Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

tieu luan quan su dành cho sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.09 KB, 6 trang )

TIỂU LUẬN QUÂN SỰ
Ngày nay không một nước nào lại khơng nhận thức được vai trị then chốt của
khoa học kỹ thuật đối với sự phát triển của nên kinh tế xã hội đặc biệt đóng vai trị quan
trọng trong việc củng cố quốc phòng và an ninh quốc gia .
Trong đà phát triển khoa học kỹ thuật phát triển ngày nay và những thành tựu của nó có
rất nhiều tác động đến kỹ thuật quân sự đặc biệt là loại vũ khí có ứng dụng cơng nghệ
cao như tên lửa tomahoc , máy bay tàng hình , vũ khí tinh khơn . . .
Vì rằng vũ khí cơng nghệ cao loại vũ khí được nghiên cứu thiết kế chế tạo dựa trên
những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại có sự nhảy vọt về
chất lượng và kỹ năng kỹ chiến thuật . Do đó giới quân sự các nước đã chớp thời cơ và
nhanh chóng ứng dụng khoa học và cơng nghệ cao vào nghiên cứu chế tạo , sản suất
hàng loạt vũ khí ,khí tài quân sự theo quan điểm của mỹ và các nước phương đơng thì
các phương tiện tấn cơng đường không (phtcdk) là phương tiện chủ yếu của cuộc chiến
tranh và nó quyết định thắng bại của cuộc chiến . Do tính năng hơn hẳn độc đáo hơn
hẳn các các phương tiện khác , các cường quốc quân sự ngày càng tăng cường đầu tư để
ứng dụng công nghệ cao để xây dựng và hoàn thiện các pttcdk
xu hướng phát triển các pttcdk chủ yếu là sử dụng triệt để các thành tựu kỹ thuật cao
mới như : kỹ thuật bố cục khí động học , động cơ kỹ thuật xử lý thông tin , điện tử viễn
thông , tự động hóa , kỹ thuật vật liệu phức hợp kỹ thuật tàng hình nhờ đó tính năng của
các pttcdk được nâng cao đặc biệt là khả năng sát thương lớn , tính cơ động và tốc độ
cao , một số có khả năng tàng hình tốt , phạm vi hoạt động rộng trong mọi môi trường ,
thời tiết khả năng cơng kích chính xác và ngày càng tinh khơn .
Ttrong giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai thảm hoạ bom nguyên tử
mà mỹ ném xuống hidroxima và nagaxaki ở nhật đã cho thấy sức mạnh của vũ khí cơng
nghệ cao đặc biệt là bom nguyên tử .
Sau chiến tranh cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công
nghệ cao , các phương tiện tấn công đường không cũng được phát triển nhanh chóng ,
trong đó chiến tranh Việt Nam là một điểm mốc quan trọng . Mở màn cuộc chiến tranh
phá hoại miền bắc Việt Nam đế quốc Mỹ tuyên bố đem tiềm lực khkt quân sự hiện đại
nhất nhằm đưa Việt Nma về thời kỳ đồ đá . Các pttcdk hiện đại như máy bay ném bom
chiến lược tầm xa B52 tên lưa tự dẫn chống ra đa sơ rai , máy bay tiêm kích cánh cụp


cánh xoè F 111 máy bay trinh sát bằng ra đa tầm xa E - 2A bom điều khiển bằng
lare . . . lần bđàu tiên mỹ sử dụng ở Việt Nam .
Trong chiến tranh vùng vịnh (1991) các pttcdk hiện đại như máy bay tàng hình F117A
các tên lửa điển hình là tên lửa tomahoc và bom đạn tự dẫn bằng laze , rađa , hồng ngoại
, vô tuyến truyền hình báo trí gọi là vũ khí
“ tinh khơn ” . . . đã trở thành một nhân tố nổi bật để giành chiến thắng một cách nhanh
chóng (42 ngày) với thương ít đến một cách kinh ngạc ( 147 người ) trong khi 58148
người mỹ đã chết trong chiến tranh Việt Nam .
Nếu như trong các cuộc chiến tranh trước đây , đặc biệt là ở Việt Nam , người ta còn
tranh cãi về hiệu quả và vai trò to lớn của các pttcdk thì đến nay , sau chiến tranh vùng
vịnh ít người có thể phủ nhận hiệu quả vai trị của vũ khí cơng nghệ cao . Diều này càng
đựoc khẳng định qua cuộc chiến tranh Nam Tư vừa qua vừa qua Mỹ và Natô dùng
phương thức “ đánh không trực tiếp tiếp xúc , đánh bằng vũ khí tự dẫn chính xác tầm
xa ” , mục tiêu chiến lược do mỹ cầm đầu của phương thức này là : Xây dựng hệ thống
1


lực lượng chiến lược liên hợp do mỹ đứng đầu , thủ đoạn chiến lược là giành quyền
kiểm soát trên khơng , lấy khơng trung kiểm sốt mặt đất chấp nhận những điều kiện do
mỹ đặt ra với những tổn thất về sinh mạng lính mỹ là thấp nhất do đó khơng có ngườu
lính mỹ nào phải hi sinh . Đây cũng là một điều thành cơng của mỹ vì trước đây nhân
dân mỹ kịch liệt phản đối chiến tranh Việt Nam một phần là do lính mỹ hi sinh quá
nhiều còn trong hai cuộc chiến gần đây ( Irac , Nam Tư ) phần lớn nhân dân ủng hộ vì
nó khơng gây thiệt hại về sinh mạng mặt khác mỹ lại đạt được mục đích của mình về
chính trị .
Qua đó người ta hình dung một cuộc chiến tranh trong tương lai sẽ là cuộc chiến tranh
của các pttcdk hiện đại . Trong đó các pttcdk chủ yếu là máy bay , tên lửa cùng với bom
đạn và các loại vũ khí lợi hại nhất , có sức mạnh hoả lựclớn , tầm tác chiến xa , sức cơ
động cao , linh hoạt , bất ngờ . Nó có thể tiến công bằng hoả lực đường không Tước và
sâu trong lãnh thổ đối phương sau đó đổ bộ lục quân vào .

Như vậy các biện pháp hoạt động nhằm quản lý , bảo vệ an toàn vùng trời tổ quốc ,
phát hiện những dấu hiệu tiến công đường không của địch để kịp thời đánh trả và phòng
tránh là cực kỳ quan trọng . Đó là nhiệm vụ của lực lượng phịng khơng theo tổ chức và
nhiệm vụ có :
+ : phịng khơng quốc gia
+ : phịng khơng lục qn
+ : phịng khơng hải qn
+ : phịng khơng địa phương
+ : phịng khơng nhân dân
Trong cuộc chiến tranh pttcdk của địch đóng vai trị bị động cịn lực lượng phịng khơng
đóng vai trị chủ động . Tuy đóng vai trò bị động nhưng pttcdk ngày càng hiện đại do đó
lực lượng phịng khơng (llpk) cũng phải được nâng cao về trình độ kỹ thuất trang bị đầy
đủ vũ khí để chống trả : Việt Nam là nước đang phát triển chúng ta hồn tồn có khả
năng , có ý tưởng để chống trả các pttcdk hiện đại của địch nhưng khơng có cơ sở vật
chất kỹ thuật đầy đủ nên chưa làm được . Nhưng bù lại phương pháp tác chiến của ta
ngày càng được hồn thiện và khơng ngừng đổi mới sao cho phù hợp với cuộc chiến
tranh ( phù hợp với các phương tiện đường không ngày càng hiện đại của địch ) .
Từ xa xưa tới nay sự phát triển của vũ khí trong từng giai đoạn ,bao giờ cũng gặp phải
những giới hạn tất yếu về khoa học công nghệ bển tiến công khi nghiên cứu chế tạo một
loại vũ khí nào đó biết rất rõ những hạn chế của nó và nỗ lực tích cực khắc phục để tạo
ra loại vũ khí mới hồn thiện hơn . Ngược lại bên phòng thủ cũng biết khai thác những
giới hạn đó để tạ ra các biện pháp phịng chống thích hợp . Khơng những thế bên phòng
thủ còn phải nghiên cứu đẻ dự báo trước các hệ vũ khí mới với những hạn chế tiềm tàng
trong đó để chuẩn bị sẵn sàng các bịên pháp đối phó.
Trong chiến tranh vùng vịnh pttcdk cơng nghệ cao cũng bộc lộ khá nhiều nhược điểm :
Tên lửa tomahoc do bay chậm , độ cao thấp , lại bay thành từng tốp do đó sẽ bị hoả lực
phịng khơng tầm thấp bắn rơi . M bay tàng hình F117A khó bị phát hiện với cả máy
bay của ta nên thường phải hoạt động đơn độc một dấu hiệu dễ nhận biết .
Hơn nưa do khơng được trang bị rada nó phải hoạt động ở độ cao khá thấp nhờ hệ thiíng
đường laze và bay theo hành lang cố định như “ một tên lửa hành có người lái ”

Như vậy các pttcdk hiện đại cũng bộc lộ khá nhiều yêú điểm có thể khai thác được .
Như vậy nhiệm vụ của lực lượng phịng khơng và chúng ta là những sinh viên của đất
nước là phải ra sức học tập nâng cao trình độ , nắm bắt kịp thời những tiến bộ khoa học
2


kỹ thuật , rèn luyện kỹ chiến thuật thành thục . Triệt để khai thác sủ dụng khí tài hiện
có , đồng thời cải tiến , nâng cấp hiện đại hóa vũ khí trang bị . Bằng các biện pháp kỹ chiến thuật vũ khí phịng khơng cơng nghệ tương đối thấp vẫn có phát huy tác dụng nếu
được cải
tiến , nâng cấp kịp thời sử dụng một cách hợp lý .
Trong cuộc chiến tranh với Mỹ , Pháp chúng ta đã biến những cái khơng thể thành cái
có thể , lấy vũ khí cơng nghệ thấp chống lại cac pttcdk hiện đại của Mỹ .
Ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến thực dân Pháp ỷ vào sức mạnh đưa
những máy bay tham gia vào cuộc đua ”Nền văn minh của nớc đại Pháp” đi khai hoá
các thuộc địa bằng cách đánh phá Việt Nam , Đi đôi với những biện pháp phòng và
tránh , quân đội ta đã từng dung súng trường, súng máy thiết lập thành những trung đội ,
đại đội trực tiếp chiến đấu với các pttcdk hiện đại của mỹ và những chiếc máy bay hiện
đại đầu tiện của Mỹ đã bị bắn rơi trên bầu trời Việt Nam .
Ngày 29/6/1946 quan và dân huyện Đức Hoà bắn rơi máy bay bằng súng bộ binh . Ngày
16/8/1946 đồng chí Nguyễn Vĩnh Thường cán bộ bộ đội địa phương tỉnh Vĩnh Trà đã
bắn rới một máy bay trinh sát pote bằng súng trung liên và rất nhiều máy bay đã bị bắn
rơi . Chúng ta đã tận dụng những khẩu súng của địch để thiết lập thành tổ săn bắn máy
bay bằng súng trươngf và tiểu liên , trung liên , đại liên . . . và kết hợp với các phương
tiện hiện có để đánh địch như “ mìn tự tạo ” và những quả không lôi gây cho giặc lái
địch hoang mang lo sợ khơng cho máy bay bay sà xuống
thấp ,lúc đó llpk của ta chưa mạnh .
Sự xuất hiện của pháo cao xạ đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong thế trận chiến
tranh nhân dân . Trải qua 2 cuộc kháng chiến chống pháp và chống Mỹ ,pháo phịng
khơng ( ppk ) đã khẳng định vai trị của mình nhằm làm chủ vùng trời của tổ quốc ,
khống chế được hoạt động của không quân vốn là chỗ mạnh của địch .

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ Mỹ , Pháp tương đã thắng lợi khi cho máy bay B52 là
máy bay hiện đại nhất lúc bấy giờ , là pháo đài bay kiên cố vào chiến đấu . Sở dĩ địch có
niềm tin tuyệt đối vào thắng lợi của vậy , vì chúng khẳng định khơng có một loại vũ khí
nào của Việt Nam có thể bắn rơi B52 ,và coi việc đánh phá miền bắc là những cuộc “
dạo chơi nhàn hạ trên xứ sở nhiệt đới ” và xét về mặt khách quan thì llpk của ta được
trang bị những vũ khí như tên lửa như Sam2 , Máy bay Mig không hiện đại bằng của
địch , hơn nửa llpk của ta mới được thành lập (1951) do đó sẽ khơng đánh thắng được .
Nhưng bằng những kinh nghiệm thực tiễn đánh B52 llpk của ta đã cho cuộc dạo chơi trở
thành những phút bay trên bờ vực thẳm , ta đã bắn rơi tại chỗ nhiều máy bay địch , hạn
chế hoạt động của chúng , chi viện đắc lực cho bộ binh, pháo binh . . . chiến đấu thu hẹp
vùng trời cắt đứt tiếp tế đường không của địch , tác chiến bảo vệ giao thông vận tải và
hậu phương chiến dịch . . . là những trang sử oanh liệt của bộ đội phịng khơng việt nam
trong chiến dịch đơng xn 1953 - 1954 và đặc biệt trong chiến dịch Điện Biên Phủ .
Như vậy llpk của ta đã dùng những vũ khí không thể bắn rơi được B52 quan điểm của
Mỹ để bắn hạ B52 và nhiều máy bay hiện đại khác với thành tích bắn rơi 34 máy bay
B52 trong tổng số 4184 máy bay Mỹ , llpk của ta đã đập tan được các phương tiện tấn
công đường không hiện đại và các kế hoạch, các chiến dịch nhằm khống chế phong toả
ý tưởng thốn nhất đất nước của nhân dân ta .
Sau thất bại ở Việt Nam Mỹ đem quân đánh Irac , Nam Tư với những vũ khí hiện đại
hơn nhưng vẫn bị quân Irac đánh trả. Irac đã từng dùng súng bộ inh bắn rơi máy bay
Tonado rất hiện đại của liên quân khi chúng xà xuống ném bom chùm để phá đường bay
của Irac . Bên cạnh thành tích dùng vũ khí tầm thấp đánh tên lửa có cánh Irac cịn bắn
rơi một trong hai chiếc máy bay chỉ huy báo động sớm (AWACS) E-8A trị giá hàng tỉ
3


đô la làm cho mỹ hết sức lo ngại . Nam Tư rút kinh nghiệm từ cuộc chiến tranh Irac nên
đã đánh rơi được máy bay tàng hình F117A của Mỹ .
Qua đó ta thấy vũ khí dù có hiện đại đến mấy nhưng vẫn có sơ hở , với ý trí đồn kết
quyết tâm , phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân nghiên cứu nắm vững pttcdk của địch

để đề ra cách đánh hợp lý thì nhất định sẽ chiến thắng .
trong các cuộc chiến để bắn rơi máy bay của địch , ngoài việc sử dụng pháo phịng
khơng ta cịn dùng đến hệ thống tên lửa phịng khơng có điều khiển . Bộ đội tên lửa
phịng khơng khơng có khả năng chiến đấu nhưng lại có hoả lực mạnh , hiệu quả cao
+ có khả năg tiêu diệt mục tiêu trên khong ở độ cao 20 m đến 30 km
+ có khả năng cơ động hoả lực mạnh
khi máy bay của địch bay vào trận địa của ta thì trước tiên sẽ gặp phải màn đạn do pháo
phịng khơng của bộ độ ta bắn lên . Nếu máy bay của địch đi vào màn đạn này thì rất
nguy hiểm vì ta bắn thành từng tầng , lớp lớp đạn xen kẽ nhau nên xác suất chúng mục
tiêu là rất cao . do đo máy bay địch đã nâng độ cao để nâng cao tầm bắn của ppk, lúc
này tên lửa của ta sẽ bắn lên. Như vậy dù bay ở độ cao nào thì máy bay địch vẫn gặp
phải llpk của ta bắn trả quyết liệt.
Việc xúât hiện tên lửa đất đối không (SAM) đã đánh dấu bước đầu sự thay đổi cơ bẳn
trong sự đọ sức giữa tiến công đường không và llpk .
Những người xô viết thừa nhận có ba giai đoạn trong các cuộc hoạt động của phịng
khơng bắc việt nam .
Từ tháng bảy năm 1965 đến giữa năm 1966 khi số lượng tên lửa đất cịn ít thì tên lửa
chủ yếu được sử dụng ở những trận điạ phục kích dọc theo đường bay đã được dự tính
trước của máy bay tiến cơng . Khi số lượng đất đối không đã tăng lên nhiều thì các hoạt
động phịng khơng bước vào giai đoạn hai bảo vệ tại chỗ các mục tiêu quan trọng nhất
trên mặt đất , giai đoạn 3 xảy ra vào những năm 1970 , khi lực lượng đất đối khong
ngày càng lớn mạnh làm cho Việt Nam có thể bảo vệ vững chắc các mục tiêu quan trọng
. Viêc sử dụng rộng rãi tên lửa đất đối không đã nhanh chóng làm tăng thêm chi phí và
sự phức tạp cho hoạt động không quân mỹ ở miền
Bắc . Các lực lượng không quân mỹ đã thực hiện các hoạt động theo thể đội từng tốp
nhỏ , giảm bớt lực lượng đánh phá các mục tiêu chủ yếu và tăng thêm các tốp yểm trợ
để chế áp phịng khơng ở mặt đất .Trước khi máy bay bắn phá tới khu vực mục tiêu thì
mỹ cho máy bay F105S bay trước để giăng bẫy nhử các trận địa tên lửa bắn lên . lúc đó
F105 mới phóng tên lửa Shrise hoặc tên lửa chống rada standard tiêu diệt các đơn vị
Sam2 . Tiếp theo đợt phóng tên lửa chống rada tiến cơng bằng không quân thông

thường .
Trong cuộc chiến tranh hiệu lực của Sam2 liên tục suy giảm bởi những biện pháp chống
đối vô tuyến điện tử (ECM) . Như vậy xét tồn bộ cuộc chiến tranh khơng qn ở miền
Bắc , số máy bay chiến đấu và ném bom thuộc các lực lượng khơng qn mỹ tổn thất do
pháo phịng khơng nhiều hơn tên lửa đất đối không dến 2 lần .
Như vậy tên lửa mà ta sử dụng đã không thể hiện là 1 vũ khí chiến lược trong cuộc đấu
tranh chống mỹ ,ngược lại đói với giới quân sự thế giới tên lửa đã trở thành 1 lực lượng
đột kích quan trọng trong thành phần các pttcdk , tên lửa ngày nay cơ bản đã khắc phục
được những hạn chế mà máy bay khó vượt qua . tên lửa và máy bay 2 loại vũ khí này hỗ
trợ cho nhau tạo thành sức mạnh thực sự của lltcdk . . .Do đó tên lửa ngày càng được
trang bị nhiều và được ứng dụng nhiều trong kỹ thuật hiện đại nhất .

4


Chiến tranh vùng vịnh năm 1991 Irac đã sử dụng tên lửa đường đạo so với các biến thế
cải tiến để tiến công các mục tiêu trên đất Israel và Arapxeut gây thiệt hại nghiêm tọng
về người và của cho mỹ và liên quân . còn mỹ dùng tên lửa tomahoc BGM109C tiến
công Irac với xác suât trúng đich 90% . sự phát triển nhanh chóng của của các ngành kỹ
thuật tiên tiến đặc biệt là kỹ thuật điện tử , công nghệ thông tin đã cho phép chế tạo
những thiết bị dẫn đường đủ nhỏ , đây là các loại tên lửa bom , đạn , pháo . . . điều
khiển chính xác có khả năng tự tìm mục tiêu đã chọn không cần đén bất cứ sự can thiệp
nào của bên ngoài .
Hơn nữa, do kết hợp nhiều phương thức dẫn ( rada , hồng ngoại ) chúng có khả năng
hoạt động trong mọi thời tiết với xác suất trúng đích cao và có thể phóng từ ngồi tầm
hoả lực phòng thủ trực tiếp của đối phương . Vũ khí này lần đầu tiên Mỹ Sử dụng năm
1984 tại libi đó là tên lửa chống rada tốc độ cao (HARM ) tên lửa chiến thuật TLAM .
Hhiện nay mỹ đang triển khai chương trình tên lửa tàng hình AGM-137 đây là điều lo
lăng đối với các nước trên thế giới .
Trước sự phát triển về khả năng chiến đấu như vũ bão của các loại tên lửa trê thế giới do

liên xô cung cấp từ những năm 1980 đã quá thời hạn sử
dụng , chúng ta chưa có đủ khả năng để trang bị các loại tên lửa kỹ thuật cao vì giá
thành của nó rất cao .
Tương lai , nếu xảy ra chiến tranh thì khơng kích của địch sẽ có qui mơ, tính chất cường
độ và mức độ tàn phá lớn hơn so với ở Nam Tư . Trong khi đó khả năng đánh trả của ta
còn hạn chế so với trong khu vực cũng như trên thế giới . Do vậy vấn đề phòng chống
,đánh trả không quân của địch là một vấn đề rất cấp thiết trong tổ chức phịng thủ quốc
gia ( vì địch có vũ khí cơng nghệ cao ) . Để phịng tránh có hiệu quả cân giải quyết các
vấn đề chính sau :
cơng sự nguỵ tang nghi binh
cơ động
sơ tán và nhanh chóng khắc phục hậu quả của các cuộc khơng kích .
Ta cần phải học thêm những kinh nghiệm về khả năg nguỵ rtang trong cuộc chiến
tranh Nam Tư . . .
Mỹ đã sử dụng trinh sát đường không vũ trụ để cung cấp cho lực lượng liên quân những
thơng tin những hình ảnh về mục tiêu chiến lược , acác mục tiêu chiến lược quan trọng
trên chiến trường , trong các khu vực tác chiến , vì vậy yếu tố bí mật bất ngờ có vai trị
rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả chiến đấu cuả bên tiến công . Rút kinh
nghiệm trong chiến tranh vùng vịnh , hệ thống phịng khơng của Irac bộc lộ quá sớm dễ
bị đối phương tiêu diệt ,Nam tư đã vận dụng chiến thuật “ nguỵ trang tiến công ” trong
2 đợt không tập trước Nam Tư đã cất giấu hệ thống phòng thủ chủ lực điều khiển bằng
rada sau đó chờ thời cơ bất thần tiến cơng , nhờ đó mà họ đã bảo tồn lực lượng phịng
khơng chủ lực , tận dụng cá loại tên lửa phịng khơng tầm gần tự hành ,xe kéo pháo ,
pháo phịng khơng với ưu điểm là cơ động linh hoạt , khả năng chống bức xạ tốt không
sợ bị đối phương gây nhiễu điện tử do không dùng rada nên dẽ dàng tiến công đánh trả
đợt không tập của Na Tô .
Bằng việc nguỵ trang , thay đổi mơ hình đường bay dự kiến của tên lửa tomahoc của
Mỹ, Nam Tư đã làm mất khả năng định vị tìm mục tiêu của tên lửa .
Nam Tư đã làm ra hàng loạt các mơ hình máy bay , xe tăng giả đặt ở khắp mọi nơi nên
đã làm hao tổn rất nhiều tên lửa , bom đạn của Mỹ và Na Tô .

Đi đội với tích cực chủ động phịng tránh , tích cực đánh trả cần đẩy mạnh cơng tác
phịng khơng nhân dân . Tổ chức hệ thống phịng khơng rộng khắp hoàn chỉnh ở từng
5


khu vực cũng như ở phạm vi cả nước .Vấn đề này Nam Tư đã không làm được nên khi
phi cơng Mỹ nhảy dù xuống địa phận Nam Tư thì khơng có một lực lượng nào của Nam
Tư ra bắt cả do đó Mỹ đã tổ chức cứu thốt được và việc cứu thốt này được truyền
hình trực tiếp cho toàn dân Nam Tư xem .
Từ hai cuộc chiến tranh đó ta rút ra được những ưu nhược điểm của từng nước
để học tập và khắc phục có hiệu quả .
trong giai đoạn hiện nay những nhiệm vụ cốt yếu của người Việt Nam là tích cực chủ
động phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ để chống lại vũ khí cơng nghhệ cao của
địch ta phải khơng ngừng nâng cao khả năng chiến đấu của mình , cải tiến và nâng cấp
vũ khí theo hướng số hố , tự động hoá các khâu điều khiển làm cho vũ khí trở lên đa
năng hơn diều này phụ thuộc vào “ trí tuệ người Việt Nam. ”
Hiện nay Mỹ là nước có vệ tinh trinh sát (vtts) đường khơng vũ trụ
Theo liên hợp quốc hiện nay vẫn chưa công nhận chủ quyền của mọi quốc gia về không
gian vũ trụ nên Mỹ đã ,Na Tô và các cường quốc về công nghệ vũ trụ được phép quan
sát mọi hoạt độgn của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới .
Nếu nước ta có thể nghiên cứu chế tạo ra 1 loại chất hố học hoặc vật liệu có khả năng
“ che mắt ” được vtts này là tốt nhất . Khi đó mọi căn cứ hoạt động của ta có thể được
giữ bí mật . Trong những điều kiện cụ thể yếu tố bí mật bất ngờ hết sức quan trọng
quyết định thắng bại của trận đánh .
Do đó nhiệm vụ của sinh viên cũng như mọi người Việt Nam là cần phải nâng cao hiểu
biết về khoa học để nâng cao khả năng chống đỡ lại các vtts này .
Tư tưởng về cách đánh của Trần Hưng Đạo “ Địch cậy trường ta dùng đoản binh lấy
đoản chế trường là lẽ thường của binh pháp ”, những bài học đánh giặc của tổ tiên ta
của kháng chiến chống pháp vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghhiệp bảo vệ tổ quốc xây
dựng xã hội Việt Nam ngày nay .


6



×