Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

SKKN nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non sơn ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.88 KB, 24 trang )

ĐỀ TÀI:''NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGỦ GIÁO VIÊN TRƯỜNG
MẦM NON SƠN CA”
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài :
1.

Cơ sở lý luận:
Giáo dục đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong b ất c ứ xã h ội và th ời
kỳ nào. Điều đó được minh chứng trong suốt tiến trình phát tri ển c ủa
lịch sử loài người. từ xa xưa, các học giả cũng như các nhà cách m ạng
của Việt nam cũng đã khẳng định điều đó. Nhà bác h ọc Lê Q Đơn
kết luận khi đề cập đến giáo dục “Trí bất hưng”, tức là khơng có giáo
dục thì đất nước khơng bao giờ được hưng thịnh, Đảng và nhà nước
ta cũng đã khẳng định tầm quan trọng của giáo d ục trong s ự nghi ệp
xây dựng đất nước “ Giáo dục và đào tạo là qu ốc sách hàng đ ầu” vì
giáo dục đóng vai trị vơ cùng quan tr ọng như nên hi ển nhiên người
thầy cũng đóng vai trị đặc biệt quan trọng vì họ chính là nh ững
người trực tiếp thực thi nhiệm vụ giáo dục và đào tạo.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã tiếp tục khẳng đ ịnh: “Phát
triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn di ện n ền
giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã h ội hoá,
dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý
giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then
chốt”. Đại hội cũng đã xác định: chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên, xã
hội hố giáo dục, đào tạo, khuyến khích các hoạt đ ộng khuy ến h ọc,
khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, mở rộng hợp tác qu ốc t ế và tăng
ngân sách cho hoạt động giáo dục, đào tạo.


Phát triển đội ngũ nhà giáo với cơ cấu hợp lý, có ch ất lượng sẽ là
động lực quan trọng để đổi mới và nâng cao chất lượng GD-ĐT, góp


phần quan trọng tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển của xã h ội và h ội nh ập qu ốc t ế.
Đồng thời, đại hội cũng đã chỉ ra các giải pháp cơ bản phát tri ển đ ội
ngũ giáo viên, trong đó coi giải pháp: "xây d ựng đ ội ngũ giáo viên đ ủ
về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng" là khâu then ch ốt. Là
tiền đề trong đổi mới GD - ĐT
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo dục mầm non, xác đ ịnh
nhiệm vụ GDMN là thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo d ục
nhằm giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tu ệ, th ẩm mỹ,
hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào
học lớp một. Giáo dục mầm non có vị trí là bậc h ọc đ ầu tiên trong h ệ
thống giáo dục quốc dân. Đề án phát triển GDMN giai đoạn 20062015 đã thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta v ề phát tri ển
giáo dục mầm non thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, ti ếp thu các
lý luận và kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên th ế gi ới.tâm lý c ủa
trẻ, cần có đơi tay khéo léo sáng tạo làm ra những đ ồ dùng đ ồ ch ơi
hấp dẫn, cần có giọng nói giọng hát hay truy ền cảm, đ ể lôi cu ốn tr ẻ
tập trung chú ý vào giờ học.
Giáo viên mầm non cũng là nhà tuyên truyền viên cho xã hội và các
bậc phụ huynh về những kiến thức chăm sóc và giáo dục trẻ theo
khoa học. Bởi vậy đội ngũ giáo viên mầm non có tầm quan trọng
trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ. Để có một thế hệ tương lai tốt
thì cần có đội ngũ giáo viên giỏi về chun mơn nghiệp vụ và có lịng
u nghề mến trẻ. Chính vì thế cơng tác bồi dưỡng chun mơn


nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên là vấn đề cần được chú trọng, quan
tâm. Lụât giáo dục quy định: tính chất, nguyên lý giáo dục.
2.Cơ sở thực tiễn:
Năm học 2015-2016, tồn trường thực hiện chương trình hành động
của chính phủ, của Bộ GD&ĐT và của tỉnh ủy thực hiện v ề ngh ị quy ết

29/NQTW ngày 4/11/2013 của hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng khóa
XI về đổi mới căn bản toàn diện về giáo dục &đào t ạo. Toàn ngành
quyết tâm thực hiện điểm nhấn của sở giáo dục về “ Tăng cường xây
dựng văn hóa học đường và giáo dục kỷ năng sống cho học sinh ” đẩy
mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Phát huy nh ững thành tích
đã đạt được trong năm học qua, khắc phục những m ặt cịn hạn ch ế,
Tồn khối mẫu giáo nhớ, lớn quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ trọng
tâm đó là: Thực hiện cơng văn số 523/HD-PGD&ĐT hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016 cấp học mầm non.
Năm học 2015-2016, GDMN tiếp tục thực hiện cu ộc vận đ ộng “ H ọc
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai
không”, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gượng đ ạo đ ức,
tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “ Xây dựng tr ường h ọc thân
thiện, học sinh tích cực” với nhiều giải pháp cụ thể, thi ết th ực, phù
hợp với cơ sở GDMN.
Tiếp tục thực hiện đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo
dục, thực hiện điểm nhấn của năm học “ Giáo dục văn hóa học đường
và kỷ năng sống cho học sinh” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc,
giáo dục trẻ, phát triển về số lượng và chất lượng tr ường M ầm non
đạt chuẩn Quốc gia.


Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là vấn đề quan trọng, có vị trí chiến lược
lâu dài trong nhà trường, việc xây dựng tập thể sư phạm, bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên sao cho mọi người đều có chí hướng vươn lên, đạt
giáo viên dạy tốt là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của người cán bộ
quản lý nhà trường. Để góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu đó,
trách nhiệm của mỗi nhà trường là phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ
thể của trường mình mà có biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất
lượng và

hiệu quả giáo dục. Nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng cao,
trình độ nhận thức của nhân dân ngày càng phát tri ển. Vi ệc l ựa chon
trường học cho con em mình là một vấn đề quan trọng đối v ới các
bậc phụ huynh. Vì vậy để thu hút trẻ đến trường phần lớn phụ thuộc
vào chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ nhất là lứa tu ổi mầm non.
Giáo viên mầm non là người thầy đầu tiên của trẻ, b ậc h ọc m ầm non
là bậc học đầu tiên làm nền móng cho con đường h ọc vấn c ủa con
người.
Đội ngũ giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy - h ọc, h ọ là nh ững
người tạo nên “Bộ cốt thép ” để xây dựng toà lâu đài giáo d ục. Ch ất
lượng giáo dục tốt hay khơng đều phụ thuộc vào trình độ năng l ực
của giáo viên. Đặc biệt đối với việc đổi mới hình thức và phương
pháp dạy học hiện nay, người giáo viên phải biết vận dụng m ột cách
khoa học và sáng tạo giữa lý thuyết và thực tế, biết sử dụng phương
pháp dạy học tích cực, lấy trẻ làm trung tâm, giúp tr ẻ lĩnh h ội ki ến
thức chủ động và có nhiều sáng tạo, từ đó chất lượng học tập của tr ẻ
ngày càng được nâng cao. Để thực hiện tốt phương pháp dạy h ọc tích
cực địi hỏi giáo viên phải đầu tư cơng sức tìm ra nh ững bi ện pháp


hay, làm ra những đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, để lôi cu ốn h ấp d ẫn tr ẻ
vào giờ học giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nguyện.
Yêu cầu ngày càng coa của xã hội, của cha mẹ học sinh trong vi ệc
chăm sóc và giáo dục trẻ
Xu thế hội nhập và phát triển, sự cần thiết phải thực hiện ĐMPPDH,
UDCNTT, các phương tiện dạy học hiện đại.
Đòi hỏi đáp ứng chuẩn giáo viên mầm non theo quy định.
Để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ thì c ần ph ải b ồi
dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đây là v ấn đ ề then ch ốt
cũng là nhiệm vụ trọng tâm của trường mầm non. Chính vì th ế tơi

chọn đề tài ''Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm
non Sơn Ca”
II. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài này nhằm xác định cơ sở khoa học của việc quản lý nh ằm phát
triển đội ngũ, mà trọng tâm là đội ngũ giáo viên mầm non. Phân tích
thực trạng của việc quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường
mầm non Sơn ca.
Từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm bổ ích. Lựa chọn những
biện pháp thích hợp, để nâng cao chất lượng đ ội ngũ. Thông qua đó
đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chât lượng đ ội
ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay.
III. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng công tác nâng cao chất lượng đ ội ngũ giáo viên
thể hiện ở số lượng, việc sắp xếp bố trí đội ngũ, về trình độ chuyên


môn nghiệp vụ, về phẩm chất đạo đức nhà giáo, các điều kiện cần để
nâng cao chất lượng đội ngũ có hiệu quả.
Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chương trình giáo dục
trẻ, đội ngũ giáo viên mầm non
IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm
- Tình hình thực tế của nhà trường (Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học...)
- Đội ngũ giáo viên trường mầm non Sơn Ca
V. Phương pháp nghiên cứu
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu, nghiên cứu
các văn bản chỉ đạo của ngành Giáo dục - Đào tạo: các công văn c ủa
Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục - Đào tạo Qu ảng Tr ị và phòng Giáo
dục - Đào tạo Vĩnh Linh; các văn bản chỉ đạo của Đảng bộ
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Điều tra, khảo sát,

thống kê, phân tích, tổng hợp các số liệu, kết quả giáo dục, thực trạng
và giải pháp của đơn vị, điều kiện tự nhiên, xã hội tại địa phương.
VI. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu
Do thời gian nghiên cứu không nhiều, nên đề tài ch ỉ t ập trung tìm
hiểu thực trạng vấn đề cơng tác quản lý nâng cao ch ất lượng đ ội ngũ
giáo viên ở trường mầm non Sơn Ca. Từ đó đề xuất một số biện pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên hiện có t ại tr ường m ầm non
Sơn Ca trong năm học 2015-2016.
B. NỘI DUNG


I.Những thuận lợi và khó khăn:
1.Thuận lợi;
- 100% Cán bộ, giáo viên tồn trường đạt trình độ chuẩn và trên
chuẩn, giáo viên nhiệt tình, u nghề mến trẻ có ý thức tự học nâng
cao trình độ về mọi mặt
- Trường mầm non Sơn ca được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của cấp
ủy Đảng chính quyền địa phương, phịng GD&ĐT huyện Vĩnh linh và
sự phối hợp chặt chẽ của phụ huynh học sinh
- Đạt chuẩn quốc gia mức độ II vào năm 2014, là trường kiểu mẫu
của huyện nhà nên cơ sở vật chất, đội ngũ phục vụ cho cơng tác chăm
sóc và giáo dục tương đối đầy đủ. đã và đang tiếp tục củng cố duy trì
và phát huy tốt hơn.
- Đội ngũ giáo viên ngày càng được chuẩn hoá về mặt đào tạo, đang
được trẻ hoá dần. Đặc biệt là các đồng chí giáo viên trẻ nhiệt tình,
hăng say cơng tác và được trang bị nhiều kiến thức mới, gặp môi
trường sư phạm tốt đã phát huy được tác dụng là mũi nhọn trong
công tác giảng dạy.
2. Khó khăn :
* Đối với giáo viên

- Trình độ tay nghề của giáo viên chưa đồng đ ều một s ố giáo viên
khơng nhiệt tình trong việc tham gia các phong trào d ạy t ốt h ọc t ốt,
không có sự phấn đấu vươn lên, giữ ở mức ‘‘Trung bình chủ nghĩa’’.
- Một số giáo viên trẻ mới ra trường trình độ tay nghề cịn thấp, kỹ
năng lên lớp còn vụng về, chưa tự tin kinh nghiệm giảng dạy, trong


chăm sóc trẻ cịn e ngại, chưa thực sự là người mẹ thứ 2 của tr ẻ,
thiếu kinh nghiệm trao đổi, giao tiếp với phụ huynh.
- Một số giáo viên lớn tuổi tiếp cận và nắm bắt phương pháp đổi mới
cịn chậm vì vậy trình độ chun mơn nghiệp vụ thấp, lại ngại học
tập để nâng cao trình độ
chun mơn. Khả năng tiếp cận với cơng nghệ thơng tin cịn h ạn ch ế
nên chưa thực sự đáp ứng với nhu cầu học tập và giảng dạy hiện nay.
* Đối với Ban giám hiệu :
Công tác thanh kiểm tra chưa đồng bộ chỉ chú trọng vào ki ểm tra
thực hiện hoạt động học tập mà còn xem nhẹ hoạt đ ộng ngồi .tr ời,
hoạt động góc, hoạt động chiều.
Trong q trình chỉ đạo chun mơn, bồi dưỡng giáo viên. Khi dự giờ
góp ý cịn mang tính động viên hoặc sợ mất lịng giáo viên, ch ưa
thẳng thắn phê bình.
Cơng tác xã hội hóa huy động nguồn lực đóng góp c ủa ph ụ huynh và
các ban ngành chưa thực sự tốt.
Nhiều giáo viên trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin đang cịn non
kém vì vậy khơng khai thác được kho tàng tri thức trên mạng đ ể ứng
dụng trong giảng dạy
Nề nếp sinh hoạt chun mơn được duy trì vào giữa tháng, cu ối tháng
nhưng Nội dung sinh hoạt cịn đơn điệu vì vậy chưa khắc ph ục đ ược
một số hạn chế trong phương pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ.
Việc đánh giá xếp loại tiết dạy, giáo viên đơi lúc cịn mang tính đ ộng

viên, cả nể chưa thực sự chính xác.


Thời gian đứng lớp của giáo viên cả ngày, lại phải làm đ ồ dùng cho
trẻ hoạt động, khối lượng hồ sơ sổ sách chồng chéo, quá nhiều chủng
loại làm ảnh hưởng không nhỏ đến mặt thời gian, giáo viên ph ải làm
đồ dùng, soạn giáo án vào ban đêm và các ngày nghĩ.
Các trang thiết bị hiện đại còn ít chưa đáp ứng được yêu c ầu gi ảng
dạy của các lớp khi tiết học có ứng dụng cơng nghệ thông tin, đ ồ
dùng dạy học phục vụ cho các hoạt động còn hạn ch ế, chưa đ ầy đ ủ
theo QĐ 2227/QĐ-BGD-ĐT.
Thực tế trên đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cho cán b ộ qu ản lý nhà
trường: phải tích cực tổ chức và bồi dưỡng lâu dài để nâng cao trình
độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ giáo viên. Tăng cường
công tác tham mưu, làm tốt cơng tác xã hội hóa để đáp ứng nhu c ầu
dạy và học trong giai đoạn hiện nay.
II:Đánh giá thực trạng đề tài:
Trường mầm non Sơn ca là trường trọng điểm của huyện Vĩnh Linh,
nhiều năm liền trường đã đạt danh hiệu trường tiên ti ến cấp tỉnh,
năm 2014 trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia mức độ
II, là trường mầm non đầu tiên trong tỉnh Qu ảng Trị được đón nh ận
bằng khen, cờ thi đua của thủ tướng chính phủ năm h ọc 2014-2015.
Số lượng trẻ hàng năm vào trường khoảng 250 cháu.
Mạng lưới trường lớp ngày càng được mở rộng và đa dạng hố, cơng
tác xã hội hố giáo dục ngày càng được đẩy mạnh.
Tồn trường có 27 cán bộ giáo viên, nhân viên: trong đó, có 2 cán b ộ
quản lý, 18 giáo viên trực tiếp đứng lớp, 5 nhân viên dinh d ưỡng,
1nhân viên y tế. 1 kế toán.



* Sau đây là bảng số liệu về trình độ đào tạo, năng l ực chuyên môn
của đội ngũ giáo viên năm học 2014-2015
Năm học

Tổng

Trình độ đào tạo

số GV

Đại học
Số lượng

%

Cao đẳng

Trung cấp

Số

Số

%

lượng
2014-

18


15

83,3

3

%

lượng
16,7

0

2015
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên trường mầm non Sơn Ca đ ạt chu ẩn 100%,
trình độ khá cao, phần lớn đã tốt nghiệp cao đ ẳng, đại h ọc tr ở lên, s ố
lượng giáo viên trong biên chế cao.
* Kết quả kiểm tra chuyên môn, toàn diện và xếp loại các m ặt thi đua
năm học 2014-2015 như sau:

TS

CÁC ĐỢT THI ĐUA
Thao

Thi

giảng GVDG

Thao


Thao

Thi đồ Kiểm

Thi hồ Thi

giảng

giảng

dùng

tra



8/3

đồ

chun sách

chơi

mơn,

20/11
20/10 cấp
trường


sổ trang
trí lớp

tồn
diện
G
18

K

10 8

G

K

17 1

G

K

G

K

12

6


13 5

G

K

10 8

G

K

10 8

G

K

10 8

K

G

13 5


Tỷ 55 45 94 6


66,6 33,4 72 28 55 45 55 45 55 45 72 28

lệ
%
- Chất lượng giáo viên qua các danh hiệu thi đua là gi ỏi, khá khơng có
giáo viên xếp loại trung bình và yếu.
* Về chất lượng sức khoẻ của trẻ:
- 100% trẻ được theo dõi biểu đồ, được cân đo sức khỏe theo hàng
tháng
Số lượng trẻ trong một nhóm lớp đảm bảo theo quy đ ịnh, Đảm b ảo
tỷ lệ trẻ chuyên cần , tất cả trẻ 5 tuổi được huy động đến trường
- Trẻ được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trong trường
học.Trẻ được tham gia các hoạt động phù hợp với đ ộ tu ổi, Tr ẻ đ ược
tôn trọng, được đối xử công bằng và được bày tỏ ý kiến của minh.
Trẻ sạch sẽ, mạnh dạn , tự tin, lễ phép có nề nếp thói quen vệ sinh cá
nhân, biết giữ gìn vệ sinh chung, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, v ật
ni, có nề nếp và thói quen trong thực hiện luật an tồn giao thơng.
Trẻ mạnh dạn tự tin, chủ động tích cực, biết bày tỏ cảm xúc, thân thiện
chia sẻ trong giao tiếp và khám phá về thế giới xung quanh; hợp tác với
bạn trong các hoạt động sinh hoạt, vui chơi và học tập.
* Chất lượng học tập.
Các lĩnh vực phát triển

Năm học
2014-2015
Đạt .%

Chưa đạt.%



Phát triển thể chất

95,5

4,5

Phát triển nhận thức

94,3

5,7

Phát triển ngôn ngữ

96,5

3,5

Phát triển cảm quan hệ xã

95,6

4,4

93,7

6,3

hội
Phát triển thẩm mỹ


Với bảng khảo sát số liệu trên cho thấy, chất lượng chăm sóc giáo
dục của trường ngày một nâng cao. Tuy nhiên để đáp ứng nhu c ầu
phát triển của xã hội, nhu cầu học tập của trẻ, nhà tr ường không
dừng lại ở những thành tích và kết quả đó mà ln ln tìm ra nh ững
biện pháp tốt nhất, để đưa chất lượng nhà trường ngày m ột nâng
cao. Nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo của ngành học mầm non.
III. Giải pháp thực hiện:
Chất lượng đội ngũ giáo viên trong mỗi nhà trường thể hiện ở nhiều
mặt: Đủ về số lượng, hợp lý cơ cấu, đảm bảo về trình độ đào tạo có
phẩm chất đạo đức, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ. Trên cơ sở nhận thức đó và với thực trạng của nhà
trường đã nêu trên, để tất cả giáo viên trường Mầm non Sơn ca thực
hiện tốt được nhiệm vụ được giao theo xu hướng đổi mới giáo dục
hiện nay, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên có tầm quan
trọng đặc biệt và có ý nghĩa quyết định đến việc hướng tới mục tiêu
nâng cao chất lượng giáo dục. Để khẳng định vai trò quyết điịnh chất


lượng giáo dục và đào tạo của đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện
nay ở trường mầm non Sơn Ca, cần thực hiện một số giải pháp cơ
bản sau:
1: Làm tốt cơng tác tư tưởng chính trị
Qn triệt việc nhận thức tư tưởng chính trị trước hết là trách nhiệm
của mỗi giáo viên. Công tác tuyên truyền, phổ biến là việc làm thường
xuyên của nhà trường, các đoàn thể, các tổ chức chính trị- xã hội trong
nhà trường thơng qua các buổi họp hội đồng sư phạm toàn trường.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non xác định mục đích ban hành
chuẩn là “ Giúp giáo viên mầm non tự đánh giá phẩm chất chính trị,
đạo đức lối sống, năng lực sư phạm, kỷ năng nghề nghiệp. Từ đó xây

dựng kế hoach rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ.
Tổ chức học tập nghị quyết của Đảng các cấp, các văn bản pháp quy,
chỉ thị của bộ giáo dục, luật giáo dục, điều lệ trường mầm non,
nhiệm vụ năm học của phòng giáo dục và đào tạo, kế hoạch năm học
của trường, yêu cầu 100% giáo viên tham gia. Đề xuất với chi bộ
đảng cử giáo viên ưu tú tham gia lớp cảm tình đảng và kết nạp 1
đồng chí ưu tú vào hàng ngũ ĐCSVN, 1 đồng chí tham gia học đối
tượng Đảng trong năm học 2015-2016
Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh” Phải rèn luyện phẩm chất người giáo viên
mầm non, thực hiện có hiệu qua cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là
tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.


Xây dựng các chuyên đề học tập tấm gương của Bác một cách thiết
thực, hiệu quả gắn với việc làm cụ thể của từng giáo viên, hàng quý
có đánh giá và rút kinh nghiệm. Xây dựng tin thần học tập suốt đời.
Thực hiện đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, thực
hiện điểm nhấn của năm học “ Giáo dục văn hóa học đường và kỷ
năng sống cho học sinh” dựa vào 10 tiêu chí của giáo viên, và xây dựng
20 tiêu chí của học sinh phù hợp theo độ tu ổi của lớp đang ph ụ trách,
hằng tháng BGH nhà trường kiểm tra và đánh giá x ếp loại vào cu ối
học kỳ, và cả năm cho giáo viên và học sinh.
2. Lập kế hoach bồi dưỡng chuyên môn năm học 2015-2016
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm h ọc 2015-2016 nhà
trường đã triển khai xây dựng các loại kế hoạch trong đó k ế hoạch
bồi dưỡng chun mơn được nhà trường xây dựng vào các bu ổi sinh
hoạt chuyên môn giữa tháng, cuối tháng nhằm thay đ ổi n ội dung hình
thức sinh hoạt chun mơn do ngành học chỉ đạo theo các n ội dung

như sau:
- Hội thảo về xây dựng môi trường học tập “ Lấy trẻ làm trung tâm” ở
trong lớp 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi, nhà trẻ .
- Hội thảo Biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường và khai thác xử
dụng thiết bị, đồ chơi ngoài trời, trong lớp để tổ chức hoạt động
PTVĐ cho trẻ
-. Hội thảo về xây dựng môi trường và khai thác có hiệu quả thiết bị
đồ dùng, đồ chơi trong lớp có hiệu quả .
- Góp ý cho giáo viên về phương pháp và hình thức tổ chức một số bài
dạy khó của giáo viên trong tổ đăng kýyêu cầu giáo viên suy nghĩ


đăng ký ít nhất mỗi bộ mơn có 1- 2 tiết mà bản thân cô thấy cần sự
giúp đỡ về PP và hình thức tổ chức tiết dạy đó, để có góp ý của tổ cho
tiết dạy của mình hiệu quả, trước khi vào góp ý, bản thân người giáo
viên đó phải nêu lên điểm khó nhất của mình ở trong tiết đó là gì?
Khó về lựa chọn trị chơi, hay cách tổ chức, hay cách xác định mục
tiêu….sau đó mỗi thành viên phải có ý kiến , PHT hội ý và chốt lại..
- Xây dựng tiết mẫu: 1 giờ hoạt động chơi dài, Ném bóng bằng 2 tay…
của lớp: 3-4, 4-5, 5-6, nhà trẻ và rút kinh nghiệm (có thể dự tu ần
trước, nhưng hôm sau mới rút kinh nghiệm…) Có thể 1 buổi rút kinh
nghiệm khoảng 2 tiết: tháng này 2 tiết, tháng khác 2 tiết tuỳ vào thực
tế, làm sao vừa có báo cáo vừa có dự giờ; có thể 1 buổi sinh hoạt nghe
01 báo cáo tham luận về huyên đề nào đó và rút kinh nghiệm 1- 2 tiết
dạy
- Rút kinh nghiệm các tiết dạy thao giảng
- Thảo luận về cách làm đồ dùng, đồ chơi cho góc hoạt động: tên góc,
cách sắp xếp các góc làm sao cho phù hợp theo độ tuổi và không gian
lớp học. Nội dung này PHT cho nhiều giáo viên trong tổ thảo luận về
vật liệu, ý tưởng làm cái gì? cách làm ra sao, dùng vào chủ đề nào, sau

đó PHT chốt lại mỗi nhóm lớp cần làm gì, bao nhiêu đồ dùng, thời
gian bao lâu.
- Cơng nghệ thơng tin có tác động thực sự đến việc nâng cao chất
lượng CS-GD trẻ không?
Với tư cách là PHT, phải nêu vấn đề này ra trước tổ, để cùng với GV
nghiên cứu, thảo luận và ứng dụng vào thực tế như thế nào?
Việc này cần đặt ra 3 câu hỏi:


+ CNTT đưa vào tiết dạy...có tác động hoặc làm thay đổi điều gì ko?
+ Nếu đưa vào ứng dụng thì đưa như thế nào cho hợp lý đối với mỗi
hoạt động của giáo viên.
+ Việc khai thác nó như thế nào để bổ trợ cho các hoạt động.


Làm thế nào để giảm tỷ lệ SDD ở các nhóm lớp

Cho GV trong tổ thảo luận đưa ra ý tưởng? PHT chốt việc triển khai
áp dụng những ý tưởng đó NTN? Thời gian triển khai ? ai là người
thực hiện.


Kinh nghiệm rèn nền nếp cho trẻ nhóm / lớp .

`- Một số biện pháp phối kết hợp huy động trẻ đến trường
- Hướng dẫn xây dựng hồ sơ sổ sách.
- Cách rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm.
- Hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ
- Thảo luận về việc xây dựng môi trường các chủ đề nhánh, và lựa
chọn nội dung cho môi trường học tập xung quanh lớp.

- Cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong các góc theo chủ đề
- Tham quan và hội thảo về cách sắp xếp bố trí các góc hoạt động ở
lớp
- Thảo luận về cách xây dựng mạng nội dung của từng chủ đề
3: Giáo viên nêu cao tinh thần tự học tập, rèn luyện.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội và nhu cầu học tập của
người học, người giáo viên phải tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp
vụ, kỹ năng sư phạm. Học hỏi kinh nghiệm thực tế từ bạn bè đồng


nghiệp, tham gia dự giờ rút kinh nghiệm. Việc dự giờ đồng nghiệp là
biện pháp thiết thực giúp cho giáo viên nắm chắc các bước tiến hành
của từng hoạt động, thông qua dự giờ giúp người dự đưa ra ý kiến bổ
sung cho các hoạt động hoàn thiện hơn. Mỗi giáo viên một tháng dự
giờ từ 5-6 tiết.
Giáo viên cũng cần thường xuyên đọc sách báo, tìm hi ểu các tài li ệu,
tập san về giáo dục mầm non, nghe nhìn cập nh ật những thơng tinh
những đổi mới liên quan đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Tham gia vào các phong trào thi đua của nhà trường và ngành đ ề ra,
thông qua hội thi giúp giáo viên vững vàng h ơn v ề chuyên môn cũng
như những kỹ năng sư phạm.
Tham gia các phong trào làm đồ dùng đ ồ chơi các c ấp đ ể rèn luy ện
nâng cao sự khéo léo của bản thân và học tập nhiều kinh nghi ệm b ổ
ích từ chị em đồng nghiệp.
Đối với công tác bồi dương nâng cao trình đ ộ chun mơn nghi ệp v ụ:
Bồi dưỡng các chuyên đề mới thông qua các kỳ tập hu ấn do ngành t ổ
chức, Tổ chức các phong trào thi đua, thao giảng dự giờ:
Phong trào thi đua là yếu tố cần thiết quan tr ọng trong hoạt đ ộng
của nhà trường, qua các phong trào thi đua xây dựng và phát tri ển ý
thức phấn đấu vươn lên của mỗi giáo viên. Thông qua hội thi giúp

giáo viên nắm chắc về chun mơn nghiệp vụ, từ đó chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ được nâng lên. Tổ chức các phong trào thi đua v ới
nhiều hình thức: Như phong trào thi giáo viên dạy gi ỏi các c ấp, thi
đua dạy tốt –học tôt, để chào mừng các ngày lễ 8-3; ngày l ễ 20-11;
Ngày 26-3; Tổ chức các hội thi; “Ngày hội thể thao của bé”, “Thi trang


trí lớp”, “Hội thi làm đồ dùng đồ chơi vận động” “Thi H ồ s ơ cô, tr ẻ”,
“Thi sáng kiến kinh nghiệm”.
Muốn có một đội ngũ giáo viên vững mạnh về chuyên môn, không
những mỗi bản thân giáo viên tự cố gắng rèn luy ện mà c ần có s ự
phối hợp chặt chẻ của tập thể nhà trường. Trong đó các tổ khối
chun mơn là những bộ phận quan trọng, cần thi ết trong vi ệc b ồi
dưỡng nghiệp vụ chuyên môn. Để phát huy chức năng của tổ chun
mơn, cần có sự phân cơng nhiệm vụ cụ thể với từng tổ, từng nhóm.
Cụ thể ở trường mần non Sơn ca có 3 tổ: Tổ chun mơn1, Tổ chun
mơn 2 , Tổ hành chính. Mỗi tổ đều có tổ trưởng, tổ phó ph ụ trách
hoạt động của tổ mình.
Với cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ giáo viên: Mu ốn đội
ngũ giáo viên thực hiện tốt việc học tập, rèn luy ện đ ể nâng cao tay
nghề ban giám hiệu cần tạo điều kiện và cơ hội gúp giáo viên học tập
và nghiên cứu tài liệu. cần có tầm nhìn chi ến lược lâu dài v ề vi ệc đào
tạo đội ngũ.
Cung cấp tài liệu, sách báo, tập san. C ập nh ật nh ững k ịp th ời nh ững
nội dung đổi mới, tổ chức cho giáo viên tập hu ấn các chuyên đ ề do
ngành, sở, phòng, tổ chức.
Với các biện pháp trên nhằm giúp cho giáo viên có đi ều ki ện h ọc t ập
nâng cao trình độ.
Để từng bước chuẩn hố đội ngũ cần có kế hoạch cho giáo viên đi
học tập để nâng cao trình độ, hàng năm cần s ắp x ếp cho giáo viên

thay nhau đi học, với nhiều hình thức. Học tập bồi dưỡng qua các
chuyên đề. Tuy nhiên cần bố trí một cách hợp lý. Tránh tình tr ạng


giáo viên đi học quá nhiều làm ảnh hưởng đến hoạt đ ộng của nhà
trường.
Xác định rỏ những nội dung bồi dưỡng cho giáo viên, như h ọc t ập
đạo đức tư tưởng chính trị, bồi dưỡng nâng cao trình đ ộ, tổ ch ức h ội
thi, hội thảo sáng kiến kinh nghiệm, rút ra các bài h ọc kinh nghi ệm,
triển khai sâu rộng những phương pháp tổ chức hoạt đ ộng mang l ại
hiệu quả cao.
4:Tổ chức thao giảng, dự giờ:
Định hướng cho giáo viên biết sự cần thiết của ứng dụng phương
pháp dạy học tích cực, giáo viên các khối đã mạnh dạn chia sẻ những
thuận lợi, khó khăn,
những kinh nghiệm trong q trình giảng dạy. Đa s ố giáo viên đã bi ết
thiết kế giáo án, qua các phần mềm, các tiết dạy đ ược trình chi ếu
giúp trẻ quan sát hình ảnh một cách thuận tiện và có cả âm thanh
nên thu hút gây hứng thú, hấp dẫn cho trẻ. Bên cạnh đó giáo viên
cũng đã sử dụng vật thật một cách sáng tạo và phù hợp gây h ứng thú
cho trẻ như tiết dạy Tạo hình “vẽ ấm pha trà ” của giáo viên Lê th ị
Thanh Hương, lớp 5-6 tuổi, Tiết văn học “Quạt cho bà ng ủ” Truy ện
‘Tích chu” của giáo viên Võ Thị Tuyến, Phạm Thị Lan lớp 4-5 tu ổi, là
những tiết dạy xuất sắc hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.
Tổ chức cho giáo viên thao giảng dự giờ để giáo viên toàn trường
cùng tham khảo và học tập, khuyến khích giáo viên ứng dụng phương
pháp dạy học tích cực vào cơng tác giảng dạy.
Tuy nhiên cần lưu ý không phải tiết học nào, môn h ọc nào cũng ứng
dụng rập khn mà cần có sự lựa chọn thích hợp tránh s ự nhàm



chán, khập khiểng. Không nên lạm dụng hay lệ thu ộc quá nhi ều v ới
giáo án điện tử hay vật thật cũng không quá l ạm dụng phương pháp
thảo luận nhóm mà cần xác định cần cho trẻ khảo sát sự vật trong
bao lâu và cũng cần định hướng cho trẻ cần tìm hi ểu những gì? Đ ể
phù hợp với mức độ nhận thức của trẻ đối với sự vật hiện tượng.
Trang bị nhiều đĩa nhạc, hình ảnh, phim tư liệu của nhà tr ường ph ục
vụ cho việc soạn giảng giáo án điện tử , sưu tầm nh ững giáo án hay
của các hội thi giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. Tham kh ảo giáo án
qua mạng, cung cấp thêm những nguồn tài nguyên thiết thực, cụ th ể
để động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên tích
cực giảng dạy với những nội dung bài phù hợp gây hứng thú cho tr ẻ
ứng dụng tốt phương pháp dạy học tích cực.
5: Phát động các phong trào thi đua
Tổ chức tốt các phong trào thi đua là biện pháp h ữu hi ệu trong vi ệc
Nâng cao chất lượng giảng dạy, thông qua hội thi rèn luy ện tay ngh ề
cũng như kỷ năng sư phạm cho đội ngũ giáo viên.
Tổ chức các hội thi thông qua các ngày lễ hội, như ngày 20/11;
20/10;22/12; 08/3 ; 26/3, Tổ chức các hội thi; “Ngày hội thể thao của
bé”, “Thi trang trí lớp”, “Hội thi làm đồ dùng đồ chơi vận đ ộng”, “Thi
Hồ sơ cô, trẻ”, “Thi sáng kiến kinh nghiệm”.
Để hội thi có kết quả tốt thì Ban Giám hiệu nhà trường chỉ đạo sâu
sát về nội dung cũng như hình thức. Thành lập ban thi đua ch ấm
điểm đánh giá một cách trung thực và khách quan.
Có kế hoạch cho giáo viên đăng ký dự thi giáo viên gi ỏi các c ấp. T ạo
điều kiện cho các giáo viên có năng lực và tri ển v ọng d ự thi giáo viên


giỏi cấp tỉnh , cấp huyện vừa rèn luyện năng lực cho giáo viên l ại v ừa
đem về thành tích cho nhà trường.

Qua các hội đều có sự đánh giá nhận xét cơng bằng, có khen th ưởng
động viên kịp thời cho giáo viên đạt thành tích cao.
Nhờ tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng mà đ ộng viên s ự ph ấn
đấu vươn lên của giáo viên và dạt được những thành tích đáng k ể.
Năm học 2015-2016 nhà trường đã đạt giải A thi đồ dùng đồ chơi cấp
huyện, Giải 2 hội thu đồ dùng đồ chơi cấp Tỉnh
7: Tổ chức dạy học có hiệu quả phù hợp với lứa tuổi, giúp học
sinh tự tin trong học tập:
*Đối với giáo viên:
Giáo viên xác định được nội dung giáo dục cho tr ẻ theo l ứa tu ổi và
thực hiện đúng quy chế chuyên môn.
Thường xuyên trau dồi và cập nhật các thông tin m ới v ề chăm sóc
ni dạy trẻ.
Biết sử dụng các phương pháp, biện pháp để tổ chức các ho ạt đ ộng
cho trẻ theo hướng thích hợp, biết khai thác tình hu ống trong cu ộc
sống để giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tìm tịi, khám phá, sáng
tạo của trẻ để giúp trẻ nắm kiến thức tốt tạo điều kiện cho tr ẻ phát
triển toàn diện.
Biết sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để làm đ ồ
dùng dạy học, đồ chơi, sử dụng có hiệu quả đồ dùng, đồ chơi trong
chăm sóc giáo dục trẻ. Hội thi đồ dùng đồ chơi giáo viên trong toàn
trường làm được 6.570 cái đồ dùng đồ chơi các loại.


Tích cực sưu tầm và tổ chức cho trẻ chơi các trò ch ơi dân gian, hát
những bài dân ca phù hợp với đặc điểm lứa tu ổi. Sưu tầm 200 bài ca
dao, đồng dao, câu đố, trò chơi dân gian.
Giáo viên biết ứng dụng công nghệ thông tin vào so ạn gi ảng có hi ệu
quả cao phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ : Số ti ết có ứng
dụng cơng nghệ thơng tin hàng năm là 319 tiết.

* Đối với trẻ
Số lượng trẻ trong một nhóm lớp đảm bảo theo quy định, đảm bảo
98% tỷ lệ trẻ chuyên cần, 100% trẻ 5 tuổi được huy động đ ến
trường.
Trẻ được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trong trường học. Trẻ
được tham gia các hoạt động phù hợp với độ tu ổi, Trẻ được tôn
trọng, được đối xử công bằng và được bày tỏ ý kiến của minh.
Trẻ sạch sẽ, mạnh dạn, tự tin, lễ phép có nề nếp thói quen v ệ sinh cá
nhân, biết giữ gìn vệ sinh chung, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, v ật
ni, có nề nếp và thói quen trong thực hiện luật an tồn giao thơng.
Gương mẫu trong hành vi, lời nói, thương u tơn trọng và đ ối x ử
cơng bằng với trẻ. Có quan hệ tốt với phụ huynh, đ ồng nghi ệp, có kỹ
năng quản lý lớp học và kỹ năng tổ chức các hoạt đ ộng. Bi ết liên h ệ
thực tế để giáo dục trẻ thực hịên các quy định ở trường, ở lớp, ở nơi
cơng cộng. Có thói quen thực hiện các hành vi văn minh. b ảo v ệ môi
trường và bảo vệ sức khoẻ.
Tích cực tham gia các hoạt động chung, hoạt đ ộng theo nhóm đ ể h ọc
hỏi, chia sẽ kinh nghiệm.


8: Tổ chức các hoạt động tập thể :
Khai thác các trò chơi, đồ chơi dân gian của đ ịa phương đ ể t ổ ch ức
các hoạt động cho trẻ lồng ghép vào các hoạt đ ộng chăm sóc giáo d ục
trẻ.
Tổ chức tốt các hoạt động lễ hội trong năm như Trung thu, T ết
nguyên đán, Quốc tế thiếu nhi 1/6Tổ chức các hoạt đ ộng đ ể giáo d ục
trẻ trưyền thống yêu quê hương, tổ chức cho trẻ tham quan nhà bảo
tàng huyện Vĩnh Linh, Khu di tích lịch sử đơi b ờ Hi ền L ương, Nghĩa
trang Vĩnh Linh, trường Tiểu học, Chiếu phim tư li ệu v ề Thành c ổ
Quảng Trị cho trẻ xem nhằm giáo giáo dục cho tr ẻ truyền thống quê

hương.
9: Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tập thể đồn kết :
Muốn thành cơng trong hoạt động của nhà trường, phải có sự đồn
kết giúp đỡ cùng nhau hồn thành tốt cơng việc. Trong tập th ể c ần có
sự hồ đồng khơng phân biệt trình độ hay kinh tế, xem công vi ệc c ủa
bạn cũng như của mình, cùng nhau đồn kết hồn thành tốt cơng vi ệc
chăm sóc và giáo dục trẻ, xây dựng bầu khơng khí làm vi ệc vui v ẻ,
thân thiện.
Muốn có tập thể đồn kết vững mạnh thì người cán b ộ qu ản lý là
người gương mẫu, luôn gương mẫu đi đầu trong mọi cơng việc, có l ối
sống chan hoà gần gủi với chị em đồng nghiệp. Đối xử công bằng,
nhận xét giáo viên đúng đắn, công tâm không để tình cảm cá nhân
làm ảnh hưởng đến cơng việc chung. Người cán bộ quản lý cần tạo
lòng tin tốt đẹp đối với đội ngũ giáo viên.


Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, biểu dương khen th ưởng
kịp thời những giáo viên đạt kết quả xuất sắc, góp ý chân thực, chỉ r ỏ
những thiếu sót của một số cán bộ giáo viên.
Kết hợp với cơng đồn làm tốt cơng tác thăm h ỏi ch ị em ốm đau, gia
đình gặp khó khăn hoạn nạn tạo điều kiện tốt nhất để h ọ làm t ốt
nhiệm vụ để xây dựng khối đoàn kết nhất trí có một tập th ể sư
phạm lành mạnh người noi theo.
10: Công tác tham mưu, kết hợp với phụ huynh:
* Công tác tham mưu:
Tham mưu với các ban ngành đoàn thể trên đ ịa bàn huy ện h ổ tr ợ
kinh phí làm đường Bê tơng vào trường trị giá hơn 500.000.000 đ ồng.
Tạo điều kiện cho giáo viên. Phụ huynh học sinh thu ận ti ện đưa con
em tới trường trong mùa mưa lũ.
Tham mưu cho nhà trường hỗ trợ cho giáo viên kinh phí dạy và học.

*Kết hợp với phụ huynh:
Tuyên truyền sâu rộng với tất cả các bậc phụ huynh về sự cần thiết
của việc ứng dụng đổi mới phương pháp dạy học tích cực vào công
tác giảng dạy cho trẻ.
Tuyên truyền với phụ huynh học sinh để phụ huynh ủng hộ nguyên
vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu phế thải tân dụng đ ể làm đ ồ
dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động tổng số 220 bộ đ ồ dùng đ ồ ch ơi. L ắp
đặt hệ thống Camera cho tất cả các lớp học.



×