Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Kinh te hoc ve chi phi giao dich giao dich kinh te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.79 KB, 33 trang )

KINH TẾ HỌC VỀ
CHI PHÍ GIAO DỊCH
Transaction cost economics


Chương 2
GIAO DỊCH KINH TẾ
2.1 Bản chất của giao dịch kinh tế
2.1.1 Di chuyển nguồn lực
2.1.2 Phân bổ nguồn lực
2.1.3 Tối ưu hóa nguồn lực

2.2 Q trình thiết lập, kiểm soát và thực thi các giao dịch
2.2.1 Trước giao dịch kinh tế
2.2.2 Trong và hậu giao dịch kinh tế

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giao dịch kinh tế


2.1 Bản chất của giao dịch kinh tế

2.1.1 Di chuyển nguồn lực
2.1.2 Phân bổ nguồn lực
2.1.3 Tối ưu hóa nguồn lực


Nguồn lực






Nguồn lực là gì?
Những nội lực ở bên trong có tác động mạnh mẽ đối với nền kinh tế
Vị trí địa lý, hệ thống các tài nguyên thiên nhiên, con người, các đường lối và
chính sách của Nhà nước, thị trường người lao động, thị trường tiêu thụ các sản
phẩm…


2.1 Bản chất của giao dịch kinh tế
2.1.1 Di chuyển nguồn lực



Giải quyết các vấn đề khan hiếm nguồn lực, sự chênh lệch về mức độ dồi dào và
sẵn có của các nguồn lực giữa các địa phương, các thành phần kinh tế khác nhau.



Hình thành nên các giao dịch kinh tế - một sự trao đổi qua lại nhằm thỏa mãn
được nguồn lực và các lợi ích kinh tế của đôi bên.


Di chuyển nguồn lực






Một quốc gia bao gồm những nguồn lực chính nào?

Vốn và lao động di chuyển giữa các vùng, các quốc gia. Đặc biệt là vốn
Nguyên tắc di chuyển nguồn lực:
Từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao
và từ nơi dưa thừa đến nơi khan hiếm


Các loại hình



Di chuyển nguồn lực





Mục đích của thương mại là tối ưu hố nguồn lực
Ngun nhân xảy ra sự khơng tối ưu:
Nhưng vì mỗi quốc gia là một chủ thể riêng biệt nên sinh ra các rào cản thuế
quan và phi thuế quan để làm sao nước mình được lợi nhất


Di chuyển nguồn lực
Dịch chuyển vốn
Rào cản 1:

Dịch chuyển lao động
Rào cản 1:



Tác động kinh tế






Di chuyển vốn quốc tế
So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trước và sau có di chuyển
GNP = GDP + NIA
Chưa tính các rào cản


••

Giá trị sản phẩm cận biên của vốn



≈ Doanh thu sản phẩm cận biên của vốn của doanh nghiệp là đường cầu về vốn của doanh
nghiệp





Đường VMPK có tính chất

 


Là đường cầu vốn
Là phần diện tích nằm dưới đường VMPK tương ứng với số lượng vốn sử dụng


Xác định GDP
 

VMPK (

G

M

 

A
0

Lượng vốn sử dụng Ko = 0A
GDPo = 0AMG

K

VMPK (


Phân phối lại thu nhập

 


Mỹ

Việt Nam

 

VMPK()

VMPK()
S

D

C
N

F
I

T

M
E
VMPK 1 (Dk1)
VMPK 2 (Dk2)

0

A


0’


Phân phối lại thu nhập

 

Mỹ

Việt Nam

 

VMPK()

VMPK()
S

D

C
N
I
T

H

G
M
VMPK 1 (Dk1)

VMPK 2 (Dk2)

A

0
B

0’


Phân phối lại thu nhập

 

Mỹ

Việt Nam

 

VMPK()

VMPK()
S

D

C
N


F
I
T
H

G
M
E
VMPK 1 (Dk1)
VMPK 2 (Dk2)

A

0
B

0’


2.1 Bản chất của giao dịch kinh tế
2.1.2 Phân bổ nguồn lực



Trong nền KTTT, việc phân bổ nguồn lực được thực hiện theo cơ chế thị trường, các quy luật thị trường như
cạnh tranh, cung-cầu sẽ phân bổ nguồn lực.



Các nguồn lực được rút ra khỏi những ngành, lĩnh vực và địa điểm đang hoạt động kém hiệu quả, di chuyển

đến những nơi có lợi thế phát triển và thu được hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận cao hơn.


2.1 Bản chất của giao dịch kinh tế
2.1.2 Phân bổ nguồn lực



Phân bổ nguồn lực khơng có nghĩa là cào bằng



Kỳ họp thứ 6, quốc hội khố 14, Đại biểu Vũ Thị Lưu Mai (Hà Nội) nêu ra ý kiến về việc Việt nam cố gắng
phân bổ vốn đầu tư công bằng để tỉnh nào cũng có dự án.



Tuỳ vào ngân sách và loại bỏ các dự án dở dang dự án treo, tránh dàn trải và tiến độ phân bổ


2.1 Bản chất của giao dịch kinh tế

2.1.3 Tối ưu hóa nguồn lực



Điều này thực hiện thơng qua việc trao đổi, phân bổ lại các nguồn lực, thêm mới
hoặc loại bỏ nguồn lực khơng hiệu quả




Tối ưu hố Pareto: Việc chuyển từ một phân bổ này sang một phân bổ khác mà làm ít nhất một cá
nhân có điều kiện tốt hơn nhưng không làm cho bất cứ một cá nhân nào khác có điều kiện xấu đi được gọi
là một sự cải thiện Pareto hay một sự tối ưu hóa Pareto


2.1 Bản chất của giao dịch kinh tế

2.1.3 Tối ưu hóa nguồn lực DN








Đánh giá hiệu quả sử dụng
Nhóm thứ nhất, hiệu quả sử dụng chi phí
Nhóm thứ hai, hiệu suất và hiệu năng hoạt động
Nhóm thứ ba, hiệu quả trong thanh tốn
Nhóm thứ tư, hiệu quả hoạt động và đầu tư (ROI, ROA)
Nhóm thứ năm, hiệu quả hoạt động trong ngành


CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ





Hệ số hiệu quả sử dụng vốn:
ICOR = (Kt-Kt-1) / (Yt-Yt-1)
Trong đó K là vốn, Y là sản lượng, t là kỳ báo cáo, t-1 là kỳ trước

• Giả định:
o Mọi nhân tố khác không thay đổi;
o Chỉ có gia tăng vốn dẫn tới gia tăng sản lượng.


Tính ICOR
Năm

Capital

Output

2000

3.4

12

2001

4.1

15

2002


3.5

13

2003

2.6

11

2004

4.1

17

2005

4.3

18

2006

4.2

15

2007


3.8

12

2008

3.9

14

2009

4.0

16

2010

5.1

20


2.2 Q trình thiết lập, kiểm sốt và thực thi các giao dịch

2.2.1 Trước giao dịch kinh tế

2.2.2 Trong và hậu giao dịch kinh tế



2.2.1 Trước giao dịch kinh tế
Chi phí giao dịch tiền suy (ex ante)



Gồm: chi phí soạn thảo, thương lượng, và bảo vệ một hợp đồng.



Một văn kiện phức tạp sẽ được soạn thảo: dự kiến nhiều tình huống bất ngờ (bất trắc) được công nhận và
gồm cả những sự điều chỉnh nếu các tình huống đó xảy ra sẽ được quy định rõ và được thỏa thuận trước.



Do khó dự liệu hết các tình huống phức tạp xảy ra, người ta có thể chỉ nói tới những tình huống thực sự khó
khăn và những cách dàn xếp khi nó xảy ra.


Chi phí giao dịch tiền suy (ex ante)




Các biện pháp bảo vệ có thể dưới vài hình thức, hiển nhiên nhất là quyền sở hữu
chung.
Các biện pháp bảo vệ giữa các hãng thuộc loại tiền suy có thể được xem như các
báo hiệu về những cam kết đáng tin cậy, và phục hồi được tính tồn vẹn cho các
giao dịch.



×