Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.34 KB, 29 trang )

Câu hỏi:

1. Trình bày khái niệm, phạm vi, chức năng, đối dượng của kiểm tốn và ý nghĩa của
nó trong nền kinh tế thị trường
2. Trình bày các loại kiểm toán và lĩnh vực đặc trưng nhất của các loại kiểm tốn đó
3. Phân biệt sự khác nhau giữa các loại hình kiểm tốn. Nêu quan hệ của các loại hình
kiểm tốn này với bộ máy kiểm tốn
4. Phân biệt các khái niệm: khách thể kiểm toán, chủ thể kiểm tốn, kế tốn và kiểm
tốn
5. Trình bày bản chất, chức năng, nội dung và hình thức của kiểm tốn nội bộ
6. Hệ thống kiểm soát nội bộ và các yếu tố cầu thành hệ thống kiểm soát nội bộ.
7. Gian lận và sai sót. Trách nhiệm của kiểm tốn viên về các gian lận và sai sót
8. Trọng yếu và rủi ro. Sự khác nhau cơ bản giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro kiểm toán
9. Các loại bằng chứng kiểm toán, yêu cầu bằng chứng kiểm toán, xét đoán và sử dụng
bằng chứng kiểm toán
10. Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán
11. Phân biệt chứng từ bên trong và chứng từ bên ngồi. Lấy ví dụ
12. Các phương pháp kiểm tốn
13. Tổ chức cơng tác kiểm toán (chuẩn bị, thực hành, và kết thúc kiểm toán)
14. Nội dung các loại ý kiến kết luận kiểm toán. Mối quan hệ của các ý kiến này với
báo cáo kiểm toán
15. Trách nhiệm của các nhà quản lý và các kiểm tốn viên về báo cáo tài chính được
kiểm toán
16. Nguyên tắc, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy kiểm toán
17. Kiểm toán viên: Nêu sự khác nhau giữa các loại hình kiểm tốn viên này. Các tổ
chức hiệp hội kiểm toán viên
18. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
19. Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập
20. Tổ chức bộ máy kiểm tốn nhà nước

Câu 1: Trình bày khái niệm, phạm vi, chức năng, đối dượng của kiểm tốn và ý


nghĩa của nó trong nền kinh tế thị trường

a. Khái niệm
Kiểm tốn là q trình các chun gia độc lập có thẩm quyền có kĩ năng nghiệp
vụ thu thập, đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lượng được của một

1


đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông
tin này với chuẩn mực đã được xây dựng.

b. Phạm vi
Phạm vi của kiểm toán rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực chủ yếu sau:

- Kiểm tốn thơng tin: Hướng vào việc đánh giá tính trung thực của các thơng tin làm
cơ sở cho việc giải quyết các mối quan hệ về kinh tế và tạo niềm tin cho những người
quan tâm đến tài liệu kế tốn.

- Kiểm tốn tính quy tắc: Hướng vào việc đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, thể
lệ, luật pháp của đơn vị được kiểm tra trong quá trình hoạt động. ( đặc biệt là hoạt động

-

tài chính)
Kiểm tốn tính hiệu quả: Có đối tượng trực tiếp là các yếu tố, nguồn lực trong từng
loại nghiệp vụ kinh doanh. Kiểm toán loại này giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định
các chính sách, phương hướng giải pháp trong việc hoàn thiện hay cải tổ hoạt động

-


kinh doanh của đơn vị kiểm tốn
Kiểm tốn tính hiệu lực: Hướng vào việc đánh giá khả năng hoàn thành các nhiệm vụ
hay mục tiêu mà đơn vị đã đề ra. Kiểm toán loại này được quan tâm đặc biệt ở khu vực
cơng cộng, nơi mà lợi ích và hiệu quả khơng cịn giữ ngun vẹn ý nghĩa của nó như
doanh nghiệp, nơi mà năng lực quản lý được đánh giá tồn diện và bổ sung thưởng
xun nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu quả quản lý của đơn vị được kiểm toán.
c. Chức năng
Là một hoạt động độc lập nên chức năng cơ bản của kiểm toán là xác minh,
thuyết phục và bày tỏ ý kiến.
* Chức năng xác minh nhằm khẳng định tính trung thực của tài liệu, tính pháp
lý của các nghiệp vụ và việc lập báo cáo tài chính. Do quan hệ kinh tế ngày càng phức
tạp và yêu cầu quản lý ngày càng cao nên việc xác minh báo cáo tài chính cần có hai
mặt.

- Thứ 1: tính trung thực của các con số
- Thứ 2: Tính hợp thức của các biểu mẫu phản án phản ánh tình hình tài chính

2


Đối với kiểm toán, các hoạt động, chức năng xác minh của kiểm tốn được thực
hiện thơng qua hệ thống nội kiểm hay ngoại kiểm. Cịn các thơng tin khác đã được
lượng hóa thì trước hết được xác minh thơng qua hệ thống kiểm soát nội bộ.
* Chức năng bày tỏ ý kiến được hiểu rộng với ý nghĩa cả kết luận về chất lượng
thông tin và pháp lý tư vấn xác minh. Ở khu vực công, chức năng bày tỏ ý kiến là phán
quyết như các quan tòa, ở khu vực kinh doanh hay dự án ngồi NSNN thì chức năng
bày tỏ ý kiến được thể hiện thông qua phương thức tư vấn. Do đó sản phẩm của bày tỏ
ý kiến kết quả xác minh độ tin cậy của thơng tin là báo cáo kiểm tốn, cịn sản phẩm
của bày tỏ ý kiến thông qua tư vấn là thư quản lý.

d. Ý nghĩa
Kiểm toán được sinh ra do yêu cầu của quản lý và phục vụ cho yêu cầu của
quản lý. Do đó ý nghĩa của kiểm tốn là tạo niềm tin cho những người quan tâm đến
đối tượng kiểm tốn góp phần hướng dẫn và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế
tốn, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý.
Ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán được thể hiện qua những mặt chủ yếu sau:
Kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan tâm

- Những người quan tâm ở đây là các cơ quan nhà nước: Cần có những tài liệu trung
thực để điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế
với mọi thành phần kinh tế, mọi hoạt động xã hội. Các khoản thu chi NSNN, các khoản
vốn, kinh phí dự án do NSNN cấp cho đơn vị kinh doanh hay đơn vị HCSN cần được

-

giám sát một cách chặt chẽ theo hướng đúng pháp luật và có hiệu quả.
Các nhà đầu tư: Cần những tài liệu đáng tin cậy để có hướng đầu tư đúng đắn sau đó
có thể điều hành sử dụng vốn và cuối cùng cần có thông tin trung thực về phân phối kết

-

quả vốn đầu tư.
Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lý khác: Cần có tài liệu trung thực
khơng chỉ về báo cáo tài chính mà cịn cần thơng tin cụ thể về tài chính, hiệu lực, hiệu

-

quả cúa các bộ phận để đưa ra các quyết định trong mọi giai đoạn quản lý.
Người lao động: Cần có thơng tin đáng tin cậy về kết quả kinh doanh, về ăn chia phân


-

phối, về việc thực hiện các chính sách tiền lương và BHXH.
Khách hàng, nhà cung cấp và các đối tượng quan tâm khác: Cần hiểu rõ thực chất
về tài chính và về kinh doanh của đơn vị được kiểm toán.

3


Tóm lại: Các đối tượng trên khơng cần hoặc khơng thể biết hết tất cả các kĩ
thuật nghiệp vụ của ngành tài chính kế tốn nhưng cần hiểu rõ về thực trạng của hoạt
động này. Do vậy chỉ có kiểm toán mới tạo niềm tin cho họ về những xác minh độc lập
và khách quan của doanh nghiệp.

Câu 3: Phân biệt sự khác nhau giữa các loại hình kiểm tốn. Nêu quan hệ của các
loại hình kiểm tốn này với bộ máy kiểm toán
Chỉ tiêu

Khái
niệm

Kiểm toán nhà nước
Kiểm toán độc lập
Là hoạt động kiểm toán Là hoạt động kiểm toán
do cơ quan kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm
nhà nước tiến hành
toán viên chuyên nghiệp
thuộc các tổ chức kiểm toán
độc lập


4

Kiểm toán nội bộ
Là bộ phận nằm trong cơ
cấu tổ chức của đơn vị
khách thể và thực hiện hoạt
động kiểm tốn có khách
thể đó


Thực hiện các cuộc kiểm
tốn BCTC ngồi ra tùy theo
u cầu của khách hàng
kiểm tốn độc lập cịn thực
hiện kiểm toán hoạt động,
kiểm toán tuân thủ và cung
cấp các dịch vụ tư vấn kế
tốn, thuế tài chính

Kiểm tốn tính hiệu quả,
kiểm tốn tính tn thủ của
mọi hoạt động cũng như tư
vấn cho nhà quản lý hồn
thiện hệ thống kiểm sốt
nội bộ

Là nhứng viên chức nhà Là những người hoạt động
nước do nhà nước trả chun nghiệp có chun
lương
mơn, kĩ năng, có đủ các điều

kiện để được cấp chứng chỉ
kiểm tốn viên (nhất thiết
phải có chứng chỉ kiểm tốn
viên)

Do tồng giám đốc bổ nhiệm
sau khi được phê chuẩn của
hội đồng quản trị, có trách
nhiệm kiểm tốn mọi hoạt
động của cơng ty theo sự
chỉ đạo của tổng giám đốc.
Không nhất thiết phải có
chứng chỉ kiểm tốn

Tính
chất của
cuộc
Mang tính chất bắt buộc
kiểm
tốn

Mang tính tự nguyện trên cơ
sở thư mời kiểm toán và hợp
đồng kiểm tốn đã kí kết
giữa cơng ty kiểm tốn và
đơn vị mời kiểm tốn

Có tính nội bộ, kiểm tốn
nội bộ chỉ thực hiện tại đơn
vị, không cung cấp dịch vụ

cho các đơn vị khác

Là các tổ chức, cá nhân
có liên quan đến quản
Đối
tượng lý, sử dụng ngân sách,
phục vụ tiền và tài sản của nhà
nước

Chủ yếu là người sử dụng
BCTC

Chủ yếu là các nhà quản lý
doanh nghiệp

Là một tổ chức trong bộ
máy của nhà nước

Là các tổ chức kiểm toán
độc lập

Là một bộ phận của đơn vị

Chức
năng

Kiểm
toán
viên


Tổ chức

Kiểm toán BCTC, kiểm
toán tuân thủ, kiểm toán
hoạt động, xem xét hiệu
quả hoạt động, tình hình
chấp hành chính sách,
luật lệ của các cơ quan,
đơn vị, tổ chức quản lý,
sử dụng NSNN, tiền và
tài sản nhà nước

Câu 4: Phân biệt các khái niệm: khách thể kiểm toán, chủ thể kiểm toán, kế toán
và kiểm toán

- Khách thể kiểm toán: là đơn vị được kiểm tốn có thể là một tổ chức kinh tế hay một

-

đơn vị hành chính sự nghiệp,… có tư cách pháp nhân
Vd: doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, . …
Chủ thể kiểm toán: là những người kiểm toán viên độc lập, có nghiệp vụ và có thẩm
quyền

5


- Kế tốn: là cơng việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thơng tin về tình hình
hoạt động tài chính của một tổ chức, một doanh nghiệp, một cơ quan nhà nước, một cơ
sở kinh doanh tư nhân...Đây là một bộ phận đóng vai trị quan trọng trong lĩnh vực

quản lý kinh tế. Từ quản lý ở phạm vi từng đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cho đến

-

quản lý ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế.
Kiểm tốn: kiểm tốn là q trình thu thập và đánh giá bằng chứng liên quan đến
những thông tin tài chính được kiểm tra (cung cấp bởi kế tốn) nhằm xác đinh và báo
cáo về mức độ phù hợp giữa thơng tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập.

Câu 6: Hệ thống kiểm soát nội bộ và các yếu tố cầu thành hệ thống kiểm soát nội
bộ.

1. Hệ thống kiểm soát nội bộ
Hệ thống kiểm soát nội bộ của một đơn vị là tồn bộ các chính sách, các bước
kiểm soát và thủ tục kiểm soát được thiết lập nhằm điều hành các hoạt động của đơn vị.
Mục đích của hệ thống kiểm sốt trong việc quản lý là giúp:

- Điều khiển và quản lý kinh doanh một cách có hiệu quả
6


- Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và gian lận trong kinh doanh. Đảm bảo chắc chắn là
các quá trình và chế độ quản lý được thực hiện đúng thể thưc và giám sát mức độ hiệu

-

quả cúa các chế độ và các quyết định đó.
Phát hiện kịp thời các rắc rối trong kinh doanh để hoạch định và thực hiện các biện

-


pháp đối phó.
Ghi chép kế tốn đầy đủ, chính xác, lập báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân theo

-

các quy định của các cơ quan có liên quan.
Bảo vệ tài sản và thơng tin khơng bị lạm dụng sử dụng sai mục đích.
2. Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ
a. Mơi trường kiểm sốt chung

- Đặc thù về quản lý
- Cơ cấu về tổ chức
- Chính sách nhân sự

- Cơng tác kế hoạch
- Bộ phận kiểm toán nội bộ
- Ủy ban kiểm tốn

b. Hệ thơng kiểm tốn
c.

Là hệ thống dùng để ghi nhận, tính tốn, phân loại, kết chuyển và các sổ

cái, sổ tổng hợp và lập báo cáo các nghiệp vụ phát sinh. Hệ thống kế toán của một
doanh nghiệp bao gồm:

- Hệ thống chứng từ ban đầu và cách vận dụng hệ thống chứng từ
- Hệ thống sổ kế toán
- Hệ thống tài khoản kế toán

- Hệ thống báo cáo kế tốn (báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn nội bộ
 Hệ thống kế tốn ngồi việc cung cấp thơng tin cho việc quản lý cịn có tác
dụng kiểm soát nhiều mặt hoạt động của đơn vị

d. Câu 7: Gian lận và sai sót. Trách nhiệm của kiểm tốn viên về các gian lận và
sai sót

1. Khái niệm về gian lận và sai sót
e.

Gian lận là những hành vi có chủ ý lừa dối, có liên quan đến việc tham

ô, biễn thủ tài sản hoặc xuyên tạc các thông tin nhằm che giấu tài sản. Gian lận có thể
thể hiện dưới các dạng như:

- Xử lý chứng từ theo ý muốn chủ quan
- Sửa đổi, xuyên tạc, làm giả các chứng từ, tài liệu
- Che giấu các thông tin, tài liệu ngiệp vụ
7


- Ghi chép các nghiệp vụ không đúng sự thật
- Áp dụng sai các nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế tốn một cách cố ý
f.

Sai sót là lỗi không cố ý, thường được hiểu là sự nhầm lẫn hoặc do yếu

kém về năng lực nên gây ra sai phạm chẳng hạn những nhầm lẫn có ảnh hưởng đến báo
cáo tài chính như lỗi về ảnh hưởng số học hoặc áp dụng sai các nguyên tắc, phương
pháp, chế độ kế tốn hoặc bỏ sót hay hiểu sai các khoản mục, nghiệp vụ.


2. Các yếu tố làm gian lận, sai sót nảy sinh
- Các yếu tố làm gian lận nảy sinh
+ Sự xúi giục
+ Cơ hội
+ Thiếu liêm khiết

Các yếu tố làm sai sót nảy sinh
+ Năng lực
+ Sức ép
+ Lề lối làm việc

8


- Các điều kiện khiến cho gian lận và sai sót phát triển
- + Các vấn đề về tính liêm chính, năng lực và trình độ của các nhà quản lý đơn vị.
- + Các nghiệp vụ bất thường
- + Các vấn đề có liên quan đến thu thập bằng chứng kiểm toán
- Dấu hiệu để phát hiện gian lận
- + Tồn tại các nghiệp vụ chưa phê duyệt
- + Có dính lứu đến các cuộc điều tra của chính phủ
- + Các báo cáo liên quan đến vấn đề vị phạm pháp luật
- + Chi trả cho nhà tư vấn, luật gia hoặc một số nhân viên không rõ lý do
- + Chi các khoản tiền mặt lớn bất thường
3. Trách nhiệm của kiểm toán viên về các gian lận và sai sót
-

Nếu kiểm tốn viên nghi ngờ rằng có sai sót và gian lận thì phải thực


hiện các biện pháp để phá tan sự nghi ngờ đó. Khi khơng thể thu thâp được đầy đủ
bằng chứng kiểm tốn hoặc khơng xác định được chính xác các nghi ngờ về sự gian
lận thì thơng thưởng kiểm tốn viên phải bàn luận với người quản lý doanh nghiệp về
loại hình và phạm vi của các phương pháp nhằm mở rộng việc điều tra. Khi những
nghi ngờ về sai sót và gian lận vẫn khơng được xóa bỏ thì kiểm tốn viên phải đánh
giá những ảnh hưởng của chúng đến báo cáo tài chính và ý kiến nhận xét của kiểm
tốn viên trong báo cáo tài chính. Khi kiểm tốn viên gặp phải trường hợp nghi ngờ
các nhà quản lý doanh nghiệp có liên quan đến những vấn đề gian lận thì kiểm tốn
viên cần cân nhắc kĩ nên trao đổi phát giác với ai thì tốt hơn và cần phải xin ý kiển tư
vấn pháp lý để có hành động phù hợp với thực tế.
-


-

- Câu 8: Trọng yếu và rủi ro. Sự khác nhau cơ bản giữa rủi ro kinh doanh
và rủi ro kiểm toán

1. Trọng yếu
a. Khái niệm
-

Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ (độ lớn) bản chất của sai phạm (kể cả

bỏ sót) thơng tin tài chính hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể
nếu dựa vào các thơng tin này để xét đốn thì sẽ khơng chính xác hoặc sẽ rút ra các
kết luận sai lầm. Tính trọng yếu rất quan trọng đối với việc lập kế hoạch kiểm toán và
thiết kế các phương pháp kiểm tốn. Nó được các kiểm tốn viên xem xét khi:

- Xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các phương pháp kiểm toán

- Xác định mức độ trung thực và hợp lý của các thông tin trong báo cáo tài chính
- Trách nhiệm của kiểm toán viên là xác định xem các báo cáo tài chính có bị sai phạm
trọng u hay khơng. Nếu kiểm tốn viên xác định có 1 sai phạm trọng yếu, anh ta sẽ
thông báo và đề nghị khách hàng sửa lại. Nếu kiểm toán viên cho là cần thiết nhưng
khách hàng từ chối sửa lại thì 1 “báo cáo kiểm toán” chấp nhận từng phần haowjc
“trái ngược” sẽ được kiểm toán viên đưa ra tùy theo mức trọng yếu của sai phạm.
b. Vận dụng tính trọng yếu
- Ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu
- Phân bổ ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận
- Ước tính sai số kết hợp của Báo cáo tài chính
- So sánh tính sai số tổng hợp với sai số ước tính ban đầu
2. Rủi ro

-

Rủi ro kiểm toán được hiểu là những rủi ro mà kiểm tốn viên có thể

mắc phải khi đưa ra những ý kiến nhận xét khơng thích hợp về các báo cáo tài chính
của các đơn vị


- Rủi ro tiềm tàng: là các khả năng trong báo cáo tài chính có những sai sot nghiêm
trọng hay những điều khơng bình thường trước khi xem xét tính hiệu của hệ thống
kiểm toán nội bộ của đơn vị được kiểm tốn, việc phân tích, đánh giá rủi ro tiềm tàng
có ý nghĩa rất quan trọng khi lập kế hoạch kiểm toán. Mức độ rủi ro tiềm tàng là cơ sở
để lựa chọn các thủ pháp kiểm toán. Xác định khối lượng công việc thời gian biên chế

-

và chi phí cần thiết cho 1 cuộc kiểm tốn

Rủi ro kiểm soát: là các khả năng mà hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị không phát

-

hiện và ngăn chặn được các gian lận và sai sót.
Rủi ro phát hiện: là các khả năng mà các bước kiểm tốn khơng phát hiện được sai sót
nghiêm trọng hiện có trong các số dư tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ.
3. Sự khác nhau cơ bản giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro kiểm toán

- C
h

ti
ê
u

- K
h
ái
n
iệ
m

- Rủi ro kinh doanh

- Rủi ro kinh doanh là khả năng

- Rủi ro kiểm toán

- Rủi ro kiểm toán được hiểu là

những rủi ro mà kiểm tốn viên
có thể mắc phải khi đưa ra
những ý kiến nhận xét khơng
thích hợp về các báo cáo tài
chính của các đơn vị

hoạt động của tổ chức hoặc
mơi trường cạnh tranh sẽ làm
cho nó tạo ra những kết quả
tài chính tồi tệ hơn dự kiến.
-

- B

-

-


n
c
h
ất
N
g
u
y
ê
n
n

h
â
n

n
h

- Dùng cho doanh nghiệp đánh
giá tình hình kinh doanh và
đầu tư của mình

- Chủ yếu là các yếu tố khách

- Đánh giá mức độ sai sót trọng
yếu trong báo cáo tài chính

- Hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động

khơng đúng chức năng cịn tồn tại
quan bên ngồi mơi trường tác
nhiều sai phạm
động hoặc các nguyên nhân từ
- Do thiết lập đối tượng chưa phù hợp,
chính doanh nghiệp
các thủ tục kiểm tốn chưa hơp lý

- Gây tổn thất về tài sản cũng
như lợi nhuận của công ty

- Dẫn đến kết luận sai trong báo

cáo kiểm toán, gây mất niềm tin
đối với người sử dụng báo cáo,


h
ư

n
g

uy tín kiểm tốn

-

- Câu 9: Các loại bằng chứng kiểm toán, yêu cầu bằng chứng kiểm toán, xét
đoán và sử dụng bằng chứng kiểm toán

1. Các loại bằng chứng kiểm toán
1.1
Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn gốc
a. Bằng chứng kiểm toán do kiểm toán viên tự khai thác, áp dụng
- Kiểm kê tài sản thực tế
- Tính tốn lại các biểu tính tốn của doanh nghiệp
- Quan sát hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp
b. Bằng chứng kiểm toán do doanh nghiệp phát hành và luân chuyển
- Chứng từ, tài liệu do doah nghiệp phát hành và chuyển đến các đơn vị khác sau đó
-

quay trở lại doanh ngiệp (các ủy nhiệm chi,..)
Chứng từ, tài liệu do doanh nghiệp phát hành và luân chuyển trong nội bộ doanh

nghiệp (các phiếu vật tư, phiếu chi, hóa đơn bán hàng, …)
Các sổ kế tốn, báo cáo kế toán của doanh nghiệp lập.
c. Bằng chứng kiểm toán do bên thứ 3 cung cấp từ các nguồn khác nhau
Các bằng chứng do những người bên ngoài doanh nghiệp cung cấp trực tiếp cho kiểm
toán viên (cái bảng xác nhận nợ phải trả của các chủ nợ, bảng xác nhận các khoản

-

phải thu của khách nợ,..)
Các bằng chứng được lập do đối tượng bên ngồi doanh nghiệp có liên quan đến báo
cáo tài chính của doanh nghiệp ( các hóa đơn bán hàng cho doanh nghiệp, số phụ ngân
hàng,..)

1.2

Phân loại bằng chứng kiểm tốn theo loại hình
a. Các bằng chứng vật chất

-

Kiểm toán viên thu thập được từ các quá trình thanh tra hoặc kiểm kê

các tài sản hữu hình như: hàng tồn kho, TSCĐ, Tiền mặt,…(các biên bản kiểm kê
hàng tồn kho, quỹ tiền mặt, các chứng khoán, TSCĐ)

b. Các bằng chứng tài liệu


- Kiểm toán viên thu thập được qua việc cung cấp tài liệu, thơng tin của
các bên có liên quan theo yêu cầu của kiểm toán viên (các ghi chép kế toán và ghi

chép nghiệp vụ của doanh nghiệp, các chứng từ tài liệu do đối tượng bên ngoài
doanh nghiệp cung cấp, các tài liệu tính tốn lại của kiểm toán viên,…)

c. Các bằng chứng thu thập qua phỏng vấn
- Các bằng chứng do kiểm toán viên thu thập được thông qua việc xác
minh, điều tra bằng cách phỏng vấn những người có liên quan.

2. Yêu cầu của bằng chứng kiểm tốn
2.1
Bằng chứng kiểm tốn thu thập được phải có giá trị
- Có giá trị hay có hiệu lực hoặc thích hợp là u cầu của bằng chứng kiểm tốn thể
hiện chất lượng hay mức độ đáng tin cậy của bằng chứng. Yêu cầu có giá trị là thước
đo có giá trị của bằng chứng kiểm toán đã thu thập được do đó nó chỉ phụ thuộc vào
các thể thức kiểm tốn được lựa chọn là chủ yếu chứ khơng phụ thuộc nhiều vào quy
mơ mẫu kiểm tốn.
- Bằng chứng kiểm tốn được xem xét là có giá trị khi nó mang các đặc điểm sau:
- + Thích đáng
- + Nguồn gốc của bằng chứng
- + Mức độ khách quan
- + Bằng chứng do kiểm toán viên thu thập trực tiếp hay gián tiếp
- + Bằng chứng thu nhận trong doanh nghiệp có hệ thống kiểm sốt nội bộ yếu

-

kém hay có hiệu quả
+ Bằng chứng được cung cấp do các cá nhân có trình độ chun mơn tốt hay
kém

2.2
-


Bằng chứng kiểm tốn thu thâp phải đảm bảo tính đầy đủ
Yêu cầu đẩy đủ là biểu thị số lượng bằng chứng kiểm toán mà kiểm toán

viên thu thập được và có thể dựa vào đó đưa ra các ý kiến của mình. Như vậy quy mơ
mẫu mà kiểm tốn viên lựa chọn quyết định tính đầy đủ của bằng chứng kiểm tốn.
Ngồi quy mơ mẫu lựa chọn để kiểm tốn tính đầy đủ của bằng chứng cịn phụ thuộc
vào mẫy đó có bao quát được các yếu tố hoặc các tiêu thức có thể đại diện cho tổng
thể hay khơng.
-


-

3. Xét đoán và sử dụng bằng chứng kiểm toán
- Xét đoán bằng chứng kiểm toán là việc xem xét, đáp ứng những yêu cầu của
các bằng chứng kiểm toán tức là xét đoán độ tin cậy về giá trị và tính đầy đủ của
bằng chứng kiểm tốn. Có 5 căn cứ để xem xét:

- Bằng chứng ghi thành văn bản gí trị hơn bằng chứng miệng, bằng chứng nguyên bản
-

giá trị hơn bằng chứng sao chụp
Bằng chứng thu thập được từ các nguồn độc lập bên ngoài giá trị hơn bằng chứng thu

-

thập được từ các doanh nghiệp được kiểm toán
Bằng chứng do kiểm toán viên tự thu thập, phân tích, tính tốn có giá trị hơn bằng


-

chứng do người khác cung cấp
Bằng chứng được chứng minh bằng nhiều nguồn thơng tin cung cấp có giá trị hơn

-

bằng chứng do một thơng tin đơn lẻ cung cấp
Khí kiểm tốn viên cảm nhận được tính trung thực của các nhà quản lý doanh nghiệp,
trình độ thành thục của cán bộ nghiệp vụ thì sự xét đốn bằng chứng tích cực sẽ dễ
dàng hơn các bằng chứng tiêu cực và ngược lại
-


- Câu 10: Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán
1. Phương pháp kiểm tra đối chiếu
- Kiểm tra vật chất
- Kiểm tra tài liệu
2. Phương pháp quan sát
Kiểm toán viên trực tiếp quan sát, xem xét để đánh giá hoạt động của
doanh nghiệp
3. Phương pháp thẩm tra và xác nhận

- Kiểm toán viên thu thập các bản xác nhận của những người có liên quan, có
trách nhiệm yêu cầu:

-

Thông tin cần xác nhận phải theo yêu cầu của kiểm toán viên
Sự xác nhận phải được thực hiện bằng văn bản

Tính độc lập của người xác nhận thơng tin
Kiểm tốn viên phải kiểm sốt được tồn bộ q trình thu thập và xác nhận bằng

-

chứng
Phương pháp thẩm tra xác nhận cho những chứng cứ tin cậy tuy nhiên chi phí tương
đối lớn. Tuy nhiên kiểm tốn viên cần phải đề phòng các xác nhận của đối tượng độc

lập với doanh nghiệp nhưng đã có sự dàn xếp, đạo diễn của doanh nghiệp
4. Phương pháp phỏng vấn

- Kiểm toán viên thu thập thông tin thông qua việc trao đổi, phỏng vấn với
những người trong doanh nghiệp

5. Phương pháp tính tốn
- Tính tốn để thu thập thơng tin về các bằng chứng kiểm tốn là việc kiểm tra
độ chính xác của số liệu, của việc ghi chép kế toán

6. Phương pháp phân tích
-

So sánh thơng tin tài chính kì này với kì trước
So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch
So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trong ngành
So sánh giữa số liệu của doanh ngiệp với kết quả dự kiến của kiểm toán viên

- Câu 11: Phân biệt chứng từ bên trong và chứng từ bên ngồi. Lấy ví dụ
- Chỉ tiêu


- Chứng từ bên trong

- Chứng từ bên ngoài

- Nguồn

- Do nội bộ đơn vị lập và

- Do các kiểm toán viên


hình
thành

- Tính
thuyết
phục

- Chi phí

cung cấp cho các kiểm
tốn
Có tính thuyết phục thấp
do các chứng từ phụ thuộc
vào lợi ích của doanh
nghiệp và chịu sự chi phối
chủ quan của các nhà lãnh
đạo của đơn vị được kiểm
tốn


- Chi phí thấp do chứng từ

- Do khơng có chung lợi
ích với đơn vị được
kiểm tốn nê chứng từ
bên ngồi có tính thuyết
phục cao hơn

- Chí phí cao do kiểm
tốn viên phải tự đi thu
thập chứng từ bên ngồi

này có sẵn trong đơn vị

- Thời
gian thu
thập
- Điều
kiện sử
dụng

thu thập bên ngoài đơn
vị

- Nhanh
- Được

sử dụng trong
trường hợp rủi ro thấp


- Chậm hơn và phụ thuộc
-

vào số lượng chứng từ
thu thập
Được sử dụng trong
trường hợp rủi ro ở mức
độ cao

- Phiếu xuất vật tư cho phân
- Ví dụ

xưởng sản xuất, bảng kê
thanh tốn lương, hóa đơn
bán hàng, biên bản bàn
giao tài sản cố định cho
đơn vị khác,...

-

- Câu 12: Các phương pháp kiểm toán
1. Các phương pháp kiểm toán chứng từ
1.1 phương pháp kiểm toán cân đối

- Hóa đơn mua hàng, hợp
đồng vận chuyển mua
ngồi,


-


Kiểm toán các cân đối kế toán là phương pháp dựa trên các cân đối

( phương trình) kế tốn và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các
yếu tố cấu thành quan hệ cân đối đó

-

VD: bảng cân đối tài sản

1.2 Phương pháp đối chiếu trực tiêp
-

Là so sánh về mặt lượng (trị số) của cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ

kiểm toán. Đối chiếu này thường có trong các trường hợp:

- Đối chiếu giữa số cuối kì với số đầu năm hoặc giữa các kì trên bảng cân đối tài sản
- Đối chiếu giữa số dự toán, định mức, kế hoạch với số thực tế
- Đối chiếu mặt lượng của cùng một chỉ tiêu trong cùng 1 thời kì trên các chứng từ khác
-

nhau
Đốic hiếu các con số của cùng một chứng từ nhưng được bảo quản lưu trữ ở các địa

-

điểm khác nha
Đối chiếu về mặt lượng của các chỉ tiêu với mặt lượng của các yếu tố cấu thành chỉ
tiêu đó


1.3 Phương pháp đối chiếu logic
-

Là việc xem xét mức biến động tương ứng về mặt lượng của các chỉ tiêu

có quan hệ kinh tế trực tiếp song có thể có mức biến động khác nhau và có thể theo
hướng khác nhau

-

VD: Hàng tồn kho giảm --- Tiền mặt tăng, các khoản phải thu tăng
TSCĐ tăng --- tiền vay giảm, chi phí xấy lắp giảm

2. Các phương pháp kiểm tốn ngoài chứng từ
2.1 Phương pháp kiểm kê
-

Kiểm kê là phương pháp kiểm tra tại chỗ các loại tài sản (các đối tượng

kiểm toán). Đây là phương pháp kiểm toán, đơn giản, phù hợp với chức năng xác
minh của kiểm toán

- Để nâng cao hiệu quả kiểm tốn cơng tác kiểm kê cần thực hiện theo quy trình chung
- + Chuẩn bị kiểm kê
- + Thực hành kiểm kê
- + Kết thúc kiểm kê


2.2 Phương pháp thực nghiệm (làm lại)

-

Thực nghiệm là phương pháp diễn lại hoặc nghiên cứu phân tích từng

yếu tố cấu thành của 1 tài sản, 1 quá trình đã có, đã điễn ra và cần xác minh lại

2.3 Phương pháp điều tra
-

Điều tra là phương pháo xác định lại 1 tài liệu hoặc 1 thực trạng để đi

đến những quyết định hay kết luận kiểm toán
-

-

Câu 13: Tổ chức cơng tác kiểm tốn (chuẩn bị, thực hành, và kết

thúc kiểm tốn)

- I. Tổ chức cơng tác kiểm tốn (chuẩn bị, thực hành và kết thúc kiểm toán)
- 1. Chuẩn bị kiểm tốn
-

Chuẩn bị kiểm tốn là bước cơng việc đầu tiên của tổ chức cơng tác

kiểm tốn nhằm tạo ra tất cả tiêu đề, điều kiện cụ thể trước khi thực hành kiểm toán

- 1.1 Xác đinh mục tiêu, phạm vi kiểm toán



- - Xác định mục tiêu:
-

+ Kiểm tốn cái gì?

-

+ Kiểm toán phục vụ ai?

- - Phạm vi kiểm toán là:
-

+ Xác định phạm vi, đối tượng cần kiểm toán là một hay nhiều năm tài

-

+ Kiểm tốn tồn diện hay chỉ một lĩnh vực chuyên biệt.

chính?

- 1.2 Chỉ định người phục trách cơng việc kiểm tốn và chuẩn bị báo cáo điều
kiện vật chất cơ bản

-

Tùy vào mục tiêu và phạm vi kiểm toán, cần chỉ định trước người chủ trì

cuộc kiểm tốn sẽ tiến hành lần này.


- - Có trình độ tương xứng với mục tiêu, phạm vi kiểm tốn.
- - Tương xứng với vị trí, nội dung và tinh thần của việc kiểm toán.
-

Chuẩn bị các thiết bị và điều kiện vật chất khác kèm theo:

- - Phương tiện tính tốn và kiểm tra thích ứng với đặc điểm tố chức kế toán.
- - Phương tiện kiểm kê thích ứng với từng loại vật tư.
- 1.3 Thu thập thông tin
-

- Điều tra thực tế ( tiếp xúc, hỏi han ) các cá nhân cụ thể thuộc khách thể

kiểm toán.

-

- Điều tra thực tế ( tiếp cúc, hỏi han ) các cá nhân cụ thể không nhất thiết

phải thuộc khách thể kiểm toán.

-

- Gửi thư nhờ xác nhận về tình hình cụ thể của khách thể kiểm tốn mà

kiểm toán viên quan tâm.

-

- Xem xét các các tài liệu, ghi chép của khách thể kiểm toán



-

- Kiểm tốn viên khơng được phép thay đổi chương trình kiểm tốn.

- 1.4 Lập kế hoạch kiểm tốn
-

- Kế hoạch chiến lược là kế hoạch được lập để xác định và đưa ra kế

hoạch sơ khởi cho các bộ phận được kiểm toán, chưa lapapj kế hoạch cụ thể cho từng
bộ phận.

-

- Kế hoạch kiểm toán chung gồm những vấn đề cụ thể sau:

- + Mô tả đặc điểm của đơn vị kiểm tốn
- + Mục đích kiểm tốn
- + Nội dung và phạm vi kiểm toán
- + Thời gian và trình tự tiến hành các cơng việc kiểm tốn
- + Các cơng việc giao cho nhân viên của đơn vị được kiểm toán thực hiện
- + Yêu cầu nhân lực cho cuộc kiểm tốn
- + Thời hạn hồn thành các bộ phận kiểm toán
- + Những vấn đề phải giải quyết trong q trình kiểm tốn
- + Đánh giá ban đầu về mức độ trong yếu trong quá trình kiểm tốn
-

Sau khi lập kế hoạch chiến lược, chủ thể kiểm toán và khách thể kiểm


toán sẽ tiến hành kí kết hợp đồng kiểm tốn. Hợp đồng kiểm tốn là căn cứ pháp lý
thỏa thuận nội dung, yêu cầu các điều kiện thực thi kiểm toán giữa khách hàng và
cơng ty kiểm tốn.

- 1.5 Xây dựng chương trình kiểm toán (Lập kế hoạch kiểm toán )
-

Kế hoạch kiểm toán chi tiết là dự kiến chi tiết, tỉ mỉ những cơng việc để

tiến hành kiểm tốn từng bộ phận, từng khoản mục hay từng phần hành công việc của
cuộc kiểm toán.


-

Để lập kế hoạch chi tiết, kiểm toán viên dựa vào kế hoạch chiến lược đã

được lập, thu thập thêm những thơng tin, phân tích, xem xét các quyết định đã đặt ra
trong kế hoạch chung có thích đáng hay khơng? Xác định rõ việc lựa chọn các trình tự
kiểm toán và các thủ pháp kiểm toán áp dụng đối với từng bộ phận hay khoản mục
cần kiểm toán.

-

Nếu lựa chọn các trình tự và thủ pháp kiểm tốn là thích hợp thì đồn

kiểm tốn tiến hành trình tự lập kế hoạch chi tiết.

-


Đưa kế hoạch chi tiết cho chủ doanh nghiệp được kiểm toán và người

phụ trách kiểm toán xét duyệt, thơng qua và lập thành chương trình kiểm toán.

- 2. Thực hành kiểm toán
- Kiểm toán viên phải tơn trọng các ngun tắc sau:
• Kiểm tốn viên phải tuyệt đối tn thủ chương trình kiểm tốn đã được xây dựng.
Trong moi trường hợp, kiểm tốn viên khơng được phép tự ý thay đổi chương trình
kiểm tốn.
• Trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên phải thường xun ghi chép những phát
giác, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, sự kiện,... nhằm tích lũy bằng
chứng, nhận định cho những kết luận kiểm tốn.
• Định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán trên các bảng tổng hợp để nhận rõ mức độn thực
hiện so với khối lượng cơng việc chung.
• Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi, trình tự kiểm tốn đều phải có ý kiến thống nhất
của người phụ trách chung cơng việc kiểm tốn và người ký thư mời kiểm toán.
-

- 3. Kết thúc cuộc kiểm toán
- Báo cáo hoặc biên bản kiểm toán cần phải đảm bảo các yêu cầu và nội dung cơ
bản sau:
• Về nội dung: Kết luận kiểm tốn phải phù hợp, đầu đủ. Về tính pháp lý của kết luận:
 Những bằng chứng đưa ra phải tương xứng yêu cầu của quy chế, chuẩn mực và luật
pháp.


 Kết luận phải chuẩn xác tỏng từ ngữ và văn phong, khổn sử dụng các cụm từ như
“Nói chung là...”, “tương đối là...”
• Kết luận: Kiểm tốn được quy định thành 4 chuẩn mực với 4 loại phù hợp với các

tình huống cụ thể:
 Ý kiến chấp nhận tồn bộ

- Ý kiến chấp nhận toàn bộ được sử dụng trong tình huống các báo cáo tài chính
trung thực, rõ ràng và được lập đúng với chuẩn mực kế toán quy định.

 Ý kiến loại trừ
- Ý kiến loại trừ được sử dụng khi có những điểm chưa được xác minh rõ ràng
hoặc cịn có những sự kiện, hiện tượng chưa thể giải quyết xong trước khi kết thúc
cuộc kiểm toán.

 Ý kiến bác bỏ ( Ý kiến trái ngược )
- Ý kiến bác bỏ được sử dụng khi không chấp nhận ( tồn bộ ) báo cáo tài chính
của doanh nghiệp.

 Ý kiến từ chối
- Ý kiến từ chối được sử dụng khi không thực hiện hợp đồng kiểm toán.
-

- Câu 14: Nội dung các loại ý kiến kết luận kiểm toán. Mối quan hệ của các
ý kiến này với báo cáo kiểm toán

-

Kết luận kiểm toán được quyết định thành 4 chuẩn mực với 4 loại phù

hợp với các tình huống cụ thể:


- Ý kiên chấp nhận toàn bộ: Được sử dụng trong tình huống các báo cáo tài chính

trung thực, rõ ràng và được lập đúng với chuẩn mực kế toán quy định => mang lại lợi

-

ích cho doanh nghiệp
Ý kiến loại trừ ( chưa thống nhất được khối lượng của cuộc kiểm toán). Ý kiến loại
trừ được sử dụng khi có những điểm chưa xác minh được rõ ràng hoặc cịn có những

-

sự kiện hiện tượng chưa thể giải quyết xong trước khi kết thúc cuộc kiểm toán
Ý kiến bác bỏ (ý kiến trái ngược) được sử dụng khi không chấp nhận “tồn bộ” báo

-

cáo tài chính của doanh nghiệp => rất bất lợi cho doanh nghiệp
Ý kiến từ chối (khơng thể kiểm tốn được) => đây là dấu hiệu chấm chết của doanh
nghiệp
-

- Câu 15: Trách nhiệm của các nhà quản lý và các kiểm toán viên về báo cáo
tài chính được kiểm tốn

1. Trách nhiệm của các nhà quản lý
- Ban giám đốc cơng ty có trách nhiệm với báo cáo tài chính, đảm bảo sự chính xác và
tuân thủ theo những quy tắc đề ra


- Ban giám đốc phải có trách nhiệm thơng báo thời gian tiến hành cuộc kiểm toán và
hoạt động liên quan đến cuộc kiểm tốn, thơng báo các thơng tin một cách chính xác


-

và đầy đủ tới các bộ phận trong doanh nghiệp để họ chuẩn bị
Ban giám đốc có trách nhiệm giải quyết các mâu thuẫn diễn ra trong q trình, thời

-

gian kiểm tốn.
Ban giám đốc phải đứng ra ngăn ngừa, sữa chữa các sai phạm xảy ra trong thời gian

kiểm tốn đối với báo cáo tài chính.
2. Trách nhiệm của các kiểm toán viên
- Kiểm tra các báo cáo lại một cách độc lập theo ý kiến của mình về tính trung thực và

-

hợp lý của các BCTC
Đảm bảo rằng trong các BCTC đó khơng có sai sót trọng yếu và nếu có các sai sót
trọng yếu, kiểm toán viên phải hành động theo hướng dẫn của các chuẩn mực kiểm

-

toán và pháp luật
Dựa trên kết quả kiểm toán, kiểm toán viên báo cáo cho:
+ Những người sử dụng kết quả kiểm tốn theo u cầu, mục đích của
kiểm tốn

-


+ Các cơ quan chức năng nếu thấy có những hành vi vi phạm pháp luật

ở mức độ nhất định mà pháp luật yêu cầu phải báo cáo
-

- Câu 16: Nguyên tắc, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy kiểm toán
1. Nguyên tắc cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán là
- Phải xây dựng đội ngũ kiểm toán viên đủ về số lượng và bảo đảm yêu cầu chất lượng
-

phù hợp với từng bộ máy kiểm toán
Hệ thống bộ máy kiểm toán phải bao gồm các phân hệ chứa đựng các mối liên hệ
trong – ngoài khác nhau phù hợp với nguyên tắc chung của lý thuyết tổ chức và phù

-

hợp với quy luật của phép biện chứng về liên hệ
Tổ chức bộ máy kiểm toán phải quán triệt nguyên tắc chung của mọi hệ thống tổ chức
bộ máy: tập trung, dân chủ, thích ứng với từng bộ phận kiểm toán
2. Nhiệm vụ của tổ chức bộ máy kiểm toán


-

Nhiệm vụ cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm tốn là xây dựng mơ hình tổ

chức bộ máy, xác định kiểu liên hệ trong từng mơ hình và mối liên hệ giữa các yếu tố
cơ bản cấu thành hệ thống bộ máy kiểm toán – kiểm toán viên.
-


-

Câu 17: Kiểm toán viên: Nêu sự khác nhau giữa các loại hình kiểm tốn

viên này. Các tổ chức hiệp hội kiểm toán viên
Kiểm toán viên là khái niệm chung chỉ những người làm cơng tác kiểm
tốn cụ thể có trình độ nghiệp vụ tương xứng với cơng việc đó.

-

C
hỉ tiêu
Đ
ối
tượng
Y
êu cầu

-

Kiểm toán viên Kiểm toán viên độc
nội bộ
lập
Là những người Là những người hành
làm nghề kiểm tốn nghề kiểm tốn chun
khơng chuyên nghiệp
nghiệp
Là những kế
- + Về nghiệp vụ
toán viên giỏi, những

chun mơn: Phải có
nhà quản lý có kinh
bằng (chứng chỉ) kiểm

-

Kiểm tốn viên
nhà nước

-

Là những cơng
chức làm nghề kiểm tốn

-

Họ được tuyển
chọn và hoạt động do tổ
chức kiểm toán Nhà nước


×