Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 2 - TS. Phạm Thị Thúy Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 38 trang )

11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

2.1. Báo cáo tài chính

2.2. Phân tích báo cáo tài chính

• 2.1.1. Bảng cân đối kế tốn
• 2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
• 2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

• 2.2.1. Phân tích tỷ số tài chính
• 2.2.2. Nhóm tỷ số khả năng thanh khoản
• 2.2.3. Nhóm tỷ số khả năng hoạt động
• 2.2.4. Nhóm tỷ số quản trị nợ
• 2.2.5. Nhóm tỷ số sinh lợi
• 2.2.6. Nhóm tỷ số giá trị thị trường
• 2.2.7. Phân tích Dupont

1

Năm học 2020-2021

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

TS. Phạm Thị Thúy Hằng



11/7/2020

2

 BCĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình hình tài sản và

nguồn vốn của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định
(cuối năm, cuối quý).

2.1.1. Bảng cân
đối kế toán

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

2.1.2. Báo cáo kết
quả hoạt động
kinh doanh

2.1.3. Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ

11/7/2020

3

TS. Phạm Thị Thúy Hằng


11/7/2020

4

1


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

5

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

Kết cấu BCĐKT
Phần tài
sản

Phần
nguồn
vốn

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng


11/7/2020

Tài sản

Nguồn vốn

I. Tài sản ngắn hạn

I. Nợ

6

1. Tiền và tương đương tiền 1. Nợ ngắn hạn

Phản ánh tình hình tài sản của doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất định, được
sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tính thanh
khoản.

Tính
giảm
dần của
tính
thanh
khoản

Phản ánh tồn bộ nguồn vốn hình thành nên
tài sản của doanh nghiệp, được sắp xếp theo
thứ tự tăng dần của thời hạn thanh toán.


11/7/2020

7

2. Đầu tư tài chính ngắn
hạn

….

3. Các khoản phải thu ngắn
hạn

2. Nợ dài hạn

4. Hàng tồn kho

….

5. Tài sản ngắn hạn khác

II. Vốn chủ sở hữu

II. Tài sản dài hạn

1. Nguồn vốn chủ sở hữu

1. Phải thu dài hạn




2. Tài sản cố định

2. Nguồn kinh phí quỹ
khác

….

….

Tính
tăng dần
của thời
hạn
thanh
tốn

Phương
trình kế tốn cơ bản mà bất kì BCĐKT nào cũng phải tuân
BCĐKT được lập vào ngày cuối năm tài chính, thường là 31 tháng 12 hàng năm
theo là : Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

8

2



11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

Những hạn chế khi sử dụng thông tin trên BCĐKT
BCĐKT được lập tại thời
điểm khi có sự dịch chuyển
khơng ngừng của tài sản
và nguồn vốn

Số dư trên tài khoản khơng phản ánh
tình hình thực tế của cơng ty cho cả
năm tài khóa

Ảnh hưởng của các ngun
tắc thực hành kế tốn

Giảm tính chính xác các số liệu trên
BCĐKT

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

2.1.1. Bảng cân
đối kế toán

11/7/2020

2.1.2. Báo cáo kết
quả kinh doanh


2.1.3. Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ

9

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

10

11

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

12

 BCKQHĐKD là báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình hình

tài chính của doanh nghiệp trong những thời kỳ nhất định.
Nó cung cấp những thơng tin về tình hình và kết quả sử
dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ
quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng


11/7/2020

3


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

DT và CP được phản ánh
trong BCKQKD bao gồm
cả khoản đã thu hoặc chi
và sẽ thu hoặc chi.

Không phản ánh thu nhập
DN thực nhận

Thông tin về kế hoạch kinh
doanh của doanh nghiệp không
phản ánh ngay trên BCKQKD

Không phản ánh cơ hội
đầu tư

Ảnh hưởng của các chuẩn mực
kế tốn

Giảm tính chính xác các
số liệu trên BCKQKD


TS. Phạm Thị Thúy Hằng

Bảng cân đối kế toán cho biết
những nguồn lực của cải và
nguồn gốc của những tài sản đó
Báo cáo kết quả kinh doanh cho
biết thu nhập và chi phí phát
sinh để tính lãi lỗ trong một kỳ
kinh doanh

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

2.1.1. Bảng cân
đối kế toán

2.1.2. Báo cáo kết
quả kinh doanh

2.1.3. Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ

11/7/2020

13

TS. Phạm Thị Thúy Hằng


11/7/2020

14

11/7/2020

15

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

16

BCLCTT được lập
để trả lời cho vấn
đề liên quan đến
luồng tiền vào, ra
trong doanh
nghiệp; tình hình
tài trợ, đầu tư bằng
tiền của doanh
nghiệp trong từng
thời kỳ.

4


11/7/2020


Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD



Khái niệm:

Đầu tư
TCNH

• Cơng thức lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ

TÀI SẢN = NGUỒN VỐN

TÀI SẢN

Hàng
tồn kho

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

17

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TSCĐ
BĐSĐT

TSNH

khác

Tài sản
DH khác

11/7/2020

18

11/7/2020

20

Vậy dòng tiền của một doanh nghiệp được hình thành từ ba dịng tiền:

Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn +Nợ phải thu +
dài hạn+TSCĐ+Bất động sản đầu tư+Đầu tư tài

Đầu tư
TCDH

Nợ phải
thu

Xuất phát từ phương trình kế tốn:

Hàng tồn kho + Tài sản ngắn hạn khác + Phải thu

Nợ phải
thu DH


Tiền

BCLCTT hay còn gọi là báo cáo ngân lưu là báo cáo tài
chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng
lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Nợ phải trả +

=

 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: bao gồm các khoản thu chi phát sinh

Vốn chủ sở

chính dài hạn+Tài sản dài hạn khác

trong quá trình sản xuất kinh doanh.

hữu

 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: phản ánh khoản tiền thu và chi có liên quan

đến góp vốn liên doanh, liên kết, mua cổ phiếu, trái phiếu, mua sắm
Tiền =

thanh lý tài sản cố định,…

[Nợ phải trả(NCC,NLĐ,NN) – Nợ phải thu(NH,DH) – TSNH, DH khác-HTK]


+

[Vay ngắn hạn + Nợ phải trả dài hạn + Vốn chủ sở hữu]

+

[-TSCĐ, BDSĐT-Đầu tư tài chính (NH,DH)]

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

 Dịng tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh các khoản thu chi có liên quan

đến vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

11/7/2020

19

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

5


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

 Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Dòng tiền thu
PP trực tiếp

PP lập
BCLCTT

PP trực tiếp

Dòng tiền chi
Lập LCT từ
hđ kinh
doanh

PP gián tiếp

Bắt đầu từ LNTT
PP gián tiếp

Các thay đổi về tăng giảm VLĐ
(nợ chiếm dụng,TSNH)

•Hai phương pháp đều có 3 dịng tiền: kinh doanh, đầu tư & tài chính.
•Cách lập hai dịng tiền cuối giống nhau, nhưng cách lập dòng tiền kd
khác nhau
TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

2.1. Báo cáo tài chính


2.2. Phân tích báo cáo tài chính

• 2.1.1. Bảng cân đối kế tốn
• 2.1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh
• 2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

• 2.2.1. Phân tích tỷ số tài chính
• 2.2.2. Nhóm tỷ số khả năng thanh khoản
• 2.2.3. Nhóm tỷ số khả năng hoạt động
• 2.2.4. Nhóm tỷ số quản trị nợ
• 2.2.5. Nhóm tỷ số sinh lợi
• 2.2.6. Nhóm tỷ số giá trị thị trường
• 2.2.7. Phân tích Dupont

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

Điều chỉnh các khoản thu chi
không bằng tiền

21

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

2.2.1. Phân
tích tỷ số
tài chính


11/7/2020

23

Lưu chuyển tiền từ HĐKD nếu thường
xuyên âm chứng tỏ doanh nghiệp có vấn đề
trong thanh tốn.

2.2.2.
Nhóm tỷ
số khả
năng thanh
khoản

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

2.2.3.
Nhóm tỷ
số khả
năng hoạt
động

2.2.4.
Nhóm tỷ
số quản trị
nợ

2.2.5.
Nhóm tỷ
số sinh lợi


2.2.6.
Nhóm tỷ
số giá trị
thị trường

11/7/2020

22

2.2.7. Phân
tích
Dupont

11/7/2020

24

6


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
 Các chỉ tiêu trên BCTC đứng một mình sẽ cho ta ít thơng tin.

 Ví dụ: Doanh nghiệp A đạt LN 30 tỷ $, doanh nghiệp B đạt LN 10 tỷ $. Ta không
thể kết luận DN nào làm ăn có hiệu quả hơn.


Hệ số khả năng thanh tốn nhanh

 Tỷ số tài chính là việc đặt các chỉ tiêu tài chính tuyệt đối trong mối

quan hệ so sánh, đối chiếu dưới dạng các chỉ tiêu tương đối

Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

 Current Ratio, ký hiệu CR

11/7/2020

CR =

à







25

TS. Phạm Thị Thúy Hằng


11/7/2020

26

 Quick Ratio, ký hiệu: QR




QR=

 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản NH đối với nợ

ngắn hạn.



 QR cho biết khả năng thanh tốn các khoản nợ vay của doanh nghiệp

khơng phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ, nó phản ánh khả năng
thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp trong thời gian ngắn.

 CR cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi để đảm

bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Từ đó đo lường khả năng trả nợ của doanh
nghiệp.

 Tính hợp lý của hệ số phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh

TS. Phạm Thị Thúy Hằng


TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

27

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

28

7


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

 Cash Ratio, ký hiệu Ca.R

Ca. R =

 Interest Coverage Ratio. Ký hiệu ICR

Tiền và tương đương tiền
Nợ ngắn hạn

EBIT

Chi phí lãi vay
 Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi vay bằng thu nhập trước
thuế và lãi vay của doanh nghiệp. Tỷ số này cũng phản ánh khả năng
sinh lời trên các khoản nợ của doanh nghiệp và đo lường mức độ lợi
nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ.
𝐼𝐶𝑅 =

 Hệ số này cao là tốt, song việc để lượng vốn của doanh nghiệp tồn tại

dưới hình thái tiền tệ lớn sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

29

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

30

Vòng quay hàng tồn kho
 Inventory turnover ratio, Ký hiệu IR

Kỳ thu tiền

𝐼𝑅 =


Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình qn

 Ngồi ra có thể thay Giá vốn = Doanh thu

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

 Tỷ số cho biết số lần mà hàng hóa bình qn ln chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho

càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt

 Ngồi ra có thể dùng Thời gian thanh lý HTK

Hiệu suất sử dụng Tổng Tài sản

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

31

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

32

8



11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

 Days Sales Outstanding, ký hiệu DSO

DSO =

 Fixed Assets turnover ratio, ký hiệu FAR

Khoản phải thu khách hàng bình quân
Doanh thu Bình quân ngày

𝐹𝐴𝑅 =

 Tỷ số này cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra bao

 cho biết thời gian bình qn doanh nghiệp có thể thu được tiền hàng.

nhiêu đồng doanh thu

 Ngồi ra có thể dùng tỷ số Vòng quay Khoản phải thu

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

33




à



ố đị

ì

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

34

11/7/2020

36

Hệ số nợ

 Total assets turnover ratio, ký hiệu: AR

𝐴𝑅 =

Doanh thu
Nguyên giá TSCĐ bình quân


â

 Tỷ số này cho biết một đồng vốn đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Hệ số vốn chủ sở hữu

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

35

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

9


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

 Debt ratio, ký hiệu DR hoặc leverage ratio, ký hiệu LR

Doanh lợi doanh thu

 Equity ratio, ký hiệu ER
ROA


Nợ phải trả
DR =
Tổng nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
ER = 1 − DR =
Tổng nguồn vốn

ROE
BEPR

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

37

 Return on Sales, ký hiệu ROS

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

38

 Return on total assets, ký hiệu ROA

Lợi nhuận sau thuế
ROS =
Doanh thu
 Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu

phần trăm lợi nhuận sau thuế. Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự
biến động về hiệu quả hay chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản
phẩm

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

𝑅𝑂𝐴 =

𝐿ọ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

 Tỷ số cho biết bình quân một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu phần trăm lợi nhuận

39

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

40

10


11/7/2020


Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

 Return on common equity, ký hiệu ROE

ROE =

 Basic earnings power ratio, ký hiệu BEPR

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân

𝐵𝐸𝑃𝑅 =

 Tỷ suất này đo lường mức lợi nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở

 Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp cho nên

thường được sử dụng để so sánh khả năng sinh lời trong trường hợp các doanh
nghiệp có thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và mức độ sử dụng nợ rất khác
nhau

hữu. Các nhà đầu tư rất quan tâm đến tỷ số này của doanh nghiệp, bởi
vì đây là khả năng thu nhập mà họ có thể nhận được khi đặt vốn vào
doanh nghiệp

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Tổng tài sản bình quân

41

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

42

11/7/2020

44

Thu nhập mỗi cổ phần
 Earnings per share, ký hiệu EPS

Tỷ số giá thu nhập

EPS =

M/B

Thu nhập cổ đông thường
số cổ phiếu thường đang lưu hành

Tỷ lệ chi trả cổ tức
Tỷ suất cổ tức

TS. Phạm Thị Thúy Hằng


TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

43

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

 Price/ earnings , ký hiệu P/E

P/E=

á





 Market/book, ký hiệu M/B

ế


M/B=

11/7/2020

45

 Dividend payout, ký hiệu DP

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

 Dividend Yield, ký hiệu DY

Cổ tức mỗi cổ phiếu
EPS
 Ngồi ra cịn có thể thay cổ tức mỗi cổ phiếu = tổng cổ tức, EPS bằng lợi nhuận sau
thuế
𝐷𝑃 =

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

ộ ổ
ế
á ộ ổ
ế

 Cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu cho một đồng mệnh giá cổ phiếu

 Cho thấy cổ đong sẵn sàng trả bao nhiêu cho một đồng lợi nhuận


TS. Phạm Thị Thúy Hằng

í


11/7/2020

𝐷𝑌 =

47

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

46

11/7/2020

48

cổ tức mỗi cổ phiếu
Giá cổ phiếu

12


11/7/2020


Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

ĐVT: 1000 $
Doanh thu
Chi phí hoạt động
Lợi nhuận hoạt động
Chi phí lãi vay
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN
Hoạt động không tiếp tục
Lợi nhuận sau thuế
EPS
Giá cổ phiếu cuối năm

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

49

TSNH
TSCĐ ròng
TS khác
Tổng TS
Nợ NH trừ nợ vay
Nợ vay
Nợ khác
VCSH
Phạm Thị Thúy Hằng
TổngTS.NV


1979
1.509.957
1.358.972
150.985
-27840
123.145
-52.145

1980
1.718.725
1.551.817
166.908
-46.820
120.088
-48.058

1981
2.000.314
1.809.261
191.053
-52.024
139.029
-52.893

71.000
1,95
17,63

72.030

2,6
32,75

86.136
3,2
35,88

177.722
825.178
77.465
1.080.365
173.948
406.748
86.166
413.503
1.080.365

218.156
916.383
79725
1.214.264
222.725
575.006
105.028
311.505
1.214.264

267.290
1.072.770
114.816

1.454.876
266.837
628.324
137.986
421.729
1.454.876

1982
2.458.900
2.218.569
240.331
-55.270
185.061
-50.244
10.887
145.704
3,44
35,88
381.672
1.494.227
186.749
2.062.648
391.091
926.378
229.174
516.005
2.062.648

1983
2.950.527

2.710.196
240.331
-55.270
185.061
-76.647
6.831
115.245
4,15
71,25
401.370
1.791.782
308.276
2.501.428
455.227
1.110.305
307.692
628.204
11/7/2020
2.501.428

50

Phân tích Dupont
1979
ROE
ROS
AR

1981


1982

17,17% 23,12% 20,42%

28,24%

18,35%

5,95%

-2,70%

7,81%

-9,89%

4,31%
1,37

5,93%
1,19

3,91%
1,18

-0,51%
0,02

0,12%
-0,04


1,62%
-0,18

-2,02%
-0,01

20.00%

61,73% 74,35% 71,01%

74,98%

74,89%

12,62%

-3,33%

3,97%

-0,10%

15.00%

4,70%
1,40

DR


1980
4,19%
1,42

19831980/1979 1981/1980

30.00%

1982/1981 1983/1982

1.60
1.40

25.00%

1.20
1.00
0.80
0.60

10.00%

Delta
Delta
Delta
Delta

ROE (ROS)
ROE (AR)
ROE (DR)

ROE

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

1980/1979 1981/1980 1982/1981 1983/1982
-1,87%
0,64%
7,68%
-9,62%
0,20%
-0,68%
-3,74%
-0,20%
7,62%
-2,65%
3,87%
-0,07%
5,95%
-2,70%
7,81%
-9,89%

0.40

5.00%
0.00%

11/7/2020


51

0.20
1979

1980

1981

1982

1983

ROE

17.17%

23.12%

20.42%

28.24%

18.35%

ROS

3.91%


4.70%

4.19%

4.31%

5.93%

AR

1.40

1.42

1.37

1.19

1.18

DR

61.73%

74.35%

71.01%

74.98%


74.89%

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

0.00

11/7/2020

52

13


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

 Pinellas Plumbing Equipment and Supply (PIPES)
 Chủ sở hữu: Ken Steele
 Nhân viên ngân hàng: John Morgan
 PIPES đang có một khoản nợ với một ngân hàng địa phương khác với khoản nợ là 350,000 $
 Ông Steele kỳ vọng những câu hỏi như thế nào từ nhân viên ngân hàng?
 Ông Morgan có thể u cầu Ơng Steele phải mơ tả cơng ty.

 “Nhưng tại sao nhân viên ngân hàng lại yêu cầu giám đốc công ty mô tả về doanh nghiệp khi ơng ấy đã hiểu

rõ về nó?”

 Bởi vì ơng Morgan muốn xem thử ổng Steele có hiểu rõ về doanh nghiệp mình hay khơng


CHAPTER 2: Lessons in Corporate Finance.

 “PIPES đã kinh doanh được bao lâu?”

53

 Doanh nghiệp sẽ chuẩn bị những gì cho buổi gặp mặt?

 Ơng Steele sẽ cố gắng thể hiện bản thân và PIPES tốt nhất có thể
 Ơng nên chuẩn bị báo cáo tài chính 3 năm. Thực tế ơng Steele đã nộp cho Morgan một báo cáo tài

chính tóm tắt trong 4 năm

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

GOOD?

Bảng 2.1.A, trang 8,9
 The purchases line item on the income statement is the total invoice cost the

company's suppliers billed for the inventory

Doanh thu


 Accruals (accrued expenses) – Chi phí trích trước là gì?

2009
1,119

25.11%
2010
1,400

24.29%
2011
1,740

26.44%
2012
2,200

Chi phí trích trước là những khoản chi phí phát sinh nhưng chưa được ghi trên sổ sách. Chi phí
trích trước được thể hiện như một khoản nợ trong bảng cân đối kế toán.

Hàng tồn kho đầu kỳ
Purchase

172
906

215
1,131

265

1,416

340
1,773

vẫn chưa nhận được hóa đơn. Do vậy doanh nghiêp sẽ ghi tạm một khoản chi phí trích trước (khoản chi
phí này sẽ được ước lượng) cho tiền điện.

Hàng tồn kho cuối kỳ
Giá vốn
Lợi nhuận gộp

215
863
256

265
1,081
319

340
1,341
399

418
1,695
505

Chi phí hoạt động
EBIT

Chi phí lãi vay

170
86
30

210
109
31

267
132
32

344
161
34

Lợi nhuận trước thuế

56

78

100

127

Thuế thu nhập DN


20

27

35

44

TS. Phạm
Thị Thúy
Hằng
Lợi nhuận
sau
thuế

36

51

65

11/7/2020
83

 Ví dụ Chi phí tiền điện đã phát sinh trong kỳ, tuy nhiên tới ngày lập báo cáo tài chính doanh nghiệp

 Prepayments (Prepaid expenses) – Chi phí trả trước Prepayments hay còn gọi là prepaid

expenses là thuật ngữ để gọi những khoản chi phí đã được trả trước. Đây là những khoản chi
phí đã được trả trong kỳ nhưng vẫn cịn liên quan tới các kỳ kế toán trong tương lai. Trong

bảng cân đối kế tốn, chi phí trả trước được trình bày như một loại tài sản

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

55

54

56

14


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

Bảng 2.1.B, trang 8,9
2009
35
110
215
30

2010
40

135
265
30

2011
40
165
340
30

16.89%
2012
45
211
418
28

390
300
690

470
310
780

575
325
900

702

350
1052

Nợ dài hạn đến hạn

10

10

10

10

Vay NH ngân hàng
Khoản phải trả

300
80

325
109

350
144

350
223

Chi phí trích trước
NỢ NGẮN HẠN

NỢ DÀI HẠN
NỢ
Vốn góp
Lợi nhuận giữ lại

25
415
120
535
75
80

20
464
110
574
75
131

25
529
100
629
75
196

25
608
90
698

75
279

VỐN CHỦ SỞ HỮU
NGUỒN VỐN

155
690

206
780

271
900

Tiền
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Chi phí trả trước
GOOD?

TÀI SẢN NGẮN HẠN
BĐS, TSCĐ
TỔNG TÀI SẢN

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

13.04%

15.38%


 PIPES tạo ra tiền như thế nào? = Chiến lược thị trường của sản phẩm

cơng ty là gì?

 Có hai loại thị trường: thị trường tài chính và thị trường sản phẩm
 Để quyết định sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, thị trường
36.25%
32.11%
54.86%

354
11/7/2020
1052

57

sản phẩm cần được phân tích sâu, vì đó là nơi lợi nhuận của doanh
nghiệp được tạo ra.

 Quản lý tài chính có thể trợ giúp hoặc hủy hoại một doanh nghiệp,

nhưng chìa khóa cho sự thành cơng của doanh nghiệp chính là ở
thị trường sản phẩm

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

Hiện chúng tơi khơng

có mặt hàng này. Tơi
sẽ đặt hàng, anh có
thể quay lại nhận sau
3 tuần nữa

Ơi! Thế mình nên
đi cửa hàng khác,
hoặc tự đặt hàng
online vậy

Cung ứng đường ống là dạng kinh doanh thương phẩm: doanh nghiệp bán rất nhiều sản phẩm tương tự nhau.

Khách hàng: chủ nhà
cho th, hoặc thầu
khốn  mong cơng
ty cho mua nợ đến
khi cơng trình hồn
thành.

Giá

Dịch vụ
TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

PIPES không thể tăng giá cao hơn
phần cịn lại của thị trường, vì vậy
họ cần kiểm sốt chi phí để đạt tỷ
suất lợi nhuận hợp lý nhất.

11/7/2020

58

Khách hàng

59

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

Nhà kho

Ông Steele

Ngân hàng

11/7/2020

60

15


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

Giá cả cạnh tranh

Sự thành cơng

PIPES

Lượng tồn kho thích
hợp
Có thể gia hạn được
tín dụng thương
mại cho khách hàng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

Tiềm lực tài chính
mạnh: cả phần đầu
tư của chủ sở hữu
(bao gồm cả phần
lợi nhuận giữ lại),
và lượng vốn vay
mượn bên ngoài

11/7/2020

61

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

5. Focused Differentiation: Giá cao
nhất, giá trị nhận được cao nhất. Dành
cho các nhãn hiệu cao cấp. Lợi tức cao
nhất, chất lượng sản phẩm tốt nhất
6. Doomed to failure – cam chịu thất
bại: giá cao, nhưng khơng có giá trị

tăng thêm nào
7. Monopoly Pricing không quan tâm
đến giá trị khách hàng nhận được, chỉ
là mua hay không mua.
8. Loss of Market Share

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

1. Low Price and Low Value Added: Sản
phẩm không có khác biệt, khách hàng
nhận được rất ít giá trị, ngoài trừ giá thấp.
Chiến lược duy nhất là “cheap as chips” rẻ nhất
2. Low Price: Low-cost leaders, tương ứng với
economies of scale. Lợi tức mỗi sản phẩm
thấp, nhưng nhờ doanh số cao nên vẫn
duy trì lợi nhuận cao
3. Hybrid: Bao gồm vài yếu tố giá thấp,
nhưng vẫn có sự khác biệt. Mục tiêu là
thuyết phục khách hàng có thể nhận thêm
giá trị bằng việc kết hợp giá hợp lý và sự
khác biệt chấp nhận được
4. Differentiation: Chất lượng cao nhất của
việc nhận được giá trị tăng thêm. Thương
hiệu và chất lượng sản phẩm đóng
vai trị
11/7/2020

62
quan trọng

1. Coupang, Daiso, Nokia, Shoopen
2. Mega, Wal-Mart, VinMark, Nokia,
BigC, Oppo.
3. Fila, Bitis Hunter, Domba, Bkav
4. Apple, Samsung
5. Rolex, Louis Vuitton, Hermès.
Prada, Chanel, Gucci, Audi, BMW,
Lexus, Genesis

63

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

64

16


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

Bảng 2.1.B, trang 8,9
Công ty PIPES có sinh lợi tốt hay khơng?


Bảng 2.1.A, trang 8,9
2009
1,119

2010
1,400

2011
1,740

2012
2,200

Hàng tồn kho đầu kỳ
Purchase

172
906

215
1,131

265
1,416

340
1,773

Hàng tồn kho cuối kỳ
Giá vốn

Lợi nhuận gộp

215
863
256

265
1,081
319

340
1,341
399

418
1,695
505

Chi phí hoạt động
EBIT
Chi phí lãi vay

170
86
30

210
109
31


267
132
32

344
161
34

Lợi nhuận trước thuế

56

78

100

127

Thuế thu nhập DN

20

27

35

44

Lợi nhuận sau thuế


36

51

65

83

Doanh thu

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

65

Cơng ty PIPES có sinh lợi tốt hay khơng?
2009 2010 2011 2012
ROS
3.2% 3.6% 3.7% 3.8%
ROA 5.2% 6.5% 7.2% 7.9%
ROE 23.2% 24.8% 24.0% 23.4%

ROS
ROA
ROE

HOME
PIPES
DEPOT

3.8%
6.06%
7.9%
11.06%
23.4%
25.50%

 ROS
 ROA
 ROE
 So sánh với doanh nghiệp cùng ngành (nếu có)
TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

2009
35
110
215
30

2010
40
135
265
30

2011
40
165

340
30

2012
45
211
418
28

TÀI SẢN NGẮN HẠN
BĐS, TSCĐ
TỔNG TÀI SẢN
Nợ dài hạn đến hạn
Vay NH ngân hàng
Khoản phải trả
Chi phí trích trước
NỢ NGẮN HẠN
NỢ DÀI HẠN
NỢ
Vốn góp
Lợi nhuận giữ lại

390
300
690
10
300
80
25
415

120
535
75
80

470
310
780
10
325
109
20
464
110
574
75
131

575
325
900
10
350
144
25
529
100
629
75
196


702
350
1052
10
350
223
25
608
90
698
75
279

VỐN CHỦ SỞ HỮU
NGUỒN VỐN

155
690

206
780

271
900

354
11/7/2020
1052


Tiền
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Chi phí trả trước

11/7/2020

67

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

66

 Ví dụ:
 Số tiền đầu tư ban đầu 1/1: 10.000 $
 Số tiền đầu tư 31/12:
11.000$
 Lợi tức: 11.000$ - 10.000$ = 1.000$
 ROI= ?
 Cách tính đúng: lợi tức/số tiền đầu tư ban đầu = 1000/10.000=10%
 Cách tính sai: lợi tức/ số tiền đầu tư cuối năm = 1000/11.000= 9.1%
Các nhà nghiên cứu: hay dùng lợi nhuận cuối năm chia cho tổng ts cuối
năm hoặc vốn chủ sở hữu cuối năm
Ngược lại, một vài sách gk dùng số trung bình vốn CSH hoặc TS:cách
này có ý nghĩa khi trong năm doanh nghiệp phát triển nhanh và đầu tư
nhiều hơn .
Nhìn chung, số liệu đầu năm cung cấp chỉ số đáng tin cậy hơn.
TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020


68

17


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

ROS
ROA
ROE

2012
3.80%
9.22%
30.63%

 Tại sao cần đánh giá nguồn vốn và khả năng sử dụng

nguồn vốn?

 Nếu công ty đã sinh lợi tốt, tại sao công ty lại cần

mượn thêm tiền

 Vì hiện cơng ty khơng sản sinh đủ lợi nhuận để tài trợ cho việc

tăng trưởng


Với giá trị ROE = 30.63%  khả năng sinh lợi rất
tốt, so sánh với DN cùng ngành Home Depot là
25.34%, khả năng sinh lợi của PIPEs tốt hơn rất
nhiều
TS. Phạm Thị Thúy Hằng

 Đó chính là lý do thị trường nợ và thị trường vốn chủ sở hữu tồn

tại

 Tại sao cần nghiên cứu nguồn vốn và việc sử dụng

vốn?

11/7/2020

69

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

70

ĐÁNH GIÁ: HÀNG TỒN KHO VÀ KHOẢN PHẢI THU CĨ
Q CAO HAY KHƠNG?
Nguồn

 Nguồn: Tài sản giảm, Nguồn vốn tăng

 Sử dụng: Tài sản tăng, Nguồn vốn giảm

 Công ty sử dụng nguồn vốn để tài trợ khoản phải thu, để

tích trữ hàng tồn kho và mua sắm thêm BĐS

 Việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả không?
 Vâng! Hiện PIPEs đang tăng trưởng doanh số 25% một

năm, nên công ty cần tăng nợ phải thu và hàng tồn kho

 Về nguồn vốn:

 Đến từ hai nguồn: khoản phải trả và lợi nhuận giữ lại.
 Nguồn vốn của PIPES đến từ chiếm dụng từ nhà cung cấp

và lợi nhuận giữ lại.

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

Tiền
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Chi phí trả trước
BĐS, TSCĐ
Nợ dài hạn đến hạn
Vay NH ngân hàng
Khoản phải trả

Chi phí trích trước
NỢ DÀI HẠN
Vốn góp
Lợi nhuận giữ lại

2

SD

5
46
78

 Cơng ty phải cung cấp tín dụng cho những khách hàng không trả được ngay, hoặc phải mất
một thời gian mới trả được. Và lưu ý, công ty tài trợ cho các khoản này bằng tiền vay, và
phải trả lãi.
 Như vậy khoản phải thu có q cao hay khơng? Lưu ý công ty không thể cắt giảm khoản phải
thu vì nó là 1 chiến lược giúp cơng ty cạnh tranh tốt hơn.

25

 Hàng tồn kho có quá cao hay không? Nếu giám đốc đặt hàng quá nhiều sẽ dẫn đến các chi phí
phát sinh (chi phí kho bãi, bảo hiểm, chi phí tài chính). Nếu giám đốc đặt hàng không đúng
nhu cầu khách hàng, công ty sẽ bị lỗ

79
10
83
164


 Hàng tồn kho có q thấp hay khơng? Nếu loại hàng hóa khách hàng tìm khơng có trong kho
thì lượng tồn kho có thể q thấp

164

11/7/2020

 Cơng ty cần cân bằng giữa cầu của khách hàng và chi phí tồn kho
71

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

72

18


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

PIPES
NHÀ KHO

 Liệu doanh nghiệp có sức khỏe tài chính ổn định và vận

hành tốt?


NGÂN HÀNG

 Doanh số tăng và có lợi nhuận hợp lý

 Chuyên viên ngân hàng cố gắng đánh giá liệu
 Giám đốc doanh nghiệp có khả năng vận hành DN tốt hay không?

Hàng tồn kho

 Đặt hàng
 Dự trữ
 Giải quyết vấn đề với khách hàng, kế tốn,…

 Liệu có ai khác điều hành doanh nghiệp thay ông Steele
 Nếu ơng Steele có vấn đề gì? Liệu có ai khác có thể thay thế ơng điều hành

doanh nghiệp khơng?

Khoản phải thu
TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

73

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

75

Vòng quay khoản phải thu

Kỳ thu tiền
Vòng quay hàng tồn kho
Số ngày một vòng quay HTK
Hiệu suất sd TSCĐ
Hiệu suất sd tổng TS
Kỳ trả tiền (purchase)
Kỳ trả tiền (giá vốn)
Kỳ trả tiền (doanh thu)
CCC (dùng KTT purchase)
CCC (dùng KTT giá vốn)
CCC (dùng KTT doanh thu)
Tỷ số TT hiện hành
Tỷ số TT nhanh
Hệ số nợ
Hệ số vcsh
Hệ số ĐBTC
Hệ
sốThịkhả
thanh toán lãi vay
TS.
Phạm
Thúy năng
Hằng

Phân tích các chỉ số

Làm cách nào Ngân hàng
xác định doanh nghiệp
hoạt động tốt hay không?


Tỷ số sinh lợi

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

Tỷ số hoạt động

Tỷ số thanh khoản

Tỷ số địn bẩy tài
chính

11/7/2020

2009
10.17
35.88
4.01
90.93
3.73
1.62
32.23
33.84
26.09
94.58
92.98
100.72
93.98%
42.17%

77.54%
22.46%
345.16%
287%

2010
10.37
35.20
4.08
89.48
4.52
1.79
35.18
36.80
28.42
89.50
87.87
96.26
101.29%
44.18%
73.59%
26.41%
278.64%
352%

2011
10.55
34.61
3.94
92.54

5.35
1.93
37.12
39.19
30.21
90.04
87.96
96.95
108.70%
44.42%
69.89%
30.11%
232.10%
413%

11/7/2020

74

2012
10.43
35.01
4.06
90.01
6.29
2.09
45.91
48.02
37.00
79.11

77.00
88.02
115.46%
46.71%
66.35%
33.65%
197.18%
474%
11/7/2020

76

19


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

ROS thấp
 Chú ý vào ngành nghề
 Ba tỷ số kỳ thu tiền (DRO), số ngày một vòng quay HTK

(DIO), kỳ trả tiền (DPO) thường gắn liền với doanh thu

 Hiệu suất sd TSCĐ, Hiệu suất sd TS thường ít liên kết với

doanh thu

Nhà bán lẻ


 Sự tăng lên các tỷ số này thể hiện “LỢI THẾ QUY MƠ” (economic scale)

Vịng quay hàng tồn kho cao

 Để đánh giá tính thanh khoản, hiện nay nhiều nhà nghiên cứu

tập trung vào dòng tiền nhiều hơn.

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

77

Vòng quay nợ phải thu
thấp, hiệu suất sd TSCĐ
thấp 11/7/2020 78

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

100

95
91

89

93
90


80
• CCC: là thời gian mà cơng
ty cần để chuyển hóa các
khoản đầu tư vào hàng
hóa và KPT thành dịng
tiền.
• Lưu ý: CCC thay đổi tùy
thuộc vào ngành nghề
• VD: các DN bán lẻ thì sẽ
có CCC thấp, vì bán
hàng hóa khá nhanh,
khơng cho mua nợ, và
thường thanh toán ngay
cho nhà cung cấp
TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

Kỳ thu tiền
Số ngày một vòng
quay HTK
Kỳ trả tiền (purchase)
CCC (dùng KTT
purchase)

2009
36

2010

35

2011
35

2012
35

60

91

89

93

90

40

32

35

37

46

95


89

90

79

Vậy việc tăng nợ phải trả NCC là tín hiệu tốt hay xấu?
Điều này sẽ là tín hiệu tốt nếu nó khơng gây ra bất cứ chi
phí nào. Thơng thường nhà cung cấp sẽ đưa vài điều kiện
để người mua thanh toán sớm hơn.
11/7/2020

79

90
79

46
36
32

35

2009

2010

37
35


35

2011

2012

20
0

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

Kỳ thu tiền

Số ngày một vòng quay HTK

Kỳ trả tiền (purchase)

CCC (dùng KTT purchase)

11/7/2020

80

20


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD


120
100

101

97
93

96

91

89

80

90
88

 Một ví dụ phổ biến về chiết khấu là 2/10 net 30
 Có nghĩa là nếu doanh nghiệp thanh tốn trong vịng 10 ngày, thì sẽ đc chiết
khấu 2%. Ngược lại thì phải thanh tốn trong vịng 30 ngày.
 Đối với PIPES, năm 2012 chi phí mua hàng là 1.773.000$.

60
40
20

36


35

37
35

35
30

28

26

 Nếu PIPES có thể lấy chiết khấu 2%: 35.460 $
 Chiết khấu này có nhiều khơng?
 LNST 2012: 83.000 $  mức chiết khấu này khá lớn chiếm 42.7% LNST
 Tuy nhiên nó khơng miễn phí

0
2009

2010

2011

 Kỳ trả tiền của PIPES 2012: 46 ngày. Tức để nhận 35.460$ này PIPES phải giảm kỳ

2012

Kỳ thu tiền


Số ngày một vòng quay HTK

Kỳ trả tiền (doanh thu)

CCC (dùng KTT doanh thu)

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

thanh toán từ 46 ngày còn 10 ngày.

 Số ngày còn lại, DN phải tìm nguồn vay để tài trợ cho khoản trống này

81

Chi phí mua hàng
Chiết khấu nhận được
Chi phí mua hàng hàng ngày

 PIPES trả vào ngày thứ 10 để lấy khoản chiết khấu, hoặc trả

vào ngày thứ 30 và không lấy chiết khấu

 Nếu PIPES trả muộn hơn, nhà cung cấp sẽ phạt PIPES hoặc

tăng giá hoặc ngừng cung cấp

 PIPES phải trả trong vịng 30 ngày chứ khơng phải 46 ngày
 Để nhận 35.460$ cơng ty phải tìm nguồn tài trợ thay thế cho 1.773.000$

trong vòng 20 ngày cịn lại

10

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

20

Khơng nhận được chiết khấu

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

30

11/7/2020

1,773,000
35,460
4,858

nguồn tài chính cần trong 20 ngày
Lãi suất vay
Tiền lãi

97,151
7%
6,801


sự tăng lên của lợi nhuận trước thuế
thuế thu nhập DN

28,659
35%

Sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế

18,629

Lãi suất cơ hội

82

37%

Lãi suất vay từ ngân hàng

7%

PIPES nên nhận
chiết khấu

Nhưng PIPES khơng có đủ nguồn vốn để thanh tốn ngày chi
phí mua hàng. Vì hiện cơng ty đang có 350,000$
11/7/2020

83

TS. Phạm Thị Thúy Hằng


11/7/2020

84

21


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

Kết luận
Tìm hiểu về thị
trường sản phẩm
doanh nghiệp. Tìm
câu trả lời cho câu hỏi
“nhân tố quyết định cho
thị trường này là gì?”

Cơng ty có thể thương lượng nhà
CC để thay đổi điều kiện chiết
khấu

Doanh nghiệp có sinh
lãi tốt khơng?

Chúng ta sẽ khơng biết được điều kiện chiết khấu mới như thế nào? Nhưng
thời gian phải trả NCC càng dài thì chi phí sử dụng vốn càng thấp. Tuy
nhiên cần lưu ý rằng đôi khi nhà cung cấp sẽ tính phí nếu DN thanh tốn

chậm.
TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

• Giá cả
• Dịch vụ: tồn
kho và chính
sách tín dụng

85

• Tốt

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

86

• Họ vẫn chưa quyết định việc cho doanh nghiệp vay
• Họ cần nhìn thấy dự báo tài chính của doanh nghiệp

88

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020


87

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

22


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

Tình hình doanh thu, lợi nhuận

Tổng tài sản
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

60,000,000,000,000

50,000,000,000,000

40,000,000,000,000

2015/2014

6,6%

14,6%
28,0%

2016/2015

-3,8%

6,9%
16,8%
20,5%

2017/2016

-0,1%

18,0%
9,1%
9,8%
9,0%

2018/2017

7,8%
3,0%
-0,7%
-16,7%

 Tổng TS tăng từ 2014-2015, tăng mạnh vào giai đoạn 2016-2017, đến 2018 TS tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng
thấp hơn.
 Doanh thu thuần từ HĐBHCCDV tăng nhanh trong giai đoạn 2014-2016, từ 2017-2018 doanh thu tiếp tục

tăng, nhưng tốc độ tăng Doanh thu có xu hướng giảm.
 Lợi nhuận sau thuế tăng mạnh trong giai đoạn 2014-2016. Qua 2017, LNST tiếp tục tăng nhưng tốc độ giảm
xuống còn 9.8%. Đến 2018, LNST giảm nhẹ (-0.7%)
 EPS giảm nhẹ trong giai đoạn 2014-2016. Tăng mạnh vào năm 2017 và tiếp tục giảm sâu vào năm 2018 ( từ
6.355 đồng xuống còn 5.295 đồng)

30,000,000,000,000

20,000,000,000,000

10,000,000,000,000

0

2014
TỔNG TÀI SẢN

2015

2016

DOANH THU THUẦN

2017

2018

LỢI NHUẬN SAU THUẾ

TS. Phạm Thị Thúy Hằng


11/7/2020

89

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

Cơ cấu Tài sản

11/7/2020

90

11/7/2020

92

Cơ cấu Tài sản

40,000,000,000,000

100%

35,000,000,000,000

90%

30,000,000,000,000

80%

70%

25,000,000,000,000

60%

20,000,000,000,000

50%

15,000,000,000,000

40%

10,000,000,000,000

30%
20%

5,000,000,000,000

10%

0
2014

2015

2016
TSNH


TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

2017

0%

2018

2014

TSDH

2015

2016
TSNH

11/7/2020

91

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

2017

2018


TSDH

23


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD

2014

2015

2016

2017

2018

TSNH

15.522.309.519.016

16.731.875.433.624

18.673.827.685.789

20.307.434.789.529

20.559.756.794.837


TSDH

10.247.828.541.941

10.746.300.510.728

10.704.828.639.675

14.359.884.047.968

16.806.351.859.342

TS

25.770.138.060.957

27.478.175.944.352

29.378.656.325.464

34.667.318.837.497

37.366.108.654.179

%TSNH

60%

61%


64%

59%

55%

%TSDH

40%

39%

36%

41%

45%

TSNH
TSDH

2015/2014

7,8%
4,9%

2016/2015

11,6%

-0,4%

2017/2016

8,7%
34,1%

2018/2017

Cơ cấu TSNH
25,000,000,000,000
20,000,000,000,000
15,000,000,000,000
10,000,000,000,000
5,000,000,000,000

1,2%
17,0%

0
2014

 TSNH chiếm đa số trong Tổng TS. Từ 2014-2016, TSNh chiếm trên 60% Tổng TS. Đến 2017-2018 tỷ trọng có xu hướng giảm nhẹ, đồng
thời TSDH có xu hướng tăng nhẹ. Đến cuối năm 2018, TSDH chiếm 45% tổng TS.
 Về tốc độ tăng, giảm: TSDH tăng mạnh nhất vào 2016, tiếp tục tăng đến cuối 2018. Tuy nhiên tốc độ tăng giảm nhiều vào năm 2018. TSDH
tăng gần 5% vào 2015, sau đó giảm nhẹ vào 2016. Năm 2017 chứng kiến sự tăng mạnh của TSDH. TSDH tiếp tục tăng trong 2018 nhưng
với tốc độ thấp hơn 2017.
TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020


2015/2014

2016/2015

2017/2016

93

2016

2017

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn

Hàng tồn kho

2018

Tài sản ngắn hạn khác
TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

2018/2017

94


Cơ cấu TSNH

Tiền và các khoản tương đương tiền

-11,1%

-51,8%

47,0%

58,1%

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

16,1%

20,6%

1,0%

-17,9%

2018

Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho

-3,1%
5,2%


6,7%
18,7%

60,2%
-11,1%

1,0%
37,4%

2017

Tài sản ngắn hạn khác

55,4%

-15,8%

-3,7%

16,7%







2015

Tiền và các khoản tương đương tiền


Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

2016

Tiền và tương đương tiền: giảm trong giai đoạn 2014-2016. Tăng mạnh trong giai đoạn 2017-2018
Các khoản đầu tư TC ngắn hạn: tăng mạnh trong giai đoạn 2014-2016, giảm vào năm 2018
Các khoản phải thu NH tăng nhanh trong năm 2017, có xu hướng chững lại vào cuối năm 2018
Hàng tồn kho tăng mạnh trong giai đoạn 2014-2016, giảm trong 2017, tăng mạnh lại vào 2018
TSNH khác tăng mạnh trong 2015, giảm trong 2016 và 2017, và có xu hướng tăng lại vào 2018

Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác

2015

2014

0%
TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

95

10%


TS. Phạm Thị Thúy Hằng

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%
11/7/2020

96

24


11/7/2020

Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD


Tỷ lệ %/TSNH

2014

Tiền và các khoản
tương đương tiền

2015

2016

10%

Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
Các khoản phải thu
ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn
khác

2017

8%

4%

60%


2018
5%

50%

7%

48%

52%

56%

52%

42%

40%

18%

16%

15%

23%

23%

30%


23%

23%

24%

20%

27%

1%

1%

1%

1%

1%

20%
10%
0%

48%

11/7/2020

97


56%

52%

Tiền và các khoản
tương đương tiền

• Tỷ trọng các khoản đầu tư TCNH tăng
mạnh giai đoạn 2014-2016. có xu
hướng giảm 2017-2018. tuy nhiên vẫn
Các khoản đầu tư tài
chiếm tỷ trọng đáng kể
chính ngắn hạn
• Tỷ trọng HTK duy trì ở mức trên 20%Các khoản phải thu
24% ở giai đoạn 2014-2016. Sụt giảm
ngắn hạn
nhẹ trong 2017. Tiếp tục tăng lên vào
năm 2018
Hàng tồn kho
• Tỷ trọng Khoản phải thu tăng nhẹ
2017-2018
Tài sản ngắn hạn
• Tỷ trọng tiền giảm 2014-2016, tăng lên
khác
2017-2018

42%

23%

18%
10%

23%

24%

16%

15%

8%
4%
1%

1%

1%
2014

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

52%

2015

2016

23%
20%


7%

5%
1%
2017

27%
23%

1%
2018

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

11/7/2020

98

Cơ cấu HTK

6,000,000,000,000
5,000,000,000,000

2018

4,000,000,000,000
2017

3,000,000,000,000

2,000,000,000,000

2016

1,000,000,000,000

2015

0
-1,000,000,000,000

2014

2015

2016

2017

Hàng mua đang đi đường

Ngun liệu, vật liệu

Cơng cụ, dụng cụ

Chi phí SX, KD dở dang

Thành phẩm

Hàng hóa


Hàng gửi đi bán

Dự phịng giảm giá hàng tồn kho

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

2014

2018
-20%

11/7/2020

99

0%

20%

40%

60%

80%

Hàng mua đang đi đường


Nguyên liệu, vật liệu

Công cụ, dụng cụ

Chi phí SX, KD dở dang

Thành phẩm

Hàng hóa

Hàng gửi đi bán

Hàng hoá kho bảo thuế

Hàng hoá bất động sản

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

TS. Phạm Thị Thúy Hằng

100%

11/7/2020

100

25



×