Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Hữu Thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.77 KB, 4 trang )

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 3 trang)

KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN VẬT LÝ - LỚP 11

Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu)

Họ tên : .................................................... Lớp……….. Số báo danh : ................

Mã đề 001

Câu 1: Cho hai điện tích điểm đặt trong chân khơng cách nhau 5cm có độ lớn lần lượt là q1= 4 nC và q2 = 10 nC . Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trên là bao nhiêu?
A. 1,44 N
B. 1,44. 10-3 N
C. 0,144 mN
D. 7,2.10-2 N
Câu 2: Nếu d là khoảng cách từ bản dương sang bản âm của điện trường đều. Công thức nào sau
đây là công thức liên hệ giữa hiệu điện thế U và cường độ điện trường E?
A. E = U/d.
B. d = E/U.
C. U= E/d.
D. E = Ud.
Câu 3: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. lực lạ tách các electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. lực lạ làm biến mất electron ở cực dương.
C. lực lạ sinh ra ion dương ở cực dương.
D. lực lạ sinh ra electron ở cực âm.


Câu 4: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 200V-1000W. Cường độ dịng điện định mức và điện trở
của ấm lần lượt là
A. 0,2A và 40 Ω
B. 0,2A và 5 Ω
C. 5A và 5 Ω
D. 5A và 40 Ω
Câu 5: Cho một acquy có suất điện động là 20V, dòng điện chạy qua acquy là 1,5A. Công suất của
acquy này là bao nhiêu ?
A. 30 W
B. 0,75W
C. 0,75J
D. 30 J
Câu 6: Suất điện động của một pin là 15V. Tính cơng mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển lượng
điện tích +5C giữa hai cực của nguồn?
A. 3W
B. 75 J
C. 75W
D. 3J
Câu 7: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc
A. hằng số điện mơi của mơi trường.
B. độ lớn của điện tích thử.
C. độ lớn của điện tích đó.
D. khoảng cách từ điểm ta xét đến điện tích đó.
Câu 8: Cho nguồn điện có suất điện động E và cường độ dịng điện I chạy qua nguồn trong thời
gian t. Cơng thức tính công suất P của nguồn điện là
A. Png = E I
B. Png = E/ It
C. Png = E It
D. Png = E I/t
Câu 9: Tại hai điểm P và Q cách nhau 10cm trong chân khơng có hai điện tích q1=+16.10-8C và q2=

- 9.10-8C. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm O cách P một khoảng 8cm, cách Q một khoảng 6
cm là bao nhiêu?
A. 0 V/m
B. 12,7.105N/m
C. 3,18.105V/m
D. 12,7.105V/m
Câu 10: Chọn câu đúng khi nói về: Trường tĩnh điện.
A. Trường tĩnh điện là trường xoáy.
B. Trường tĩnh điện là trường thế.
C. Trường tĩnh điện là điện tích chuyển động.
D. Trường tĩnh điện là điện trường không chuyển động.
Câu 11: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng
Trang 1/3 - Mã đề 001


A. đặc trưng cho tác dụng sinh công của điện trường tại điểm đó.
B. có đơn vị là V.m
C. đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
D. vơ hướng.
Câu 12: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ điện càng lớn.
B. Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara (F).
C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
D. Điện dung của tụ điện càng lớn thì tụ điện tích được lượng điện tích càng lớn.
Câu 13: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-8 gây ra tại một điểm cách nó 5cm
trong khơng khí.
A. 14,4 V/m.
B. 14400 V/m.
C. 144. 103 V/m.
D. 144 V/m.

Câu 14: Điện năng tiêu thụ ở một đoạn mạch khơng tỉ lệ thuận với
A. Thời gian dịng điện chạy qua.
B. Cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
Câu 15: Một electron (– e = – 1,6.10-19C ) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa
hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện sinh ra bằng bao nhiêu?
A. – 1,6.10-17 J.
B. - 1,6.10-18J.
C. + 1,6.10-19J.
D. – 1,6.10-19 J.
Câu 16: Dịng điện khơng đổi là dịng điện
A. có chiều khơng đổi theo thời gian.
B. khơng có hạt mang điện chuyển động.
C. có chiều và cường độ khơng đổi theo thời gian.
D. có cường độ khơng đổi.
Câu 17: Cho một tụ điện trên nhãn có ghi 200pF – 200V. Điều này cho ta biết điều gì?
A. Điện tích của tụ điện là 200pF và công suất cực đại mà tụ hoạt động bình thường là 200V.
B. Điện dung của tụ điện là 200pF và hiệu điện thế cực đại mà tụ hoạt động bình thường là 200V.
C. Điện dung của tụ điện là 200pF và cường độ dòng điện mà tụ hoạt động bình thường là 200V.
D. Cường độ dòng điện của tụ điện là 200pF và hiệu điện thế cực đại của tụ là 200V .
Câu 18: Cho hai quả cầu mang điện tích lần lượt là q1 = + 3C, q2 = -5C. Nếu cho hai quả cầu trên
tiếp xúc với nhau thì điện tích mỗi quả cầu sẽ là bao nhiêu?
A. 15 C.
B. -15 C.
C. -2 C.
D. -1 C.
Câu 19: Cho tụ điện có điện dung C. Cơng thức tính lượng điện tích Q mà tụ điện tích được ở hiệu
điện thế U là cơng thức nào sau đây?
A. Q = C.U.

B. Q = C+U.
C. Q = C/U.
D. Q = C-U.
Câu 20: Với cùng một điện trở, khi cường độ dòng điện qua điện trở tăng 3 lần thì nhiệt lượng tỏa
ra trên điện trở đó sẽ
A. tăng 9 lần.
B. tăng 6 lần.
C. tăng 3 lần.
D. không thay đổi.

Trang 2/3 - Mã đề 001


Câu 21: Điện trường là
A. Mơi trường có dịng điện.
B. Mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác
đặt trong nó.
C. Mơi trường chứa các điện tích.
D. Mơi trường khơng khí bao quanh điện tích.
Câu 22: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2cm có một hiệu điện thế không đổi
200V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là bao nhiêu?
A. 10000 V/m.
B. 4000 V/m.
C. 400 V/m.
D. 100 V/m.
Câu 23: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong điện trường thì khơng phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Độ lớn của q.
B. Vị trí của các điểm M và N.
C. Độ lớn của q và cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.

D. Hình dạng của đường đi.
Câu 24: Vật nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát thì
A. có các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
B. electron chuyển từ vật này sang vật khác.
C. vật bị nóng lên.
D. các điện tích bị mất đi.
Câu 25: Trong khơng khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5  C nhưng trái dấu, cách
nhau 2m. Tại trung điểm của hai điện tích, cường độ điện trường là
A. bằng 0.
B. 9000V/m hướng về phía điện tích dương.
C. 9000V/m hướng vng góc với đường nối 2 điện tích.
D. 9000V/m hướng về phía điện tích âm.
Câu 26: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ
A. giảm đi 2 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.
Câu 27: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có điện trở 50  trong thời gian 20 phút khi có dòng điện
2A chạy qua là
A. 4000J
B. 360 kJ
C. 240 kJ
D. 2000 J
Câu 28: Suất điện động của nguồn điện
A. là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. có đơn vị là Jun.
C. là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dịng điện.
D. có giá trị luôn bằng hiệu điện thế của đoạn mạch điện.
Câu 29: Một tụ điện có điện dung 20nF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích mà tụ điện

tích được là bao nhiêu?
A. 8.102C
B. 8.10-6C.
C. 8.10-7C
D. 8.10-4C.
Câu 30: Trong dây dẫn kim loại có một dịng điện khơng đổi có cường độ 1,6mA chạy qua. Trong
một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn là bao nhiêu? Biết rằng điện
tích của electron là – e = – 1,6.10-19C.
A. 6.1017 electron.
B. 6.1019 electron.
C. 6.1020 electron.
D. 6.1018 electron.
------ HẾT -----Trang 3/3 - Mã đề 001


SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN

KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN VẬT LÝ - LỚP 11

Thời gian làm bài : 45 Phút
Phần đáp án
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

001

002

003


004

C
A
A
D
A
B
B
A
C
B
C
A
C
D
A
C
B
D
A
A
B
A
D
B
D
C
C
A

C
A

D
C
A
D
A
A
B
B
C
D
D
D
C
D
C
C
B
A
B
D
C
D
D
D
D
C
C

D
C
D

A
C
D
D
C
B
C
D
C
B
C
B
C
A
C
B
B
C
A
D
C
A
B
A
B
B

D
B
B
C

C
C
B
B
A
D
B
B
C
A
C
D
B
D
D
C
D
D
B
B
C
C
A
B
C

B
A
A
B
D



×