Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG môi TRƯỜNG dự án NHÀ máy CHẾ BIẾN THỦY sản XUẤT KHẨU CÔNG SUẤT 10 000 tấn sản PHẨM năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.21 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU
CÔNG SUẤT
10.000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM

GVHD: TS. Trần Minh Bảo
Nhóm 4:
Nguyễn Thanh Triều

1753010274

Trần Hồng Ngọc Huyền 1753010090
Thái Thị Thúy Kiều

1753010106

Hồ Nguyễn Ý Linh

1753010120

Nguyễn Thị Yến Nhi

1754012016
1


Mục lục


I.Mở đầu.....................................................................................................................................................4
1.

Mục đích báo cáo.............................................................................................................................4

2.

Cơ sở pháp lí thực hiện báo cáo.......................................................................................................4

3. Nội dung báo cáo....................................................................................................................................4
4. Các tài liệu số liệu làm căn cư của báo cáo..........................................................................................5
5.

Phương pháp đánh giá.....................................................................................................................7

6.

Tổ chức thực hiện báo cáo...............................................................................................................7

II. Mơ tả tóm tắt dự án..............................................................................................................................8
2.1. Tên dự án: Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm...................8
2.2.Tên cơ quan chủ đầu tư: Công ty TNHH Đông Đông Hải..............................................................8
2.3. Mục tiêu kinh tế- xã hội của dự án: “Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu công suất 10.000 tấn sản
phẩm/năm” đang hướng tới những mục tiêu sau:....................................................................................8
2.4. Nội dung cơ bản của dự án. Lợi ích kinh tế - xã hội:........................................................................8
2.4.1. Vị trí dự án: Dự án được đầu tư xây dựng tại 1719A Đường 30/4 phường 12, Tp. Vũng Tàu,
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.......................................................................................................................8
2.4.2. Diện tích mặt bằng: Lô đất xây dựng dự án với diện tích 5.000 m2...........................................9
2.4.3. Hệ thống xung quanh khu vực dự án:........................................................................................9
2.4.5. Dây chuyền cơng nghệ sản xuất:...............................................................................................9

Hình 1.3: Sơ đồ dây chuyền công nghệ chế biến thủy sản xuất khẩu.............................................10
*Quy trình chế biến cá:..................................................................................................................10
.......................................................................................................................................................10
2


...........................................................................................................................................................10
2.4.6. Nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng:..............................................................................................14
2.4.7. Phương thức vận chuyển nguyên nhiên liệu và sản phẩm: Vận chuyển bằng xe tải, xe đông
lạnh....................................................................................................................................................14
2.5. Tiến độ thực hiện dự án:.................................................................................................................14
2.6. Chi phí cho dự án:..........................................................................................................................14
2.7. Bộ máy tổ chức, quản lý của dự án:................................................................................................14
Hình 1.4: Sơ đồ bộ máy tổ chức của dự án....................................................................................15
III. Tóm tắt các vấn đề mơi trường chính của dự án............................................................................15
1.

2.

Các tác động mơi trường chính của dự án.....................................................................................15
1.1.

Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án.........................................................15

1.2.

Đánh giá tác động trong giai đoạn thi cơng xây dựng, lắp đặt máy móc, thiết bị..................15

1.3.


Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án.......................................................16

Biện pháp bảo vệ môi trường của dự án........................................................................................20
2.1.

Trong giai đoạn chuẩn bị.......................................................................................................20

2.2.

Trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt máy móc........................................................................20

2.3.

Trong giai đoạn hoạt động.....................................................................................................21

Hình 1:Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải tập trung của nhà máy....................................23
3.

4.

Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án........................................................25
3.1.

Chương trình quản lý mơi trường..........................................................................................25

3.2.

Chương trình giám sát môi trường........................................................................................26

Cam kết của chủ dự án..................................................................................................................27

4.1.

Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu:.............................................27

4.2.
Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung về bảo vệ mơi trường có liên quan
đến dự án:..........................................................................................................................................28
IV. Tài Liệu Tham Khảo.........................................................................................................................30

3


I.Mở đầu
1. Mục đích báo cáo
- Báo cáo này là cơ sở khoa học giúp cho các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trường trong
việc thẩm định, giám sát và quản lý các hoạt động sản xuất, chế biến thuỷ sản của “Nhà máy chế
biến thủy thủy sản xuất khẩu công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm”. Báo cáo cũng giúp cho
Cơng ty có những thơng tin cần thiết để chọn lựa các giải pháp tối ưu nhằm khống chế ô nhiễm và
bảo vệ môi trường trong khu vực.
2. Cơ sở pháp lí thực hiện báo cáo
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0303243192 đăng ký lần đầu ngày 19/02/2013, do
Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp.
3. Nội dung báo cáo
- Thu thập các tài liệu, số liệu, văn bản cần thiết về kinh tế, kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, mơi
trường, kinh tế xã hội có liên quan đến dự án và địa điểm thực hiện dự án.
- Khảo sát điều kiện kinh tế xã hội, đo đạc hiện trạng môi trường tại khu vực dự án.
- Dự báo, đánh giá tác động của dự án đến các yếu tố môi trường và kinh tế xã hội, đề xuất
biện pháp khống chế khắc phục, chương trình giám sát mơi trường.
- Phân tích một cách có căn cứ khoa học những tác động có lợi, có hại từ đó đánh giá khả năng
gây ra tác động của quá trình hoạt động dự án đến điều kiện tài nguyên môi trường và kinh tế

xã hội của khu vực mà dự án gây ra.
- Xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp để bảo vệ môi trường một cách hợp lý để hạn
chế mức độ gây ô nhiễm và giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo
vệ môi trường của khu vực.
4. Các tài liệu số liệu làm căn cư của báo cáo
4.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật Báo cáo ĐTM cho dự án “Nhà máy chế biến thủy sản
xuất khẩu công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm” của Công ty TNHH Đông Đông Hải tại 1719A
Đường Võ Nguyên Giáp, phường 12, Tp Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được thiết lập trên
cơ sở tuân thủ các văn bản pháp lý sau đây:
- Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khố X, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 29/06/2001 và có hiệu lực từ ngày
04/10/2001.
- Luật Bảo vệ mơi trường số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày
01/07/2006.
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2006.
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khố XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21/06/2012 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2013.
- Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy.
4


- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.
- Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
- Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về thốt nước đơ thị và Khu

cơng nghiệp.
- Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp.
- Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với
chất thải rắn.
- Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 của Chính phủ quy định về Khu công nghiệp,
khu chế xuất và khu kinh tế.
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành
chánh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 09/2009/TT-BXD ngày 21/05/2009 của Bộ xây dựng quy định chi tiết thực hiện
một số nội dung của Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về thốt
nước đơ thị và Khu cơng nghiệp.
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Thông tư 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
quy chuẫn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và độ rung.
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy
định về quản lý chất thải nguy hại.
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết môi trường.
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy
định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi
trường.
- Quyết Định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về “Ban hành 21
tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động”.
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
4.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí
xung quanh.
- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH.
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và
5


các chất vô cơ.
- QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với một số
chất hữu cơ.
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung.
- Quy chuẩn xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD
của Bộ Xây dựng ngày 03/04/2008.
- QCVN 11:2008/BTN
- MT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản.
5. Phương pháp đánh giá
Dựa vào đặc điểm của dự án, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp đánh giá tác động mơi
trường với mức độ định tính hoặc định lượng khác nhau, gồm các phương pháp sau đây:
- Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý số liệu về điều kiện khí tượng thuỷ văn, kinh tế
và xã hội khu vực dự án;
- Phương pháp khảo sát thực địa: Nhằm khảo sát, lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường
nước, khơng khí;
- Phương pháp dự đốn: Dựa vào kinh nghiệm của chuyên gia để phỏng đoán các tác động của
dự án đến môi trường;
- Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp đánh giá nhanh do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án;
- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các QCVN;
6. Tổ chức thực hiện báo cáo

Nội dung và các bước lập báo cáo ĐTM cho dự án “Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu
công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm” được tuân thủ theo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày
18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường, Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày
18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số
29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược
và đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
II. Mơ tả tóm tắt dự án.
2.1. Tên dự án: Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm.
2.2.Tên cơ quan chủ đầu tư: Công ty TNHH Đông Đông Hải
2.3. Mục tiêu kinh tế- xã hội của dự án: “Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu công suất 10.000
tấn sản phẩm/năm” đang hướng tới những mục tiêu sau:
- Sản phẩm từ chế biến thủy sản tươi sống như cá, tôm, mực được sơ chế, đóng gói, cấp đơng
sẽ là nguồn ngun liệu xuất khẩu đạt kim ngạch cao sang các thị trường nước ngoài.
- Tạo công ăn việc làm cho lao động nghèo tại địa phương, góp phần xố đói giảm nghèo và
cải thiện đời sống của người dân.
6


-

Xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm đến các đối tác trong và ngoài nước.

- Tạo doanh thu cho Cơng ty, đóng góp một phần vào ngân sách nhà nước, cải thiện một phần
nhỏ vào việc phát triển kinh tế của đất nước.
2.4. Nội dung cơ bản của dự án. Lợi ích kinh tế - xã hội:
2.4.1. Vị trí dự án: Dự án được đầu tư xây dựng tại 1719A Đường Võ Nguyên Giáp, phường 12,
Tp. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Lơ đất có vị trí tiếp giáp các hướng như sau:
Hình 1.1: Vị trí địa lý của dự án trong Khu vực


Phía Đơng, Bắc, Tây Bắc: giáp đất canh tác

Phía Nam, Tây Nam :giáp khu dân cư, giáp đường Võ Nguyên Giáp
Cách trung tâm tp. Vũng Tàu 2km về phía Tây
Cách sơng Cỏ May 6km hướng Đơng
2.4.2. Diện tích mặt bằng: Lơ đất xây dựng dự án với diện tích 6.772.08 m2
2.4.3. Hệ thống xung quanh khu vực dự án:
Hệ thống đường giao thông khu vực dự án đảm bảo cho xe cộ ra vào thuận tiện.
Hệ thống cung cấp điện: Sử dụng lưới điện quốc gia bằng đường dây 110KV qua trạm hạ thế 2 x
40MVA và một máy phát điện dự phòng để đảm bảo sự ổn định trong việc cung cấp điện.
Hệ thống cấp nước: Nguồn nước cấp thủy cục của Công ty cấp nước Tp. Vũng Tàu, thuận tiện
cho cấp nước sinh hoạt và sản xuất.
Hệ thống thoát nước: Hệ thống tiến hành thiết kế và lắp đặt ba hệ thống thoát nước riêng biệt:
7


+ Hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất;
+ Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt ;
+ Hệ thống thốt nước mưa: có hệ thống cống dẫn và các hố thu nước mưa riêng biệt, sau đó
tách rác, lắng cát trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của Khu vực.
2.4.4. Công suất hoạt động: Công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm
2.4.5. Dây chuyền công nghệ sản xuất:
Hình 1.3: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ chế biến thủy sản xuất khẩu
*Quy trình chế biến cá:

Nguyên liệu đầu vào(cá tươi
sống)

Vận chuyển(xe tải)


Thùng hoặc
bao bì

Bảo quản sơ bộ (kho lạnh)
Rửa sơ bộ

Nước cấp
(máy phun
nước)

Thùng, bao bì (tái sử
dụng)

Mùi, Nước thải

Xử lý, chế biến

Mùi hôi, Nước thải, chất
thải rắn, tiếng ồn.

Phân cỡ(theo size)
Tiếng ồn

Máy móc

Nước cấp

Máy móc


Xử lý, làm sạch

Cân, xếp khuôn

Cấp đông -18

Vây bụng (bán),nước thải,
mùi hôi tanh, chất thải rắn
Tiếng ồn

oC

Mạ băng, đóng gói thành phẩm
Nước cấp

Nước thải

Bao bì

Bao bì hỏng

Thùng

Lưu kho lạnh, chờ xuất xưởng

Thùng hỏng
8


*Quy trình chế biến tơm:


Ngun lệu đầu vào
(tơm tươi sống)

Vận chuyển(xe tải)
Thùng hoặc
bao bì

Nước
cấp(máy
phun nước)
Máy móc

Tơm ,Nước
cấp
Máy móc

Bảo quản sơ bộ(kho lạnh)

Thùng ,bao bì (tái
sử dụng)

Rửa sạch

Mùi, Nước thải

Xử lý, chế biến

Mùi hôi, Nước thải, chất thải
rắn,tiếng ồn.


Phân cỡ(theo size)

Xử lý, làm sạch

Cân, xếp khuôn

Tiếng ồn

Chất thải rắn( đầu, vây,
đuôi tơm) nước thải.
Tiếng ồn

Cấp đơng -18oC
Nước cấp

Mạ băng, đóng gói thành phẩm

Bao bì

Nước thải
Bao bì hỏng
Thùng hỏng

Thùng

Lưu kho lạnh, chờ xuất xưởng

9



*Quy trình chế biến mực:

Nguyên lệu đầu vào
(mực tươi sống)

Vận chuyển(xe tải)
Thùng hoặc
bao bì

Nước
cấp(máy
phun nước)
Máy móc

Bảo quản sơ bộ(kho lạnh)

Thùng, bao bì(tái sử
dụng)

Rửa sạch

Mùi, Nước thải

Xử lý, chế biến

Mùi hơi, Nước thải, chất thải
rắn,tiếng ồn.

Phân cỡ(theo size)


Mực, nước cấp

Xử lý, làm sạch

Máy móc

Cân, xếp khn

Tiếng ồn

Chất thải rắn(da, túi
mực, mắt), nước thải.
Tiếng ồn

Cấp đơng -18oC
Nước cấp
Bao bì

Mạ băng, đóng gói thành phẩm

Nước thải
Bao bì hỏng

Thùng

Thùng hỏng

Lưu kho lạnh, chờ xuất xưởng


10


- Thuyết minh quy trình chế biến thủy sản xuất khẩu:
+ Nguyên liệu( cá, tôm, mực tươi sống) được thu mua từ các cảng biển và các hộ kinh doanh
nhỏ lẻ, đảm bảo được chất lượng tươi ngon, không lẫn các tạp chất khác của của nguyên liệu.
+ Bảo quản: Nguyên liệu có thể được bảo quản trong kho lạnh nếu q trình sản xuất khơng
kịp.
+ Rửa sạch, xử lý và chế biến: Nguyên liệu (cá, tôm, mực tươi sống) được phân cỡ sơ bộ bằng
máy để chia lô nguyên liệu ra các size tương đối đồng nhất (quá trình phân cỡ sơ bộ này có thể
thực hiện hay khơng tùy nhu cầu). Nguyên liệu sau khi phân cỡ có thể được chuyển sang cơng
đoạn chính làm sạch ngun liệu ( Cá : cắt vây, bụng; Tôm: bỏ đầu, râu tôm, đuôi; Mực : lấy
túi mực, răng mực, mắt mực và lột da). Các bán thành phẩm được rửa sạch bằng nước trước
khi chuyển sang công đoạn tiếp theo. Phụ phẩm từ công đoạn này được để riêng và đưa vào
phòng kho chứa phụ phẩm liệu (và được bán cho các công ty làm thức ăn gia súc hay chế biến
chitine).
+ Phân cỡ: Bán thành phẩm được phân chính xác thành các size theo quy cách từng đơn hang
theo từng chủng loại. Sau khi phân cỡ, Bán thành phẩm được rửa sạch trước khi chuyển sang
công đoạn sau.
+ Cân, xếp khuôn: Bán thành phẩm được cân thành các đơn vị sản phẩm theo quy cách đơn
hàng và xếp vào khuôn. Bán thành phẩm cũng có thể được rải lên băng chuyền IQF nếu là
thành phẩm dạng IQF.
+ Cấp đông: Thành phẩm có thể được cấp đơng bằng tủ đơng tiếp xúc hay hầm đơng gió nếu
là sản phẩm block. Nếu là sản phẩm dạng IQF, tôm sẽ được cấp đông bằng dây chuyền IQF.
Sau cấp đông, nhiệt độ trung tâm sản phẩm đạt < – 180C.
+ Mạ băng, bao gói, đóng thùng: bán thành phẩm được mạ băng bằng nước lạnh để tạo một
lớp áo băng bao bên ngoài. Sau khi mạ băng, từng đơn vị sản phẩm sẽ được cho vào bao, hàn
kín miệng (có thể được hút chân khơng). Các bao đã có đủ nhãn mác được cho vào thùng
carton, dán kín miệng thùng bằng băng keo, đai thùng chắc chắn trước khi cho vào kho lạnh để
bảo quản. Tất cả các bao ,thùng carton và các vật tư khác hư hỏng phải được để riêng và mang

ra khỏi nhà máy (bán cho các cơ sở thu mua phế liệu).
+ Bảo quản đông: thành phẩm được chất vào kho bảo quản theo từng lô, nhiệt độ bảo quản <
– 180C. Thời gian bảo quản không quá 2 năm.
2.4.6. Nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng:
- Nguyên liệu (cá, tôm, mực tươi sống) được thu mua từ các cảng biển và các hộ kinh doanh nhỏ
lẻ, đảm bảo được chất lượng tươi ngon, không lẫn các tạp chất khác của của nguyên liệu.
- Nhiên liệu: Clorin, bao bì (loại 1kg và 2kg), dầu nhớt (bơi trơn máy móc), dầu DO.

11


2.4.7. Phương thức vận chuyển nguyên nhiên liệu và sản phẩm: Vận chuyển bằng xe tải, xe đông
lạnh.
2.5. Tiến độ thực hiện dự án:
Dự kiến tiến độ các giai đoạn đầu tư cơng trình như sau:
- Cơng tác chuẩn bị: Khảo sát sơ bộ hiện trạng và ký kết hợp đồng về khảo sát, lập dự án: Từ
tháng 03/2013 đến tháng 04/2013.
- Khảo sát thị trường, thiết kế bản vẽ thi công và lập báo cáo kinh tế kỹ thuật: Từ tháng 05/2013
đến tháng 06/2013.
- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: Từ tháng 08/2013 đến tháng 10/2013.
- Thi công xây dựng dự án: Từ tháng 10/2013 đến tháng 02/2014.
- Lắp đặt máy móc thiết bị: Từ tháng 02/2014 đến tháng 05/2014.
Nghiệm thu và đưa dự án vào vận hành chính thức: Tháng 05/2014
2.6. Chi phí cho dự án:
*Nguồn vốn đầu tư:
+ Vốn cố định: 120.000.000.000 đ (Một trăm hai mươi tỷ đồng) chiếm 85%, góp vốn bằng
tiền mặt đến tháng 04/2013 hoàn tất.
+ Vốn lưu động: 20.000.000.000 đ (Hai mươi tỷ đồng) chiếm 15%, dự kiến vay ngân hàng
thương mại trong quá trình xây dựng dự án.
2.7. Bộ máy tổ chức, quản lý của dự án:

- Công ty Cổ phần Thủy Sản Ba - Chủ đầu tư sẽ trực tiếp quản lý thực hiện dự án.
- Chủ đầu tư trực tiếp quản lý từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến khi kết thúc xây
dựng và đưa dự án vào khai thác sử dụng.
Ban Giám đốc
Bộ phận quản lý gián tiếp
Phòng HCKT

Bộ phận quản lý trực tiếp

P. Kinh
KCS
P. Kỹ thuật
doanh Hình 1.4: Sơ đồ bộ máy tổ chức của dự án

Sản xuất

Kho, vận
chuyển

III. Tóm tắt các vấn đề mơi trường chính của dự án
1. Các tác động mơi trường chính của dự án
Được đánh giá qua ba giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị; Giai đoạn xây dựng; Giai đoạn
hoạt động.
1.1.

Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án
12


Hoạt động chuẩn bị mặt bằng thi công với các công việc cụ thể là tập kết phương tiện,

nguyên vật liệu chuẩn bị cho q trình thi cơng xây dựng dự án… Hoạt động vận chuyển
của phương tiện chuyên chở sẽ làm phát sinh khí ơ nhiễm chứa sản phẩm từ quá trình đốt
nhiên liệu của các động cơ như bụi, NOx, SO2, CO.
1.2.
Đánh giá tác động trong giai đoạn thi cơng xây dựng, lắp đặt máy móc, thiết bị
Giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm: Xây dựng đường giao thông nội bộ, xây dựng
nhà xưởng, kho, sân bãi, hệ thống cung cấp điện, cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải,
lắp đặt các máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất,…
1.2.1. Nguồn gốc chất thải rắn
- Rác sinh hoạt:
+ Rác sinh hoạt phát sinh khi công nhân viên ăn uống. Nhà thầu có 40 cơng nhân,
mỗi cơng nhân thải khoảng 0,5 Kg/ 1 ngày.
Cách tính: 0,5 Kg/người/ngày x 40 người = 20 Kg/ngày
+ Rác hữu cơ gồm thức ăn thừa, vỏ trái cây… Rác vô cơ gồm bao nylon, hộp xốp,
chai nhựa, vỏ kim loại…
- Rác xây dựng như đất, cát, đá, gạch vụn, sắt thép vụn, đinh, dây điện, ống nhựa,
… phát sinh từ vị trí thi cơng, khoảng 150 Kg/ ngày.
1.2.2. Nguồn gốc nước thải
- Nước mưa chảy tràn cuốn theo đất, cát và các thành phần ô nhiễm khác.
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân khoảng 4,8 m3/ngày.
Cách tính: ( 40 người x 120 lít/người/ngày)/1000 = 4,8 m3/ngày
- Nước thải phát sinh trong xây dựng như nước tràn do trộn bê tông, vệ sinh xe bồn
và dụng cụ xây dựng ( máy xoa hồ, bay, xẻng…), lưu lượng khoảng 1 m3/ngày.
1.2.3. Nguồn gốc phát sinh khí thải
Các nguồn gây ơ nhiễm chính trong giai đoạn xây dựng bao gồm: bụi đất, cát trong
quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, xây dựng nhà kho; khí thải của các phương tiện
vận chuyển và thi công xây dựng (máy xúc, máy đào, xe ơ tơ các loại, máy đóng cọc,
máy trộn bêtông...), các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi như hơi dung môi sơn ... từ các
công đoạn sơn các kết cấu xây dựng. Ngồi ra cịn hơi khí độc, bụi từ các q trình
hàn và gia cơng các kết cấu xây dựng như máy hàn, máy cắt...

1.3.
Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án
1.3.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn
- Rác sinh hoạt:
+ Công ty không tổ chức nấu ăn, mà đặt suất ăn công nghiệp cho công nhân viên.
Rác sinh hoạt phát sinh tại nhà ăn tập thể, khối lượng khoảng 350 Kg/ngày.
Cách tính: 0,5 Kg/người/ngày x 900 người = 450 Kg/ngày
Theo Giáo trình xử lý chất thải rắn - Lâm Minh Triết và Trần Thị Thanh Mỹ
+ Rác hữu cơ gồm thức ăn thừa, vỏ trái cây… , dễ phân hủy tạo mùi hôi, là nguồn
thu hút chuột, ruồi nhặng và các loại côn trùng truyền bệnh khác. Rác vô cơ gồm
bao nylon, chai nhựa, vỏ kim loại…, là các chất khó phân hủy trong mơi trường tự
nhiên.
13


-

Rác công nghiệp không nguy hại
+ Phụ phẩm trong quá trình xử lý nguyên liệu. Chất thải rắn này đều có thành phần
chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học và gây mùi hơi nếu để tồn lâu. Ước tính lượng
chất thải này khoảng 3.200 kg/ngày.
+ Bao bì PE, thùng carton hư, …phát sinh trong q trình xếp khn, đóng gói sản
phẩm. Ước tính lượng chất thải này khoảng 20 kg/ngày.
+ Rác thải gồm bao bì giấy hỏng, giấy văn phòng, bao nilon, dụng cụ văn phòng
hỏng, khối lượng khoảng 10 Kg/ngày. Đây là chất thải rắn có khả năng tái sử dụng.
+ Theo kinh nghiệm của Công ty và tham khảo từ các nhà máy có ngành nghề
tương tự, dựa trên mức độ tiêu hao nguyên liệu, tỉ lệ hao hụt có thể phát sinh tại
nhà máy được thống kê như sau:
Bảng 1.1: Khối lượng nguyên liệu hao hụt trường trong q trình sản xuất


Stt

Cơng suất sản xuất

Khối lượng hao hụt

Ghi chú
Công đoạn chế biến của
nhà máy bao gồm sơ chế,
làm sạch cá, tôm, mực và
cấp đông.

1

Chế biến 1 tấn nguyên liệu cá

137 Kg

2

Chế biến 1 tấn nguyên liệu tôm

33 Kg

3

Chế biến 1 tấn nguyên liệu mực

48 Kg


CTNH phát sinh như giẻ lau, găng tay dính dầu nhớt thải; Bao bì mềm dính thành
phần nguy hại thải (thùng chứa bằng nhựa, bao nylong); Bóng đèn huỳnh quang
thải và 1 ít lượng dầu thải. Tổng khối lượng khoảng 401 Kg/năm (Khoảng 33
Kg/tháng).
1.3.2. Nguồn phát sinh nước thải
a) Nước mưa
- Vào mùa mưa, nước mưa tự nhiên chảy tràn trên bề mặt dự án, sẽ cuốn theo các chất rơi vãi
trên bề mặt như bụi đất, cát, dầu mỡ. Nếu lượng nước mưa không được phân luồng, quản lý tốt
cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu
vực.
- Lưu lượng nước mưa sinh ra phụ thuộc vào yếu tố khí hậu trong khu vực, mức độ gây ô nhiễm
từ nước mưa không nhiều.
- Tổng lượng nước mưa phát sinh từ khu vực dự án trong q trình thi cơng xây dựng được ước
tính theo cơng thức sau :
Q=xqxS
Trong đó:
S: diện tích khu vực dự án (S = 5.000 m2)
: hệ số che phủ bề mặt ( = 0,95) (áp dụng cho mặt đất bê tông hoặc tráng nhựa)
q: cường độ mưa (q = 0,015.10-3 m/s)
Kết quả tính tốn lưu lượng nước mưa cao nhất:
Q = 5.000 x 0,95 x 0,015.10-3 = 0,07 m3/s
14


Bảng 1.2 : Hàm lượng các chất trong nước mưa
Stt

Chất ô nhiễm

Nồng độ trung bình (mg/l)


Tải lượng (Kg/ng)

0,5 – 1,5

25 – 75

0,004 – 0,03

0,2 – 1,5

1

Tổng Nitơ

2

Tổng Photpho

3

COD

10 – 20

500 – 1.000

4

TSS


10 – 20

500 – 1.000

- So với nước thải sinh hoạt, nước mưa cịn khá sạch. Vì vậy nước mưa cần được tách theo hệ
thống thu gom riêng và đấu nối với cống thoát nước mưa của Khu vực sau khi qua hệ thống hố ga
và song chắn rác để tách cặn lớn bị nước mưa cuốn trôi trên bề mặt dự án.
b)

Nước thải sinh hoạt

- Theo quy định tại Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về thốt nước đơ
thị và Khu cơng nghiệp, nước thải tính bằng 100% lượng nước cấp, như vậy nước thải sinh hoạt
phát sinh từ các khu nhà vệ sinh khoảng 13,5 m 3/ngày. Nước thải có nhiều chất lơ lửng, nồng độ
chất hữu cơ cao. Khi tích tụ lâu ngày, các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy gây ra mùi hôi. Nước thải sẽ
gây ô nhiễm đến nguồn nước mặt và nước ngầm.
- Theo tính tốn từ tài liệu WHO (1993) ta có thể ước lượng được tải lượng các chất thải ô
nhiễm trong nước thải sinh hoạt như sau:
Bảng 1.3 : Tải lượng các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt
Chỉ tiêu ô nhiễm
Chất lơ lửng

Hệ số phát thải

Tải lượng ô nhiễm
(Kg/ngày)

170 - 220


133 - 173

45 - 54

35 - 42

6 -12

0,7 - 1,4

P t ổng, P 0.6 - 4.5

0,47 - 3,35

Dầu mỡ

10 - 30

7,85 - 23,55

Tổng Coliform

106 - 109

7,85*108-1011

Feacal Coliform

105 - 106


7,85*107-108

4-8

3,1 - 6,3

BOD5 của nước đã lắng
Nitơ tổng
P-PO4

Chlor

- Lượng nước thải sinh hoạt này sẽ được xử lý sơ bộ qua hệ thống bể tự hoại dẫn về HTXL nước
thải tập trung trước khi thải ra Cống chung của Khu vực
c)

Nước thải sản xuất:

- Nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất của Nhà máy từ các hoạt động sau:
+ Từ quá trình tiếp nhận nguyên liệu;
+ Từ công đoạn sơ chế nguyên liệu;
+ Từ công đoạn rửa bán thành phẩm trước khi xếp khuôn – cấp đông;
15


+ Từ công đoạn liên quan đến vệ sinh công nghiệp: nước rửa sàn nhà, nước pha hóa chất sát
trùng cho rửa tay và vệ sinh giày ủng của công nhân;
+ Ngồi ra nước thải cũng cịn phát sinh từ các khâu: nước ngưng từ hệ thống lạnh, thất thốt
rị rỉ trên dường ống,...
- Tổng lượng nước thải sản xuất của nhà máy ước tính khoảng 160 m 3/ngày (ước tính khoảng

80% lượng nước cấp cho sản xuất)
- Nước thải sản xuất của nhà máy mang tính chất đặc trưng của nước thải chế biến thủy sản,
chứa các chất ô nhiễm cao như BOD (600 – 1500mg/lít), TSS (300-1000mg/lít), tổng Ni tơ, dầu
mỡ.
- Lượng nước thải này sẽ gây tác động nghiêm trọng đến môi trường nếu không được xử lý.
- Thành phần nước thải tại nhà máy chế biến thủy sản có thể tham khảo từ các nhà máy có cùng
loại hình cơng nghệ sản xuất như sau:
STT

Bảng 1.4 : Thành phần nước thải thủy sản
QCVN 11:2008/BTNMT,
Chỉ tiêu
Đơn vị
Nồng độ
cột B

1

pH

-

6,9 -7,8

6,0 – 9,0

2

SS


mgO2/l

450 – 1.530

50

3

COD

mgO2/l

2.682 – 4.750

50

4

BOD

mg/l

2.277 – 3.800

30

5

N-NH3


mg/l

8,4 – 227,1

10

6

Nitơ tổng

mg/l

35,3 – 82,5

30

7

P-PO43-

mg/l

40 – 52

4

8

Dầu tổng


mg/l

15,3 – 85,6

10

Nguồn : Nhà máy thuỷ sản Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh
- Lượng nước thải sản xuất này sẽ được đưa về HTXL nước thải tập trung trước khi thải ra Sơng
Cỏ Mây.
1.3.3. Nguồn phát sinh khí thải
- Bụi phát sinh từ các xe tải vận chuyển và đi lại; Bụi từ quá trình tập kết nguyên liệu cho hoạt
động sản xuất chế biến của nhà máy; Bụi phát sinh khi vệ sinh, quét dọn nhà xưởng.
- Khí thải do mùi từ q trình chế biến: Mùi hơi là mùi đặc trưng của ngành chế biến thủy
sản phát sinh từ các công đoạn như sử dụng dung dịch chlorine khử trùng, các sản phẩm phân hủy
của hải sản nguyên liệu, phụ phẩm có mùi hơi như mercaptan và amin hữu cơ, sunfua hydro
(H2S), ammoniac (NH3). Ngồi ra khí thải của nhà máy cịn có NH 3 do sự rị rỉ của thiết bị làm
lạnh. Tại khâu đai thùng khí thải chủ yếu là CO, CO 2, nhựa bị cháy do dùng que hàn, hàn các dây
đai thùng.
- Khí thải chứa bụi, SOx, NOx, COx, THC phát sinh từ các xe tải vận chuyển và đi lại; Khí thải
16


phát sinh từ máy phát điện dự phịng.
a) Khí thải của phương tiện giao thơng
- Khí thải do đốt nhiên liệu của các phương tiện giao thông vận tải, trong khí thải có chứa các
chất ơ nhiễm như bụi, SOx, NOx, THC,… Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng,
tình trạng xe và hiện trạng đường giao thơng, nhiên liệu sử dụng…
b) Mùi hơi từ q trình sản xuất:
- Các chất ô nhiễm gây nên mùi hôi chủ yếu là các thành phần chất khí như các khí NH 3, H2S từ
q trình protein phân hủy và các axit béo.

- Do NH3 và H2S là chất khí dễ bay hơi nên khả năng kích ứng với khứu giác người rất cao. NH3
ở nồng độ cao có khả năng làm lá cây bị trắng bạch, làm đốm lá và hoa, làm giảm rễ cây và thân
cây bị lùn, làm quả bị thâm tím và làm giảm tỉ lệ hạt giống nẩy mầm.
- H2S có tác dụng làm thương tổn lá cây, làm rụng lá và làm thực vật giảm sinh trưởng.Với nồng
độ H2S thấp, đã gây ra nhức đầu, tinh thần mệt mỏi. Nồng độ cao gây hôn mê và có thể tử vong.
Một số người cảm thấy mùi khó chịu khi H 2S có nồng độ 5 ppm. Với nồng độ 150 ppm có thể gây
ra tổn thương bộ máy hô hấp và màng nhầy. Trực tiếp tiếp xúc với H 2S ở nồng độ 500 ppm trong
khoảng 15 -20 phút sẽ sinh ra bệnh ỉa chảy và viêm cuống phổi. Tiếp xúc ngắn với khí H2S ở
nồng độ 700 -900 ppm thì H2S sẽ nhanh chống xuyên qua màng túi phổi, thâm nhập vào mạch
máu và có thể gây tử vong.
2. Biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án
2.1.
Trong giai đoạn chuẩn bị
- Lựa chọn các phương tiện máy móc trang thiết bị chuẩn bị cho hoạt động xây dựng đảm bảo
những yêu cầu về phát khí thải và tình trạng mới.
- Lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu gần với khu vực dự án.
2.2.Trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt máy móc
2.2.1. Biện pháp quản lí chất thải rắn
- Rác sinh hoạt: Rác cho vào bao nilon đặt trong thùng nhựa có nắp đậy kín, bố trí ở nhà ăn cơng
trình. Nhà thầu xây dựng thuê đơn vị có chức năng thu gom rác hàng ngày và vận chuyển đến bãi
chôn lấp.
- Rác xây dựng:
+ Đất, cát, đá, xà bần, gạch vụn được tập trung tại bãi chứa quy định trong khu đất dự án và
sẽ sử dụng lại khi thi công hồn thiện mặt sàn cơng trình.
+ Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng cho vào bao nilon và thùng carton đặt tại kho, rồi định
kỳ bán cho Cơ sở thu mua phế liệu.
- CTNH phát sinh được lưu giữ trong các thùng nhựa có nắp đậy kín, đối với CTNH dạng lỏng
sẽ được lưu chứa trong thùng kín, đóng nắp, tất cả sẽ được đặt tại kho, mỗi loại CTNH đều đặt
trên palet tránh ảnh hưởng nền đất tại khu vực. Khi kết thúc quá trình xây dựng, nhà thầu xây
dựng sẽ thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển đi xử lý.

2.2.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải
- Nhà thầu xây dựng lắp đặt nhà vệ sinh di động có sẵn hầm chứa (Nhà thầu sẽ thuê khoảng 03
17


nhà vệ sinh di động kiểu này để phục vụ công nhân xây dựng), phục vụ nhu cầu sinh hoạt
cho công nhân. Nhà thầu xây dựng thuê đơn vị bơm hút hầm cầu thu gom và vận chuyển chất
thải đi xử lý.
- Nước tràn khi trộn bê tông sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom nước của Dự án; sau khi được
lắng cặn, cát đất và các tạp chất, một phần sẽ bốc hơi hết sau cuối mỗi ngày. Nhà thầu xây
dựng cần vệ sinh khu vực thi công hàng ngày, tránh trường hợp khi vệ sinh sàn nền, xe bồn
và dụng cụ xây dựng, nước thải phát sinh cuốn cát, đá chảy xuống Cống thoát nước gây tắt
nghẽn.
2.2.3. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm khí thải
- Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi:
+ Áp dụng các biện pháp thi cơng tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác.
+ Tại khu vực thi công, che chắn các khu vực phát sinh bụi, nhằm hạn chế bụi phát tán bụi
vào các khu vực xung quanh dự án. Thường xuyên phun nước khu vực thi công, hạn chế bụi từ
dưới đất bị gió cuốn lên và phát tán vào mơi trường khơng khí xung quanh.
+ Bố trí hợp lý và quản lý hiệu quả kho bãi chứa vật tư.
+ Bố trí hợp lý thời gian xe vận chuyển ra vào công trường. Xe chở vật liệu xây dựng phải có
tấm phủ trên thùng chứa.
+ Vệ sinh khu vực dự án sau cuối mỗi ngày làm việc.
- Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải: Nhà thầu xây dựng cần sử dụng phương tiện vận
chuyển và máy móc thi cơng hiện đại, vừa đảm bảo kỹ thuật thi cơng, vừa an tồn cho người sử
dụng và bảo vệ môi trường.
- Những ngày nắng nóng gắt, Nhà thầu xây dựng chủ động cho thi công sớm hơn vào bổi sáng
và trễ hơn vào buổi trưa, bố trí lán trại tạm để cơng nhân nghỉ trưa, thường xuyên tưới nước trên
mặt đường và trang bị bao hộ cho cơng nhân như quần áo, nón bảo hộ…
2.3.

Trong giai đoạn hoạt động
2.3.1. Biện pháp quản lí chất thải rắn
- Rác sinh hoạt: Rác hữu cơ cho vào bao nilon màu xanh dương, đặt trong thùng nhựa có nắp
đậy kín, bên ngồi dán nhãn “Rác hữu cơ”. Rác vô cơ cho vào bao nilon màu vàng, đặt trong
thùng nhựa, bên ngồi dán nhãn “Rác vơ cơ”. Các thùng rác bố trí ở nhà ăn, sau đó cơng nhân sẽ
mang các bao rác đặt ở khu vực gần Cổng để thuận tiện thu gom. Tổ thu gom rác dân lập địa
phương thu gom rác hàng ngày và vận chuyển đến bãi chôn lấp.
- Rác công nghiệp không nguy hại: Tại dự án, rác phát sinh là các chất thải rắn có khả năng tái
sử dụng. Rác cho vào bao nilon màu trắng, đặt trong thùng nhựa, bên ngoài dán nhãn “Rác công
nghiệp”. Các thùng rác đặt tại nhà kho và định kỳ sẽ bán cho Cơ sở thu mua phế liệu. Riêng phần
phụ phẩm từ quá trình sản xuất được cho vào thùng chứa để ở kho lạnh và ký hợp đồng bán cho
Cơ sở sản xuất thức ăn gia súc trên địa bàn.
- CTNH: Công ty bố trí khu lưu trữ CTNH tạm thời ở kho có để biển báo, đồng thời bố trí vật
dụng lưu chứa CTNH, bên ngoài dãn nhãn từng loại CTNH. Các phương án lưu giữ CTNH tại
nhà máy phải tuân thủ đúng theo quy định tại Thông tư 12/2011/TT-BTNMT bao gồm các nội
18


dung:
+ Có cao độ nền đảm bảo khơng bị ngập lụt, mặt sàn trong khu vực lưu giữ CTNH được thiết
kế để tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào;
+ Có sàn đảm bảo kín khít, khơng bị rạn nứt, bằng vật liệu chống thấm;
+ Có mái che kín nắng, mưa cho toàn bộ khu vực lưu giữ CTNH bằng vật liệu khơng cháy;
+ Có phân chia các ơ hoặc bộ phận riêng cho từng loại CTNH hoặc nhóm CTNH có cùng tính
chất để cách ly với các loại hoặc nhóm CTNH khác;
+ Có rãnh thu chất lỏng về một hố ga thấp hơn sàn để đảm bảo không chảy tràn chất lỏng ra
ngồi;
+ Có tường đê hoặc gờ chắn xung quanh;
+ CTNH đóng gói trong bao bì chun dụng được xếp cách tường bao quanh của khu vực lưu
giữ CTNH ít nhất 50cm, khơng cao q 300cm, chừa lối đi chính;

+ Cơng ty sẽ ký Hợp đồng với các Cơng ty có chức năng để thu gom, vận chuyển CTNH đi
xử lý, theo định kỳ 6 tháng/lần.
2.3.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải
a) Biện pháp quản lý nước mưa
- Khuôn viên dự án được đổ bê tông, nước mưa chảy tràn vào hệ thống các hố ga và cống nước
mưa của dự án, rồi chảy về Cống nước mưa Khu vực.
- Nước mưa từ mái nhà xưởng theo hệ thống ống PVC vào hệ thống các hố ga và cống nước
mưa của dự án, rồi chảy về Cống nước mưa Khu vực.
b) Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt
- Nước thải từ khu nhà vệ sinh gồm các loại:
+ Nước thải từ các xí, âu tiểu nam sẽ được dẫn theo hệ thống ống PVC chảy vào Bể tự hoại ba
ngăn để xử lý sơ bộ;
+ Nước thải từ lavabo, từ việc rửa sàn nhà vệ sinh sẽ dẫn trực tiếp ra hố ga cuối cùng của bể
tự hoại để thoát chung ra hố ga nước thải của Cơng ty;
+ Nước thải sau q trình xử lý sơ bộ tại Bể tự hoại sẽ theo cống nước thải chảy về HTXLNT
tập trung của nhà máy.
- Nước thải từ khu nhà ăn: Như trên đã nêu, nước thải ở khu vực nhà ăn chỉ là nước thải do rửa
tay công nhân trước và sau khi ăn, không tổ chức nấu nướng, vệ sinh thiết bị, dụng cụ nhà bếp, vì
vậy, lượng nước này tương đối sạch, lượng nước thải này hố ga nước thải trước khi vào
HTXLNT tập trung của nhà máy.
- Bể tự hoại ba ngăn có hai chức năng chính là lắng và phân hủy cặn lắng với hiệu suất xử lý là
40- 45%. Thời gian lưu nước trong bể khoảng 20 ngày thì 95% chất rắn lơ lững sẽ lắng xuống
đáy bể. Cặn giữ trong đáy bể từ 6 - 8 tháng, dưới ảnh hưởng của vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu
cơ bị phân hủy một phần, một phần tạo ra các chất khí và một phần tạo các chất vơ cơ hòa tan.
Nước thải ở trong bể trong một thời gian dài để đảm bảo hiệu suất lắng cao rồi mới chuyển qua
ngăn lọc và thốt ra ngồi đường ống dẫn. Trong mỗi bể đều có ống thơng hơi để giải phóng khí
19


sinh ra từ quá trình phân hủy.

c) Biện pháp xử lý nước thải sản xuất:
- Nước thải sản xuất với lưu lượng 160 m3/ngày; nước thải sinh hoạt 57 m3/ngày.
- Công ty sẽ đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 250 m 3/ngày với
côngnghệ như sau:
Nước thải hố ga thu nước thải
tập trung (Nước thải sinh hoạt
và nước thải thủy sản)

Bể điều hòa + tách dầu mỡ

Song chắn rác
Chất thải rắn
Bể phản ứng và lắng
Máy thổi
khí
Bể lọc hấp phụ

Bể chứa
bùn

Bể Aerotank

Bể lắng

Đơn vị
chức
năng xử


Bể trung gian


Bể lọc áp lực

Dung
dịch
Clo

Bể khử trùng

Xả vào nguồn tiếp nhận

QCVN 11: 2008/BTNMT

Hình 1:Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải tập trung của nhà máy
2.3.3. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm khí thải
20


a. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi
- Công nhân được trang bị bảo hộ lao động như khẩu trang chống bụi, quần áo,
găng tay... khi nạp liệu cho quá trình sản xuất.
- nhà kho có tường bao kín xung quanh và thường xuyên được quét dọn sạch sẽ để
tránh bụi phát tán vào khu vực xung quanh.
- Sân bãi bê tơng hóa và thường xun qt dọn, phun nước để hạn chế bụi.
- Xe vận chuyển được kiểm tra kỹ thuật định kỳ, bão dưỡng đúng kĩ thuật, đảm
bảo các thơng số khói thải của xe đạt u cầu quy định về môi trường. Xe chở
đúng tải trọng và có phủ bạt trên thùng chứa. Sử dụng nhiên liệu chứa hàm lượng
các chất gây ô nhiễm thấp.
b. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mùi hơi
Đặc tính của ngành chế thủy sản là sử dụng phần lớn nguồn nguyên liệu cá, mực từ khai

thác thủy sản. Nguồn gây ra ô nhiễm khơng khí chủ yếu cho nhà máy Chế Biến Thủy Sản là khâu
tiếp nhận nguyên liệu và dây chuyền sản xuất. Do đó, cùng với q trình xây dựng mới, lắp đặt
thiết bị, nhà máy sẽ đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý khí thải để có thể kiểm sốt và giảm thiếu ơ
nhiễm khí thải từ hai nguồn trên.
Đối với khâu tiếp nhận nguyên liệu, việc vận chuyển, tiếp nhận và lưu trữ nguyên liệu sẽ gây ra
mùi khó chịu. Thành phần các chất gây mùi đặc trưng như NH3, H2S, Mercaptans (CH3CH),
Methyl, một số các axit amin. Mùi phát sinh tại khu vực tiếp nhận rất khó kiểm sốt, có khả năng
phát tán nhanh vào khơng khí do đó sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường và cuộc sống
người dân xung quanh khu vực nhà máy.
Vì vậy, cơng nghệ xử lý mùi và khí thải sản xuất sẽ được ưu tiên lựa chọn để có thể kiểm
sốt và giảm thiểu mùi hơi hiệu quả từ khâu tiếp nhận nguyên liệu.
- Bố trí hệ thống xử lý và giảm mùi như sau:
+ Hệ thống vòi pét: Một bồn chứa dung dịch ES được một bơm điều áp nén và đẩy ra các đầu
pét. Nhà nhập ngun liệu sẽ được bố trí 7 vịi pét, 3 vòi ở khu vực cửa và 4 vòi khác ở bốn
góc nhà. Hệ thống vịi pét này có tác dụng phun sương bao phủ khu vực của nhà dẫn nhập liệu,
giúp cắt tức thì các luồng khí có mùi hơi phát ra từ các khối nguyên liệu đang nhập.
+ Vòi phun cao áp: Vòi phun cao áp được gắn với máy bơm điều áp. Vịi cao áp có dây cơ
động vừa đủ để thuận tiện cho việc vệ sinh đường dẫn nhập nguyên liệu.
- Quy trình vận hành hệ thống xử lý mùi tại khu vực nhập nguyên liệu được thực hiện theo trình
tự như sau:
+ Pha dung dịch có chế phẩm ES.
+ Chạy hệ thống vòi Pet phun sương dung dịch ES bao phủ khu vực của nhà dẫn nhập liệu,
giúp giảm thiểu tức thì các luồng khí có mùi hôi phát ra từ các khối nguyên liệu đang nhập.
+ Nhập nguyên liệu vào kho.
Đối với khâu chế biến (tại các chuyền chế biến nguyên liệu ) cũng sẽ gây ra mùi khó chịu
nếu khơng được kiểm sốt sẽ gây ảnh hưởng đến công nhân làm việc trực tiếp tại khâu này .Vì
vậy, nhà máy thực hiệm các biện pháp quản lý sau:
21



+ Phế phẩm phải được thu gom kịp thời, chuyển đến kho phế liệu nằm xa khu chế biến và
được thu gom bởi các đơn vị chế biến phụ phẩm tại khu vực ngay trong ngày do đó thường
khơng có các hiện tượng sinh mùi hôi từ phế phẩm;
+ Lắp đặt hệ thống thơng gió đảm bảo độ thống khí cho cả khu vực làm việc;
+ Công nhân được trang bị trang thiết bị bảo hộ lao độngtrong các khâu nhạy cảm với mùi
như găng tay, khẩu trang, nón bảo hộ,…
+ Thường xuyên kiểm tra, bảo trì hệ thống máy làm lạnh.
+ Thực hiện tốt quản lý nội quy khu vực sản xuất, vệ sinh môi trường lao động luôn đảm bảo
sạch, gọn;
+ Thường xuyên khơi thông đường dẫn thu gom nước thải, tránh ứ động nước thải gây mùi
hôi.
3. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án
3.1.
Chương trình quản lý mơi trường
- Để cơng tác bảo vệ môi trường được thực hiện tốt, Dự án cam kết bố trí cán bộ chuyên trách
quản lý mơi trường kiêm an tồn hóa chất, phịng chống rủi ro của nhà xưởng. Cán bộ chun
trách mơi trường có các chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Vận hành hệ thống xử lý mùi hôi của khâu tiếp nhận và chuyền chế biến nguyên liệu.
+ Duy trì và bảo dưỡng định kỳ hệ thống thoát nước mưa và nước thải của Dự án.
+ Phối hợp với Công ty môi trường trong công tác thu gom, vận chuyển rác thải đi xử lý.
+ Chịu trách nhiệm thực hiện và phối hợp thực hiện công tác giám sát môi trường.
+ Báo cáo về tình hình cơng tác bảo vệ mơi trường, số liệu thơng tin quan trắc và kiểm sốt
mơi trường về Sở Tài nguyên và Môi Trường Thành phố Vũng Tàu
- Ngoài các biện pháp về kỹ thuật như tận thu chất thải, giảm thiểu ô nhiễm, dự án sẽ có các biện
pháp về quản lý mơi trường và giáo dục mơi trường góp phần hạn chế tác động tiêu cực với mơi
trường cụ thể như:
+ Kiện tồn hệ thống quản lý môi trường của dự án trong các giai đoạn (Giai đoạn xây dựng,
thi công và hoạt động).
+ Áp dụng chương trình giảm thiểu phát sinh chất thải (Sản xuất sạch hơn, công nghệ thân
thiện môi trường...).

+ Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy ước, cam kết về vệ sinh công nghiệp và
bảo vệ môi trường.
+ Kiểm soát chặt chẽ các nguyên liệu, hoá chất có nguy cơ cháy nổ, độc tính để hạn chế sự cố
rị rỉ, mất mát. Xây dựng chương trình tập huấn phòng chống và ứng cứu sự cố rủi ro.
- Mục tiêu của của chương trình: Quản lý tốt các tác động tiêu cực đối với môi trường sinh thái,
tuân thủ đầy đủ các quy định pháp lý hiện hành về bảo vệ môi trường của nhà nước Việt Nam và
đáp ứng được những sự thay đổi và yêu cầu về bảo vệ mơi trường trong tương lai.
- Chương trình quản lý môi trường tập trung vào các nội dung sau:
+ Xây dựng được các kế hoạch quản lý và triển khai các công tác giáo dục về ý thức bảo vệ
môi trường trong đội ngũ lao động.
22


+ Triển khai hệ thống giám sát thực hiện trong từng cơng đoạn sản xuất, có các biển báo, nội
quy, quy định và các phương tiện an toàn lao động.
+ Có kế hoạch và biện pháp phịng tránh các sự cố rủi ro về môi trường, đồng thời tập huấn
thường xuyên việc thực hiện các biện pháp đó.
+ Hợp tác, phối hợp làm việc với các bên liên quan như chính quyền địa phương, cộng đồng
dân cư, các cơ sở... tại địa phương trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
+ Báo cáo hiện trạng môi trường và hoạt động môi trường của dự án, bao gồm cả báo cáo
theo định kỳ hoặc đột xuất.
- Lập kế hoạch tài chính và tìm kiếm các nguồn vốn và kinh phí cho các hoạt động liên quan đến
môi trường của dự án.
- Thời gian xây dựng các cơng trình bảo vệ và xử lý môi trường song song với thời gian xây
dựng các hạng mục cơng trình khác của dự án và đảm bảo hoàn thành trước khi Dự án đi vào hoạt
động. Chủ dự án cũng cam kết xin xác nhận hoàn thành các cơng trình bảo vệ mơi trường trước
khi đưa cơng trình vào vận hành theo quy định của pháp luật.
3.2.
Chương trình giám sát mơi trường
3.2.1. Giai đoạn xây dựng và lắp đặt máy móc, thiết bị

Giám sát chất lượng khơng khí xung quanh:
- Thơng số giám sát: Tiếng ồn, bụi, CO, NOx, SO2.
- Vị trí giám sát: 01 điểm bên trong và 01 điểm bên ngoài khu vực xây dựng dự án (Theo chiều
phát tán hướng gió).
- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN
27:2010/BTNMT.

05:2009/BTNMT,

QCVN

26:2010/BTNMT, QCVN

Giám sát chất lượng nước mặt:
- Thông số giám sát: pH, COD, BOD, TSS, tổng Nito, Tổng Photpho, Coliform
- Vị trí giám sát: tại vị trí gần khu vực dự án sông Cỏ May
- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2009/BTNMT
3.2.2. Giai đoạn hoạt động
- Giám sát chất lượng khơng khí xung quanh:
+
+
+
+

Thơng số giám sát: Tiếng ồn, bụi, CO, NOx, SO2,NH3, H2S.
Vị trí giám sát: 01 điểm tại khu vực xung quanh dự án (Cuối hướng gió).
Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.
Quy chuẩn so sánh: QCVN 05,06 :2009/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT.


- Giám sát chất lượng khí thải tại nguồn (máy phát điện)
+ Thông số giám sát: Nhiệt độ, bụi, SO2, CO, NOx.
+ Vị trí giám sát: 01 điểm tại ống thải của máy phát điện
+ Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.
23


+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B
- Giám sát chất lượng nước thải:
+ Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, TSS, Tổng N, Tổng P, Dầu mỡ ĐTV, Amoni.
+ Vị trí giám sát: 01 điểm tại hố ga (Hố ga tập trung nước thải trước khi đấu nối vào hệ thống
thoát nước thải của Khu vực).
+ Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.
+ Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 11:2008/BTNMT.
- Giám sát chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp:
+ Thực hiện việc kê khai đăng ký chủ nguồn thải. Theo dõi và ghi chép thời biểu, bảng kê về
chất thải, kể từ khi hình thành đến lúc thải. Ghi lại bản chất của chất thải để nắm được thông
tin về khối lượng, loại chất thải rắn, từ đó cung cấp các thơng tin cần thiết cho các đơn vị thu
gom trong quá trình thu gom, xử lý chất thải.
+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
- Báo cáo quản lý chất thải nguy hại: Định kỳ 06 tháng/lần.
4. Cam kết của chủ dự án
Chủ dự án cam kết sẽ tuân thủ Luật bảo vệ môi trường và các văn bản dưới luật có liên quan:
4.1.

Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu:

Chủ dự án cam kết thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu các tác động xấu trong giai
đoạn thi cơng xây dựng và lắp đặt máy móc, thiết bị, lắp đặt máy móc thiết bị và giai đoạn hoạt

động của dự án đã nêu trong báo cáo này, cụ thể là:
4.1.1. Trong giai đoạn thi công:
 Tổ chức các biện pháp thi công hợp lý.
 Thực hiện các biện pháp giảm thiểu môi trường trong giai đoạn thi cơng xây dựng và lắp đặt
máy móc, thiết bị.
 Thực hiện các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm trong các hoạt động của công nhân xây dựng.
 Thực hiện các biện pháp an tồn lao động, phịng chống cháy nổ.
4.1.2. Trong giai đoạn hoạt động:
 Thực hiện các biện pháp thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn đúng quy định.
 Đăng ký sổ chủ nguồn thải đối với CTNH.
 Thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí, trồng hoa và cây xanh
theo đúng quy định để đảm bảo mật độ che phủ ít nhất chiếm 20 % diện tích tồn dự án.
 Thực hiện các biện pháp chống ồn và rung, trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho
cơng nhân.
 Thực hiện tốt các biện pháp phịng chống cháy nổ và an toàn lao động theo quy định của nhà
nước ban hành. Xây dựng hệ thống chống sét, chống ồn, rung cho các thiết bị, hệ thống phòng
chống và xử lý rò rỉ nhiên liệu.
24


 Tăng cường các biện pháp giáo dục cho công nhân viên nhằm nâng cao năng lực, hiểu biết và
quản lý môi trường trong nhà xưởng, hạn chế tối đa các phát sinh ô nhiễm.
 Chủ đầu tư cam kết thực hiện theo đúng các chương trình giám sát mơi trường định kỳ như
đã nêu trong Chương 5.
 Chủ đầu tư cam kết thực hiện tất cả các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường
và quyết định phê duyệt báo cáo.
 Phối hợp với các cơ quan chức năng về quản lý môi trường để nhận được sự hỗ trợ và hướng
dẫn kịp thời trong công tác quản lý môi trường.
 Chủ đầu tư cam kết sẽ hồn thành các cơng trình xử lý mơi trường và gửi báo cáo về Sở Tài
nguyên và Môi Trường Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu kiểm tra, xác nhận trước khi đi vào hoạt động.

4.2.

Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung về bảo vệ mơi trường có
liên quan đến dự án:

- Chủ đầu tư cam kết trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án đảm bảo các chất ô nhiễm
thải ra môi trường đạt các TCVN, QCVN hiện hành:
+ Về chất thải rắn:
 Thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn. Quản lý chất thải rắn công nghiệp theo
đúng Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
 Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, vận chuyển và xử lý với sự hỗ trợ của đơn vị có chức
năng.
 Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại được thu gom, tái sử dụng và xử lý theo đúng quy
định với sự hỗ trợ của đơn vị có chức năng.
 Quản lý chất thải nguy hại theo thông tư số 12/2012/TT-BTNMT ngày 14/04/2012 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định.
+ Về nước thải: Nước thải phát sinh tại nhà máy sẽ được xử lý qua HTXL nước thải tập trung
đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.
+ Về môi trường khơng khí:
 Mơi trường khơng khí xung quanh: Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh nhà xưởng
đảm bảo đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN
05:2009/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung
quanh QCVN 06:2009/BTNMT.
 Khí thải: Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải của nhà xưởng khi thải ra bên ngồi sẽ đạt
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN
19:2009/BTNMT Cột B và đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với một
số chất hữu cơ QCVN 20:2009/BTNMT.
+ Tiếng ồn: Độ ồn phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà xưởng sẽ đạt Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT.
- Chủ đầu tư cam kết lập Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 6 tháng/lần gửi về Sở

Tài nguyên và Môi Trường Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để kiểm tra, giám sát.
25


×