Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tài liệu Luận văn - Các giải phâp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Điện tử Sao Mai ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.18 KB, 37 trang )

Tiểu Luận
Các giải phâp nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của Công ty
Điện tử Sao Mai
1
Mục Lục
L I M UỜ ỞĐẦ ...............................................................................................................3
CH NG I: NH NG V N CHUNG V HI U QU S N XU T KINH ƯƠ Ữ Ấ ĐỀ Ề Ệ Ả Ả Ấ
DOANH.........................................................................................................................4
I. KHÁI NI M V HI U QU KINH DOANHỆ Ề Ệ Ả ...........................................................4
1. Quan i m c b n v hi u qu s n xu t kinh doanh trong các doanh nghi pđ ể ơ ả ề ệ ả ả ấ ệ ...4
2. Khái ni m hi u qu s n xu t kinh doanh ệ ệ ả ả ấ .............................................................6
3. Phân lo i hi u qu s n xu t kinh doanh ạ ệ ả ả ấ ...............................................................6
II. M T S CH TIÊU XÁC NH HI U QU S N XU T KINH DOANHỘ Ố Ỉ ĐỊ Ệ Ả Ả Ấ ..............7
1. Các ch tiêu hi u qu kinh t t ng h pỉ ệ ả ế ổ ợ ..................................................................7
2. Các ch tiêu ánh giá hi u qu s d ng các y u t tham gia v o quá trình s n ỉ đ ệ ả ử ụ ế ố à ả
xu t kinh doanhấ ............................................................................................................8
CH NG II: TH C TR NG HI U QU S N XU T KINH DOANH C A CÔNG ƯƠ Ự Ạ Ệ Ả Ả Ấ Ủ
TY I N T SAO MAI NH NG N M G N ÂYĐ Ệ Ử Ữ Ă Ầ Đ ..................................................12
I. KHÁI QUÁT V CÔNG TY I N T SAO MAIỀ Đ Ệ Ử ....................................................12
1. Quá trình hình th nh v phát tri nà à ể ......................................................................12
2. Mô hình s n xu t kinh doanh c a Công tyả ấ ủ ..........................................................13
II. MÔI TR NG KINH DOANH C A CÔNG TYƯỜ Ủ ..................................................15
1. V khách h ngề à .......................................................................................................15
2. V i th c nh tranhề đố ủ ạ ...........................................................................................15
3. Nh cung c pà ấ .........................................................................................................16
III. TÌNH HÌNH S N XU T KINH DOANH C A CÔNG TY TRONG TH I GIANẢ Ấ Ủ Ờ
QUA............................................................................................................................16
1. Nh ng m t h ng s n xu t kinh doanh c a doanh nghi pữ ặ à ả ấ ủ ệ ...................................16
2. Phân tích hi u qu ho t ng s n xu t kinh doanh c a Công tyệ ả ạ độ ả ấ ủ ......................17
IV. ÁNH GIÁ T NG H P HI U QU HO T NG S N XU T KINH DOANH Đ Ổ Ợ Ệ Ả Ạ ĐỘ Ả Ấ


C A CÔNG TY I N T SAO MAIỦ Đ Ệ Ử .........................................................................26
CH NG III: M T S GI I PHÁP NH M NÂNG CAO HI U QU S N XU T ƯƠ Ộ Ố Ả Ằ Ệ Ả Ả Ấ
KINH DOANH C A CÔNG TY I N T SAO MAIỦ Đ Ệ Ử ..............................................28
1. Nâng cao h n n a công tác qu n tr doanh nghi pơ ữ ả ị ệ ..............................................28
2. Nâng cao hi u qu s d ng v nệ ả ử ụ ố ...........................................................................29
3. Xây d ng duy trì h th ng thông tin k p th i, hi u quự ệ ố ị ờ ệ ả.....................................30
4. T ch c nghiên c u th tr ng, d oán xu h ng bi n ng c a th tr ngổ ứ ứ ị ườ ự đ ướ ế độ ủ ị ườ 31
5. Ho n thi n ho t ng qu ng cáoà ệ ạ độ ả ........................................................................32
6. Nâng cao ch t l ng lao ngấ ượ độ ..............................................................................34
K T LU NẾ Ậ ..................................................................................................................36
2
LỜI MỞ ĐẦU
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), cơ chế quản lý kinh tế
nước ta có sự biển đổi sâu sắc, Nhà nước đã chuyển đổi cơ chế từ một nền kinh tế
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Chính sự đổi mới đó đã tác động rất lớn tới kinh tế xã hội của đất nước, làm
cho kinh tế nước ta ngày càng phát triển ổn định với tốc độ nhanh. Đất nước đang
bước vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hóa theo định hướng
XHCN, thì những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chiếm một vị trí hết sức quan
trọng, nhất là đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Điện tử - điện dân
dụng. Tuy nhiên các mặt hàng đó hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh
tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh các mặt hàng điện tử - điện dân dụng muốn làm ăn có lãi và
không ngừng phát triển thì phải biết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
mình bằng những biện pháp đồng bộ và phù hợp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề này, sau một thời gian thực tập và tìm
hiểu tại Công ty Điện tử Sao Mai em đã chọn đề tài “Các giải phâp nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của Công ty Điện tử Sao Mai” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:

- CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH
- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAO MAI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
- CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAO MAI .
3
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH
I. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
1. Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh
nghiệp
Như chúng ta đã biết để sản xuất bất kỳ loại hàng hoá dịch vụ nào cũng cần
có các tài nguyên hay các yếu tố sản xuất. Các yếu tố sản xuất là các yếu tố đầu
vào để sản xuất hàng hoá dịch vụ. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nếu
hoạt động sản xuất không được tiến hành thì doanh nghiệp sẽ không còn tồn tại và
biến dạng thành loại hình doanh nghiệp khác. Tuy nhiên chúng ta cũng không thể
sản xuất một cách tuỳ tiện mà phải sản xuất sao cho phù hợp, phải dựa trên cơ sở
điều tra nắm bắt cụ thể, chính xác nhu cầu của thị trường, khi đó doanh nghiệp mới
quyết định sản xuất mặt hàng, khối lượng, quy cách, chất lượng... Có như vậy hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới đạt được hiệu quả và đó cũng là
điều kiện cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu quả bao giờ cũng phải hoàn
thành tốt đồng thời hai nhiệm vụ đó là sản xuất sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm.
Với việc sản xuất sản phẩm trước hết khi tiến hành các mục tiêu kinh tế - xã
hội được thể hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu thuộc về sản xuất. Nói cách
khác, các chỉ tiêu thuộc về sản xuất phải được xác định trước và nó được coi là cơ
sở để xác định lao động, trang bị, cung cấp vật tư, giá thành, lợi nhuận...
Mặt khác, kết quả của việc thực hiện các chỉ tiêu sản xuất về khối lượng,
chủng loại sản phẩm, về chất lượng và thời hạn có ảnh hưởng quyết định tới việc

thực hiện các chỉ tiêu giá thành, tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy,
khi đề cập đến các kết quả của các hoạt động sản xuất bao giờ cũng phải đề cập
dồng thời cả hai mặt: kết quả của việc thực hiện các chỉ tiêu thuộc về khối lượng
và chất lượng của sản xuất. Hai mặt này gắn bó mật thiết với nhau và tác động qua
lại lẫn nhau.
4
Còn về tiêu thụ sản phẩm, đây là vấn đề rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường. Tiêu thụ hay không tiêu thụ được sản
phẩm quyết định sự tồn tại hay không tồn tại, sự phát triển hay không phát triển
của doanh nghiệp. Có tiêu thụ được sản phẩm thì doanh nghiệp mới có điều kiện
bù đắp được toàn bộ chi phí đã chi ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ đảm bảo
quá trình tái sản xuất giản đơn. Mặt khác thông qua tiêu thụ sản phẩm doanh
nghiệp mới có thể thực hiện được giá trị lao động thặng dư, nghĩa là thu được lợi
nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng
được xem xét, đánh giá từ hai quan điểm: chức năng xã hội và chức năng kinh tế.
Từ quan điểm xã hội (chức năng xã hội) các doanh nghiệp phải đảm bảo sản
xuất và cung ứng một lượng sản phẩm nhất định với những yêu cầu cụ thể về
chủng loại, chất lượng cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội bao gồm cả nhu cầu trong
sản xuất và nhu cầu trong tiêu dùng hàng ngày.
Từ quan điểm kinh tế (chức năng kinh tế) các doanh nghiệp không thể thực
hiện chức năng xã hội bằng mọi giá mà phải lấy thu nhập từ tiêu thụ để bù đắp
được toàn bộ chi phí sản xuất đã chi ra và đảm bảo thu được doanh lợi. Như vậy có
doanh lợi hay không có doanh lợi phản ánh việc thực hiện hay không thực hiện
được chức năng kinh tế của các doanh nghiệp.
Cuối cùng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được hay không cũng còn
tùy thuộc một phần vào sự can thiệp của Nhà nước trong từng giai đoạn khác nhau
và đối với từng loại mặt hàng khác nhau.
Vì vậy, có nhiều nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, điều này mới đưa ra được những biện

pháp cần thiết, phù hợp nhằm tăng nhanh khối lượng hàng hoá được sản xuất ra
cũng như khối lượng hàng hoá được tiêu thụ. Như vậy vừa đáp ứng được nhu cầu
tiêu dùng của xã hội vừa tăng được lợi ích của bản thân doanh nghiệp.
5
2. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Có nhiều cách hiểu về khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh, theo em khái
niệm sau: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp, đánh giá sự phát
triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh sự khai thác các nguồn lực một cách tốt nhất
phục vụ các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp”, là hợp lý hơn cả.
3. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
Tuỳ theo cách tiếp cận có thể nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh theo
các cách phân loại khác nhau, cụ thể:
- Hiệu quả tổng hợp: là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mục
tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định. Hiệu quả tổng hợp gồm:
+ Hiệu quả kinh tế: mô tả mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận
được và chi phí bỏ ra để nhận được lợi ích kinh tế đó theo mục tiêu đặt ra.
+ Hiệu quả kinh tế xã hội: là hiệu quả mà chủ thể nhận được trong quá trình
thực hiện các mục tiêu xã hội như giải quyết việc làm, nộp ngân sách nhà nước,
vấn đề môi trường...
- Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp:
+ Hiệu quả trực tiếp: được xem xét trong phạm vi một dự án, một doanh
nghiệp.
+ Hiệu quả gián tiếp: là hiệu quả mà đối tượng nào đó tạo ra cho đối tượng
khác.
- Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối:
+ Hiệu quả tuyệt đối: được đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí.
+ Hiệu quả tương đối: được đo bằng tỷ số giữa kết quả và chi phí.
- Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài:
6
+ Hiệu quả trước mắt: là hiệu quả được xem xét trong giai đoạn ngắn, lợi ích

trước mắt, mang tính tạm thời.
+ Hiệu quả lâu dài: mang tính chiến lược lâu dài.
Phân loại hiệu quả kinh tế là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất
kinh doanh và giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
II. MỘT SỐ CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH
Trong kinh doanh hiệu quả là mối quan tâm lớn nhất của tất cả các doanh
nghiệp. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phải được thể hiện trên cả hai mặt
kinh tế và xã hội.
Trên góc độ kinh tế hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện qua lợi nhuận thu
được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ tiết kiệm và các nguồn lực của
doanh nghiệp.
Trên góc độ xã hội hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện bởi giá trị gia tăng
mà doanh nghiệp tạo ra trong suốt thời kỳ nhất định cho toàn xã hội, mức độ sử
dụng tiết kiệm các nguồn lực xã hội, công ăn việc làm và thu nhập cho người lao
động...
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được thể hiện qua
một hệ thống tiêu sau:
1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
Để đánh giá hiệu quả kinh tế thì chỉ tiêu tổng hợp là rất quan trọng và cần
thiết, phản ánh toàn bộ quá trình sử dụng nguồn lực để kinh doanh.
1.1. Chỉ tiêu tương đối
- Sức sản xuất của một đồng chi phí bỏ ra kinh doanh.
H
1
= D/F
Trong đó: H
1
: chỉ tiêu hiệu quả
7

D = tổng doanh thu trong kỳ.
F = tổng chi phí sử dụng trong kỳ.
Chỉ tiêu này la sự so sánh giữa doanh thu đạt được với toàn bộ chi phí lao
động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ sản xuất kinh
doanh. Doanh nghiệp sử dụng chi phí một cách có hiệu quả thì chỉ tiêu này sẽ cao.
- Sức sinh lợi của 1 đồng chi phí bỏ ra kinh doanh.
H
2
= L/F
Trong đó: H
2
: chỉ tiêu hiệu quả
L : Lợi nhuận đạt được trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh khi sử dụng 1 đồng vốn chi phí kinh doanh thì lợi
nhuận đạt được là bao nhiêu. Và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
được phản ánh bằng lợi nhuận nên chỉ tiêu này phản ánh được thực chất hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Chỉ tiêu tuyệt đối
L = D - F
Trong đó: L: lợi nhuận
D: tổng doanh thu đạt được trong kỳ.
F: tổng chi phí sử dụng trong kỳ.
Qua đây ta thấy: để đạt được hiệu quả kinh doanh cao cần mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng, sử dụng mọi tiềm lực tiết kiệm chi phí để
lợi nhuận lớn nhất mà chi phí bỏ ra thấp nhất. Đồng thời để thấy được thực trạng
kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh
Trong quá trình đánh giá phải sử dụng một số chỉ tiêu bộ phận sau:
2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

8
- Năng suất lao động tính bằng hiện vật
W = Q
1
/T
Trong đó: W : năng suất lao động
Q
1
: Sản lượng tính theo hiện vật
T: tổng số công nhân (công nhân viên)
- Năng suất tính theo thời gian.
Đơn vị để tính (giây, giờ, phút)
W = T/Q
1
Trong đó: T: số lượng thời gian lao động
- Năng suất tính bằng tiền
W = Q
2
/T
Trong đó: Q
2
: giá trị tổng sản lượng (tính theo giá cố định hay giá hiện
hành).
T: số lượng công nhân (công nhân viên)
2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được tính bằng nhiều chỉ tiêu, nhưng phổ
biến là các chỉ tiêu sau:
- Sức sản xuất của tài sản cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ bình quân đem lại mấy đồng doanh
thu thuần (hay giá trị sản lượng)

- Sức sinh lời của TSCĐ
9
Tổng doanh thu thuần (hoặc giá trị TS lượng)
Sức sản xuất của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quân



Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)
Sức sinh lời của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quân




Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ bình quân đem lại mấy đồng lợi nhuận
(hay lãi gộp).
- Suất hao phí TSCĐ
Qua chỉ tiêu này ta thấy để có một đồng doanh thu thuần hoặc lợi nhuận
thuần, cần bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ.
2.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần vốn, đặc biệt đối với doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh. Do vậy, đánh giá hiệu quả kinh tế trong doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh không thể bỏ qua hiệu quả sử dụng vốn.
- Mức doanh thu đạt được từ một đồng vốn
Hv
1
= D/V
Trong đó: Hv
1

: chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
V : Tổng số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
D : Tổng doanh thu đạt được trong kỳ
- Mức sinh lời của đồng vốn
Hv
2
= L/V
Trong đó: Hv
2
: chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
V : tổng số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
L : lợi nhuận
Hai chỉ tiêu trên phản ảnh trình độ sử dụng vốn, cho biết bỏ ra một đồng vốn
thì thu được bao nhiều đồng doanh thu và bao nhiêu đồng lợi nhuận.
10
Giá trị TSCĐ bình quân
Suất hao phí TSCĐ =
Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần (hay giá trị TSL)





11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAO MAI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAO MAI
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Điện tử Sao Mai thuộc tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Bộ Quốc
phòng, được thành lập và phát triển từ một cơ sở nghiên cưu linh kiện bán dẫn trực

thuộc viện Kỹ thuật Quân sự - Bộ Quốc phòng. Ngày 15/9/1979, Hội đồng Bộ
trưởng (nay là Chính phủ) ra quyết định số 329/CP về việc thành lập Xí nghiệp
Điện tử với nhiệm vụ sản xuất các loại linh kiện tích cực như các loại bán dẫn,
điốt...
Trên cơ sở đó, Bộ Quốc phòng đã ra quyết định số 920/QĐ-QP ngày
15/9/1979 về việc thành lập nhà máy sản xuất bóng bán dẫn và các linh kiện có ký
hiệu là Z181 trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật (nay là Tổng cục Công nghiệp Quốc
phòng). Nhiệm vụ được giao cụ thể trong giai đoạn này là tham gia trong “Liên
hiệp các xí nghiệp điển tử” của Nhà nước.
Khi mới bắt đầu thành lập, Công ty có 305 người với 16 đầu mối, 9 phòng
ban, 7 phân xưởng.
Trong quá trình phát triển từ (1979) Công ty cũng gặp nhiều khó khăn, đặc
biệt trong giai đoạn 1979 - 1989 bởi lúc này ngành Công nghiệp điện tử là một
ngành hoàn toàn mới trong nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm do nhà máy sản xuất ra
lúc này chủ yếu dành cho xuất khẩu sang Đông Âu. Nhưng dù trong hoàn cảnh khó
khăn như vậy cán bộ công nhân viên trong Công ty vẫn động viên nhau cố gắng
hoàn thành nhiệm vụ.
Từ 1990 trở lại đây, do tình hình Đông Âu biến động thị trường xuất khẩu
sang Đông Âu bị cắt đứt. Vì vậy, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ra quyết định số
293/QĐCP ngày 16/10/1989 thành lập Liên Điện tử Sao Mai thuộc Tổng cục Công
nghiệp quốc phòng và kinh tế trên cơ sở sắp xếp lại tổ chức nhà máy Z181, được
mở tài khoản tại ngân hàng, kể cả tài khoản ngoại tệ, được trực tiếp xuất khẩu.
12
Liên hiệp đã phát huy tốt mọi nguồn lực để trở thành doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh có hiệu quả cao. Năm 1993, do điều kiện biến đổi cùng với sự thay đổi của
chính sách Nhà nước, ngày 19/8/1993 Liên hiệp điện tử Sao Mai được đổi tên
thành Công ty Điện tử Sao Mai.
2. Mô hình sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1. Các ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu
Công ty có các ngành nghề chủ yếu sau:

- Công nghệ kỹ thuật điện tử, điện tử phục vụ quốc phòng và dân dụng.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh hàng điện, điện dân dụng, điện máy,
điện lạnh, điện tử, lắp ráp xe máy, sản xuất khí công nghiệp.
- Dịch vụ kỹ thuật điện tử.
2.2. Mô hình tổ chức
Tới thời điểm đầu năm 2004, Công ty Điện tử Sao Mai có nguồn lực:
- Tổng số cán bộ, công nhân viên là 301 người. Trong đó
+ Có trình độ đại học và trên đại học là 66 người,
+ Trung cấp là 45 người,
+ Sơ cấp và chưa qua đào tạo là 190 người
Công ty được tổ chức theo mô hình sau:
(Xin xem trang sau)
13
Công ty điện tử Sao Mai - Bộ Quốc Phòng được tổ chức theo kiểu trực tuyến
chức năng: Ban giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị sản xuất
kinh doanh và các phòng ban chức năng nghiệp vụ.
Ban giám đốc gồm 3 người: 1 giám đốc phụ trách chung, 1 phó giám đốc phụ
trách hành chính, 1 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và nghiên cứu.
2.3. Các phòng ban chức năng gồm có:
- Văn phòng Công ty: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và quản lý các công tác
nghiệp vụ hành chính, đời sống hậu cần...
- Phòng Kế hoạch tổng hợp: có nhiệm vụ tham mưu quản lý các mặt công tác,
giá thành, lao động, nhân sự, chế độ tiền lương...
- Phòng Tài chính: có nhiệm vụ tham mưu và đảm bảo tài chính cho các hoạt
động của Công ty, theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính kế toán của
Công ty. Hỗ trợ công tác tài chính của các đơn vị thành viên.
- Phòng Thị trường - Hợp tác - Đầu tư: có nhiệm vụ tiếp cận thị trường trong
và ngoài nước. Tham mưu cho giám đốc khả năng sản xuất kinh doanh cũng như
giới thiệu và phát triển sản phẩm mới, giới thiệu quảng cáo sản phẩm, tổ chức liên
doanh..

- Ban Chính trị: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác Đảng, công tác chính
trị, dân vận và công tác quần chúng.
2.4. Các đơn vị hạch toán đôc lập
- Viện nghiên cứu điện tử
- Xí nghiệp khí công nghiệp 81
- Xí nghiệp linh kiện điện tử
- Xí nghiệp thiết bị điện tử
- Xí nghiệp trang thiết bị công trình
- Xí nghiệp nhựa xốp
14

×