Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

phieu bai tap cuoi tuan mon toan lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 174 trang )

Tailieumontoan.com

Sưu tầm

PHIẾU BÀI TẬP

CUỐI TUẦN MƠN TỐN LỚP 6

Tài liệu sưu tầm, ngày 24 tháng 8 năm 2020


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

Phần một
ĐỀ BÀI – PHẦN ĐẠI SỐ
____________________________________________________________________________________
CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TẬP HỢP. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. GHI SỐ TỰ NHIÊN

Bài 1. Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau:
a) Các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 15;
b) Các chữ cái trong cụm từ “CHĂM HỌC – CHĂM LÀM”.
Bài 2. Hãy viết các tập hợp sau bằng hai cách:
a) Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 13;
b) Các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn hoặc bằng 15.
Bài 3. Cho hai tập hợp A = {0; 1} và B = {4; 6; 8} . Hãy viết kí hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ơ
trống:

1



A;

1

B;

0

A;

4

B.

Bài 4. Điền vào chỗ trống để mỗi dòng chứa ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
a) … ; 27; … ;
b) 15; … ; …;
c) 90; … ; 92;
d) m + 1; … ; m + 3 (m ∈ ) .
Bài 5. Viết tiếp tập hợp bốn số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 25 nhưng không vượt quá 31.

Bài 1. Số 400 là số:
A. Có số chục là 0;
B. Có số đơn vị là 0;
C. Có chữ số hàng chục là 0;
D. Có chữ số hàng chục là 40.
Hãy chọn đáp án đúng.
Bài 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng cách liệt kê các phần tử
của tập hợp

rồi điền kí hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô trống:

6

A;

12

A.

Bài 3. Hãy viết các tập hợp sau:
a) Các tháng (dương lịch) có 31 ngày;
b) Các chữ cái trong cụm từ “RÈN ĐỨC – LUYỆN TÀI”;
c) Các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 19.
Bài 4. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x < 3;
b) 2 < x ≤ 5;
c) x là số chẵn sao cho 12 ≤ x < 20;
Bài 5. Tìm các số tự nhiên a và b sao cho:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038

d) x ∉ * .


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

a) 13 < a < b < 16 ;


b) 13 < a < b < 17 .

SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON ⊂

Bài 1. Cho tập hợp M = {1985;1986;...;2012} . Tìm số phần tử của M.
C
B

Bài 2. Nhìn các hình vẽ 1; hình vẽ 2, hãy viết các tập hợp
A, B, C.

F
A

D

a
c

b

C

y

M
E

x
A


n

H

m

p

k
t

Hình 1

B
Hình 2

Bài 3. Cho hai tập hợp A = {3; 5; 7} và B = {2; 4} .
Hãy viết các tập hợp, trong đó mỗi tập hợp gồm:
a) Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B;
b) Hai phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B;
c) Ba phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B;
d) Ba phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B.
Bài 4. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số
các phần tử của tập hợp A.
Bài 5. Viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 6, tập hợp N các số tự nhiên nhỏ hơn 9. Dùng
kí hiệu ⊂ để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp đó.

Bài 1: Cho tập hợp M = {a ∈  |11 < a ≤ 20} .
Trong các câu sau, câu nào đúng?

a) M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 11;
b) M là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 20;
c) M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 11 nhưng không vượt quá 20.
Bài 2. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên m thỏa mãn m + 9 = 9;
b) Tập hợp B các số tự nhiên n thỏa mãn n – 2 = 6;
c) Tập hợp C các số tự nhiên h thỏa mãn h. 0 = 0;
d) Tập hợp D các số tự nhiên k thỏa mãn k. 0 = 2012.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

Bài 3. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} . Viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp
đều có ba phần tử.
Bài 4. Để đánh số trang của một cuốn sách dày 100 trang, cần dùng bao nhiêu chữ số?
PHÉP CỘNG – PHÉP NHÂN
PHÉP TRỪ - PHÉP CHIA

Bài 1. a) Nêu ba cách tính nhẩm 600 : 12;
b) Tính:
28. 25;
125. 72;
99 + 59;
457 – 98.
Bài 2. Tính nhanh:
a) 27.49 + 61.49 + 49.12 + 100.51 ;
b) 21 + 23 + 25 + 27 + 29 + 31 + 33 + 35 ;

d) (3600 − 84) :12 .
c) (7200 + 36) : 36 ;
Bài 3. So sánh A và B mà khơng tính cụ thể giá trị của chúng:
a) A =
3214 + 5789; B =
5765 + 3238 ;
b) A 2011.2011;
=
=
B 2010.2012 .
Bài 4. Tìm số tự nhiên x, biết:
b) 2115 : x = 17 ;
a) x :13 = 21 ;
e) (x − 42).(x − 21) =
d) x : 5 = x : 6 ;
0.
Bài 5. Tính nhanh tổng của 51 số tự nhiên đầu tiên.

c) 0 : x = 0 ;

Bài 1. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) 27
= 8.3 + 3 , ta nói rằng 27 chia cho 8 được thương là 3, dư 3;
b) 27
= 4.6 + 3 , ta nói rằng 27 chia cho 4 được thương là 6, dư 3;
c) 28
= 3.7 + 7 , ta nói rằng 28 chia cho 3 được thương là 7, dư 7;
d) 28
= 7.3 + 7 , ta nói rằng 28 chia cho 7 được thương là 3, dư 7.
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết:

b) (x − 39) − 21 =
a) (9x − 21) : 3 =
2;
0;
c) 231 + (312 − x) =
d) 53.(9 − x) =
531 ;
53 .
Bài 3. Tính nhanh: A = 34 + 19 + 21 + 46 ;
; C 25.7.4 + 2.23.50 .
B = 103 + 931 + 588 + 297 + 12
=
Bài 4. Thay các chữ a, b, m, n bởi các chữ số thích hợp để được phép tính đúng
a) 1mn + 45 =
b) ab + ba =
1nm ;
77 .
36=
Bài 5. Tìm số tự nhiên x, biết: (4! − 3!).x =
. A 2013 + 2x
Chú ý. Kí hiệu n! (đọc là n giai thừa) là tích của các số tự nhiên từ 1 đến n. Ta có:
n! = 1.2...n .
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6


Bài 1. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. 52.53 = 55 ;
B. 52.53 = 56 ;
C. 52.53 = 255 ;
D. 52.53 = 256
Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 34 . 32 ;
b) 38 . 38 ;
c) 275 . 32 .
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:

B =(150 + 30) : 6 − 22.5 ;

A =150 + 30 : 6 − 22.5 ;

C=
150 + (30 : 6 − 22 ).5 ;
D =(150 + 30 : 6 − 22 ).5 .
Bài 4. Viết gọn tích 2.2.6.12.4 bằng cách dùng lũy thừa.
Bài 5. Tìm số tự nhiên n, biết: 16.2n = 256 .

Bài 1. Xét xem mỗi đẳng thức sau đúng hay sai:
A. 37.(3 + 7) = 33 + 73 ;
B. 59.(5 + 9) = 53 + 93 ;
C. (1 + 2 + 3 + 4) 2 = 12 + 22 + 32 + 42 ;
D. (1 + 2 + 3 + 4) 2 = 13 + 23 + 33 + 43 .
Bài 2. a) Viết mỗi số sau dưới dạng bình phương của một số tự nhiên:
121; 144; 169; 225; 256.
b) Viết kết quả phép tính 53.55.25; 7 4.4.49 dưới dạng một lũy thừa.

Bài 3. Cách tính nhanh bình phương của một số tận cùng bởi chữ số 5: Muốn tính bình
phương của một
số tận cùng bởi chữ số 5, ta lấy chữ số hàng chục nhân với chữ số hàng chục cộng 1, rồi
viết thêm 25 vào
đằng sau tích tìm được. Chẳng hạn tính 252 ta làm như sau:
- Tính tích 2.(2 + 1) =
6.
- Viết thêm số 25 vào sau số 6 ta được 625. Vậy 252 = 625
Áp dụng tính nhẩm: 152 ; 352 ; 452 ; 552 ; 652 ; 752 ; 852 ; 952 ; 1052 .
Bài 4. Trong hai số sau, số nào lớn hơn số nào?
b) 45 và 54 ;
a) 23 và 32 ;
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức:
5
34

12

a) 5

c) 21100 và (503.22 )100 .

10

;

b) 2012

30


.

CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

Liên hệ tài liệu word tốn zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

Bài 1. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
b) 52012 : 52012 ;
c) 254 :52 .
a) 36 : 32 ;
Bài 2.
Bài 3.
Bài 4.
Bài 5.

Tính 22.16 : 23 .
Tính: a) 35.9 : 243 ;
b) 24 : 2.8 ;
Tính: a) 42.57 + 43.42 − 600 ;
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 91 − 5.(5 + x) =
61 ;

c) 252.253 :125.52 .

b) 22.52 − 64 : 23 .
b) [ (x + 34) − 50].2 =
56 .

Bài 1. Chỉ ra cách tính đúng trong các cách tính sau:
A. 2.32 − 24 : 23 = 2.6 − 24 : 8 = 12 − 3 = 9 ;
B. 2.32 − 24 : 23 = 2.9 − 24 : 8 = 18 − 3 = 15 ;
C. 2.32 − 24 : 23 = 62 − 22 = 36 − 4 = 32 ;
D. 2.32 − 24 : 23 =(2.3 − 24 : 4) 2 =(6 − 6) 2 =02 =0 .
Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 7 7 :7 2 .7 4 ;
b) 1024 : 82 ;
c) m9 . m 0 : m3 (m ≠ 0)
Bài 3. Số chính phương khơng có tận cùng là các chữ số nào? Có thể là các chữ số 2, 3, 7, 8
được khơng?
Bài 4. Thực hiện phép tính:
b) (102 + 112 + 122 ) : (132 + 142 ) .
a) 120 − [100 − (5 − 2)3 ] ;
Bài 5. Tìm số tự nhiên x khác 0, biết x 2012 = x .
TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

Bài 1. Điền dấu ''× '' vào ơ trốngthích hợp trong các câu sau:
Câu
Đúng
1) 5.279.7 + 63 chia hết cho 3
2) 121.81 + 49 chia hết cho 9
3) 7.256 + 32 chia hết cho 16

Sai


Bài 2. Khơng tính các tổng và hiệu, hãy xét xem các tổng và hiệu sau có chia hết cho 11
không?
a) 33 + 121 + 77;
b) 52 + 99 + 66;
c) 1331 – 44;
d) 111 – 22.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


ÔN TẬP CUỐI TUẦN TOÁN 6

Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Cho số A = 15 + 21 + 105 + x với n ∈  . Tìm điều kiện của x để:
a) A chia hết cho 3;
b) A không chia hết cho 3.
Bài 4. Chứng tỏ rằng:
a) Tổng của bốn số tự nhiên chẵn liên tiếp là một số chia hết cho 4;
b) Tổng của năm số tự nhiên chẵn liên tiếp là một số chia hết cho 5.

Bài 1. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) 9.34 + 5.6.7 chia hết cho 3;
b) 55.16 + 40.2.3 chi aheest cho 5;
d) 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 35 chia hết cho 9.
c) 25.7 + 36.3 chia hết cho 4;
Bài 2. Cho tổng A = 27 + 45 + 117 + x . Tìm điều kiện của x để:
a) A chia hết cho 9;
b) A không chia hết cho 9.
Bài 3. Khơng tính các tổng và hiệu, hãy xét xem các tổng và hiệu sau có chia hết cho 13
không?

a) 39 + 169 + 65;
b) 26 + 42 + 52;
c) 1301 – 39;
d) 169 – 13. 5.
Bài 4. Thay x bởi các chữ số nào để:
a) 113 + x chia hết cho 7;
b) 20x20x20x chia hết cho 7.
Bài 5. Khơng tính tổng, hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 9 khơng?
A =2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 .
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5, 3, 9

Bài 1. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a) Tổng 2.3.5.7 + 156 chia hết cho 2;
b) Hiệu 2.3.4.7 − 110 chia hết cho 5;
d) Hiệu 1.3.5.7.9.11 − 45 chia hết cho 9.
c) Tổng 2.3.5.7.9.11 + 42 chia hết cho 3;
Bài 2. Trong các số: 1234; 8765; 6640; 3259
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho2?
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5?
Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số 41* :
a) Chia hết cho 2;
b) Chia hết cho 5;
c) Chia hết cho cả 2 và 5.
Bài 4. Dùng cả ba chữ số 6, 0, 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số thỏa mãn một
trong các điều kiện sau:
a) Số đó chia hết cho 2;
b) Số đó chia hết cho 5.
Bài 5. Cho tổng=

A 2013 + 2x . Tìm các số tự nhiên x để:
a) A chia hết cho 2;
b) A chia hết cho 5.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

Bài 1. Trong các số: 781; 507; 4590
a) Số nào chia hết cho 3 mà khôngchia hết cho 9?
b) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9?
Bài 2. Thay các chữ x, y bởi các chữ số thích hợp để số 48x25y chia hết cho cả 2, 3, 5, 9.
Bài 3. Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số *75 thỏa mãn điều kiện:
a) Chia hết cho 2;
b) Chia hết cho 5.
Bài 4. Tìm các số tự nhiên có hai chữ số sao cho:
a) Số đó chia hết cho 9 và hiệu hai chữ số của nó bằng 5.
b) Số đó chia hết cho 3 và tích hai chữ số bằng 8.
Bài 5. Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và
38 < 3n − 1 ≤ 149 .
ƯỚC VÀ BỘI

Bài 1. a) Viết các tập hợp: Ư(15); Ư(36);
b) Viết các tập hợp: B(6); B(7).
Bài 2. Tìm các số tự nhiên x, sao cho:
a) x ∈ B(11) và 20 < x < 100 ;
b) x ∈ Ư(36) và x > 4 .

Bài 3. An có 36 viên bi và bạn muốn chia đều số bi đó vào các hộp. Trong các cách chia sau,
cách nào
thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được.
Cách chia
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba

Số hộp
9

Số viên bi trong một hộp
13

12

Bài 4. Trong lớp có tất cả 60 bạn học sinh. Cơ giáo muốn chia đều số bạn học sinh vào các
nhóm để chơi
trị chơi. Hỏi cơ giáo có thể xếp học sinh vào mấy nhóm? (kể cả trường hợp một nhóm).
Bài 5. Tìm các số tự nhiên x, sao cho:
a) 35  x và x < 10 ;
b) 231  x và 15 < x < 230 ;
c) 18  (x − 2) ;

d) 27  (2x + 1) .

Bài 1. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Số 0 là ước của bất kì số tự nhiên nào;
B. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0;
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038



Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

C. Số 1 khơng có ước nào cả;
D. Số 1 có ước là bất kì số tự nhiên nào.
Bài 2. a) Tìm các số tự nhiên có hai chữ số là ước của 65 và là bội của 13?
b) Tìm các số tự nhiên có hai chữ số là ước của 84, là ước của 225.
Bài 3. Tìm các số tự nhiên x, biết:
a) x ∈ B(14) và 28 ≤ x < 80 ;
b) x  13 và 10 < x ≤ 70 .
Bài 4. Tìm các số tự nhiên có hai chữ số là bội của 16, bội của 21.
Bài 5. Có bao nhiêu số là bội của 5 từ 15 đến 2010?
SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ.
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

Bài 1. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Số 1 là hợp số;
B. Số 1 là số nguyên tố;
C. Mọi số nguyên tố đều có tận cùng là số lẻ;
D. Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.
Bài 2. Các số 3553; 475; 109; 221 là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 3. Thay chữ số vào dấu * để:
a) 17 * là hợp số;
b) 19 * là hợp số;
c) 23* là số nguyên tố.
Bài 4. Tìm các số nguyên tố p để 4p + 9 là số nguyên tố nhỏ hơn 40.
Bài 5. Hai số nguyên tố sinh đôi là hai số hơn kém nhau 2 đơn vị. Tìm hai số ngun tố sinh

đơi lớn hơn 20 nhưng nhỏ hơn 100.

Bài 1. Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số.
a) A = 12.3 + 3.41 + 450 ;
b)=
B 11.13.17 + 121 + 132 ;
c) C = 91.13 − 29.13 + 15.13 .
Bài 2. Thay dấu * bởi các chữ số thích hợp:
a) * . ** = 161 ;

b) ** . *** = 7777 .

Bài 3. Tìm các số tự nhiên k để 17. k là số nguyên tố.
Bài 4. a) Phân tích số a ra thừa số nguyên tố là a = 22.53.7 . Mỗi số 4, 17, 35, 32, 125 có là ước
của a khơng?
b) Hãy viết tất cả các ước của: a = 3.7.11 ; b = 23.5 ; c = 33.5 .
Bài 5. Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số?
a) 77777…7 (2013 chữ số 7);

b) aaa...a (2013 chữ số a).

ƯỚC CHUNG. BỘI CHUNG

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6


Bài 1. Viết các tập hợp:
a) Ư(16); Ư(20); ƯC(16, 20);
b) B(16); B(20); BC(16, 20).
Bài 2. Dùng kí hiệu ∈ và ∉ điền vào ơ vuông cho đúng:

5
36

ƯC(10, 15, 35);

BC(6, 8, 9) ;

7

ƯC(20, 21, 42);

45

BC(3, 5, 9) .

Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x – 1 là ước của 21;
b) 33 là bội của x – 1.
Bài 4. Có 27 viên bi màu xanh và 18 viên bi màu đỏ. Người ta muốn chia đều số bi màu đỏ,
màu xanh đó
vào các hộp nhỏ. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Điền vào ô trống
trong trường hợp chia hết.
Cách chia
Số hộp
Số bi màu đỏ

Số bi màu xanh
ở mỗi hộp
ở mỗi hộp
a
2
b
3
c
4
Bài 5. Tuấn có 12 bút bi. Tuấn đem chia đều cho các bạn trong nhóm thì mỗi bạn được số bút
bi bằng nhau và số bút bi mỗi bạn nhận được là một số nguyên tố. Hỏi nhóm bạn Tuấn có thể
có bao nhiêu người?

Bài 1. Viết các tập hợp:
a) Ư(8); Ư(20); Ư(8, 20);
b) B(8); B(20), BC(8, 20).
Bài 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 60 là bội của 7.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 65 là bội của 21. Gọi M là giao của hai tập hợp
A và B.
a) Viết các phần tử của tập hợp M.
b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.
Bài 3. An có 36 bút chì màu. An muốn xếp các bút chì đó vào các hộp nhỏ sao cho số bút chì
ở mỗi hộp bằng nhau. An có thể xếp số bút chì đó vào mấy hộp? (kể cả trường hợp xếp vào
một hộp).
Bài 4. Một hình chữ nhật có diện tích 506 m 2 . Tính chu vi hình chữ nhật đó, biết rằng các
cạnh của nó là hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 10.
Bài 5. Lớp 6A có 12 học sinh giỏi Văn, 20 học sinh giỏi Toán và 7 học sinh vừa giỏi Toán vừa
giỏi Văn.
a) Vẽ sơ đồ minh họa;
b) Tính tổng số học sinh giỏi Văn và giỏi Toán của lớp.

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

Bài 1. Tìm ƯCLN(8, 20).
Bài 2. Tìm ƯCLN của:
a) 45 và 117;
b) 390 và 208;
c) 24, 36 và 60;
d) 16, 64 và 400.
Bài 3. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:
a) 54 và 36;
b) 65 và 125.
Bài 4. Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 128 quyển vở, 48 bút chì và 192 tập giấy thành một số
phần thưởng như nhau để thưởng cho các học sinh giỏi nhân dịp tổng kết năm học. Hỏi có thể
chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao
nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy?
Bài 5. Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 270  x, 690  x và 5 < x < 30 .

Bài 1. Số 42 là:
A. ƯCLN(126; 84);
B. ƯCLN(77; 85);
C. ƯCLN(21; 84);
D. ƯCLN(126; 21).
Hãy chọn đáp án đúng.
Bài 2. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:

a) 34, 72 và 132;
b) 9, 18 và 72.
Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x là số lớn nhất thỏa mãn 120  x và 105  x ;
b) 72  x , 135  x và 2 ≤ x < 12 ;
c) 168  x , 120  x , 144  x và 3 < x < 25 .
Bài 4. An có 8 túi mỗi túi đựng 10 viên bi đỏ; 4 túi mỗi túi đựng 25 viên bi xanh. An muốn
chia đều số bi vào các hộp nhỏ sao cho mỗi hộp đều có cả hai loại bi. Hỏi An có thể chia số bi
vào nhiều nhất là bao nhiêu hộp? Mỗi hộp có bao nhiêu bi đỏ, b nhiêu bi xanh?
Bài 5. Một số học sinh lóp 6A và 6B cùng tham gia trồng cây. Mỗi học sinh trồng được một
số cây như nhau. Tính ra lớp 6A trồng được 45 cây, lớp 6B trồng được 48 cây. Hỏi mỗi lớp có
bao nhiêu học sinh tham gia trồng cây?
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

Bài 1. Tìm BCNN của các số sau:
a) 16, 32 và 64;
Bài 2. Tìm BCNN của:
a) 27 và 72;
c) 14, 21 và 56;
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038

b) 27, 8 và 12.
b) 22 và 52;
d) 16, 34 và 104.


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6


Bài 3. Tính nhẩm BCNN của các số sau:
a) 9, 24 và 72;
b) 90, 40 và 360.
Bài 4. Tìm số tự nhiên x, biết: x  15 , x  35 , x  42 và 250 < x < 850 .
Bài 5. Số học sinh lớp 6 của một trường THCS khi xếp hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa đủ. Tìm
số học sinh lớp 6 của trường đó, biết rằng số học sinh trong khoảng từ 300 đến 450 và là số
chia hết cho 6.

Bài 1. Tính nhẩm BCNN của các số sau:
a) 16, 24 và 240;
b) 4, 64 và 5.
Bài 2. Tìm số tự nhiên a, biết rằng:
a) a là số nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a  15 và a  115 ;
b) a − 1  52 , a − 1  35 và 1000 < x < 2000 .
Bài 3. Số học sinh của lớp 6A khi xếp hàng 2 thì dư 1 bạn, xếp hàng 4 thì dư 3 bạn và xếp
hàng 5 thì vừa đủ khơng thiếu học sinh nào. Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh
trong khoảng từ 25 đến 50.
Bài 4. Ba con tàu cập bến theo cách sau: tàu I cứ 15 ngày cập bến một lần, tàu II cứ 20 ngày
cập bến một lần, tàu III cứ 12 ngày cập bến một lần. Lần đầu cả ba tàu cập bến vào cùng một
ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày cả ba tàu lại cùng cập bến?
Bài 5. Cho bảng:
a
14
120
15
30
b
5
30
21

30
ƯCLN(a, b)
1
BCNN(a, b)
70
ƯCLN(a, b). BCNN(a, b)
70
ab
70
a) Điền vào các ơ trống của bảng;
b) So sánh tích ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) với tích ab.
ƠN TẬP CHƯƠNG I

Bài 1. Cho tập hợp M = {0} . Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
A. M không phải là một tập hợp;
B. M là tập hợp rỗng;
C. M là tập hợp có một phần tử;
D. M là tập hợp khơng có phần tử nào.
Bài 2. Hãy chỉ ra mỗi câu dưới đây một ví dụ để chứng tỏ rằng các khẳng định sau sai:
a) Nếu mỗi số hạng của tổng khơng chia hết cho 5 thì tổng cũng không chia hết cho 5;
b) Nếu tổng không chia hết cho 5 thì mỗi số hạng của tổng đều không chia hết cho 5.
Bài 3. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:
a) 160 − (23.52 − 6.25) ;
b) 4.52 − 32 : 24 ;
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


ÔN TẬP CUỐI TUẦN TOÁN 6

c) 5871:[928 − (247 − 82).5] ;

Bài 4. Tìm số tự nhiên x, biết:

Website: tailieumontoan.com

d) 777 : 7 + 2197 :133 .

a) 138 − 3(x + 4) =
b) (5x − 24 ).22 =
44 ;
18 ;
d) 130 − [5.(9 − x) + 43] =
c) 2424 :[123 − (x − 4)] =
24 ;
47 .
Bài 5. Một mảnh vườn hình chữ nhật chiều dài 100m, chiều rộng 75m. Người ta muốn trồng
cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp
bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp, khi đó tổng số cây trồng được là
bao nhiêu?

Bài 1. Bằng cách chỉ ra một ví dụ để chứng tỏ các khẳng định sau là sai:
a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ;
b) Mọi hợp số đều là số chẵn;
c) Tổng của hai số nguyên tố là số nguyên tố;
d) Hiệu của hai số nguyên tố là số nguyên tố.
Bài 2. Hãy chọn các đáp án đúng trong các câu sau:
A. Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau;
B. Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a;
C. Khi nhân hai lũy thừa ta cộng các số mũ;
D. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ;
E. Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ;

F. Khi chai hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Bài 3. Tìm các chữ số a, b sao cho số 345ab chia hết cho cả 2, 3 và 9, cịn khi chia cho 5 thì
dư 4.
Bài 4. Một trường THCS có 300 học sinh lớp 6, 276 học sinh lớp 7, 252 học sinh lớp 8. Trong
một buổi chào cờ học sinh cả ba khối lớp xếp thành hàng dọc như nhau.
a) Có thể xếp nhiều nhất thành bao nhiêu hàng dọc để học sinh mỗi khối lớp đều khơng
thừa em nào?
b) Khi đó ở mỗi khối lớp có bao nhiêu hàng ngang?
Bài 5. (Tốn cổ)
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Rủ nhau mua gạch Bát Tràng
Trăm hai (120) một chuyến lỡ làng tám mươi (80)
Mỗi chuyến chở một trăm (100) thơi
Cịn thừa bốn chục (40) gởi người mang sau
Ai ơi ! Không quá một ngàn (1000) đâu !
Hồ xây mấy gạch? Đáp mau tỏ tường!

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

CHƯƠNG II

SỐ NGUN
SỐ NGUN. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN


Bài 1. Cho các số: -5, 10, 12, 0, -3
(1)
a) Dùng kí hiệu ∈, ∉ điền vào ơ vng một cách thích hợp

−5

;

−3

;

−5

;

−3

;

10

;

10

;

0


;

12

;

b) Tìm số đối của mỗi số thuộc dãy (1).
Bài 2. Đọc nhiệt độ ở một số thành phố trong bảng dưới đây:
Hà Nội
Đà Nẵng
Thành phố
Mát-xcơ-va
Hồ Chí Minh
260 C
240 C
27 0 C
−200 C
38 < 3n − 1 ≤ 149
Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau:
A = −5 + −7 ;
B = −20 − −15 ;

=
C 35 : −5 ;

D=
−11 . −4 ;

Bắc Kinh


Pa-ri

−50 C

−120 C

E =−7 + 7 .

Bài 4. a) Số nguyên a lớn hơn 1. Số a có chắc chắn là số dương không?
b) Số nguyên b nhỏ hơn 1. Số b có chắc chắn là số ngun âm khơng?
c) Số ngun c lớn hơn −3 . Số c có chắc chắn là số âm không?
d) Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng −3 . Số d có chắc chắn là số âm không?
Bài 5. Viết tập hợp các số nguyên x, biết:
a) −5 < x < 5 ;
b) −1 ≤ x ≤ 5 ;
c) −7 ≤ x < 0 ;
d) 0 < x ≤ 8 .

Bài 1. Đọc độ cao của các địa điểm sau:
a) Độ cao của cao ngyên Đắc Lắc là 600m;
b) Độ cao của thềm lục địa Việt Nam là −65m ;
c) Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143m;
d) Độ cao của vịnh Cam Ranh là −30m ;
e) Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-Pan) là 8848m;
f) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc Phi-líp-pin) là −11524m .
Bài 2. Đọc năm sinh của các nhà toán học, vật lí học:
a) Nhà tốn học A-pơ-lơ-ni-út sinh vào khoảng năm −210 ;
b) Nhà toán học Ta-lét sinh năm −625 ;
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038



Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

c) Nhà tốn học Cơ-si sinh năm 1789 ;
d) Nhà vật lí học Niu-tơn sinh năm 1643 .
Bài 3. Trên hình dưới đây điểm Q cách điểm O về phía Tây – Bắc là 7km.

a)Điểm Q là điểm −7 , viết gọn Q (−7) , ta nói −7 là tọa độ của điểm Q.
Tìm các số nguyên biểu diễn các điểm M, N, P và viết tọa độ của điểm đó;
b)Có điểm nguyên nào nằm chính giữa đoạn thẳng PN khơng ?
c)Điểm chính giữa đoạn thẳng QM có tọa độ là bao nhiêu ?
Bài 4. Tìm các số nguyên x, biết:

−45 .
a) x + −5 = −15 ; b) −5 . x =
Bài 5. Tìm các số nguyên x, biết:
a) −1 < x ≤ 2 ; b) 0 ≤ x < 3 ; c) 4 < x ≤ 6.

CỘNG HAI SỐ NGUYÊN

ĐỀ 15A
Bài 1. Điền dấu (<, >) thích hợp vào ơ vng:
a (−32)

 (−71) + (−46) + 100

c) (+79)


b) 221 + −121

155 ;

 (-38)+(-41) .

Bài 2. Vào ban đêm nhiệt độ ở Niu- Yoóc là −12 0C . Nhiệt độ vào ban ngày của hơm đó
ở Niu- Yc là bao nhiêu, biết nhiệt độ tăng 70C ?
Bài 3. Tính:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

a) (−34) + (−91) + (−26) + (−199) ;

b) 125 + −25 ;

c) −26 + −34 ;

d) −82 + (−120) ;

e) (−275) + −115 ;

f) (−34) + −34 .


Bài 4. So sánh:
a) 408 + (−16) và 408 ;

b) (−166) + 55 và −166 ;

c) (−181) + (−13) và −181 .
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức:
a) x + 176 với x = −56 ;

b) (−85) + y với y = 25 ;

c) −73 + z với z = −341 .

ĐỀ 15B
Bài 1. Điền số thích hợp vào ơ trống:
x
y
x +y

-6
7

123
-123

647
0

-9
121

-5

Bài 2. Tính nhanh:
a) 123 + 54 + (−123) + 46  ;

b) −64 + (−111) + 64 + 71 .

Bài 3. Không thực hiện phép cộng, hãy điền dấu (>, <) thích hợp vào ô vuông:
a) (−73) + (−91)
c) (−195)

 73 ;

b) 349

 (-249)+(-101) ;

 95+ −2 .

Bài 4. Cho x ∈ {−3; −2; −1;0;1;2;3;4;5}; y ∈ {−3; −1;0;1;2;3}.
Biết x + y =
2 , tìm x, y.
Bài 5. So sánh:
a) 5 + 7 và 5 + 7 ;

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038

b) (−5) + 7 và −5 + 7 .

17



Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

Từ kết quả rút ra nhận xét gì về a + b và a + b với a,b ∈ Z .
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
ĐỀ 16A
Bài 1. Tính:
a) (−354) − (+75) ;

b) (−445) − (−548) ;

c) −72 − (+455) ;

d) − −1945 − −67 .

Bài 2. Tính:
a) (−35) + 23 − (−35) − 47 ;

b) 24 − (−136) − (−70) + 15 + (−115) ;

c) 37 − (−43) + (−85) − (−30) + 15 .
Bài 3. Tìm các số nguyên x, biết:
a) x + (−13) =−114 − (−78) ;

b) x + 76= 58 − (−16) ;

c) 453 + x =−443 − (−199) .

Bài 4. Tính giá trị của biểu thức:
a) x + 218 − x − 132 , biết x = −54 ;
b) y − 25 − x + 30 + x , biết x = 70, y = −21 .
Bài 5. Đội bóng đá X mùa giải năm ngoái ghi được 27 bàn và để thủng lưới 18 bàn.
Mùa giải năm nay đội ghi được 23 bàn và để thủng lưới 15 bàn. Tính hiệu số bàn
thắng – thua của đội X trong cả hai mùa giải.
ĐỀ 16B
Bài 1. Điền số thích hợp vào ô trống:
a
b

-24
17

-29
-11

23
123

a +b
a −b
Bài 2. Cho ba số : −2,14,4x .
a) Viết tổng của ba số nguyên;
c) Tìm x, biết tổng bằng −72 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038

b) Tìm x, biết tổng bằng 72 ;


0
45


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

Bài 3. Tìm các số nguyên x, biết:

12 ;
a) − x + 8 =

7.
b) x + 8 + 8 =

Bài 4. Tính tổng các số nguyên x, biết:
a) −5 < x < 4 ;

b) −5 < x < 4 ;

c) −15 ≤ x < 20 ;

d) −24 < x ≤ 18 .

Bài 5. Đố : Bạn An đi chợ thay mẹ. Sau khi đi được 210m, An phải quay lại 100m để
nhặt lại chiếc mũ bị gió thổi bay, rồi tiếp tục đi 272m lại phải quay lại 60m để
nhặt lại chiếc túi bị rơi. Tiếp tục đi 100m nữa mới đến chợ. Hỏi nhà bạn An cách
chợ bao nhiêu mét ?
QUY TẮC DẤU NGOẶC

ÔN TẬP CHƯƠNG II
ĐỀ 17A
Bài 1. Thay dấu * bởi chữ số thích hợp :

( )

a) −6 * + (−35) =−100 ;

(

b) 87 + (− 4 *) =46 ;

)

c) (−575) + +2 * 5 =−350 .
Bài 2. Tính các tổng sau đây một cách hợp lí:
a) 13 + 22 + (−20) + (−153) + 8 ;
b) 371 + 731 + (−271) + (−531) ;
c) 9 + (−10) + 11 + (−12) + 13 + (−14) + 15 + (−16) .
Bài 3. Tính nhanh:
a) 128 + (−78) + 100  + (−128) ;

b) 125 + (−100) + 93 + (−218) ;

c)  453 + 74 + (−79) + (−527) .
Bài 4. Hai xe ô tô cùng xuất phát từ Nam Định đi về hai phía Hà Nội và thành phố Vinh
Ta quy ước chiều từ Nam Định đến Hà Nội là chiều dương, chiều từ Nam Định
đến thành phố Vinh là chiều âm. Hỏi sau một giờ hai xe ô tô cách nhau bao nhiêu
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038



Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

km ? Nếu vận tốc của chúng lần lượt là:
a) 50km/h và 45km/h;

b) 55km/h và -40km/h.

Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:

12
b) x + 9 =

a) 484 + x =−363 − (−548) ;

ĐỀ 17B
Bài 1. Tính các tổng sau :
a) (−56) + (−54) + 1100 ;

b) 4567 + (−6789) + 369 + (−567);

c) 666 − (−422) − 100 − 88 ;
Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính :
a) (123 − 27) + (27 + 13 − 123)

b) (175 + 25 + 13) − (−15 + 175 + 25) ;

c) (2012 − 119 + 29) − (−119 + 29) ;


d) −(55 − 80 + 91) − (2012 + 80 − 91) .

Bài 3. Thu gọn các biểu thức sau :
a) (a + b + c ) − (a − b + c ) ;
b) (a + b − c ) + (a − b ) − (a − b − c ) ;
c) −(a − b − c ) + (−a + b − c ) − (−a − b + c ) .
Bài 4. a) Tìm giá trị của x để biểu thức A= 3x − 3 + (−111) có giá trị nhỏ nhất, tìm giá
giá trị nhỏ nhất đó;
b) Tìm giá trị của y để biểu thức B = 111 − 3 y + 3 có giá trị lớn nhất, tìm giá trị
lớn nhất đó.
ƠN TẬP HỌC KÌ I
ĐỀ 18A

Bài 1. Thu gọn các biểu thức sau:
a) (2a + b + 3c ) − (a − b + c ) ;

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

b) (a + b − c ) + (a − b + c ) − (a − b − c ) ;
c) (a − 2b − c ) + (−2a + b − c ) − (−a − b − 2c ) .
Bài 2. Tính các tổng sau:
a) −(−315) + (−115) − 105 + 25 ;

b) 888 − (−333) − 222 + 111 ;


c) −97 − 15 + 44 − 35 − 12 + 98 .
Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết : 13.(x − 1) : 3 =
43 + 33 .
Bài 4. Tìm số tự nhiên a là số lớn nhất có 3 chữ số thỏa mãn a chia cho các số 20, 25, 30 đều
dư 15.
Bài 5. Hai xe máy cùng khởi hành từ Vinh. Nếu hai xe cùng đi trên một đường vào thành phố
Hồ Chí Minh thì sau một giờ chúng cách nhau 8km. Nếu xe thứ nhất sau khi đi một giờ đột
ngột đi ngược lại với vận tốc cũ thì sau đó tám phút, hai xe gặp nhau. Tìm vận tốc hai xe.
ĐỀ 18B
Bài 1. Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (221 − 27) + (27 + 13 − 121) ; b) (77 + 25) − (77 − 25 + 13) ;
c) (201 − 111 + 29) − (−119 + 230) .
Bài 2. Tính các tổng sau:
a) 567 + (−99) + 41 + (−708) ; b) 171 + (−159) −  −183 − (−195) ;
c) (225 + 135) + 90 − 315 + (−685) .
Bài 3. Tính các tổng đại số sau:
a) 55 + 56 + 57 + 58 − 35 − 36 − 37 − 38 ;
b) 22 + 24 + 26 + 28 + 30 − 10 − 12 − 14 − 16 − 18 − 20 ;
c) 1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + 9 + 10 − 11 − 12 + 13 + 98 − 99 − 100 + 101 + 102 ;
d) 1 − 2 − 3 + 4 + 5 − 6 − 7 + ... + 2009 − 2010 − 2011 − 2012 .
Bài 4. Tìm số tự nhiên a là số nhỏ nhất có ba chữ số mà khi chia cho các số 12, 16,
20 đều dư 4.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6


Bài 5. Tìm giá trị của x để biểu thức A = 3x − 3 + x − 4 − 3 có giá trị nhỏ nhất, tìm giá
trị nhỏ nhất đó.
KIỂM TRA HỌC KÌ I
ĐỀ 19A
Bài 1. Thu gọn các biểu thức sau:
a) (a + b − c ) + (b + c − a) + (a + c − b ) ;
b) (a − b ) + (b − c + a) + (c − b ) .
Bài 2. Tính tổng:
a) −168 + (−332) − (+600) ;
b) −212 + (−88) − (−591) + 391 ;
c) −187 + (−1907) + 619 − 1706 + 581 .
Bài 3. Tính tổng:
a) 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 100 ; b) 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 200 .
Bài 4. Tìm:
a) BCNN của 24 và 90 ;

b) ƯCLN của 18 và 24.

Bài 5. Tìm giá trị của y để biểu thức B= 2012 − 3x + 3 − x + 3 + 2x có giá trị lớn nhất,
tìm giá trị lớn nhất đó.
ĐỀ 19B
Bài 1. Rút gọn biểu thức :
a) (2a − b + c ) + (b − c + a) + (c − 2a + b ) ;
b) (a − c + b ) + (b − c − a) − a − b − c ;
c) (a + b + c ).(a+ b+ c) − 2(a.b+ b.c+ c.a) .
Bài 2. Tính nhanh các tổng sau:
a) 512 − 87 + (−12) − (−487) ;

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


b) 53 + (−76) − (−76) − (−53) ;


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

c) −323 + (−874) + 564 − 241 .
Bài 3. Tính tổng :
a) (−5) + (+2) + (+3) + (−4) + −1 ;

b) (2 0 + 21 + 22 + 23 ).2 0.21.22.23 .

Bài 4. Tìm số tự nhiên a là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn a chia cho 20 dư 5, chia
cho 4 dư 1 và chia cho 7 dư 6.
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:

722 ;
a) 484 + x =

15 .
b) 2x + 9 =
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
ĐỀ 20A

Bài 1. Tính nhanh:
a) −825 + (775 + 825) ;
b) (163 − 413) − (187 − 637) ;
c) 195 + (−116) −  −195 + (−100) − 90 + (−16) ;

d) 153 − (−126) +  −126 − (−153) .
Bài 2. Cho a,b ∈ Z . Tìm các số nguyên x, biết:

7;
a) a + x =

3;
b) a − x =

b;
c) a + x =

b.
d) a − x =

Bài 3. Cho ba số 25; −15; − x (x ∈ Z) . Tìm x, biết:
a) Tổng của ba số trên bằng 50 ;

b) Tổng của ba số trên bằng -35 ;

c) Tổng của ba số trên bằng -10.
Bài 4. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 96= (443 − x ) − 15 ;

b) (x − 12) − 15 = (20 − 7) − (18 + x ) .

Bài 5. Tính:
a) S 1 = 1 − 4 + 7 − 10 − 2998 + 3001 ;
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


b) S 2 = 3 − 32 + 33 − 34 + ... − 32012 .


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

ĐỀ 20B
Bài 1. Tính nhanh:
a) 1234 − (874 − 121) − (24 + 3121) ;

b) 1000 − (138 + 171) + (263 − 491) ;

c) −329 + (15 − 101) − (25 − 440) .
Bài 2. Tìm số nguyên x, biết:
a) 353 − x = 46 + (3x − 21) ;

b) −(x + 81)= (2x + 12) − (5 + x ) ;

c) (− x + 821 + 534)= 499 + (x − 84) ;

d) x + 53= (400 − 9x ) − 447 .

Bài 3. Tương tự như đối với đẳng thức, đối với bất đẳng thức ta cũng có các tính chất
sau:
Nếu a > b thì a + c > b + c .

Nếu a + c > b + c thì a > b .

Áp dụng tính chất trên. Hãy chứng tỏ rằng với x , y ∈ Z . Ta có:

a) Nếu x > y thì x − y > 0 ;

b) Nếu x − y > 0 thì x > y .

Bài 4. Tính các tổng sau một cách hợp lí:
a) A = 1278 + 722 − 278 − 522 ;

b) B = 1 − 3 + 5 − 7 + ... + 97 − 99 + 101 .

Bài 5. Tìm các số nguyên x, biết:

0;
a) 2x − 10 + 2x − 10 =

0.
b) 2x − 10 + 10 − 2x =

PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN.
ƯỚC VÀ BỘI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
ĐỀ 21A
Bài 1. Điền các số nguyên thích hợp vào ô trống trong bảng :
x
y

x .y

5
-13

-15

10

-60
-20
-160

Bài 2. So sánh:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038

300

-7
0

-50
0

31
-5

-15
225


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

a) (−7).(−10) với 0 ;


b) (−123).8 với (−12).(−31) ;

c) (+30).(+6) với (−42).(−2) ;

d) (−127).19 với 0 ;

e) 47.(−11) với −11 ;

f) (−21).57 với 57.

Bài 3. a) Tìm tất cả các ước của 12, 16, 25.
b) Tìm tất cả các bội của -6 trong khoảng từ - 18 đến 18.
c) Tìm năm nội của 7 ; -7.
Bài 4. Tìm số nguyên x, biết :
a) 7x .(x − 10) =
0;

b) 17.(3x − 6).(2 x − 8) =
0.

Bài 5. Tìm các số nguyên x, sao cho :
a) 11 là bội của 2x − 1 ;

b) 2x − 1 là ước của 21.

ĐỀ 21B
Bài 1. Các khẳng định sau là đúng hay sai ?
a) Nếu a là ước của b và a cũng là ước của c thì a là ước của (b + c ) và (b − c ) ;
b) Nếu a là bội của b và a cũng là bội của c thì a là bội của (b + c ) và (b − c ) .

Bài 2. Tính:
a) (37 − 7).(−9) + (−17 − 13).21 ;

b) (−57).(75 − 36) − 75.(36 − 57) ;

c) 2.(−25).(−4).50 ;

d) 125.5.(−8).2 ;

e) 16.50.(−25).(−250) .

{

}

{

}

Bài 3. Cho hai tập hợp A = −3; −5; −7 và B = 11;13 .
Tính tích x .y với x ∈ A , y ∈ B .
Bài 4. Tìm các số nguyên x, biết:
a) (4 − 2x ).(x − 3) =
0;

0.
c) − x + 1 . x − 2 =

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


b) − x .(x + 7).(x − 4) =
0;


Website: tailieumontoan.com

ƠN TẬP CUỐI TUẦN TỐN 6

Bài 5. Tìm các số nguyên x, sao cho:
a) x − 13 là bội của x + 2 ;

b) x + 1 là ước của 4x + 11 .

ÔN TẬP CHƯƠNG II
ĐỀ 22A
Bài 1. Cho a < x < b với a, b, x ∈ Z . Trên trục số:
a) Điểm x nằm giữa điểm a và điểm b ;
b) Điểm a nằm bên trái điểm x và điểm b ;
c) Điểm x nằm bên trái điểm b và bên phải điểm a ;
d) Cả ba câu trên đều đúng.
Tìm câu trả lời đúng trong các câu trên.
Bài 2. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A= 2x 2 + x − 10 với x = −3 .
b) B =−7.(x + 3)3 . 2x − 1 + 42 với x = −1 .
Bài 3. Tìm các số nguyên x, biết :
a) −2.(x + 6) + 6.(x − 10) =
8;
b) −4.(2x + 9) − (−8x + 3) − (x + 13) =0 ;
c) 7x .(2 + x ) − 7x .(x + 3) =
14 .

Bài 4. Tìm số nguyên x thỏa mãn : 2x − 2 − x + 1 =−2 (1)
Bài 5. Tìm các số nguyên n, biết : n + 1 là bội của n − 5 .
ĐỀ 22B
Bài 1. Cho b là số nguyên âm, a là số nguyên. Hỏi a là số nguyên âm hay số nguyên dương
nếu :
a) Tích (−a).b là số nguyên dương ?
b) Tích (−a).b là số nguyên âm ?
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038


×