Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ LỚP 6, 7, 8, 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH THUẬN
TRƯỜNG THCS VĨNH THUẬN
GV: LÊ THANH PHONG
SỐ ĐT:0919828702

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI
MÔN VẬT LÝ 6
NĂM HỌC :2011-2012

*** $ ***
Câu 1: GHĐ,ĐCNH của thước là gì ? Nêu đơn vị đo độ dài.
Đáp án: - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét.
Câu 2: Đo thể tích người ta thường dùng dụng cụ nào? Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
Đáp án: - Đo thể tích thường dùng bình chia độ, ca đơng, ...
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét (m3) và lít ( l).
Câu 3: Khối lượng của một vật là gì ? Đơn vị đo khối lượng.
Đáp án: - Khối lượng của một vật là chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
- Đơn vị của khối lượng là kilơgam (Kg).
Câu 4: Lực là gì ? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật?
Đáp án: - Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm nó biến
dạng.
Câu 5: Hai lực cân bằng là gì ? Cho ví dụ về hai lực cân bằng.
Đáp án: - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
- Ví dụ:
Câu 6: Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương như thế nào? Nêu đơn vị đo của trọng lực.
Đáp án: - Trọng lực là lực hút của trái đất.
- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về trái đất.
- Đơn vị của trọng lực là Niutơn ( N).


Câu 7: Dùng tay ép hai đầu lò xo, lị xo sinh ra lực gì? Nêu đặc điểm của lực đó.
Đáp án: - Lị xo sinh ra lực đàn hồi.
- Độ biến dạng càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu 8: Nêu công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Tính 35Kg = ... N.
Đáp án: - Cơng thức: P = 10m.
- Tính: 35Kg = 350 N.
Câu 9: Khối lượng riêng là gì ? Viết cơng thức tính và đơn vị của khối lượng riêng.
Đáp án: - Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
- Cơng thức: D =

m
; Đơn vị khối lượng riêng: kilôgam trên mét khối ( Kg/m3)
V

Câu 10:Trọng lượng riêng là gì ? Nêu cơng thức tính và đơn vị của trọng lượng riêng.
Đáp án: - Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.
- Cơng thức: d =

P
; Đơn vị trọng lượng riêng: Niutơn trên mét khối ( N/m3)
V


Câu 11 Hãy cho biết các máy cơ đơn giản thường dùng? Lấy ví dụ cho từng loại?
Đáp án: - Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, địn bẩy, rịng rọc.
- Ví dụ: ...
Câu 12: Kéo là loại máy cơ nào? Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo?
Đáp án: - Kéo là loại máy cơ (Đòn bẩy).
- Tay cầm dài hơn lưỡi là khi sử dụng lực nhỏ mà có thể cắt đứt được kim loại cứng.
Câu 13 Làm thế nào để đo khối lượng riêng của các hòn bi bằng thủy tinh

Đáp án: - Đo thể tích v của các hịn bi bằng bình chia độ.
- Đo khối lượng m của các hịn bi bằng cân.
- Tính tỉ số : D =

m
V

Câu 14: Đổi các đơn vị sau:
- 150kg = .......g ;
150g = .........kg ;
125m3 = ..........cm3
- 1250 cm3 = ............m3 ; 15kg = .........N ;
120N = .........kg.
Đáp án: Hs tự biến đổi.
Câu 15: Một hịn bi có thể tích 5 cm3 và có khối lượng 50g.Tính khối lượng riêng của hòn bi?
Đáp án: - Đổi đơn vị: V = 5 cm3 = 0,000005 m3 ; m = 50g = 0,05Kg
- Tính: D =

m
0,05
=
= 10000 kg/m3
V
0,000005

Câu 16 Làm thế nào để đo trọng lượng riêng của sỏi.
Đáp án: - Đo trọng lượng p của sỏi bằng lực kế.
- Đo thể tích v bằng bình chia độ.
- Tính tỉ số : d =


P
V

Câu 17: Một hịn đá có thể tích 50000cm3 và có trọng lượng 100N. Tính trọng lượng riêng
của hịn đá?
Đáp án: - Đổi 50000cm3 = 0,05m3
- Tính: d =

P
100
=
= 2000 N/m3
V
0,05

Câu 18: Trung bình mỗi người dân ở thành phố hiện nay tiêu thụ 60 lít nước .Nếu mỗi gia
đình có 4 người thì trong một tháng (30 ngày) sẽ tiêu thụ bao nhiêu mét khối nước.
Đáp án: - Lượng nước 4 người tiêu thụ trong một ngày: 4 x 60 = 240 lít
- Lượng nước 4 người tiêu thụ trong một tháng: 240 x 30 = 7200 lít = 7,2 m3
Hết


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÍ 7
NĂM HỌC: 2011 – 2012
NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG: PHAN NGỌC LAN
ĐƠN VỊ: THCS THỊ TRẤN
Câu 1: a) Ta nhìn thấy một vật khi nào?
b) Giải thích tại sao vào ban đêm, khi khơng thắp sáng đèn, ta khơng thể nhìn thấy
mảnh giấy trắng đặt trên bàn?
Đáp án: a) Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

b) Vì khơng có ánh sáng truyền từ mảnh giấy đến mắt ta.
Câu 2: Hãy phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
Đáp án: Định luật phản xạ ánh sáng
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở
điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 3: Tần số là gì? Đơn vị tần số, âm cao ( thấp ) phụ thuộc như thế nào vào tần số?
Đáp án:
(Trang 33 SGK)
Câu 4: So sánh kích thước ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương
cầu lõm (vật cách 3 gương trên một khoảng như nhau, ba gương có cùng kích thước).
Đáp án: Khi vật cách ba gương (gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm có cùng
kích thước) một khoảng như nhau, thì:
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhưng bé hơn ảnh
ảo tạo bởi gương cầu lõm.
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
Câu 5: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương
cẩu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lài xe? Tại sao ta không sử dụng gương phẳng
trong trường hợp trên?
Đáp án: Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản bên
đường che khuất, tránh được tai nạn. Khơng dùng gương phẳng vì vùng nhìn thấy của
gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Câu 6: Vật như thế nào được gọi là nguồn âm? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Đáp án: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Các nguồn âm có chung đặc điểm là đều dao động.
Câu 7: Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau?
Đáp án:
(Trang 40 SGK)
Câu 8: (Xem hình vẽ) Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng PQ. Tia tới SI đến
gương tại điểm tới I và hợp với gương một góc bằng 300 ( SIP  300 ).

a/ Vẽ đường pháp tuyến NI và tia phản xạ IR,
S
b/ Tìm số đo của góc tới SIN ,
c/ Tìm số đo góc tạo bởi tia phản xạ với gương phẳng.
Q
P
I
Đáp án
a/ Vẽ đúng hình có tính chất thẩm mỹ:
b/ Số đo góc phản xạ: SIN  600
c/ Tìm được RIQ  300
-1-


Câu 9: Âm truyền được ở những môi trường nào? Không truyền được ở những môi trường
nào? Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường ( Không khí, nước, thép) mà em
đã học.
Đáp án: - Âm truyền được trong các môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Âm khơng thể truyền được trong mơi trường chân không.
- Vận tốc truyền âm của chất rắn lớn hơn vận tốc truyền âm của chất lỏng, vận tốc
truyền âm của chất lỏng lỏng lớn hơn vận tốc truyền âm của chất khí.
Câu 10: Nếu em hát trong phịng rộng và trong phịng hẹp thì nơi nào sẽ nghe rõ hơn? Giải
thích tại sao?
Đáp án: - Trong phịng rộng, âm dội lại từ tường đến tai có thể đến sau âm phát ra nên có
thể nghe thấy tiếng vang và âm nghe được khơng rõ.
- Trong phịng nhỏ, âm dội lại từ tường đến tai gần như cùng một lúc với âm phát
ra nên âm nghe được to và rõ hơn.
Câu 11: (GDBVMT) Tiếng ồn gây ra những tác hại gì đối với cuộc sống và sinh hoạt của
con người? Nêu các biện pháp làm giảm tiếng ồn mà gia đình em đang sử dụng?
Đáp án: sách (GDBVMT) trang 65,67

Câu 12: Một công trường xây dựng nằm ngay giữa khu chung cư mà em đang sống. hãy đề
ra bốn biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn do công trường gây nên.
Đáp án: Chỉ ra được 4 biện pháp:
- Quy định mức độ to của âm phát ra từ công trường không vượt quá 80 dB.
- Yêu cầu công trường không được làm việc vào giờ nghỉ ngơi.
- Xây tường bao quanh công trường để chặn đường truyền tiếng ồn từ cơng trường.
- Treo rè, đóng cửa, Trải thảm trong nhà,. . .
Câu 13: Chiếu một tia sáng tới gương phẳng với góc tới i = 450 .
a) Hãy tìm góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ .
b) Có nhận xét gì về hướng của tia tới với hướng của tia phản xạ.
Đáp án: vẽ hình
a/ Góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là: SIR  i  i ,  SIR  900
b/ tia tới và tia phản xạ vng góc với nhau.
Câu 14: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng.
B
A
a/ Hãy vẽ ảnh A B, của vật AB qua gương.
b/ Biết đầu A của vật cách gương 1 m, đầu B cách gương 1,5m. Tìm khoảng cách AA, , BB,
Đáp án:
a/ Vẽ hình đúng ( A, B , là ảnh của AB qua gương phẳng)
b/ AA, = 2(m)
; BB, = 3(m)
Câu 15: Hãy nêu những đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Đáp án:
Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
-Ảnh ảo( Không hứng được trên màn )
-Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
-Ảnh có kích thước to bằng vật, cùng chiều với vật khi vật đặt song song trước mặt gương.
Câu16:
Hãy nêu những tính chất của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và gương cầu lồi.

,

-2-


Đáp án:
- Gương cầu lõm: Là ảnh ảo, lớn hơn vật và ở xa gương hơn vật.
- Gương cầu lồi: Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật và ở gần gương hơn vật.
Câu 17: Dùng thìa khuấy ly cà phê ta nghe âm thanh phát ra từ ly cà phê, âm thanh đó đã
truyền qua những mơi trường nào?
Đáp án: Âm thanh đó đã truyền lần lượt qua các mơi trường: Lỏng, rắn, khí.
Câu 18: Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ, có nhiều xe qua lại. hãy đề ra
biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này.
Đáp án: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này là:
- Treo biển cấm bóp còi gần bệnh viện.
- Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phịng để ngăn chặn đường
truyền âm.
- Trồng cây xanh xung quanh bệnh viện.
- Treo rèm cửa để ngăn chặn đường truyền âm hoặc hấp thu bớt âm.
Câu 19: Hãy nêu độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào? Đơn vị độ to của âm.
Đáp án:
(Trang 36 SGK)
- - - Hết - - -

-3-


Phịng GD&ĐT Vĩnh Thuận

Tổ CM Vật Lí


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÍ 8
NĂM HỌC: 2010 – 2011
NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG: TRẦN THUẬN TIẾN
ĐƠN VỊ: THCS THỊ TRẤN
Câu 1: Nêu công thức tính vận tốc trung bình của một vật chuyển động. Nêu rõ tên và đơn
vị của từng đại lượng có mặt trong cơng thức.
Đáp án: Cơng thức: vTB 

s
, trong đó: vTB : Vận tốc trung bình (km/h hoặc m/s)
t

s: Quãng đường đi được (km hoặc m)
t: Thời gian để đi hết quãng đường đó (h hoặc s)
Câu 2: Kỉ lục thế giới về chạy 100m do VĐV người Mỹ đạt được là 9,78 giây.
a) Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều?
b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này.
Đáp án:
a) Chuyển động không đều;
s
t

b) vTB  

100
 10, 22(m / s )
9, 78

Bài 3: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong 4 giờ đầu tàu chạy với vận tốc trung bình

bằng 60km/h; trong 6 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h .Tìm vận tốc
trung bình của đồn tàu trong suốt thời gian chuyền động trên.
Đáp án 1: Quãng đường đoàn tàu chạy trong 4 giờ:
s1 = v1.t1 = 60.4 = 240 (km)
Quãng đường đoàn tàu chạy trong 6giờ:
s2 = v2.t2 = 50.6 = 300 (km)
Tổng quãng đường đoàn tàu chạy:
s = s1+ s2 = 540 (km)
Vtb=

s1  s2
 54 (km/h)
t1  t2

Câu 4: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp
đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên
mỗi quãng đường và trên cả quãng đường.
Đáp án:
vtb1 

s1 100

 4(m / s )
t1
25

vtb 2 

s2 50


 2,5(m / s )
t2 20

vtb 

s1  s2 100  50

 3,33(m / s )
t1  s2
25  20

Câu 5: Nêu cơng thức tính áp suất chất rắn. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt
trong cơng thức.
Đáp án: p 

F
,Trong đó: p là áp suất (đơn vị N/m2 hoặc Pa)
S

F: Áp lực (N)
S: Diện tích mặt bị ép (m2)
Câu 6: Một vật tác dụng lên mặt sàn một áp suất 17 000 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp
xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó.
1


Phịng GD&ĐT Vĩnh Thuận

Tổ CM Vật Lí


Đáp án:
- Trọng lượng của người đó: P = p.S = 17 000.0,03 = 510 (N)
- Khối lượng của người ấy: m =

P
= 51 (kg)
10

Câu 7: a) Để tăng áp suất ta phải làm gì?
b) Hãy chỉ ra cách làm tăng áp suất khi sử dụng dao trong gia đình em.
Đáp án:
a) Để tăng áp suất ta phải tăng áp lực hoặc giảm diện tích bị ép (hoặc cùng lúc cả hai).
b) Để tăng áp suất của dao ta cần tăng áp lực hoặc là mài mỏng lưỡi dao.
Bài 8: Một người có khối lượng 60 kg, diện tích của cả 2 bàn chân là 6dm2. Tính áp suất của
người này lên trên mặt đất.Theo em, người đó phải làm gì để áp suất nói trên được tăng lên
gấp đơi.
Đáp án
P = 10m = 60.10 = 600(N) ; S = 6 (dm2) = 6.10-2 (m2) ; P =

F
600

 10000 N / m 2
S 6.102

Để áp suất trên tăng gấp đơi, người đó có thể thực hiện 1 trong 2 cách sau:
+ Đứng bằng 2 chân và mang thêm một vật nặng có khối lượng 60kg (tăng áp lực lên 2
lần )
+ Đứng bằng một chân (giảm diện tích mặt bị ép đi 2 lần)
Câu 9: Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt

trong công thức.
Đáp án: CT: p = d.h , trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng ( Pa)
d: Là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: Là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Câu 10: Tại sao khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn?
Đáp án: Vì khi lặn sâu xuống biển thì áp suất chất lỏng gây nên đến hàng nghìn N/m2,
người thợ lặn khơng mặc bộ đồ lặn chịu áp suất lớn thì khơng thể chịu nổi áp suất này.
Câu 11: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nưới lên đáy thùng và lên một
điểm cách đáy thùng 0,4m (biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3).
Đáp án: p1 = d.h1 = 10 000.1,2 = 12 000 (N/m2)
P2 = d.h2 = 10 000.(1,2 – 0,4) = 8 000 (N/m2)
Câu 12: (Nâng cao) Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một
bộ áo giáp?
Đáp án: Vì khoảng khơng vũ trụ khơng có khơng khí, áp suất bên ngồi khoảng khơng rất
nhỏ so với áp suất trong cơ thể. Vì thế, những nơi da non dễ bị rách ra, phải mặc bộ áo giáp
để bảo vệ cơ thể.
Câu 13: Nêu cơng thức tính lực đẩy acsimet lên một vật nhúng chìm trong chất lỏng. Nêu rõ
tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong cơng thức.
Đáp án: CT: FA = d.V, trong đó: FA là lực đẩy acsimet (N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Câu 14: Hai thỏi đồng có cùng thể tích, một thỏi nhúng chìm trong nước, một thỏi nhúng
chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Đáp án: Thỏi nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn vì trọng lượng riêng của
nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu (do cùng thể tích).
Câu 15: Một khúc gỗ có thể tích là 0.05m3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy Ác2


Phịng GD&ĐT Vĩnh Thuận


Tổ CM Vật Lí

si-mét lên khúc gỗ, biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
Đáp án:FA = d.V = 10 000.0,05=500N
Câu 16: Hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lững?
Đáp án: Với P là trọng lượng của vật, nhúng chìm trong chất lỏng FA là lực đẩy Ác-si-mét
tác dụng lên vật, thì nếu:
+) P > FA thì vật sẽ chìm xuống;
+) P = FA thì vật sẽ lơ lững trong chất lỏng;
+) P < FA thì vật sẽ nổi lên.
Câu 17: Một chiếc sà lan nổi trên mặt nước và thể tích phần ngập trong nước của sà lan là
4m3. Xác định trọng lượng của sà lan biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
Đáp án: Vì sà lan đang nổi trên mặt nước nên trọng lượng của sà lan bằng độ lớn của lực
đẩy Ác-si-met tác dụng lên sà lan.
P = FA = d.V = 10 000.4 = 40 000N.
Câu 18:
a) Khi nào có cơng cơ học?
b) Nêu cơng thức tính cơng cơ học. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong
cơng thức.
Đáp án: a) Chỉ có cơng cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời.
b) Công thức: A = F.s, trong đó: A: Cơng của lực F (Nm hoặc J)
F: là lực tác dụng vào vật (N)
s: là quãng đường vật dịch chuyển. (m)
Câu 19: Hãy phát biểu định luật về công.
Đáp án: Định luật về công: Khơng có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được
lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Câu 20: a) Có mấy loại lực ma sát, đó là những loại nào? Các loại lực ma sát có chung đặc
điểm gì?
b) Hãy nêu hai ví dụ về lực ma sát có lợi, hai ví dụ về lực ma sát có hại.
Đáp án:

a) Có ba loại lực ma sát thường gặp: lực ma sát trượt; lực ma sát lăn; lực ma sát nghỉ.
Có chung đặc điểm: cản trở chuyển động của vật.
b) HS tự nêu ví dụ.
Câu 21: (GDMT) Trong q trình lưu thơng của các phương tiện giao thông đường bộ, ma
sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và
vành bánh xe sẽ gây tác hại gì cho mơi trường? Hãy nêu biện pháp khắc phục tình trạng
trên.
Đáp án: Khi xuất hiện các loại ma sát trên sẽ làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi
kim loại. Các bụi này gây tác hại to lớn đến môi trường: Ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ
thể người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh.
*) Biện pháp khác phục: Cần giảm số phương tiện lưu thông trên đường và cấm các
phương tiện cũ nát, không đảm bảo chất lượng. Các phương tiện lưu thông phải đảm bảo
các tiêu chuẩn về khí thải và an tồn đối với mơi trường.
Câu 22: Đánh bắt cá bằng chất nổ gây ảnh hưởng gì đối với mơi trường? Nêu biện pháp
khắc phục tình trạng trên.
Đáp án:
*) Tác hại: Đánh bắt cá bằng chất nổ sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền
3


Phịng GD&ĐT Vĩnh Thuận

Tổ CM Vật Lí

theo mọi phương gây tác động lớn đến các sinh vật sinh sống trong đó. Dưới tác động này
hầu hết các sinh vật đều bị chết, gây nên sự hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái.
*) Biện pháp: -Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
-Phải có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này.

4



PHÒNG GD & ĐT HUYỆN VĨNH THUẬN
Trường THCS Vĩnh Phong 2
GV Nguyễn Thanh Quân
ĐT : 0919 802 379
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Năm học 2011-2012
Mơn : Vật lí 9
PHẦN I. LÍ THUYẾT
Câu 1: a) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu đơn vị của từng đại lượng
trong hệ thức.
b) Áp dụng : Một bóng đèn có điện trở lúc thắp sáng là 400. Hiệu điện thế
đặt vào hai đầu bóng đèn là 220 V. Tính cường độ dịng điện qua đèn.
Đáp án:a)*Định luật Ơm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
* Hệ thức : I 

U
. Trong đó U đo bằng vơn (V), I đo bằng ampe (A), R đo bằng
R

ôm (  ).
b) Áp dụng : I 

U 220

 0,55 ()
R 400


Câu 2: a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ cho ta biết điều gì ? Viết cơng thức tính cơng
suất. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức.
b) Áp dụng: Một bóng đèn lúc thắp sáng có cường độ dịng điện là 2A. Hiệu
điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là 12V. Tính cơng suất định mức của bóng đèn.
Đáp án:
a)+ Số ốt ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ
đó, nghĩa là cơng suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
+ Cơng thức P = U.I, trong đó P đo bằng ốt (W), U đo bằng vôn (V), I đo bằng
ampe (A).
b) Áp dụng : Công suất định mức P = U.I = 12.2 = 24 (W)
Câu 3 : Khi sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hoặc lớn hơn hiệu điện thế định mức thì
có ảnh hưởng gì đến các dụng cụ điện ? Nêu biện pháp khắc phục.
Đáp án:
Tác hại:
+ Khi sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức có thể làm giảm
tuổi thọ của một số dụng cụ.
+ Khi sử dụng hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế định mức dụng cụ sẽ đạt công
suất lớn hơn công suất định mức. Việc sử dụng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của
dụng cụ hoặc gây cháy nổ rất nguy hiểm.
Biện pháp :
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện trong gia đình cần sử dụng đúng công suất định
mức.
+ Cần sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị.
Câu 4 : a) Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là gì ? Viết cơng thức tính
cơng của dịng điện. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức.
b) Áp dụng : Một động cơ điện hoạt động với cơng suất 200W trong 36 000
giây. Tính cơng của dòng điện.
Trang 1



Đáp án:
a)Cơng của dịng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển
hóa thành các dạng năng lượng khác.
Công thức : A = P.t = UIt, trong đó P đo bằng ốt (W), U đo bằng vôn (V), I đo
bằng ampe (A), t đo bằng giây (s).
b)Áp dụng : A= P.t = 200.36 000= 7 200 000 (J)
Câu 5 : a) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun - Len - xơ ? Nêu đơn vị của
từng đại lượng trong hệ thức.
b) Áp dụng: Một dây dẫn có cường độ dịng điện qua nó là 1,25 A và điện trở
176 Ω được mắc vào hiệu điện thế 220 V. Tính nhiệt lượng do dây dẫn tỏa ra trong
60 giây.
Đáp án a) *Định luật Jun-Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dịng điện
chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và
thời gian dòng điện chạy qua.
* Hệ thức :Q = I2Rt. Trong đó, I đo bằng ampe (A), R đo bằng ơm (  ), t đo
bằng giây (s) thì Q đo bằng jun ( J ).
b) Áp dụng : Q = I2Rt = 1,252.176.60 = 16 500 (J)
Câu 6 : Sống gần các đường dây cao thế gây ra tác hại gì ? Nêu biện pháp khắc phục
Đáp án: Tác hại: Sống gần các đường dây cao thế rất nguy hiểm, làm cho con người
bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện do hưởng ứng. Sự cố điện xảy ra có thể : chập
điện, rị điện, nổ trạm biến áp,...để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Biện pháp : Di dời các hộ dân sống gần các đường điện cao áp và tuân thủ các
quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
Câu 7 : Nêu biện pháp khắc phục tác hại của sóng điện từ.
Đáp án :- Biện pháp khắc phục tác hại của sóng điện từ :
+ Xây dựng các trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư.
+ Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách, không sử dụng điện thoại di động
để đàm thoại quá lâu, tắt điện thoại khi ngủ hoặc để xa người.
+ Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định, chỉ sử dụng điện thoại
di động khi thật cần thiết.

+ Giữ khoảng cách giữa các trạm phát sóng phát thanh truyền hình một cách
thích hợp.
Câu 8 : Hàng tháng mỗi gia đình sử dụng điện đều phải trả tiền theo số đếm của
công tơ điện. Vậy để trả tiền ít thì chúng ta nên sử dụng thiết bị và dụng cụ điện như
thế nào ?
Đáp án : Ta cần tiết kiệm ( sử dụng các thiết bị điện hợp lí như đèn thấp sáng là
đèn ống hoặc đèn compac, ...) và chọn các thiết bị điện có hiệu suất lớn. ( khơng nên
sử dụng các thiết bị có hiệu suất quá dư thừa)
Câu 9:Nêu một số lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
Đáp án :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình.
+ Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải,
đặc biệt trong những giờ cao điểm.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất

Trang 2


Câu 10 :
a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái
b) Áp dụng : Xác định chiều của dòng điện, chiều của lực điện từ trong hình vẽ
sau :

F

Hình 1
N




Hình 2
N

S

+

S

Đáp án :
a) Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào
lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngón
tay cái chỗi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
b) Áp dụng: : Xác định chiều của dòng điện, chiều của lực điện từ trong hình vẽ
Hình 1


F
N

Hình 2


S

N

+


S


F

Trang 3


PHẦN II. BÀI TẬP
Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ , trong đó điện
trở R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω, vôn kế chỉ 3 V.
a) Tính số chỉ của ampe kế
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch.
Giải
a) Theo công thức định luật ơm ta có:
I2 = U2 /R2 = 3/15= 0,2 (A)
Do đoạn mạch mắc nối tiếp nên
I = I2. Vậy số chỉ của (A) là 0,2 A.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB
UAB = I. Rtđ = I (R1 + R2)
UAB = 0,2 (5 + 15) = 0,2. 20 = 4 V
Bài 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó
điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω, Ampe kế A1 chỉ 0,6 A .
a) Tính hiệu điện thế giữa hai đàu AB của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dịng điện ở mạch chính

Bài 1.
Tóm tắt:
R1 = 5 Ω,
R2 = 15 Ω

U2 = 3 V
a) I = ? A
b) U = ? V

Bài 2
Tóm tắt
R1 = 5 Ω,
R2 = 10 Ω
A1 = 0,6 A
a) UAB = ? V
b) I = ? A

Giải
a) Ta có U = U1 = U2= I1R1
= 0,6.5 = 3V
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 3V.
b)
R .R
5.10 10
R tđ  1 2 
 ()
R 1  R 2 5  10 3
IAB = UAB/Rtđ = (3/10).3 = 0,9 (A)

Bài 3.
Hai điện trở R1 và R2 mắc song song vào mạch điện
có sơ đồ như hình vẽ, trong đó:
R1 = 10  , ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A
a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch
b) Tính điện trở R2

c) Tính điện trở tương R12 của đoạn mạch
Bài 3
Tóm tắt
R1 // R2; R1= 10  ;
I1 = 1,2A; IAB= 1,8A.
a. UAB=? V
b. R2=? 
c) R12 = ? (  )

Giải
a. Áp dụng định luật Ơm Ta có
U1= I1.R1= 1,2. 10 = 12 (V)
Vì R1 // R2=> UAB = U1 = U2 = 12V.
b. Vì R1 // R2=> I2 = IAB-I1
I2 = 1,8 - 1,2 = 0,6 (A)
Áp dụng định luật Ôm Ta có:
U 2 12

 20 ()
I2
0,6
R  R 2 10  20 200 20



()
c. R 12  1
R 1  R 2 10  20 30
3
R2 


Trang 4


Bài 4. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu
điện thế định mức U1 = 6V, U2= 3V khi sáng bình
thường có điện trở tương ứng R1 = 5 và R2 = 3,
mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế
U = 9V để hai đèn sáng bình thường.
a) Tính điện trở của biến trở khi đó.
b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25,
được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là
1,10.10-6.m, có tiết diện 0,2mm2. Tính chiều dài
của dây của dây nicrom này.
Bài 4
Giải
Tóm tắt
a)- Cường độ dịng điện qua đèn Đ1 là :
U1 = 6V; U2 = 3V
I1 = U1/R1 = 1,2 (A)
-Cường độ dòng điện qua biến trở là :
R1 = 5; R2 = 3
Ib = I1 - I2 = 0,2 (A)
U = 9V
-Điện trở của biến trở là :
a) Rb= ? 
Rb = U2/Ib = 15 ()
b) Rbmax = 25;
-6
b) Chiều dài của dây nicrom dùng để quấn biến trở là :

ρ = 1,10.10 .m
6

l
RS 25  0,2 10
S = 0,2 mm2 = 0,2.10-6m2
R  ρ  l 

 4,545 (m)
S
ρ
1,10.10-6
l=?m
Bài 5. Trên bóng đèn có ghi 12V – 6W.
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi này
b) Tính cường độ định mức của dịng điện chay qua đèn
c) Tính điện trở của đèn khi đó.
Bài 5.
b) Cường độ định mức của dòng điện chay
a) 12 V là hiệu điện thế định mức cần đặt
qua :
vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình
I = P/U = 6/12 = 0,5 (A)
thường. Khi đó đèn tiêu thụ công suất định c) Điện trở của đèn :
mức là 6W.
R = U/I = 12/0,5 = 24 ()

Bài 6. Một bàn là được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức là 220 V trong 15 phút thì
tiêu thụ một lượng điện là 720 KJ.
a) Tính cơng suất điện của bàn là

b) Tính cường độ dịng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi đó.
Bài 6.
Giải
Tóm tắt
a) Công suất của bàn là :
U = 220V
P = A/t = 720 000/900 = 800 (W)
t = 15 phút = 900 s
b)
A = 720 KJ = 720 000 J
- Cường độ dòng điện chạy qua bàn là :
a) P = ? W
I = P/U = 800/220 = 3,363 (A)
b) I = ? A
- Điện trở của bàn là :
R=?
R = U/I = 220/3,363 = 60,5 ()
Bài 7. Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sơi
2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20oC, bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng
tỏa vào mơi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/Kg.K.
a) Tính thời gian đun sơi nước.
b) Tính cường độ dịng điện chạy qua ấm.
Bài 7.
Giải
Tóm tắt
a) Theo Định luật bảo toàn năng lượng:
U = 220V
A = Q hay P.t = cm (to2-to1)
P =1 000 W


Trang 5


V = 2l m = 2Kg
t01 = 20oC; to2=100oC
c = 4200 J/Kg.K.
a) t = ? s
b) I = ? A

t=

cm(t2o  t1o ) 4200.2.80

P
1000

t = 672 s
Vậy thời gian đun sơi nước là: 672 giây.
b) Cường độ dịng điện chạy qua ấm là:
I = P/U = 1 000/220 = 4,545 (A)
Bài 8. Một bếp điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sơi 2
lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200 C trong thời gian 20 phút. Biết nhiệt dung riêng của
nước là 4 200 J/kg.k
a) Tính hiệu suất của bếp điện.
b) Mỗi ngày đun sơi 2 lít nước với các điều kiện như trên thì phải trả bao nhiêu tiền điện
cho việc đun nước này trong 30 ngày. Cho rằng mỗi Kw.h là 800 đồng
Bài 8
Giải
Tóm tắt
a) – Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi là:

U = 220V
Qi = mc ( t o2  t1o ) = 2 x 4200 x (100-20) = 672 000 (J)
P = 1 000W
- Nhiệt lượng toả ra trong 20 phút là:
V = 2lm = 2kg
Qtp = P.t = 1000 x 20 x 60 = 1 200 000 (J)
t 1o  20o c

t  100 c
o
2

o

- Hiệu suất của bếp là : H =

Qi
672 000

 0,56  56%
Q tp 1 200 000

C = 4 200J/kg.k
b) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
a) H =?%
1
b)A =?Kwh, T =? Đồng A = P.t .30 = 1. 3 .30= 10 KW.h
Tiền điện sử dụng trong 30 ngày là:
T = 10 . 800 = 8 000 đồng
Bài 9. Một khu dân cư có 500 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng 4 giờ một ngày với

công suất điện 120W.
a) Tính cơng suất điện trung bình của cả khu dân cư.
b) Tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày.
c) Tính tiền điện của mỗi hộ và của cả khu dân cư trong 30 ngày với giá 700đ/kWh.
Giải
a) Cơng suất điện trung bình của cả khu là :
Ptb = 500.120 = 60 000W = 60kW.
b) Điện năng mà khu dân cư sử dụng trong 30 ngày là :
A = Ptb.t = 60.4.30= 7 200 kW.h.
c) Tiền điện của mỗi hộ là :
T1 = (A:500).700 = (7 200:500).700 = 14,4.700 = 10 080 đồng
Tiền điện của cả khu là : T2 = A . 700 = 7 200.700 = 5 040 000 đ

====HẾT====

Trang 6



×