Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ngân hàng câu hỏi tập huấn Tự nhiên và xã hội lớp 2 sách Cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.82 KB, 6 trang )

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn TNXH 2 sách Cánh Diều
Câu 1: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn
dựa trên những quan điểm nào?
A Vừa học, vừa làm.
B Giáo viên là trung tâm của q trình dạy học.
C Dạy học tích hợp; Dạy học theo chủ đề; Tích cực hóa hoạt động học
tập của học sinh.
D Giáo viên và học sinh đều là trung tâm của quá trình dạy học.
Câu 2: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn
nhằm hình thành cho HS năng lực đặc thù nào?
A Năng lực tư duy sáng tạo.
B Năng lực giải quyết vấn đề.
C Năng lực tự học.
D Năng lực khoa học.
Câu 3: Phương án nào dưới đây không thuộc thành phần năng lực
đặc thù của môn Tự nhiên và Xã hội?
A Nhận thức khoa học.
B Tìm hiểu về giá trị đạo đức.
C Tìm hiểu về mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.
D Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
Câu 4: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn
nhằm hình thành cho HS những phẩm chất chủ yếu nào?
A Yêu nước; chăm học; trung thực; trách nhiệm; khách quan.
B Nhân ái, đoàn kết; trung thực; trách nhiệm; yêu lao động.
C Yêu con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ


bản thân, gia đình, cộng đồng; Ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài sản bản thân,
gia đình, cộng đồng; có trách nhiệm với môi trường sống; trung thực.
D Yêu nước; yêu lao động; đoàn kết; trung thực; trách nhiệm.
Câu 5: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn


nhằm hình thành cho HS những năng lực chung được ghi trong
Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 là:
A Năng lực tính tốn; năng lực ngơn ngữ; năng lực thẩm mỹ; năng lực
thể chất.
B Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực công nghệ; năng lực tin học; năng
lực toán học.
C Năng lực giao tiếp; năng lực tự học và sáng tạo; năng lực hợp tác để
cùng phát triển; năng lực tự chủ trong cuộc sống.
D Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
Câu 6: Cấu trúc chung của SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh
Diều theo thứ tự nào dưới đây?
A Hướng dẫn sử dụng sách; Mục lục; 6 chủ đề 21 bài học và các bài ôn
tập và đánh giá của mỗi chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ.
B Mục lục; Hướng dẫn sử dụng sách; 6 chủ đề và các bài ôn tập và đánh
giá sau mỗi chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ.
C Hướng dẫn sử dụng sách; 6 chủ đề và các bài ôn tập và đánh giá sau
mỗi chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ; Mục lục
D Hướng dẫn sử dụng sách; Mục lục; 6 chủ đề; 6 bài ôn tập và đánh giá;
Bảng tra cứu từ ngữ.
Câu 7: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều có những điểm
mới, nổi bật nào sau đây?


(1) Thể hiện được quan điểm dạy học tích hợp và yêu cầu đổi mới đánh
giá.
(2) Được biện soạn theo hướng “mở” không quy định số tiết cho mỗi chủ
đề.
(3) Hỗ trợ HS hứng thú, tích cực học tập và GV đổi mới phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học.

(4) Đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình mơn
TN&XH 2018.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A (1), (2), (3).
B (1), (2), (4).
C (2), (3), (4).
D (1), (3), (4).
Câu 8: Mục nào dưới đây có ở cả 3 dạng bài học trong SGK Tự nhiên
và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều:
(1) Hình thành kiến thức mới;
(2) Thực hành ngồi hiện trường;
(3) Ơn tập và đánh giá?
A “Báo cáo kết quả”.
B “Em có biết?”
C “Hãy cùng tìm hiểu về” hoặc “Hãy cùng nhau”.
D “Xử lí tình huống”.
Câu 9: Kí hiệu nào trong SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh
Diều làm nhiệm vụ kép: khi thì đưa ra chỉ dẫn các hoạt động học tập
cho HS, khi thì đưa ra những lời nhắc nhở mang tính giáo dục HS.
Chọn đáp án C


Câu 10: Các sơ đồ, biểu bảng được sử dụng trong SGK Tự nhiên và
Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều có tác dụng gì?
(1) Làm đơn giản hóa các kiến thức khoa học khó hiểu, trừu tượng đối
với HS.
(2) Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học.
(3) Giúp GV đánh giá được năng lực tư duy logic của HS.
(4) Giúp GV đánh giá được năng lực hợp tác của HS.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:

A (1), (2), 3).
B (1), (2), (4).
C (1), (3), (4).
D (2), (3), (4).
Câu 11: Khi tổ chức dạy bài học mới, GV cần thực hiện theo các
bước nào?
(1) Mở đầu (tương ứng với hoạt động gắn kết trong SGK).
(2) Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
(3) Đánh giá, nhận xét kết quả học tập của học sinh cuối mỗi tiết học
hoặc cuối bài học.
(4) Luyện tập và vận dụng.
(5) Đánh giá quá trình học tập của học sinh ở các hoạt động từ kết nối,
hình thành kiến thức kĩ năng mới đến luyện tập và vận dụng.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A(1), (2), (3) (4).
B (1), (2), (4), (5).
C (1), (2), (4), (5).
D (2), (3), (4), (5)


Câu 12: Khi tổ chức dạy bài thực hành ngoài hiện trường, GV cần
thực hiện theo quy trình nào?
(1) Chuẩn bị.
(2) Ôn tập, hệ thống những kiến thức kĩ năng đã học.
(3) Quan sát ngoài hiện trường.
(4) Báo cáo kết quả.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A (1), (2), (3).
B (1), (3), (4).
C (1), (2), (4).

D (2), (3), (4).
Câu 13: Khi tổ chức dạy bài Ôn tập và đánh giá chủ đề, GV cần thực
hiện theo quy trình nào?
(1) Ơn lại các kiến thức và kĩ năng đã học về chủ đề.
(2) Hệ thống hóa những kiến thức kĩ năng đã học về chủ đề.
(3) Báo cáo kết quả.
(4) Xử lí tình huống.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A (1), (2), (3).
B (1), (3), (4).
C (1), (2), (4).
D (2), (3), (4).
Câu 14: Để hình thành, phát triển thành phần năng lực tìm hiểu tự
nhiên và xã hội xung quanh cho HS, GV cần:


A tạo cho HS cơ hội tự học, tự trải nghiệm.
B tạo cơ hội cho HS trình bày hiểu biết bằng cách riêng.
C tạo điều kiện để học sinh đặt được câu hỏi, được quan sát, thực hành,
nhận xét, so sánh các hiện tượng, sự vật xung quanh.
D tạo điều kiện cho HS trao đổi, chia sẻ giúp đỡ nhau trong học tập.
Câu 15:
Chọn đáp án D



×