Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Thực hành nghề nghiệp ngân hàng VCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.55 KB, 32 trang )


Mục lục

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid 19,
nhưng Việt Nam đã thực hiện cơng tác phịng chống dịch bên tuy vẫn cịn tồn tại
nguy cơ.Việc thực hiện và tuân thủ nghiêm túc trong cơng tác phịng, chống dịch
bệnh hiệu quả đã giúp một phần phục hồi nền kinh tế Việt Nam so với khu vực và thế
giới. Tăng trưởng tín dụng trong đà phục hồi kinh tế của Việt Nam của toàn hệ thống
ngân hàng đến hết năm 2020 đạt 12,13% so với cuối năm 2019. Bên cạnh đó, Việt
Nam là một quốc gia thuộc nhóm đang phát triển, ngành tài chính – ngân hàng đóng
vai trị quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nền kinh tế đất nước.Với việc ổn định
cuộc sống sau dịch cũng rất quan trọng, đặc biệt là nhà ở, vì vậy các dự án ngày càng
được thu hút sự đầu tư và sự chú ý của nhiều người. Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để
phục vụ cho các hoạt động mua nhà dự án là vô cùng lớn, các ngân hàng TMCP đã và
đang phát triển hoạt động cho vay này. Từ đó, các ngân hàng đã cung cấp nguồn vốn
kịp thời cho khách hàng để ổn định cuộc sống hơn và hướng tới sự “an cư lập
nghiệp”.
Nhận thấy tầm quan trọng của lĩnh vực cho vay mua nhà dự án dành cho khách hàng
cá nhân đối với ngân hàng, đồng thời do được phân thực hành nghề nghiệp ở phòng
KHCN tại PGD Phổ Quang thuộc ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nên tác
giả chọn đề tài “ Thực trạng hoạt động cho vay mua nhà dự án dành cho khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – PGD Phổ Quang” làm đề tài
báo cáo thực hành nghề nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Bài báo cáo này tập trung phân tích hoạt động cho vay mua nhà dự án dành cho
KHCN tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – PGD Phổ Quang

2



3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài báo cào được thực hành tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – PGD
Phổ Quang giai đoạn 2019-2020 với những thông tin và số liệu thu thập được trong
quá trình thực hành tại đơn vị.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp thống kê số liệu thu được từ quá trinh thực hành nghề
nghiệp tại đơn vị. Sau đó dùng phương pháp phân tích số liệu nhằm nắm bắt được
tình hình doanh số thu nợ tín dụng tại đơn vị. Cuối cùng dùng phương pháp so sánh
để rút ra được bài học thực tế qua quá trình thực hành nghề nghiệp tại đơn vị.
5. Bố cục
Bài báo cáo bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – phịng giao
dịch Phổ Quang
Chương 2: Phân tích hoạt động cho vay mua nhà dự án dành cho khách hàng cá nhân
tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – phòng giao dịch Phổ Quang
Chương 3: So sánh thực tế và lý thuyết, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao
chất lượng dịch vụ tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – phòng giao dịch
Phổ Quang

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
Danh mục bảng biểu
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Bảng 5


Lịch sử hình thành và phát triển VCB
Kết quả hoạt động kinh doanh Vietcombank giai đoạn 2017-2019
Tình hình hoạt động PGD Phổ Quang 2018 - 2020
Tình hình hoạt động cho vay tại PGD Phổ Quang
Tình hình hoạt động cho vay mua nhà dự án tại PGD Phổ Quang

Danh mục hình
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5

Cơ cấu bộ máy quản lý ngân hàng TMCP Vietcombank
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý PGD Phổ Quang
Biểu đồ cơ cấu cho vay mua nhà dự án và cho vay KHCN
Biểu đồ cơ cấu cho vay mua nhà dự án có liên kết VCB
Tăng trưởng GDP trong khu vực ASEAN năm 2020

DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT
Kí tự viết tắt
TMCP
PGD

Tiếng Việt
Thương mại cổ phần
Phòng Giao Dịch

Tiếng Anh


4


KHCN
HOSE
FDI
NHTM
NHNN
HĐMB
TSĐB

Khách hàng cá nhân
Sàn giao dịch chứng khốn
Hồ Chí Minh
Vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng nhà nước
Hợp đồng mua bán
Tài sản đảm bảo

5


CHƯƠNG 1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Vietcombank
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1

Lịch sử hình thành


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày
01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam). Là ngân hàng thương mại Nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn
thực hiện thí điểm cổ phần hố, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một
ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế
hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng. Ngày
30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) chính thức được niêm yết
tại Sở Giao dịch Chứng khốn TPHCM.
Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh
tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu
quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối
với cộng đồng tài chính khu vực và tồn cầu.
1.1.2

Tình hình phát triển
-

Tầm nhìn: Ngân hàng số 1 tại Việt Nam, phấn đấu trở thành một trong 100
ngân hàng lớn nhất trong khu vực châu Á, một trong 300 tập đồn ngân
hàng tài chính lớn nhất thế giới và được quản trị theo các thông lệ quốc tế
tốt nhất

-

Ở giai đoạn tiếp theo (sau năm 2020), VCB định hướng tiếp tục duy trì vị
thế ngân hàng số 1 tại Việt Nam và từng bước nâng cao vị thế trong khu
vực


-

Sứ mệnh: Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt; bảo đảm tương lai
trong tầm tay của khách hàng; sự thuận tiện trong giao dịch và các hoạt
động thương mại trên thị trường

6


-

Giá trị cốt lõi:
 Sáng tạo (Innovative) để mang lại những giá trị thiết thực cho
khách hàng.
 Phát triển không ngừng (Continuous) hướng tới mục tiêu mở rộng
danh mục khách hàng, là nguồn tài sản quý giá nhất và đáng tự hào
nhất của Vietcombank.
 Lấy sự Chu đáo - Tận tâm (Caring) với khách hàng làm tiêu chí
phấn đấu.
 Kết nối rộng khắp (Connected) để xây dựng một ngân hàng quốc
gia sánh tầm với khu vực và thế giới.
 Luôn nỗ lực tìm kiếm sự Khác biệt (Individual) trên nền tảng chất
lượng và giá trị cao nhất.
 Đề cao tính An toàn, bảo mật (Secure) nhằm bảo vệ tối đa lợi ích
của khách hàng, cổ đơng.

-

7



-

Bảng 1: Lịch sử hình thành và phát triển của VCB

8


-



Khai sinh và tham gia tích cực vào cơng cuộc kháng chiến thống nhất đất nước.



Phục vụ sự nghiệp khơi phục đất nước sau chiến tranh và xây dựng CNXH.



Trở thành ngân hàng thương mại quốc doanh, kinh doanh trong lĩnh vực đối ngoại.



Vietcombank đã tái cơ cấu,tăng cường đầu tư, hiện đại hố, nâng cao trình độ cơng nghệ, đa dạng hoá sản phẩm

1963-1975
1976-1990
1990-2000
dịch vụ, mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác bằng việc thành lập các cơng ty liên doanh, các cơng ty trực


2000-2005

thuộc.



Ứng dụng hệ thống ngân hàng lõi và trở thành ngân hàng đầu tiên ở Việt nam cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân
hàng trực tuyến 

2002


Cổ phần hóa ngân hàng, phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng



Chính thức hoạt động theo mơ hình ngân hàng TMCP

2007-2013
2008
9

2009




Niêm yết cổ phiếu trên sàn HOSE
Ký kết hợp đồng cổ đông chiến lược với Mizuho Corporate Bank



2013


-

Trở thành Ngân hàng có qui mơ vốn chủ sở hữu lớn nhất tại Việt Nam

2013-2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp

-

Một số giải thưởng nổi bật của ngân hàng Vietcombank giai đoạn
2017-2019

-

Năm 2017:

- Lần thứ 7 được Tổng cục Thuế ( Bộ Tài Chính) đánh giá là top 4/10 ngân hàng
nộp thuế lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
- Ngày 14/9/2017, lần thứ 5 Vietcombank có mặt trong danh sách 50 công ty
niêm yết tốt nhất Việt Nam do Tạp chí Forbes Việt Nam đánh giá.
- Vietcombank là 1 trong Top 500 thương hiệu ngân hàng tồn cầu

do Tạp


chí Brand Finance bình chọn.
- Cũng trong năm 2017, Vietcombank được bình chọn là Ngân hàng có chất
lượng tài sản tốt nhất trong các ngân hàng tại Việt Nam do Tổ chức xếp hạng tín
nhiệm quốc tế Moody’s.
- Năm 2018
- Ngày 3/8/2018, Lần thứ 8 Vietcombank được bình là 1 trong 1.000 doanh
nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.
- Lần thứ 5 liên tiếp Vietcombank được đánh giá là “ Doanh nghiệp vì người lao
động” do Tổng LĐLĐVN, Bộ LĐTBXH và VCCI đánh giá dựa trên bộ tiêu chí chặt
chẽ do các chuyên gia về lao động và cơng đồn xây dựng.
- Ngày 20/12/2018, Lần thứ 6 liên tiếp được vinh danh là một trong các thương
hiệu sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia 2018”, do Hội đồng Thương hiệu Quốc gia
và Bộ Công Thương cấp.

10


- Ngày 08/08/2018, Vietcombank được bình chọn và trao Kỷ niệm chương và
Giấy chứng nhận “Thương vụ tiêu biểu nhất thập kỷ” (2009 - 2018) do Bộ Kế hoạch
và Đầu tư, Báo Đầu tư phối hợp với Công ty AVM Vietnam cấp.
- Vietcombank vinh dự nhận được Huân chương Lao động hạng Nhất do Chủ
tịch nước trao tặng.
- Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam do Tạp chí Asian Banker bình chọn.
- Ngân hàng có sản phẩm Mobile Banking sáng tạo hiệu quả nhất do Tạp chí
Asian Banking and Finance bình chọn.
- Năm 2019:
- Ngày 08/8/2019, Lần thứ 3 liên tiếp được bình chọn ở vị trí dẫn đầu Top 10
ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín do Cơng ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt
Nam (Vietnam Report) bình chọn.
- Ngày 27/06/2019, Lần thứ 7 liên tiếp vinh dự được bình chọn trong danh sách

Top 50 và dẫn đầu các ngân hàng trong danh sách doanh nghiệp tỷ USD hiệu quả
nhất Việt Nam do Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tư bình chọn.
- Lần thứ 5 liên tiếp nhận được bình chọn Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt
Nam do Công ty Anphabe, Intage – Công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu Nhật
Bản công bố.
- Đạt 3 danh hiệu bình chọn: Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam, Thẻ tín dụng
tốt nhất Việt Nam, Ứng dụng Ngân hàng di động tốt nhất Việt Nam do Tạp chí The
Asian Banker bình chọn.
- Có thể nói khi nhắc đến ngân hàng Vietcombank, thì ln là những cái nhất về
chất lượng cũng như dịch vụ. Vietcombank đã thành công trong việc tạo uy tín, niềm
tin của khách hàng dành cho ngân hàng. Bên cạnh đó, Vietcombank khơng ngừng
hồn thiện hình ảnh, thương hiệu mạnh mẽ, áp dụng khoa học công nghệ vào việc
triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng để
nâng cao vị thế trong ngành ngân hàng nói riêng và đóng góp cho nền kinh tế Việt
Nam nói chung. Ngồi những giải thưởng tiêu biểu trên, bên cạnh đó cịn rất nhiều
những giải thưởng uy tín khác.
11


1.1.3

Cơ cấu tổ chức
Hình 1: Cơ cấu bộ máy quản lý của ngân hàng TMCP Vietcombank

Nguồn: Ngân hàng TMCP Vietcombank

12


1.1.4


Nhiệm vụ và chức năng của ngân hàng

Vietcombank được xem như là cầu nối lớn giữa cung và cầu về vốn trong thị trường
tài chính. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank
ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho
khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế:
trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ
dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công
vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử của Vietcombank.
1.1.5

Một số kết quả hoạt động chủ yếu của VCB từ năm 2017-2019
Bảng 2 : Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019

Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Đơn vị
tính: tỷ
đồng

Giá trị

Giá trị

Tăng so với Giá trị

năm trước

Tăng so
với năm
trước

Tổng tài 1.035.293
sản

1.074.027

3,74%

1.222.719

13,8%

Lợi
nhuận
trước
thuế

11.341

18.269

61,1%

23.122


26,6%

Huy
động
vốn

726.734

823.390

13,3%

1.039.086

14,1%

Dư nợ
557.688
tín dụng

639.370

14,6%

741.208

15,9%

Tỷ lệ nợ
xấu


0,97%

Kiểm sốt
nợ tốt hơn

0,78%

Kiểm soát
nợ tốt hơn

1,11%

Năm 2019

Nguồn: Ngân hàng TMCP VCB

13


1.2. Giới thiệu về PGD Phổ Quang
1

Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 12/09/2018, Vietcombank chính thức khai trương phịng giao dịch Phổ Quang
trực thuộc chi nhánh Hồ Chí Minh tại địa chỉ 119A-119B Phổ Quang, phường 9, quận
Phú Nhuận. Trong giai đoạn này Vietcombank đang tích cực mở rộng mạng lưới hoạt
động và đơn vị trên tồn quốc, phịng giao dịch được thành lập trên cơ sở tách ra từ
phịng giao dịch Hồng Văn Thụ thành một địa điểm mới. PGD thành lập trên cơ sở

đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của các dân cư trong khu
vực bởi vì nhịp độ dân cư thành phố TP.HCM đang ngày càng tăng cao. Chỉ hơn 2
năm hoạt động, cùng với toàn bộ hệ thống Vietcombank nói chung, PGD Phổ Quang
có sự phát triển khơng ngừng. Bên cạnh đó, việc áp dụng các trang thiết bị, cơng nghệ
phần mềm hiện đại góp phần nâng cao chất lượng quy trình nghiệp vụ, vấn đề quản lý
của tổ chức trở nên nhanh chóng, thuận lợi và chuyên nghiệp hơn.
Hiện nay PGD Phổ Quang có hơn 20 nhân viên, Vietcombank cũng như PGD Phổ
Quang đang nỗ lực đem đến cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất, từ đó
góp phần củng cố và khẳng định phương châm hoạt động của ngân hàng là “Chung
niềm tin vững tương lai”.
Thông tin liên hệ về PGD Phổ Quang:
-

Số điện thoại: 028 3997 6672

-

Số Fax: 028 3997 6673

1.2.1

Nhiệm vụ và chức năng

Mở rộng mạng lưới kinh doanh của ngân hàng Vietcombank, đồng thời đáp ứng nhu
cầu đủ và kịp thời cho các khách hàng ở khu vực.
Phòng giao dịch Phổ Quang hoạt động với các chức năng:
- Nhận tiền gửi bằng VND, ngoại tệ, vàng.
- Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
- Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền.
14



- Thu đổi ngoại tệ.
- Các dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa.
- Các dịch vụ ngân hàng khác.
- Phòng giao dịch Phổ Quang được kết nối trực tuyến với chi nhánh Thành Phố Hồ
Chí Minh và tất cả các chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng TMCP Vietcombank.
Khách hàng của Phịng giao dịch Phổ Quang có thể gửi tiền và rút tiền ở mọi nơi
trong toàn hệ thống Ngân hàng Vietcombank, được cung cấp các dịch vụ qua ngân
hàng điện tử (home banking, phone banking, internet banking, mobile banking).
1.2.2

Cơ cấu tổ chức
Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý PGD Phổ Quang

Giám đốc

Bộ phân giao dịch, ngân
quỹ

Kiểm soát viên, giao
dịch viên

Bộ phận dịch vụ

Bộ phận tín dụng

Kiểm sốt viên dịch vụ

Vận hành


Nguồn: VCB – PGD Phổ Quang

15

KInh doanh


Chức năng của các bộ phận
Giám đốc:
-

Lên kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát hoạt động của Phòng Giao dịch.
Tổ chức thực hiện việc tiếp thị và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của ngân

-

hàng cho khách hàng.
Quản lý và phát triển nhân viên trong tổ chức đơn vị.

- Giải quyết thắc mắc và khiếu nại của khách hàng.
Bộ phận giao dịch và ngân quỹ:
-

Thực hiện các giao dịch kiểm, đếm, rút tiền, chi tiền mặt cho khách hàng khi

-

khách hàng đến quầy hoặc trên các tài khoản.
Phụ trách chuyển tiền ra các chi nhánh ngân hàng ở các tỉnh hoặc chuyển


-

khoản.
Hướng dẫn, liên hệ khách hàng cho từng dịch vụ nhận tiền.
Thực hiện giải ngân, thu nợ tiền vay (vốn, lãi) tiền mặt, vàng.
Quản lý, cung cấp thông tin giao dịch và thực hiện công việc khác có liên quan

-

đến tài khoản tiền gửi của khách hàng.
Quản lý, lưu trữ hồ sơ thông tin khách hàng giao dịch tiền gửi/sử dụng dịch vụ

-

thanh toán.
Kiểm đếm tiền tồn quỹ cuối ngày của giao dịch viên chuyển về nhập quỹ hội
sở.
Bộ phận dịch vụ:

-

Thực hiện mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khác

-

cho khách hàng.
Thực hiện thủ tục cung ứng sản phẩm, dịch vụ về tiền gửi, dịch vụ thanh toán
cho khách hàng.
Bộ phận tín dụng:

-

Tìm kiếm khách hàng tiềm năng muốn vay vốn, xác định hình thức vay vốn.
Giải thích, tư vấn cho khách hàng về hình thức vay vốn.
Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra khoản vay của khách hàng.
Phối hợp với cách bộ phận khác để thu hồi tốt nợ của khách hàng.
Hướng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn. Một số nghiệp vụ khác có liên quan
như bảo hiểm.

16


1.2.3

Sơ bộ tình hình hoạt động VCB phịng giao dịch Phổ Quang
Bảng 3: Tình hình hoạt động VCB- PGD Phổ Quang

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020

% thay đổi so
với 2009

Doanh số


650.25

730.3

7.7

500.8

600.76

19.96

Dư nợ

49

67

36.73

Lợi nhuận

15.8

20.9

32.3

Nợ quá hạn


3.5

2.25

-35.7

huy động
Doanh số
cho vay

Nguồn: VCB- PGD Phổ Quang

Doanh số huy động của PGD Phổ Quang tăng trưởng có chút chậm lại trong năm
2020 với mức là 7.7% từ 650.25 tỷ năm 2019 lên 730.3 tỷ. Phản ánh tình trạng khó
khăn của ngân hàng trong nguồn huy động vốn năm 2020.
Ngược với doanh số huy động, doanh số cho vay tại VCB_ Phổ Quang doanh số tăng
cao hơn ở mức 19.96% từ 500.8 tỷ năm 2019 lên 600.76 tỷ năm 2020. Cho thấy tình
hình khó khăn trong đại dịch Covid 19 vì vậy lãi suất cho vay cũng giảm nên doanh
số cho vay tại phòng cũng tăng.
Công tác thu hồi nợ tốt, cũng như chất lượng các món vay được nâng cao thể hiện
qua tỉ lệ nợ quá hạn nhỏ. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ năm 2019 là 3.5 tỷ đồng
giảm còn 2.25 tỷ đồng đạt tỷ lệ giảm 35.7%.
Nhìn chung tình hình hoạt động của ngân hàng Vietcombank phịng giao dịch Phổ
Quang đang diễn biến theo chiều hướng dần hồi phục và ổn định hơn.

17


CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ CHO VAY MUA NHÀ DỰ ÁN
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI PGD PHỔ QUANG

2.1. Giới thiệu về nghiệp vụ
Điều kiện cho vay khách:
1. Điều kiện về pháp lý: KHCN không thuộc đối tượng cấm cho vay theo quy
định hiện hành của VCB và các quy định của pháp luật.
2. Điều kiện về tuổi: KHCN từ 18 tuổi trở lên và ko quá 65 tuổi tính đến thời
điểm đề nghị vay vốn .
3. Điều kiện chất lượng tín dụng:
Trong vịng 24 tháng tính đến thời điểm đề nghị vay vốn theo sản phẩm, khách
hàng khơng có nợ ddc phân loại vào nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ đã xử lý DPRR
hoặc nợ VAMC tại các tổ chức tín dụng.
Khách hàng có xếp hạng tín dụng từ hạng A trở lên theo hệ thống xếp hạn tín
dụng nội bộ của VCB.
4. Điều kiện thu nhập:
Thu nhập tối thiểu của khách hàng vay: 5 triệu/tháng.
Trường hợp cả 2 vợ chồng cam kết trả nợ: thu nhập tối thiểu của 2 vợ chồng là
10 triệu/tháng.
Mục đích cho vay:
-

Thanh toán tiền mua nhà cho chủ đầu tư.
Thanh toán tiền mua nhà cho bên bán thứ cấp.
Bù đắp phần vốn vượt phần vốn tự có tối thiểu mà khách hàng đã dùng để
thanh toán tiền mua nhà.

Tài sản đảm bảo:
-

Đối với HĐMB mà thời gian kể từ ngày kí trên HĐMB đến ngày ghi trên

-


Phương án sử dụng vốn không quá 12 tháng: 70% giá trị TSĐB.
Đối với HĐMB mà thời gian kể từ ngày kí trên HĐMB đến ngày ghi trên
Phương án sử dụng vốn lớn hơn 12 tháng:
1. Trường hợp tài sản bảo đảm được định giá theo giá hợp đồng mua bán
và hoặc hóa đơn mua bán nhưng không được vượt quá giá thị trường:
60% giá trị TSĐB.
2. Trường hợp tài sản bảo đảm đc định giá theo giá thị trường: 70% giá trị
TSĐB.
18


Thời hạn cho vay: tối đa 15 năm nhưng phải thõa mãn điều kiện: thời gian cho vay
(+) tuổi tại thời điểm xét duyệt cấp tín dụng của khách hàng không quá 75.
Lãi suất cho vay:
-

Lãi suất trong hạn: theo thơng báo của VCB theo từng thời kì.
Lãi suất q hạn: tối đa 150% lãi suất trong hạn tại thời điểm chuyển nợ

-

quá hạn.
Kỳ điều chỉnh lãu suất: 3 tháng/lần.
Lãi suất áp dụng đối với lãi trả chậm: theo thông báo của VCB trong từng
thời kì.

Giải ngân: điều kiện tiên quyết trước khi giải ngân
-


Các văn bản tín dụng được ký kết hợp pháp.
Khách hàng đã hoàn tất thủ tục thế chấp và đăng kí giao dịch đảm bảo đối với
tài sản đảm bảo theo quy định của VCB và quy định của pháp luật.
Trường hợp tài sản bảo đảm là tài sản hình thành từ vốn vay.
1. Hợp đồng hợp tác ba bên đã được kí kết và có hiệu lực.
2. Trừ trường hợp có quy định khác, VCB chi giải ngân sau khi khách hàng
đã sử dụng hết vốn tự có theo quy định của sản phẩm để mua nhà: tối thiểu
là 30% giá trị tài sản bảo đảm.

Chi nhánh được phép giải ngân khoản vay song song với các nguồn vốn khác của
khách hàng cho mục đích thanh toán tiền mua nhà theo tiến độ quy định tại hợp đồng
mua bán từng dự án sau:
-

Dự án do VCB độc quyền cho vay đầu tư dự án (cho vay bán buôn).
Dự án được tổng giám đốc xem xét phê duyệt.

Thu nợ:
Kì trả nợ lãi: hàng tháng.
Kì trả nợ gốc: chi nhánh chủ động quy định nhưng chu kì trả nợ gốc không quá 6
tháng đối với khoản cho vay trung và dài hạn.

2.2. Quy trình cho vay
Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng.

19


Khách hàng liên hệ bộ phận tín dụng tại phịng giao dịch, nhân viên bộ phận tư vấn
thủ tục, chính sách cho vay cho khách hàng.

Bước 2: Thẩm định đề xuất cho vay.
Nhân viên tín dụng xem xét hồ sơ, biết tính chất của ngành nghề kinh doanh để từ đó
tham khảo, liên hệ phỏng vấn trực tiếp KH, thẩm định/ phân tích tín dụng và nhận các
chứng từ bổ sung nếu cần thiết.
Nhân viên tín dụng lập các hồ sơ:
1.
2.
3.
4.

Hồ sơ pháp lý khách hàng.
Hồ sơ chứng minh tài chính.
Hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay.
Hồ sơ thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.

Bước 3: Phê duyệt cho vay
Nhân viên tín dụng trình hồ sơ liên quan đến khách hàng cho trưởng phòng xem xét
và phê duyệt .
Sau khi có ý kiến phê duyệt của trưởng phịng:
-

Nếu trong trường hợp khơng cho vay: Nhân viên tín dụng thơng báo từ

-

chối cho khách hàng trong đó nêu rõ lý do từ chối cấp tín dụng.
Nếu hồ sơ xin vay được chấp thuận: Nhân viên tín dụng phải thông báo
cho khách hàng biết để chuẩn bị thủ tục cần thiết cho việc công chứng.

Bước 4: Ký kết hợp đồng cho vay, hợp đồng bảo đảm và các hợp đồng liên quan.

Công chứng và ký bộ hợp đồng cho vay, hợp đồng bao gồm:
1.
2.
3.
4.
5.

Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hợp đồng hợp tác ba bên.
Hợp đồng cho vay.
Hợp đồng thế chấp quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán.
Hợp đồng thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.

Bước 5: Giải ngân vay vốn
Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ rút vốn.
Thực hiện giải ngân.
20


Bước 6: Giám sát tín dụng.
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay trong thực tế của
khách hàng, tình trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng,.. để đảm
bảo khả năng thu hồi nợ và giảm thiểu rủi ro tình trạng nợ quá hạn xảy ra. Việc giám
sát này được nhân viên tín dụng kiểm tra 1 tháng/1 lần đối với mục đích sử dụng vốn
vay và tình hình tài sản đảm bảo thơng qua các bộ phận có trách nhiệm, cịn đối với
tình hình tài chính cá nhân khách hàng được nhân viên tín dụng kiểm tra 6 tháng/ 1
lần.
Bước 7: Thanh lý hợp đồng vay vốn
Khi khách hàng thực hiện hồn tất thanh tốn các khoản nợ gốc và lãi cho ngân hàng,
nhân viên tín dụng tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tín dụng,

hoàn tất các thủ tục để giải chấp TSBĐ.

21


2.3. Tình hình cho vay tại PGD-Phổ Quang
2.3.1

Cơ cấu dư nợ cho vay mua nhà dự án dành cho KHCN trong tổng dư
nợ cho vay cá nhân
Bảng 4: Tình hình hoạt động cho vay tại PGD Phổ Quang
Năm 2019

Năm 2020

Thay đổi so với
năm 2019

Trị giá

Tỷ trọng

Trị giá

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ lệ
thay đổi


Cho vay KHCN

500.25

100%

680.3

100%

180.05

35.99%

Cho vay mua nhà
dự án

150.075

30%

251.711

37%

101.636

67.72%


Cho vay khác

350.175

70%

428.589

63%

78.414

29.02%

Nguồn: VCB – Phổ Quang

Ở cả hai năm 2019 và 2020, trong mảng cho vay khách hàng cá nhân, cho vay mua
nhà dự án chiếm 1/3 trong tổng cho vay. Tuy 2020 phịng giao dịch cũng bị ảnh
hưởng bởi tình hình dịch Covid-19 nhưng so sánh về mặt giá trị thì so với năm 2019,
doanh số cho vay mua nhà dự án dành cho khách hàng cá nhân ở VCB phòng giao
dịch Phổ Quang cũng có sự tăng trưởng nhẹ từ 150.075 tỷ lên 251.711 tỷ, tăng
trưởng so với năm 2019 đạt 67.72%.

22


Hình 3: Biểu đồ cơ cấu cho vay mua nhà dự án và cho vay KHCN

Nguồn: Tác giả tổng hợp


23


2.3.2

Cơ cấu dư nợ cho vay mua nhà dự án có liên kết với Vietcombank
Bảng 5: Tình hình cho vay mua nhà dự án tại PGD Phổ Quang
Năm 2019
Trị giá

Năm 2020
Tỷ trọng

Trị giá

Tỷ trọng

Thay đổi so với
năm 2019
Giá trị
Tỷ lệ
thay đổi

Cho vay mua nhà
dự án

150.075

100%


251.711

100%

101.636

67.72%

Cho vay mua nhà
dự án có liên kết
VCB

120.58

80.35%

226.7

90.06%

106.12

88%

Cho vay mua nhà
dự án không liên
kết VCB

29.495


19.65%

25.011

9.94%

-4.484

-15.2%

Nguồn: VCB – Phổ Quang

Ở cả hai năm 2019 và 2020, cho vay mua nhà dự có liên kết với Vietcombank đều
chiếm tỷ trọng cao trong danh mục cho vay mua nhà dự án tại phòng giao dịch Phổ
Quang, cho thấy cho vay mua nhà dự án có liên kết VCB đóng vai trị chính. So sánh
về mặt giá trị so với năm 2019, doanh số cho vay mua nhà dự án có liên kết VCB
tăng mạnh 106.12 tỷ đồng đạt 88% từ 120.58 tỷ lên 226.7 tỷ. Mặt khác, điều đó cũng
cho thấy rằng cho vay mua nhà dự án không liên kết VCB giảm mạnh từ 29.495 tỷ
xuống 25.011 tỷ , tỷ lệ giảm là 15.2 %.

24


Hình 4: Biểu đồ cơ cấu cho vay mua nhà dự án có liên kết VCB

Nguồn: Tác giả tổng hợp

25



×