Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.99 KB, 3 trang )

Họ và tên HS
Lớp
Trường THCS
Điểm :

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN : LỊCH SỬ LỚP 7
Thời gian làm bài : 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM: ( 5đ) Khoanh tròn chữ cái đầu dòng cho các ý đúng) :
Câu 1: Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là :
A. B.Đi-axơ.
B. Ph .Ma-gien-lan.
C.. Cô-lôm-bô
D. Va-xcô
Câu 2 : Tứ đại phát minh là thành tựu khoa học kĩ thuật của nước:
A. Ấn Độ
B.Trung Quốc C. Việt Nam
D. Lào
Câu 3: Thăng Long (tên của Hà Nội ngày nay) có từ :
A. năm 1010.
B. năm 1054
C. năm 1042.
C. năm 1009
Câu 4 Nhà Lý được thành lập trong hồn cảnh:
A.Nhà Tiền Lê khơng lo xây dựng đất nước B. Các vua nối tiếp Lê Hồn khơng có tài đức
C. Lê Long Đĩnh khơng có con nối ngôi
D. Nhà Tiền Lê nhường ngôi
Câu 5; Nhà Lý chủ trương gả công chúa cho các tù trưởng miền núi xuất phát từ tư tưởng:
A.Chia xẻ quyền lực cho các tù trưởng


B. Đoàn kết các dân tộc
C. Mở rông quyền lực lên miền núi
D. Các công chúa có điều kiện đi xa
Câu 6: Tầng lớp thống trị thời Đinh-Tiền Lê có một số nhà sư do:
A.Đạo Phật đã phát triển mạnh
B.Các nhà sư có học, được nhà nước và nhân dân quý trọng
C. Nhà sư không sản xuất trực tiếp \ D .Họ chỉ sống ở kinh đô
Câu 7: Nguyên nhân thủ công nghiệp thời Đinh-Tiền Lê có bước phát triển:
A.Trong nước có nhiều thợ thủ công lành nghề
B. Nhu cầu tiêu dùng của nhân dân cao
C. Do nhà nước khuyến khích
D. Dân ta học tập qua con đường mua bán với nhà Tống
Câu 8:Thời Đinh-Tiền Lê bộ máy thống trị gồm:
A.Vua và các quan
B..Vua và các quan (cùng một số nhà sư)
C.Vua và các quan, địa chủ
D. Địa chủ và một số nhà sư
Câu 9: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là :
A.Bộ hình thư
B. Bộ hình luật
C. Bộ hình sự
D. Bộ Hồng Đức
Câu 10:Vạn Lý Trường Thành là cơng trình xây dựng nổi tiếng của Trung Quốc thời:
A.Đường
B. Hán
C.Tần
D. Tống
Câu 11. Bộ sử thi của Ấn Độ được xem là đồ sộ nhất thế giới có tên:
A.Ra-ma-ya-na
B. Vê-đa

C. Sơ-kun-tơ-la
D. Ma-ha-bha-ra-ta
Câu 12: Thời phong kiến, Cam-pu-chia chịu ảnh hưởng của văn hóa:
A.Ấn Độ
B. Trung Quốc
C. Đại Việt
D. Phương Tây
Câu 13: Xã hội phong kiến châu Âu bắt đầu hình thành vào khoảng:
A.Thế kỷ IV
B. Thế kỷ V
C. Thế kỷ VI
D Trước công nguyên
Câu 14: Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến châu Âu:
A.Quý tộc và nô lệ B. Chủ nô và nông dân C. Chủ nô và nô lệ D. Lãnh chúa và nông nô
Câu 15: Phong trào cải cách tôn giáo là phong trào đấu tranh chống giai cấp phong kiến ở châu
Âu của giai cấp:
A.Nông nô
B.Thị dân
C. Tư sản
D. Vô sản
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 16:Những điểm khác nhau cơ bản về thành tựu văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc thời phong
kiến?( 2 điểm)
Câu 17: Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?( 1điểm)
Câu 18: Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc có điểm gì chung?
Chính sách đó đã tác động như thế nào đến sự thành lập nhà Tiền Lê?( 2 điểm)


..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................


ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn : Lịch sử
Lớp : 7
Thời gian : 45 phút
Phần I : Trắc nghiệm( 5đ)
Mỗi 1 câu trắc nghiệm đúng 0,33 điểm
3 câu trắc nghiệm đúng 1 điểm
1C, 2B, 3A, 4B,5B, 6B,7A, 8B, 9A, 10C, 11D, 12A, 13B, 14D, 15 C
PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 16: Những điểm khác nhau cơ bản về thành tựu văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc thời phong
kiến :
Lĩnh vực

Trung Quốc

Ấn Độ

Chữ viết

Chứ Hán

Chữ Phạn

Tơn giáo

Nho giáo giữ vai trị quan trọng


Đạo Ba-la- môn và đạo hin-đu là 2 đạo
giáo phổ biến

Văn học

Nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng,

Giáo lý luật pháp sử thi. Thơ ca, các bộ

có nhiều tác phẩm nổi tiếng,

kinh

Nghệ thuật kiến

Hội họa, điêu khắc, có nhiều công Chịu ảnh hưởng của tơn giáo : chùa

trúc

trình độc đáo như cố cung...

Hang, lăng mộ

Nêu được sự khác nhau ở mỗi lĩnh vực là 0,5 điểm
Câu 17: Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Đánh vào tâm lý giặc đánh vào lòng người
- Xây dựng phòng tuyến như nguyệt làm nơi quyết chiến với quân giặc
- Kết thúc chiến tranh bằng nghị hòa
Mỗi ý 0,25 điểm

Câu 18
-Nêu được: Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc đều tiến hành mở
rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược. (1điểm)
-Chính sách này đã tác động đến sự thành lập nhà Tiền Lê:
+Năm 979 Đinh Tiên Hoàng bị giết -> nội bộ lục đục nhân cơ hội đó nhà Tống lăm le xâm lược
nước ta (0,5 điểm)
+Trước tình hình đó các tướng lĩnh và qn đội đồng lịng suy tơn Lê Hồn lên làm vua để chỉ
huy kháng chiến (o,5 điểm)



×