Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Chuong III tieu dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 35 trang )

Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia HN
--- Khoa Kinh tế phát triển---

BÀI GIẢNG MÔN HỌC
KINH TẾ VI MÔ


Chương 3
SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG


Nội dung chủ yếu của chương

Sở thích của người tiêu dùng

Sự ràng buộc ngân sách

Sự lựa chọn của người tiêu dùng

Đường cầu cá nhân của người tiêu dùng và đường cầu thị trường


I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

1. LÝ THUYẾT LỢI
ÍCH
Lợi ích – U (Utility) là sự hài lòng, thích thú hoặc thỏa mãn đạt được đối với mỗi người tiêu dùng do việc
tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ mang lại.

Tổng lợi ích (TU) là tồn bộ sự thỏa mãn, sự hài lòng khi tiêu dùng một số lượng nhất định các hàng hóa
hoặc dịch vụ.




I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

1. LÝ THUYẾT LỢI
ÍCH
Lợi ích cận biên (MU) của một hàng hóa là sự thay đổi của tổng lợi ích do tiêu dùng thêm một đơn vị hàng
hóa đó, hay nói cách khác, phản ảnh mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sau cùng của hàng hóa đó
mang lại

 
Thay đổi về tổng lợi ích
Lợi ích cận biên =
Thay đổi về lượng

∆TU
MU =

d TU
=

∆Q

=
dQ

(TU)’Q


I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG


1. LÝ THUYẾT LỢI
ÍCH

Số lượng (Q)

Tổng lợi ích (TU)

Lợi ích cận biên (MU)

Ăn phở

10

10

Cà phê

19

9

Xem phim

28

9

Mua sắm


36

8


I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

1. LÝ THUYẾT LỢI
ÍCH Số lượng kem (Q)

Tổng lợi ích (TU)

Lợi ích cận biên (MU)

1

10

10

2

18

8

3

23


5

4

23

0

5

22

-1

Quy luật lợi ích biên giảm dần phát biểu: Lợi ích cận biên của một hàng hóa nào đó có xu hướng ngày
càng giảm khi lượng hàng hóa đó được tiêu dùng ngày nhiều hơn tại một thời điểm nhất định.


I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
TU

1. LÝ THUYẾT LỢI

23
TU

18

ÍCH
10


0
1

2

3

4

5

Q

MU

10

8

5

0
1

2

3

4


-1

Hình 3.1 Đường tổng lợi ích và lợi ích cận biên

5

Q


I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

2.

SỞ

THÍCH

NGƯỜI TIÊU

DÙNG

Sở thích của người tiêu dùng nói lên đánh giá chủ quan của một người về tính ích lợi của
hàng hóa trong việc thỏa mãn nhu cầu của chính mình.


I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

2.


SỞ

THÍCH

NGƯỜI TIÊU

DÙNG
Những giả định
cơ bản về hành vi của người tiêu dùng

Tính có thể sắp xếp theo trật
tự của sở thích

Tính bắc cầu của sở thích

Người tiêu dùng muốn tối

Người tiêu dùng thích nhiều

đa hóa độ thỏa dụng

hơn ít


I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3. ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Tập hợp các giỏ hàng hóa mang lại cho người tiêu dùng cùng một mức lợi ích được gọi là đường bàng quan










TUx = MUx*X; TUy = MUy*Y; TU = TUx+ TUy
Nếu MUx =2; MUy =5
P/a 1: tiêu dùng 10X và 2Y
TU1 = 2*10 + 5*2 =30
Để cùng nằm trên đường bàng quan thì TU1 = TU2
P/a 2: tiêu dùng 5X => Y = 4
X↓ → Y↑; △TUx = - △TUy


I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3. ĐƯỜNG BÀNG QUAN

∆X.MU = -∆Y.MU =>
X
Y

=-

MRS = -


I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG


3. ĐƯỜNG BÀNG QUAN

Độ dốc của đường bàng quan là thước đo lợi ích cận biên hay thước đo về sự thay thế cho biết người tiêu dùng sẵn
sàng đánh đổi một lượng ít hơn của hàng hóa này để lấy một lượng nhiều hơn của hàng hóa kia nhưng giữ ngun lợi
ích gọi là tỷ lệ thay thế cận biên

MRS = -


I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3. ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Tính chất của các đường bàng quan




Đường bàng quan là một đường dốc xuống theo chiều di chuyển từ trái sang phải
Khi biểu diễn sở thích của cùng một người tiêu dùng, các đường bàng quan khác nhau sẽ không bao giờ cắt
nhau




Đường bàng quan có xu hướng thoải dần khi di chuyển từ trái sang phải.
Xuất phát từ gốc tọa độ, càng tiến ra phía ngồi, độ thỏa dụng mà đường bàng quan biểu thị sẽ ngày càng
cao.



I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3. ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Một vài dạng đường bàng quan đặc biệt


II. SỰ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH

2. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Ngân sách = (giá hh X * số lượng TD hh X) + (giá hh Y * số lượng TD hh Y)

X.Px + Y.Py ≤ I


II. SỰ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH

2. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Đường ngân sách được định nghĩa là tập hợp các lô hàng mà người tiêu dùng có thể mua được với ngân
sách đã cho.

I

Độ dốc của đường ngân sách là

-


II. SỰ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH


2. ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP VÀ GIÁ CẢ ĐỐI VỚI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Ảnh hưởng của thu nhập


II. SỰ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH

2. ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP VÀ GIÁ CẢ ĐỐI VỚI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Ảnh hưởng của giá cả


III. SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

1. TỐI ĐA HÓA ĐỘ THỎA DỤNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG


III. SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

2. SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Trường hợp thu nhập thay đổi


III. SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

2. SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Trường hợp giá cả thay đổi


Tác động thay thế: thay thế một phần hàng hóa đã trở nên đắt hơn
một cách tương đối bằng hàng hóa đã trở nên rẻ đi một cách tương
đối.

Tác động thu nhập: người tiêu dùng có khuynh hướng sử dụng nhiều hơn
hay ít hơn một loại hàng hóa nào đó, tùy theo nó được coi là hàng hóa
thông thường hay hàng hóa thứ cấp.


III. SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

2. SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Trường hợp thay đổi về sở thích

Khi sở thích thay đổi, hình dạng và vị trí các đường
bàng quan của người tiêu dùng sẽ trở nên khác
trước.


Bài tập



Một người tiêu dùng có thu nhập I = 3500 để mua hai sản phẩm X và Y với giá tương ứng là
Px = 500, PY = 200. Sở thích người này được biểu thị qua hàm số:




2
2
TUX = - Q X + 26QX (TUX = -X + 26X)



2
2
TUY = -5/2 Q Y + 58 QY (TUX =-5/2Y + 58Y)



Xác định phương án tiêu dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối đa có thể đạt được.


Cơng thức








Bài
  tập tối đa hóa lợi ích:
Phương trình đường ngân sách:
I = X.Px + Y. Py (1)
Sử dụng điều kiện
= (2)

MUx = (TUx)’.

MUy = (TUy)’


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×