
Vĩnh Hịa
(ha)
(%)
(ha)
(%)
I
Tổng diện tích đất
725,0
100
1628,0
100
II
Đất lâm nghiệp
58,2
8,0
1351
8,3
1
Rừng tự nhiên
46,2
6,3
49,0
3,01
2
Rừng trồng
12
1,7
86,1
5,3
III
Đất nông nghiệp
538,3
74,3
918,0
56,4
IV
Đất chuyên dùng và đất khác
41,5
5,7
235,9
14,5
V
Đất trống chưa sử dụng
87,0
12,0
339,0
20,8
(Nguồn: Phịng Tài ngun và mơi trường huyện Vĩnh Linh, 2012)
4.1.2. Tình hình kinh tế xã hội
Trồng trọt
Các lồi cây ở 2 xã chủ yếu là: Lúa nước, Cao su, Hồ tiêu, Keo, khoai, mơn… Ngồi
ra trong các hộ gia đình cịn trồng cây ăn quả, cây hoa màu có giá trị khác.
Sản lượng lương thực đạt được năm 2012 là 4,636 tấn
Trong đó:
17
Xã Vĩnh Hiền: 1,950 tấn
Xã Vĩnh Hòa: 2,686 tấn
Sản lượng cây Cao su năm 2012 đạt 1,475 trong đó xã Vĩnh Hiền 688,5 tấn với
diện tích 300 ha, xã Vĩnh Hịa 786,5 tấn với diện tích 342 ha
Sản lượng cây Hồ tiêu năm 2012 đạt 65 tấn trong đó xã Vĩnh Hiền 30 tấn trên diện
tích 58 ha, xxa Vĩnh Hịa 35 tấn trên diện tích 64 ha
Bình qn lương thực đầu người (2012):
Xã Vĩnh Hiền: 550kg/người
Xã Vĩnh Hòa: 620kg/người/năm
Chăn ni
Trâu bị được ni chủ yếu với mục đích lấy sức kéo, một số ít để lấy thịt.Theo số
liệu thống kê năm 2012 trên địa bàn 2 xã có khoảng 1.380 con trâu, bị. Trong đó xã Vĩnh
Hịa có 200 con trâu, 380 con bị; xã Vĩnh Hiền có 800 con bị.
Lợn: Phát triển theo hướng nặc hóa, với quy mô ngày càng rộng. Tổng đàn lợn trong
năm 2012 là 3.340 con (Xã Vĩnh Hiền: 1.200 con, xã Vĩnh Hòa 1.140 con)
Gia cầm: Có 16.487 con (Trong đó xã Vĩnh Hiền 9.000 con, xã Vĩnh Hòa 7.487
con)
Dịch vụ
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng tăng cao. Do
vậy các loại hình dịch vụ mua bán ở đây cũng phát triển theo cả số lượng và chất lượng.
Trong năm 2012 có 182 hộ tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ tăng so với năm
2009 là 4,6% (Trong đó xã vĩnh Hiền có 87 hộ, Vĩnh Hịa có 95 hộ). Tuy nhiên các hoạt động
kinh doanh trên địa bàn còn rất nhỏ lẻ, quy mơ vẫn cịn hạn chế.
4.1.3. Văn hóa – xã hơi
Bảng 3. Nhà cửa ở hai xã Vĩnh Hịa và Vĩnh Hiền
Stt
Lồi đất
Vĩnh Hiền
18
Vĩnh Hịa
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
Tỷ lệ
(%)
I
Nhà kiên cố
260
19,3
69
10,4
II
Nhà bán kiên cố
477
35,5
299
45,0
III
Nhà gỗ lâu bền
303
22,5
148
22,3
IV
Nhà ngói tơn
290
21,6
107
16,1
V
Nhà tranh lá
13
0,9
41
6,2
VI
Nhà tạm bợ
0
0
0
0
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh, 2012)
Giao thông đi lại
- Quốc lộ IA cách đường bao Tây Nam của Tú Lịch 3 km.
- Tỉnh lộ 70 cách đường bao Tay Nam 1,4 km.
- Tỉnh lộ Cáp Lài đi trung với đường bao Đông Bắc từ km 7 – 100 đến km 7 + 600
( cách Hồ Xá 7 km, cách Vĩnh Mốc 6 km, Cửa Tùng 8 km)
- Đường liên xã Vĩnh Thành – Vĩnh Hiền 5,2 km ( song song với đường bao phía
Tây Bắc khoảng cách bình qn 600m). Có 7km đường rải cấp phối.
- Hệ thống đường làng: Trong 14 làng có tổng chiều dài 76 km, đa phần đã bê
thơng hóa và nằm trong dự án chuẩn bị bê tơng hóa.
Lưới điện
Đã bao phủ 14 làng trạm biến áp 12 km đường dây trung thế, 35 km đường dây hạ
thế cấp điện cho 99% số hộ và 100% phủ tải công cộng.
Thông tin, liên lạc
Trong vùng (sát đường bao Đơng Bắc) có 1 bưu cục, có tổng đài điện thoại số 80
máy và qua các tổng đài khác 120 máy, có thư báo đến xã trong ngày, đã phủ sóng điện
thoại di động, có 3 nhà bưu điện văn hóa xã, 3 cụm loa truyền thanh FM tự động, có 5
làng đã xây dựng văn hóa cơng cộng.
Hệ thống nước sinh hoạt
NHờ được rừng Rú Lịnh cung cấp nguồn nước ngầm mà hiện nay ở trên địa bàn 2
xã Vĩnh Hịa và Vĩnh Hiền có 100% hộ sử dụng nước sạch dùng giếng khơi, giếng khoan.
Khơng có hộ nào phải thiếu nước hoạc sự dụng nước bị nhiễm bẩn, kể cả trong mua khô.
Hệ thống vui chơi, giải trí
19
Trên địa bàn 2 xã Vĩnh Hòa và Vĩnh Hiền xã nào cũng có bưu điện, thư viện xã
nhằm đáp ứng nhu cầu đọc sách cho người dân. Ngoài ra trên địa bàn các thơn trong xã,
thơng nào cũng có sân vui chơi như sân thể thao (sân bóng đá, bóng chuyền), xã thường
xuyên tổ chức các cuộc thi đấu bóng chuyền, bóng đá giao lưu giữa các thơn trong xã,
giữa xã này với xã khác đã thắt chặt tình cảm giữa người dân với nhau. Thi đua “toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” góp phần xây dựng đời sống vui tươi, lành mạnh.
4.2. Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo đường kính
Phân bố số cây theo đường kính là một đặc trưng cấu trúc cơ bản nhất của lâm
phần. Thông qua quy luật này có thể nhận biết được trạng thái hiện tại, là cơ sở để xác
định một số nhân tố điều tra cơ bản như: Tổng tiết diện ngang, trữ lượng, mật độ, đường
kính bình qn và chiều cao để dự đốn một số nhân tố điều tra cơ bản của lâm phần ở
thời điểm điều tra nào đó.
+ Từ kết quả điều tra đo đếm đường kính thân cây trong ơ tiêu chuẩn, đã
tiến hành chỉnh lý tính tốn như sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bảng 4. Kết quả chỉnh lý số liệu N/D
GHD
di
GHT
ni
7.5
8.1
8.7
3
8.7
9.3
9.9
8
9.9
10.5
11.1
19
11.1
11.7
12.3
20
12.3
12.9
13.5
19
13.5
14.0
14.6
17
14.6
15.2
15.8
10
15.8
16.4
17.0
7
17.0
17.6
18.2
1
18.2
18.8
19.4
1
105
+ Từ bảng chỉnh lý số liệu ta vẽ được biểu đồ phân bố thực nghiệm số cây theo
đường kính.
20
Hình 5. Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D
Từ dạng biểu đồ của dãy số N/D thực nghiệm ta có những nhân xét như sau:
+ Đường thực nghiệm phân bố số cây theo cỡ đường kính là đường đứt quãng có 1
đỉnh bẹt hơn và cao nhất hơi lệch về bên phải của dãy số khi sắp xếp cây rừng từ nhỏ đến
lớn theo cỡ đường kính.
Để khái qt hố quy luật cấu trúc đường kính, cần thiết phải tiến hành xác
định các đặc trưng thống kê cho dấu hiệu quan sát là đường kính thân cây như sau:
OTC
01
Dtb
12.549
S^2
S
5.0388
S%
2.2447
P%
17.887
Sxtb
1.746
Sk
Ex
0.2720
0.219
5 -1.874
Bảng 6. Kết quả tính tốn một số đặc trưng thống kê cho đường kính
Kết quả bảng 6 cho thấy: Sai số của đường kính bình qn (Sxtb), sai tiêu chuẩn hay
sai số tuyệt đối (S) khi xác định giá trị bình quân đều nhỏ, hệ số biến động (S%) cũng như
sai số cho phép hay độ chính xác của cơng tác đo đếm đường kính thân cây (P%) cũng
đều nhỏ, chứng tỏ rằng ô tiêu chuẩn là đảm bảo dung lượng nghiên cứu.
+ Sk >0 Đỉnh đường công của phân bố lệch phải so với trung bình.
+ Ex < Đỉnh đường công bẹt so với phân bố chuẩn.
Nắn phân bố thực nghiệm:
+ Ta thấy đồ thị của phân phối có đỉnh lệch trái nên ta chon α =2.9 từ phân tích số liệu ta
có λ= 0.0058703 và bảng phân bố lý thuyết số cây theo đường kính.
Di
Fitn
8.1
flt
3
21
1
9.3
10.5
11.7
12.9
14.0
15.2
16.4
17.6
18.8
8
19
20
19
17
10
7
1
1
6
15
22
24
19
11
5
1
0
Bảng 7. Bảng chỉnh lý phân bố thực nghiêm và lý thuyết so với đường kính
Từ bảng 7 ta có biểu đồ nắm phân bố lý thuyết:
Hình 8. Biểu đồ nắn phân bố lý thuyết số cây theo đường kính
Tiến hành nắn phân bố số cây theo cỡ đường kính thực nghiệm N/D cho ô tiêu
chuẩn theo hàm lý thuyết Weibull và kiểm tra sự phù hợp giữa phân bố lý thuyết (hàm
Weibull) với phân bố thực nghiệm thông qua tiêu chuẩn phù hợp Khi bình phương của
Pearson với xác suất 95%. Kết quả nắn phân bố thực nghiệm ô tiêu chuẩn tạm thời đo đếm
một lần được tổng hợp tại bảng 9.
Bảng 9: Kết quả mơ hình hố quy luật phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull
OTC
α
2n
22
205 (k=5)
Kết luận
03
2.9
0.005870
3
7.2214659
H0+
11.07
Với α=3.2; λ= 0.0058703; α* λ= 0.0170239
Phương trình Weibull có dạng: Px(X) = α*λ*X^(α-1)*e^(-λX^α)
vậy ta có phương trình hàm Weibull là:
N= 0.0170239*d1.3(^2.2)*e^(-0.0058703*d(1.3^3.2))
Rõ ràng hàm Weibull mô phỏng tốt phân bố N/D cho đối tượng nghiên cứu.
4.3. Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây
Chỉnh lý số liệu thực nghiêm xác lập bảng tương quan H/D hai chiều như sau:
+ Phân bố số cây theo đường kín thân cây:
di
8.1
9.3
10.5
11.7
12.9
14.0
15.2
16.4
17.6
18.8
ni
3
8
19
20
19
17
10
7
1
1
+ Phân bố số cây theo chiều cao:
Hi
fhi
8.85 9.55 10.25
1
0
2
10.95
11.65 12.35 13.05
0
4
- Bảng tương quan H/D 2 chiều:
23
7
12
13.75
48
14.45 15.15
23
8