Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.85 KB, 5 trang )

PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – CƠNG NGHỆ 7
Năm học 2020 – 2021
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức của HS về:
+ Đất trồng
+ Phân bón
+ Giống cây trồng
+ Phịng trừ sâu bệnh hại
2. Kỹ năng: Kiểm tra mức độ hiểu biết về các loại giống cây trồng, đất và bón phân, cách
phịng trừ sâu bệnh.
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài.
4. Năng lực: tự học, vận dụng.
II. Ma trận đề:
Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Mức độ

Tổng
TN

TL

TN

TL



TN

TL

Chủ đề
1. Đất trồng

1

1
0,5

2. Phân Bón

1

1
1

0,5
3. Giống cây trồng

1

3
0,5

2


1
1

3
1

1

2,5

1
1

1
0,5

4. Phòng trừ sâu bệnh

3
1

1

2,5

1

2

hại


3
1,5
Tổng

4

1,5

3
3

4
4

9
3

10


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – CÔNG NGHỆ 7

TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
ĐỀ SỐ 01

Năm học: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 45 phút

( Không kể thời gian phát đề)

I) Trắc Nghiệm (2 điểm): Hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn.
Câu 1: Căn cứ vào thời kỳ bón , có các hình thức bón phân như sau:
A. Bón lót, bón thúc

C. Bón lót, bón theo hốc

B. Bón thúc, bón theo hàng

D. Bón vãi, bón qua lá

Câu 2: Phân chuồng thường được sử dụng để :
A. Bón thúc

C. Bón lót

B. Bón vãi

D. Cả A,B đều đúng

Câu 3: Đất phèn chua có độ PH:
A. < 6,5

C. 7,5

B. 7

D. > 7,5


Câu 4: Phân bón được chia làm ba loại đó là:
A. Đạm, Lân, Kali

C. Phân chuồng, hữu cơ, kali

B. Hữu cơ, Hóa Học, Vi sinh

D. Đạm, phân hóa học, vi sinh

Câu 5: Đất trồng có ba thành phần chính đó là:
A. Phần khí, phần lỏng, phần vi sinh

C. phần lỏng, phần khí, phần rắn

B. Phần khí, phần lỏng, phân nước

D. Phần lỏng, phần rắn, phần sét

Câu 6: Phân bón có tác dụng:
A. Làm tăng chất vô cơ cho đất

C. Làm tăng các vi sinh vật trong đất

B. Làm tăng chất hữu cơ cho đất

D. Làm tăng độ phì nhiêu của đất

Câu 7: Để chọn tạo giống cây trồng người ta sử dụng các phương pháp:
A. Chọn lọc,lai,gây đột biến,nuôi cấy mô


C. Giâm cành, chiết, ghép, nuôi cấy mô

B. Giâm cành, chiết, ghép, trồng

D. Lai,gây đột biến,nuôi cấy mô, chiết

Câu 8: Loại đất nào giữ nước và các chất dinh dưỡng tốt nhất?
A. Đất cát

C. Đất sét

B. Đất thịt

D. Đất pha cát

II)Tự Luận: (8 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm). Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Nêu phương
pháp chọn tạo giống cây trồng?


Câu 2 (2,5 điểm). Vì sao cần phải sử dụng phân bón trong sản xuất nơng nghiệp? Chúng
ta có thể bón phân bằng cách nào?
Câu 3 (3 điểm). Có những biện pháp phòng, trừ sâu bệnh, hại cây trồng nào? Phịng trừ
sâu, bệnh hại cây trồng bằng biện pháp hố học có ưu, nhược điểm như thế nào?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu


1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

D

A

B

C

D


A

C

II.Tự luận: ( 8 điểm):
Câu 1: (2,5 điểm)
- Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt:
+ Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản
+ Tăng vụ gieo trồng
+ Thay đổi cơ cấu cây trồng
- Phương pháp chọn tạo giống cây trồng
+ Phương pháp chọn lộc
+ Phương pháp lai
+ Phương pháp gây đột biến
Câu 2 : (2,5 điểm)
- Tác dụng của phân bón trong trồng trọt: phân bón làm tăng độ phì nhiêu
của đất, làm tăng năng suất và chất lượng nơng sản
- Cách bón phân:
+ Theo thời kỳ bón: Bón lót, bón thúc
+ Theo hình thức bón: Bón theo hốc, bón theo hàng, bón vãi, phun trên lá
Câu 3 : (3 điểm)
- Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
+ Biện pháp canh tác (và sử dụng giống chống sâu bệnh)
+ Biện pháp thủ cơng
+ Biện pháp hóa học
+ Biện pháp sinh học
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật
- Ưu, nhược điểm của phòng trừ sâu bệnh hai cây trồng bằng biện pháp
hóa học
+ Ưu điểm: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn cơng



+ Nhược điểm: dễ gây độc cho người, vật nuôi, cây trồng; làm ô nhiễm
môi trường; giết các sinh vật có lợi khác.

GV RA ĐỀ

TỔ TRƯỞNG CM

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHĨ HIỆU TRƯỞNG

Nhóm CN 7

Phạm Anh Tú

Nguyễn Thị Song Đăng



×