Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

ĐỒ án điện tử CÔNG SUẤT đề tài điều KHIỂN ĐỘNG cơ DÙNG PIC 16f877a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 38 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
---o0o---

ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
Đề tài: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG PIC
16F877A
GVHD: TH.S NGUYỄN HỮU PHƯỚC
SVTH:
NGUYỄN VĂN PHÚC LỚP: CĐ ĐKTĐ19A
NGUYỄN SỸ ĐANG LỚP: CĐ ĐKTĐ19A

Tp. HCM, ngày 15 tháng 5 năm 20


Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ
và nhanh chóng, để đạt được kết quả này thì có sự đóng góp rất lớn của
ngành kĩ thuât.
Với sự phát triển vũ bão như hiện nay thì kỹ thuật điện tử đang xâm
nhập vào tất cả các ngành khác và đáp ứng mọi nhu cầu của người dân.
Việc đưa kiến thức vào thực tiễn khơng cịn là q xa lạ đối với sinh viên
đang theo học tại các trường cao đẳng, đặc biệt là các trường kỹ thuật.
Trong học phần đồ án điện tử công suất này em đã lựa chọn đề tài: “ Điều
khiển động cơ bằng pic 16f877a ”.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Phước đã tận tình quan
tâm hướng dẫn em trong suốt thời gian qua. Do còn việc hạn chế về trình
độ ngoại ngữ, chun mơn và thiếu kinh nghiệm làm bài nên đồ án của em
còn nhiều khiếm khuyết, sai sót. Em mong nhận được nhiều ý kiến đóng
góp cũng như những lời khun hữu ích từ thầy có thể thấy rõ những điều


cần nghiên cứu bổ sung, giúp cho việc xây dựng đề tài đạt đến kết quả hoàn
thiện hơn và tạo tiền đề cho em sau này.


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Những kết quả đạt được của ĐA/KLTN:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Những hạn chế của ĐA/KLTN:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Đánh giá chung đề tài
Xuất sắt  Giỏi 
Đề nghị:
Được phản biện 

Khá 


Trung Bình 

Yếu 

không được bảo vệ 
TP.HCM, ngày … tháng … năm 20…
Giảng viên hướng dẫn

(GV ký tên và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1
1.1. Tóm tắt đề tài:.................................................................................................1
1.1.1. Giới thiệu sơ lược các modul của mạch:......................................................1
1.2. Sơ đồ nguyên lý mạch:...................................................................................1
.............................................................................................................................. 2
1.3. Cách vận hành:...............................................................................................3
1.4. Ưu và nhược điểm:.........................................................................................3
1.4.1. Nhược điểm:................................................................................................3
1.4.2.
Ưu
điểm:........................................................................................................3
1.5. hướng phát triển đề tài:...................................................................................3
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................4
2.1. Khái quát chung về PIC 16F877A:.................................................................4
2.1.1. Khái niệm về PIC 16F877A:.......................................................................4
2.1.2. sơ đồ chân và sơ đồ nguyên lý.....................................................................5
2.2. PWM:.............................................................................................................7

2.2.1. Phương pháp điều chế xung PWM:.............................................................7
2.3. ADC:..............................................................................................................9
2.4. Mạch cấu H (LM298)...................................................................................13
2.4.1. Công dụng và nguyên lý hoạt động của mạch:..........................................13
2.4.2. Công dụng sơ đồ chân và sơ đồ nguyên lý:...............................................15
2.5. Các linh kiện:................................................................................................16
2.5.1.
Tụ
điện:........................................................................................................16
2.5.2. Nguồn DC ngõ vào:...................................................................................17
2.5.3.IC
7805:........................................................................................................19
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM........................................................................20
3.1. Thiết kế phần cứng:......................................................................................20
3.1.1. khối nguồn:................................................................................................20
3.1.2. khối bàn phím:...........................................................................................21
3.1.3. khối hiển thị:..............................................................................................22


3.1.4 . Khối cơng suất:.........................................................................................22
3.2. giới thiệu về chương trình viết code:............................................................24
3.3. CODE CHƯƠNG TRÌNH:...........................................................................25

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: sơ đồ nguyên lý.............................................................................1
Hình 2:sơ đồ khối PIC 16F877A ................................................................5
Hình 3:sơ đồ chân của pic 16f877a............................................................6
Hình 4: Sơ đồ ngun lí các Port của PIC 16F877A..................................6
Hình 5: Đồ thị dạng xung điều chế PWM...................................................7
Hình 6 : Sơ đồ ngun lí dùng PWM điều khiển điện áp tải (trái) Sơ đồ

xung van điều khiển và đầu ra (phải)..........................................................8
Hình
7:

đồ
khối
bộ
chuyển
đổi
ADC
.....................................................................................................................
10
Hình
8:
cách
lưu
kết
quả
chuyển
đổi
AD
.....................................................................................................................
10
Hình
9:
Mạch
cầu
H
.....................................................................................................................
14

Hình
10:
Nguyên

hoạt
động
của
mạch
cầu
H
.....................................................................................................................
14
Hình 11: Sơ đồ chân của IC L298D (phải) IC L298D (trái)
.....................................................................................................................
15
Hình
12:

đồ
ngun

của
IC
L298D
.....................................................................................................................
15
Hình
13:
Các
loại

tụ
điện
thơng
dụng
.....................................................................................................................
16
Hình
14:
Nguồn
DC
thơng
dụng
.....................................................................................................................
17
Hình
14:
Cấu
tạo
của
tụ
điện


.....................................................................................................................
18
Hình
16:
IC7805
.....................................................................................................................
19

Hình
17:
khối
ổn
áp
.....................................................................................................................
19
Hình
18:
khối
bàn
phím
.....................................................................................................................
20
Hình
19:
khối
hiển
thị
led
7
đoạn
.....................................................................................................................
21
Hình
20:Khối
mạch
cơng
suất
sử

sụng
IC
L298
.....................................................................................................................
22


Chương 1: Tổng quan

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 Tóm tắt đề tài:
1.1.1 Giới thiệu sơ lược các modul của mạch:
-Tên đề tài đồ án : Lập trình PIC16F877A điều khiển tốc độ động cơ DC.

-Yêu cầu đặt ra: Lập trình C cho Pic 16F877A điều khiển tốc độ cho động
cơ DC. Tốc độ được cài đặt từ biến trở và hiện % duty cycle lên led 7 đoạn.
-Tóm tắt hướng thực hiện đề tài:
 Sử dụng Pic 16F877A là vi điều khiển trung tâm. Dùng chương trình
CCS lập trình C và biên dịch chương trình
 Xây dựng nút nhấn và biến trở để khiển động cơ DC:
 1 nút xoay chiều thuận.
 1 nút xoay chiều nghịch.
 1 nút dừng .
 1 biến trở điều chỉnh tốc độ động cơ.
 Sử dụng mạch cầu H dùng IC L298 để đảo chiều động cơ.
 Hiện thị % duty cycle lên led 7 đoạn.
 Sử dụng PWM của vi điều khiển Pic để điều khiển tốc độ động cơ.
 Đối tượng điều khiển là động cơ DC 12V.
 Ngồi ra trên mạch cịn có 1 nút reset cho Pic 16F877A.
1.2 Sơ đồ nguyên lý mạch:


1


Chương 1: Tổng quan

Hình 1: sơ đồ nguyên lý.

2


Chương 1: Tổng quan

1.3 Cách vận hành:
Bước1: nạp code vào pic và sau đó sử dụng.
+chương trình sẽ điều khiển tăng,giảm,đảo chiều động cơ và đồng thời hiện
thị phần trăm duty.
Bước 2: cấp nguồn cho mạch pic 16f877a và lm298.
+nguồn pic 16f877a là 5v.
+nguồn lm298 là 12v.
+để điểu chỉnh tốc độ thì ta vặn biến trở.
+để đảo chiều thì ta bấm nút (b0,b4)
Bước 3: nếu muốn dừng hết hoạt của động cợ thì chương trình đã cài sẵn
mà bố trí
Cho nó thêm nút b5 trên mạch.
1.4 Ưu và nhược điểm:
1.4.1 Nhược điểm:

-Mạch cầu H sử dụng IC L298 chỉ điều khiển được động cơ DC có cơng
suất nhỏ.

-Do khơng áp dụng các phương pháp điều khiển (ví dụ như: PID, điều
khiển mờ,…) nên tốc độ động cơ chưa được ổn định.
1.4.2 Ưu điểm:

dễ làm khơng cầu kì.
1.5 hướng phát triển đề tài:
- Cải thiện ổn định tốc độ động cơ bằng phương pháp PID hay điều
khiển mờ.
- Tính tốn thiết kế mạch cơng suất để có thể điều khiển được động cơ
có cơng suất lớn hơn.
- Sử dụng LCD để tăng khả năng quan sát của khối hiển thị.
- Kết nối với máy tính, sử dung vi điều khiển lập trình để điều khiển
tốc độ động cơ DC.

1.6
3


Chương 2: Cơ sở lý thuyết
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1

Khái quát chung về PIC 16F877A:
2.1.1 Khái niệm về PIC 16F877A:

PIC là tên viết tắt của “Programmable Intelligent computer” do hãng
General Instrument đặt tên cho con vi điều khiển đầu tiên của họ. Hãng
Micrchip tiếp tục phát triển sản phầm này và cho đến hàng đã tạo ra gần
100 loại sản phẩm khác nhau. PIC16F887A là dòng PIC khá phổ biến, khá

đầy đủ tính năng phục vụ cho hầu hết tất cả các ứng dụng thực tế. Đây là
dòng PIC khá dễ cho người mới làm quen với PIC có thể học tập và tạo nền
tảng về họ vi điều khiển PIC của mình.Cấu trúc tổng quát của PIC16F877A
như sau:
- 8K Flash Rom
- 368 bytes Ram
- 256 bytes EFPROM
- 5 port vào ra với tín hiệu điều khiển độc lập 6
- 2 bộ định thời Timer0 và Timer2 8 bit
- 1 bộ định thời Timer1 16 bit có thể hoạt động ở cả chế độ tiết kiệm
năng lượng với nguồn xung clock ngồi.
- 2 bộ Capture/ Compare/ PWM
- 1 bộ biến đổi Analog -> Digital 10 bit, 8 ngõ vào
- 2 bộ so sánh tương tự
- 1 bộ định thời giám sát (Watch Dog Timer)
- 1 cổng song song 8 bit với các tín hiệu điều khiển
- 1 cổng nối tiếp
- 15 nguồn ngắt.
Sơ đồ khối:

4


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Hình 2:sơ đồ khối PIC 16F877A
2.1.2 sơ đồ chân và sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ chân:
Sơ đồ chân với chip loại cắm 40 chân.


5


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Hình 3:sơ đồ chân của pic 16f877a

đồ
ngun lý:

Hình 4: Sơ đồ ngun lí các Port của PIC 16F877A

6


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Nhận xét:
Từ sơ đồ chân và sơ đồ nguyên lý ở trên, ta rút ra các nhận xét ban đầu như
sau :
- PIC16F877A có tất cả 40 chân.
- 40 chân trên được chia thành 5 PORT, 2 chân cấp nguồn, 2
chân GND, 2 chân thạch anh và một chân dùng để RESET vi
điều khiển.
Vì em chỉ sài PWM và ADC nên chỉ trình bày cụ thể 2 phần này:
2.2 PWM:
2.2.1 Phương pháp điều chế xung PWM:

Để điều khiển tốc độ động cơ DC người ta có thể dùng nhiều phương pháp
khác nhau trong đó có một phương pháp hết sức quan trọng và thông dụng

là phương pháp điều chế độ rộng xung kích (PWM).
2.2.1.1. Điều chế PWM là gì:
Phương pháp điều chế độ rộng xung PWM (Pulse Width Modulation) là
phương pháp điều chỉnh điện áp ra tải hay nói cách khác là phương pháp
điều chế dựa trên sự thay độ rộng của chuỗi xung kích để điều khiển linh
kiện đóng ngắt (SCR hay Transistor) dẫn đến sự thay đổi điện áp ra tải.
2.2.1.2. Đồ thị dạng xung điều chế PWM:

Hình 5: Đồ thị dạng xung điều chế PWM

7


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

2.2.1.3. Nguyên lí của PWM:
Đây là phương pháp được thực hiện theo nguyên tắc dóng ngắt nguồn có
tải một cách có chu kì theo luật điều chỉnh thời gian đóng ngắt.Phần tử thực
hiện nhiệm vụ đóng cắt là các van bán dẫn.Sơ đồ ngun lí điều khiển tải
dùng PWM.

Hình 6 : Sơ đồ ngun lí dùng PWM điều khiển điện áp tải (trái) Sơ
đồ xung van điều khiển và đầu ra (phải)
Trong khoảng thời gian 0 - to ta cho van Q1 mở toàn bộ điện áp nguồn Ud
được đưa ra tải. Cũn trong khoảng thời gian từ t0 đến T cho van Q1 khóa,
cắt nguồn cung cấp cho tải.Vì vậy với thời gian t0 thay đổi từ 0 cho đến T
ta sẽ cung cấp tồn bộ , một phần hay khóa hồn tồn điện áp cung cấp cho
tải.
Cơng thức tính giá trị trung bình của điện áp ra tải là:
Ud = Umax . (t0/T) hay Ud = Umax.D

Trong đó:Ud: là điện áp trung bình ra tải.
Umax: là điện áp nguồn.
t0: là thời gian xung ở sườn dương (van khóa mở)
T: thời gian cả thời gian xung sươn dương và sườn âm. D =
t0/T: hệ số điều chỉnh hay PWM được tính bằng %
Ví dụ: điện áp nguồn là 12V.
Nếu hệ số điều chỉnh là 20% => Ud = 12.20% = 2.4 V
Nếu hệ số điều chỉnh là 50% => Ud = 12.50% = 6 V
Vì vậy, trong đề tài: “Điều khiển tơc độ động cơ DC” chúng em sử dụng
phương pháp điều chế độ rộng xung PWM để thay đổi điện áp DC cấp
cho động cơ từ đó thay đổi tốc độ của động cơ DC. Đối với PIC16F877A
để sử dụng phương pháp này ta có thể sử dụng bộ điều chế độ rộng xung
(PWM) tích hợp sẵn bên trong PIC với 2 ngõ ra xung tại hai chân CCP1
(17) và CCP2 (16).Tại các chân này khi hoạt động sẽ xuất chuỗi xung
8


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

vuông với độ rộng điều chỉnh được dễ dàng.Xung ra này dùng để tạo tín
hiệu đóng ngắt Trasistor trong mạch động lực, với độ rộng xác định sẽ tạo
ra một điện áp trung bình xác định.
2.2.1.4. Cách thiết lập chế độ PWM cho PIC16F877A:
Khi hoạt động ở chế độ PWM (Pulse Width Modulation _ khối điều chế độ
rộng xung), tính hiệu sau khi điều chế sẽ được đưa ra các pin của khối CCP
(cần ấn định các pin này là output ). Để sử dụng chức năng điều chế này
trước tiên ta cần tiến hành các bước cài đặt sau:
- Thiết lập thời gian của 1 chu kì của xung điều chế cho PWM
(period) bằng cách đưa giá trị thích hợp vào thanh ghi PR2.
- Thiết lập độ rộng xung cần điều chế (duty cycle) bằng cách đưa giá

trị vào thanh ghi CCPRxL và các bit CCP1CON<5:4>.
- Điều khiển các pin của CCP là output bằng cách clear các bit tương
ứng trong thanh ghi TRISC.
- Thiết lập giá trị bộ chia tần số prescaler của Timer2 và cho phép
Timer2 hoạt động bằng cách đưa giá trị thích hợp vào thanh ghi
T2CON.
2.3 ADC:
Khái niệm:ADC (Analog to Digital Converter) là bộ chuyển đổi tín hiệu
giữa hai dạng tương tự và số. PIC16F877A có 8 ngõ vào analog (RA4:RA0
và RE2:RE0). Hiệu điện thế chuẩn VREF có thểđược lựa chọn là VDD,
VSS hay hiệu điện thể chuẩn được xác lập trên hai chân RA2 và RA3. Kết
quả chuyển đổi từ tín tiệu tương tự sang tín hiệu số là 10 bit sốtương ứng
và được lưu trong hai thanh ghi ADRESH:ADRESL. Khi không sử dụng
bộchuyển đổi ADC, các thanh ghi này có thểđược sử dụng như các thanh
ghi thơng thường khác. Khi q trình chuyển đổi hồn tất, kết quả sẽđược
lưu vào hai thanh ghi ADRESH:ADRESL, bit ADCON0<2>) được xóa về
0 và cờ ngắt ADIF được set.

9


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Hình 7: Sơ đồ khối bộ chuyển đổi ADC
  Qui trình chuyển đổi từ tương tự sang số bao gồm các bước sau:

Hình 8: cách lưu kết quả chuyển đổi AD:

10



Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Bước 1: Chọn số ngõ vào, điện áp chuẩn Uc.
Bước 2: Chọn ngõ vào cụ thể.

11


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Bước 3: Chọn tần số chuyển đổi
Bước 4: Chọn nơi chứa kết quả chuyển đổi.
Bước 5: Bật bộ chuyển đổi, cho phép bộ chuyển đổi hoạt động
Bước 6 :Kiểm tra chuyển đổi xong chưa? Đọc kết quả về.
Nếu muốn tiếp tục thì trở lại bước 5.
Các thanh ghi liên quan đến bộ chuyển đổi ADC bao gồm: INTCON
(địa chỉ 0Bh, 8Bh, 10Bh, 18Bh): cho phép các ngắt (các bit GIE, PEIE).
PIR1 (địa chỉ 0Ch): chứa cờ ngắt AD (bit ADIF). PIE1 (địa chỉ 8Ch): chứa
bit điều khiển AD (ADIE). ADRESH (địa chỉ 1Eh) và ADRESL (địa chỉ
9Eh):thanh ghi chứa kết quả. PORTA (địa chỉ 05h) và TRISA (địa chỉ
85h): liên quan đến I/O PORTE (địa chỉ 09h) và TRISE (địa chỉ 89h): liên
quan đến I/O Các thanh ghi trên chi tiết xem bảng phụ lục trang 96
Thanh ghi điều khiển ADC: ADCON0 (địa chỉ 1Fh) và ADCON1 (địa chỉ
9Fh): xác lập các thông số cho bộchuyển đổi AD.
Thanh ghiđiều khiển ADCON0: Bit 7:6 ADCS1:ADCS0: Các bit lựa
chọn tần số chuyển đổi A/D
00 =FOSC/2
01 =FOSC/4
10 =FOSC/32

11 =FRC (xung clock được lấy từ dao đông nội RC)
Bit 5:3 CHS2:CHS0: Các bit lựa chọn kênh Analog
000: Kênh 0, (AN0)
001: Kênh 1, (AN1)
010: Kênh 2, (AN2)
011: Kênh 3, (AN3)
100: Kênh 4, (AN4)
101: Kênh 5, (AN5)
110: Kênh 6, (AN6) 1
11: Kênh 7, (AN7)
12


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Bit 2 GO/ DONE: Bit báo trạng thái chuyển đổi A/D
Khi bit ADON = 1
1: Quá trình A/D đang thực hiện (Khi chúng ta set bit này lên thì quá
trình chuyển đổi sẽ xảy ra, khi q trình kết thúc nó sẽ tựđộng được
xóa bằng phần mềm).
0: Q trình A/D khơng xảy ra hoặc đã hồn tất.
Bit 1 Khơng sử dụng, giá trị là 0
Bit 0 ADON : Bit cho phép module A/D hoạt động.
1: Nguồn được cung cấp cho A/D
0: Ngưng cung cấp nguồn cho A/D
Thanh ghi điều khiển ADCON1:

13



Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Bit 7 ADFM: Bit lựa chọn định dạng kết quả A/D
1: Canh phải, 6 bit cao nhất của thanh ghi ADRESH có giá trị 0
0: Canh trái, 6 bit thấp nhất của thanh ghi ADRESL có giá trị 0
Bit 6 ADCS2: Bit lựa chọn clock chuyển đổi A/D

14


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Bit 5,4 không sử dụng
Bit 3:0 PCFG3:PCFG0: Các bit điều khiển cấu hình các chân ADC
2.4

Mạch cấu H (LM298)

2.4.1 Công dụng và nguyên lý hoạt động của mạch:
Mạch cầu H là một mạch điện giúp đảo chiều dòng điện qua một đối
tượng .Đối tượng là động cơ DC mà chúng ta cần điều khiển .Mục đích
điều khiển là cho phép dịng điện qua đối tượng theo chiều A đến B hoặc B
đến A .Từ đó giúp đổi chiều quay của động cơ.
Hiện nay, ngoài loại mạch cầu H được thiết kế từ các linh kiện rời như:
BJT cơng suất, Mosfet, … Cịn có các loại mạch cầu H được tích hợp thành
các IC như: L293D và L298D. Do đối tượng điều khiển trong đề tài này là
động cơ DC có điện áp 12V và cơng suât nhỏ nên chúng em dùng mạch cầu
H đảo chiều động cơ là IC L298.

15



Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Hình 9: Mạch cầu H
Khảo sát hoạt động của mạch cầu H:

Hình 10: Nguyên lý hoạt động của mạch cầu H

16


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

2.4.2 công dụng sơ đồ chân và sơ đồ nguyên lý:

17


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

L298D là một chip toch1 hợp 2 mạch trong gói 15 chân. L298D có điện áp
danh nghĩa cao (lớn hơn 50V) và dòng điện danh nghĩa lớn hơn 2A nên rất
thích hợp cho các ứng dụng công suất nhỏ như các động cơ DC loại vừa và
nhỏ.

Hình 11: Sơ đồ chân của IC L298D (phải) IC L298D (trái)

Hình 12: Sơ đồ ngun lí của IC L298D


18


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Có 2 mạch cầu H trên mỗi chip L298D nên có thể điều khiển 2 đối tượng
riêng với 1 chip này. Mỗi mạch cầu H bao gồm 1 đường nguồn Vs (thật ra
là đường chung cho 2 mạch cầu), một chân current sensing (cảm biến
dòng) ở phần cuối của mạch cầu H, chân này không được nối đất mà bỏ
trống để cho người dùng nối 1 điện trở nhỏ gọi là sensing resistor.Bằng
cacch1 đo điện áp rơi trên điện trở này chúng ta có thể tính được dịng qua
điện trở, cũng là dịng qua động cơ, mục đích của việc này là để xác định
dịng quá tải. Nếu việc đo lường là không cần thiết thì ta có thể nối chân
này với GND. Động cơ sẽ được nối với 2 chân OUT1, OUT2 hoặc OUT3,
OUT4.Chân EN (ENA và ENB) cho phép mạch cầu hoạt động, khi chân
này được kéo lên mức cao.
L298D không chỉ được dùng để đảo chiều động cơ mà còn điều khiển vận
tốc động cơ bằng PWM.Trong thực tế, công suất thực ma L298D có thể tải
nhỏ hơn giá trị danh nghĩa của nó (U =50V, I =2A). Để tăng dịng tải của
chíp lên gấp đơi, chúng ta có thể nối hai mạch cầu H song song với nhau
(các chân có chức năng như nhau của 2 mạch cầu được nối chung).
2.5 Các linh kiện:
2.5.1 Tụ điện:

 Khái niệm: Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động cấu tạo bởi hai
bản cực đặt song song được ngăn cách bởi lớp điện mơi. Khi có
chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện
tích cùng điện lượng nhưng trái dấu. Tụ điện có tính chất cách điện 1
chiều nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ ngun lý phóng
nạp.


19

Hình 13: Các loại tụ điện thông dụng


×