Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Đồ án thi công nhà bê tông trường ĐH GTVT TPHCM+FILE BẢN VẼ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.37 KB, 35 trang )

ĐỒ ÁN THI CƠNG 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

                                                            MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. THI CƠNG ĐẤT ................................................................................... 4
1.1. Đặc điểm cơng trình .......................................................................................... 4
1.2. Lập biện pháp thi cơng đào đất .......................................................................... 4
1.3. Tính tốn khối lượng đất đào ............................................................................ 4
1.4. Chọn phương án thi cơng đất ............................................................................ 5
1.4.1. Chọn phương án máy đào theo rãnh ........................................................... 5
1.4.2. Chọn xe đổ đất ........................................................................................... 5
CHƯƠNG 2. PHÂN CHIA CƠNG TRÌNH THÀNH ĐOẠN , ĐỢT ĐỔ BÊ TƠNG ... 7
2.1. ngun tắc chia phân đoạn, phân đợt ................................................................. 7
2.2. Sơ bộ khối lượng bê tơng cần đổ ....................................................................... 7
2.3. Phân đợt,đoạn cơng trình ................................................................................... 7
2.4. Khối lượng bê tơng, cốt thép cho từng đợt ........................................................ 8
CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN COPPHA ................................................ 11
CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN COPPHA ....................................................................... 12
4.1. Tính tốn coppha móng ................................................................................... 12
4.1.1. Tính chiều dày ván khn thành móng ..................................................... 12
4.1.2. Tính sườn đứng ........................................................................................ 12
4.1.3. Tính tốn thanh chống xiên ...................................................................... 13
4.2. Tính tốn coppha cổ móng .............................................................................. 13
4.2.1. Tính chiều dày ván thành cổ móng ........................................................... 13
4.2.2. Tính sườn ngang và cây chống xiên cổ móng ........................................... 14
4.3. Thiết kế ván khn cột .................................................................................... 14
4.3.1. Tính ván khn đứng ............................................................................... 14
4.3.2. Tính kích thước sườn ngang ..................................................................... 14


4.3.3. Tính cột chống xiên .................................................................................. 15
4.4. Thiết kế ván khn sàn ................................................................................... 16
4.4.1. Tính bề dày ván khn ............................................................................. 16
4.4.2. Tính tốn sườn ngang ............................................................................... 16
4.4.3. Tính kích thước sườn dọc ......................................................................... 17
4.4.4. Tính cột chống ......................................................................................... 17
4.5. Thiết kế ván khn dầm 400x1000mm ........................................................... 17
4.5.1. Tính ván đáy ............................................................................................ 17
4.5.2. Tính ván thành dầm .................................................................................. 18
SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 




ĐỒ ÁN THI CƠNG 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

4.5.3. Thanh đà đỡ dầm ...................................................................................... 18
4.5.4. Tính cây chống ......................................................................................... 19
4.6. Thiết kế ván khn dầm 200x450 mm ............................................................ 19
4.6.1. Tính ván đáy ............................................................................................ 19
4.6.2. Tính ván thành dầm .................................................................................. 20
4.6.3. Tính thanh đà đỡ ván đáy, đà đỡ ván thành ............................................... 20
4.6.4. Tính cấy chống ......................................................................................... 20
CHƯƠNG  5.  CÁCH  THỨC  LẮP  ĐẶT  COPPHA,  CỐT  THÉP,  KHỐI  LƯỢNG 
COPPHA, CAY CHỐNG .......................................................................................... 22
5.1. Lắp đặt coppha, cốt thép móng ........................................................................ 22

5.2. Lắp đặt coppha, cốt thép cột ............................................................................ 22
5.3. Lắp đặt coppha, cốt thép dầm, sàn ................................................................... 22
5.4. Tính khối lượng coppha, cây chống ................................................................ 23
5.4.1. Coppha móng và cổ móng ........................................................................ 23
5.4.2. Coppha cột ............................................................................................... 23
5.4.3. Coppha dầm tầng 2, tầng 3, tầng 4 ............................................................ 23
5.4.4. Coppha sàn tầng 2, tầng 3, tầng 4 ............................................................. 23
5.4.5. Số lượng cây chống .................................................................................. 23
CHƯƠNG 6. TÍNH MÁY THI CƠNG ...................................................................... 24
6.1. Chọn máy trộn bê tơng .................................................................................... 24
6.2. Chọn máy bơm bê tơng ................................................................................... 24
6.3. Chọn đầm dùi .................................................................................................. 24
6.4. Chọn đầm bàn ................................................................................................. 25
6.5. Chọn vận thăng ............................................................................................... 25
CHƯƠNG 7. BIỆN PHÁP ĐỔ BÊ TƠNG CÁC BỘ PHẬN CƠNG TRÌNH ............. 26
7.1. Biện pháp đổ bê tơng, bảo dưỡng, tháo ván khn cột..................................... 26
7.1.1. Đổ bê tơng cột .......................................................................................... 26
7.1.2. Bảo dưỡng bê tơng cột ............................................................................. 26
7.1.3. Tháo dỡ ván khn cột ............................................................................. 26
7.2. Biện pháp đổ bê tơng, bảo dưỡng, tháo ván khn dầm sàn ............................ 26
7.2.1. Biện pháp đổ bê tơng ................................................................................ 26
7.2.2. Cơng tác bảo dưỡng bê tơng dầm sàn ....................................................... 28
7.2.3. Tháo dỡ ván khn ................................................................................... 28
CHƯƠNG 8. TÍNH TỐN TIẾN ĐỘ THI CƠNG CHO CƠNG TRÌNH .................. 30
SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 




ĐỒ ÁN THI CƠNG 


 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

8.1. Tính tốn nhân cơng theo định mức ................................................................ 30
8.1.1. Đợt 1 ........................................................................................................ 30
8.1.2. Đợt 2 ........................................................................................................ 30
8.1.3. Đợt 3 ........................................................................................................ 31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 34
 
 
 

 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 




ĐỒ ÁN THI CƠNG 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

CHƯƠNG 1. THI CƠNG ĐẤT
 
1.1. Đặc điểm cơng trình

-

Cơng trình xây dựng là nhà bê tơng tồn khối. 
Kết cấu chịu lực là khung ngang nhà, dầm dọc, sàn chạy dọc nhà. 
Chiều dài nhà: 5.4x10=54m 
Kích thước móng: 2.0x1.5x1.0 (m). 

1.2. Lập biện pháp thi cơng đào đất
-

-

Xác định hệ số mái dốc: cấp đất số 1 nên  chọn m = 1 
Cạnh vát: 1.9x1=1.9 (m). Chọn cạnh vát = 1.9 (m) 
Chọn phương án đào đất là rãnh đào, mỗi bên của móng chừa 0.5m (cho thốt 
nước và tiện cho việc thi cơng). 
Bề rộng rãnh đào: 
a1  2  (2  0.5)  3  (m). 
a 2  2  (2  0.5)  1.9  2  6.8  (m). 
Chiều dài rãnh đào:  
b1  54  (2  0.5)  55  (m). 
b 2  54  (2  0.5)  1.9  2  58.8  (m). 

1.3. Tính tốn khối lượng đất đào

-

Mặt bằng diện tích đáy hố đào:  S1  a1  b1  3  55  165  (m2). 
Mặt bằng diện tích mặt hố đào:  S2  a 2  b 2  68  58.8  399.84  (m2). 
Chiều cao hố đào: h = 1.9 (m). 

Khối lượng đất nguyên thổ cần đào của một rãnh: 
h
V   S1  S2  (a1  a2 )(b1  b 2 ) 
6
 
1.9
3

 165  399.84  (3  6.8)  (55  58.8)   532.02 (m )
6
Tổng khối lượng đất nguyên thổ cần đào:  Vo  V  2  532.02  2  1064  (m3). 
Thể tích của móng đơn: 
V1m = Vbê tơng lót + Vmóng + Vcột 
     2  1.5  0.1  (1.5  2  1.5  1)  0.5  0.4  0.6  1.1  2.81 (m 3 )  
Tổng thể tích móng đơn:  Vm  22  2.81  61.82  (m3). 
Độ tơi của đất, lấy k1 = 20%. 
Độ tơi cuối cùng của đất, lấy ko = 10%. 
Thể tích đất tơi xốp sau khi đào:  V1  Vo (1  k1 )  1064  (1  0.2)  1277  (m3). 

-

Thể tích đất nguyên thổ giữ lại:  V2 

-

Thể tích đất tơi xốp giữ lại:  V3  V2 (1  k1 )  911.1  (1  0.2)  1093 (m 3 ) . 

-

Thể tích đất tơi xốp chuyển đi:  V4  V1  V3  1277  1093  184 (m 3 )  


-

-

Vo  Vm 1064.04  61.82

 911.1  (m3). 
1  ko
1  0.1

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 




ĐỒ ÁN THI CƠNG 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

1.4. Chọn phương án thi cơng đất
1.4.1. Chọn phương án máy đào theo rãnh
-

Chọn máy đào là máy đào gàu nghịch có thể tích gàu là: q = 0.8 (m3). 
Đường vận chuyển của máy đào dọc chiều dài nhà. 
Năng xuất máy đào: gàu nghịch mã hiệu E0-3322D (Sổ tay chọn máy thi cơng 
xây dựng của Nguyễn Tiến Thụ). 

k
N  q  d  n ck  k tg  
kt
nck :số chu kì đào trong 1 giờ  n ck 

3600
3600

(h 1 )  
n ck
t ck  k vt  k quay

Với máy E0-3322D có: 
 
Ktg :hệ số sử dụng thời gian, chọn: K tg  0.8  
 
Kvt  :hệ số phụ thuộc vào điện đổ đất của máy xúc, khi đỗ tại bãi Kvt  = 1; 
khi đổ lên thùng xe Kvt = 1.1. 
 
K quay  1  : hệ số phụ thuộc góc quay  (  90 o ) . 
Tck  t ck  K vt  K quay  : thời gian của một chu kỳ quay (s) 
 
 
-

-

-

Kt:hệ số độ tơi của đất Kt = 1.2 

Kđ :hệ số đầy gầu Kđ = 1.2  (cấp đất I-khô) 
3600
 218 (h 1 )  
Khi đổ tại chỗ:  n ck1 
16.5  1 1
1.2
 218  0.8  139.5 (m3 /h)  
=> N1  0.8 
1.2
3600
 198 (h 1 )  
Khi đổ lên thùng xe:  n ck2 
16.5  1.1 1
1.2
 198  0.8  126.7 (m 3 /h)  
=> N2  0.8 
1.2
Số ca máy cần cho công tác đào đất:  
V3
V4
1422
205
n



 1.48 (ca)  
N1  8 N 2  8 139.5  8 126.7  8

Chọn số ca máy n = 2 (ca). 

1.4.2. Chọn xe đổ đất
-

Tính số lượng xe chở đđất KOMATSU HM-300, dung tích thùng xe 12.9 m3, 
khoảng cách vận chuyển 2 km, tốc độ xe 20 km/h, năng suất máy là 126.7 m3/h. 
Tính số lượng xe tải ở đđây nhằm cho việc vận chuyển đất được liên tục, xe này 
vừa đi là xe khác đến. Ta có thể tính tốn như sau :  
Số xe tính theo cơng thức :  m 

T t ch  t dv  t d  t q

  
t ch
t ch

Trong đó:  tch – Thời gian chất hàng lên xe. 
 
      tđv – Thời gian đi về của xe. 
  
      td- Thời gian dỡ hàng khỏi xe = 1 phút. 
 
      tq- Thời gian quay xe = 2 phút. 
SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 




ĐỒ ÁN THI CÔNG 

 


GVHD: ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG 

-

Thời gian chất hàng lên xe tch phụ thuộc số gầu đất đổ đầy 1 xe tải. 
q
12.9
t ch   60  k o 
 60  5.09  (phút). 
N
126.7 1.2

-

Thời gian đi và về của xe :  t dv 

-

Thời gian một chuyến xe : T= 5.09 + 12 + 1 + 2 =20.09 ( phút ) 

-

Số lượng xe cần thiết :  m 

2 2
 60  12  (phút). 
20

T 20.09


 3.94 (xe)  
t ch
5.09

=>Chọn 4 xe chở đất. 
 

 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 




ĐỒ ÁN THI CƠNG 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

CHƯƠNG 2. PHÂN CHIA CƠNG TRÌNH THÀNH ĐOẠN , ĐỢT ĐỔ BÊ TƠNG
 
2.1. ngun tắc chia phân đoạn, phân đợt
-

Cơng trình có chiều dài > 60 m  bố trí 1 khe lún. 
Bố trí khe nhiệt độ trùng khe lún. 
Hướng đúc song song với dầm phụ , mạch ngừng bố trí trong đoạn 1/3 ở giữa 
nhịp dầm phụ. 

Số phân đoạn trong 1 đợt phải  số dây chuyền đơn (thi cơng đổ BT cơng trình 
dân dụng thường chia thành 4 dây chuyền đơn : dựng cốp pha – đặt cốt thép – 
đổ BT – tháo cốp pha ). 

2.2. Sơ bộ khối lượng bê tơng cần đổ
-

-

Khối lượng bê tơng móng: 
Bê tơng móng đơn chia thành 2 tầng (2×1.5×0.5) v (1×0.5×0.5) gồm 22 móng 
đơn. 
V  22  (2 1.5  0.5  1 0.5  0.5)  38.5(m3 ) . 
Khối lượng bê tông cột: (gồm 22 cột): 
V  0.4  0.6  (3.9  2  4.4  0.9)  22   69.2(m3 ) . 
Khối lượng bê tông dầm phụ: 
1 nhịp:  V1nhip(200x 450)  6  (0.2  (0.45  0.1)  (5.4  0.4))  2.1(m3 ) . 

-

Tổng bê tông dầm phụ V(200x450)  2.110  3  63 (m3 )  
Khối lượng bê tơng dầm chính: 
1 nhịp:  V(400x1000)  (1  0.11)  (11  0.6  5)  0.4  5.9 (m3 )  

-

Tổng bê tơng dầm chính:  V( 400 x1000)  11  5.9  3  195 (m3 )  
Khối lượng bê tông sàn (110mm): 
3
1 tầng:  V1tang  0.1117.6  5.4 10   104 (m ) . 

3
Tổng bê tông sàn:  V  3  V1tang  3 104=312 (m ) . 

-

Tổng khối lượng bê tông dầm sàn : 
 VBT  63  195  312  570 (m3 ) . 

Nhận xét : 
-

Khối lượng đổ bê tông rất lớn , do vậy để đảm bảo chất lượng thi công đúng kỷ 
thuật và chất lượng phải tiến hành phân chia thành đoạn , đợt . 
Những điểm cần chú ý khi đổ b tơng thành đợt đoạn : 
Phân bố mạch ngừng bê tông hợp lý ( nên trùng với khe nhiệt độ ) 
Xử lý mạch ngừng phải tuân thủ chặc chẽ theo quy định. 

2.3. Phân đợt,đoạn cơng trình
Đợt 1: Thi cơng phần đổ bê tơng móng đơn thành 2 phân đoạn: 
-

Phân đoạn 1 (trục 1 đến trục 6). 
Phân đoạn 2 (trục 7 đến trục 11). 

Đợt  2:  Thi  cơng  phần  đổ  bê  tơng  cột  móng  (tầng  trệt)  chia  mặt  bằng  thành  2  phân 
đoạn: 
SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 





ĐỒ ÁN THI CƠNG 
-

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

Phân đoạn 1(trục 1 đến trục 6) 
Phân đoạn 2(trục 7 đến trục 11) 

Đợt 3: Thi cơng phần đổ bê tơng dầm - sàn tầng 2 chia thành 2 phân đoạn: 
-

Phân đoạn 1:dầm (trục 1 đến trục 6), sàn(trục 1 đến trục 6). 
Phân đoạn 2: dầm (trục 7 đến trục 11),sàn(trục 7 đến trục 11). 

Đợt 4: Thi cơng phần đổ bê tơng cột tầng 2 chia thành 2 phân đoạn 
-

Phân đoạn 1(trục 1 đến trục 6).  
Phân đoạn 2(trục 7 đến trục 11). 

Đợt 5: Thi cơng phần đổ bê tơng dầm-sàn tầng 3 chia thành 2 phân đoạn: 
-

Phân đoạn 1:dầm (trục 1 đến trục 6), sàn (trục 1 đến trục 6). 
Phân đoạn 2: dầm (trục 7 đến trục 11), sàn (trục 7 đến trục 11) 

Đợt 6: Thi cơng phần đổ bê tơng cột tầng 3 chia thành 2 phân đoạn: 

-

Phân đoạn 1(trục 1 đến trục 6). 
Phân đoạn 2(trục 7 đến trục 11). 

Đợt 7: Thi cơng phần đổ bê tơng dầm sàn tầng 4 chia thành 2 phân đoạn: 
-

Phân đoạn 1: dầm (trục 1 đến trục 6), sàn (trục 1 đến trục 6). 
Phân đoạn 2: dầm (trục 7 đến trục 11), sàn (trục 7 đến trục 11). 

2.4. Khối lượng bê tơng, cốt thép cho từng đợt
 
ĐỢT 

Cấu kiện 

Khối lượng bê 
tơng  (m3) 

Khối lượng thép 
(Tấn) 

1.75 

0.175 

ĐỢT 1 
Bê tơng móng 


V(1móng) 

Phân đoạn 1 

12 Móng(trục 1->6) 

21 

2.1 

Phân đoạn 2 

10 Móng(trục 7->11) 

17.5 

1.75 

38.5

3.85

Tổng khối lượng bê tơng đợt 1 
ĐỢT 2 
Cột tầng trệt 

V(1cột) 

1.3 


0.26 

Phân đoạn 1 

12 Cột(trục 1->6) 

15.6 

3.12 

Phân đoạn 2 

10 Cột(trục 7->11) 

13 

2.6 

28.6

5.72

Tổng khối lượng bê tơng đợt 2 
ĐỢT 3 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 





ĐỒ ÁN THI CƠNG 
Dầm sàn tầng 2 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

  
 
35.4 

 
7.08 

10.5 

2.1 

55 

5.5 

29.5 

5.9 

10.5 

2.1 


55 

5.5 

195.9

28.18

6 Dầm chính 
PHÂN  ĐOẠN  1 
30=6x5 Dầm phụ 
(Trục 1->6)  
5 ơ Sàn 
5 Dầm chính 
PHÂN  ĐOẠN  2 
30=6x5 Dầm phụ 
(Trục 7->11) 
5 ơ Sàn 
Tổng khối lượng bê tơng đợt 3 
ĐỢT 4 
Cột tầng 2 

V(1cột) 

0.9 

Phân đoạn 1 

12 Cột(trục 1->6) 


10.8 

 
2.16 

Phân đoạn 2 

10 Cột(trục 7->11) 



1.8 

19.8

3.96

 
35.4 

 
7.08 

10.5 

2.1 

55 

5.5 


29.5 

5.9 

10.5 

2.1 

55 

5.5 

195.9

28.18

Tổng khối lượng bê tơng đợt 4 
ĐỢT 5 
Dầm sàn tâng 3 

  
6 Dầm chính 

PHÂN  ĐOẠN  1 
30=6x5 Dầm phụ 
(Trục 1->6)  
5 ơ Sàn 
5 Dầm chính 
PHÂN  ĐOẠN  2 

30=6x5 Dầm phụ 
(Trục 7->11) 
5 ơ Sàn 
Tổng khối lượng bê tơng đợt 5 
ĐỢT 6 
Cột tầng 3 

V(1cột) 

0.9 

Phân đoạn 1 

12 Cột(trục 1->6) 

10.8 

 
2.16 

Phân đoạn 2 

10 Cột(trục 6->11) 



1.8 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 





ĐỒ ÁN THI CƠNG 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

Tổng khối lượng bê tơng đợt 6 

19.8

3.96

 
35.4 

 
7.08 

10.5 

2.1 

55 

5.5 

5 Dầm chính 


29.5 

5.9 

PHÂN  ĐOẠN  2 
30 Dầm phụ 
(Trục 7->11) 

10.5 

2.1 

55 

5.5 

Tổng khối lượng bê tơng đợt 7 

195.9

28.18

Tổng khối lượng bê tơng cơng trình  

694.4

102.03

ĐỢT 7 

Dầm sàn tầng 4 

  
6 Dầm chính 

PHÂN  ĐOẠN  1 
30 Dầm phụ 
(Trục 1->6)  
5 ơ Sàn 

5 ơ Sàn 

 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

10 


ĐỒ ÁN THI CƠNG 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN COPPHA
 
So sánh kỹ thuật: 
COPPHA GỖ 


COPPHA THÉP 

Vật liệu 

Vật liệu 

-

-

Thường  sử  dụng  nhóm  gỗ  cấp 
thấp nên dễ cong vênh do nhiệt 
độ, mục nát do độ ẩm 

Sử dụng thép tấm và thép hình 
liên  kết  với  nhau  nên  ít  chịu 
ảnh hưởng của thời tiết. 

Liên kết 

Liên kết 

-

-

Dùng nẹp gỗ, đinh liên kết các 
tấm  vá  rời  nên  độ  chắt  không 
cao 


Lắp dựng 
-

Sử  dụng  nhiều  nhân  công  để 
cắt,  nối,  lắp  ghép  các  tấm  ván 
cho  đúng  kích  thước  của  cấu 
kiện 

Khẳ năng chịu lực và ứng dụng 
-

Khẳ  năng  chịu  lực  ngày  càng 
kém  vì  tiết  diện  giảm  sau  mỗi 
lần lắp dựng. 

Sử dụng các chốt liên kết bằng 
thép  làm  sẵn  đồng  bộ  với 
coppha nên rất chắc chắn. 

Lắp dựng 
-

Chỉ cần lựa những tấm coppha 
phù  hợp  với  kích  thước  cấu 
kiện để lắp ghép do đó sử dụng 
ít nhân cơng hơn. 

Khẳ năng chịu lực và ứng dụng 
-


Khẳ  năng  chịu  lực  suy  giảm 
khơng  đáng  kể  theo  thời  gian 
sử dụng. 

-

Dể mất ổn định do liên kết kém 
- Ổn  định  tốt  do  các  liên  kết 
nên  phải  sử  dụng  nhiều  thanh 
chắc  
chống để tăng cường 
Bề mặt sau khi tháo coppha 
Bề mặt sau khi tháo coppha 
- Sần sùi, giảm tiết diện chịu lực 
-

Sần sùi, giảm tiết diện chịu lực 

 
So sánh về kinh tế 
-

-

-

Trong xây dựng, phí tổn về coppha chiếm 15-30% giá thành cơng trình, vì vậy, 
chúng ta phải suy nghi tính tốn cẩn thận việc lựa chọn phương án coppha nào 
có thể đảm bảo các u cầu kỹ thuật đồng thời giảm giá thành, giảm cơng lao 
động. 

Ngày nay trong xây dựng, người ta thường sử dụng 2 loại coppha để thi cơng là 
coppha gỗ hoặc coppha thép. Mỗi loại trong trường hợp cụ thể đều thể hiện ưu 
thế vượt trội của mình. 
Do cơng trình có mặt bằng thi cơng khá rộng, khối lượng cơng tác lớn, để tiện 
cho dễ thi cơng. Ta chọn phương án coppha gỗ, riêng đối với cột chống thì ta sử 
dụng cây chống thép Hịa Phát. 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

11 


ĐỒ ÁN THI CƠNG 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN COPPHA
 
4.1. Tính tốn coppha móng
Cấu tạo coppha móng: Dùng ván gỗ rộng 25cm, dài 1.5m, 2.0m được liên kết 
lại thành mảng coppha bởi các sườn đứng cách nhau 50cm. các tấm ván thành được cố 
định bằng các thanh chống xiên có tiết diện 4x4cm.
4.1.1. Tính chiều dày ván khn thành móng
-

Chọn  ván  khn  rộng  25cm,  dài  1.5m  khoảng  cách  giữa  các  sườn  đứng  là 
50cm. 


Lực tác dụng lên ván thành gồm: 
-

Tải trọng động do bê tơng vào ván khn (dùng thùng đổ bê tơng có dung tích 
< 0.2m3) Pđ = 200 daN/m2. 
Tải trọng ngang của vữa bê tơng khi đầm bằng đầm dùi: 
P    H  Pđ = 2500x0.4+200 = 1200 (daN/m2). 
Trong đó: γ : trọng lượng riêng của bê tơng. 
 
      H: khi đầm bằng dùi, lấy H = 0.4m. 

Lực phân bố lên ván thành rộng 25cm/1m dài:  q 
Momen lớn nhất tại giữa nhịp:  M Max 

1200  25
 300(daN / m) . 
100

ql 2 300  50 2

 937.5(daN.cm) . 
8
8 100

6 M
6  937.5

 1.52(cm) . 
b  
25  98


Bề dày ván khuôn:  d 

Chọn bề dày ván khuôn: d = 2cm. 
Kiểm tra võng của ván thành theo công thức:  
 

f max 

5
ql 4
1 300  50 4


 0.006(cm)  
384 100EJ 145  100  1.2  106  16.67

Momen quán tính:  J 

bh 3 25  23

 16.67(cm 4 ) . 
12
12

Độ võng cho phép:   f  

l
50


 0.125 cm  f max  0.006 cm  
400 400

4.1.2. Tính sườn đứng
-

L = 500mm là khoảng cách giữa 2 thanh chống xiên. 

-

Lực phân bố trên 1m dài thanh sườn đứng là:   q 

-

Momen lớn nhất tại giữa nhịp:  M max

-

Nếu chiều rộng tiết diện thanh sườn đứng là 3cm thì chiều cao của nó là:  
h

1200  50
 600 (daN/m)  
100
ql 2 600  50 2


 1875(daN.cm)  
8
8  100


6 M
6 1875

 6.18(cm)  
b  
3  98

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

12 


ĐỒ ÁN THI CƠNG 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

Chọn tiết diện thanh sườn đứng là: bxh = 3x7 cm. 
-

Kiểm tra võng của thanh sườn đứng theo cơng thức: 

-

5
ql4
5  600  504



 0.00475(cm)  
384 100EJ 384 100 1, 2 106  85.75
bh 3 3  7 3
Momen quán tính:  J 

 85.75(cm 4 )  
12
12
3
l
50
l 

 0.125cm  f max  0.00475 cm  
Độ võng cho phép:   f  
1000
400 400
f max 

-

4.1.3. Tính tốn thanh chống xiên
-

Bố trí thanh chống xiên bằng số thanh sườn đứng. 
Tải tập trung tác dụng lên thanh chống xiên theo phương ngang: 
P  1200  0, 25  0,5  150(daN)  
Lực dọc thanh chống xiên (bố trí thanh chống xiên 1 góc 60o):  
N


-

150
 300(daN)  
cos 60o

Diện tích sơ bơ thanh chống xiên:  F 

300 300

 3.06(cm2 )  
 98

Vậy chọn thanh chống xiên: 4x4 (cm). 
4.2. Tính tốn coppha cổ móng
Dùng ván khn rộng 25cm, dài 1.8m, khoảng cách giữa các sườn đứng là 45cm. 
4.2.1. Tính chiều dày ván thành cổ móng
Lực tác dụng lên ván thành gồm: 
-

Tải trọng động do đổ bê tơng vào ván khn, dùng thùng đổ bê tơng có dung 
tích < 0.2m3, Pđ = 200 daN/m2. 
Tải trọng ngang của vữa bê tơng khi đầm bằng đầm dùi: 
P    H + Pđ = 2500x0.75 + 200 = 2075 (daN/m2). 
Trong đó: 
 
γ: trọng lượng riêng của bê tơng 
 
H: khi đầm bằng đầm dùi, lấy H = 0.75m. 

 
Pđ: tải trọng động do đổ bê tơng vào coppha, chọn Pđ = 200 daN/m2 

Lực phân bố lên ván thành rộng 25cm/1m dài:  q 
Momen lớn nhất tại giữa nhịp:  M Max 
Bề dày ván khn:  d 

2075  25
 518.75(daN / m) . 
100

ql 2 518.75  452

 1050 (daN.cm)  
10
10 100

6 M
6 1050

 1.6 (cm) . 
b  
25  98

Chọn bề dày ván khuôn: d = 2 cm. 
Kiểm tra võng của ván thành theo công thức:  
f max 

5
ql 4

5  518.75  45 4


 0.014cm  
384 100EJ 384  100  1.2  106  16.67

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

13 


ĐỒ ÁN THI CƠNG 
Momen qn tính:  J 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

bh 3 25  23

 16.67(cm 4 )  
12
12

Độ võng cho phép:   f  

l
45

 0.1125 cm  f max  0.014 cm  

400 400

4.2.2. Tính sườn ngang và cây chống xiên cổ móng
Cách tính tốn tương tự như trên nên ta chon tiết diện sườn ngang cổ móng là 4x4cm 
và tiết diện thanh chống xiên là 4x4cm. 
4.3. Thiết kế ván khn cột
4.3.1. Tính ván khn đứng
Các lực ngang tác dụng lên ván khuôn đứng: 
-

-

Tải trọng động do đổ bê tông vào ván khuôn: 
Pđ = 200 daN/cm2 khi lượng bê tông đổ dưới 0.2 m3. 
Pđ = 400 daN/cm2 khi lượng bê tông đổ từ 0.2-0.7 m3. 
Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông không được quá 2.5m, để bê tông không 
phân tầng. 
Tải trọng ngang của bê tông khi đổ vào dầm: 
P  H  Pd  2500  0.75   400    2275 (daN /m 2 )  
Tính chiều dày ván khn:  
Dùng ván rộng 20cm, lực phân bố trên 1m dài: q=2275×0.2=455 daN/m. 
Sơ đồ ván đứng là dầm liên tục trên các khớp sườn đứng l = 60 cm: 
M max 

6  M max
ql2 455  602
6 1638

 1638(daN.cm)  d 


 2.24(cm)  
10 10 100
b   u 
20  98

Chọn bề dày ván khn d = 3 (cm). 
Kiểm tra độ võng của ván: 
-

Momen qn tính:   J 

-

Độ võng lớn nhất:  f max

f  

bh 3 20  33

 45 (cm 4 )  
12
12
4
1 ql
1
455x604


 0.007 (cm)  
145 EJ 145 100x1, 2x106 x45


l
60

 0.15(cm)  f max  0.007 (thỏa) 
400 400

4.3.2. Tính kích thước sườn ngang
-

-

-

Ta koi sườn nganglà dầm đơn giản chịu lực phân bố đều mà gối tựa là khớp của 
các sườn ngang, nhịp tính tốn: 
Lmax = 60 cm với cạnh dài. 
L = 40cm với cạnh chiều rộng. 
Chiều cao của lớp vữa bê tơng sinh ra áp lực ngang lớn nhất là 75cm. nhưng để 
đảm  bảo  an  tồn  ta  koi  áp  lực  ngang  ấy  chỉ  do  một  thanh  sườn  ngang  chịu. 
chiều cao lớp bê tông truyền ap lực ngang vào thanh ấy là 55cm. 
Vậy  lực  phân  bố  trên  1m  dài  thanh  sườn  ngang  là: 
q

2275x0.55
 1251(daN / m)  
1

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 


14 


ĐỒ ÁN THI CÔNG 

 

GVHD: ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG 

ql 2
1251  60 2

 4503.6(daN .cm)  
10  100
10  100

-

Với L = 60 cm   M max 

-

Nếu chiều rộng thanh sườn ngang là 5cm thì chiều cao là:  
h

-

6  M max
6  4503.6


 7.42(cm)  (chọn h = 10 cm). 
b   u 
5  98

Kiểm tra độ võng của sườn ngang: 
5ql 4
5  1251 60 4
60

 0.027(cm)   f  
 0.15(cm)  
6
384  100EJ 384  2.1  10  417  100
400
bh 3 5  103
J

 417(cm 4 )  
12
12
ql2
1251  40 2
Với L = 40 cm   M max 

 2002(daN.cm)  
10  100
10  100
6  M max
6  2002


 4.95(cm) chọn 5cm. 
Nếu chọn bề rộng b = 5 cm thì  h 
b   u 
5  98
f max 

-

Kiểm tra võng:  
5ql4
5  1251 40 4
40

 0.0022(cm)  f cp 
 0.1(cm)  
6
384  100EJ 384  2.1  100  10  90
400
bh 3 5  63
Với  J 

 90(cm 4 )  
12
12
f max 

Để tiện thi cơng nên chọn 1 loại sườn ngang là (5x10) cm. 
4.3.3. Tính cột chống xiên
-


-

Tải tác dụng vào cây chống xiên là tải gió, vì cơng trình nằm ở TP.HCM nên áp 
lực gió thuộc vùng IIA có Wo = 95 -12 = 83 (kG/m2). 
Ta sẻ tính tải gió tác dụng cho cột ở tầng cao nhất để chọn cây chống phù hợp 
dùng cho tồn bộ cơng trình. 
Tải gió tác dụng vào cột  W = W0 ×k×c = 83×0.7×(0.8+0.6) = 81.3 (kG/m2) 
Trong đó: 
k- hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao ( vì cột tầng 3 có z = 
11.6m và thuộc dạng địa hình C nên có k = 0.70). 
c- hệ số khi động (bao gồm gió đẩy và gió hút). 
(k,c lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995). 
Tải trọng phân bố đều của gió tác dụng vào cột: 
qgio = n×W×bc = 1.2×81.3×0.6 = 58.5 (kN/m). 
Trong đó:  
n=1.2 hệ số vượt tải 
bc = 0.6m là cạnh lớn nhất của cột (lấy thiên về an tồn). 

Sơ đồ lực tác dụng: 
-

-

Cây chống xiên được chống vào cột tại vị trí bằng 2/3 chiều cao cột và góc của 
cây chống xiên so với mặt đất là 60o. 
2h
2  3.9
3
3  3.00  
Chiều dài đoạn chống:  L 


sin(60) sin(60)

Lực tác dụng của gió vào cột chỉ có 2/3 vùng của lực phân bố đều đó tác dụng 
vào cây chống xiên. 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

15 


ĐỒ ÁN THI CÔNG 

 

GVHD: ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG 

2
2
P   h  q gio   3.9  58.5  152.1 (kG)  
3
3

N = P×cos600 = 152.1×cos600 = 76.05(kG). 
Chọn thanh chống HỊA PHÁT mã hiệu K-105 có:  
-

Chiều cao max = 4500 mm. 

-


Chiều cao min = 3000 mm. 

-

Tải trọng cho phép: 1700 daN. 

4.4. Thiết kế ván khn sàn
4.4.1. Tính bề dày ván khn
Chọn ván khn có bề rộng 40 cm. 
 

Trọng lượng bê tơng dày 110mm trên 1m dài ván khn:  
q1  (0.11 0.4 1)  2500  110 (daN/m). 

-

Lực động do đổ bê tông xuống ván khuôn: 200 daN/m2. 
Trọng lượng người đứng trên: 200 daN/m2 
Trọng lượng xe vận chuyển cầu công tác: 300 daN/m2. 
Lực rung do đầm máy: 130 daN/m2. 
Tổng cộng: 830 daN/m2. 

-

Hoạt tải trên 1m dài ván khuôn:  q 2 

-

Chọn khoảng cách giữa 2 đà ngang: l = 0.6m. 


830  40
 332  (daN/m) 
100
Tổng lực tác dụng lên 1m dài:  q  q1  q 2  332  110  442  (daN/m) 

Momen lớn nhất của dầm là:  M max 
h

ql 2 442  0.6 2  100

 1555.2 (daN/m). 
10
10

6M max
6 1555.2

 1.54(cm)  
b  
40  98

Chọn chiều dày ván khuôn 2(cm) 
40  23
4
 26.6  (cm ). 
12

-


J

-

Độ võng của ván:  f max 

-

1 ql 4
1
432  60 4


 0.01 (cm) . 
145 EJ 145 100  1.2  106  26.6
l
 0.15 (cm)  
Độ võng cho phép:   f  
400

Vậy fmax <   f  

l
 0.15 (cm) thỏa điều kiện độ võng. 
400

4.4.2. Tính tốn sườn ngang
-

Chọn khoảng cách sườn dọc l = 1m. 

Lực phân bố trên diện tích ván sàn 40x40 cm là (432 daN/m). Lực phân bố trên 
thanh đà ngang là lực phân bố tên diện tích ván sàn 60x100 cm là: 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

16 


ĐỒ ÁN THI CÔNG 

 

GVHD: ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG 

432  60
 648(daN / m)   
40
Trọng lượng bản thân ván sàn:  q 2  0.6  0.02  1  800  9.6(daN / m)  
 q=q1+ q2 =657.6 (daN/m) 
Coi sườn ngang là một dầm liên tục chịu lực phân bố đều, nhịp 1m 
q1 

-

Momen lớn nhất của dầm:  M max 
h

ql 2 657.6  12  100

 6576 (daN/cm). 

10
10

6M max
6  6576

 8.9(cm)  h  10(cm)  
b   
5  98

Chọn chiều dày sườn ngang là: (5x10)cm 
5  10 3
4
 416.6 (cm ). 
12

-

J

-

Độ võng lớn nhất của ván:  f max 

-

1 ql4
1
657.6  100 4



 0.05 (cm)  
145 EJ 145 100  2.1  10 6  416.6
l
100

 0.25 (cm)  
Độ võng cho phép:   f  
400 400

Vậy fmax < [f] thỏa điều kiện độ võng. 
4.4.3. Tính kích thước sườn dọc
-

Chọn khoảng cách cột chống là 1m. 

Vì ta đặt cột chống ngay  tại điểm giao giữa sườn ngang và sườn dọc nên lực tập 
trung tác dụng lên sườn dọc sẽ truyền trực tiếp xuống cột chống. 
4.4.4. Tính cột chống
-

Tải truyền xuống cột chống bằng tải trọng phân bố đều trên diện tích 60x100, 
như đã tính chưa kể sườn dọc. 
Trọng lượng sườn dọc là: 0.05x0.1x1x800=4 (daN). 
Tải trọng truyền lên cột chống: N = 657.6+4=661.6 (daN). 

Chọn thanh chống HỊA PHÁT mã hiệu K-105 có:  
-

Chiều cao max: 4500 mm. 

Chiều cao min: 3000 mm. 
Tải trọng cho phép: 1700 daN > 661.6 (daN). 

4.5. Thiết kế ván khn dầm 400x1000mm
4.5.1. Tính ván đáy
-

-

Chọn bề rộng ván đáy b = 20 cm. 
Khoảng cách đà ngang cây chống là d = 60 cm. 
Trọng lượng bê tơng trên 1m dài ván khn: 
q bt  0.2  1  1.1  2500  550(daN / m)  
Hoạt tải trên 1m dài ván khuôn:  
q t  830  0.2  166(daN / m)  
q  q bt  q t  716(daN / m)  
Coi ván khuôn làm việc như dầm liên tục chịu lực phân bố đều từ q 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

17 


ĐỒ ÁN THI CÔNG 
M max 

 

GVHD: ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG 


ql2 716  0.62 x100

 2577.6(daN.cm)    h 
10
10

6 M
 2.8(cm) . 
b  

Với      80(daN / cm 2 ) , vì ván đáy có độ ẩm lớn hơn ván thành, cường độ gỗ 
giảm 20%. 
Chọn kích thước tấm ván khn là 20x3 cm. 
-

J  bh 3 /12  20  33 /12  45   cm 4   

-

Độ võng lớn nhất:  f max 

-

1 ql4
1
716  60 4


 0.007 (cm)  
145 EJ 145 100  2.1 106  45

l
60

 0.15 (cm) . 
Độ võng cho phép:   f  
400 400

Vậy  f max   f  , thỏa điều kiện về độ võng. 
4.5.2. Tính ván thành dầm
-

Chọn bề rộng ván b = 25 cm. 
Khoảng cách thanh sườn đứng l = 60 cm. 
Tải trọng ngang do đổ bê tơng: Pđ = 200 kg/m2. 
Tải trọng ngang của vữa bê tơng khi đổ vào dầm: 
P  H  Pd  2075(kg / m2 )  (h = 0.75m) 

-

Lực phân bố trên 1m dài ván khuôn:  q 

-

Momen lớn nhất của dầm:  M max

h

2075  25
 518.75(kg / m)  
100

ql2 518.75  0.62  100


 1867.5(kg.cm)  
10
10

6M max
 2.14(cm)  h  3(cm).  
b   

Chọn chiều dày ván khuôn 25x3 (cm). 
-

Độ võng lớn nhất của ván khuôn:  f max 

-

Độ võng cho phép:   f  

1 ql 4
 0.007(cm) . 
145 EJ

l
60

 0.15(cm) . 
400 400


Vậy  f max   f  , thỏa điều kiện về độ võng. 
4.5.3. Thanh đà đỡ dầm
-

Khoảng cách giữa 2 thanh đà l = 0.6m, chiều dài thanh đà 80 cm. 
Khoảng cách giữa 2 cây chống l=0.8m. 

-

Tải trọng tác dụng lên 1m dài thanh đà:  q1 

-

Trọng lượng ván đáy:  q d  0.2  0.03  800  4.8(daN / m) . 
q  q1  q d  429.6  4.8  434.4(daN / m).  

-

 Momen lớn nhất của dầm:  M max 

716  60
 429.6(daN / m).  
100

ql 2
 1563.84(daN.cm) . 
10

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 


18 


ĐỒ ÁN THI CÔNG 
h

 

GVHD: ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG 

6M max
 3(cm)  h  3(cm) , chọn b = 10 cm. 
b   

Chọn kích thước thanh đà đỡ dầm: 10x3 cm. 
-

1 ql4
 0.008(cm) . 
145 EJ
l
60

 0.15(cm).  
Độ võng cho phép:   f  
400 400

Độ võng lớn nhất của ván:  f max 

Vậy  f max   f  , thỏa điều kiện về độ võng. 


4.5.4. Tính cây chống
-

-

Khoảng cách hai hàng cột chống 60cm. 
Trọng lượng bê tơng dầm + ván khn dầm: 
Trọng lượng bản thân dầm + ván khn đáy:  q1  2079.8(daN) . 
Trọng lượng thanh đà đỡ dầm:  q d  0.03  0.1 800  2.4(daN)  
Trọng lượng ván khuôn thành dầm:  q t  8  0.25  0.03  800  48(daN) . 
Tổng:   q  2130(daN)  
Trọng lượng do một phần sàn + ván khuôn sàn:  
Trọng lượng bê tông sàn:  q 2  1 0.6  0.11 2500  830  1 0.6  663(daN).  
Trọng lượng ván khuôn sàn:  q vk  0.6  0.02  800  9.6(daN).  
Trọng lượng thanh đà ngang: q dn  0.05  1 800  4(daN).  
Tổng   q  676.6(daN) . 

Tổng tải trọng cột phải chịu là:  N  2130  676.6  2806.6(daN).  
Chọn thanh chống HỊA PHÁT mã hiệu K-105 có:  
-

Chiều cao max = 4500 mm. 
Chiều cáo min = 300 mm. 

-

Tải trọng cho phép: 1700 daN > 

2806.6

 1403.3(daN) . 
2

4.6. Thiết kế ván khn dầm 200x450 mm
4.6.1. Tính ván đáy
-

Chọn bề rộng ván đáy b = 20 cm. 
Khoảng cách đà ngang cây chống là d = 60 cm. 
Tải trọng phân bố trên 1m dài ván khn: 
q  q d  q t  0.2  0.45  2500  830  0.2  391(daN / m)  
Coi ván khuôn làm việc như dầm liên tục chịu lực phân bố đều từ q 
6 M
ql2 391 0.62 x100
M max 

 1407.6(daN.cm)    h 
 2.07(cm) . 
10
10
b  
Với      80(daN / cm 2 ) , vì ván đáy có độ ẩm lớn hơn ván thành, cường độ gỗ 
giảm 20%. 

Chọn kích thước tấm ván khn là 20x3 cm. 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

19 



ĐỒ ÁN THI CÔNG 
-

 

GVHD: ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG 

bh 3 20  33

 45 (cm 4 )  
12
12
1 ql 4
1
391 604


 0.003 (cm)  
Độ võng lớn nhất:  f max 
145 EJ 145 100  2.1 106  45
l
60

 0.15 (cm) . 
Độ võng cho phép:   f  
400 400
J

Vậy  f max   f  , thỏa điều kiện về độ võng. 

4.6.2. Tính ván thành dầm
-

Chọn bề rộng ván b = 45 cm. 
Khoảng cách thanh sườn đứng l = 60 cm. 

-

Lực phân bố trên 1m dài ván khuôn:  q 

-

Momen lớn nhất của dầm:  M max

h

716  25
 322.2(kg / m)  
100
ql2 322.2  0.6 2 100


 1159.9(kg.cm)  
10
10

6M max
 1.4(cm)  h  2(cm).  
b  


Chọn chiều dày ván khuôn 45x3 (cm). 
-

1 ql4
1
322.2  604


 0.004 (cm) . 
145 EJ 145 100  2.1106  30
l
60

 0.15(cm) . 
Độ võng cho phép:   f  
400 400

Độ võng lớn nhất:  f max 

Vậy  f max   f  , thỏa điều kiện về độ võng. 
4.6.3. Tính thanh đà đỡ ván đáy, đà đỡ ván thành
Vì nhịp của hai thanh này nhỏ hơn (25-30)cm nên ta khơng cần tính mà chỉ lấy theo 
cấu tạo 4x6cm. 
4.6.4. Tính cấy chống
-

-

Khoảng cách hai hàng cột chống 60cm. 
Trọng lượng bê tông dầm + ván khuôn dầm: 

Trọng lượng bản thân dầm + ván khuôn đáy:  q1  396(daN) . 
Trọng lượng thanh đà đỡ dầm:  q d  0.04  0.06  800  1.92(daN)  
Trọng lượng ván khuôn thành dầm:  q t  8  0.45  0.02  800  57.6(daN) . 
Tổng:   q  456(daN)  
Trọng lượng do một phần sàn + ván khuôn sàn:  
Trọng lượng bê tông sàn:  q 2  1 0.6  0.11 2500  830  1 0.6  663(daN).  
Trọng lượng ván khuôn sàn:  q vk  0.6  0.02  800  9.6(daN).  
Trọng lượng thanh đà ngang: q dn  0.05  1 800  4(daN).  
Tổng   q  676.6(daN) . 

Tổng tải trọng cột phải chịu là:  N  456  676.6  1132.6(daN).  

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

20 


ĐỒ ÁN THI CƠNG 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

Chọn thanh chống HỊA PHÁT mã hiệu K-105 có:  

 

-

Chiều cao max = 4500 mm. 

Chiều cáo min = 300 mm. 

-

Tải trọng cho phép: 1700 daN > 

1132.6
 566.3(daN) . 
2

 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

21 


ĐỒ ÁN THI CÔNG 

 

GVHD: ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG 

CHƯƠNG 5. CÁCH THỨC LẮP ĐẶT COPPHA, CỐT THÉP, KHỐI LƯỢNG
COPPHA, CAY CHỐNG
 
5.1. Lắp đặt coppha, cốt thép móng
-

-


Coppha móng được lắp đặt theo các lớp giật cấp móng. Các mảnh coppha được 
liên  kêt  với  nhau  bởi  sườn  đứng và  được  cố định vị  trí  bằng các  thanh  chống 
xiên đóng vào đất. Sau khi cố định cốp pha lớp dưới và lắp đặt cơt thép móng, 
ta  tiến hành lắp đặt cốp pha lớp trên. Để đảm bảo cho coppha lớp trên giữ cố 
định, ta sử dụng các thanh ngang để liên kết hai lớp coppha với nhau. Để đảm 
bảo cho coppha móng ổn định hơn có thể sử dụng thêm các thanh chống xiên 
đóng vào đất nền. 
Sau  khi  lắp  đặt  coppha  lớp  dưới,  ta  tiến  hành  lắp  đặt  cốt  thép  móng.  Cốt  thép 
móng  sau  khi  gia  cơng  được  bố  trí  vào  vị  trí  móng  và  được  cố  định  với  nhau 
bằng dây thép. Sau khi lắp đặt xong cốt thép móng mới tiến hành lắp coppha lớp 
trên của móng. Để khi đổ bê tơng cốt thép khơng bị lịi ra ngồi, ta sử dụng các 
viên đá đường kính 3-4cm để tạo lớp bê tơng bảo vệ cốt thép. 

5.2. Lắp đặt coppha, cốt thép cột
-

-

Đối với coppha cột, ta tiến hành lắp đặt sau khi đã cố định và neo nối cốt thép 
xong. Coppha cột là các tấm coppha có chiều rộng bằng chiều rộng cột, chúng 
được liên kết với nhau bằng các thanh sườn(gơng) và tạo thành hệ coppha kích 
thước bằng kích thước cột. Do tiến hành đổ bê tơng bằng phương pháp thủ cơng 
nên phải trừ lỗ đổ bê tơng ở giữa cột với chiều cao ≤ 2.5m. Coppha cột sau khi 
được lắp đặt xong sẽ được chống đỡ bằng các cây chống xiên và dây cáp để đàm 
bảo  ổn  định  khi  chịu  tải  trọng  gió.  Cây  chống  xiên  được  chống  vào  vị  trí  2/3 
chiều cao cột với góc nghiêng khoảng 600, cịn dây cáp được căng vào vị trí đầu 
cột với cùng góc nghiêng khoảng 600. 
Cốt  thép  cột  được  tiến  hành  lắp  đặt  trước  công  tác  coppha.  Sau  khi  được  gia 
cơng thì cốt thép cột được nối với cốt thép chờ sẵn từ cốt thép cổ móng hoặc cốt 

thép của tầng dưới. Khoảng cách nối thép là 40d với d là đường kính cây thép 
lơn hơn được nối với nhau. Khi cốt thép là thép gân thi có thể nói bằng dây thép. 
Sau khi cố định cốt thép ta mới tiến hành lắp coppha và đổ bê tơng. 

5.3. Lắp đặt coppha, cốt thép dầm, sàn
-

-

-

Coppha  dầm  sàn  sau  khi  được  gia  cơng  theo  kích  thước  phù  hợp  thì  sẽ  được 
tiến hành lắp đặt. trình tự lắp đặt coppha dầm sàn như sau: Lắp đặt cốp pha đáy 
dầm, thành dầm đến cao độ đáy sàn sau đó mới tiến hành lắp đặt coppha sàn. 
Coppha dầm được cố định bằng các thanh sườn(gơng), cịn coppha sàn được cố 
định  với  các  thanh  xà  ngang.  Sau  khi  lắp  đặt  coppha  ta  tiến  hành  lắp  đạt  cốt 
thép dầm sàn. 
Cốt thép dầm sẽ được lắp đặt và cố định trước mói tiến hành lắp cốt thép sàn. 
Cốt thép dầm được gia cơng và liên kết với nhau bằng hệ thống các vịng thép 
đai. 
Cốt thép sàn sau đó được lắp đặt và neo vào cốt thép dầm. Cốt thép được cố định 
với nhau bằng dây thép và được tạo khoảng cách với coppha bằng các thép chân 
chó để tạo lớp bê tơng bảo vệ. 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

22 


ĐỒ ÁN THI CƠNG 


 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

5.4. Tính khối lượng coppha, cây chống
5.4.1. Coppha móng và cổ móng
-

Diện tích coppha 1 móng đơn và cổ móng 0.9m. 
S1m  2  (0.5  2  0.5  1.5  0.5  1  0.5  0.5)  2  (0.4  0.6)  0.9  6.8 (m 2 ) . 

-

Diện tích coppha tồn bộ 22 móng:  Sm  S1m  22  149.6(m 2 ) . 

5.4.2. Coppha cột
-

-

Cột tầng 1: 
Chiều cao cột 4.4m, tiết diện 400x600 mm. 
Diện tích coppha 1 cột tầng 1:  S1c  4.4  (0.4  0.6)  2  8.8 (m 2 )  
Diện tích coppha tồn bộ cột tầng 1:  Sc  8.4  22  184.8 (m 2 ) . 
Cột tầng 2,3: 
Chiều cao cột 3.9m, tiết diện 400x600 mm. 
Diện tích coppha 1 cột tầng 2, tầng3:  S1c  3.9  (0.4  0.6)  2  7.8 (m 2 )  
Diện tích coppha tồn bộ cột tầng 2, tầng 3:  Sc  7.8  22  171.6 (m 2 ) . 


5.4.3. Coppha dầm tầng 2, tầng 3, tầng 4
-

-

Dầm chính 400x1000 mm: 
Coppha đáy:  Sd1  (11  0.6)  0.4  2.5  2  0.4  6.16 (m 2 ) . 
Coppha thành:   St1  (11  0.6)  1 2  2.5  2  1 2  30.8(m 2 ) . 
Diện tích coppha 1 dầm chính:  Sd  Sd1  St1  6.16  30.8  36.96(m 2 ) . 
Diện tích coppha 11 dầm chính trong 1 tầng:  Sd  11  36.96  406.56(m 2 ) . 
Dầm phụ 200x450 mm: 
Coppha đáy:  Sd1  0.2  (5.4  0.4)  10  10(m 2 ) . 
Coppha thành:  St1  0.45  (5.4  0.4)  10  2   45(m 2 ) . 
Diện tích coppha 1 dầm phụ:  Sd  Sd1  St1  10  45  55(m 2 ) . 
Diện tích coppha 6 dầm phụ dài 10 nhịp trong 1 tầng:  Sd  6  55  330(m 2 ) . 

5.4.4. Coppha sàn tầng 2, tầng 3, tầng 4
-

Diện tích coppha 1 ơ sàn:  Ss1  5.4 16.6  89.64(m 2 ) . 
Diện tích coppha 10 ơ sàn trong 1 tầng:  Ss  89.64  10  896.4(m 2 ) . 

5.4.5. Số lượng cây chống
-

16.6
 2 11  365.2  (cây chống). 
1
5.4  0.4
10  6  2  598.8  (cây chống). 

Số lượng cột chống dầm phụ:  n cc 
1
  5.4  0.4   10 
Số cột chống sàn:  n cc  16.6  
  1383  (cây chống). 
0.6



Sơ lượng cột chống dầm chính:  n cc 

 
 

 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

23 


ĐỒ ÁN THI CƠNG 

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

CHƯƠNG 6. TÍNH MÁY THI CƠNG
 
6.1. Chọn máy trộn bê tơng

Theo kết quả tính tốn khối lượng bê tơng/ ca lớn nhất = 73.5m3/ca (bê tơng móng). Ta 
chọn máy trộn bê tơng SB-16V có các tính năng kỹ thuật như sau: 
-

 

Dung tích thùng trộn: 500 lít. 
Dung tích thành phẩm: 330 lít. 
Thời gian trộn: 60 giây. 
Cơng suất động cơ: 5hp. 
e  n  K1  K 2 3
(m / h)  
Năng suất máy trộn:  N 
1000
Trong đó:  
 
+ e = 400 lít = (0.5 – 0.8)Vhh 
3600
 
+ n: số mẻ trộn trong một giờ,  n 
 
T
 
+ T: thời gian đổ cấu kiện vào cối, thời gian trộn và thời gian đổ vữa bê 
tơng khỏi cối trộn, T = tđổ vào + ttrộn  + tđổ ra = 10 + 60 + 10 = 80 (s). 
3600
 45 mẻ/h. 
 
  n 
80

 
+ K1: hệ số thành phẩm của bê tơng do co ngót, K1 = 0.65 ÷0.72 
 
   K1  0.7  
 
+ K2 = 0.8: hệ số sử dụng thời gian. 
Vậy  N 

-

400  45  0.72  0.8
 10.4(m3 / h)  
1000

Năng suất trng ca của máy trộn: N = 10.4x8=83 m3/ca. 

So sánh với khối lượng bê tông mỗi phân đoạn, ta thấy năng suất máy trộn đáp ứng đủ 
khối lượng bê tông cần thiết. 
6.2. Chọn máy bơm bê tông
-

Dựa  vào  bảng  phân  đợt,  phân  đoạn,  bảng  khối  lượng  và  thời  gian  ấn  định,  ta 
xác định được khối lượng bê tơng mà máy phải đổ trong một ca máy là 73.7 m3. 
Chọn máy bơm có mã hieeuh SB-95A có các thơng số kỹ thuật như sau: 
Năng suất kỹ thuật: 20-30 m3/h. 
Năng suất thực tế: 13 m3/h. 
Đường kính cốt liệu: Dmax = 40 mm. 
Cơng suất động cơ: 32.5 KW. 
Đường kính ống: 150 mm. 
Trọng lượng máy bơm: 6.8 T. 


6.3. Chọn đầm dùi
Chọn đầm dùi với mã hiệu GH-38B, có các thơng số như sau:  
-

Đường kính và chiều dài: 38x480 mm. 
Đường kính ruột: 9.5 mm. 
Đường kính vỏ: 31 mm. 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

24 


ĐỒ ÁN THI CƠNG 
-

 

GVHD: ĐẶNG XN TRƯỜNG 

Chiều dài dây: 6m. 
Biên độ rung: 1.8 mm. 
Độ rung: 9000÷12500 vịng/phút. 
Trọng lượng: 14.5 Kg. 

6.4. Chọn đầm bàn
Chọn đầm bàn với mã hiệu MVC-60CE, có các thơng số như sau: 
-


Cỡ mặt đầm: 510x350 mm. 
Lực ly tâm: 1030 Kg. 
Trọng lượng 61 Kg. 
Tính năng chạy tiến. 

6.5. Chọn vận thăng
Do cơng trình có mặt bằng chạy dài, khối lượng cơng tác lớn, lượng nhân cơng đơng 
nên  bố  trí  3  máy  thăng tải hiệu IIIM-7623 để  phối  hợp  vận chuyển vật  liệu  và cơng 
nhân. Các đặc tính của máy: 
 

Tải trọng: 300 Kg. 
Chiều cao nâng: 17 m. 
Chiều cao nâng tối đa 33m. 
Vận tốc nâng: 0.35 m/giây. 
Điện áp sử dụng: 380 V. 
Cơng suất động cơ: 4 KW. 
 

SVTH: VÕ THÀNH PHÁT                   MSSV: 1451160055 

25 


×