Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

ĐỀ tài PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG của hệ THỐNG GHÉP KÊNH ĐỒNG bộ số PDH ỨNG DỤNG TRONG vô TUYẾN số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG

BÁO CÁO MƠN HỌC

TRUYỀN DẪN VƠ TUYẾN SỐ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG GHÉP KÊNH ĐỒNG BỘ SỐ PDH ỨNG DỤNG
TRONG VÔ TUYẾN SỐ
Giảng viên hướng dẫn: TS. Hồ Văn Cừu
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thụy Hồng Hậu – 3116520019

07/18/2021

Truyền
dẫn vô tuyến số
Tp. HCM, thángBáo
04 cáo
năm
2020

1

1


ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GHÉP KÊNH
TÍN HIỆU CẬN ĐỒNG BỘ SỐ PDH ỨNG DỤNG TRONG VÔ TUYẾN SỐ

NỘI DUNG


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN
VỀ HỆ THỐNG
TRUYỀN DẪN
VÔ TUYẾN

07/18/2021

CHƯƠNG 2

SƠ ĐỒ KHỐI
HỆ THỐNG
THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ

CHƯƠNG 3

GHÉP PHÂN
KÊNH TÍN
HIỆU SỐ CƠ
BẢN

Báo cáo Truyền dẫn vơ tuyến số

CHƯƠNG 4

GHÉP PHÂN
KÊNH TÍN
HIỆU SỐ PDH

CẤP CAO

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN
VÔ TUYẾN
1.1

Đặc điểm của hệ thống truyền dẫn vô tuyến

1.2

NỘI
DUNG

1.3

Thông số kỹ thuật máy phát vô tuyến

1.4
1.5
07/18/2021

Cấu trúc cơ bản của kênh truyền vô tuyến

Thông số kỹ thuật máy thu vô tuyến

Tài nguyên vô tuyến và giải pháp sử dụng


Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN
1.1

Đặc điểm của hệ thống truyền dẫn vơ tuyến

• Ưu điểm: Ưu điểm quan trọng của truyền dẫn vô tuyến số là có tính linh hoạt rất cao, triển khai nhanh,
cho phép các nhà khai thác mạng viễn thông phát triển nhanh chóng cơ sở hạ tầng viễn thơng, đặc biệt là
phát triển hạ tầng viễn thông tới các khu vực khó khăn về truyền dẫn cáp, vốn đầu tư thấp nhất, có tính di
động cao, đáp ứng được thơng tin đến mọi nơi, mọi thời điểm, đáp ứng được nhu cầu gia tăng nhanh
chóng của con người.
• Nhược điểm: Nhược điểm của truyền dẫn vô tuyến số là môi trường truyền dẫn là mơi truờng khí quyển,
băng tần hạn chế, chịu ảnh hưởng rất lớn vào đặc tính nguồn nhiễu ngẫu nhiên của môi trường truyền
dẫn như thời tiết, đặc tính của địa hình về tính lồi lõm của mặt đất, vùng đồi núi có nhiều cây cối, vùng
đơ thị có nhiều nhà cửa làm cản trở các tđường truyền sóng, suy hao trong khơng gian lớn và chịu ảnh
hưởng của các nguồn nhiễu trong vũ trụ thiên nhiên, trong công nghiệp và dễ bị nghe trộm, cũng như các
nguồn nhiểu khác do sử dụng trái phép băng tần số thông tin vô tuyến.

07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN

1.1

Đặc điểm của hệ thống truyền dẫn vơ tuyến

• Đặc điểm chính của hệ thống truyền dẫn vơ tuyến số là bị giới hạn bởi các yếu tố về tài ngun vơ
tuyến, chất lượng và băng thơng, trong khi đó sự phát triển mạng internet rất nhanh trên phạm vi toàn
cầu, nhu cầu của người dùng cần sử dụng nhiều hơn các nguồn tài nguyên vô tuyến, băng thông kênh
truyền rộng hơn, nhu cầu cung cấp dịch vụ có tính đa dạng, chất lượng dịch vụ ngày càng cao. Vì vậy,
vấn đề phát triển mạng lưới thông tin, sử dụng hiệu quả tài nguyên vô tuyến nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng truyền dữ liệu luôn là những chủ đề được quan tâm nghiên cứu triển khai ứng dụng khơng có giới
hạn dừng trong thực tế.

07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN
1.2

Cấu trúc cơ bản của kênh truyền vơ tuyến

• Một hệ thống truyền dẫn vô tuyến bao gồm
các linh kiện điện tử tích cực và thụ động kết
nối với nhau thành hệ thống truyền dẫn tín
hiệu để tạo ra một chức năng hữu ích. Một
hệ thống vơ tuyến chia thành hai khối chính,
khối phát tín hiệu vơ tuyến và khối thu tín

hiệu vơ tuyến; trường hợp thiết lập mơ hình
kênh thơng tin vơ tuyến hai chiều thì tại mỗi
trạm cần có máy phát, máy thu và anten thu
phát.

Hình 1.2 Sơ đồ khối hệ thống thu phát vô tuyến cơ bản, (a) Máy phát, (b) m
07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

6


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN
1.3

Thông số kỹ thuật của máy phát vô tuyến

Máy phát vô tuyến số thông thường chỉ quan tâm đến 3 thơng số chính là: tần số, cơng suất, và độ rộng dải
phổ điều chế tín hiệu hay băng thơng kênh tần tín hiệu phát.
• Tần số hoạt động: là một tần số tín hiệu cao tần phát, ký hiệu fRF-Tx(Hz) hoặc đơi khi viết gọn là tần
số sóng mang tín hiệu phát fTX(Hz), hay f0(Hz)
• Cơng suất phát P0-Tx(w): là mức công suất cao tần RF tại ngõ ra của máy phát, truyền đến ngõ vào
anten phát, ký hiệu là P0(w); hoặc Pt(w), đơn vị đo là watt, hoặc miliwatt và có thể chuyển sang đơn vị
đo decibel dBw; dBm.
• Độ rộng băng thơng tần số tín hiệu phát: là độ rộng dãy phổ tín hiệu điều chế phát, ký hiệu B(Hz).

07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số


7


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN
1.4

Thông số kỹ thuật của máy thu vô tuyến

Bốn tham số kỹ thuật quan trọng của máy thu vô tuyến là: Độ nhạy; độ chọn lựa tần số tín hiệu cao tần thu fRFRX(Hz); độ loại bỏ tần số tín hiệu ảnh fA(Hz) và Độ rộng băng thông tần số tín hiệu thu B(Hz).
• Độ nhạy: Độ nhạy là mức cơng suất tín hiệu thu nhỏ nhất Pin-Min(W) nhưng để máy thu làm việc bình thường và
đạt được các yêu cầu về chất lượng. Yêu cầu chất lượng máy thu được xác định từ thông số về tỉ số công suất tín
hiệu thu trên cơng suất nhiễu SNR (Signal to Noise Ratio); đối với máy thu vô tuyến số, yêu cầu về chất lượng là
thông số về tỉ lệ lỗi bit BER (Bit Rrror Rate).
• Độ chọn lọc tần số thu: Độ chọn lọc tần số tín hiệu của máy thu là khả năng loại bỏ các tín hiệu khơng mong muốn
trên các tần số kênh tần số gần kề với tần số tín hiệu thu. Độ chọn lọc tần số tín hiệu của máy thu thể hiện theo
thơng số đo mức cơng suất tín hiệu thu mong muốn với cơng suất tín hiệu thu khơng mong muốn là khoảng 70 đến
90 dB. Trong thực tế, hầu hết các hệ thống thông tin vô tuyến đều không cho phép các kênh tần số kề nhau hoạt
động đồng thời trong cùng hệ thống vơ tuyến hoặc cùng vùng phủ sóng.

07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

8


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN
1.4


Thơng số kỹ thuật của máy thu vơ tuyến

• Độ loại bỏ tín hiệu tần số ảnh thể hiện theo thông số về độ chênh lệch mức công suất từ 100 đến 140 dB.
Tần số ảnh ký hiệu là fA(Hz) là tần số đối xứng với tần số tín hiệu thu qua tần số dao động nội của máy thu.
• Độ rộng băng tần số tín hiệu thu: Là độ rộng của dải phổ tín hiệu điều chế cần thu, ký hiệu B(Hz).

Hình 1.4. Mơ hình các điểm đo chất lượng của kênh
truyền dẫn vô tuyến số
07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

9


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN
1.5

Tài ngun vơ tuyến và giải pháp sử dụng

• Tài nguyên vô tuyến:
Tài nguyên vô tuyến số là băng tần số sử dụng trong
thông tin vô tuyến
Băng tần số vô tuyến được chia thành các kênh vơ
tuyến có tần số khác nhau. Khoảng cách tần số vô
tuyến giữa hai kênh liền kề nhau được gọi là độ rộng
kênh tần số vô tuyến, ký hiệu là Δfc; Khoảng cách tần
số phát và tần số thu trong một kênh truyền vô tuyến
hai chiều được gọi là độ rộng tần số thu phát,
(duplex), ký hiệu Δfd. Biểu đồ phân chia kênh tần số

trong băng tần số vơ tuyến như hình 1.2.

07/18/2021

f(1,Tx) f(2,Tx)

Δfc

f(Hz)
Δfc
f(2,Rx)
Δfd

f(1,Rx)

B=2.Δfd

Hình 1.2.a. Biểu đồ phân chia kênh tần số
trong băng tần số vô tuyến.

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

10


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN
1.5

Tài ngun vơ tuyến và giải pháp sử dụng


• Giải pháp sử dụng:
- Tổ chức phân chia băng tần số vô tuyến
- Thiết kế các kỹ thuật truy nhập vô tuyến
- Xây dựng các cấu hình thu phát vơ tuyến phân
tập dự phịng
- Sử dụng các cơng nghệ xử lý tín hiệu số thơng
minh
- Hồn thiện phần cứng thiết bị vơ tuyến số

Hình 1.5 Cấu trúc của máy thu phát vô tuyến số
thông minh SDR (Software Defined Radio)
07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

11


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ

2.1

Cấu hình hệ thống truyền dẫn vơ tuyến số

2.2

Cấu hình các mơ hình mạng cơ bản của hệ
thống truyền dẫn vô tuyến số


NỘI
DUNG

07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

12


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ
2.1

Cấu hình hệ thống truyền dẫn vơ tuyến số

• Sơ đồ cấu trúc hệ thống truyền dẫn vô tuyến số cơ bản: Sơ đồ khối chung của một kênh truyền dẫn vơ tuyến số,
truyền tín hiệu theo hai chiều, trên tuyến liên lạc điểm nối điểm, có cự ly truyền dẫn D(Km) được cho ở hình
dưới, trong mỗi trạm có một máy phát, một máy thu và 1 anten.

Hình 1.3. Sơ đồ cấu trúc truyền dẫn vô tuyến số hai chiều điểm tới điểm
07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

13


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ

2.1

Cấu hình hệ thống truyền dẫn vơ tuyến số

• Chức năng nhiệm vụ các khối trong hệ thống thu phát vơ tuyến số:
- Xử lý tín hiệu theo hướng phát gồm các khối: Khối xử lý tín hiệu số băng gốc phát; Khối điều chế tín hiệu số;
Khối điều chế nâng tần; Khối khuếch đại cơng suất.
- Xử lý tín hiệu theo hướng thu gồm các khối: Khối khuếch đại tạp âm nhỏ LNA; Khối trộn tần xuống D/C; Khối
khuếch đại tín hiệu trung tần; Khối giải điều chế tín hiệu số; Khối xử lý tín hiệu số băng tần gốc thu.
• Giao diện mơi trường truyền dẫn sóng vơ tuyến: Hệ thống anten, fider, bộ phân hướng anten và các thiết bị siêu cao
tần cho phép các máy thu và máy phát giao tiếp với môi trường truyền dẫn vô tuyến. Giao diện môi trường truyền dẫn
vô tuyến là khơng gian tự do trong tầng khí quyển cho phép sóng điện từ siêu cao tần lan truyền từ anten phát đến
anten thu.

07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

14


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ
2.1

Cấu hình hệ thống truyền dẫn vơ tuyến số

• Các lĩnh vực ứng dụng của thông tin vô
tuyến:
 Thông tin vô tuyến

 Radar
 Định vị
 Cảm biến từ xa
 Nhận dạng vô tuyến
 Quảng bá
 Điều khiển giao thông và đường cao tốc
 Cảm biến
 Do thám và chiến tranh điện tử
 Y học
 Khám phá thiên văn và vũ trụ
07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

15


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ
2.2

Cấu hình các mơ hình mạng ứng dụng bản của hệ thống truyền dẫn
vơ tuyến số trong mạng viễn thơng

• Mạng truyền dẫn vi ba số: Hệ thống truyền dẫn viba số là hệ thống truyền vô tuyến theo tầm nhìn thẳng ký
hiệu LOS (Line of Sight), trên băng tần siêu cao, cung cấp các đường kết nối vô tuyến băng thông rộng, trên
các tuyến truyền dẫn nội hạt hay trên tuyến truyền dẫn đường trục; cự ly của một chặn tuyến truyền dẫn viba
số khoảng 50 km; trên các tuyến truyền dẫn có cự ly dài thì có nhiều trạm chuyển tiếp. Hệ thống Viba số
thích hợp với các địa hình khơng thuận lợi cho việc thi cơng cáp như đồi núi, đầm lầy, vượt sông, liên kết với
các đảo gần, điều kiện để triển khai hệ thống truyền dẫn Viba là hai anten thu phát có độ cao phải nằm trong

tầm nhìn thẳng.
• Mạng thơng tin vệ tinh số: Hệ thống được chia thành hai hệ thống là hệ thống thu phát đáp trên vệ tinh và hệ
thống các trạm vệ tinh mặt đất. Hệ thống thu phát đáp trên vệ tinh là hệ thống thu phát chuyển tiếp tín hiệu đa
kênh, mỗi kênh làm việc trên một tần số được phân chia trên các băng sóng theo quy định của tổ chức viễn
thông quốc tế ITU-R, chiều truyền tín hiệu từ trạm mặt đất lên vệ tinh là đường lên (Up link), chiếm một nữa
vùng tần số cao trong băng sóng và đường truyền tín hiệu từ trạm vệ tinh xuống các trạm mặt đất là đường
xuống (Down link), chiếm một nữa vùng tần số thấp trong băng sóng.
07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vơ tuyến số

16


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ
2.2

Cấu hình các mơ hình mạng ứng dụng bản của hệ thống truyền dẫn
vô tuyến số trong mạng viễn thông
Vệ tinh/Transponder/FDMA

Đường xuống

Đường lên

Anten

Anten


Máy thu, phát

Máy thu, phát

Mạng VT
khu vực

Mạng VT
khu vực

Trạm mặt đất B1 station

Trạm mặt đất A1 station
Anten

Máy thu, phát

Anten

Máy thu, phát

Mạng VT
khu vực

Mạng VT
khu vực

Trạm mặt đất B2 station

Trạm mặt đất A2 station


Anten

Anten

Máy thu, phát

Máy thu, phát
Mạng VT
khu vực

Server

Trạm mặt đất An station

`
PC
PC

`

Máy
thu,
phát

Mạng VT
khu vực

Trạm mặt đất Bn station
Anten


Trạm điều
khiển

Hình 2.2.2. Sơ đồ khối mạng lưới thơng tin vệ tinh số
07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

17


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ
2.2

Cấu hình các mơ hình mạng ứng dụng bản của hệ thống truyền dẫn
vơ tuyến số trong mạng viễn thơng

• Mạng thông tin di động số: Hệ thống truyền dẫn tín hiệu trên kênh vơ tuyến trong mạng di động số là kênh truyền
giữa thuê bao di động MS với trạm gốc vô tuyến số BTS. Kênh truyền vô tuyến được chia thành hai loại, kênh
điều khiển và kênh lưu lượng. Số lượng kênh lưu lượng của BTS sẽ được luân phiên thiết lập cho các thuê bao
MS hiện có trong vùng phủ sóng của BTS.
• Hệ thống thơng tin Radar: Nguyên lý cơ bản của Radar là bộ phát sóng bức xạ sóng điện từ định hướng trong
vùng khơng gian quan sát. Nguồn năng lượng sóng điện từ gặp các mục tiêu (taget radar) sẽ phản xạ một phần
năng lượng về hướng thiết bị thu sóng điện từ của trạm Radar. Tín hiệu phản xạ thu sẽ được khuếch đại ở thiết bị
thu, các tín hiệu phản xạ cần thiết sẽ được tách ra để đưa vào khối phân tích và xử lý tín hiệu Radar thu được. Căn
cứ vào sự thay đổi thơng số của hai tín hiệu phát và tín hiệu thu được, hệ thống Radar có thể xác định được vị trí
của mục tiêu và các thông tin khác về mục tiêu như vận tốc, quỹ đạo chuyển động.


07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

18


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ
2.2

Cấu hình các mơ hình mạng ứng dụng bản của hệ thống truyền dẫn
vơ tuyến số trong mạng viễn thơng

Hình 2.2.3. Kênh truyền vô tuyến giữa MS và BTS trong
mạng di động số.

Hình 2.2.4. Sơ đồ ngun lí cơ bản Radar
07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

19


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ
2.2

Cấu hình các mơ hình mạng ứng dụng bản của hệ thống truyền dẫn

vô tuyến số trong mạng viễn thông

Hệ thống cảm biến nhận dang vô tuyến RFID
Một thẻ nhận dạng RFID (Radio Frequency
Identification) là một thiết bị có thể lưu trữ và
truyền được dữ liệu tới đầu đọc không phải theo
cách tiếp xúc trực tiếp mà bằng cách sử dụng các
sóng vơ tuyến. Các thẻ RFID có thể được phân
loại theo hai cách khác nhau. Dưới đây là cách
phân loại thứ nhất, dựa trên cơ sở thẻ đó có chứa
nguồn năng lượng ngay trên bảng mạch thẻ hay
không hoặc dựa trên cơ sở các chức năng đặc
biệt mà nó cung cấp.

Hình 1.9. Sơ đồ quy trình làm việc của một hệ thống RFID.
07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

20


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ
Cấu hình các mơ hình mạng ứng dụng bản của hệ thống truyền dẫn
vô tuyến số trong mạng viễn thông
Hệ thống định vị vô tuyến mặt đất
Định vị vô tuyến là một phương pháp xác định vị trí bằng cách đo thời gian truyền của một sóng
điện từ (EM: Electromagnetic) khi nó truyền từ máy phát đến máy thu. Các hệ thống định vị vơ
tuyến có thể được phân loại thành hai loại chính: định vị vơ tuyến tích cực và định vị vơ tuyến thụ

động như trong hình 1.10, 1.11.
2.2

Hình 1.10. Hệ thống định vị vơ tuyến tích cực.
07/18/2021

Hình 1.11. Hệ thống định vị vô tuyến thụ động.

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

21


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ
2.2

Cấu hình các mơ hình mạng ứng dụng bản của hệ thống truyền dẫn
vô tuyến số trong mạng viễn thông

Hệ thống định vị vô tuyến vệ tinh GPS
Cấu Trúc Của GPS gồm 3 phân vùng: Phân vùng không gian
(space segment), phân vùng điều khiển (control segment) và phân vùng
user (user segment) như hình 1.12.
Phân vùng khơng gian: Phân vùng khơng gian bao gồm mạng
lưới 24 vệ tinh chuyển động trên 8 quỹ đạo kinh độ. Mỗi vệ tinh GPS
sẽ truyền đi tín hiệu với các thành phần: 2 tần số sóng mang, 2 dạng
chuỗi giả ngẫu nhiên và một thơng điệp dẫn đường (navigation
message). Chuỗi mã giả ngẫu nhiên và thơng điệp dẫn đường sẽ được
đưa lên sóng mang bằng phương pháp điều chế BPSK. Các sóng mang

và các chuỗi giả ngẫu nhiên được sử dụng chủ yếu để xác định khoảng
cách từ các user đến các vệ tinh GPS. Thông điệp dẫn đường cùng với
các thông tin khác sẽ được đưa lên vệ tinh như một hàm thời gian. Các
tín hiệu truyền đi được điều khiển bởi các xung đồng hồ ngun tử có
độ chính xác cực kỳ cao trên các vệ tinh.
07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vơ tuyến số

Hình 1.12. Cấu trúc phân vùng của hệ
thống định vị vệ tinh toàn cầu GPS.
22


CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ
TUYẾN SỐ
2.2

Cấu hình các mơ hình mạng ứng dụng bản của hệ thống truyền dẫn
vô tuyến số trong mạng viễn thông

Phân vùng điều khiển: Phân vùng điều khiển của hệ thống GPS bao gồm một trạm điều khiển chủ MCS
(Master Control Station), một mạng lưới các trạm giám sát (monitor station) khắp thế giới và các trạm điều
khiển mặt đất (ground control station). MCS có nhiệm vụ thu thập các dữ liệu giám sát vệ tinh từ các trạm giám
sát để xử lý: lịch thiên văn, tính và hiệu chỉnh đồng hồ, hiệu chỉnh quỹ đạo điều khiển, thay thế các vệ tinh
ngừng hoạt động bằng các vệ tinh dự phòng. Kết quả của quá trình xử lý này là những dữ liệu dẫn đường vệ tinh
được dự đoán trước bao gồm: vị trí vệ tinh (là một hàm thời gian), các thơng số đồng hồ vệ tinh, thơng tin khí
quyển, dữ liệu vệ tinh và một số thông tin khác sẽ được gửi tới một trong các trạm giám sát mặt đất để upload
lên các vệ tinh GPS thông qua dải tần băng S.
Phân vùng user: Bao gồm các user trong lĩnh vực dân sự và quân sự. Với một bộ thu GPS nối với anten GPS,

user có thể thu được các tín hiệu GPS, tín hiệu này được dùng để xác định vị trí của user ở bất kỳ nơi nào trên
thế giới. GPS hiện tại được cho phép sử dụng rộng rãi trên thế giới mà khơng tính phí.

07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vơ tuyến số

23


CHƯƠNG 3:HỆ THỐNG GHÉP KÊNH SỐ CẬN ĐỒNG BỘ
PDH
3.1
3.2
3.2

NỘI
DUNG

3.3
2.1
2.2
2.1

07/18/2021

Khái niệm
Đặc điểm nổi bật của quá trình ghép kênh cận
đồng bộ PDH
Nguyên lý ghép kênh cận đồng bộ


Cấu hình hệ thống truyền dẫn vơ tuyến số

Cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến số

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

24


CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG GHÉP KÊNH SỐ CẬN ĐỒNG BỘ
PDH
3.1

Khái niệm:

PDH – Plesiochronous Digital Hierarchy là kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu phân cáp số cận đồng bộ. Trong cấu trúc
số cận đồng bộ (PDH) thì để ghép được một luồng số có tốc độ cao ta phải ghép 4 luồng số có tốc độ thấp
hơn(Theo tiêu chuẩn CEPT). Mà các luồng số 2Mbit/s được tạo ra từ thiêt bị ghép kênh hoặc từ các tổng đài điện
tử số khác nhau, do đó có sự khác nhau về tần số xung đồng hồ dẫn đến tốc độ bit của các luồng khác nhau tốc
độ. Do đó, trước khi các luồng này thành một luồng tốc độ cao hơn phải hiệu chỉnh cho tốc độ bit của chúng
bằng nhau, tức là phải chèn thêm các bit giả (Justification Bit). Tức là chèn dương (Bit Insert). Kết hợp với việc
chèn bit chứ không đồng bộ về pha khi ghép. Khi tách luồng thì phải làm ngược lại. Tức là tách các bit chèn và
đồng bộ ra.

07/18/2021

Báo cáo Truyền dẫn vô tuyến số

25



×