Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIỂU LUẬN quan hệ dòng họ và vai trò của dòng họ trong đời sống xã hội hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.99 KB, 17 trang )

TRƯỜNG…
KHOA …


TIỂU LUẬN
Chủ đề: QUAN HỆ DÒNG HỌ VÀ VAI TRÒ CỦA DÒNG HỌ
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Họ tên học viên:…………………….
Lớp:…………….,
Vị trí cơng tác:………………………..
Đơn vị cơng tác:……………...............

Hà Nội – 2020


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
1.
Những nét chung về dòng họ
Quan hệ dòng họ
2.
3.

Vai trò của dòng họ trong đời sống xã hội hiện đại

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1
2
2
4
5
14
15


MỞ ĐẦU
Trong chiến lược phát triển xã hội, dòng họ được coi là một trong những
vấn đề cần được quan tâm. Đó là một mơi trường có ảnh hưởng và tác động trực
tiếp hàng ngày, hàng giờ đến sự phát triển của cá nhân và xã hội. Thực tế cho
thấy, trong quá trình chuyển từ xã hội cổ truyền sang xã hội hiện đại, sự biến đổi
của dòng họ đã diễn ra một cách sâu sắc, đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề cần
giải quyết, đặc biệt là trong q trình đơ thị hóa. Nhiều quốc gia đã phải đối
diện với khơng ít vấn đề liên quan tới dịng họ như nghèo đói, sự bùng nổ dân
số, mâu thuẫn thế hệ, lệch lạc trong mơ hình dịng họ... Nghiên cứu các vấn đề
này, làm rõ vai trò của dòng họ trong đời sống xã hội hiện đại và tiếp nối với
truyền thống đang được nhiều quốc gia chú ý.
Ở Việt Nam hiện nay, trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, hội nhập thế giới, dịng họ đang chứa đựng nhiều quan hệ đa dạng,
phức tạp và có nhiều biến đổi. Bối cảnh q trình phát triển đã làm cho dịng họ
thay đổi nhanh chóng và đối diện với nhiều thách thức mới để thích nghi, tồn tại
và phát triển. Thực tế cho thấy, khơng ít dịng họ khơng thích ứng được hoặc
khơng thích ứng kịp với hồn cảnh mới đã rơi vào khủng hoảng, thậm chí đổ vỡ
các mối quan hệ... Trước thực tế ấy, việc định hướng đúng sự tác động của xã
hội tới dòng họ; nhận diện, khẳng vai trò của dòng họ trong đời sống xã hội hiện
đại là một đòi hỏi cấp bách. Đó là lý do mà em chọn đề tài “Quan hệ dòng họ
và vai trò của dòng họ trong đời sống xã hội hiện đại” làm đề tài tiểu luận.


1


NỘI DUNG
1. Những nét chung về dòng họ
Dòng họ là toàn thể những người cùng huyết thống với nhau. Mỗi dòng
họ thường bắt nguồn từ một thủy tổ - thường là người có cơng “khai sơn phá
thạch”, khởi đầu cho dòng họ tại một địa vực nhất định, mặc dù khái niệm “vị
thủy tổ” có thể chỉ mang ý nghĩa hết sức tương đối. Theo thời gian, dịng họ có
thể sinh sôi nảy nở, bao gồm nhiều chi ngành, thế hệ nối tiếp thế hệ.
Nhưng dịng họ khơng chỉ bao gồm những người thuộc thế hệ trước mà
cả người cùng thế hệ và cùng thời với nhau, bắt nguồn từ vị thủy tổ chung. Đặc
điểm chung nhất của các dòng họ người Việt ở đồng bằng song Hồng là chế độ
phụ hệ, nghĩa là quan hệ dịng họ được tính theo người cha.
Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là người mẹ khơng được xét đến trong
khi tính quan hệ họ hàng. Ngồi họ nội, mỗi người cịn có và duy trì quan hệ
nhất định với họ ngoại. Nói cách khác, họ hàng không chỉ bao gồm những
người cùng huyết thống, mà cả người có quan hệ thân tộc với nhau thông qua
hôn nhân.
Do đặc trưng sản xuất nông nghiệp, địa lý khí hậu và cả hệ sinh thái khắc
nghiệt, muốn trồng cây lúa người tiểu nông phải trị thuỷ và tạo sinh thái cho cây
lúa nước. Để phục vụ mục đích này, người nơng dân phải liên kết lại. Sự liên kết
đầu tiên trong làng là dòng họ - dịng họ là tồn thể những người cùng huyết
thống với nhau. Mỗi dòng họ thường bắt nguồn từ một “vị thuỷ tổ” - thường là
người có cơng “khai sơn phá trạch”, khởi đầu cho dòng họ tại một địa vực nhất
định (mặc dù khái niệm “thuỷ tổ” có thể mang ý nghĩa hết sức tương đối). Theo
thời gian, dòng họ có thể sinh sơi nảy nở, bao gồm nhiều chi ngành, thế hệ nối
tiếp thế hệ. Ở làng xã Việt Nam, quan hệ dòng họ khá chặt chẽ. Trải qua hàng
nghìn năm đến những thế kỉ gần đây, dịng họ ngày càng thắt chặt hơn, nó gắn

bó các gia đình tiểu nơng thành từng khối. Q trình hình thành của làng quê
Việt Nam từ khởi đầu cho đến ngày nay là “sự chuyển đổi và phát triển từ liên
kết hộ gia đình, tiến lên liên kết họ hàng và các dòng họ với nhau” [1, tr.118].
2


Sự cố kết dòng họ đã hỗ trợ đắc lực cho kinh tế tiểu nông, giúp nền kinh tế ấy
khắc phục được những trở ngại, khó khăn trong sản xuất và sinh hoạt.
Có thể thấy những hiện tượng liên kết dịng họ rất phong phú, đa dạng.
Đó là hiện tượng đặt ruộng họ, lập gia phả, xây dựng nhà thờ họ…Có lẽ khơng
sai khi nói rằng tín ngưỡng thờ tổ tiên - tín ngưỡng đặc trưng của người Việt là
một trong những yếu tố quan trọng góp phần khơng nhỏ trong việc thắt chặt các
quan hệ họ hàng. Con người khơng phải bỗng dưng được sinh ra, mà phải có gia
đình, gia tộc, cảm nhận được bổn phận thiêng liêng của mình với cộng đồng
dịng họ. Đối với người Việt, tín ngưỡng tổ tiên thật sâu sắc, tín ngưỡng tổ tiên
và dòng họ liên quan chặt chẽ với nhau và liên quan đến vấn đề tâm linh. Không
mấy ai không nghĩ đến phúc đức mà gia đình, gia tộc để lại cho con cháu, hay
sự linh thiêng của ngôi mộ tổ.
Từ xa xưa, tổ chức cư trú của nhiều làng đã theo dòng họ, nhất là từ Nghệ
An - Hà Tĩnh đến đồng bằng Bắc Bộ, những địa danh làng được đặt theo tên họ
có khá nhiều. Có thể nói, quan hệ tông tộc được ra đời và củng cố là do cơ chế
phong kiến; đồng thời nó được duy trì cũng là để phục vụ cho chế độ phong
kiến. Theo dòng diễn biến của lịch sử, sự cố kết và củng cố dòng họ ngày càng
chặt chẽ hơn, nhất là vào thế kỉ XVIII-XIX. Hiện tượng làm tộc phả, tộc ước,
diễn ca tộc phả với những qui định chặt chẽ về cách đối xử, về cúng tế tổ tiên,
hôn nhân gia đình, đặc biệt là mối liên kết họ hàng sao cho thuận hoà trên dưới
được qui định khá rõ ràng, chặt chẽ và đầy đủ. Rất nhiều dòng họ, có diễn ca gia
phả như họ Hồ ở làng Quỳnh Đôi (Nghệ An) hay họ Nguyễn ở làng Xuân Cầu
(Hải Hưng)… [2, tr.278].
Dòng họ trong quan hệ của người Việt Nam một phần có nguồn gốc trực

tiếp từ thị tộc nguyên thuỷ, phần khác được sản sinh ra do cơ chế xã hội phong
kiến và được chính cơ chế đó duy trì. Nhà nước phong kiến dựa vào và lợi dụng
dòng họ để thống trị, làm chỗ dựa cho vương quyền. Chính sự kết hợp giữa
vương quyền và dịng họ đã tạo ra những làng nổi tiếng với những dịng họ nổi
tiếng. Ở nhiều làng, uy tín các họ cũng làm nên những tiếng tăm vinh dự cho
3


làng. Thơng thường, các dịng họ đã có truyền thống thì khơng chỉ nổi lên nhất
thời, mà được tiếp nối từ đời này sang đời khác. Phải thừa nhận rằng, chính chế
độ phong kiến đã làm cho các dịng họ thăng hoa - ngoại trừ dòng họ nhà vua,
còn các dịng họ khác trở nên có tên tuổi, có thế lực chính là nhờ tác động của
chế độ phong kiến. Những quyền lợi và vinh dự do chế độ đem lại đã thơi thúc,
khuyến khích các dịng họ phát triển và phát huy truyền thống của mình.
Ở Việt Nam dịng họ có quan hệ chặt chẽ đến vận mệnh của đất nước.
Lịch sử Việt Nam trước đây thường chép theo triều đại, tức là chép theo dòng
họ. Sự suy thịnh của các dòng họ đã viết cho Việt Nam những trang sử bi hùng.
Từ họ Khúc cho đến họ Nguyễn, vận mệnh đất nước phần nào tuỳ thuộc vào các
dòng họ .Dòng họ cũng là một thành tố xây dựng nên văn hố làng. Từng dịng
họ một, dù lớn hay nhỏ, đều làm cho diện mạo văn hoá làng trở nên sinh động
và phong phú.
2. Quan hệ dòng họ
Từ thời xa xưa, các mối quan hệ của các gia đình Việt Nam với bà con họ
hàng vẫn còn bảo lưu cho đến tận ngày nay bao gồm nhiều mối liên hệ qua lại
với hai phía họ hàng nội ngoại.
Ở bất kỳ một quốc gia nào dịng họ đều có những mối liên quan và có
những ảnh hưởng nhất định đến các gia đình thuộc các dịng họ đó, nhất là đối
với những quốc gia phương Đông theo đạo Khổng. Mối quan hệ qua lại giữa gia
đình và dịng họ cũng cịn tuỳ thuộc vào trình độ phát triển xã hội cụ thể của
mỗi quốc gia.

Mỗi người Việt Nam đều thuộc về một dòng họ nhất định, như mọi người
đều biết, là gia đình lớn, bao gồm trong đó nhiều cặp vợ chồng và những con cái
của họ chưa đến tuổi trưởng thành và những bà con họ hàng anh em của người
chồng: bố mẹ chồng, anh em trai chưa vợ và chị em gái chưa chồng. Cùng với
các gia đình của mình, mỗi người cũng thuộc về một tổ chức họ hàng rộng lớn
hơn được gọi là dòng họ, là tập hợp của nhiều gia đình lớn, có cùng chung một
một mối quan hệ nhất định bên vợ hoặc chồng, hay nói theo cách khác, có
4


chung một ơng tổ tính theo dịng cha, mà họ của ông ta được truyền cho những
người đứng đầu các gia đình lớn.
Năm hết, tết đến cũng như những ngày lễ khác các gia đình nhánh phải
mang một số quà đến mừng gia đình gốc. Địa vị các gia đình nhánh phụ thuộc
vào điều là gia đình đó được hình thành tách khỏi gia đình gốc trước hoặc sau sẽ
đứng ở bậc thang đẳng cấp cao hơn hoặc thấp hơn và dĩ nhiên có nhiều quyền
lực khơng như nhau trong các cơng việc chung của dịng họ cũng như thực hiện
các nghĩa vụ của dịng họ đối với làng xóm.
Ngày nay, hệ thống các mối quan hệ họ hàng đã thay đổi. Hầu hết các
dịng họ khơng tan rã nhưng có kết cấu lỏng lẻo hơn. Lối sống gia đình của
người Việt Nam về mặt cơ cấu từ gia đình mở rộng chuyển sang lấy gia đình hạt
nhân, gia đình nhỏ làm nền tảng. Không những thế, trong ý thức của mọi người,
trong các mối quan hệ qua lại ở chừng mực nào đó, vẫn cịn bảo lưu những dấu
ấn trước đây về các mối quan hệ họ hàng với các tập hợp những chuẩn mực đạo
đức, cung cách ứng xử và các nghĩa vụ.
3. Vai trò của dòng họ trong đời sống xã hội hiện đại
Có thể nhận định rằng một thời gian dài, có ít nhiều tư tưởng nhận thức
chưa đầy đủ về nó vấn đề dịng họ. Nhiều người đơn giản nghĩ rằng gia tộc và
chế độ gia trưởng là nét đặc trưng của chế độ phong kiến, đã thủ tiêu chế độ
phong kiến thì phải thủ tiêu chế độ gia trưởng, trong trường hợp này đó là dòng

họ. Tuy nhiên từ khi tiến hành đổi mới đất nước đến nay, xu hướng trở về cội
nguồn, phục hưng các sinh hoạt dịng họ diễn ra sơi nổi. Thể hiện rõ nhất của xu
hướng này trước hết là việc chấn chỉnh lại nghi lễ thờ cúng tổ tiên mà trước đây
có phần sao nhãng. Cùng với việc chấn chỉnh nghi lễ thờ cúng tổ tiên là việc sửa
chữa, trùng tu, xây mới nhà thờ, mồ mả tổ tiên, đề nghị nhà nước cơng nhận di
tích lịch sử văn hóa quốc gia cho các nhà thờ các vị có công với nước, tiếp đến
là việc dịch ra tiếng Việt, sưu tầm viết lại các gia phả, truy tìm gốc tích tổ tiên ở
các nơi. Rồi lập quỹ khuyến học khuyến tài, viết lại tộc ước để chấn chỉnh gia
phong, viết lịch sử dòng họ và in sách về dòng họ, lập ban cán sự dòng họ để
5


giáo dục con cháu truyền thống dòng họ…. Những hoạt động này đang trở
thành nhu cầu thực sự của cuộc sống hơm nay trong các cộng đồng làng xã. Có
thể nói rằng, có ba ngun nhân chính tạo nên sự phục hưng dòng họ:
Thứ nhất, là sự khẳng định vai trị kinh tế của hộ gia đình trong xã hội
nơng thơn. Sự khẳng định vai trị của hộ gia đình là cơ sở quan trọng cho sự
phục hưng dòng họ bởi vì hộ gia đình nơng dân khó có thể tồn tại độc lập nếu
như thiếu đi cơ cấu và quan hệ dòng họ, làng xã.
Thứ hai, Trong xu thế vận động của đổi mới, của sự phát triển kinh tế
nhiều thành phần, cần một thế tĩnh để cân bằng và tạo ra sự điều hòa trong mỗi
con người. Trước những thay đổi, biến động của đời sống xã hội, mỗi người
cảm thấy cần có chỗ dựa tinh thần để ổn định đời sống. Như vậy, dòng họ còn là
cơ sở của tình máu mủ ruột rà của đạo thờ cúng tổ tiên, với các phong tục và
nghi lễ mang đậm màu sắc tâm linh, đã trở thành chỗ dựa tinh thần, đã củng cố
nghị lực và niềm tin cho nhiều người trong cuộc sống.
Thứ ba, Những chính sách đúng đắn của Nhà nước trong việc phục hưng
các giá trị văn hóa dân tộc đã tạo nên niềm tin, sự phấn khởi trong mỗi người
khi phục hồi lại những giá trị văn hóa của dịng họ, của cha ơng. Bởi vì những
giá trị văn hóa cha ơng khơng chỉ mang lại niềm tự hào cho mỗi người mà cịn

có ý nghĩa giáo dục sâu sắc lối sống văn hóa.
Tuy nhiên về vai trò của dòng họ trong đời sống hiện đại cũng có nhiều ý
kiến khác nhau, bên cạnh tích cực có cả tiêu cực. Nhiều tư tưởng cho rằng sự
phục hưng dòng họ hiện nay kéo theo những tiêu cực thời trước cùng sống lại.
Đó là việc nặng về cúng tế cỗ bàn xôi thịt, chú trọng xây nhà thờ mà nhẹ về giáo
dục đạo đức tình cảm, nhiều hủ tục trỗi dậy huy động sức dân quá lớn và việc
làm cỗ bàn ảnh hưởng đến đời sống, có nơi thu chi khơng minh bạch gây nghi
ngờ, mất đồn kết nội bộ. Tính độc đốn gia trưởng đưa đến sự áp đặt mệnh
lệnh, trái với xu hướng dân chủ hóa đang diễn ra ở xã hội chúng ta ngày nay.
Bên cạnh đó có nhiều quan điểm cho rằng sự phục hưng dòng họ trong đời sống
xã hội hiện đại là cần thiết, có vai trị to lớn trong xậy dựng đời sống văn hóa
6


mới ở khu dân cư hiện nay. Có thể thấy rằng dịng họ trong đời sống xã hội hiện
đại có vai trị rất quan trọng, nó thể hiện trên các khía cạnh sau:
Dịng họ là tế bào, là đơn vị tổ chức đầu tiên của xã hội và góp phần
quyết định đến sự tồn tại, phát triển của xã hội. Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Theo quan
điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử suy đến cùng, là sản xuất và tái
sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại.
Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những
công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó, mặt khác là sự sản xuất ra bản
thân con người, là sự truyền nòi giống. Những trật tự xã hội, trong đó những
con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang
sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao
động và mặt khác là do trình độ phát triển của dịng họ” [1, tr.209]. Nhận định
đó cho thấy rõ vị trí, vai trị của dịng họ đối với xã hội.
Trong hệ thống cơ cấu xã hội có nhiều bộ phận khác nhau như: dân tộc,
giai cấp, các giới…, nhiều thiết chế lớn nhỏ như nhà nước, ngành, đồn thể…,
với tính cách là tế bào của xã hội, dòng họ là một tổ chức cơ sở, là cơ cấu và

thiết chế xã hội. Nhưng cơ cấu, thiết chế dịng họ lại đa dạng và phong phú
trong q trình vận động vừa tuân thủ theo những quy luật và cơ chế chung của
xã hội, vừa theo những quy định và tổ chức riêng mình. Có thể ví xã hội như là
một cơ thể sống hồn chỉnh và khơng ngừng biến đổi được sắp xếp, tổ chức
theo nhiều mối quan hệ, trong đó dịng họ được xem là một tế bào, một thiết chế
cơ sở đầu tiên. Mỗi một chế độ xã hội, hình thành, vận động và biến đổi trên cơ
sở của một phương thức sản xuất nhất định và có vai trị quy định đối với dịng
họ. Nhưng xã hội ấy lại tồn tại thơng qua các hình thức kết cấu và quy mơ dịng
họ. Mỗi dịng họ hạnh phúc, hồ thuận thì cả cộng đồng và xã hội tồn tại vận
động một cách êm thấm.
Vai trò của dòng họ trong đời sống xã hội hiện đại là cầu nối giữa mọi
thành viên trong dòng họ và xã hội. Nhiều thông tin về xã hội tác động đến con
người thơng qua dịng họ. Các tổ chức xã hội, cơ quan, bạn bè… sẽ có nhận
7


thức đầy đủ và toàn diện hơn về một người nào đó khi nhận rõ hồn cảnh dịng
họ của người ấy. Nhiều nội dung quản lý xã hội không chỉ thơng qua hoạt động
của dịng họ để tác động đến con người, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người
được thực hiện với sự hợp tác chung của dòng họ. Qua đó, ý thức cơng dân của
cá nhân được nâng cao và tạo nên sự gắn bó chặt chẽ giữa dịng họ với xã hội.
Dịng họ cùng với gia đình là tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi
con người. Trong dòng họ, từ thuở lọt lòng cho đến hết cuộc đời, mỗi thành viên
được nuôi dưỡng, chăm sóc để trở thành cơng dân của xã hội. Trong dòng họ, cá
nhân được đùm bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn, trẻ thơ có điều kiện
chăm sóc và khơn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động được phục
hồi sức khoẻ và thoải mái tinh thần… Ở đó, hàng ngày diễn ra các mối quan hệ
thiêng liêng, sâu đậm giữa: vợ - chồng, cha - con, anh - em, những người đồng
tâm, đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời. Có rất nhiều vấn đề, ngồi mơi
trường dịng họ, khơng ở đâu có thể đáp ứng và giải quyết có hiệu quả. Sự yên

ổn, hạnh phúc mỗi dòng họ là tiền đề quan trọng cho sự hình thành và phát triển
nhân cách, bảo đảm đạt hiệu quả cho các hoạt động lao động của xã hội. Vì vậy,
một trong những bất hạnh lớn nhất của mỗi con người là lâm vào cảnh “vơ gia
cư”, dịng họ lục đục, tan nát hoặc gặp cảnh nghèo đói, khốn cùng… [3, tr.89].
Cho nên, việc xây dựng dịng họ mới đáp ứng được vị trí, vai trò của
dòng họ là vấn đề quan trọng trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến xây dựng dòng họ và phát huy vai trị
của nó trong giai đoạn mới: Rất quan tâm đến dịng họ là đúng, vì nhiều dịng
họ cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì dịng họ càng tốt, dịng họ tốt thì xã
hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là dịng họ. Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa
xã hội mà phải chú ý đến hạt nhân cho tốt.
Vai trò của dòng họ trong đời sống xã hội hiện đại với vấn đề ổn định dân
cư. Biểu hiện thống nhất của dòng họ về mặt xã hội được thể hiện đậm nét trong
cư trú. Từ lâu đời, tâm lý quần tụ theo dòng họ đã trở thành một điểm đáng chú
ý ở người Việt cổ. Đồng bào thường sinh sống trong cùng một bản/làng hoặc
8


một phần của bản/làng. Đến nay, kiểu cư trú theo từng dòng họ vẫn phổ biến ở
hầu hết các bản/làng, thậm chí cịn thấy cả bản/làng cùng mang một dịng họ.
Ban đầu, mỗi làng chỉ có 1 dịng họ lớn cùng cư trú, nhưng về sau, do dân số
phát triển và quan hệ hôn nhân nên ở mỗi làng thường có vài dịng họ cùng cư
trú, tuy nhiên vẫn có một họ gốc.
Vai trò của dòng họ trong đời sống xã hội hiện đại trong quản lý xã hội.
Cộng đồng dòng họ thường định ra những luật tục, quy định, trong đó nổi bật là
tục cấm kết hơn trong dịng họ. Quan điểm “Sống là người của dòng họ, chết là
ma của dòng họ. Sống phải bảo vệ cho nhau, chết phải chôn cất cho nhau”.
Trong cuộc sống, đồng bào tuân thủ rất nghiêm ngặt các lễ nghi, kiêng kỵ của
dịng họ mình, những người thân thuộc phải giúp đỡ, bảo vệ nhau. Mối quan hệ
giữa các thành viên trong dịng họ cịn vượt qua cả ranh giới hành chính - quốc

gia, người dịng họ cư trú tới đâu thì luật tục dịng họ được thực hiện tới đó.
Ví dụ cho thấy vai trò của dòng họ trong quản lý xã hội là các dịng họ
người Hmơng. Các khu rừng, khe suối, nguồn nước thuộc quyền quản lý của
dòng họ thì các thành viên trong dịng họ được tự do khai thác, sử dụng. Nhưng
nếu là người ngồi dịng họ muốn khai thác thì phải xin phép dịng họ quản lý
khu vực ấy. Luật tục người Hmông quy định, khi một dịng họ chuyển đi nơi
khác nhưng có người chết chơn ở nơi cũ thì đất đai ở đó vẫn thuộc quyền sở hữu
của dòng họ ấy. Vấn đề bảo vệ rừng cũng được các dòng họ trong làng đưa ra
bàn luận rất cụ thể. Ở những khu rừng cấm, tuyệt đối không cho bất cứ ai chặt
phá làm nương, khai thác gỗ. Ai cần khai thác để làm các cơng trình chung (như
cầu, kè mương...) đều phải được sự đồng ý của các lãnh đạo làng. Nếu ai tự ý
vào chặt cây mà bị phát hiện sẽ bị phạt một con. Tuy rừng là của mỗi gia đình,
dịng họ và do mỗi làng quản lý, nhưng khi rừng bị xâm phạm thì cả dịng họ sẽ
can thiệp đến việc bảo vệ rừng. Từ lâu, người Hmông đã rất coi trọng nguồn
nước. Việc quản lý nước dùng cho sinh hoạt và tưới tiêu đều do từng dòng họ
của từng làng quản lý, mỗi dòng họ sẽ đề ra quy định nhằm bảo vệ nguồn nước.
Tại xã Lao Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, hàng năm trưởng bản hay trưởng
9


dòng họ thường đứng ra tổ chức lãnh đạo mọi người tu sửa các nguồn nước
chảy về bản. Mỗi gia đình đều phải cử người tham gia lao động như đào mương,
khơi dịng chảy, rào nguồn nước cẩn thận. Chính vì tầm quan trọng của nguồn
nước đối với vấn đề sinh hoạt và sản xuất nên đồng bào Hmông cũng đề ra
những quy định khá chặt chẽ về việc giữ gìn vệ sinh nguồn nước, khơng được
làm ơ uế vùng đầu nguồn. Nếu ai vi phạm lần đầu mà bị bắt thì sẽ bị trưởng bản
giáo dục, nhắc nhở. Nếu vi phạm lần thứ hai mà bị bắt sẽ phải chịu nộp phạt.
Trưởng họ cũng là người trực tiếp giải quyết các vụ xung đột, xích mích của
những người trong dòng họ, xử phạt những ai vi phạm vào những quy định
chung của thơn bản. Mọi thành viên trong dịng họ đều phải có ý thức giữ gìn sự

bình n của bản, không để việc trộm cướp xảy ra. Nếu có cướp vào làng, mọi
thành viên đều phải chuẩn bị vũ khí tham gia bắt cướp như súng kíp, hơ hốn
nhau để báo động cho mọi người biết. Trong dịng họ, nếu ai đó có suy nghĩ trốn
tránh trách nhiệm với việc bảo vệ an ninh của dân làng coi như người đó bội
ước, phản lời thề, phải chịu phạt vạ của làng [4, tr.156].
Vai trò của dòng họ trong đời sống xã hội hiện đại trong việc hòa giải,
duy trì sự ổn định, đồn kết trong các gia đình. Người Việt Nam ta từ bao đời
nay luôn đề cao vai trò của dòng họ. Thực tế cho thấy dòng họ có tác động nhất
định đến đời sống và hơn nhân của các thành viên gia đình, từ việc lựa chọn đối
tượng để kết hôn, tổ chức hôn lễ, chăm lo đời sống sau hôn nhân cũng như
những tác động khác đến đời sống, lối sống, cư xử của các thành viên trong
dịng họ. Vì vậy, để xây dựng gia đình Việt Nam “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc và
văn minh”, chúng ta cần chú trọng đúng mức đến việc duy trì và phát huy
những giá trị truyền thống quý báu của dòng họ đối với đời sống của các thành
viên, nhất là trong việc hòa giải các mâu thuẫn phát sinh trong gia đình. Bởi
dịng họ có tác động sâu sắc đến lối sống, sinh hoạt và cư xử của các thành viên.
Sống trong mơi trường của dịng họ, mỗi cá nhân và gia đình đều phải tuân theo
những phép tắc, những quy định ứng xử riêng của gia đình, dịng họ mình. Khi
có mâu thuẫn, Hội đồng gia tộc hoặc những vị cao niên trong dòng họ sẽ tìm
10


những lời lẽ để khuyên răn con cháu mình làm những điều hay, lẽ phải, theo
thuần phong mỹ tục và dùng tình cảm, sự yêu thương để tác động. Trên thực tế
đã có rất nhiều những trường hợp, những mâu thuẫn, rạn nứt trong gia đình nhờ
có sự tác động của họ hàng mà đã được hòa giải và mang lại sự bình n và
hạnh phúc.
Vai trị của dịng họ trong đời sống xã hội hiện đại giúp giáo dục truyền
thống đặc sắc. Văn hóa dịng họ bao gồm những giá trị vật thể như: Bia ký, gia
phả, từ đường, lăng mộ... và phi vật thể như: Truyền thống của dòng dọ, quy

ước dòng họ, thờ cúng tổ tiên, các nghi lễ trong dòng họ... Thực tế hiện nay đã
và đang có nhiều dịng họ có nhận thức nghiêm túc và chuẩn mực về vấn đề xây
dựng văn hóa dịng họ thông qua các hoạt động ý nghĩa, thiết thực như: Lập quỹ
khuyến học, khuyến tài, lập tủ sách dòng họ... để hỗ trợ, khuyến khích và động
viên các con cháu trong dòng họ đang độ tuổi đến trường chăm lo, quan tâm,
phấn đấu học hành, mở mang tri thức để rạng danh gia đình, dịng họ và cống
hiến cho xã hội, cho sự phát triển chung của đất nước. Trong đó, đặc biệt đáng
chú ý có mơ hình tủ sách dịng họ. Đây là mơ hình phát triển về tri thức, văn
hóa, góp phần nâng cao dân trí ở nơng thơn và làm phong phú thêm dung lượng
văn hóa cho các hoạt động, tổ chức của dòng họ; đồng thời tạo sự gắn kết trách
nhiệm của những người con, cháu... đối với dịng họ và q hương mình bằng
cách chia sẻ tri thức và thơng tin.
Ví dụ về dịng họ Hà ở huyện Triệu Sơn: Trong những dịp trọng đại của
họ, các con cháu ở khắp nơi như: Phía Nam, phía Bắc... đều về tụ họp. Các con
cháu vẫn thường túm tụm tụ tập ngồi ở các góc nhà đọc sách - báo rồi trao đổi
qua lại với nhau, từ đó, dần dần trong họ trở thành phong trào, thói quen hễ cứ
mỗi người từ nơi xa về ngồi quà đều mang kèm theo sách, truyện tặng cho các
cháu trẻ con. Hiện nay, số lượng sách - báo của dòng họ dần được gia tăng với
nhiều nội dung phong phú, đa dạng, khơng ít bà con làng xóm mỗi lần sang
chơi, cũng hỏi mượn sách - báo để đọc.
11


Một số dịng họ vẫn duy trì nền nếp văn hóa của dịng họ, ln ln nhắc
nhở con cháu sống, làm việc có ích, chia sẻ, giúp đỡ những người yếu thế hơn
mình, các gia đình khó khăn, nghèo đói... để vươn lên trong cuộc sống. Một
dịng họ có văn hóa là một dịng họ được xây dựng dựa trên những hành vi văn
hóa mang tính kế thừa và chọn lọc thông qua các giá trị truyền thống lâu đời,
đồng thời quy nạp và du nhập các giá trị văn hóa mới đậm đà tính nhân văn, tiến
bộ để dần nâng cao giá trị và nhân cách của con người trong thời đại mới. Cũng

vì lẽ đó mà văn hóa dòng họ đã và đang trở thành một phương thức giáo dục
truyền thống cần sự quan tâm và hưởng ứng của tồn xã hội.
Vai trị của dịng họ trong đời sống xã hội hiện đại giúp các gia đình xây
dựng kinh tế. Hoạt động kinh tế là chức năng quan trọng của dòng họ. Hoạt
động kinh tế, hiểu theo nghĩa đầy đủ gồm có hoạt động sản xuất kinh doanh và
hoạt động tiêu dùng để thoả mãn các yêu cầu ăn, mặc, ở, đi lại của mỗi thành
viên và của dòng họ.
Vai trò kinh tế của dòng họ được hướng vào các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, tạo nguồn thu nhập chính đáng kết hợp kinh tế dịng họ kinh tế
các gia đình, thúc đẩy nền kinh tế, xã hội phát triển. Đối với nước ta hiện nay,
Đảng và Nhà nước khuyến khích các dịng họ đầu tư phát triển sản xuất, tạo
công ăn việc làm, làm giàu chính đáng, đồng thời cũng có chính sách giúp đỡ
các dòng họ nghèo, các dòng họ thuộc các đối tượng chính sách… để mỗi dịng
họ Việt Nam đều có điều kiện thực hiện tốt chức năng kinh tế. Các dòng họ sẽ
giúp đỡ các gia đình trong dịng họ mình có kinh tế kém phát triển, gặp thiên tai,
dịch bệnh hay những bất hạnh trong cuộc sống.
Ngồi ra, vai trị của dòng họ trong đời sống xã hội hiện đại giúp các gia
đình tổ chức đời sống. Đây cũng là một vai trò của dòng họ trong xã hội hiện
đại. Sự kết hợp giữa chức năng kinh tế với chức năng tiêu dùng trong từng dịng
họ sẽ góp phần tổ chức tốt cuộc sống xã hội. Thông qua đời sống có tổ chức, có
văn hố của dịng họ mà rèn luyện cho các gia đình, các thành viên trong dịng
họ biết làm việc, học tập, vui chơi giải trí một cách hợp lý, có hiệu quả cao, biết
12


sử dụng thời gian và tiện nghi sinh hoạt có ích nhất. Sử dụng hợp lý các khoản
thu nhập chính đáng đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần tạo lập một cuộc
sống hạnh phúc. Đấu tranh với mọi biểu hiện của lối sống xa hoa, đồi trụy, tiêu
pha lãng phí.
Vai trị của dịng họ trong đời sống xã hội hiện đại cịn góp phần thực

hiện chức năng giáo dục. Dạy dỗ các thành viên trong dòng họ luôn được quan
tâm đúng mức và trở thành nhiệm vụ thường xuyên trong giáo dục trong các
dòng họ ở nước ta. Khi còn nhỏ, phần lớn thời gian trẻ em sống với gia đình,
anh em dịng họ, chịu tác động của giáo dục gia đình, dịng họ. Sự tác động của
ông bà, cha mẹ, anh chị đối với con em về mọi mặt là những yếu tố quan trọng
trong việc ni dạy thế hệ trẻ. Kết hợp giáo dục dịng họ với nhà trường và xã
hội là phương châm chỉ đạo của nền giáo dục mới. Nhà nước và các tổ chức xã
hội phải không ngừng tuyên truyền, bồi dưỡng tri thức, nâng cao năng lực,
phương pháp giáo dục cho các bậc ông bà, cha mẹ, mặt khác các bậc ông bà,
cha mẹ cần nhận thức đúng việc nuôi dạy các con là nhu cầu tình cảm tự nhiên,
là bổn phận và nghĩa vụ đối với xã hội [5, tr.98].

13


KẾT LUẬN
Dịng họ là một hiện tượng lịch sử có tính nhân loại và liên thời đại. Đây
là một hình thức liên kết theo nhóm huyết thống sớm nhất trong q trình phát
triển của lồi người. So với nhiều hình thức liên kết khác nhau như cư trú (làng
xóm, thơn bản…) và lợi ích, nghề nghiệp (phường hội, giai cấp…), liên kết
dịng họ có vai trị chi phối, ảnh hưởng tương đối lớn và sâu sắc đến con người
trong sự tồn tại của mình.
Ở Việt Nam hiện nay, quan hệ dịng họ và làng xã hầu như gắn liền và
khơng tách rời nhau. Dịng họ khơng tách biệt, đối lập mà liên quan chặt chẽ
trong một mơi trường văn hố mang tính đặc thù. Truyền thống dịng họ góp
phần cơ bản và là một nhân tố tạo nên truyền thống làng xã, địa phương, rộng
hơn là truyền thống dân tộc. Trong lịch sử, không thiếu những trường hợp
những nhân vật kiệt xuất đã mang lại vinh quang cho gia đình, dòng họ, dân tộc.
Trong đời sống xã hội hiện đại, vai trò của dòng họ mặc dù bị biến đổi
nhưng dịng họ vẫn ln có vai trị quan trọng, góp phần cố kết cộng đồng, xây

dựng các thành viên trong các gia đình khỏe mạnh về thể chất và tinh thần.

14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Đình Đăng (2015), “Vai trò của dòng họ trong xã hội hiện
đại”, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
3. Bùi Văn Lương (2017), Văn hóa dịng họ trước tác động của hội nhập,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đặng Thị Nga (2018), Dòng họ và những hủ tục lạc hậu, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
5. Đào Thị Oanh (2018), “Giáo dục dòng họ ngày nay”, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.

15



×