Tải bản đầy đủ (.pdf) (266 trang)

Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 266 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

PHẠM THỊ PHIN

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỀN VỮNG ðẤT NÔNG NGHIỆP
HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ðỊNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP

Chun ngành: Quy hoạch và sử dụng đất nơng nghiệp
Mã số: 62 62 15 05

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành
PGS.TS. Nguyễn Văn Dung

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ bất
cứ một luận án nào khác, các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai cơng bố.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận án

Phạm Thị Phin



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

i


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành bản luận án này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc trước sự quan tâm, dìu dắt và tận tình hướng dẫn của PGS. TS.
Nguyễn Hữu Thành và PGS.TS. Nguyễn Văn Dung.
Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy, cô giáo bộ mơn Khoa học đất, khoa
Tài ngun và Mơi trường, Viện ðào tạo Sau đại học, Trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội ñã quan tâm và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tơi trong q trình thực
hiện đề tài.
Tơi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo, các cán bộ phịng Tài ngun Môi
trường huyện Nghĩa Hưng, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam ðịnh,
Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Cơng trình thuỷ lợi Nghĩa Hưng tạo
điều kiện giúp đỡ về mọi mặt để tơi thực hiện đề tài trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cám ơn những người thân và tất cả bạn bè đã ln
động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận án.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2012

Tác giả luận án

Phạm Thị Phin

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..


ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

Trang
i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

vii

Danh mục các bảng

viii

Danh mục các hình

xii

MỞ ðẦU


1

1

Tính cấp thiết của ñề tài

1

2

Mục tiêu nghiên cứu

2

3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

4

ðóng góp mới của đề tài

3

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1


Cơ sở khoa học của sử dụng đất nơng nghiệp bền vững

4
4

1.1.1

Các khái niệm cơ bản

4

1.1.2

Chỉ tiêu đánh giá sử dụng đất nơng nghiệp bền vững

6

1.1.3

ðánh giá, phân hạng đất đai theo FAO

11

1.1.4

Sử dụng đất nơng nghiệp bền vững trên cơ sở biện pháp canh tác

21

1.2


Khái qt về tài ngun đất nơng nghiệp và tình hình sử dụng
đất nơng nghiệp vùng ven biển Việt Nam

24

1.2.1

Khái qt ñặc ñiểm ñất ñai các vùng ven biển Việt Nam

24

1.2.2

Hiện trạng sử dụng ñất các huyện vùng ven biển

29

1.2.3

ðánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất chủ yếu ven
biển Việt Nam

1.3
1.3.1

ðánh giá ñất trên thế giới và ở Việt Nam
ðánh giá ñất trên thế giới

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..


31
35
35

iii


1.3.2

ðánh giá đất ở Việt Nam

37

1.3.3

Những cơng trình liên quan ñến ñánh giá ñất ở tỉnh Nam ðịnh

39

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1

Nội dung nghiên cứu

2.1.1

ðặc ñiểm vùng nghiên cứu

2.1.2


Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh

40
40
40

Nam ðịnh

40

2.1.3

ðánh giá ñất huyện Nghĩa Hưng theo hướng dẫn của FAO

40

2.1.4

Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có triển vọng

41

2.1.5

Nghiên cứu các mơ hình có sẵn của các loại hình sử dụng đất

2.1.6
2.2


được lựa chọn

41

ðề xuất sử dụng đất nơng nghiệp bền vững

41

Phương pháp nghiên cứu

42

2.2.1

Phương pháp điều tra, thu thập thơng tin

42

2.2.2

Phương pháp điều tra lấy mẫu ngồi thực địa

43

2.2.3

Phương pháp phân tích đất và nước

44


2.2.4

Phương pháp phúc tra tính chất đất

45

2.2.5

Phương pháp chun gia

46

2.2.6

Phương pháp tính trọng số AHP (Analytical Hienarchy
Process) của các chỉ tiêu thành phần (yếu tố bản ñồ ñơn vị
ñất ñai) ñối với các loại hình sử dụng ñất

46

2.2.7

Phương pháp ñánh giá ñất theo FAO

48

2.2.8

Phương pháp ñánh giá hiệu quả kinh tế


49

2.2.9

Phương pháp GIS và bản ñồ

50

2.2.10 Phương pháp nghiên cứu các mẫu thực nghiệm đại diện cho
các mơ hình được lựa chọn
2.2.11 Phương pháp ñánh giá chất lượng ñất và nước mặt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

50
50
iv


2.2.12 Phương pháp tiếp cận hệ thống
2.3

Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu

51
51

2.3.1

Phạm vi nghiên cứu


51

2.3.2

ðối tượng nghiên cứu

51

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1

ðặc ñiểm vùng nghiên cứu

52
52

3.1.1

ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của huyện Nghĩa Hưng

52

3.1.2

Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội

55

3.2


Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh
Nam ðịnh

61

3.2.1

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Nghĩa Hưng

61

3.2.2

Các loại hình sử dụng ñất phổ biến của huyện Nghĩa Hưng

63

3.3

ðánh giá, phân hạng thích hợp đất đai huyện Nghĩa Hưng, tỉnh
Nam ðịnh

3.3.1

Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai

3.3.2

Xác ñịnh trọng số cho các chỉ tiêu thành phần


3.3.3

Phân hạng thích hợp đất đai cho các loại hình sử dụng đất
nơng nghiệp phổ biến huyện Nghĩa Hưng

3.3.4

1
88
91

Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp theo quan ñiểm sử dụng
ñất bền vững huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ðịnh

3.4

64

Xây dựng bản đồ phân hạng thích hợp đất đai của các loại
hình sử dụng đất nơng nghiệp phổ biến huyện Nghĩa Hưng

3.3.5

64

94

Kết quả theo dõi các mẫu nghiên cứu thực nghiệm của các loại
hình sử dụng đất nơng nghiệp có triển vọng huyện Nghĩa Hưng 112


3.4.1

ðánh giá chất lượng đất của các mơ hình sử dụng ñất nghiên
cứu thực nghiệm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

112

v


3.4.2

ðánh giá chất lượng nước của các mơ hình sử dụng đất
nghiên cứu thực nghiệm

3.5

122

ðề xuất sử dụng đất nơng nghiệp bền vững huyện Nghĩa Hưng 131

3.5.1

Xây dựng bản ñồ ñề xuất sử dụng ñất nông nghiệp bền vững

131

3.5.2


ðề xuất các loại hình sử dụng đất chi tiết

131

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

135

1

Kết luận

135

2

Kiến nghị

137

Danh mục các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án

138

Tài liệu tham khảo

139

Phụ lục


149

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTB

Bắc Trung Bộ

BTC

Bán thâm canh

ðBSCL

ðồng bằng sơng Cửu Long

ðBSH

ðồng bằng sơng Hồng

ðNB

ðơng Nam Bộ

LUT


Loại hình sử dụng đất

Mk

Mùa khơ

Mm

Mùa mưa

NTB

Nam Trung Bộ

NTTS

Ni trồng thủy sản

QC

Quảng canh

QCCT

Quảng canh cải tiến

TBMH

Giá trị trung bình các chỉ tiêu hóa học của đất và nước ở từng

mơ hình nghiên cứu thực nghiệm trong 3 lần phân tích

TC

Thâm canh

TH

Thích hợp

TSMT

Tổng số muối tan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1.1

Hiện trạng sử dụng ñất các huyện vùng ven biển năm 2010


2.1

Số nơng hộ được điều tra theo các loại hình sử dụng đất phổ biến

30

của huyện Nghĩa Hưng

43

2.2

Ma trận so sánh mức ñộ quan trọng của các chỉ tiêu

47

2.3

Giá trị RI ứng với từng số lượng chỉ tiêu n

48

3.1

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản huyện Nghĩa Hưng
các năm 2005, 2009

56

3.2


Lao ñộng phân theo tuổi, nguồn lao ñộng huyện Nghĩa Hưng

59

3.3

Lao ñộng ñang làm việc trong ngành nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng

60

3.4

Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nghĩa Hưng năm 2010

62

3.5

Diện tích của các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phổ biến của
huyện Nghĩa Hưng năm 2010

63

3.6

Phân cấp chỉ tiêu ñộ mặn trong ñất

65


3.7

Phân cấp ñất theo thành phần cơ giới

65

3.8

Phân cấp chế độ tưới nước nơng nghiệp huyện Nghĩa Hưng

66

3.9

Phân cấp chế độ tiêu nước nơng nghiệp huyện Nghĩa Hưng

66

3.10

Phân cấp địa hình tương đối huyện Nghĩa Hưng

67

3.11

Phân cấp chỉ tiêu hàm lượng chất hữu cơ

67


3.12

Các yếu tố chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ðịnh

68

3.13

Phân loại ñất huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ðịnh

69

3.14

Diện tích đất phân theo độ mặn huyện Nghĩa Hưng

76

3.15

Diện tích phân theo thành phần cơ giới đất huyện Nghĩa Hưng

76

3.16

Diện tích đất phân theo hàm lượng chất hữu cơ huyện Nghĩa Hưng

77


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

viii


3.17

Diện tích đất phân theo địa hình tương đối của huyện Nghĩa Hưng

3.18

Diện tích đất phân theo chế độ tưới nước nơng nghiệp huyện
Nghĩa Hưng

3.19

78
79

Diện tích đất phân theo chế độ tiêu nước nơng nghiệp huyện
Nghĩa Hưng

81

3.20

ðặc tính và tính chất ñất ñai của các ñơn vị bản ñồ ñất ñai

82


3.21

Ma trận so sánh cặp của các chỉ tiêu thành phần của LUT 2 lúa

84

3.22

Ma trận sau khi ñã chuẩn hóa và trọng số các chỉ tiêu thành phần
của LUT 2 lúa

3.23

Ma trận so sánh cặp và tính trọng số các chỉ tiêu thành phần của
LUT lúa ñặc sản

3.24

92

Các loại hình sử dụng đất chun lúa và lúa màu chun màu và
chuyên cói phổ biến của huyện Nghĩa Hưng

3.31

89

Kết quả tổng hợp phân hạng thích hợp đất đai của các loại hình sử
dụng đất nơng nghiệp phổ biến huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ðịnh


3.30

88

Diện tích phân hạng thích hợp đất ñai riêng rẽ cho các LUT phổ
biến của huyện Nghĩa Hưng

3.29

87

Ma trận so sánh cặp và tính trọng số các chỉ tiêu thành phần của
các LUT (NTTS nước ngọt, NTTS nước lợ, NTTS nước mặn)

3.28

87

Ma trận so sánh cặp và tính trọng số các chỉ tiêu thành phần của
các LUT (1 lúa + 1 NTTS nước ngọt, 1 lúa + 1 NTTS nước lợ)

3.27

86

Ma trận so sánh cặp và tính trọng số các chỉ tiêu thành phần của
LUT chuyên màu

3.26


86

Ma trận so sánh cặp và tính trọng số các chỉ tiêu thành phần của
các LUT (2 lúa+1 màu, 2 màu + 1 lúa)

3.25

85

95

Phân cấp các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế các LUT chi tiết
(chuyên lúa, lúa màu, chuyên màu, chuyên cói) của huyện Nghĩa Hưng

97

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

ix


3.32

Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất chi tiết chuyên
lúa, lúa màu, chuyên màu và chuyên cói phổ biến của huyện
Nghĩa Hưng

3.33


98

Các loại hình sử dụng ñất chi tiết lúa - nuôi trồng thủy sản và
chuyên nuôi trồng thủy sản phổ biến của huyện Nghĩa Hưng

100

3.34

Phân cấp các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế

101

3.35

Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chi tiết lúa kết hợp
nuôi trồng thủy sản và chuyên nuôi trồng thủy sản

3.36

Hiệu quả kinh tế trung bình của loại hình sử dụng đất nơng
nghiệp phổ biến của huyện Nghĩa Hưng

3.37

123

Giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá độ mặn trong nước tại các
mơ hình thực nghiệm


3.44

121

Giá trị trung bình một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước tại
các mơ hình thực nghiệm

3.43

118

Giá trị trung bình các chỉ tiêu kim loại nặng trong đất của các mơ
hình sử dụng đất khác nhau

3.42

113

Giá trị trung bình các chỉ tiêu đánh giá độ mặn trong đất của các
mơ hình sử dụng đất khác nhau

3.41

108

Giá trị trung bình các chỉ tiêu dinh dưỡng trong đất của các mơ
hình sử dụng đất khác nhau

3.40


105

Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các chất kháng sinh
trong nuôi trồng thủy sản ở huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ðịnh

3.39

103

Nguyện vọng chuyển ñổi loại hình sử dụng đất của nơng hộ
huyện Nghĩa Hưng

3.38

102

126

Giá trị trung bình các chỉ tiêu kim loại nặng trong nước tại các
mơ hình thực nghiệm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

128

x


3.45


Diện tích các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp ñược ñề xuất cho
huyện Nghĩa Hưng

3.46

131

Các LUT chi tiết ñược ñề xuất cho các LUT 2 lúa, lúa ñặc sản, 2
lúa 1 màu

132

3.47

Các LUT chi tiết ñược ñề xuất cho các LUT 2 màu 1 lúa, chuyên màu 133

3.48

Các LUT chi tiết ñược ñề xuất cho các LUT lúa kết hợp NTTS
hoặc chuyên NTTS

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

134

xi


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT


Tên hình

Trang

1.1

Sự tích lũy N trong đất khi bón các loại phân khác nhau

22

3.1

Cơ cấu sử dụng ñất huyện Nghĩa Hưng

61

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

xii


MỞ ðẦU
1

Tính cấp thiết của đề tài
Sản xuất nơng nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển

kinh tế xã hội của ñất nước. Mặc dù hiệu quả kinh tế của sản xuất nông
nghiệp so với các ngành khác chưa cao, nhưng ñã giải quyết ñược lực lượng

lao động lớn ở nơng thơn; sản xuất ra lương thực, thực phẩm, nhằm ñảm bảo
an ninh lương thực quốc gia. Theo Tổng cục Thống kê (2009) [44], lao động
nơng, lâm nghiệp và thủy sản năm 2009 chiếm 51,9% tổng số lao động.
Ngành nơng nghiệp đã đặt nền tảng cho cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nơng nghiệp nơng thơn.
Do tốc độ cơng nghiệp hố, đơ thị hố ngày càng phát triển mạnh mẽ,
cùng với sức ép về dân số ngày càng gia tăng, ñã làm cho quỹ ñất nơng
nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Vì vậy, nước ta cũng như xu hướng chung của
thế giới, muốn tăng nhanh năng suất và sản lượng lương thực, thực phẩm.
Muốn vậy, phải dùng những giống cây trồng mới và thực hiện thâm canh cao.
Yêu cầu cấp bách ñặt ra ñối với sản xuất nơng nghiệp hiện đại là cần sử
dụng đất bền vững. Việc sử dụng đất nơng nghiệp khơng chỉ quan tâm đến lợi
ích kinh tế trước mắt, mà cịn phải đảm bảo hài hịa cả lợi ích xã hội và mơi
trường sinh thái. Sử dụng đất nơng nghiệp khơng chỉ ñáp ứng yêu cầu của thế hệ
hiện tại, mà cịn khơng làm ảnh hưởng đến u cầu và lợi ích của thế hệ mai sau.
Nghĩa Hưng là huyện ñồng bằng ven biển, nằm ở phía Tây nam của
tỉnh Nam ðịnh. Theo Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Nghĩa Hưng
(2010) [35], tổng diện tích tự nhiên của huyện là 25444,06 ha, trong đó đất
nơng nghiệp là 16664,87 ha (chiếm 48,09%). ðất của huyện được hình thành
do sự bồi đắp bởi 3 con sông (sông ðào, sông Ninh Cơ và sơng ðáy), có xu
hướng lấn ra biển, tạo nên những vùng bãi bồi rộng lớn. ðây là một tiềm năng
lớn để mở rộng diện tích ni trồng thủy sản nước lợ và nước mặn, trồng rừng
phòng hộ ven biển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

1


Trong những năm qua, huyện Nghĩa Hưng đã có những bước chuyển
biến về lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thủy sản

theo hướng sản xuất hàng hóa. Giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích canh
tác tăng lên rõ rệt. Tồn huyện đã ñẩy mạnh thâm canh 2 vụ lúa, ñưa năng suất
lúa năm 2009 lên 130 tạ/ha/năm. Huyện ñã mạnh dạn chuyển ñổi diện tích
trồng lúa năng suất kém, ñất trũng sang ni trồng thủy sản. Diện tích ni
trồng thủy sản theo hình thức thâm canh và bán thâm canh có chiều hướng
tăng, đã xuất hiện những mơ hình ni trồng thủy sản ñạt chất lượng cao.
Tuy nhiên, huyện Nghĩa Hưng vẫn ñang trong quá trình chuyển ñổi cơ
cấu cây trồng, vật ni, tìm tịi mơ hình chuyển đổi thích hợp. Việc sử dụng
hợp lý nguồn tài nguyên ñất cho phát triển nơng nghiệp vẫn cịn những bất
cập như: một số mơ hình chuyển đổi chưa thích hợp; việc thực hiện chuyển
đổi của nơng dân cịn tự phát và chưa dựa trên cơ sở khoa học; hệ thống thủy
lợi chưa ñáp ứng ñược yêu cầu của loại hình chuyển ñổi mới; nguy cơ ơ
nhiễm nguồn nước và ơ nhiễm đất do phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và chất
thải nơng nghiệp; chưa khai thác hết tiềm năng đất. Vì vậy, "Nghiên cứu sử
dụng bền vững đất nơng nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ðịnh" là rất
cần thiết.
2

Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp tại huyện Nghĩa Hưng,

tỉnh Nam ðịnh.
- Phân hạng thích hợp đất đai cho huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ðịnh.
- ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp theo quan điểm sử dụng
ñất bền vững huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ðịnh.
- ðề xuất được các loại hình sử dụng đất (LUT) nơng nghiệp cho huyện
Nghĩa Hưng trên quan ñiểm sử dụng ñất bền vững.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..


2


3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

3.1

Ý nghĩa khoa học
Góp phần bổ sung và hồn thiện cơ sở lý luận khoa học cho việc sử

dụng đất nơng nghiệp bền vững khu vực ven biển.
3.2

Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu làm rõ đặc tính và tính chất ñất ñai ở huyện

Nghĩa Hưng.
- ðề xuất ñược các LUT nông nghiệp bền vững cho huyện Nghĩa Hưng,
trên cơ sở luận cứ khoa học đã xây dựng.
4

ðóng góp mới của đề tài
Sử dụng phương pháp đánh giá đất thích hợp của FAO, kết hợp với

phương pháp tiếp cận hệ thống và phương pháp tính trọng số (Analytic
Hierarchy Process – AHP) để xác định các LUT nơng nghiệp bền vững cho
huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ðịnh.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

3


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1

Cơ sở khoa học của sử dụng đất nơng nghiệp bền vững

1.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Phát triển bền vững
Khái niệm “Phát triển bền vững” xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi
trường từ những năm ñầu thập niên 70 của thế kỷ XX.
Hội ñồng thế giới về môi trường và phát triển (WCED, 1986) [81], đã
đề xuất “Chương trình tương lai của chúng ta”. Sau đó, Hội nghị Olympic thế
giới (thể thao và mơi trường) (1992) [73], đã đưa ra “Chương trình nghị sự
21”. Hai chương trình này đều định nghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển
ñáp ứng các nhu cầu hiện tại mà khơng làm thương tổn đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ tương lai”.
Hội ñồng Liên Hợp Quốc trong Hội nghị Rio de Janeiro về môi trường
và phát triển (1992) [79], có 182 nước tham gia đã thông qua bản tuyên bố
Rio de Janeiro về môi trường và phát triển. Bản tuyên bố này ñã ñưa ra 27
nguyên tắc cho sự phát triển và bảo vệ môi trường.
Hội ñồng Liên Hợp Quốc trong Hội nghị về phát triển bền vững (2002)
[80], đã thơng qua bản tun bố “Johannesburg”. Trong bản tuyên bố này ñã
nêu, phát triển bền vững là có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3
mặt của sự phát triển gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế),

phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, xóa đói giảm
nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục
ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy và
chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,
bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

4


FAO (1991) [57] và FAO (1994) [68], ñề xuất “Phát triển bền vững là
quản lý và bảo vệ nguồn lực tự nhiên, định hướng sự thay đổi cơng nghệ, thể
chế, nhằm ñảm bảo và ñáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng của con người
trong các thế hệ hiện tại và tương lai”.
1.1.1.2 Nơng nghiệp bền vững
Mục đích của nơng nghiệp bền vững là kiến tạo một hệ thống nông
nghiệp bền vững về mặt sinh thái, có tiềm lực về mặt kinh tế, có khả năng thoả
mãn những nhu cầu ngày càng tăng của con người mà không làm suy thối đất,
khơng làm ơ nhiễm mơi trường trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên.
Nhóm tư vấn về nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (1989) [78], cho rằng
“Nông nghiệp bền vững là sự quản lý thành công nguồn nhân lực cho nơng
nghiệp, để thỏa mãn các nhu cầu thay ñổi của con người, trong khi vẫn giữ
vững hoặc nâng cao được chất lượng mơi trường và bảo tồn các nguồn tài
nguyên thiên nhiên”.
FAO (1991) [57] và FAO (1994) [68], ñịnh nghĩa “Phát triển bền vững
trong lĩnh vực nông, lâm, ngư là bảo tồn ñất ñai, nguồn nước, các nguồn di
truyền động thực vật, mơi trường khơng suy thối, kỹ thuật phù hợp, kinh tế
phát triển và xã hội chấp nhận được”.
Theo nghiên cứu nơng nghiệp Hội nghị ở New Delhi Ấn ðộ về quản lý
nông nghiệp bền vững (Baier, 1990) [56], “Hệ thống nông nghiệp bền vững là

hệ thống có hiệu quả kinh tế, đáp ứng nhu cầu xã hội về an ninh lương thực,
đồng thời giữ gìn, cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất lượng của môi
trường sống cho ñời sau”.
Croson P. và Anderson J.R (1993) [58], ñã ñịnh nghĩa “Một hệ thống
nông nghiệp bền vững phải ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng cao về ăn và
mặc thích hợp; có hiệu quả kinh tế, mơi trường và xã hội; gắn với việc tăng
phúc lợi trên ñầu người”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

5


1.1.1.3 Hệ sinh thái nông nghiệp
Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái do con người tạo ra với mục
đích thỏa mãn nhu cầu trên nhiều mặt và ngày càng tăng của mình. Hệ sinh
thái nơng nghiệp duy trì trên cơ sở quy luật khách quan của nó, tương ñối ñơn
giản về thành phần và ñồng nhất về cấu trúc, chưa cân bằng, kém bền vững và
dễ bị phá vỡ. Hệ sinh thái nơng nghiệp được duy trì dưới sự tác ñộng thường
xuyên của con người, nếu ngừng tác ñộng nó sẽ quay về hệ sinh thái tự nhiên
(Trần ðức Viên, 2004) [55].
1.1.2 Chỉ tiêu ñánh giá sử dụng ñất nông nghiệp bền vững
1.1.2.1 ðảm bảo bền vững kinh tế
Hướng dẫn quy hoạch sử dụng ñất của FAO (1993) [67], các chỉ
tiêu đánh giá tính bền vững về kinh tế gồm:
- Tổng lợi nhuận: Là giá trị sản xuất trừ đi tổng chi phí biến đổi được
phân bổ trực tiếp (đối với cây trồng chi phí gồm: hạt giống, phân bón, nhiên
liệu, nước, lao động, máy móc th…).
- Thu nhập thuần: Là tổng lợi nhuận trừ ñi các chi phí cố định cho sản xuất.
- Giá trị hiện hữu thuần: Giá trị hiện hữu của lợi ích trừ đi giá trị hiện
hữu của chi phí.

- Tỉ lệ lợi ích/chi phí: Giá trị hiện hữu của lợi ích chia cho giá trị hiện
hữu của chi phí.
- Mức hồn trả vốn.
Hội Khoa học ðất Việt Nam (2000) [24], ñề xuất:
- Năng suất cao:
+ Hệ thống sử dụng đất phải có mức năng suất sinh học cao hơn mức
bình qn vùng có cùng ñiều kiện ñất ñai.
+ Xu thế năng suất phải tăng dần.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

6


- Chất lượng sản phẩm: ðạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại ñịa phương, trong
nước và xuất khẩu, tùy mục tiêu thị trường.
- Tổng giá trị sản phẩm trên ñơn vị diện tích.
- Giảm rủi ro: Hệ thống có mức thiệt hại do thiên tai, sâu bệnh thấp nhất.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2009) [7], chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả kinh tế cho cây trồng ngắn ngày gồm: Giá trị sản xuất, chi
phí, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, giá trị ngày cơng.
Những thuận lợi và khó khăn về hiệu quả kinh tế sử dụng đất nơng
nghiệp vùng ven biển:
- Những thuận lợi: Vùng ven biển có nhiều loại hình sử dụng đất (LUT)
có giá trị kinh tế cao (nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn, trồng lúa đặc
sản và hoa màu)
- Những khó khăn: Gặp nhiều rủi ro do thiên tai (bão, lũ lụt, xâm nhập
mặn, sâu, bệnh…) làm cho hiệu quả kinh tế của các LUT ít ổn định.
1.1.2.2 ðảm bảo bền vững xã hội
Hướng dẫn quy hoạch sử dụng ñất của FAO (1993) [67], các chỉ
tiêu bền vững về xã hội gồm:

- Dân số: Quy mô, phân bố, cấu trúc tuổi, di dân.
- Nhu cầu cơ bản của người sử dụng ñât: An ninh lương thực, giảm bớt
rủi ro.
- Cơ hội việc làm và thu nhập.
- Quyền sở hữu ñất ñai.
- Quy hoạch (các hệ thống sử dụng đất) phải nằm trong khn khổ của
pháp luật.
- ðược cộng ñồng chấp nhận: Một hệ thống sử dụng ñất cho dù tối ưu
với cấp huyện hay cấp cao hơn, nhưng nông hộ không thể thực hiện thì cũng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

7


không thể lựa chọn.
Hội Khoa học ðất Việt Nam (2000) [24], đã đề xuất:
- ðáp ứng nhu cầu của nơng hộ: ðây là ñiều phải quan tâm trước nếu
muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, mơi trường…). Sản phẩm
thu được cần thỏa mãn ăn, mặc và nhu cầu sống hàng ngày, sau đó mới vươn
lên sản xuất hàng hóa.
- Hệ thống muốn bền vững phải không vượt quá khả năng khả thi của
nông hộ (vốn, lao ñộng, kỹ thuật, quyền sử dụng ñất ñai).
- Sự tham gia của người dân vào quản lý ñất ñai, từ bước quy hoạch
ñến tiêu thụ sản phẩm.
- Cải thiện bình đẳng giới và quyền trẻ em trong cộng đồng: Giảm công
việc nặng nhọc cho phụ nữ và không sử dụng lao ñộng trẻ em.
- Phù hợp với pháp luật hiện hành.
- ðược cộng ñồng chấp nhận.
- ðảm bảo an ninh lương thực

Những thuận lợi và khó khăn về hiệu quả xã hội sử dụng đất nơng
nghiệp vùng ven biển:
- Những thuận lợi: Những sản phẩm nơng nghiệp đều đáp ứng nhu cầu
tại chỗ cho nơng hộ. Ngồi việc đảm bảo an ninh lương thực cho ñịa phương,
vùng ven biển cịn sản xuất hàng hóa, vì nơi đây là những vựa lúa và ni
trồng thủy sản rộng lớn.
- Những khó khăn: Vùng đồng bằng ven biển thường có mật độ dân số
đơng, đất đai hạn hẹp, nhu cầu sử dụng đất của nơng hộ thường lớn hơn diện
tích đất hiện có, đất đai được sử dụng triệt để vào sản xuất. Giải quyết việc
làm cho người lao động từ nơng nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, nhưng số lao ñộng
thất nghiệp vẫn cịn nhiều.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

8


1.1.2.3 ðảm bảo bền vững môi trường và sinh vật
ðể ñánh giá mức ñộ bền vững của hệ thống nông nghiệp về mặt sinh
thái môi trường, người ta thường dùng các chỉ tiêu thể hiện tính bền vững của
đất, sinh vật và mơi trường.
Hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất của FAO (1993) [67], các chỉ
tiêu bền vững về môi trường bao gồm:
- Tài nguyên ñất và nước: Mức ñộ xói mịn đất, lở đất và bồi tụ; đảm
bảo cung cấp nước, chất lượng nước trong và ngoài khu vực quy hoạch hệ
thống sử dụng ñất.
- Tài nguyên rừng và ñồng cỏ, chất lượng môi trường sống của ñộng
vật hoang dã: Mức độ mất rừng hoặc suy thối rừng; cấu trúc và thành phần
của rừng, ñồng cỏ và ñất ngập nước. ðây là ñiều kiện cần thiết ñể ñảm bảo
cuộc sống của ñộng vật hoang dã, bảo tồn nguồn gien.
- Giá trị cảnh quan phục vụ du lịch: Bảo tồn tài nguyên du lịch, vui

chơi giải trí.
Hội Khoa học ðất Việt Nam (2000) [24], đề xuất:
- Tính bền vững của ñất: Dựa vào sự biến ñổi của các chỉ tiêu vật lý,
hố học và sinh học của đất theo thời gian để đánh giá tính bền vững của đất.
+ ðộ phì nhiêu của đất phải tăng dần nhờ việc cung cấp thường xuyên
chất hữu cơ cho ñất.
+ Giảm thiểu lượng ñất mất hàng năm dưới mức cho phép.
+ Khử hay giảm thiểu tối đa các yếu tố có hại trong ñất.
+ Thực hiện tốt các biện pháp canh tác.
- Tính bền vững sinh vật: Quỹ gien sẵn có được duy trì, phục tráng và bổ
sung bằng các lồi mới. Một hệ canh tác nếu tận dụng được nhiều lồi bản ñịa
ñã ñược chọn lọc lâu ñời và thích hợp với ñiều kiện ñịa phương, lại ñược bổ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

9


sung thêm những giống mới, sẽ ñược ñánh giá cao về tính bền vững sinh thái.
- Tính bền vững mơi trường: ðó là việc quản lý đầu vào và đầu ra của
hệ thống nơng nghiệp để khơng ảnh hưởng xấu đến mơi trường.
Những thuận lợi và khó khăn về hiệu quả mơi trường sử dụng đất
nơng nghiệp vùng ven biển:
- Những thuận lợi: Vùng ven biển có hệ sinh thái đa dạng và phong
phú, có nhiều lồi bản địa đặc trưng. Theo báo cáo của Tổng cục Biển và Hải
ñảo Việt Nam: Trong vùng bờ biển và ñới bờ nước ta đã phát hiện được
11000 lồi sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình. Chúng
thuộc về 6 vùng ña dạng sinh học biển khác nhau Trong tổng lồi được phát
hiện khoảng 6000 lồi động vật ñáy, 2038 loài cá với trên 100 loài cá kinh tế.
653 lồi rong biển, 657 lồi động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 94 loài
sinh vật ngập mặn, 225 lồi tơm biển, 14 lồi cỏ biển, 15 loài rắn biển, 12 loài

thú biển, 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước (Hội Khoa học Kỹ thuật và
Kinh tế biển thành phố Hồ Chí Minh, 2012) [86].
- Những khó khăn: Do đặc thù có vị trí tiếp giáp với biển nên gặp nhiều
thiên tai như bão, lũ, xói lở bờ biển, xâm nhập mặn, chịu ảnh hưởng trực tiếp
tác động của biến đổi khí hậu.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009) [13], trong 50 năm qua,
nhiệt ñộ trung bình năm tăng lên từ 0,5 - 0,7 0C; nhiệt độ mùa đơng tăng
nhanh hơn mùa hè; phía Bắc tăng nhanh hơn phía Nam. Số đợt khơng khí
lạnh giảm, nhưng các biểu hiện dị thường lại xuất hiện, nhiều đợt rét đậm rét
hại và khơng theo quy luật. Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc ven biển
Việt Nam cho thấy, tốc ñộ dâng lên của mực nước biển trung bình ở Việt
Nam hiện nay là khoảng 3mm/năm. Những năm gần đây, bão có cường độ
mạnh xuất hiện nhiều hơn; quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần về phía
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

10


nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có đường đi dị thường
hơn. Theo kịch bản biến ñổi khí hậu, ñến cuối thế kỷ 21 mực nước biển có thể
dâng thêm khoảng 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999. Nếu mực nước biển dâng
thêm 65 cm thì diện tích bị ngập ở vùng ðồng bằng sơng Cửu Long là 5133 km2.
Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2011) [94], độ nhiễm mặn có
xu hướng ngày càng tăng cao và tiến sâu vào ñất liền, ñộ mặn cao nhất trong
mùa khô tại trạm Trà Vinh vùng cửa sơng Cửu Long: năm 2010 là 10,7
gam/lít, năm 2008 là 9,9 gam/lít, năm 2006 là 7,4 gam/lít.
1.1.3 ðánh giá, phân hạng đất đai theo FAO
Việc lựa chọn, bố trí các LUT nơng nghiệp có hiệu quả kinh tế cao và
bền vững trên cơ sở kết quả ñánh giá, phân hạng đất thích hợp theo FAO.
Hội Khoa học ðất Việt Nam (1999) [23], ñề xuất nội dung các bước

phân hạng ñất áp dụng vào thực tiễn ở Việt Nam, trên cơ sở hướng dẫn ñánh
giá, phân hạng ñất của FAO như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu
- Cơng trình đánh giá đất đai nhằm phục vụ cho vấn đề gì: Quy hoạch
tổng thể xã hội, dự án ña mục tiêu hoặc các dự án vùng chuyên canh...
- ðáp ứng ñược yêu cầu hiện tại nhưng ñồng thời phù hợp với dự kiến
phát triển trong tương lai.
Bước 2: Thu thập tài liệu
Sau khi ñã xác ñịnh rõ các mục tiêu, thu thập tham khảo những tài liệu,
số liệu, bản ñồ cần thiết có liên quan đến đánh giá đất.
Bước 3: Xác định loại hình sử dụng đất
- Lựa chọn và mơ tả các LUT.
- Xác ñịnh yêu cầu sử dụng ñất ñai của các LUT.
Bước 4: Xây dựng bản ñồ ñơn vị đất đai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

11


- Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu ñơn vị bản ñồ ñất ñai.
+ Các chỉ tiêu thường ñược lựa chọn: Nhóm chỉ tiêu về đất; nhóm chỉ
tiêu về địa hình; nhóm chỉ tiêu về chế độ nước. Những chỉ tiêu đồng nhất
trong ranh giới vùng đánh giá đất khơng cần ñưa vào hệ thống chỉ tiêu ñánh
giá ñất.
+ Phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai.
- Xây dựng các bản ñồ ñơn tính: Bản ñồ ñơn tính là bản ñồ thể hiện ñặc
tính, tính chất riêng biệt của ñất.
- Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai: Các bản ñồ ñơn tính ñược chồng xếp
trên hệ tọa độ chung bằng cơng nghệ GIS để tạo thành bản đồ đơn vị đất đai.
- Mơ tả bản ñồ ñơn vị ñất ñai.

Bước 5: Phân hạng mức ñộ thích hợp đất đai
So sánh, đối chiếu giữa các đặc tính, tính chất của đơn vị đất đai với
các u cầu của LUT để xác định mức độ thích hợp.
Xác ñịnh yêu cầu sử dụng ñất và khả năng thích hợp của các cây
trồng, thủy sản dùng trong ñánh giá
- u cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp ñất ñai của cây lúa nước
Yêu cầu chung:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2009) [7], đề xuất u cầu sử
dụng ñất của cây lúa (xem phụ lục số 1).
Nguyễn Ngọc ðệ (2008) [20], cho rằng tùy từng thời kỳ cây lúa thích
hợp với biên độ nhiệt độ khác nhau, nhưng nhiệt độ tối thích khoảng 26 280C. Tổng tích ơn cần thiết của cây lúa trung bình là 3500 - 45000C ñối với
các giống lúa trung ngày, khoảng 2500 - 30000C ñối với các giống lúa ngắn
ngày. Loại ñất thích hợp là thịt hay thịt pha sét, ít chua hoặc trung tính (pH =
5,5 - 7,5). Một số giống lúa có thể thích hợp được trong những điều kiện đất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………..

12


×